B/ Phương tiện thực hiện: sgk, sgv , các tài liệu tham khảo về tập thơ “Nhật ký trong tù”; sử dụng bảng phụ hoặc maý chiếu.. C/ Phương pháp dạy - học : Thuyết trình - vấn đáp- bình giảng[r]
(1)TiÕ t 87 - Đọc văn
CHIÒU TèI
( Mé“ ” - Hå chÝ Minh) -
A/ Mục tiêu dạy: Giúp học sinh :
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nghị lực người tù Cộng sản Hồ Chí Minh : dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu, Người hướng sống ánh sang - Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa cổ điển, vừa đại nhà thơ
B/ Phương tiện thực hiện: sgk, sgv , tài liệu tham khảo tập thơ “Nhật ký tù”; sử dụng bảng phụ maý chiếu
C/ Phương pháp dạy - học: Thuyết trình - vấn đáp- bình giảng. D/Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh.
2 Bài cũ : Kiểm tra kiến thức “Đây thôn Vĩ Dạ” tự luận.( 5-7 phút).
3 Bài :
* Hoạt động GV HS *Nội dung cần đạt
@/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát bài thơ :
1 Nhắc lại hoàn cảnh đời của tập thơ “Nhật ký tù”?
Nªu xt xø v àhồn cảnh ra
đời cđa thơ?
Trong chựm bi : i ng,
chiều tối, Đêm ngủ Long Tuyền, Điền đông, Mới đến nhà lao Thiên Bảo.
3. Nhận xét đề tài thơ?
-@/ Hoạ t đ ộng 2:
- HS đọc phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Nhận xét dịch thơ (có điểm cha phù hợp với nguyên tác)?
- GV hướng dẫn học sinh chia bố cục thơ ( theo nội dung 2 phần)
1.Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối đợc phác hoạ hình ảnh? (gợi, khơng t)
Cánh chim bạt gió lạc loài kêu sơng (Đoàn Thị Điểm)
Chim hôm thoi thót rừng (ND) Ngµn mai giã cn chim bay mái (BHTQ) Chóng ®iĨu cao phi tËn (LB)
So s¸nh sù cảm nhận hình ảnh cánh chim thơ xa thơ Bác?
2.So sánh nguyên tác câu thơ thứ hai với bản dịch thơ?
Mây trắng ngàn năm bay chơi vơi
Thôi Hiệu
cơ vân độc khứ nhàn (Lí Bạch - Độc tọa Kớnh ỡnh sn)
2.Cảm nhận em tâm hồn của nhà thơ (trong hoàn cảnh khắc nghiệt)?
-1.Bức tranh đời sống đợc Bác cảm nhận trong hai câu thơ sau nh nào?
I T×m hiĨu chung:
1 Xu t x v ho n c nh sang tác c a b i th :ấ ứ à à ả ủ à ơ
Ngun ¸i Qc (1890 – 1969)
1 Xt xø:
- Đây thơ thứ 31 của tập thơ, sáng tác trên chặng đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942. -“Chiều tối” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình HCM (khơng trực tiếp bộc lộ cảm xúc mà biểu qua cách cảm nhận hình ảnh, hiện thực khách quan)
2 Đề tài: quen thuộc (vãn, vãn cảnh, Chiều hôm nhớ nhà…), thơ hớng miêu tả cảnh thiên nhiên, sống bình dị ngời Tình cảm yêu thơng bao la Bác dành cho sống chân đời.
-II §äc hiĨu thơ
1 c v gii ngha t khú: 2.Phân tích:
a Bøc tranh thiªn nhiªn
Chim mỏi rừng tìm ngủ. Chòm mây trôi nhẹ không - cánh chim:
+hình ảnh quen thuộc thi ca cổ điển (thơ xa cánh chim vô định, xa xăm, phiờu bt)
+chim bay tổ, với nhịp sống thờng ngày cảm giác sống gần gũi, yên bình
+cỏnh chim mi Cỏi nhỡn tinh tế (khơng thấy chuyển động bên ngồi mà cịn cảm nhận đợc trạng thái bên trong) Hình ảnh thơ có hồn nhuốm màu tâm trạng; có hồ hợp, cảm thơng tâm hồn nhà thơ vi cnh vt thiờn nhiờn
- Chòm mây:
+lẻ loi, cô đơn gợi cảm giác buồn vng
+ trôi chậm rÃi bầu trời mở không gian cao rộng, êm ả + gợi ung dung th thái tâm hồn
Bằng vài nét chấm phá đơn sơ, tác giả khắc hoạ tranh thiên nhiên buổi chiều tối miền sơn cớc bao la, tĩnh lặng, buồn vắng Nhà thơ khơng tả cảnh mà cịn gợi đợc hồn cảnh ẩn sau tranh thiên nhiên tâm hồn cao rộng, thiết tha yêu thiên nhiên, yêu sống Bác (không gian trời chiều miền sơn cớc + không gian tâm hồn)
-2 Bøc tranh sù sèng
(2)2 Hình ảnh ngời lao động được cảm
nhận cã g× khác với thơ xa? (Lom khom (QĐN), Gác mái ng «ng… (CHNN)
3.Trong nguyên tác, hai câu thơ cuối nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? có hiệu ? Em có nhận xét hình ảnh thơ, nhịp thơ, từ ngữ trong hai câu cuối?
4.Trong ngun tác khơng nói tối mà ngời đọc cảm nhận đợc trời về đêm nhờ vào hình ảnh ?
5.lị than hồng ngồi tác dụng báo hiệu thời gian, cịn có giá trị thẩm mĩ ? (Qua đèo Ngang- Bà HTQ - Có bóng ngời nh-ng cành-ng làm cho cảnh hoanh-ng vắnh-ng quạnh hiu, không nồng nàn ấm áp nh thơ Bác)
6.Em thư so s¸nh chđ thĨ trữ tình trong bài thơ với vài thơ cổ?
Dừng chân ngoảnh lại (QĐN) Kẻ chốn hàn ôn (CHNN)
-Nhận xét chung tranh
chiều tối thơ? Xác
“ ”
định hình ảnh trung tâm bài? *Bỡnh :Tình yêu sống, yêu ngời tha thiết Bác Nếu khơng có tình u thơng tha thiết dành cho sống Bác có đ-ợc nhìn tin yêu ấm áp nh đất ngời xa lạ
Cả thơ tranh vừa bao la, phóng khống (trời, mây, núi), vừa thân mật, ấm áp (cơ thiếu nữ, lị than hồng) Trung tâm thơ ngời với lửa sống, lửa toả từ sống bình dị ngời lao động từ tâm hồn ấm nóng lạc quan Bác (khác thơ cổ)
*Nét đặc sắc nghệ thuật bi th ?
*Qua thơ em có cảm nhận về con ngời Bác, tâm hồn Bác?
HS đọc ghi nhớ SGK.
-@/ Ho ạ t đ ộng3 :Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ở nh à
- “cơ gái xay ngơ” / hình ảnh đời thờng chân thực, giản dị tạo nên tranh lao động trẻ trung, khoẻ khoắn, đầy sức sống
- điệp ngữ liên hoàn + đảo từ (ma bao túc – bao túc ma) diễn tả vòng quay liên tục, nhịp nhàng cỗi xay ngô Nhịp điệu, thở sống đời thờng vào thơ Bác tự nhiên Sự gắn bó thiết tha với ngời lao động.
- “hồng” + vận động thời gian từ chiều đến tối.
+ đem lại ánh sáng, ấm cho cảnh vật, đem lại niềm vui bình dị cho ngời lao động, dờng nh xoá tan nỗi mệt nhọc công việc xay ngô nặng nề, vất vả
+ làm ấm lòng, làm vơi nỗi cô đơn ngời đờng xa
Từ hồng nhÃn tự thơ, mang lại thần sắc cho bức tranh buổi chiều tối nơi miền sơn cớc heo hút, quạnh vắng.
*Tỳm: - Sự vận động bất ngờ tứ thơ (buổi chiều buồn vắng lò lửa rực hồng, ấm áp).
- Vẻ đẹp tâm hồn Bác: vợt qua hồn cảnh khắc nghiệt để cảm thơng, chia sẻ niềm vui bình dị ngời lao động
-II Tỉng kÕt
1 NghƯ tht
- Bút pháp trữ tình tinh tế
- Kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thn hin i
Màu sắc cổ điển
- Bức tranh thiên nhiên
- Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình
- Sự hoà hợp ngêi víi thiªn nhiªn
Tinh thần đại
- Hình tợng thơ có vận động theo hớng ánh sáng, sống - Con ngời trung tâm tranh
2 Nội dung: Vẻ đẹp ngi Bỏc:
- Tinh thần kiên cờng, lạc quan; phong thái ung dung, tự hoàn cảnh
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu cuéc sèng, yªu thiªn nhiªn, yªu ngêi thiÕt tha
Sự thống nhất, hoà quyện chất thép chất tình trong ngời Hồ Chí Minh.
=> Ghi nhí: SGK/42
-III LuyÖn tËp
1/Bài tập 1: Cảm quan biện chứng ngời chiến sĩ cách mạng biểu cách nhìn sống vận động tất yếu hớng tới tốt đẹp, sống, ánh sáng cho thấy niềm lạc quan yêu đời, niềm tin vào tơng lai tơi sáng ngời chiến sĩ cách mạng
2/ Bài 2: Học sinh tự chọn, nhiên phải thấy hình ảnh đẹp nhất thơ hình ảnh thiếu nữ xay ngô bếp lửa hồng
3/ Bài tập 3 : Phân tích hai câu thơ Hồng Trung Thơng để thấy thơ NKTT bác ln có hài hịa chất thép chất tình (dũng khí kiên cờng, tình cảm dạt trớc thiên nhiên ngời)