1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TC Tiet 1 6 DiepHong

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So sánh cô thôn nữ với chẽn lúa đòng đòng (lúa sắp trổ bông); với ngọn nắng hồng ban mai. HS - Cô gái được so sánh với chẽn lúa đòng đòng ; với ngọn nắng hồng ban mai có sự tương đồng ở [r]

(1)

Ngày soạn: 28/9/2009 Ngày giảng: 01/10/2009 Tiết Tập làm văn:

- ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ

- TẠO LẬP VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT VĂN BẢN 1 Mục tiêu: Giúp HS:

a) Về kiến thức:

- Ơn lại tồn kiến thức thể loại văn tự (đặc điểm, yêu cầu làm văn tự sự); yếu tố liên kết văn bước tạo lập văn

b) Về kĩ năng:

- Khái quát, tổng hợp kiến thức.

- Luyện tập tạo lập văn đảm bảo bước theo yêu cầu (Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra…)

c) Về thái độ:

Giáo dục HS ý thức tự giác học tập 2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV (lớp 6, 7) - Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức văn tự lớp kiến thức tạo lập văn (lớp 7) theo yêu cầu GV

3 Tiến trình dạy: * Ổn định tổ chức: ( 1′)

Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra cũ:

Kết hợp tiết học b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút)

Trong chương trình Ngữ văn 6, em học văn tự sự, miêu tả; Liên kết, mạch lạc bước tạo lập văn lớp Trong tiết học hôm ôn lại để củng cố kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

I Nội dung. 1 Văn tự sự.

(2)

HS GV

Trình bày (có nhận xét, bổ sung): - Tự kể, việc

- Như tự phương thức biểu đạt cách kể việc theo mối quan hệ đấy, quan hệ nhân quả, quan hệ liên tưởng

- Khái niệm tự bao gồm nội dung trần thuật, tường thuật, kể chuyện - Về mục đích giao tiếp, tự phương thức chủ yếu để nhận thức vật (việc kể bao hàm giải thích, tìm hiểu, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê)

- Tự phương thức biểu đạt cách kể việc theo mối quan hệ

b) Yếu tố của văn tự sự:

? * Văn tự tạo nên từ yếu tố nào? Những yếu tố có ý nghĩa như văn tự sự?

HS - Yếu tố tạo nên văn tự sự: + Sự việc

+ Nhân vật

- Đây yếu tố quan trọng thiếu văn tự

GV  bổ sung chốt nội dung:

- Tự "Kể chuyện" yếu tố quan trọng việc Nếu khơng có việc khơng có tự Do muốn có tự sự, người ta phải chọn việc, liên kết việc thành chuỗi để thể điều muốn nói (tức chủ đề truyện) làm cho truyện có ý nghĩa

- Sự việc

+ Sự việc tạo nên ý nghĩa văn tự

+ Sự việc phải xếp thành chuỗi thống để thể chủ đề truyện ? * Hãy nhớ lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,

hãy liệt kê việc câu chuyện? HS - Các việc:

(3)

2 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ

5 Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

6 Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua rút quân

7 Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh

GV - Trong văn tự sự, ta thấy việc liên kết với tạo thành chuỗi từ việc mang tính khởi đầu đến việc mang tính phát triển, việc cao trào, việc kết thúc

? Hãy xếp việc truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh theo bốn nội dung (sự việc khởi đầu, việc mang tính phát triển, sự việc cao trào, việc kết thúc)

HS - Sự việc mang tính khởi đầu: Vua Hùng kén rể.

- Sự việc phát triển: Vua Hùng điều kiện chọn rể.

- Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.

- Sự việc kết thúc: Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua rút quân về.

GV - Như việc kết hợp với theo trình tự có ý nghĩa: Sự việc trước giải thích lí cho việc sau chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh

- Nhân vật: ? * Nhân vật văn tự giữ vai trị gì?

HS - Trình bày có nhận xét, bổ sung:

- Trong văn tự sự, nhân vật người làm việc đồng thời người thể hiện, nói tới

(4)

? * Nhân vật tự thường kể, tả qua yếu tố nào?

HS - Nhân vật tự thường kể, tả qua yếu tố: thực, tưởng tượng, hoang đường kì ảo

GV - Ngơi kể văn tự giữ vai trò quan trọng việc thể nội dung, tư tưởng, tình cảm người kể (Thường kể theo thứ nhất: Người kể diện xưng tôi; thứ ba: Người kể dấu mình)

c) Bố cục văn tự sự.

? Bố cục văn tự thường có mấy phần? Nêu nội dung lưu ý trong cách thể phần?

HS - Trình bày có nhận xét, bổ sung, chốt nội

dung:  Bố cục gồm phần:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật, tình huống, việc

- Thân bài: Diễn biến tình tiết việc

- Kết bài: Kết việc, suy nghĩ

GV - Như vậy, em nắm kiến thức văn tự Muốn viết văn tự, thể loại khác, cần phải tuân thủ đầy đủ bước tạo lập văn

? * Em nhắc lại bước tạo lập văn bản?

2 Quá trình tạo lập văn bản:

HS - Trình bày (có nhận xét, bổ sung chốt nội dung):

(5)

2 Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý, thể định hướng

3 Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

4 Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nên chưa có cần sữa chữa khơng

GV - Bước hoàn chỉnh văn (diễn đạt ý thành văn hồn chỉnh, có nội dung, ý nghĩa trọn vẹn) Đây khâu quan trọng thao tác liên kết văn ? * Vậy, liên kết văn gì? Vì sao

văn cần phải có tính liên kết?

3 Liên kết văn bản:

HS - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Liên kết văn thống nội dung hình thức nhằm mục đích thể chủ đề định

- Liên kết tính chất quan văn bản, làm cho văn trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu

? KH * Để văn có tính liên kết cần đảm bảo điều kiện gì?

* Phương tiện liên kết trong văn bản:

- Hình thức: Các câu, đoạn cần có tính xác, rõ ràng, ngữ pháp, có kết nối liền mạch phương tiện ngơn từ thích hợp

(6)

chúng ta luyện tập

II Luyện tập (32 phút)

1 Bài tập 1:

(BT1- SBT,T.8) ?BT2 * Hãy vận dung kiến thức học để điền từ ngữ “tựu trường,

hơn nữa, giáo dục, từ phút giở đi” vào chỗ trống thích hợp đoạn văn sau Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cơng hồ Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày khắp nơi Các em vui vẻ sau mấy tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy, gặp bạn Nhưng sung sướng , các em bắt đầu nhận hoàn toàn Việt Nam”.

HS - Lên bảng lựa trọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo yêu cầu

GV - Cùng HS theo dõi, chữa bổ sung: Phải điền theo thứ tự sau: Tựu trường vào chỗ trống thứ nhất, vào chỗ trống thứ hai từ giờ phút giở vào chỗ trống thưa ba giáo dục vào chỗ trống cuối Văn là:

“Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cơng hồ Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy, gặp bạn Nhưng sung sướng hơn nữa, từ phút giở em bắt đầu nhận nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”.

2 Bài tập 2: (SBT,T.8) HS - Đọc:

(7)

? HS

không hiểu đoạn văn có nghĩa gì, lại khơng biết đoạn văn có nghĩa hay khơng?

* Em cho biết đoạn văn có nghĩa hay khơng? Trong lí do đây, lí xác nhận đoạn văn có nghĩa (hay khơng có nghĩa?

a) Khơng từ có nghĩa b) Khơng cụm từ có nghĩa c) Khơng câu có nghĩa

d) Có từ, cụm từ, câu vô nghĩa

e) Các cụm từ, câu không liên kết với

HS - Thảo luận nhóm (2 nhóm) (trong phút) sau đại diện nhóm trình bày kết

GV Cùng HS theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: - Đoạn văn khơng có nghĩa

- Vì cụm từ, câu khơng liên kết với (e) 3 Bài tập 3:

?BT3 * Chắc em biết câu chuyện cổ tích kể anh trai cày đẵn đủ trăm đốt tre khơng nhờ đến phép màu Bụt thì khơng có tre trăm đốt Câu chuyện giúp em hiểu được điều cụ thể vai trị liên kết văn bản khơng?

HS GV

- Suy nghĩ cá nhân  trình bày ý kiến - Cùng HS nhận xét, bổ sung:

Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” giúp ta hiểu rõ mối liên kết văn Bởi có trăm đốt đốt tre phải nối liền với Như vậy, văn muốn hiểu rõ nghĩa khơng thể khơng có liên kết

4 Bài tập 4: ? BT4 * Thực bước tạo lập

(8)

HS - Thực bước tạo lập văn theo yêu cầu (suy nghĩ cá nhân (7') sau trình

bày kết quả)

GV - Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung

1 Phân tích đề:

a) Nội dung trọng tâm:

- Một chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười,…) mà em gặp trường

- Bài học rút từ câu chuyện gặp b) Xác định yếu tố chính:

- Ngơi kể: Ngơi thứ

- Trình tự: Kể cho bố mẹ nghe việc sảy (hình dung lại việc)

- Các chi tiết chính:

+ Thời gian, địa điểm sảy câu chuyện + Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện suy nghĩ em c) Phạm vi tư liệu:

Thực tế sống 2 Dàn bài:

a) Mở bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh kể chuyện: Khi em vừa học về; bữa cơm gia đình; gia đình qy quần trị chuyện,…

- Đó câu chuyện (về gì) Tính chất câu chuyện? (Câu chuyện cảm động người thầy giáo em; câu chuyện lí thú người bạn; câu chuyện hài hước người bạn lớp; câu chuyện cảm động xen lẫn hài hước người bạn em, …)

b) Thân bài:

- Thời gian, địa điểm xảy câu chuyện (trong lớp; sân trường; vườn trường; đường học; đường nhà… vào thứ hai; ngày cuối tuần,…)

(9)

Lớp em đồn kết; A có hồn cảnh gia đình khó khăn, B giả hơn, hai bạn chơi thân với nhau,…

- Hoàn cảnh để việc diễn ra, việc đâu? Ví dụ: Lớp em lao động, người phân công việc,…

- Diễn biến câu chuyện, việc đưa đến tình truyện: Tình nảy sinh đưa đến yêu cầu cách giải người tham gia vào tình huống: Ví dụ: Lớp lao động xong phát thừa số dụng cụ lao động, không nhận; bạn A nhặt ví bên đường, ví có nhiều tiền,…

- Mâu thuẫn truyện lên đến cao trào nào? Ví dụ: Cả lớp ngạc nhiên, lớp trưởng giải dụng cụ lao động thừa nào; Hoặc có bạn bảo A mang tiền đưa cho mẹ, A xuôi xuôi,…

- Mâu thuẫn giải sao? Thái độ nhân vật truyện? Ví dụ: Có bạn nhận dụng cụ lao động, bạn người lo cho người sợ bạn khơng mang đủ bị khiển trách; A định đem nộp ví số tiền cho công an,…

c) Kết bài:

- Suy nghĩ em việc sảy ra, học em rút từ việc (nếu có - dùng lời khuyên cha mẹ để nói lên suy nghĩ học mà thân rút được)

c) Củng cố, luyện tập: ( 1′)

- Nhắc lại đặc điểm văn tự yêu cầu tạo lập văn

d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′)

- Ơn kĩ lí thuyết văn tự sự, nắm bước tạo lập văn

- Kể lại chuyện chia tay búp bê lời văn em (từ đến câu) có liên kết chặt chẽ Chỉ mối liên kết

(10)

Ngày soạn:13/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết Tiếng Việt:

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, ĐẠI TỪ 1 Mục tiêu: Giúp HS:

a) Về kiến thức:

- Nắm đặc điểm cấu tạo từ ghép, từ láy b) Về kĩ năng:

- Nhận diện cụ thể phân biệt rạch ròi hai loại từ c) Về thái độ:

HS có ý thức sử dụng từ Tiếng Việt

2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Tài liệu liên quan; Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức học lớp, chuẩn bị theo yêu cầu GV

3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: ( 1′)

Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra cũ:

Kết hợp tiết học b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút)

Các em nắm từ ghép, từ láy Trong tiết học phân biệt khác hai loại từ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

I Phân biệt từ láy từ ghép.

(10 phút) ? KH

HS GV

* Căn vào lý thuyết học phân biệt từ láy từ ghép? - Trình bày

- Chia bảng thành phần để HS phân biệt rõ hơn:

1 Từ láy:

- Là từ phức có hịa phối âm (có giá trị biểu trưng hóa)

2 Từ ghép:

(11)

*Ví dụ: Nhấp nhơ, đo đỏ - Từ láy có loại: từ láy toàn từ láy phận

- Nghĩa từ láy: Được tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng-trong trường hợp tư láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh

* Ví dụ: Hoa hồng, xe đạp, quần áo…

- Từ ghép có loại: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Nghĩa từ ghép:

+ Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

+ Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo no.ù

* Cơ chế tạo nghĩa từ ghép:

+ Từ ghép phụ:

Các tiếng để tạo từ ghép không bắt buột phải trường nghĩa

Tiếng phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho tiếng

Nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng

+ Từ ghép đẳng lập:

Các tiếng tư ghép đẳng lập đồng nghĩa, trái nghĩa, vật, tượng gần gũi nhau(cùng trường nghĩa)

Nghĩa tiếng dung hợp với để tạo nghĩa từ ghép đẳng lập

(12)

? * Em nêu ý nghĩa khái quát của đại từ?

- Đại từ dùng để trỏ người, vật, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

? * Đại từ thường giữ chức vụ gì trong câu? Cho ví dụ?

Ví dụ:

Đó chó hàng xóm Nó qua ln.

- Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp như: chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

GV - Đại từ đảm nhiệm chức thay từ, ngữ khác ngữ cảnh, ý nghĩa đại từ trường xác định Vì vậy, nói chung đại từ khơng địi hỏi yếu tố phụ bổ sung cho Rất đại từ đứng làm trung tâm ngữ

- Chức cú pháp đại từ đa dạng linh hoạt Đặc điểm ngữ pháp đại từ phụ thuộc vào chức thay mà thay

- Trong ví dụ: Đó chó hàng xóm Nó qua ln Đại từ vào chó có mặt xa chỗ người nói, đại từ thay cho "con chó người hàng xóm" nói câu trước, đại từ vị trí mà người nói có mặt

Về mặt ngữ pháp, chủ ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ vị trí

? * Đại từ phân làm mấy loại? loại nào?

(13)

+ Đại từ để trỏ: dùng để trỏ người, vật (gọi đại trừ xưng hô); trỏ số lượng; trỏ hoạt động, tính chất việc

+ Đại từ để hỏi: dùng để hỏi người, vật; hỏi số lượng, hỏi tính chất việc

II Luyện tập: ?BT1 * Ghép yếu tố cột trước

với yếu tố tương thích cột sau để tạo từ ghép phụ?

1 Bài tập 1:

1 đường A, lái vườn B, rằm tàu C, mòn trăng D, trẻ tay E, hùm tôm G, lửa HS - Ghép theo yêu cầu (có nhận xét,

chữa bổ sung)

-  C -  B -  D -  A -  G -  E ?BT2 * Tìm tiếng ghép với tiếng

ăn cho sẵn để tạo nên từ ghép đẳng lập có nghĩa?

2 Bài tập 2:

HS GV

- Lên bảng

- Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung

- Liên quan đến giao tiếp: ăn nói.

- liên quan đến điều kiện sống, hay cách đối xử với người khác: ăn - Liên quan đến việc học: ăn học.

- gây tốn cho người khác, khơng làm gì: ăn chơi ?BT3 * Cho biết từ in đậm trong

phần trích sau thuộc kiểu từ láy nào?

3.Bài tập 3:

Cái ấn tượng khắc sâu mãi trong lòng người cái Tiếng

cho sẵn

Tiếng cần tìm

Nghĩa gợi ý

ăn

- Liên quan đến giao tiếp

- Liên quan đến điều kiện sống, hay cách đối xử với người khác

- Liên quan đến việc học

(14)

ngày “hôm học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận tựu nhiên ghi vào lịng Để bất cứ ngày đời, khi nhớ lại, lòng lại rạo rực

những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, và ngày khai trường ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại tới gần cổng trường nỗi nhớ chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cánh cổng như đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào.

=> Láy phận ?BT4 * Ghép tiếng cho sẵn cột

đầu với tiếng cho sẵn cột sau để tạo thành từ láy.

Bài tập 4:

Tiếng thứ nhất

Tiếng thứ hai

1 xanh A, tắn khoẻ B, rãi rộng C, xanh tươi D, mẻ E, khoắn HS - Lên bảng ghép theo yêu cầu (có

nhận xét, chữa bổ sung)

-  C -  A -  E -  D -  B c) Củng cố, luyện tập: ( 1′)

- Nhắc lại đặc điểm từ láy, từ ghép, đại từ? d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′)

- Ơn kĩ lí thuyết văn tự sự, nắm bước tạo lập văn

- Kể lại chuyện chia tay búp bê lời văn em (từ đến câu) có liên kết chặt chẽ Chỉ mối liên kết

- Ơn lại toàn kiến thức từ tiếng việt: Từ ghép, từ láy, đại từ III Hướng dẫn học nhà (1 phút)

- Ôn lại kiến thức từ ghép, từ láy - Xem lại tập

- Viết đoạn văn ngắn (5  câu) có sử dụng từ láy từ ghép

Ngày soạn: ……/9/2009 Ngày giảng: ……/9/2009

Tiết Văn bản:

(15)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức:

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức văn nhật dụng (đặc điểm, giá trị văn nhật dụng)

- Nắm nội dung ý nghĩa ba văn học chương trình Ngữ văn (Cổng trường mở ra, Mẹ tơi, Cuộc chia tay búp bê) b) Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, kể tóm tắt văn c) Về thái độ:

HS có thái độ biết trân trọng tình cảm gia đình

2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Tài liệu liên quan; Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Ôn lại khái niệm văn nhật dụng học lớp (đặc điểm, tác dụng văn nhật dụng); đọc tóm tắt nội dung ba văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn

3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: ( 1′)

Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra cũ:

Kết hợp tiết học b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút)

Các em học ba văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Trong chương trình Ngữ văn 7, tìm hiểu loại văn qua ba tác phẩm (Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê) Vậy để củng cố lại toàn kiến thức văn nhật dụng nội dung ba văn học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

I Đặc điểm chung của văn nhật dụng.

(16)

Lớp 6:

- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha

- Bức thư thủ lĩnh da đỏ Lớp 7:

- Cổng trường mở - Mẹ

- Cuộc chia tay búp bê ? * Những văn đề cập tới những

vấn đề gì?

HS - Mơi trường; bảo tồn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; nhà trường, gia đình, cha mẹ, quyền trẻ em

GV - Đó đề tài mà văn nhật dụng thường đề cập tới Có thể nói đề tài văn nhật dụng phong phú, bao gồm lĩnh vực: thiên nhiên, mơi trường, văn hố, trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống,…

GV - Văn nhật dụng khái niệm thể loại;

- Văn nhật dụng không kiểu văn

- Văn nhật dụng đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật nội dung văn mà thơi

? * Em hiểu tính cập nhật ? Tính cập nhật với tính tự có liên quan gì với nhau?

(17)

vừa có tính lâu dài

?Kh * Qua văn học, theo em văn nhật dụng có chức năng gì?

HS - Chức văn nhật dụng là: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, …những tượng đời sống người

? * Vậy theo em, văn nhật dụng có giá trị văn chương khơng?

HS GV

- Trình bày

- GV nhận xét, bổ sung: Giá trị văn chương yêu cầu cao văn nhật dụng Tuy nhiên yêu cầu quan trọng văn nhật dụng

? * Thực tế cho thấy, tác dụng việc học văn nhật dụng nào? HS - Học văn nhật dụng, việc mở

rộng hiểu biết tồn diện cịn tạo điều kiện tích cực để ta hoà nhập với đời sống cộng đồng xã hội

? * Từ vấn đề trên, em hiểu thư thế

nào văn nhật dụng? - Văn nhật dụng khái niệm thể loại;

- Không kiểu văn bản;

- Văn nhật dụng đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật văn

(18)

chương trình Ngữ văn đề cập tới những nội dung gì?

- Nội dung: Về giáo dục, vai trò người phụ nữ (người mẹ), gia đình, quyền trẻ em

GV - Chúng ta thực hành đọc, tóm tắt lại ba văn để củng cố kiến thức

II Luyện tập.

* Đọc tóm tắt nội dung văn học a) Văn bản: Cổng trường mở ra.

GV - Hướng dẫn đọc:

Đọc chậm đơi cần thầm (khi nhìn ngủ) tình cảm, có giọng xa vắng (hồi tưởng lại bà ngoại đường đến lớp) buồn buồn (khi bà phải đứng cổng)

? Tb,Yếu

* Em chọn đọc đoạn văn bản theo yêu cầu trên?

HS - 3, học sinh đọc (tránh đọc trùng đoạn) GV - Cùng HS lắng nghe, nhận xét sửa chữa

(GV đọc mẫu đoạn) ? * Văn kể ai? Về việc gì?

HS - Băn kể tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường vào lớp

? * Em kể tóm tắt toàn nội dung của văn bản?

HS - Kể

(19)

ngủ say, lòng mẹ bồi hồi xúc động nhớ lại những hành động ban ngày, nhờ về thuở ấu thơ với kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng Lo cho tương lai con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật – ngày lễ thực toàn xã hội - nơi mà ai cũng thể quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ với tương lai đứa con.

? * Văn em học gì?

+ Tình yêu thương, sâu nặng người mẹ với

+ Vai trò to lớn nhà trường sống người

GV - Nêu yêu cầu đọc văn b) Văn bản: Cổng trường mở ra.

HS - Bài văn chủ yếu miêu tả tình cảm thái độ người bố lỗi lầm đứa Do đọc cần phải rõ ràng, diễn cảm, thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm trân trọng ông vợ

3 HS - Đọc văn (có nhận xét, uốn nắm cách đọc)

? * Em tóm tắt nội dung văn bản? HS - En-ri-cơ ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố

(20)

? Văn lời tâm người cha với con, lại lấy nhan đề là" mẹ tôi"? Cách thể có ý nghĩa gì? HS - Thảo luận theo tổ (5′)  trình bày kết GV - Cùng HS nhận xét, bổ sung: Mặc dù có

nhan đề Mẹ văn lại viết dạng thư bố gửi cho trai Cách thể độc đáo giúp cho phẩm chất người mẹ (nội dung chủ yếu tác phẩm) thể cách khách quan trực tiếp Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc mà khơng làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ nhanh chóng hiểu vấn đề

? * Căn vào nội dung thư, em hãy tóm tắt thật ngắn gọn kiện cụ thể thư ý nghĩa nó? HS - Sự kiện:

+ En-ri-cơ ăn nói thiếu lễ độ với mẹ

+ Đau lịng (và tức giận) trước cách xử En-ri-cơ, người bố viết thư cho để trách nhắc nhở

- Ý nghĩa: Qua thái độ tình cảm người bố, vẻ đẹp người mẹ thể bật

+ En-ri-cơ ăn nói thiếu lễ độ với mẹ

+ Đau lòng (và tức giận) trước cách xử En-ri-cô, người bố viết thư cho để trách nhắc nhở

- Qua thái độ tình cảm người bố, vẻ đẹp người mẹ thể bật

? * Theo em, qua văn Mẹ tơi, tác giả muốn nhắc nhở ta điều gì?

HS - Phải ln u thương kính trọng cha mẹ - Văn nhắc nhở người phải yêu thương, kính trọng cha mẹ

(21)

tay búp bê.

GV - Nêu cách đọc văn bản:

Cần bám sát diễn biến câu chuyện, trạng thái cảm xúc, tâm trạng nhân vật để thể với nội dung văn Chú ý phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật:

+ Lời dẫn truyện lời nhân vật truyện, kiện kể thẫm đẫm cảm xúc, bao trùm lên tình thương anh em

+ Lời nhân vật: có nhiều nhân vật, song nhân vật lại thể nhiều trạng thái khác

Ví dụ: Khi chia đồ chơi, tâm trạng Thuỷ mâu thuẫn: vừa thương anh vừa không muốn búp bê phải chia rẽ Bởi thế, cô bé vừa giận dỗi với anh song lại chảy nước mắt;

Trước quyến luyến anh em, người mẹ vừa phải giả giọng cay nghiệt Thằng Thành, Thuỷ đâu! vừa khơng kìm nén lịng Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ "Đi thôi con" Việc thể tâm trạng phức tạp khó, địi hỏi cần phải đọc thật nhiều lần

+Giọng cô giáo bạn: ngậm ngùi, đau xót…

HS - Đọc

GV - Cùng HS theo dõi, nhận xét, uốn nắn cách đọc

? * Em cho biết phương thức biểu đạt chính văn bản?

- Phương thức biểu đạt chủ yếu văn tự với ba chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân văn

(22)

thời bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật (cũng người cuộc)

=> Sự kết hợp khéo léo hai phương thức giúp cho văn có giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xót xa tâm hồn bạn đọc

? * Qua ba chia tay cảm động trong văn bản, giúp em cảm nhận điều gì?

- Qua ba chia tay (của búp bê, tình thầy trò, bè bạn hai anh em), văn giúp ta cảm nhận tình cảm trân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện; đồng thời cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, từ biết thơng cảm chia sẻ với người bạn

- Văn giúp ta cảm nhận tình cảm trân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện; đồng thời cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, từ biết thơng cảm chia sẻ với người bạn

? * Theo em, văn lại được xếp vào nhóm văn nhật dụng?

HS - Văn xếp vào nhóm văn nhật dụng nội dung trọng tâm mà văn đề cập tới là: Quyền trẻ em - Một đề cập nhật văn nhật dụng

c) Củng cố, luyện tập: ( 1′)

- Nhắc lại nội dung ý nghĩa ba văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn

d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′)

- Nắm đặc điểm văn nhật dụng

- Tóm tắt nội dung văn Cuộc chia tay búp bê - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm

Ngày soạn:27/10/2009 Ngày giảng:29/10/2009 Tiết Tập làm văn:

(23)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức văn biểu cảm - Những vấn đề cần lưu ý làm văn biểu cảm

b) Về kĩ năng:

- Rèn kỹ tạo lập văn (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm)

c) Về thái độ:

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên thông qua đề văn biểu cảm

2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Tài liệu liên quan; Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức văn biểu cảm, nắm các bước làm văn biểu cảm

3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: ( 1′)

Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra cũ:

Kết hợp tiết học b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút)

Để giúp em nắm đặc điểm văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Tiết học luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ NỘI DUNG

I Nội dung (15 phút) ?

HS GV

* Thế văn biểu cảm?

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung:

- Văn biểu cảm kiểu văn trình bày cảm nghĩ (những cảm xúc, suy nghĩ) sâu sắc người viết giới xung quanh (thiên nhiên, người, tác phẩm văn học, ) khơi gợi đồng cảm

? * Theo em cảm nghĩ trong văn biểu cảm cần được thể thế nào?

(24)

những thói tầm thường độc ác, ) ? * Bố cục bài

văn biểu cảm thường mấy phần? Nhiệm vụ của phần?

- Bài văn biểu cảm có phần:

+ Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung đối tượng

+ Thân bài: Trình bày cụ thể cảm nghĩ đối tượng

+ Kết bài: Nhấn mạnh lại cảm nghĩ chung; liên tưởng mở rộng

GV - Khác với lập ý cho văn tự miêu tả cần quan sát mảng thực khách quan đĩ Lập ý cho văn biểu cảm phải xuất phát từ cảm xúc bên người viết Do đĩ, em cần tập cho lối sống ln quan tâm đến xung quanh, nhạy cảm với sống Nếu sống thờ ơ, bàng quan khơng thể có cảm xúc với để viết văn biểu cảm

- Để tạo ý cho dàn biểu cảm, người viết phải biết khơi nguồn cảm xúc nảy sinh phát triển

- Để làm điều đĩ, phát biểu cảm nghĩ đối tượng đĩ, ta cần hình dung cụ thể mặt, đặc điểm, đối tượng suy ngẫm làm nảy sinh cảm nghĩ khía cạnh cụ thể đĩ Khi hình dung vậy, người viết tưởng tượng tình gợi cảm; hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai; liên tưởng tới điều tương tự,

? * Để tạo lập văn bản phát biểu cảm nghĩ cần thực những bước nào? Nhiệm vụ của bước?

- Trong bước (diễn đạt thành văn bản), cần biết cách diễn đạt cho thật tự nhiên, hấp dẫn

- Các bước tạo lập văn biểu cảm: (bốn bước):

- Bước 1: Tìm hiểu đề: để xác định cảm nghĩ nội dung cảm nghĩ

- Bước 2: Lập ý: hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm nghĩ trường hợp đĩ

- Bước 3: Lập dàn bài: dựa vào kết tìm ý bước để xếp ý phần mở bài, thân bài, kết theo trình tự định

(25)

GV - Đề văn biểu cảm đa dạng phong phú với nội dung: Biểu cảm cảnh vật thiên nhiên; Biểu cảm người, vật, tượng văn hố, xã hội; biểu cảm tác

phẩm văn học, II Luyện tập: GV - Chép đề lên bảng * Đề bài:

Cảm nghĩ loài hoa em yêu ? * Xác định yêu cầu

đề, tìm ý lập dàn cho đề trên?

1 Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ)

- Nội dung đối tượng: Cảm nghĩ lồi hoa em yêu

- Giới hạn: Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thân lồi hoa cụ thể

2 Tìm ý:

- Em yêu lồi hoa gì? (Phượng, hồng, đu đủ, cúc, mai, đào, )

- Hình dáng màu sắc lồi hoa đĩ nào, hương thơm làm sao, gợi cảm giác nào?

- Tình cảm em với hoa đó?

- Những liên tưởng, hình dung từ hoa, GV  Hướng dẫn lập dàn ý:

3 Lập dàn ý:

- Đề cho phép người viết tự chọn lồi hoa thích Để phát triển cảm xúc phong phú ngồi ý thích, người viết nên chọn lồi hoa am hiểu có nhiều kỉ niệm gắn bĩ, (như hoa phượng)

- Sau chọn lồi hoa nào, nên quan sát kĩ để lựa chọn vài nét độc đáo, lồi hoa đĩ tạo cho em cảm xúc rõ rệt nhất; suy nghĩ xem đĩ cảm nghĩ gì,

(26)

HS - Thảo luận theo nhóm (hai nhím) lập dàn cụ thể theo yêu cầu đề  Trình bày có nhận xét, bổ sung

* Cảm nghĩ hoa phượng: (dàn khái quát):

a) Mở bài:

Nêu cảm tưởng sâu sắc em hoa phượng

b) Thân bài:

- Hoa phượng báo hiệu mùa hè đến, với học trị gợi nhiều cảm nghĩ:

+ Lo lắng ơn tập, thi cử, + Hồi hộp chờ kết thi

+ Chờ đón ngày nghỉ hấp dẫn, - Hoa phượng gợi cho học trị hướng tới năm học sau

- Hình ảnh phượng ngày hè, c) Kết bài:

- Suy ngẫm hoa phượng

- liên tưởng mở rộng thêm c) Củng cố, luyện tập: ( 1′)

- Nhắc lại bước tạo lập văn d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′)

- Ơn lại vấn đề văn biểu cảm, nắm bước tạo lập văn

- Lập dàn ý chi tiết chi đề vừa tìm hiểu - Viết đoạn phát triển ý phần thân

===========================

Ngày soạn:09/11/2009 Ngày giảng:12/11/2009 Tiết Tập làm văn:

(27)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức từ Hán Việt cách sử dụng từ Hán Việt

b) Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng từ Hán Việt c) Về thái độ:

- Giáo dục học sinh giữ gìn phát huy vẻ đẹp sáng tiếng Việt 2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức học Từ Hán Việt. 3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A… : … /19 Lớp 7B….:… /17 a) Kiểm tra cũ:

(Kết hợp tiết học) b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút)

Để giúp em nắm đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt cách sử dụngt Hán Việt, tiết học luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

I Nội dung.

* Đặc cấu tạo từ Hán Việt: ? * Nêu đặc điểm cấu tạo từ

Hán Việt?

(28)

dùng độc lập từ

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa

? * Từ ghép Hán Việt có điểm gì khác với từ ghép Thuần Việt?

Từ ghép Hán Việt:

- Cũng từ ghép Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ

- Trật từ yếu tố từ ghép phụ Hán Việt:

+ Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt: Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;

+ Có trường hợp khác với trật tự từ ghép Việt: Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau

? * Sử dụng từ Hán Việt trong những trường hợp nào?

Sư dơng tõ H¸n ViƯt:

Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:

- Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

* Khi nói viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Gọi hs đọc bt1

- Gv hg dẫn hs làm bt theo nhóm

+ N1 Tìm từ ghép H-V yếu tố trc phụ sau

+ N2 -phụ -chính

- Các nhóm trình bày kq vào

II Bài tập: Bài tập 1./71

* từ ghép HV có yếu tố phụ đứng trước yếu tố đứng sau:

Sinh nhật, ngũ niên, trung niên, thông báo, nhân danh, học sinh

* từ có yếu tố đứng trc yếu tố phụ đứng sau:

(29)

bảng phụ

-> Nêu ý nghĩa tương ứng từ

- Gv hướng dẫn hs nx, đánh giá kq làm nhóm

+, Ngư dân, thị dân , hiếu học

- Hs đọc bt

H: Kể từ H-V in đậm trong đoạn văn?

H: Hai từ có phù hợp với h/c giao tiếp bình thường k? Em thay từ H-V tương ứng?

Bài tập 4./84.

- Bảo vệ > Giữ gìn ] - Mi lệ > Đẹp đẽ ]

=> Để phù hợp với h/c giao tiếp bình thường

- GV tổ chức cho hs làm bt theo nhóm

- Các nhóm trình bày kq vào bảng phụ => Gv nx, đánh giá

3 Bài tập /35/ sbt.

- Tìm từ HV có chứa yếu tố HV theo nghĩa

a, Trọng > nặng : Trọng lượng

>Cho có ý nghĩa, cần ý đánh giá cao, coi trọng

b, Khinh > nhẹ: Bên trọng bên khinh

> Xem thường , không coi trọng : Khinh tài , khinh xuất

c, Hành > Đi : Tốc hành > Làm: Học hành

d, Danh >Tên: Đích danh, nhân danh >Có tiếng tăm: danh, danh tiếng

- Gv t/c cho hs tự liệt kê tên bạn lớp đặt tên từ HV => tìm nghĩa Việt tương úng

4 Bài tập 4./43- sbtt1.

- Tìm tên riêng từ HV : Nguyệt, Giang, Sơn, Vân, Bách, Hảo

(30)

?

H: Tại người VN thích đặt tên từ HV?

* Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt.

HS: Làm tập (5phút) => trình bày kết (có nhận xét chữa lỗi

từ HV từ HV mang sắc thái trang trọng

5 Bài tập 5:

c) Củng cố, luyện tập: ( 1′)

- Nêu cấu tạo từ HV ? Sử dụng từ HV nhằm mục đích gì? d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′)

- Nắm đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt - Làm lại tập giải lớp

==========================

Ngày soạn:10/11/2009 Ngày giảng:12/11/2009 Tiết 6:

ÔN TẬP CA DAO, DÂN CA

(Những câu hát tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước, con người)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức:

- Nắm khái niệm ca dao dân ca

- Củng cố nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước, người

- Thuộc ca dao văn biết thêm số ca dao hệ thống

b) Về kĩ năng:

(31)

- Giáo dục học sinh biết nâng niu quý trọng tình cảm gia đình 2 Chuẩn bị GV HS:

a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án

b) Chuẩn bị HS: Đọc kĩ chuẩn bị theo yêu cầu GV. 3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A… : … /19 Lớp 7B….:… /17 a) Kiểm tra cũ:

(Kết hợp tiết học) b) Dạy nội dung mới:

* Giới thiệu: (1 phút).

Các em học ca dao dân ca Hôm nay, đọc lại, lắng nghe suy ngẫm câu hát tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

I Khái niệm ca dao, dân ca.

? - Hãy nhắc lại ca dao, dân ca? HS

GV

- Trình bày

 Nhận xét, bổ sung:

- Ca dao dân ca thể loại trữ tình dân gian, kết hợp nhạc lời, thể đời sống nội tâm người

- Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc - Ca dao: Là lời thơ dân ca Khái niệm ca dao dùng để thể thơ dân gian -thể ca dao

- Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên; cô đúc sức gợi cảm khả lưu luyến Sử dụng phổ biến lối nói ví von, hình ảnh giàu sức gợi cảm

- Ngôn ngữ ca dao, dân ca ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói ngày nhân dân mang màu sắc địa phương rõ

- Ca dao dân ca thể loại trữ tình dân gian, kết hợp nhạc lời, thể đời sống nội tâm người

- Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc

(32)

GV - Để hiểu sâu sắc nội dung ý nghĩa ca dao tìm hiểu văn

phần II II Phân tích văn bản.

(23 phút)

HS - Đọc ca dao số 1: 1 Bài ca dao 1:

Công cha núi ngất trời

Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng. Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!

? * Theo em ca dao lời nói với ai? Bằng hình thức gì?

HS - Là lời mẹ nói với lời ru

? * Hãy hay ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao?

HS - Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh ví von, dùng định ngữ mức độ: núi ngất trời, núi cao biển rộng mênh mơng Hình thức lời ru, câu hát ru chứa chan tình cảm; tính từ mức độ, phép tu từ ẩn dụ

? * Phân tích giá trị biểu cảm hình ảnh so sánh sử dụng ca dao?

HS - Phân tích theo yêu cầu

(33)

? * “Cù lao chín chữ” ca dao gợi cho em suy nghĩa gì?

HS GV

- Trình bày

- Cùng học sinh nhận xét bổ sung: “Cù lao chín chữ” cụ thể hố cơng cha nghĩa mẹ tình cảm biết ơn Tăng lịng tơn kính, nhấưn nhủ câu hát, nhắm khẳng định cơng lao sinh thành, dạy dỗ, chăm sóc cha mẹ mà phải khắc ghi lòng

? * Qua phân tích, em thấy nội dung ca dao nói lên gì?

- Cơng lao cha mẹ vô to lớn Con phải biết ơn đền đáp công lao chọn đạo hiếu làm

GV - Tình cảm cha mẹ, lời nhắc nhở, nhắn gửi bổn phận làm thể hình thức lời ru Hát ru gắn với sinh hoạt gia đình, với ngơi nhà, với kỉ niệm thân thương người Trên đời khơng có ca dao nào, câu hát mà mối quan hệ gần gũi ấm áp lời hát ru Sữa mẹ nuôi phần xác, sữa âm nuôi phần hồn Đó điều đặc biệt quan hệ người hát người nghe

? * Tìm câu ca dao nói cơng cha nghĩa mẹ mà em biết?

HS - Những chi tiết tai hồi ức kể đan xen vào cách lơ gíc tạo nên liên kết mạch lạc văn

HS - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra

Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con. - Ơn cha nặng ơi

Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang.

(34)

- Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều. ? * Nhân vật trữ tình ca dao ai? Nói

với ai? Và nói điều gì?

HS - Là lời người gái lấy chồng xa quê nói với mình, nhớ q mẹ với tâm trạng buồn nhớ xót xa

? * Tâm trạng mô tả thời không gian nào? Cách sử dụng từ ngữ ca dao có đáng ý?

HS - Tâm trang miêu tả vào thời gian buổi chiều chiều chiều” không gian “ngõ sau” Bài ca sử dụng số động từ “đứng, trơng”, từ láy “chiều chiều”; hình thức diễn đạt thơ lục bát cách nói ngữ “ruột đau chín chiều” ? * Với thời điểm chiều chiều, không gian ngõ

sau gợi cho em suy nghĩ gì?

HS - Tâm trạng người gái với thời gian buổi chiều buổi chiều mà nhiều buổi chiều Trong ca dao, thời gian “chiều chiều” thường gợi buồn nhớ Chiều hôm trở về, đoàn tụ, chim bay tổ, cịn người trở ngơi nhà Vậy mà người gái lấy chồng xa quê bơ vơ nơi đất khách quê người

- Không gian “ngõ sau” nơi vắng lặng heo hút, vào thời điểm chiều hôm ngõ sau vắng lặng, không gian gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn nhân vật, thân phận người phụ nữ gia đình chế độ gia trưởng phong kiến che dấu nỗi niềm riêng: Bờ ao - ngõ sau - bến sông cổng làng, tâm trạng buồn nhớ dâng lên lòng

? * Phân tích tác dụng cách nói ngữ: “ruột đau chín chiều” hành động “trơng về”.

(35)

chín chiều” khẳng định thêm khoảng thời gian trắc trở, không gian dài thêm, hành động “trông về” gợi nỗi buồn da diết Ở ta thấy tác giả dân gian dùng cách nói ngữ, dùng nỗi đau sinh học “ruột đau” để diễn tả nỗi đau bên nhân vật trữ tình - tâm trạng buồn nhớ da diết

? * Theo em gái lại có tâm trạng như vậy?

- Người gái lấy chồng xa quê “chiều chiều”, chín chiều với nỗi nhớ buồn khơng ngi nỗi nhớ mẹ, đỡ đần mẹ già, cha già lúc ốm đau nhỡ, cịn có nỗi nhớ thời gái qua, nỗi đau cảnh ngộ thân phận nhà chồng xã hội phong kiến có bất bình đẳng nam nữ, họ khơng tự yêu đương lựa chọn người yêu thương Mà thường đặt cha mẹ mà người gái lấy chồng xa có nhiều tâm trạng đau khổ xót xa

? * Qua phân tích, em hiểu nội dung của bài ca dao gì?

HS GV

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung chốt nội dung - Bài ca dao lời người xa quê, thể tình cảm sâu nặng, nỗi buồn, nhớ da diết, cha mẹ ? * Em tìm thêm số câu ca dao khác

được đầu từ “chiều chiều”?

HS - Chiều chiều đứng bến sông Muốn q mẹ mà khơng có đị.

- Vẳng nghe chim vẹt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

(36)

HS - Đọc ca dao số 2:

Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này?

? * Địa danh nhắc đến ca dao?

HS - Kiếm hồ  Hồ Gươm - Hà Nội

? * Trong thức tế, người ta nói “rủ nhau”?

HS - Người ta dùng cụm từ “rủ nhau” khi:

+ Người rủ người rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết

+ Họ có chung mối quan tâm muốn làm việc người rủ người rủ muốn đến thăm Hồ Gươm, thắng cảnh thiên nhiên có giá trị lịch sử văn hóa

? * Bài ca dao nhắc đến cảnh trí Hồ Gươm?

HS - Bài ca dao nhắc đến cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài nghiên, tháp bút

? * Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng ở bài ca dao này? Phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó?

HS - Nghệ thuật: liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ Với thủ pháp nghệ thuật gợi cho ta thấy Hồ Gươm, Thăng Long giàu truyền thống lịch sử văn hoá Cảnh thật đa dạng có hồ, đền, tháp…tất hợp thành không gian thiên tạo nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng

? * Câu hỏi cuối thơ có tác dụng gì?

(37)

của cha ông qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ cảnh trí khác Hồ Gươm nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước Đồng thời câu hỏi nhắc nhở hệ cháu phải tiếp tục gìn giữ dựng xây non nước xứng đáng với truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc

? * Bài ca dao cho thấy tình cảm nhân dân ta cảnh đẹp Thăng Long Hà Nội như nào?

- Bài ca dao thể niềm vui sướng, tự hào nhân dân ta trước cảnh đẹp Thăng Long - Hà Nội

4 Bài ca dao 4: HS - Đọc ca dao số 4:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai.

? * Từ ngữ hai dịng thơ đầu có đặc biệt? Nét đặc biệt có tác dụng gì?

HS - So sánh dòng thơ với dòng thơ thơ với hai dòng thơ cuối Ta thấy hai dòng thơ đầu khác với dịng thơ bình thường khác Chúng kéo dài ra, dòng tới 12 tiếng (gọi lục bát biến thể) => gợi cảm giác cảnh miêu tả đây: dài, rộng, to, lớn

(38)

đồng Đồng thời cấu trúc khác lạ hai câu đầu ngắt thành nhịp 4/4/4 Hai vế đầu cụm động từ hoạt động quan sát đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng phía sau hai từ láy, hai câu tả trải dài cánh đồng lúa, mở rộng tầm mắt, nhìn phía thấy mênh mông rộng lớn trù phú đầy sức sống cánh đồng

? HS

* Hai câu ca dao cuối nói ai?

- Hai câu ca dao cuối nói hình ảnh người gái - cô thôn nữ

? * Miêu tả hình ảnh thơn nữ, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì? Cách so sánh đó có tác dụng phân tích để thấy giá trị nó?

HS - Nghệ thuật: So sánh So sánh cô thôn nữ với chẽn lúa địng địng (lúa trổ bơng); với nắng hồng ban mai

HS - Cô gái so sánh với chẽn lúa đòng đòng ; với nắng hồng ban mai có tương đồng nét trẻ trung phơi phới sức sống xuân - So với cánh đồng bao la bát ngát, cô gái bé nhỏ mảnh mai Nhưng bàn tay người bé nhỏ làm cánh đồng rộng lớn mênh mông bát ngát Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát, nhân vật trữ tình nhận cô gái đáng yêu Những câu ca dài không che lấp câu ca ngắn Hai dịng cuối đẹp riêng kết hợp hài hoà tồn => Hai dịng đầu thấy cánh đồng lúa bao la, chưa thấy hồn cảnh - Cô thôn nữ mảnh mai trẻ trung phơi phới đầy sức xuân ? * Vậy theo em, nội dung ca dao là

gì?

- Bài ca dao cho thấy vẻ đẹp rộng lớn, trù phú cánh đồng nét đẹp trẻ trung phơi phới tràn đầy sức sống cô thôn nữ

(39)

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm ca dao Tình cảm gia đình quê hương đất nước, người mà em thích nhất? Cho biết đặc sắc nghệ thuật nội dung ca dao đó?

d) Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Học thuộc lòng nhóm ca dao tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước người

- Tập phân tích lại ca dao học

- Sưu tầm thêm ca dao nhóm ghi vào sổ tay học tập làm tư liệu

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:20

w