1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chất màu tự nhiên từ cây bụp giấm (hibiscus sabdariffa l ) tại VN

136 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _oOo _ ĐỖ TƯỜNG HẠ NGHIÊN CỨU CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus Sabdariffa L.) TẠI VIỆT NAM (PHỤ LỤC) CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ : 2.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ TƯỜNG HẠ Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24 / 5/ 1978 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chất màu anthocyanin từ bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.) Việt Nam II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Khảo sát quy trình điều kiện trích ly anthocyanin từ đài hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa L., họ Malvaceae Việt Nam -Khảo sát độ bền màu anthocyanin -Khảo sát khả kháng oxy hóa hợp chất anthocyanin -Xác định cấu trúc anthocyanin cô lập III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/5/2002 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V-HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: / /2002 PGS.TS Trần Thị Việt Hoa TS Phạm Thành Quân VI- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: VII- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm CHỦ NHIỆM NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA TS PHẠM THÀNH QUÂN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày …… tháng …… năm 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: -Cô Trần Thị Việt Hoa, thầy Phạm Thành Quân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực luận văn - Các thầy cô Hội đồng Bảo vệ Luận văn đóng góp nhận xét chân thành cho kết đạt Luận văn - Các thầy cô Khoa Công Nghệ Hóa Học & Dầu Khí, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức q báu thời gian em làm luận văn năm qua - Các thầy cô bạn đồng nghiệp Khoa Khoa học ứng dụng Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài - Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích & Thí Nghiệm, Phòng Thí nghiệm Hóa Phân Tích, Trường Đại Học Bách khoa Tp HCM, Viện công nghệ Hóa học giúp đỡ trình phân tích sản phẩm -Các thầy cô phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học giúp đỡ vấn đề học vụ, thủ tục thời gian học -Sinh viên Đỗ Thị Thu Thủy giúp đỡ nhiều trình tiến hành thực nghiệm -Bạn Châu Thanh Tâm, bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thực luận án TÓM TẮT Anthocyanin chất màu tự nhiên trích từ hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa L., trồng Việt Nam Anthocyanin có màu đỏ môi trường acid, không độc hại có nhiều hoạt tính sinh học Anthocyanin ứng dụng nhiều thực phẩm, phẩm mỹ phẩm Kết luận văn: - Quy trình trích ly anthocyanin từ bột đài hoa bụp giấm tiến hành dung môi etanol 70% – HCOOH 1% (85:15 v/v) nhiệt độ sôi, với tỉ lệ khối lượng nguyên liệu thể tích dung môi 1:8 (g:ml) - Anthocyannin cô lập phương pháp sắc ký cột xác định cấu trúc phương pháp phân tích hóa lý : UV – VIS, LC – MS - Độ bền anthocyanin : Độ bền màu anthocyanin theo pH khảo sát với hệ dung môi trích ly : EtOH – CH3COOH, EtOH – HCOOH, EtOH – HCl Ở hệ dung môi khảo sát, pH thay đổi màu sắc anthocyanin thay đổi : đỏ pH acid (pH < 2), đỏ nâu pH trung gian (pH 4-5), nâu nhạt pH cao (pH >5) Trong hệ dung môi trích ly, dung dịch anthocyanin có độ hấp thu A cường độ màu cao pH – dung dịch anthocyanin bền theo thời gian nhiệt độ Khi tăng pH từ – độ hấp thu A giảm mạnh Ở pH >4 dung dịch không màu đỏ Cần có phương pháp bền hóa hợp chất màu anthocyanin để dùng công nghiệp thay chất màu tổng hợp, xu hướng ABSTRACT Anthocyanin is a natural color extracted from sepal of Hibiscus Sabdariffa L which is grown in Vietnam Anthocyanin is red color in acid medium, harmless and has many bio-activities It is applied in foodstuff, medicine and comestics - - The results of thesis: The process to extract anthocyanin from sepal of Hibiscus Sabdariffa L is conducted on ethanol 70% -HCOOH 1% (85:15 v/v) at boiling point, with liquor ratio is 1:8 (g:ml) for hour Anthocyanin is isolated by column chromatgraphy and determined structures by physical chemistry analysis methods: UV-VIS, LC-MS The stability of anthocyanin from sepal of Hibiscus Sabdariffa L was tested by extract solvent compounds: EtOH – CH3COOH, EtOH – HCOOH, EtOH – HCl With extract compounds, when pH changes the color of anthocyanin also change: red in acid pH, purple in intermediate pH (pH 4-5) , light brown in high pH (pH > 5) In extract compounds, the anthocyanin solution has its highest absorbance and color power at pH 1-2 and it stabalises with time and temperature When increased the pH from 2-4 the absorbance decreased sharply When pH >4 the solution is colorless It is required a method to stablise anthocyanin which can be applied in industry to replace synthesis color The uses of natural color are new trend nowadays MUÏC LỤC Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 GIỚI THIỆU CÂY BỤP GIẤM I.1.1 Tên gọi I.1.2 Đặc điểm thực vật I.1.3 Phân loại I.1.4 Phân bố thời vụ I.1.5 Thành phần hóa học I.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ FLAVONOID I.2.1 Định nghóa I.2.2 Phaân bố tự nhiên I.2.3 Phân loại flavonoid I.3 HP CHẤT ANTHOCYANIN I.3.1 Công thức cấu taïo I.3.2 Sự phân bố I.3.3 Cấu trúc chuyển hóa 10 I.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu anthocyanin 11 I.3.5 Tính chất hóa hoïc 18 I.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CỦA ANTHOCYANIN 20 PHẦN II : PHƯƠNG PHÁP & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 32 II.1 XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 34 II.1.1 Xử lý nguyên liệu 34 II.1.2 Xác định độ ẩm 34 II.1.3 Xác định thành phần có hoạt tính sinh học đài hoa bụp giấm phương pháp hóa sơ thực vật 34 II.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ANTHOCYANIN 36 II.2.1 Khaûo sát dung môi trích ly 36 II.2.1.1 Khảo sát thay đổi nồng độ dung môi 36 II.2.1.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu 42 II.2.2 Khảo sát thời gian trích ly 45 II.2.3 Khaûo sát nhiệt độ trích ly 48 II.3 KHẢO SÁT ĐỘ BỀN MÀU CỦA ANTHOCYANIN 54 II.3.1 Khảo sát độ bền anthocyanin theo pH 55 II.3.2 Khảo sát độ bền anthocyanin theo thời gian 66 II.3.3 Khảo sát độ bền anthocyanin theo nhiệt ñoä 80 II.4 TINH CHẾ, CÔ LẬP VÀ NHẬN DANH ANTHOCYANIN 89 II.4.1 Tinh chế anthocyanin qua sắc ký cột 89 II.4.1.1 Heä dung môi khai triển sắc ký cột : n-BuOH-AcOH-H2O (4:1:1) 89 II.4.1.2 Hệ dung môi khai triển sắc ký cột : acid formic 5%-EtOH 80%-H2O 91 II.4.1.3 Hệ dung môi khai triển sắc ký cột : acid acetic 5%-EtOH 80%-H2O 93 II.4.2 Kết nhận danh phổ LC – MS 94 II.5 KHẢO SÁT SƠ BỘ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA ANTHOCYANIN 97 PHẦN III THỰC NGHIỆM III.1 XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 100 III.1.1 Xử lý nguyên liệu 100 III.1.2 Xác định độ ẩm 100 III.1.3 Xaùc định thành phần có hoạt tính sinh học đài hoa bụp giấm phương pháp hóa sơ thực vật 100 III.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ANTHOCYANIN 106 III.2.1 Hệ thống trích ly anthocyanin 106 III.2.2 Khảo sát dung môi trích ly 107 III.2.2.1 Khảo sát thay đổi nồng độ dung môi 107 III.2.2.2 Khảo sát thay đổi tỉ lệ thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu 107 III.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng màu 108 III.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng màu 108 III.3 KHẢO SÁT ĐỘ BỀN MÀU CỦA ANTHOCYANIN 109 III.3.1 Khảo sát độ bền màu anthocyanin theo pH 109 III.3.1.1 Cách pha dung dịch đệm 109 III.3.1.2 Cách tiến hành 109 III.3.2 Khảo sát độ bền dung dịch anthocyanin theo thời gian 110 III.3.3 Khảo sát độ bền màu anthocyanin theo nhiệt độ 110 III.4 TINH CHẾ , CÔ LẬP VÀ NHẬN DANH ANTHOCYANIN 111 III.4.1 Tinh chế cô lập anthocyanin qua sắc ký cột 111 III.4.2 Nhaän danh anthocyanin 112 III.4.2.1 Phản ứng màu 112 III.4.2.2 Sắc ký lớp moûng 112 III.4.2.3 Đo phổ hấp thu UV – VIS 112 III.4.3 Nhận danh phổ LC – MS 112 III.5 KHAÛO SÁT SƠ BỘ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA ANTHOCYANIN 113 PHẦN : KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn biến đổi độ hấp thu A theo nồng độ CoSO4.7H2O bước sóng λ = 535nm 39 Đồ thị 2:Khảo sát độ hấp thu A dung dịch anthocyanin theo thay đổi nồng độ dung môi trích ly 40 Đồ thị 2’:Khảo sát độ hấp thu A dung dịch anthocyanin theo thay đổi nồng độ dung môi trích ly 41 Đồ thị 3: Khảo sát hàm lượng màu theo nồng độ cồn dịch trích 41 Đồ thị 4: Khảo sát thay đổi độ hấp thu A theo tỷ lệ thể tích dung môi / khối lượng nguyên liệu 43 Đồ thị 4’: Khảo sát thay đổi độ hấp thu A theo tỷ lệ thể tích dung môi /khối lượng nguyên liệu 44 Đồ thị 5: Khảo sát hàm lượng màu theo tỷ lệ thể tích dung môi /khối lượng nguyên liệu 44 Đồ thị 6: Khảo sát độ hấp thu A theo thời gian trích ly anthocyanin 46 Đồ thị 6’: Khảo sát độ hấp thu A theo thời gian trích ly anthocyanin 47 Đồ thị 7: Khảo sát hàm lượng màu dung dịch theo thời gian trích ly 47 Đồ thị 8: Khảo sát nhiệt độ trích ly anthocyanin 49 Đồ thị 8’: Khảo sát nhiệt độ trích ly anthocyanin 50 Đồ thị 9: Khảo sát hàm lượng màu theo nhiệt độ trích ly 50 Đồ thị 10: So sánh độ hấp thu A dịch trích anthocyanin với hệ dung môi trích ly khác 52 Đồ thị 11: So sánh hàm lượng màu dịch trích anthocyanin với hệ dung môi trích ly khác 52 Đồ thị 12: Sự biến đổi độ hấp thu A dung dịch anthocyanin theo pH – hệ dung môi trích ly EtOH - CH3COOH 56 Đồ thị 13: Sự biến đổi độ hấp thu A dung dịch anthocyanin theo pH – hệ dung môi trích ly EtOH - HCOOH 57 Đồ thị 14: Sự biến đổi độ hấp thu A dung dịch anthocyanin theo pH – hệ dung môi trích ly EtOH - HCl 58 Đồ thị 15: So sánh biến đổi độ hấp thu dung dịch anthocyanin theo pH, λmax với hệ dung môi trích ly khác 62 Đồ thị 16: Sự biến đổi cường độ màu dung dịch anthocyanin theo pH hệ dung môi EtOH - HCOOH EtOH – HCl 63 Đồ thị 17: Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin pH khác theo thời gian hệ dung môi EtOH - CH3COOH 66 Đồ thị 18: Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin pH khác theo thời gian – hệ dung môi EtOH - HCOOH 67 Đồ thị 19: Sự biến đổi cường độ màu dung dịch anthocyanin pH khác theo thời gian – hệ dung môi EtOH - HCOOH 69 Đồ thị 20: Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin pH khác theo thời gian – hệ dung moâi EtOH - HCl 71 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.2.2 Khảo sát dung môi trích ly : Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly : Loại dung môi trích ly Tỉ lệ khối lượng nguyên liệu/ thể tích dung môi trích ly Thời gian trích ly Nhiệt độ trích ly Các yếu tố thay đổi để khảo sát Điều kiện thích hợp chọn để sử dụng cho việc khảo sát yếu tố III.2.2.1 Khảo sát theo thay đổi nồng độ dung môi : Cách tiến hành : 10 g dược liệu (bột đài hoa bụp giấm) 40 ml dung môi cho vào bình cầu, đun sôi hoàn lưu bếp cách thủy 1giờ lọc Nguyên liệu trích lần cho triệt để hàm lượng anthocyanin Sau định mức đến 250 ml (M1) lấy 0.5 ml M1 định mức với dung môi trích ly đến 10 ml (M2) M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Hệ dung môi khảo sát : EtOH 50% : HCOOH 1% tỉ lệ thể tích 85 : 15 EtOH 70% : HCOOH 1% tỉ lệ thể tích 85 : 15 EtOH 80% : HCOOH 1% tỉ lệ thể tích 85 : 15 EtOH 90% : HCOOH 1% tỉ lệ thể tích 85 : 15 EtOH tuyệt đối : HCOOH 1% tỉ lệ thể tích 85 : 15 III.2.2.2 Khảo sát theo thay đổi tỉ lệ thể tích dung môi trích ly / khối lượng nguyên liệu : 10 g dược liệu (bột đài hoa bụp giấm) trích với hệ dung môi EtOH 70% – HCOOH 1% với sinh hàn hoàn lưu bếp cách thủy 1giờ, lọc Nguyên liệu trích lần cho triệt để hàm lượng anthocyanin Sau định mức đến 250 ml (M1), lấy 0.5 ml M1 định mức dung môi tương tự dung môi trích ly đến 10 ml (M2) M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Dung môi trích ly khảo sát theo tỉ lệ : thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu 4/1, 5/1, 6/1, 7/1, 8/1, 9/1, 10/1 HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ III Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng màu : 10 g dược liệu (bột đài hoa bụp giấm) trích với sinh hàn hoàn lưu bếp cách thủy 1giờ,ø với hệ dung môi EtOH 70% – HCOOH 1%, tỉ lệ thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu 8/1, nhiệt độ sôi dung môi, lọc Nguyên liệu trích lần cho triệt để hàm lượng anthocyanin Sau định mức đến 250 ml (M1), lấy 0.5 ml M1 định mức dung môi tương tự dung môi trích ly đến 10 ml (M2) M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Thời gian trích ly thay đổi sau : 0,5 ; ; 1,5 ; ; 2,5 III.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng màu : 10 g dược liệu (đài hoa bụp giấm) trích với sinh hàn hoàn lưu bếp cách thủy với hệ dung môi EtOH 70% – HCOOH 1%, tỉ lệ thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu 8/1, thời gian 1giờ, nhiệt độ khảo sát, lọc Nguyên liệu trích lần cho triệt để hàm lượng anthocyanin Sau định mức đến 250 ml (M1), lấy 0.5 ml M1 định mức đến 10 ml (M2) M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Nhiệt độ trích ly thay đổi sau : t0 phòng, 500C, 600C, 700C, t0 sôi dung môi HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.3 KHẢO SÁT ĐỘ BỀN MÀU CỦA ANTHOCYANIN : III.3.1 Khảo sát độ bền màu anthocyanin theo pH : III.3.1.1 Cách pha dung dịch đệm : Cách pha dung dịch citrat- natri 0,1 M: Cân 21,014 g acid citric hòa tan 200 ml NaOH 0,1 N định mức đến 1000 ml với nước cất Mỗi thể tích dung dịch NaOH 0,1N sau định mức thành 100ml với dung dịch citrat-natri 0,1 M để có pH = - pH Dung dòch NaOH 0,1N (ml) 22 3.5 37.5 49.4 63 71.1 73 76 Các dung dịch đệm pH = 1.5 - 2.5 lấy với thể tích sau để chỉnh: pH Dung dòch HCl 0,1 N(ml) 1.5 64 26 2.5 Riêng dung dịch đệm với pH=1 pha sau: lấy 50ml HCl 0.5 N định mức đến 100ml với dung dịch citrat-natri 0.1M Sau pha xong chỉnh pH HCl 0,1 N hay NaOH 0,1 N III.3.1.2 Cách tiến hành: 10g nguyên liệu trích ly với dung môi điều kiện thích hợp khảo sát Định mức đến 250ml (M1) Sau lấy 0.5ml định mức thành 10ml với dung dịch đệm (M2).Chỉnh pH dung dịch theo yêu cầu khảo sát (như phần III.4.1.1) Khoảng pH dung dịch đệm khảo sát từ 1–8 Sau 60 phút, M2 đem đo độ hấp thu với máy UV-VIS Dung môi trích ly gồm hệ : EtOH 70% – acid acetic 1% ; EtOH 70% – acid formic 1% ; EtOH 70% – acid clohydric 1% theo tỉ lệ thể tích 85 : 15 M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Mẫu M2 so màu máy MINOLTA, đầu đo CR300 Mẫu cho vào cuvet thạch anh ( 10x10x40mm), đậy kín, đặt trắng để đo Hệ đơn vị sử dụng để đo màu sắc CIELCH Màu biểu diễn không gian chiều (L*, c*, h*) HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 109 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.3.2 Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin theo thời gian : Cách tiến hành : Lấy 5ml M1 (như phần III.3.1.2) định mức thành 100ml với dung dịch đệm (M2) Khoảng pH dung dịch đệm khảo sát từ 1–8 Sau 60 phút , mẫu đem đo độ hấp thu với máy UV-VIS Và sau 24 lại tiến hành đo độ hấp thu M2 đem đo độ hấp thu máy UV-VIS Spectrometer JEWAY 6505 Sử dụng cuvet thạch anh 10 ×10 × 40 mm Mẫu M2 so màu máy MINOLTA, đầu đo CR300 Mẫu hco vào cuvet thạch anh ( 10x10x40mm), đậy kín, đặt trắng để đo Hệ đơn vị sử dụng để đo màu sắc CIELCH Màu biểu diễn không gian chiều (L*, c*, h*) III.3.3 Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin theo nhiệt độ : Cách tiến hành : Lấy 5ml M1 ( phần III.3.1.2) đem định mức dung môi trích ly đến 100ml (M2), đo pH dung dịch Đun hoàn lưu cách thủy mẫu M2 nhiệt độ: 30oC, 40oC, 50oC, 60oC, 70oC, nhiệt độ sôi dung dịch 30 phút, có đậy kín không cho tiếp xúc với không khí; sau để nguội 30 phút Định mức mẫu M2 (đã đun hoàn lưu) thành 50ml đem đo độ hấp thu A, giá trị L*, C*, h* HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 110 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.4 TINH CHẾ , CÔ LẬP VÀ NHẬN DANH ANTHOCYANIN : III.4.1 Tinh chế cô lập anthocyanin qua sắc ký cột : tinh Cột sắc ký ống thủy tinh dài 50cm, đường kính 1,7cm Đầu có vòi thủy Chất hấp phụ: silicagel Merk 60F254 (0.063 – 0.2mm) Hệ dung môi giải ly: a) Hệ 1: + Eter dầu hỏa : 100ml + n-Butanol : acid acetic : H2O ( 4:1:1) b) Heä 2: +Acid formic 5%: 100ml + EtOH 80% : 100ml + Nước cất: 100ml c) Heä : +Acid acetic 5%: 100ml +EtOH 80%: 100ml + Nước cất: 100ml Cách làm : Lấy 10g dược liệu trích ly với hệ EtOH 70% : acid formic 1% (tỷ lệ thể tích 85:15) sau loại bớt dung môi thu m0 g dịch trích Cột sắc kí thật khô lắp cố định giá thật vững Lót đáy cột lớp bông, cho từ từ silicagen vào cột đến cột đạt chiều cao định Tiếp tục rót dung môi từ từ vào cột cho chảy liên tục thời gian để ổn định cột Khi cột ổn định mở khóa cho dung môi chảy đến mặt cột vừa khô khóa lại Lấy m1 (g) mẫu (từ m0 g dịch trích) cho vào cột Mở khóa cột cho dịch EtOH ngấm vào lớp silicagen, đặt lên mặt cột lớp Tiếp đến cho dung môi vào cột với tốc độ gần tốc độ dung môi khỏi cột Hứng phân đoạn bên dưới, phân đoạn 20 ml Cho phân đoạn vào ống nghiệm đánh số từ trở Từng phân đoạn đem cô quay chân không để loại dung môi sau theo dõi qua sắc ký lớp mỏng Các phân đoạn giống gộp chung lại, loại dung môi làm khô bình hút ẩm áp suất thấp đến trọng lượng không đổi, cân khối lượng Hòa tan mẫu khô dung môi trích ly với tỷ lệ tương ứng nồng độ màu M2, sau đem đo độ hấp thu HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.4 Nhận danh anthocyanin : III.4.2.1 Phản ứng màu : Lấy dịch trích anthocyanin EtOH cho vào ống nghiệm đem thử với thuốc thử sau : Với dung dịch KOH 3% cho màu vàng sậm Với H2SO4 đậm đặc cho màu đỏ Với dung dịch FeCl3 5% cho màu xanh lục Với dung dịch HCl đậm đặc bột Mg cho màu đỏ tía III.4.2.2 Sắc ký lớp mỏng : Sử dụng sắc ký lớp mỏng loại 25DC- Alufolein 20 x 20cm Kiesegel 60F254, Merck Lấy phân đoạn hứng từ sắc ký cột, sau loại bớt dung môi, tiến hành phân tích sắc ký mỏng silicagel với hệ dung môi: n- butanol, acid acetic nước theo tỉ lệ (4:1:1) III.4.2.3 Đo phổ hấp thu UV-VIS: Pha dịch trích ly anthocyanin dung môi khảo sát Dùng máy UV-VIS Spectrometer JENWAY 6505, đo phổ hấp thu vùng bước sóng từ 200 – 700 nm Quan sát phổ, xác định bước sóng hấp thu cực đại III.4.3 Nhận danh phổ LC-MS : Phổ LC – MS ghi máy sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ hãng FINNIGAN, model Gaeterway 2000 Trung tâm dịch vụ Phân tích thí nghiệm TP.HCM Phân tích LC MS mẫu dịch trích anthocyanin Viện Công nghệ Hóa học TpHCM Điều kiện : cột Hypersil BDS – C18, 5μm, 250x4mm, tốc độ dòng 0.4ml/ phút, pha động MeOH – acid acetic 1%(50:50), UV 210nm) HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 112 LUẬN VĂN THẠC SĨ III.5 KHẢO SÁT SƠ BỘ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA ANTHOCYANIN : Cách tiến hành : Anthocyanin với lượng khác cho vào hỗn hợp phản ứng có chứa 2,88 ml dung dịch axit linoleic 2,51% EtOH 9ml dung dịch đệm phosphat (pH 7,0) Hỗn hợp phản ứng đậy kín lắc nhiệt độ phòng, tối Sau khoảng thời gian phản ứng cho trước, lấy 0,1 ml hỗn hợp phản ứng cho vào 9,7ml dung dịch EtOH 75% (v/v), 0,1 ml dung dịch amonium thiocyanat 30% 0,1 ml dung dịch FeCl2 20 mM dung dịch HCl 3,5% Chính xác phút sau cho FeCl2 vào dung dịch phản ứng, đo độ hấp thu 485 nm dung dịch Trong phương pháp thiocyanat, độ hấp thu bước sóng 485 nm biểu diễn lượng Fe(SCN)3 tạo thành phản ứng hydroperoxyt Fe2+ , độ hấp thu biểu diễn mức độ oxy hóa Khi thực phản ứng oxy hóa axit linoleic có chất kháng oxy hóa (mẫu trắng) hoạt tính oxy hóa đánh giá biểu diễn % chất béo bị oxy hóa hay % ức chế oxy hóa chất béo % oxy hóa chất béo = A 500nm,mẫutrắng − A 500nm,mẫucóchấtkhángoxyhóa A 500nm,mẫutrắng x 100 % Ức chế oxy hóa = 100 - % oxy hóa HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Anthocyanin chất màu tự nhiên trích từ đài hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa L., trồng Việt Nam Anthocyanin có màu đỏ môi trường acid, không độc hại có nhiều hoạt tính sinh học Anthocyanin ứng dụng nhiều thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Qua thời gian nghiên cứu có kết sau : Thành phần hóa học hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa L : Trong đài hoa bụp giấm chứa nhiều hàm lượng anthocyanosid Ngoài đài hoa bụp giấm có chứa hợp chất có giá trị : antraquinon, cumarin, acid uronic, saponin, đường khử, acid hữu cơ, steroid, … Từ kết nhận định sơ mở hướng nghiên cứu nhằm khai thác dược chất có đài hoa bên cạnh lónh vực phẩm màu Điều kiện trích ly anthocyanin từ bột nguyên liệu : Nguyên liệu trích ly với hệ dung moâi : EtOH 70% – HCOOH 1% (85:15 v/v), EtOH 70% – CH3COOH 1% (85:15 v/v), EtOH 70%– HCl 1% (85:15 v/v) Như vậy, điều kiện trích ly dung dịch anthocyanin trích ly với hệ dung môi EtOH - HCl có độ hấp thu A hàm lượng màu cao nhất, thấp hệ dung môi EtOH - CH3COOH Tuy nhiên, trình cô đặc chân không, bốc dung môi để thu dịch trích đậm đặc, với hệ dung môi EtOH – HCl, HCl lại dung dịch cô đặc làm ảnh hưởng đến thủy phân anthocyanin Với hai hệ dung môi EtOH – HCOOH EtOH – CH3COOH HCOOH có nhiệt độ sôi nhỏ nhiệt độ sôi CH3COOH nên dễ tách Ngoài HCOOH có tác dụng bảo vệ chống lại tác động vi sinh vật có dịch trích đậm đặc Vì HCOOH sử dụng thực phẩm nên trình trích ly anthocyanin công nghiệp phải sử dụng dung môi trích ly hệ EtOH – CH3COOH Để khảo sát điều kiện tối ưu cho trình trích ly anthocyanin, sử dụng hệ dung môi EtOH – HCOOH Điều kiện trích ly : - Dung moâi EtOH 70% – HCOOH 1% (85:15 v/v) Tỉ lệ khối lượng nguyên liệu thể tích dung môi 1:8 (g:ml) Nhiệt độ trích ly : nhiệt độ sôi dung dịch (khoảng 820C) Thời gian trích ly : Độ bền màu anthocyanin : Độ bền màu anthocyanin theo pH khảo sát với hệ dung môi trích ly : EtOH 70% – CH3COOH 1%, EtOH 70% – HCOOH 1%, EtOH 70% – HCl 1% - Ở hệ dung môi khảo sát, pH thay đổi màu sắc anthocyanin thay đổi : đỏ pH acid (pH ≤ 2), đỏ nâu pH trung gian, nâu nhạt pH cao (pH >5) Trong hệ dung môi trích ly, dung dịch anthocyanin có độ hấp thu A cường độ HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 114 LUẬN VĂN THẠC SĨ màu cao pH – dung dịch anthocyanin bền theo thời gian nhiệt độ Ở pH sau 10 ngày độ hấp thu A giảm 8.15% (hệ EtOH 70% – CH3COOH 1%), 9.59% (heä EtOH 70% – HCOOH 1%), 8.51% (hệ EtOH 70% – HCl 1%) Đối với ba hệ dung môi trích ly, độ hấp thu A cường độ màu C* giảm tăng nhiệt độ > 500C Khi tăng pH từ – độ hấp thu A giảm mạnh Ở pH >4 dung dịch không màu đỏ Tương ứng với pH dung dịch trích ly, dung dịch anthocyanin trích ly với hệ EtOH 70% – HCl 1% có độ hấp thu A cao nhất, thấp độ hấp thu A dung dịch anthocyanin trích với EtOH 70% – CH3COOH 1% - Khảo sát độ bền màu dung dịch anthocyanin trích ly với hệ dung môi EtOH – CH3COOH, EtOH – HCOOH, EtOH – HCl thời gian 10 ngày, ta thấy dung dịch anthocyanin trích ly với hệ dung môi EtOH 70% – HCl 1% bền (có độ hấp thu A giảm theo thời gian nhất) hệ dung môi trích ly, dung dịch anthocynin bền pH Kết khảo sát độ bền màu theo thời gian dung dịch anthocyanin trích chiết từ dung môi khác cho thấy : pH nhỏ dung dịch có độ hấp thu A cường độ màu C* tương đối ổn định so với pH lớn Như điều kiện tồn trữ dung dịch anthocyanin pH dung dịch phải thấp (pH ≤ 2) - Khảo sát thời gian bán hủy dung dịch anthocyanin với hai hệ dung môi trích ly EtOH 70%– HCOOH 1% pH 3.35, EtOH 70% – HCl 1% pH pH Dung dịch anthocyanin trích ly với hệ dung môi EtOH 70% – HCOOH 1% có thời gian bán hủy ngắn so với hệ EtOH 70% – HCl 1% Dung dịch anthocyanin trích ly với EtOH 70% – HCOOH 1% pH 3.35 có thời gian bán hủy 10 ngày ; pH sau 10 ngày độ hấp thu A dung dịch giảm 9.59% Với dung dịch anthocyanin trích ly với hệ EtOH 70% – HCl 1% sau 10 ngày, độ hấp thu A giảm 8.51% pH =1 14.69% pH=3 Cường độ màu độ hấp thu A dung dịch anthocyanin trích ly với dung môi EtOH 70% – HCOOH 1% thấp so với hệ EtOH 70% - HCl 1% Điều cho thấy cần phải lưu trữ dịch trích anthocyanin thời gian dài cho mục đích nghiên cứu, ta sử dụng dịch trích anthocyanin với hệ dung môi EtOH – HCl có thời gian bán hủy dài Cô lập, tinh chế anthocyanin : Anthocyannin cô lập qua sắc ký cột silicagel với hệ dung môi n-BuOHAcOH-H2O (4:1:1) thu phân đoạn gộp Đồ thị khảo sát độ hấp thu A theo λ cho thấy : phân đoạn gộp III có mũi hấp thu cực đại λ = 535nm, dung dịch chất màu thu có màu đỏ Với hệ dung môi phân giải sắc ký cột HCOOH 5% - EtOH 80% – H2O thu phân đoạn gộp Phân đoạn gộp II’ có kết Rf sắc ký lớp mỏng dạng phổ giống với mẫu phân đoạn III (của hệ dung môi phân giải n-BuOHAcOH-H2O (4:1:1)) : có mũi hấp thu cực đại λ = 535nm HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tinh chế anthocyanin qua sắc ký cột với hệ dung môi phân giải HCOOH 5% EtOH 80% – H2O cho hiệu cao so với hệ n-BuOH – AcOH – H2O (4:1:1) Phân đoạn II’ hệ HCOOH 5% - EtOH 80% – H2O có hàm lượng màu 1.08% tính khối lượng chất khô ; phân đoạn III hệ n-BuOH – AcOH – H2O (4:1:1) có hàm lượng màu 0.39% tính khối lượng chất khô Kết sắc ký lớp mỏng phân đoạn tách qua sắc ký cột ( phân đoạn III II’) chứa dẫn xuất anthocyanin (2 vết đậm vết mờ) Xác định cấu trúc anthocyanin : Anthocyanin nhận danh phương pháp phân tích hóa lý : UV – VIS, LC – MS Kết phân tích HPLC phân đoạn (lấy từ dịch trích anthocyanin với dung môi EtOH – HCOOH, qua sắc ký cột silicagel với pha động CH3COOH 5% EtOH 80% – H2O ) cho tín hiệu 3.754 5.799 phút (đây mũi chính) Kết MS phân đoạn có hai mảnh có giá trị m/z = 301 287 cho thấy đài hoa bụp giấm có anthocyanin : 5-methylcyanidin peonidin (M = 301) ; ba hợp chất auratinidin, trycetinidin, cyanidin (có M = 287) có ba chất auratinidin, trycetinidin cyanidin Khối phổ LC-MS phân đoạn gộp III (hệ dung môi giải ly n-BuOH-AcOHH2O (4:1:1)) cho tín hiệu 2,28 phút có giá trị m/z= 303 tương ứng với phân tử lượng delphinidin Hoạt tính kháng oxy hóa anthocyanin : Kết khảo sát sơ hoạt tính kháng oxy hóa anthocyanin cho thấy nồng độ 20ppm anthocyanin có hoạt tính ức chế trình oxy hóa chất béo cao Quy trình trích ly anthocyanin tương đối đơn giản, dễ thực hiện, thời gian ngắn, tốn Tuy nhiên, anthocyanin tồn đài hoa bụp giấm dạng hỗn hợp nhiều hợp chất có công khối lượng phân tử, khác vị trí nhóm OH gốc đường nên quy trình tinh chế, cô lập anthocyanin không đạt hiệu Hiện để sử dụng anthocyanin quy trình chế biến thực phẩm cần có nghiên cứu sâu để nâng cao tính bền màu Đây hướng nghiên cứu mà cần thực Với thời gian có hạn, hy vọng kết luận án tảng cho nghiên cứu tới ứng dụng anthocyanin vào thực tế HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 116 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn dược liệu trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh & Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng Dược liệu, tập 1, NXB Y học, 1998 [2] DS Bùi Kim Tùng, “Cây giấm trị bệnh tim mạch”, Báo Lao động ngày 20/12/1997 Báo Khoa học Đời sống , Số 10, 11, 12, 13/ 2001 [3] Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1985 [4] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 1991 [5] GS Nguyễn Văn Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học , 1985 [6] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc, Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 [7] PGS.TS Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu, Trường Đại học Y dược TP HCM, 1998-1999 [8] Phạm Thành Quân, Luận văn cao học Nghiên cứu độ bền bền hóa chất màu thực phẩm tự nhiên anthocyanin , 1994 [9] Tạp chí dược học – Số 3/ 2002 Tạp chí Tri thức trẻ, số 14, tháng 8/1996 [10] Tổng hội y dược học, Hội dược học Việt Nam, Tạp chí “Thuốc sức khỏe”, Số 58/1995 [11] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1997 [12] Iu.V.Kariakin, I.I Angelov , Hóa chất tinh khiết , NXB Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, 1990 [13] Almela Luis, Fernández-López José-A Carredo Juan, Martinez Adrián, Influence of ethylene and antigibberellins on the anthocyanin content of the table grape Cv Don Mariano, 2nd International Electronic Conference on Synthetic Organic Chemistry (ECSOC-2), http://www.mdpi.org/ecsoc/, September 1-30, 1998 [14] A Rommel ; D.A Heatherbell and R.E Wrolstad Red raspberry juice and wine : Effect of processcing and storage on anthocyanin pigment composition, HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 117 LUẬN VĂN THẠC SĨ colour and appearance, Journal Food Science, Vol 55, No 4, pp 1011- 1017, 1990 [15] Bassa I.A and Francis F.J., Stability of anthocyanin from sweet potatoes in a model beverage J Food Sci., Vol 52, pp 1753, 1987 [16] Basu, Purnima, Chand, Suresh, Anthocyanin accumulation in Hyoscyamus, Journal of Biotechnology, Vol 52, No 2, pp 151-159, 1996 [17] B H Hassan & A I Hobani Flow properties of Roselle (Hibiscus Sabdariffa L.) extract Journal of Food Engineering, Vol 35, pp 459 – 470, 1998 [18] Biolley J P and Jay M., Anthocyanins in modern roses : Chemical and colorimetric features in relation to the colour range, Journal of Experimental Botany , Vol 44 , No 268, pp 1725-1734, 1993 [19] Brouillard R., Origin of the exceptional colour stability of the Zebrina anthocyanin, Phytochemistry, Vol 20, pp 143, 1981 [20] Brouillard R., Chemical structure of anthocyanins Anthocyanins as Food Colours, Ch.I, 1982 [21] Brouillard R., The invivo expression of anthocyanin colour in plants, Phytochemistry, Vol 22, No 6, pp 1311-1323, 1983 [22] Cai Y., Lilley T.H and Haslam E., Polyphenol – Anthocyanin Copigmentation J Chem Soc., Chem Commun., p 380-383, 1990 [23] Carreno J, Martinez A, Almela L., Proposal of a index for the objective evaluation of the colour of red table grapes Food Res Inter., Vol 28, pp 373 – 377, 1995 [24] Chemical Abstracts [25] Chulkyoon Mok and Hettiarachchy N.S., Heat satbility of Sunflower-hull anthocyanin pigment J Food Sci Vol 56, No 2, pp 553 – 555, 1991 [26] Fernández-López J A., Hidalgo v., Almela l., López-Roca J M., J Sci Food Agric.Vol 58, pp 153-155, 1992 [27] F Geoge, P Figueiredo, K Toki, F Tatsuwaza, N Saito, R Brouillard, Influence of trans-cis isomerisation of coumaric acid subtituents on colour variance and stabilisation in anthocyanins, Phytochemistry , Vol 57, pp 791 – 793, 2001 [28] Francis F.J., Analysis of Anthocyanins, Chapter 7, In “Anthocyanins as Food Colours” , 1982 [29] F Cormier, R Couture, C.B Do, T.Q Pham, and V.H Tong, Properties of anthocyanins from Grape cell culture, Journal of Food Science, Vol 62, No 2, pp 246 – 248, 1997 [30] Goto T., Kondo T., Tamura H., Imagawa H., Iino A., and Takeda K., Structure of gentiodelphin, an acylated anthocyanin isolated from Gentiana makinoi, that is stable in dilute aqueous solution, Tetrahedron Lett., Vol 23, pp 3695, 1982 HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 118 LUẬN VĂN THẠC SĨ [31] Iacobucci G.A and Sweeny J.G., The chemistry of anthocyanins, anthocyanidins and related flavylium salts, Tetrahedron Letter, Vol 39, No 19, pp 3005 - 3038 , 1983 [32] James A Duke, Hibiscus Sabdariffa L., Handbook of Energy Crops Unpublished, 1983 [33] Jean Francois Gonnet, Colour effects of co-pigmentation of anthocyanins revisited-1, Food Chemistry, Vol 63, No 3, pp 409-415, 1998 [34] Jean Francois Gonnet, Colour effects of co-pigmentation of anthocyanins revisited-2, Food Chemistry, Vol 66, pp 387-394, 1999 [35] Kearsley, M and Rodriguez, N J.Fd Technol., Vol.16, pp 421-431, 1981 [36] Kenneth R Markham and Diana J Ofman, Lisianthus flavonoid pigments and factors influencing their expression in flower colour, Phytochemistry, Vol 34, No 3, pp 679-685, 1993 [37] Kosaku Takeda, Rieko Kubota and Chizuko Yagioka, Copigment in the blueing of sepal copour of Hydrangea Macrophylla, Phytochemistry, Vol 24, No pp 1207-1209, 1985 [38] Lillian Hoagland Meyer , Food Chemistry, chapter 7, pp 239 - 247, 1961 [39] Markakis P , Stability of anthocyanins in foods Anthocyanins in Food colours, Ch 6, pp 163 Academic Press, Inc New York NY, 1982 [40].Mazza G and Brouillard R., Colour stability and structural transformation of cyanidin 3,5-diglucosides and four 3-deoxyanthocyanins in aqueous solutions, J Agric Food Chem., Vol 35, pp 244, 1987 [41] Mazza G and Brouillard R., The mechanism of copigmentation of anthocyanins in aqueous solutions, Phytochemistry, Vol 29, No.4, pp 1097-1102, 1990 [42] M.Haji Faraji, A H Haji Tarkhani The effect of sour teas (Hibiscus sabdariffa) on essential hypertension Journal of Ethnopharmacology 65, pp 231 – 236, 1999 [43] Neill, Samuel O., Gould, Kevin S., Kilmartin, Paul A., Mitchell, Kevin A., Markham, Kenneth R., Antioxidant capacities of green and cyanic leaves in the sun species Quintinia serrata, Function Plant Biology, Vol 29, No 12, pp 1437-1443, 2002 [44] O Dangles, M.C Wigand and R Brouillard, Anthocyanin anti-copigment effect, Phytochemistry, Vol 31, No 11, pp 3811 – 3812, 1992 [45] O Dangles, C Stoeskel, M.C.Wigand and R Brouillard, Two very distict types of anthocyanin complexation : copigmentation and inclusion, Tetrahedron Letters, Vol 33 No 36, pp 5227 – 5230, 1992 [46] O Dangles, N Saito and R Brouillard, Anthocyanin intramolecular copigment effect, Phytochemistry, Vol 34, No 1, pp 119 – 124, 1993 HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 119 LUẬN VĂN THẠC SĨ [47] Paulo Figueiredo, M Elhabiri K Toki, N Saito, O Dangles and R Brouillard, New aspects of anthocyanin complexation Intramolecular copigmentation as a means for colour loss, Phytochemistry, Vol 41, No 1, pp 301-308, 1996 [48] Pi-Jen Tsai, John McIntosh, Philip Pearce, Blake Camden, Brian R Jordan, Anthocyanin and antioxidant capacity in Roselle (Hibiscus Sabdariffa L.) extract, Food Research International, Vol 35, pp 351-356, 2002 [49] S Asen, R N Stewart and K H Norris, Anthocyanin and pH involved in the colour of “Heavenly blue” morning glory , Phytochemistry, Vol 16, pp 11181119, 1977 [50] S Asen, R N Stewart and K H Norris, Copigmenttation of anthocyanins in plant tissues and its effect on colour, Phytochemistry, Vol 11, pp 1139-1144, 1972 [51] Sriram G., Surendranath C., Sureshkumar G K., Kinetics of anthocyanin extraction from fresh and dried grape waste, Journal of Food Science, Vol 34, No 4, pp 683-697, 1999 [52] T.A Geissman, The chemistry of flavonoid compounds, The Macmillan company New York, 1962 [53] T Chewonarin, T Kinouchi, K Kataoka, H Arimochi, T Kuwahara, U Vinitketkumnuen and Y Ohnishi, Food and Chemical Toxicology, Vol 37, pp 591 – 601, 1999 [54] T.O Omobuwajo, L A Sanni, Y A Balami, Journal of Food Engineering, Vol.45, pp 37 – 41, 2000 [55] Zukin Shi, Min Lin and F.J Francis, Anthocyanin of Tradescantia pallida, Potential food colorants, Journal of Food Science, Vol.57, No.3, pp 761, 1992 HỌC VIÊN : ĐỖ TƯỜNG HẠ Trang 120 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: ĐỖ TƯỜNG HẠ Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/ 5/ 1978 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: 98 Ngô Tất Tố, phường 19, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: -Từ 9/1995 đến 5/2000: học kỹ sư Đại học Quốc gia TP HCMTrường Đại học Kỹ Thuật, khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí -Từ 9/2000 đến 2002: học cao học chuyên ngành Công nghệ Hóa học Đại học Quốc gia TP HCM- Trường Đại học Bách Khoa QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: -Từ 01/2001 đến nay: cán giảng dạy khoa Khoa Học Ứng Dụng, Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh ... Nghiên cứu chất màu anthocyanin từ bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.) Việt Nam II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Khảo sát quy trình điều kiện trích ly anthocyanin từ đài hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa. .. sử dụng nguồn chất màu tự nhiên Việc sử dụng chất màu tự nhiên mang lại nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm kinh tế sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, rẻ tiền việc sử dụng chất màu tự nhiên có tác... việc nghiên cứu khoa học nhằm phát hiện, sàng lọc sử dụng hiệu nguồn thực vật giá trị có nước ta Đối tượng nghiên cứu bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.) Việt Nam Trong đài hoa bụp giấm có chứa màu

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w