Nghiên cứu sự tạo phức đaligan trong hệ metylthymol xanh ( MTX ) y ( III ) SCN trong môi trường nước bằng phương pháp trắc quang, đánh giá độ nhạy của phương pháp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊNCỨUSỰTẠOPHỨC ĐA LIGAN TRONGHỆMETYLTHYMOLXANH (MTX) - Y(III) - SCN - TRONGMÔITRƯỜNGNƯỚCBẰNGPHƯƠNGPHÁPTRẮCQUANG,ĐÁNHGIÁĐỘNHẠYCỦAPHƯƠNGPHÁP CHUYÊN NGÀNH : HÓA PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA Vinh-2009 Hồ Thị Hương Giang 1 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích ] MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ YTRI 4 1.1.1. Một số tính chất và hợp chất quan trọngcủa ytri .4 1.1.1.1. Kim loại ytri .4 1.1.1.2. Các hợp chất quan trọngcủa ytri .5 1.1.1.3. Phức màu của ytri trong phân tích trắc quang .6 1.1.1.4. Phức hỗn hợp của ytri 7 1.2. THUỐC THỬ METYLTHYMOLXANH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 8 1.2.1. Cấu tạo phân tử, tính chất củametylthymolxanh .8 1.2.2. Ứng dụng củametylthymolxanh 9 1.3. ANION THIOXIANUA SCN − 12 1.4. CÁC BƯỚC NGHIÊNCỨUPHỨC MÀU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG .13 1.4.1. Nghiêncứu hiệu ứng tạophức .13 1.4.2. Nghiêncứu các điều kiện tạophức tối ưu .14 1.4.2.1. Nghiêncứu khoảng thời gian tối ưu .14 1.4.2.2. Xác định pH tối ưu .15 1.4.2.3. Nồng độ thuốc thử và ion kim loại tối ưu 15 1.4.2.4. Nhiệt độ tối ưu 16 1.4.2.5. Lực ion và môitrường ion 16 1.5. CÁC PHƯƠNGPHÁP XÁC ĐỊNH .17 Hồ Thị Hương Giang 2 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích 1.5.1. Phươngpháp chuyển dịch cân bằng .17 1.5.2. Phươngpháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà) .19 1.5.3. Phươngpháphệ đồng phân tử (phương pháp biến đổi liên tục - phươngpháp Oxtromưxlenko) .20 1.5.4. Phươngpháp Staric- Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương đối) 21 1.6. CƠ CHẾ TẠOPHỨCĐALIGAN 24 1.7. CÁC PHƯƠNGPHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HẤP THỤ PHÂN TỬ CỦAPHỨC 28 1.7.1. Phươngpháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử củaphức 28 1.7.2. Phươngpháp xử lý thống kê đường chuẩn 30 1.8. ĐÁNHGIÁ CÁC KÊ ́ T QUA ̉ PHÂN TÍCH .31 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .32 2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊNCỨU 32 2.1.1. Dụng cụ .32 2.1.2. Thiết bị nghiêncứu 32 2.2.1. Dung dịch Y 3+ (10 -3 M) .32 2.2.2. Dung dịch Metylthymolxanh (MTX) 10 -3 M .33 2.2.3. Dung dịch SCN - 10 -1 M .33 2.2.4. Các dung dịch khác .33 2.3. CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 33 2.3.1. Dung dịch so sánh .33 2.3.2. Dung dịch phứcMTX - Y(III)- SCN - .34 2.3.3. Phươngphápnghiêncứu .34 2.4. XỬ LÝ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN .35 3.1. Nghiêncứu điều kiện tạophứccủa Y(III) với MTX và SCN - .35 3.1.1. Phổ hấp thụ củaMTX .35 Hồ Thị Hương Giang 3 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích 3.1.2. Phổ hấp thụ củaphức Y(III) - MTX 35 3.1.3: Phổ hấp thụ củaphức đa ligan MTX - Y(III) - SCN - .36 3.1.4. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành phức MTX-Y(III)- SCN - .38 3.1.5. Sự phụ thuộc mật độ quang củaphức vào thời gian .39 3.1.6. Ảnh hưởng của lượng dư thuốc thử MTXtrong dung dịch nghiêncứu .40 3.2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨC MTX- Y 3+ - SCN - .41 3.2.1. Xác định thành phần phứcbằngphươngpháp tỉ số mol .41 3.2.2. Phươngpháphệ đồng phân tử 43 3.2.3. Phươngpháp Staric - Bacbanel .44 3.2.4. Xác định thành phần SCN - bằngphươngpháppháp chuyển dịch cân bằng 47 3.3. NGHIÊNCỨU CƠ CHẾ TẠOPHỨCMTX -Y(III)- SCN - .49 3.3.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Y(III) theo pH .49 3.3.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại củaMTX theo pH .51 3.3.3. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HSCN theo pH 54 3.3.4. Cơ chế tạophức đa ligan MTX -Y(III)-SCN - .56 3.4. TÍNH CÁC HẰNG SỐ Kcb, ε VÀ β CỦAPHỨCMTX -Y(III)-SCN - .60 3.4.1. Tính hệ số hấp thụ mol ε củaphức theo phươngpháp Komar 60 3.4.2. Xác định các hằng số K p củaphức [HRY(OH)SCN] 4- .61 3.4.3. Tính hằng số bền điều kiện β củaphức .62 3.5. ÁP DỤNG PHƯƠNGPHÁP ĐỂ NGHIÊNCỨU PHÂN TÍCH MẪU NHÂN TẠO 63 3.5.1. Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độcủaphức 63 3.5.2. Nghiêncứu các ion ảnh hưởng tới phép xác định Y(III) bằngphươngpháptrắc quang với thuốc thử MTX và SCN - 64 3.5.3. Xác định hàm lượng ytri trong mẫu nhân tạobằngphươngpháp Hồ Thị Hương Giang 4 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích trắc quang phức MTX- Y(III)- SCN - .65 3.6. ĐÁNHGIÁPHƯƠNGPHÁPTRẮC QUANG PHÂN TÍCH Y(III) VỚI THUỐC THỬ MTX VÀ SCN - .68 3.6.1. Độnhạycủaphươngpháp .68 3.6.2. Giới hạn phát hiện của thiết bị 69 3.6.3. Giới hạn phát hiện củaphươngpháp (Method Detection Limit MDL) .70 3.6.4. Giới hạn phát hiện tin cậy: Range Detection Limit (RDL) 71 3.6.5. Giới hạn định lượng củaphươngpháp (limit of quantitation) (LOQ) 71 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại phòng thí nghiệm chuyên đề bộ môn Hoá phân tích - Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạomọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiêncứu và hoàn thành luận văn. - GS.TS. Hồ Viết Quý đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá học cùng các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Hoá đã giúp đỡ, tạomọi điều kiện thuận lợi cung cấp hoá chất, thiết bị và dụng cụ dùng trong đề tài. Hồ Thị Hương Giang 5 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích Xin cảm ơn tất cả những người thân tronggia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2009 HỒ THỊ HƯƠNG GIANG MỞ ĐẦU Các nguyên tố scandi, ytri, lantan nói riêng và các nguyên tố đất hiếm nói chung là những nguyên tố có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế và khoa học kỹ thuật. Các ứng dụng quan trọng như công nghiệp điện tử, bán dẫn, siêu dẫn, luyện kim, gốm sứ, sản xuất phân vi lượng. Ơ ̉ nước ta nguyên tố hiếm được tìm thấy ở Nậm Xe (Tây Bắc), Quỳ Hợp (Nghệ An). Việc khai thác và chế biến chúng được các nhà khoa học của nhiều ngành khoa học quan tâm đặc biệt là trong lĩnh vực phân tích và ứng dụng. Ytri được Mozanđe tìm ra năm 1734. Trong vỏ trái đất ytri không tạo thành khoáng vật riêng mà nằm phân tán trong các mỏ quặng đất hiếm với hàm lượng rất nhỏ. Thực tế phân tích Ytri có thể gặp nhiều nguyên tố có tính chất tương đồng gây cản trở, làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Do vậy việc xác định nguyên tố này khi có mặt các nguyên tố khác là khá phức tạp. Có nhiều phươngpháp phân tích khác nhau, nhưng trong đề tài này chúng tôi sử dụng phươngpháp phân tích trắcquang, một phươngpháp phân tích đơn giản và có Hồ Thị Hương Giang 6 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích độ chính xác tương đối cao phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm ở nước ta đã trở thành phươngpháp thông dụng để phân tích, xác định La, Y, Sc và các nguyên tố đất hiếm khác. Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi đã chọn đề tài: " Nghiêncứusựtạophức đa ligan tronghệMetylthymolxanh (MTX) - Y(III) - SCN - trongmôitrườngnướcbằngphươngpháptrắcquang,đánhgiáđộnhạycủaphươngpháp " để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Thực hiện đề tài này chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: 1. Nghiêncứu đầy đủ về sựtạophứcMTX -Y(III) - SCN - . • Khảo sát hiệu ứng tạophức đơn và đa ligan. • Tìm các điều kiện tối ưu cho sựtạo phức. • Xác định thành phần phứcbằng các phươngpháp độc lập khác nhau. • Xác định phương trình cơ chế tạophức và các tham số định lượng của phức. 2. Xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức. 3. Xác định hàm lượng Ytrong mẫu nhân tạo. 4. Đánhgiáđộnhạycủaphươngpháptrắc quang trong việc định lượng Ytri bằng thuốc thử MTX và SCN - . Hồ Thị Hương Giang 7 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ YTRI 1.1.1. Một số tính chất và hợp chất quan trọngcủa ytri Ytri ( kí hiệu hóa học : Y) là nguyên tố đất hiếm thuộc phân nhóm phụ nhóm III, chù kỳ 5 trongbảnghệ thống tuần hoàn của Menđêleep, ytri được phát hiện vào năm 1734. Trong vỏ tra ́ i đất ytri không tạo thành khoáng vật riêng mà nằm phân tán trong các mỏ quặng với hàm lượng rất nhỏ. 1.1.1.1. Kim loại ytri Ytri nguyên chất có màu trắng, được điều chế bằngphươngpháp điện phân muối clorua (YCl 3 ) nóng chảy. Các thông số chủ yếu của ytri : - Khối lượng nguên tử : 88,95 - Cấu hình electron hóa trị : 4d 1 5s 2 - Bán kính nguyên tử r 0 (A 0 ) : 1,81 - Bán kính ion (A 0 ) : 0,97 - Khối lượng riêng ( g cm3 ) : 4,47 Hồ Thị Hương Giang 8 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích - Nhiệt độ nóng chảy ( 0 A) : 15,27 - Nhiệt độ sôi ( 0 A ) : 3,25 - Hàm lượng trong vỏ trái đất (%) : 5.10 -4 - Đồng vị bền trong tự nhiên 89 Y : ≈ 100% - Số phối trí bền của ytri : 8 và 9 Hoạt động hóa học cúa ytri rất mạnh, nó phân hủy nước chậm giải phóng hiđrô, ytri dễ tan trong axit, ở nhiệt độ cao ytri phản ứng mãnh liệt với nhiều phi kim. 1.1.1.2. Các hợp chất quan trọngcủa ytri Các hợp chất của Y(III) đều là những tinh thể màu trắng, có số phối trí cao. - Y 2 O 3 (ytri oxit ) là chất bột màu trắng, rất khó nóng chảy không tan trong nước, tan tốt trong axit tạo muối Y(III ), hấp thụ CO 2 trong không khí ẩm. Các phương trình phản ứng ; Y 2 O 3 + 3H 2 O = 2 Y(OH) 3 (dưới 350 o C) Y 2 O 3 + 6 HCl = 2 YCl 3 + 3 H 2 O Y 2 O 3 + H 2 O +2 CO 2 = 2 YCO 3 (OH) (ở nhiệt độ thường) Y 2 O 3 + 6 HF = 2YF 3 + 3 H 2 O (ở 400- 500 o C) Y 2 O 3 + 3C ( cốc) + 3 Cl 2 = 2 YCl 3 + 3CO (ở 750-850 o C) - Y(OH) 3 ( ytri hiđroxit) Vô định hình, phân hủy khi đun nóng hầu như không tan trong nước, không tan trong kiềm, thể hiện tính bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối, hấp thụ khí CO 2 trong không khí ẩm. Các phương trình phản ứng: 2 Y(OH) 3 = Y 2 O 3 + 3H 2 O ( trên 700 0 c, trong NaOH đặc ) Y(OH) 3 + 3 HCl (loãng) = YCl 3 + 3 H 2 O Y(OH) 3( huyền phù) +3 CO 2 = Y 2 (CO 3 ) 3 + 3 H 2 O - Các muối nitrat, axetat, halogenua ( trừ YF 3 ) đều dễ tan trongnước cho dung dịch không màu. Các muối florua, cacbonat, photphat, sunphat ít tan. Hồ Thị Hương Giang 9 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Hoá phân tích + Y(NO 3 ) 3 màu trắng, chảy rửa trong không khí ẩm, phân hủy khi đun nóng, tan nhều trongnước lạnh, ít tan trongnước nóng. + Y 2 (SO 4 ) 3 màu trắng, phân hủy khi đun nóng mạnh, tan nhiều trongnước lạnh, ít tan trong axit HCl đặc, tác dụng với nước nóng . + YCl 3 màu trắng, chảy rữa trong không khí ẩm, không bị phân hủy bởi nhiệt, tan nhiều trongnước lạnh, ít tan trong HCl đặc, tác dụng với nước nóng, dung dịch kiềm . + Y 2 S 3 màu vàng, khó nóng chảy, bền bởi nhiệt, không tan trongnước nguội, bị thủy phần một phần trong không khí ẩm, tan trongnước nóng, bị axit phân hủy. 1.1.1.3. Phức màu của ytri trong phân tích trắc quang Ytri là nguyên tố d (nguyên tố chuyển tiếp) nó có khả năng tham giatạophức màu với nhiều thuốc thử hữu cơ. Những nhóm thuóc thử hữu cơ tạophức có màu với ytri được dùng trong phân tích trắc quang bao gồm các hợp chất chứa nhóm hiđroxyl như : alizarin, alizarin-s, triazimetan, pyrcatexin tím, metylthimol xanh, xilen da cam … các thuốc thử azo như eryonodem T, asenazo- III, PAR-PAN … Phức chất của ytri với các thuốc thử hữu cơ nghiêncứutrongbảng sau Bảng 1.1 : Phứccủa ytri với thuốc thử hữu cơ trong phân tích trắc quang Hồ Thị Hương Giang 10