Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TẠI KHOA KINH TẾ - QTKD, TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Mã số: 17.01.KT ThS PHẠM XUÂN QUỲNH ThS CAO VĂN HƠN AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TẠI KHOA KINH TẾ - QTKD, TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Mã số: 17.01.KT ThS PHẠM XUÂN QUỲNH ThS CAO VĂN HƠN AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2017 Đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động vốn xã hội đến khả tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học An Giang”, thạc sĩ Phạm Xuân Quỳnh thạc sĩ Cao văn Hơn thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Trường Đại học An Giang thông qua ngày………………… Thƣ ký ` Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Trường Đại học An Giang cấp kinh phí, nguồn tài lực giúp cho chúng tơi thực hồn thành nghiên cứu Chúng gửi lời cảm ơn đến q thầy Hội đồng khoa học Trường Đại học An Giang Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - QTKD tạo điều kiện thuận lợi góp ý chỉnh sửa để tài nghiên cứu hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Kinh tế QTKD nhóm sinh viên lớp DH14TC hỗ trợ tích cực q trình thu thập liệu cho nghiên cứu Và đặc biệt cảm ơn bạn cựu sinh viên Khoa Kinh tế - QTKD dành thời gian tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cô Hội đồng để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu Sau cùng, chúng tơi xin gửi lời chúc đến q thầy anh/chị sinh viên dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành công Xin chân thành cảm ơn đến tất người! An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2017 ThS Phạm Xuân Quỳnh ThS Cao Văn Hơn TĨM TẮT Ngày có nhiều chứng khoa học cho thấy nguồn vốn xã hội đóng vai trị quan trọng mối liên hệ qua lại cung cầu thị trường lao động Nghiên cứu tiến hành xem xét tác động vốn xã hội đến khả tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Dựa lý thuyết, quan điểm vốn xã hội thị trường lao động số nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu tiếp cận khái niệm vốn xã hội thông qua quan hệ xã hội khía cạnh cấu trúc chất lượng, từ đo lường vốn xã hội sinh viên tốt nghiệp theo thành phần: mạng lưới gắn bó, mạng lưới bắc cầu, mạng lưới kết nối xã hội, mạng lưới kết nối tơn giáo, lịng tin Nghiên cứu tiến hành khảo sát 304 sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo Khoa khóa 12 13 từ tháng 5/2017 đến tháng 6/2017 Kết nghiên cứu cho thấy mạng lưới gắn bó, mạng lưới bắc cầu, mạng lưới kết nối tôn giáo đặc điểm cá nhân giới tính, xếp loại tốt nghiệp có ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sinh viên sau trường Bên cạnh đó, so sánh với phương pháp tìm kiếm việc làm khác, tìm việc làm nhờ vào mối quan hệ xã hội hướng sinh viên đến công việc thuộc khu vực nhà nước cao lại có mức thu nhập thấp phù hợp chuyên mơn hơn, đặc biệt tìm việc thơng qua gia đình, người thân Từ khóa: Vốn xã hội, mạng lưới xã hội, việc làm, sinh viên tốt nghiệp ABSTRACT There are more and more scientific evidence show that social capital plays an importan role in the interrelationship between supply and demand in the labor market This study examine the impact of social capital on the student’s ability to find a job after they graduated Based on theories, point of views on social capital in the labor market and some empirical studies, this study approaches the concept of social capital through social network in terms of structure and quality, so that social capital consists of components: bonding, bridging, social linking, religious linking, trust The study surveys 304 students who graduated from the Faculty at the 12th and 13th courses from May 2017 to June 2017 The result shows that bonding, bridging, religious linking and personal characteristics such as gender and graduation ranking all affect the student's ability to find a job In addition, when compared to other job search methods, job search method which based on social network help students get a job in state agencies with lower income, less professional suitability, particularly the job which reached through the family, relatives Key words: Social capital, Social network, Job, Graduated student LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu cơng trình có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2017 ThS Phạm Xuân Quỳnh ThS Cao Văn Hơn MỤC LỤC Trang Chấp thuận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Lời cam kết v Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Cấu trúc đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu vốn xã hội 2.1.2 Nghiên cứu vốn xã hội thị trường lao động 2.2 Các nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu vốn xã hội 2.2.2 Nghiên cứu vốn xã hội thị trường lao động Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Một số khái niệm liên quan 12 3.1.2 Vốn xã hội từ góc độ tiếp cận mạng lưới xã hội 14 3.1.3 Vốn xã hội khả tìm kiếm việc làm 16 3.1.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 21 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 3.2.3 Phương pháp xây dựng đánh giá sơ thang đo vốn xã hội 22 3.2.4 Phương pháp phân tích 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thông tin mẫu 27 4.2 Thực trạng việc làm 29 4.2.1 Một số đặc điểm cơng việc tìm sinh viên 29 4.2.2 Nguồn thông tin việc làm 31 4.2.3 Các phương pháp tìm kiếm việc làm 32 4.3 Phân tích tác động vốn xã hội đến khả tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp 33 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 33 4.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 34 4.3.3 Đánh giá mức độ cần thiết nhân tố đo lường vốn xã hội 37 4.3.4 Tác động nhân tố vốn xã hội đến khả tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp 39 4.4 Mối tương quan phương pháp tìm kiếm việc làm đặc điểm cơng việc tìm 42 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 5.3 Hạn chế nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤC LỤC 56 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Khung đo lường vốn xã hội 24 Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo giới tính, dân tộc, xếp loại tốt nghiệp 28 Bảng 3: Đặc điểm việc làm 29 Bảng 4: Các phương pháp tìm kiếm việc làm 32 Bảng 5: Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần thang đo vốn xã hội 33 Bảng 6: Kết phân tích EFA thang đo vốn xã hội 35 Bảng 7: Các tiêu đo lường VXH xếp thành nhóm nhân tố 37 Bảng 8: Kết hồi quy Binary Logistic 39 Bảng 9: Phương pháp tìm kiếm việc làm thời điểm tìm việc làm 42 Bảng 10: Phương pháp tìm kiếm việc làm môi trường làm việc 44 Bảng 11: Phương pháp tìm kiếm việc làm thu nhập 45 Bảng 12: Phương pháp tìm kiếm việc làm mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo 46 10 Hiện nay, tỷ lệ sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook, Zalo lớn nên Đoàn Khoa Kinh tế - QTKD tạo nhóm “Thơng tin việc làm ý tưởng khởi nghiệp Khoa Kinh tế - QTKD AGU” mạng facebook để chia sẻ thông tin hội việc làm đến bạn sinh viên nhóm Tuy nhiên, Khoa Kinh tế - QTKD cần tạo kênh cung cấp thơng tin thống trang Web Khoa hội việc làm cho sinh viên, kết nối với cựu sinh viên (nhiều cựu sinh viên Khoa giữ chức vụ quan trọng quan, doanh nghiệp) đơn vị tuyển dụng để cập nhật thông tin việc làm cho sinh viên Ngồi kiến thức chun mơn sinh viên trang bị qua học phần, Khoa nên tổ chức khóa đào tạo kỹ mềm kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ, kỹ đàm phán, kỹ tổ chức công việc hiệu quả, kỹ lãnh đạo,… Điều vừa giúp sinh viên phát triển VXH, vừa phát triển kỹ cần thiết cho trình xin việc 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Đề tài có số hạn chế sau: Một là, cách lấy mẫu thuận tiện nhiều hạn chế tính tổng quát kết nghiên cứu Do đặc điểm phân tán địa bàn làm việc nơi cư trú sinh viên sau tốt nghiệp nên đề tài khó dùng phương pháp chọn mẫu xác suất Hai là, khái niệm VXH mang tính chất đa chiều tiếp tục thảo luận, phát triển với nhiều định nghĩa, cách giải thích khác nên tạo khó khăn cho việc áp dụng khái niệm vào nghiên cứu cụ thể Trong phạm vi đề tài, đề tài tiếp cận VXH nội dung mạng lưới xã hội Ba là, đề tài khảo sát sinh viên tốt nghiệp vòng đến năm đối tượng gia nhập vào thị trường lao động nên đa số có việc làm Tuy nhiên có số sinh viên thay đổi cơng việc lần, điều làm cho nội dung phân tích mối quan hệ phương pháp tìm kiếm việc làm thời gian tìm việc tất quan sát mẫu khơng hồn tồn đồng Tuy số hạn chế, nghiên cứu góp phần vào lý thuyết nghiên cứu VXH thị trường lao động, đặc biệt sinh viên sau tốt nghiệp Nghiên cứu cho thấy thực trạng việc làm sinh viên Khoa Kinh tế - QTKD sau tốt nghiệp vận dụng VXH trình tìm kiếm việc làm sinh viên mà cịn 63 tác động VXH đến khả tìm việc làm Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy mối tương quan phương pháp tìm việc làm, đặc biệt phương pháp thông qua VXH đến đặc điểm cơng việc tìm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education Greenwood Press, Westport, 241-258 Brook, K (2005) Labour market participation: the influence of social capitai Labour Market Trends, 3, 113-23 Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (1994) Coleman, J S (1988) Social Capital and the Creation of Human Capital The American Journal of Sociology, 94, S95-S120 Conley, T., & Udry, C (2008) Learning aboul a New Technology Pineapple in Ghana, Department of Economics, Yale University Chen J., & Lu, C (2007) Social Capital in Urban China: Attitudinal and Behavioral Effects on Grassroots Self-Government Social Science Quarterly, 88(2), 422442 Đặng Nguyên Anh (1988) Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư Tạp chí Xã hội học, 2, 16-24 Franzen, A., & Hangartner, D (2006) Social Networks and Labour Market Outcomes: The Non- Monetary Benefits of Social Capital European Socialogical Review, 22(4), 355-368 Fukuyama, F (1995) Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, London: Penguin Books Granovetter, M (1995) Getting a job: A Study of Contacts and Careers University of Chicago Press, Chicago Grootaert, C., et al (2004) Measuring Social Capital: An Integrated Questionnaire Washington, D.C: World Bank Publications Gerbing, W D., & Anderson,J.C (1988) An update paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment Journal of Marketing Research, 25(2), 186-192 Hair, Jr J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L & Black, W.C (1998) Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc Hanifan (1916) The rural school community center The Annals of the American Acadamey of Political and Social Science, 67, 130-138 Henaff N Martin J Y (2001) Chiến lược cá nhân gia đình, sách “Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới”, NXB Thế giới, Hà Nội, 53-76 Hoàng Trọng., & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP.HCM: nhà xuất Hồng Đức Krishna, A., & Shrader, E (1999, June) Social capital assessment tool In Conference on social capital and poverty reduction (Vol 2224) Krishna, A., & Uphoff, N T (1999) Mapping and measuring social capital: A conceptual and empirical study of collective action for conserving and developing watersheds in Rajasthan, India World Bank, Social Development Family, Environmentally and Socially Sustainable Development Network 65 Lin, N (1999) Social Networks and Status Attainment Annual Review of Socialogy, 25, 467-87 Lin, N (2001a) Social Capital: A Theory of Social Structure and Action Cambridge: Cambridge University Press Lê Ngọc Hùng ( 2003) Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên Tạp chí Xã hội học, 2(82), 67- 75 Lê Quyết Kiển (Kn) Chọn việc trái ngành hay chấp nhận thất nghiệp chờ thời Careerlink, Truy cập từ: https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/tu-vannghe-nghiep/chon-viec-trai-nganh-hay-chap-nhan-that-nghiep-cho-thoi-co Mouw, T (2003) Social Capital and Finding a Job: Do Contacts Matter? American Sociological Review, 68, 868-898 Montgomery, J.D (1992) Job Search and Network Composition: Implications of the Strength of Weak- Ties Hypothesis American Socialogycal Review, 57, 586-596 Marsden, P V (2001) Interpersonal Ties, Social Capital, and Employer Staffing practices, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 5, 105-125 Munshi, K (2003) Netwprks in the Mpdem Economy Mexican Migrants in the Us Labor Marke Quarterly Journal of Economics, 118(2), 549-599 Nahapiet, J., & Ghoshal, S (1998) Social capital, intellectual capital, and the organizational advantage Academy of management review, 23(2), 242-266 Nunnally, J & Berstein, I.H, 1994 Pschychometric Theory, Third Edition, McGrawHill, New York Nguyễn Trọng Hoài., & Trần Quang Bảo (2014) Ảnh hưởng vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 279, 41-57 Nguyễn Lê Hồng Thụy Tố Quyên (2015) Chỉ số đo lường vốn xã hội lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đình Thọ., & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) Nghiên cứu Khoa học Marketing: Ứng dụng Mơ hình Cấu trúc Tuyến tính SEM Hồ Chí Minh: Nhà xuất ĐH Quốc gia TP.HCM Nguyễn Quý Thanh (2005) Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình: so sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc Tạp chí xã hội học, 2(90), 108-121 Nguyễn Duy Thắng (2007) Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa Tạp chí xã hội học, 4, 37-47 Nguyễn Tuấn Anh (2015) Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam Hội thảo quốc tế: Đóng góp khoa học xã hội – nhân văn phát triển kinh tế - xã hội Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động - Xã hội Hà Nội 593 trang Putnam, R D (1993) The Prosperous Community Social Capital and Public Life The American Prospect, 4(13), 27–40 Putnam, R D (2000) Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community New York, etc: Simon & Schuster Portes, A (1998) Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology Annual Review of Sociology, 24, 1-24 66 Phạm Huy Cường (2014) Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, 30(4), 44-53 Quang Công (Ngày tháng 8, 2014) Số lượng trường đại học: Vượt quy hoạch chỗ thiếu chỗ thừa Giáo dục Truy cập từ http://giaoduc.net.vn/Giaoduc-24h/So-luong-truong-dai-hoc-Vuot-quy-hoach-nhung-cho-thieu-cho-thuapost148372.gd Thanh Hòa (Ngày 20 tháng 7, 2015) Gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp Vnexpress Truy cập từ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-178-000-cunhan-thac-si-that-nghiep-3251443.html Vương Hồng Hà (2013) Một số suy nghĩ ban đầu nghiên cứu vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam Tạp chí Xã hội học, 3(123), 64-68 Woolcock, M., & Narayan, D (2000) Social capital: Implications for development theory, research, and policy The world bank research observer, 15(2), 225249 Wall, E., Ferazzi, G., & Schryer, F (1998) Geuing the Goods on Social Capital Rural Sociology, 63(2), 300-322 Wang, P., Chen, X., Gong, J., & Jacques-Tiura, A J (2014) Reliability and validity of the personal social capital scale 16 and personal social capital scale 8: Two short instruments for survey studies Social indicators research, 119(2), 11331148 67 PHỤ LỤC KHUNG ĐO LƢỜNG VXH Thành phần VXH câu hỏi đo lƣờng Mạng lưới gắn bó Mạng lưới bắc cầu Mạng lưới kết nối Lòng tin cụ thể Lòng tin tổng quát Đánh giá mức độ thường xuyên liên lạc với người thân gia đình, họ hàng Đánh giá mức độ tâm với người thân gia đình, họ hàng Giúp đỡ/nhận giúp đỡ từ người thân gia đình, họ hàng Đánh giá mức độ thường xuyên liên lạc với thầy cô, bạn bè Đánh giá mức độ tâm với thầy cô, bạn bè Giúp đỡ/nhận giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè Tham gia sinh hoạt tôn giáo Giúp đỡ/nhận giúp đỡ từ tổ chức tôn giáo Tham gia sinh hoạt hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa, giải trí Giúp đỡ/nhận giúp đỡ từ tổ chức Tham gia sinh hoạt hơi, tổ chức, đồn thể kinh tế, trị Giúp đỡ/nhận giúp đỡ từ tổ chức Đánh giá mức độ tin tưởng vào cá nhân gia đình, họ hàng Mối quan hệ cá nhân công cụ quan trọng giúp đạt mục tiêu mong muốn Quen biết cá nhân quan trọng văn hợp đồng Tin giúp đỡ gặp khó khăn Nếu sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn có người khác giúp đỡ Đánh giá mức độ tin tưởng vào người không quen biết 68 Nguồn tham khảo Hanifan (1916), Brook (2005), Wang cs (2013) Brook (2005), Phạm Huy Cường (2014) Brook (2005), Putnam (1993), Wang cs (2013) Wang cs (2013), Chen Lu (2007), Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2015) Chen Lu (2007), Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2015) PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI Xin chào Anh/chị Chúng tơi thành viên nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học An Giang Chúng thực đề tài nghiên cứu tác động vốn xã hội đến khả tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Kinh tế QTKD, Trường Đại học An Giang với mục đích phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích kinh doanh Rất mong anh/chị dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ anh/chị Chúng xin cam đoan thơng tin từ anh/chị hồn tồn giữ bí mật 1/ Khi cịn sinh viên, anh/chị thường xuyên tìm đến để giúp đỡ gặp phải vấn đề cần tư vấn? 2/ Đối tượng (mối quan hệ nào) anh/chị thường xuyên nhờ giúp đỡ trình xin việc làm? 3/ Anh/chị làm để trì khai thác mối quan hệ xã hội để đạt hỗ trợ cho thân? 4/ Sự tin tưởng anh/chị vào mối quan hệ xã hội anh chị nào? Tóm tắt số thơng tin thu thập từ thảo luận Cuộc trao đổi xin dừng đây, xin chân thành cảm ơn anh/chị giành thời gian quý báu cho buổi trị chuyện hơm 69 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Thân gửi Anh/chị cựu sinh viên Khoa Kinh tế-QTKD, Trường ĐHAG! Chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học An Giang Tôi thực đề tài nghiên cứu “Tác động vốn xã hội đến khả tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học An Giang” với mục đích đào tạo nghiên cứu khoa học, khơng có mục địch kinh doanh Bảng câu hỏi phần quan trọng nghiên cứu, mong nhận cộng tác Anh/Chị việc cung cấp thơng tin có liên quan đến trình kết tìm kiếm việc làm Anh/chị sau tốt nghiệp cách trả lời câu hỏi Chúng cam đoan thơng tin Anh/Chị cung cấp hồn tồn giữ kín Phần I Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp vài thơng tin cá nhân gia đình cách trả lời câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô chọn điền vào chỗ trống): Họ tên (có thể khơng ghi)………………………….Dân tộc:…………………… Giới tính:…………………………………………………………………………… Năm Sinh:………………………………………………………………………… Chuyên ngành đào tạo:……………………………………………………… Khóa học: …………………………Năm tốt nghiệp:……………………………… Xếp loại tốt nghiệp:………………………………………………………………… Địa liên hệ cần:…………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………Email:………………………………… Vui lịng cho biết thành phần gia đình Anh/Chị: Công chức Kinh doanh Nông nghiệp Khác:……… 10 Khoảng cách từ nơi gia đình Anh/Chị đến trung tâm km? Thị tứ (xã):….km Thị trấn:… km TP:….km KCN: km Khu vui chơi:.…km 11 Gia đình Anh/Chị có làm việc mơi trường sau: (có thể chọn nhiều đáp án) Cơ quan hành nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, nước Các trường đại học, viện nghiên cứu Dự án/NGO Khác:…………………… Phần II Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu dƣới vốn xã hội Anh/chị thông qua mạng lƣới mối quan hệ xã hội cách khoanh tròn số từ đến theo quy ƣớc: HỒN TỒN HỒN KHƠNG KHƠNG ĐỒNG Ý TRUNG HOÀ ĐỒNG Ý TOÀN ĐỒNG ĐỒNG Ý Ý Mạng lƣới gắn bó Anh/chị thường xuyên liên lạc với người gia đình, họ 70 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 hàng Anh/chị thường xuyên tâm với người gia đình, họ hàng Anh/chị ln giúp đỡ người gia đình, họ hàng Anh/chị nhận giúp đỡ từ người gia đình, họ hàng Mạng lƣới bắc cầu Anh/chị thường xuyên liên lạc với bạn bè, thầy cô Anh/chị thường xuyên tâm với bạn bè, thầy cô Anh/chị giúp đỡ bạn bè, thầy cô Anh/chị nhận giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô Mạng lƣới kết nối Anh/chị thường xuyên tham gia sinh hoạt tôn giáo Anh/chị giúp đỡ tổ chức tôn giáo Anh/chị nhận giúp từ tổ chức tôn giáo Anh/chị thường xuyên tham gia sinh hoạt hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa, giải trí Anh/chị ln giúp đỡ hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa, giải trí Anh/chị ln nhận giúp đỡ từ hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa, giải trí Anh/chị thường xun tham gia sinh hoạt từ hơi, tổ chức, đồn thể kinh tế, trị Anh/chị ln giúp đỡ hơi, tổ chức, đồn thể kinh tế, trị Anh/chị ln nhận giúp đỡ từ hơi, tổ chức, đồn thể kinh tế, trị Lịng tin cụ thể Anh/chị ln tin tưởng vào cá nhân gia đình, họ hàng Mối quan hệ cá nhân công cụ quan trọng giúp anh/chị đạt mục tiêu mong muốn Mối quan hệ cá nhân quan trọng văn hợp đồng Lòng tin tổng quát Anh/chị tin anh/chị giúp đỡ gặp khó khăn Nếu sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn có người khác giúp đỡ Anh/chị tin tưởng vào người không quen biết 5 1 1 2 2 3 3 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Phần III Xin Anh/Chị cung cấp thông tin liên quan đến việc làm cách đánh dấu X vào ô chọn điền thông tin cho câu hỏi sau: Tình hình việc làm Anh/Chị nào? Đang có việc làm Chưa có việc làm Nếu Anh/Chị chưa có việc làm vui lịng trả lời câu 3; Trả lời từ câu đến hết phiếu khảo sát có việc làm Sau tốt nghiệp Anh/Chị có việc làm? Có Khơng Lý Anh/Chị chưa có việc làm: Chưa có nhu cầu xin việc làm Đang học sau đại học Xã hội khơng có nhu cầu ngành đào tạo Thiếu thông tin tuyển dụng Lý khác (xin nêu rõ):………………………………………………………… 71 4 4 Bao lâu sau tốt nghiệp Anh/Chị có việc làm:… ……………tháng Anh/Chị có việc làm thơng qua kênh thơng tin nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Từ người thân gia đình, họ hàng Từ bạn bè Từ thầy cô giáo, trường đại học Các kênh truyền thông đại chúng Đơn vị môi giới việc làm Tự ứng tuyển Khác:……………………………… Phương pháp tìm kiếm việc làm anh chị? Thơng qua gia đình, họ hàng Thông qua bạn bè Thông qua thầy cô, trường học Ứng tuyển trực tiếp Thông qua đơn vị môi giới Khác:………………………… Cơ quan Anh/Chị cơng tác thuộc loại hình tổ chức nào? Cơ quan/ Doanh nghiệp nhà nước Các trường đại học, viện nghiên cứu Doanh nghiệp tư nhân,cổ phần, TNHH Tổ chức/doanh nghiệp nước Dự án/NGO Khác:………………………… Mức độ phù hợp việc làm chuyên môn đào tạo Trường đại học (Anh chị vui lòng chọn theo mức độ sau): Khơng phù hợp Ít phù hợp Trung hịa Khá phù hợp Hồn tồn phù hợp Anh/Chị vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng Anh/Chị từ công việc :…… ………triệu đồng 10 Vị trí việc làm Anh/Chị:……………………………………………… 11 Để có việc làm, Anh/Chị có tốn “chi phí bơi trơn” khơng? Khơng Có 12 Từ sau tốt nghiệp đến nay, anh/chị thay đổi công việc lần: ………… lần Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị Kính chúc Anh/Chị dồi sức khoẻ thành công công việc! 72 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 778 GB1 GB2 GB3 GB4 Item Statistics Mean Std Deviation 4.00 802 3.49 840 3.86 720 3.64 867 Scale Mean if Item Deleted GB1 GB2 GB3 GB4 10.99 11.51 11.13 11.35 N 304 304 304 304 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected if Item Deleted Item-Total Correlation 3.766 604 3.650 602 4.196 535 3.588 594 Cronbach's Alpha if Item Deleted 713 714 749 719 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 826 BC1 BC2 BC3 BC4 BC1 BC2 BC3 BC4 Item Statistics Mean Std Deviation 3.49 804 2.99 816 3.42 852 3.37 866 Scale Mean if Item Deleted 9.78 10.28 9.85 9.89 N 304 304 304 304 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 4.577 610 798 4.471 633 788 4.237 673 770 4.150 687 763 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 907 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 KN7 KN8 KN9 Item Statistics Mean Std Deviation 2.62 1.102 2.73 1.011 2.54 1.046 3.14 1.021 3.03 1.005 2.84 954 2.91 1.005 2.89 1.012 2.80 1.027 N 304 304 304 304 304 304 304 304 304 73 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 KN7 KN8 KN9 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 22.87 39.789 539 907 22.76 39.384 637 900 22.95 38.249 707 895 22.35 38.517 705 895 22.46 38.580 713 895 22.65 38.755 743 893 22.58 38.826 691 896 22.60 38.491 715 895 22.69 38.206 727 894 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 637 LTCT1 LTCT2 LTCT3 LTCT1 LTCT2 LTCT3 Item Statistics Mean Std Deviation 3.63 786 3.57 905 3.09 1.043 Scale Mean if Item Deleted 6.66 6.72 7.20 N 304 304 304 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 2.712 408 594 2.129 544 399 2.069 410 611 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 547 LTTQ1 LTTQ2 LTTQ3 LTTQ1 LTTQ2 LTTQ3 Item Statistics Mean Std Deviation 3.41 867 3.66 959 2.44 1.029 Scale Mean if Item Deleted 6.10 5.86 7.07 N 304 304 304 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 2.399 427 351 2.190 419 346 2.437 249 629 74 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Component 833 3191.325 190 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Cumulative Total % of % % Variance 30.515 6.103 30.515 30.515 47.365 3.370 16.850 47.365 55.628 1.653 8.264 55.628 62.585 1.391 6.956 62.585 68.236 1.130 5.651 68.236 72.758 Initial Eigenvalues Total 6.103 3.370 1.653 1.391 1.130 904 % of Variance 30.515 16.850 8.264 6.956 5.651 4.522 715 3.573 76.331 623 3.116 79.447 585 2.927 82.374 10 513 2.567 84.941 11 495 2.475 87.417 12 402 2.008 89.424 13 367 1.837 91.261 14 342 1.710 92.971 15 326 1.628 94.598 16 280 1.401 95.999 17 263 1.313 97.312 18 233 1.166 98.478 19 176 878 99.356 20 129 644 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa KN9 KN6 KN5 KN8 KN4 KN7 KN3 KN2 BC2 BC1 GB4 GB3 GB2 GB1 LTCT1 LTCT2 BC3 764 742 717 714 710 706 683 632 548 475 372 268 317 281 330 352 495 -.252 -.340 -.335 -.351 -.320 -.300 -.331 -.256 343 407 625 613 590 585 510 456 353 Component 044 005 008 019 055 090 133 174 -.410 -.467 175 -.035 396 342 314 376 -.563 -.280 -.134 -.160 -.306 -.125 -.322 413 547 105 -.051 024 112 100 032 -.053 -.169 062 75 -.135 -.053 -.102 -.085 -.138 -.137 164 058 209 -.107 -.155 -.344 -.166 -.380 141 414 065 Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of % Variance 4.310 21.550 21.550 2.730 13.651 35.201 2.706 13.528 48.729 2.294 11.469 60.198 1.608 8.038 68.236 BC4 525 376 -.526 KN1 548 -.257 090 LTCT3 328 220 241 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .003 657 -.285 Rotated Component Matrix a Component KN8 839 -.032 107 KN7 836 055 059 KN9 835 089 143 KN5 771 -.003 129 KN6 768 -.022 148 KN4 756 046 092 GB1 056 823 035 GB2 002 765 043 GB4 041 696 254 GB3 -.041 667 350 LTCT1 036 516 116 BC4 139 106 815 BC3 121 116 813 BC2 122 126 732 BC1 183 262 719 KN1 208 030 100 KN2 331 091 059 KN3 434 -.028 088 LTCT3 137 015 113 LTCT2 067 371 086 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 76 162 083 652 109 082 121 223 265 247 -.016 104 017 -.022 045 059 077 192 -.055 871 822 762 006 033 079 081 078 025 060 006 027 212 180 -.102 455 145 023 193 -.038 -.041 020 119 830 724 PHỤ LỤC HỒI QUY BINARY LOGISTIC Step Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Step 30.810 Block 30.810 Model 30.810 Sig .000 000 000 Model Summary -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 160.615a 096 206 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Step Classification Tablea Observed Predicted VLHT 0 Overall Percentage a The cut value is 500 Step 1 VLHT 26 274 Percentage Correct 10.3 99.6 91.1 Variables in the Equation S.E Wald df Sig Exp(B) FAC1_1 010 232 002 965 990 FAC2_1 477 202 5.569 018 1.610 FAC3_1 518 215 5.792 016 1.678 FAC4_1 -.489 222 4.846 028 613 Step 1a FAC5_1 -.060 222 073 786 942 DT 682 1.152 351 554 1.978 @GT 899 494 3.304 069 2.457 XL4 1.477 433 11.616 001 4.378 Constant 708 1.182 358 549 2.029 a Variable(s) entered on step 1: FAC1_1, FAC2_1, FAC3_1, FAC4_1, FAC5_1, DT, @GT, XL4 B 77 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TẠI KHOA KINH TẾ - QTKD, TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG. .. CAO VĂN HƠN AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2017 Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Tác động vốn xã hội đến khả tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học An Giang? ??, thạc sĩ... “ Tác động vốn xã hội đến khả tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Kinh tế- QTKD trường ĐHAG” nghiên cứu Một mặt nghiên cứu thực trạng việc làm, vận dụng VXH tìm kiếm việc làm sinh viên