1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tách lớp của hệ dầu và hạn chế khả năng ăn mòn của nước bằng khống chế ăn mòn

91 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH LỚP CỦA HỆ DẦU VÀ HẠN CHẾ KHẢ NĂNG ĂN MÒN CỦA NƯỚC BẰNG KHỐNG CHẾ ĂN MÒN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒØ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG DẦU KHÍ VÀ XÚC TÁC - VIỆN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TSKH LƯU CẨM LỘC CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, NGÀY THÁNG NĂM 2004 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Thị Quỳnh Giao Ngày, tháng, năm sinh : 23 – 05 – 1975 Chuyên ngành : Công nghệ Hoá Học I TÊN ĐỀ TÀI Phái : Nữ Nơi sinh : Phú Yên Mã số : 00503112 : NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH LỚP CỦA HỆ DẦU VÀ HẠN CHẾ KHẢ NĂNG ĂN MÒN CỦA NƯỚC BẰNG KHỐNG CHẾ ĂN MÒN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : • Xác định số tính chất vật lý dầu Rồng • Xác định hàm lượng nước dầu Rồng • Phân tích thành phần nước dầu Rồng • Khảo sát khả tách lớp nước dầu Rồng • Khảo sát khả ăn mòn nước tách từ dầu Rồng • Tổng hợp chất ức chế ăn mòn xác định hàm lượng tối ưu chất ức chế • Đánh giá hiệu chống ăn mòn chất ức chế III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS - TSKH LƯU CẨM LỘC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : − PGS TSKH Lưu Cẩm Lộc tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp − Các thầy cô khoa công nghệ hóa học dầu khí trường Đại học Bách khoa Tp.HCM − Các thầy cô tập thể cán công nhân viên Viện Công nghệ Hóa học hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thời gian nghiên cứu vừa qua − Cám ơn kỹ sư Nguyễn Thúy i - phụ trách phòng thí nghiệm Khoa vật liệu học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM hỗ trợ thiết bị cho việc nghiên cứu − Cám ơn gia đình, bạn bè chồng Nguyễn Văn Tuân - kỹ sư công nghệ mỏ ủng hộ tinh thần cho hoàn thành luận văn Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lời mở đầu Từ người tìm dầu mỏ nguồn nhiên liệu hóa thạch cung cấp cho người nguồn lượng khồng lồ với đặc tính vô q giá Đó giá rẽ, sản phẩm có chất lượng cao, thuận tiện cho trình tự động hóa, dễ khống chế điều kiện công nghệ công suất chế biến lớn, v.v… Mặc dù, người ta tìm kiếm áp dụng nguồn lượng dầu mỏ đóng vai trò chủ yếu, chiếm từ 65 đến 70% lượng sử dụng giới Việc khai thác dầu thô diễn đất liền hay khơi Một vấn đề lớn đặt khai thác dầu thô khơi tác động ăn mòn thường xuyên đường ống dẫn công trình ngập nước giàn khoan Đây yếu tố định khả làm việc ổn định đường ống nguyên nhân gây hư hỏng đường ống cháy nổ giàn Ví dụ vụ cháy nổ giàn khoan biển Bắc, vụ nổ đường ống dẫn dầu Hàn Quốc, vụ nổ đường ống dẫn khí Xebêri Qua số liệu tổng hợp, thành phần ăn mòn pha dầu nhỏ hàm lượng nước dạng nhũ nên việc gây ăn mòn không đáng kể Vấn đề ăn mòn bắt nguồn từ pha nước tự Dầu nhiễm nước 50 – 90% di chuyển với tốc độ dòng 0.1 – 0.9 m/ s có phân lớp nước – dầu đường ống Khi phân lớp bề mặt phân chia pha dầu – nước tạo thành dòng xoáy có khả bóc màng carbonat sắt bảo vệ khỏi phần nước đường ống tạo điều kiện ăn mòn nội đường ống Ở Việt Nam, dầu khí phát vào ngày 26/6/1986 Tấn dầu khai thác từ mỏ dầu Bạch Hổ Tiếp theo, nhiều mỏ dầu khí thềm lục địa phía Nam vào khai thác mỏ Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây, Lan Đỏ… Dầu khí trở thành ngành mũi nhọn, góp phần lớn cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hiện để nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ khơi, người ta áp dụng giải pháp công nghệ bơm ép nước, bơm ép nước có pha trộn phụ gia, gia iii nhiệt Chính mà ngày có nhiều nước diện dầu thô khai thác lên Công tác chống ăn mòn đường ống mẻ Vietsovpetro nên cần nghiên cứu Cụ thể, ta cần đánh giá mức độ ăn mòn nước tách từ dầu đưa biện pháp chống ăn mòn cách chất ức chế ăn mòn vận chuyển iv MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Trong trình khai thác vận chuyển dầu khí xuất vấn đề ăn mòn nội bề mặt đường ống thiết bị Bài toán đặt cho ngành Dầu khí Việt nam phải giải vấn đề nhằm giảm thiểu nguy hiểm vận hành đường ống thiết bị bị ăn mòn tăng tuổi thọ sử dụng cho hệ thống vận chuyển dầu khí Trong giới hạn thời gian thực luận văn tốt nghiệp, mục đích đề tài là: - Xác định số tính chất vật lý dầu Rồng - Xác định hàm lượng nước dầu Rồng - Phân tích thành phần nước dầu Rồng - Khảo sát khả tách lớp nước dầu Rồng - Khảo sát khả ăn mòn nước tách từ dầu Rồng - Tổng hợp chất ức chế ăn mòn xác định hàm lượng tối ưu chất ức chế - Đánh giá hiệu chống ăn mòn chất ức chế Luận văn thực phòng Dầu khí – Xúc tác, Viện Công nghệ Hóa học thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam v MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dầu khí Việt Nam hệ thống khai thác - vận chuyển dầu khí mỏ Rồng 1.2 Giới thiệu dầu thô mỏ Rồng 1.2.1 Vị trí, trữ lượng 1.2.2 Thành phần tính chất hóa lý dầu thô mỏ Rồng 1.3 Ăn mòn công nghiệp khai thác vận chuyển dầu 1.4 Các nguyên nhân gây ăn mòn bên đường ống & thiết bị 1.5 Cơ chế yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn nội 1.5.1 n mòn theo chế điện hóa 1.5.2 nh hưởng độ khoáng ion kim loại 1.5.3 nh hưởng độ pH 1.5.4 Ăn mòn vi sinh vật Chương BẢO VỆ ĐƯỜNG ỐNG BẰNG CHẤT ỨC CHẾ 2.1 Các phương pháp chống ăn mòn 2.2 Giới thiệu chất ức chế 2.3 Cơ chế ức chế ăn mòn chất ức chế 2.4 Lựa chọn chất ức chế Chương 3.1 THỰC NGHIỆM Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Dầu thô 3.1.2 Nước tách từ dầu thô 3.1.3 Nước mô 3.1.4 Thép đường ống i 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Xác định tỷ trọng, nhiệt độ đông đặc, độ nhớt động học mẫu dầu Rồng 3.2.2 Xác định hàm lượng nước dầu thô 3.2.3 Phân tích thành phần nước 3.2.4 Khả tách lớp nước dầu Rồng 3.2.5 Tổng hợp chất ức chế ăn mòn 3.2.6 Xác định hàm lượng tối ưu chất ức chế 3.2.7 Đánh giá hiệu chống ăn mòn chất ức chế ăn mòn Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tính chất dầu thô Rồng 4.2 Hàm lượng nước dầu Rồng 4.3 Kết phân tích thành phần nước 4.4 Khả tách lớp nước dầu Rồng 4.5 Khả ăn mòn nước tách từ dầu Rồng 4.6 Tổng hợp chất ức chế ăn mòn xác định hàm lượng tối ưu chất ức chế 4.7 4.8 Đánh giá hiệu chống ăn mòn chất ức chế Tính hiệu kinh tế sử dụng chất ức chế UC1 thay cho thương phẩm ENERCEPT® 1304A (NALCO) Chương KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii Luận văn tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dầu khí Việt Nam hệ thống khai thác - vận chuyển dầu khí mỏ Rồng : Hình 1.1: Sơ đồ vị trí mỏ dầu khí quan trọng thềm lục địa phía Nam (Theo tài liệu Vietgas.Co) SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 1/77 Luận văn tốt nghiệp 0.5 E (Volts ) -0.5 dd6 dd5 dd7 dd4 dd3 dd2 -1.0 -1.5 10 -7 dd1 10-6 10-5 10- 10 -3 10-2 I ( Amps/cm 2) Hình 4.8 : Đường cong phân cực ứng với nồng độ CTAB SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 68/77 10-1 Luận văn tốt nghiệp 4.7 Đánh giá hiệu chống ăn mòn chất ức chế: Bảng 4.9 Hiệu bảo vệ tổ hợp chất chống ăn mòn Chất ức chế Môi trường Nồng độ chất Phương pháp Phương pháp ức chế điện hóa khối lượng (ngâm mẫu 72 giờ) 1.Không có Nước mô chất ức chế Chất ức Nước mô chế tổng hợp (mm/năm) (mm/năm) 3000 ppm 0,1901 0,2623 3000ppm 0,0375 0,0468 3000 ppm 0,0376 0,0459 phoûng UC1 Chất ức chế ENERCEPT® Nước mô 1304A (NALCO) Kết khảo sát tốc độ ăn mòn sử dụng chất ức hế ăn mòn tự điều chế (UC1) với chất ức chế NALCO công ty Dầu khí Cửu Long sử dụng khai thác mỏ Sư Tử Đen (lô 15.1 thềm lục địa Việt Nam) trình bày bảng 4.9 hình 4.9, 4.10 Kết cho thấy sử dụng chất ức chế ăn mòn SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 69/77 Luận văn tốt nghiệp NALCO UC1 với nồng độ 3000ppm tốc độ ăn mòn thép API 5L giảm lần từ 0,1901 xuống 0,0376 mm/năm Các đường cong phân cực (hình 4.9) đường tổng trở (4.10) sử dụng chất ức chế ăn mòn tự tổng hợp UC1 chất ức chế thương phẩm ENERCEPT® 1304A nhà sản xuất NALCO trùng Điều cho thấy, chất ức chế ăn mòn tự tổng hợp UC1 hoàn toàn thay chất ức chế thương phẩm nhà sản xuất NALCO Kết luận khẳng định ta xét diện mạo thép API 5L sau ngâm nước mô có sử dụng chất ức chế ăn mòn: UC1 NALCO (hình 4.11 4.12) Bảng 4.10 Kết đo tốc độ ăn mòn thép API5L phương pháp điện hóa Mẫu Ecorr Ba Bc Rp B Icorr (V) (mV) (mV) (omh.cm2) (mV) (mA/cm2) DD nước mô -0,891 200,00 144,00 2141,00 36,35 0,0170 28,00 8,18 0,1901 DD nước mô +NALCO -0,560 70,60 500,00 8000,00 26,86 0,0034 28,00 8,18 0,0376 DD nước mô +chất ức chế tổng hợp -0,626 62,86 688,73 7470,80 25,01 0,0033 28,00 8,18 0,0375 SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 EW d V (g/mol) (g/cm3) (mm/năm) Trang 70/77 Luận văn tốt nghiệp E (Volts) - 0.5 3)S u dung chat uc che an mon NA LCO 2)S udung chat uc che an mon UC 1) Khong co chat uc che - 1.0 - 1.5 0-8 10 -7 10-6 0-5 10 -4 10-3 0-2 I (Amps/cm2) Hình 4.9 : Đường cong phân cực ứng với trường hợp: 1)Không có chất ức chế ăn mòn, 2)Sử dụng chất ức chế ăn mòn UC1, 3)Sử dụng chất ức chế ăn mòn NALCO SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 71/77 Luận văn tốt nghiệp -10000 -8000 Z'' -6000 -4000 3)Su dung chat uc che an mon NALCO 2)Su dung chat uc che an mon UC1 -2000 1)Khong co chat uc che an mon 0 2000 4000 6000 8000 10000 Z' Hình 4.10 : Đường tổng trở ứng với trường hợp: 1)Không có chất ức chế ăn mòn, 2)Sử dụng chất ức chế ăn mòn UC1, 3)Sử dụng chất ức chế ăn mòn NALCO SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 72/77 Luận văn tốt nghiệp Hình 4.11 Hình chụp bề mặt thép sau ngâm 72 nước mô có chất ức chế tự tổng hợp UC1 (nồng độ 3000ppm) kính hiển vi quang học có độ phóng đại 300 lần Hình 4.12 Hình chụp bề mặt thép sau ngâm 96 nước mô có chất ức chế NALCO (nồng độ 3000ppm) kính hiển vi quang học có độ phóng đại 300 lần SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 73/77 Luận văn tốt nghiệp 4.8 Hiệu kinh tế sử dụng chất ức chế tự tổng hợp UC1 thay cho thương phẩm ENERCEPT® 1304A (NALCO) Qua tham khảo biết thương phẩm chất ức chế nước ENERCEPT® 1304A (NALCO) bán với giá 6,8 USD/lít So sánh giá thành chất ức chế tự tổng hợp UC1 khoảng 2USD/lít cho nguyên liệu axít thioglycoic CTAB Chúng cho ứng dụng để sản xuất chất ức chế UC1 dạng thương mại nhu cầu sử dụng chất ức chế ăn mòn cao phải nhập để thay dần hóa phẩm nhập ngoại SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 74/77 Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Luận văn hoàn thành nội dung đề tài đặt Giải toán nguyên nhân gây nên ăn mòn đường ống dẫn dầu thiết bị tìm biện pháp xử lý 1) Xác định thành phần ion quan trọng nước tách từ dầu thô mỏ Rồng Hàm lượng ion nước mỏ Rồng môi trường gây nên ăn mòn đáng kể nước có dầu dạng pha tự có diện khí ăn mòn hòa tan Trong thành phần nước tách từ dầu thô mỏ Rồng có chứa nhiều muối hòa tan có độ dẫn điện tốt muối clorua sufat kim loại kiềm Natri Kali nên có tính ăn mòn mạnh Ngoài nước chứa hàm lượng ion Cl- cao tạo điều kiện ăn mòn cục Nước mỏ Rồng có pH trung tính nên loại trừ tượng ăn mòn môi trường axít 2) Với hàm lượng nước dầu thô mỏ Rồng thấp (khoảng 0,11 đến 0,3%),nước tồn dầu dạng nhũ nên mức độ ăn mòn nước đến đường ống chưa đáng kể 3) Dầu thô mỏ Rồng có lượng nhỏ phần tử tạo nhũ tự nhiên nên độ tạo nhũ dầu thô tương đối thấp, đặc biệt hàm lượng nước thấp cao Hàm lượng nhũ tạo thành độ bền nhũ phụ thuộc vào hàm lượng nước Có ba vùng tạo nhũ: - Hàm lượng nước – 10% : tạo nhũ tăng hàm lượng nước tăng - Hàm lượng nước 20 – 70% : hàm lượng nhũ cao SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 75/77 Luận văn tốt nghiệp - Hàm lượng nước 80 – 90% : hàm lượng nhũ giảm mạnh Dầu chứa 40% nước có hàm lượng nhũ ban đầu cao nhũ bền nhất, vận chuyển dầu hàm lượng nước an toàn 4) Đã điều chế chất ức chế ăn mòn UC1 theo chế điện trở với thành phần tối ưu nhö sau: Thioglycoic : 5%kl CTAB : 15%kl H2O : 80%kl 5) Trên sở kết nghiên cứu ăn mòn phương pháp điện hóa phương pháp khối lượng cho thấy với nồng độ 3000ppm khả ức chế ăn mòn chất ức chế tự tổng hợp UC1 tương đương với thương phẩm sử dụng ENERCEPT® 1304A (NALCO) Với hàm lượng 3000ppm, chất ức chế làm giảm tốc tộ ăn mòn thép API 5L xuống lần Quan sát kính hiển vi phóng to 300 lần, ta thấy sau thêm chất ức chế tự tổng hợp UC1 không thấy xuất mãng ăn mòn cục phân bố bề mặt miếng thép Với nhận xét trên, chất ức chế tự tổng hợp hoàn toàn có khả thay thương phẩm nhập ngoại để sử dụng cho mục đích chống ăn mòn bên đường ống thiết bị SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 76/77 Luận văn tốt nghiệp 5.2 Kiến nghị: Phương pháp chống ăn mòn nội bên đường ống thiết bị chất ức chế ăn mòn hướng có tính khả thi cao Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học với quỹ thời gian hạn hẹp nên đề tài chưa đánh giá tính thực tiễn tính hiệu chất ức chế tự tổng hợp thật sát với điều kiện vận hành thực tế Trong tương lai để mở rộng đề tài, ta cần thí nghiệm điều kiện động để gần giống với môi trường thực tế: − Thực nghiệm hệ dầu - nước − Tiến hành pilot mô đường ống chế độ chảy khác hệ dầu - nước − Thực nghiệm môi trường áp suất nhiệt độ thực tế vận chuyển dầu thô − Tiến hành thực nghiệm môi trường H2S môi trường ăn mòn quan tâm ngành dầu khí − Tổng hợp so sánh chất ức chế ăn mòn khác lựa chọn chất ức chế tối ưu hàm lượng tối ưu SV: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO – Cao học CNHH khóa 14 Trang 77/77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hiệp người khác, Đặc tính dầu mỏ Việt Nam tiềm chất lượng sản phẩm thu được, Tạp chí dầu khí kỷ niệm 20 năm thành lập ngành dầu khí Việt Nam (1975 – 1995), 1995, trang 41 [2] Dữ liệu tham khảo từ nguồn Xí nghiệp Liên danh Dầu khí Việt sô [3] Trần Mạnh Trí, Dầu & Khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1996, trang 1-6, 78-95 [4] PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ & khí, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001, trang 3-33, 223-241 [5] Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [6] Nguyễn Văn Vạn, Hoàng Văn Thắm, Lê Thị Kim, Trần Văn Toại, Nghiên cứu chống ăn mòn bên hệ thống khai thác dầu mỏ Bạch Hổ, Hội thảo Môi trường Nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn & bảo vệ kim loại, 1997, trang 6988 [7] Vũ Đình Huy, Nguyễn Thị Phương Thoa, Trần Mai Hân, Nghiên cứu ăn mòn cần khoan, ống chống dung dịch khoan, nước biển, nước vỉa nước tách từ dầu thô, Hội thảo Môi trường Nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn & bảo vệ kim loại, 1997, trang 83-90 [8] Đặng Thế Phương, Kuznetxop N.I., Lê Công Thúy, n mòn bảo vệ công trình kim loại biển VIETSOVPETRO, Hội thảo Môi trường Nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn & bảo vệ kim loại, 1997, trang 35-46 [9] K.P Misenko & A.A.Rabedew, Sổ tay tóm tắt đại lượng vật lý, NXB Đại học Bách Khoa TP HCM, 1983, trang 109-116 a [10] Drew-Myers, Surfactant Science and Technology, NXB VCH New York, 1988 [11] Phuøng Đình Thực, Các phương pháp vận chuyển dầu nhiều parafin, độ nhớt cao, Luận án tiến só KHKT, Đại học Mỏ Địa chất [12] Anddrew Palmer et al, Shell International petroleum Maatschappij B.VCorrosion Protection of Pipelines, 2/10/1991, item 13 [13] Alain Galerie –Giáo sư hóa học Vật liệu Đại học quốc gia Grenlble- Cộng hòa Pháp PGS Nguyễn Văn Tư- Đại học Bách khoa Hà Nội, n mòn & Bảo vệ Vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Noäi, 2002, trang 25 – 71, trang 193-219 [14] W.A.Schultze – Đại học kỹ thuật Delft Hà Lan, Phan Lương Cầm – Đại học Bách Khoa Hà Nội, n mòn & Bảo vệ Kim Loại [15] PGS-TSKH Lưu Cẩm Lộc, Hóa keo, Giáo trình trường Đại học Cần Thơ, 2001 [16] Vũ Minh Trí, Nghiên cứu tính chất nhũ nước/dầu dầu thô Bạch Hổ – Phương pháp phá nhũ gia nhiệt & phụ gia, luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1995 [17] Mai Hữu Khiêm, Giáo trình hóa keo, Trường Đại học Bách khoa tp.HCM, 2001 [18] Nguyễn Bạch Tuyết – Lê Xuân Mai, Thí nghiệm Hóa phân tích, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [19]PGS.TS Thái Doãn Tónh, Cơ sở Hóa hữu (tập 3), NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003 b [20] M.Christov, A.Popova, Department of Physical Chemistry, University of Chemical Technology and Metallurgy – Bul.Sv.Kl.Ohhridski 8, Sofia 1756, Adsorption Charateristics of Corrosion Inhibitors from Corrosion rate Measurements, Bugaria, 2003 [21] L.L.Sheir, RA.Jarman, G.T.Burstein, CORROSION, nhà xuất Butterworth Heinemann, 2000 [22] W.Stephen Tait, Ph.D, An Introduction to Electrochemical Corrosion Testing for Practicing Engineers and Scientists, 1994 c PHỤ LỤC Bảng 1: Hàm lượng muối dùng để pha lít nước mô phỏng: Loại muối Nồng độ, g/l Nồng độ, mol/l NaCl 1,748 0,0299 KCl 0,802 0,0107 CaCl2 4,54 0,0409 MgCl2.7H2O 1,187 0.0053 NaHCO3 2,101 0,0250 MgSO4 0,125 0,0010 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO Sinh ngày : 23 /05/1975 Địa liên lạc: 25/30/1 Lê Lợi, Phường 4, Tp Vũng Tàu Nơi sinh : Phú Yên QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1992 – 1997 : Đại học – Khoa Công Nghệ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 2003 – 2005 : Cao học – Khoa Công Nghệ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1999 – 2005 : Công ty Thiết kế & Xây dựng Dầu Khí, Tp.Vũng tàu ... NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH LỚP CỦA HỆ DẦU VÀ HẠN CHẾ KHẢ NĂNG ĂN MÒN CỦA NƯỚC BẰNG KHỐNG CHẾ ĂN MÒN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : • Xác định số tính chất vật lý dầu Rồng • Xác định hàm lượng nước dầu. .. phần nước dầu Rồng • Khảo sát khả tách lớp nước dầu Rồng • Khảo sát khả ăn mòn nước tách từ dầu Rồng • Tổng hợp chất ức chế ăn mòn xác định hàm lượng tối ưu chất ức chế • Đánh giá hiệu chống ăn mòn. .. lý dầu Rồng - Xác định hàm lượng nước dầu Rồng - Phân tích thành phần nước dầu Rồng - Khảo sát khả tách lớp nước dầu Rồng - Khảo sát khả ăn mòn nước tách từ dầu Rồng - Tổng hợp chất ức chế ăn mòn

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w