1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng minh địa đới là quy luật phổ biến nhất của các thành phần tự nhiên và lớp vỏ cảnh quan

63 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN Chủ nhiệm đề tài: PHẠM HỮU QUÝ LÊ THANH LONG An Giang – 12/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN Chủ nhiệm đề tài: PHẠM HỮU QUÝ LÊ THANH LONG Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ MỸ HIỀN An Giang – 12/2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa “Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan”, sinh viên Phạm Hữu Qúy Lê Thanh Long thực hướng dẫn ThS Lê Thị Mỹ Hiền Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Khoa Sư phạm thông qua ngày 09/12/2015 Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Lê Thị Mỹ Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Kính gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy, mơn Địa lí hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu quý báu để chúng tơi có vốn tư liệu phục vụ cho q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Xin gởi lời cám ơn chân thành đến Thư viện Trường Đại học An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ cho chúng tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu thực đề tài Xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến bạn bè, người động viên, ủng hộ suốt trình hồn thành đề tài Và cuối tơi xin bày tỏ lòng yêu thương chân thành sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em, gia đình người thân, người sát cánh, hỗ trợ, động viên, khuyến khích chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Long Xuyên, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Người thực Phạm Hữu Quý Lê Thanh Long LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những nhận định khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Long Xun, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Người thực Phạm Hữu Quý Lê Thanh Long MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Ngoài nước 4.2 Trong nước Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 1.1 Khái niệm quy luật địa đới 1.2 Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới 1.3 Biểu quy luật địa đới 1.3.1 Tính địa đới thành phần tự nhiên 1.3.2 Tính địa đới cảnh quan CHƢƠNG 2: CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN 11 2.1 Nguyên nhân quy luật địa đới xạ mặt trời Bức xạ mặt trời nguồn lƣợng chủ yếu, động lực cho tất trình tự nhiên xảy bề mặt Trái Đất 11 2.1.1 Khái quát xạ mặt trời 11 2.1.2 Bức xạ mặt trời nguồn lượng chủ yếu, động lực cho tất trình tự nhiên xảy bề mặt Trái Đất 12 2.2 Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên 13 2.2.1 Quy luật địa đới biểu khí 13 2.2.2 Quy luật địa đới biểu thạch 19 2.2.3 Quy luật địa đới biểu thủy 22 2.2.4 Quy luật địa đới biểu thổ nhưỡng 24 2.2.5 Quy luật địa đới biểu sinh 27 2.3 Chứng minh địa đới quy luật phổ biến lớp vỏ cảnh quan 30 2.3.1 Các đới cảnh quan vòng đai lạnh 30 2.3.2 Các đới cảnh quan vịng đai ơn hòa 32 2.3.3 Các đới cảnh quan vòng đai cận nhiệt 35 2.3.4 Các đới cảnh quan vịng đai nóng 37 2.4 Chứng minh quy luật địa đới tác động chi phối sâu sắc thiên nhiên Việt Nam 39 2.4.1 Quy luật địa đới biểu qua yếu tố khí hậu 39 2.4.2 Quy luật địa đới biểu qua đặc trưng hải văn 43 2.4.3 Quy luật địa đới biểu qua phân bố sinh vật 47 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 48 3.1 Đối với tự nhiên 48 3.2 Đối với hoạt động kinh tế - xã hội 49 3.3 Đối với việc dạy học địa lí chƣơng trình phổ thơng 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất Trái Đất Bảng 2.1 Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất 15 Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình số địa điểm 39 Bảng 2.3 Nhiệt độ biên độ nhiệt năm nước biển đảo ven bờ nước ta 43 Bảng 2.4 Độ muối nước biển đảo ven bờ nước ta 45 Bảng 2.5 Biểu thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam 48 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Phân phối xạ mặt trời 11 Hình 2.2 Cán cân xạ mặt trời trung bình năm (kcal/cm2/năm) 12 Hình 2.3 Biểu đồ thể thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt năm theo vĩ độ bán cầu Bắc 13 Hình 2.4 Các đai khí áp gió Trái Đất 15 Hình 2.5 Phân bố lượng mưa theo vĩ độ 17 Hình 2.6 Bản đồ đới khí hậu Trái Đất 18 Hình 2.7 Bản đồ dòng biển đại dương giới 23 Hình 2.8 Các nhóm đất giới 24 Hình 2.9 Các kiểu thảm thực vật giới 27 Hình 2.10 Gấu trắng Bắc Cực 27 Hình 2.11 Vân sam trắng Alaxca, Hoa Kì 28 Hinh 2.12 Sồi thường xanh 28 Hình 2.13 Gấu trúc Trung Quốc 29 Hình 2.14 Xavan châu Phi Tandania 29 Hình 2.15 Khu rừng Amadơn Braxin 30 Hình 2.16 Lược đồ nhiệt độ trung bình năm nước ta 40 Hình 2.17 Lược đồ kiểu khí hậu Việt Nam 42 Hình 2.18 Lược đồ nhiệt độ trung bình nước biển tầng mặt 44 Hình 2.19 Lược đồ độ muối nước biển tầng mặt trung bình nhiều năm 46 Hình 2.20 Cây chò ngàn năm vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình 47 Hình 2.21 Vườn quốc gia Yok Đôn, Đăk Lăk 47 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giới tự nhiên có vận động biến đổi theo quy luật định Chính vậy, để khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiết phải tìm hiểu kỹ quy luật chi phối phát triển tự nhiên Có nhiều quy luật tự nhiên cần nghiên cứu, quy luật địa đới quy luật phổ biến nhất, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển tự nhiên Hiện nay, hoạt động sản xuất người Trái Đất diễn vô phong phú đa dạng Từng ngày, người tham gia vào trình khai thác góp phần vào q trình làm biến đổi giới tự nhiên Chính vậy, nghiên cứu quy luật địa đới cần thiết trước muốn nghiên cứu sử dụng thành phần tự nhiên lãnh thổ nào, nơi mà người lao động sinh sống nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh quy luật địa đới cịn đưa vào giảng dạy với đơn vị học độc lập mà lồng ghép vào học địa lí tự nhiên chương trình phổ thơng nước ta, nên việc đào sâu nghiên cứu quy luật ứng dụng vào việc giảng dạy chương trình phổ thơng sau Với lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn tên: “Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân biểu quy luật địa đới thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy học địa lí tự nhiên nhà trường phổ thông 2.2 Nhiệm vụ đề tài Từ mục đích nghiên cứu đưa ra, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Khái quát có chọn lọc quy luật địa đới - Chỉ làm rõ minh chứng để chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chỉ ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới - Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy học địa lí tự nhiên nhà trường phổ thơng Trang Hình 2.16 Lƣợc đồ nhiệt độ trung bình năm nƣớc ta Trang 40 Qua lược đồ bảng số liệu cho thấy chế độ nhiệt nước ta có thay đổi từ Bắc vào Nam Cụ thể: + Nhiệt độ trung bình tháng I: vào Nam nhiệt độ tăng chênh lệch nhiệt độ lớn Tại Lạng Sơn 13,30C TP Hồ Chí Minh 25,80C, chênh lệch nhiệt độ 12,50C + Nhiệt độ trung bình tháng VII: có thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình Vinh cao Huế Quy Nhơn cao TP Hồ Chí Minh Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn TP Hồ Chí Minh 1,30C) + Nhiệt độ trung bình năm: vào Nam nhiệt độ tăng có chênh lệch nhiệt độ đáng kể Miền Bắc nhiệt độ trung bình từ 20 – 240C, miền Nam nhiệt độ 240C (trừ vùng núi) Tại Lạng Sơn 21,20C TP Hồ Chí Minh 27,10C, chênh lệch nhiệt độ 5,90C - Nguyên nhân: Vì vào Nam, gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng mặt trời lớn nên nhận lượng nhiệt mặt trời lớn khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa nhau, ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc yếu dần vào đến Huế, thời tiết cịn se lạnh, vào đến phía Nam khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc + Tháng I có chênh lệch nhiệt độ lớn từ Bắc vào Nam thời kỳ hoạt động mạnh gió mùa Đơng Bắc + Tháng VII hoạt động gió mùa hè nên chênh lệch nhiệt Huế TP Hồ Chí Minh có lượng mưa nhiều nên nhiệt độ thấp so với Vinh Quy Nhơn 2.4.1.2 Các đới kiểu khí hậu Lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 150 vĩ tuyến từ 8034’B đến 23023’B nên nằm phạm vi hai đới khí hậu đới khí hậu nhiệt đới với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đới khí hậu cận xích đạo với kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa - Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở Bắc Tổng nhiệt độ khoảng 7500 – 93000C Nhiệt độ trung bình năm 250C, nhiệt độ trung bình tháng 200C Mùa đơng dài từ – tháng với nhiệt độ trung bình tháng 180C Biên độ nhiệt năm từ 100C trở lên - Kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa: Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở vào Nam Tổng nhiệt độ 93000C, xuống phía Nam tới 100000C (Rạch Giá 10074 0C) Nhiệt độ trung bình năm 250C, khơng có tháng xuống 200C Khơng có mùa đơng Biên độ nhiệt năm 100C, vào phía Nam khoảng 30C (Rạch giá 30C, Cà Mau 2,80C) Trang 41 Hình 2.17 Lƣợc đồ kiểu khí hậu Việt Nam Trang 42 2.4.2 Quy luật địa đới biểu qua đặc trƣng hải văn Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông kéo dài từ Bắc xuống Nam 140 vĩ tuyến (cực Bắc khoảng 21010’B đến cực Nam khoảng 6050’B) nên có biểu quy luật địa đới qua đặc trưng hải văn phân bố nhiệt độ nước biển phân bố độ muối 2.4.2.1 Sự phân bố nhiệt độ nước biển - Qua đồ cho thấy nhiệt độ nước biển bình quân nhiều năm vùng biển Việt Nam có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam (chênh lệch khoảng 30C), biên độ nhiệt năm lại giảm dần phù hợp với quy luật địa đới, đảo ven bờ Bảng 2.3 Nhiệt độ biên độ nhiệt năm nƣớc biển đảo ven bờ nƣớc ta Cơ Tơ Bạch Long Vĩ Hịn Ngƣ Cồn Cỏ Phú Qúy Côn Đảo Nhiệt độ ( C) 23,7 21,4 24,8 25,9 27,4 28,2 Biên độ nhiệt (0C) 14,0 12,3 10,8 8,0 5,0 4,7 Trạm (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đơng trang 98) - Qua bảng số liệu cho thấy nhiệt độ nước biển trung bình năm đảo ven bờ có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam, Cô Tô 23,70C đến Côn Đảo 28,20C, tăng 4,50C Biên độ nhiệt năm lại có xu hướng giảm dần, Cơ Tô 14,00C đến Côn Đảo 4,70C, giảm 9,30C Trang 43 Hình 2.18 Lƣợc đồ nhiệt độ trung bình nƣớc biển tầng mặt Trang 44 2.4.2.2 Sự phân bố độ muối - Độ muối vùng biển Việt Nam có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam Bảng 2.4 Độ muối nƣớc biển đảo ven bờ nƣớc ta Trạm Bạch Long Vĩ Hòn Mê Phú Quý Côn Đảo Độ muối (‰) 33,0 32,7 32,3 31,9 (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đơng trang 83) - Qua bảng số liệu cho thấy độ muối đảo ven bờ có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam, Bạch Long Vĩ 33,0‰ đến Côn Đảo 31,9‰, giảm 1,1‰ Trang 45 Hình 2.19 Lƣợc đồ độ muối nƣớc biển tầng mặt trung bình nhiều năm Trang 46 2.4.3 Quy luật địa đới biểu qua phân bố sinh vật Sinh vật Việt Nam sinh trưởng phát triển phụ thuộc nhiều vào chế độ nhiệt ẩm khí hậu Việt Nam nên phân bố theo đới, tương ứng với hai đới khí hậu hai đới rừng đới rừng nhiệt đới gió mùa đới rừng cận xích đạo gió mùa 2.4.3.1 Đới rừng nhiệt đới gió mùa - Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở Bắc Sự phân hóa mùa nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên: mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loại rụng lá; mùa hạ trời nắng nóng mưa nhiều, cối xanh tốt - Trong rừng, thành phần thực vật, động vật từ phương Bắc (nguồn gốc Hoa Nam) di cư xuống Các loài nhiệt đới chiếm ưu loài họ Đậu, họ Vang họ Dầu, điển hình lim xanh, táo nhỏ, chẹo, sấu, chò… - Giới động vật nhiệt đới rừng đa dạng phong phú như: khỉ, sóc đen, hổ, báo, hươu xạ, hươu sao, nai, lợn rừng… Ngồi cịn có lồi nhiệt đới như: dẻ, re, lồi ơn đới như: sa mu, pơ mu, lồi thú có lơng dày như: gấu, chồn… Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ơn đới Hình 2.20 Cây chò ngàn năm vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình (Nguồn: Internet) 2.4.3.2 Đới rừng cận xích đạo gió mùa - Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở vào Nam Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – Inđônêxia) lên từ phía Tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang - Sự phân hóa hai mùa: mùa mưa mùa khô rõ rệt nên rừng xuất nhiều lồi chịu hạn, rụng vào mùa khơ loài họ Dầu: rừng khộp, Sao đen, Chị, Kiền Kiền, Dầu Gái … Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều Tây Nguyên - Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, tê giác, trâu rừng, bò rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… Hình 2.21 Vƣờn quốc gia Yok Đôn, Đăk Lăk (Nguồn: Internet) Trang 47 CHƢƠNG Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 3.1 ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN - Thứ nhất: Quy luật địa đới chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển phân hóa giới tự nhiên làm cho chúng thay đổi từ xích đạo hai cực Chính thay đổi tạo đới khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… đới cảnh quan Trái Đất, đới cảnh quan có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thổ nhưỡng, sinh vật có mối quan hệ mật thiết với Trong phạm vi đới dù phân bố khu vực khác song thành phần tự nhiên có tương tự nhau, dễ dàng nhận biết Ví dụ, đới rừng kim dù phân bố châu Á, châu Âu hay Bắc Mỹ thành phần tự nhiên có nét tương tự từ biết đới rừng kim châu Á liên hệ sang châu Âu Bắc Mỹ, cụ thể: + Về thổ nhưỡng: đất rừng kim đất pôtdôn + Về thực vật, ba châu lục có nhiều lồi chung, vân sam, lãnh sam, thơng, tùng rụng lá… + Về động vật, có nhiều lồi thích nghi với mơi trường rừng nhọn thỏ, sóc, chồn, hươu, nai, linh miêu, gấu nâu, chim gõ mỏ… - Thứ hai: Đối với Việt Nam, quy luật địa đới có ý nghĩa to lớn tạo phân hóa thiên nhiên nước ta theo Bắc – Nam, phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam làm cho thiên nhiên cảnh quan nước ta đa dạng đặc sắc, nước ta lồi sinh vật nhiệt đới mà cịn có sinh vật cận nhiệt ơn đới Cụ thể: Bảng 2.5 Bảng 2.5 Biểu thiên nhiên nƣớc ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam Đặc điểm Giới hạn Khí hậu Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Từ dãy Bạch Mã trở Từ dãy Bạch Mã trở vào - Kiểu khí hậu - Nhiệt đới ẩm gió mùa - Cận xích đạo gió mùa có mùa đơng lạnh nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm - Trên 200C - Trên 250C - Số tháng lạnh 180C - Từ – tháng - Khơng có - Biên độ nhiệt - Lớn (từ 10 – 120C) - Nhỏ (từ – 40C) - Sự phân hóa mùa - Mùa đơng lạnh, - Có hai mùa: mùa mưa mưa mùa hạ nóng mùa khơ rõ rệt ẩm, mưa nhiều - Đới cảnh quan - Đới rừng nhiệt đới - Đới rừng cận xích đạo gió gió mùa mùa Trang 48 - Thành phần lồi sinh vật Cảnh quan Trong rừng, loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có lồi nhiệt đới dẻ, re; ôn đới sa mu, pơ mu; lồi thú có lơng dày gấu, chồn… Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ôn đới - Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khơ lồi câ yrụng thuộc họ dầu Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khơ, nhiều Tây Nguyên - Động vật tiêu biểu lồi thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, bò rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… 3.1.2 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI - Thứ nhất: Thông qua quy luật địa đới nhận biết đặc điểm tự nhiên đới cảnh quan có phù hợp với điều kiện sống phát triển kinh tế họ hay khơng, để từ có hình thức khai thác sử dụng thích hợp Ví dụ, với đặc điểm tự nhiên đới rừng kim khơng thuận lợi cho dân cư sinh sống phát triển nơng nghiệp nên nơi có dân cư thưa thớt, đất đai chưa bị khai thác nhiều rừng bảo tồn tốt thảo nguyên thảo nguyên rừng hai đới có đất tốt, đồng cỏ rộng, thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi phát triển - Thứ hai: Hiện giới có nhiều nơi việc khai thác sử dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nên gây hậu lớn đến trình sản xuất đời sống người Bên cạnh đó, người biết tư lợi cá nhân, lạm dụng việc khai thác mà đến việc cải tạo tự nhiên làm cho bầu khơng khí chung Trái Đất biến đổi theo chiều hướng xấu Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy triền miên, tác động trực tiếp đến sức khỏe đời sống người Do vậy, am hiểu tính chất quy luật phát triển tự nhiên, có quy luật địa đới yếu tố liên quan như: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… mà nơi khác hay địa điểm định người sử dụng cải tạo tự nhiên cách hợp lí hiệu nguồn tài nguyên sẵn có Cũng dựa yếu tố đó, người trồng trọt chăn ni loài sinh vật phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Ví dụ cụ thể để chứng minh người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài ngun sẵn có: Trong đới cảnh quan Địa Trung Hải hay gọi đới rừng bụi cận nhiệt cứng Địa Trung Hải, lượng mưa khu vực tương đối lớn mưa vào mùa đơng, mùa hạ khơng khí lại nóng bốc mạnh gây nên tình trạng bất lợi đến phát triển bình thường sinh vật Tuy nhiên, để tồn phát triển loài thực vật hình thành đặc điểm chống lại thất thường thời tiết như: cứng, xanh bóng hay thân có lớp vỏ dày Dựa yếu tố đó, người khai thác đặc điểm tự nhiên đất: vùng có hai loại đất đất nâu đất xám mà trồng trọt loại thích hợp Địa Trung Hải trung tâm phát sinh Trang 49 trồng quan trọng giới Ở trồng loài ăn quả, lương thực dược liệu như: lúa mì, lúa gạo, bơng, ơliu, cam, nho, lê, táo, chanh, hoa lấy tinh dầu thơm… - Bên cạnh khai thác mức nguồn tài ngun rừng, q trình thị hóa ảnh hưởng lớn đến đời sống số loài sinh vật Trong số 320 loài động vật có vú vùng Địa Trung Hải xếp hạng hiệp hội Quốc tế bảo tồn tự nhiên (IUCN) có trụ sở đạt Geneva, 49 lồi bị đe dọa có 20 lồi khơng có nơi giới Trong có “3% bị đe dọa nghiêm trọng”, gồm hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải linh miêu Iberin Mối đe dọa hàng đầu môi trường sống bị phá hủy, làm ảnh hưởng đến 90% số loài diện nguy Vì vậy, cần phải hành động để bảo vệ khu vực yếu bảo tồn nơi sống tự nhiên để đảm bảo trì sinh học khu vực Ngồi ra, số loài động vật ăn cỏ to lớn như: hươu, nai động vật ăn thịt bị đe dọa Hiện nay, để đảm bảo tồn lồi cần khơi phục lại mơi trường sống nguồn thức ăn chúng, cần khuyến khích người chấp nhận lồi động vật ăn thịt cỡ lớn Ngoài cần tăng cường quản lí khu vực bảo vệ thực thi điều luật liên quan đến săn bắt để giảm bớt mức thiệt hại người tác động đến loài - Thứ ba: Dựa đặc điểm khí hậu, địa hình… người chuẩn bị cho dụng cụ, phương tiện phù hợp để đặt chân đến vùng khác Trái Đất Cụ thể người vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ khơng khí cao di chuyển sang vùng ơn đới có nhiệt độ thấp, lạnh người phải chuẩn bị loại quần áo để giữ ấm thể Ngoài di chuyển từ vùng sang vùng khác cách xa nhau, nhịp điệu sinh học thể thay đổi đột ngột khiến người có cảm giác buồn nơn, mệt mỏi qua trình nghiên cứu nhà khoa học phát chế tạo đồng hồ sinh học loại thuốc giúp hạn chế tối thiểu hạn chế chênh lệch múi gây - Thứ tư: Đối với nước ta, phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam tạo cho hai miền Bắc – Nam nước ta có mạnh riêng biệt, tăng thêm phong phú cho tập đồn trồng vật ni, tăng đa dạng cho sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú người dân nước xuất + Ở Miền Bắc: mạnh cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…), đậu tương, lạc, thuốc lá, ăn quả, dược liệu lúa cao sản, lúa có chất lượng cao Vật ni mạnh trâu, bò lấy thịt, sữa lợn + Ở Miền Nam: mạnh công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, tiêu, điều, dừa), công nghiệp hàng năm (đậu tương, mía, đay, cói) lúa có chất lượng cao Vật ni mạnh bị thịt, bò sữa, lợn, gia cầm vịt đàn, thủy sản tôm - Thứ năm: Quy luật địa đới địi hỏi phải có tầm hiểu biết định, phải tôn trọng quy luật phải nghiên cứu kĩ toàn diện thành phần tự nhiên đới cảnh quan để biết cách khai thác, bảo vệ sử dụng hợp lí để đạt hiệu tốt cho việc phát Trang 50 triển kinh tế, đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến tự nhiên cảnh quan Tuy nhiên, với phát triển kinh tế cơng nghiệp, lượng lớn khí thải, khói bụi từ nhà máy, việc chặt phá rừng bừa bãi… mà hậu nóng lên tồn cầu, gây nên biến đổi cảnh quan địa lí quy mô lớn, đến thời gian tương lai làm mờ chí thu hẹp tầm ảnh hưởng quy luật địa đới, cấu trúc cảnh quan bị phá vỡ, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Vì vậy, phải có hành động mơi trường, bảo vệ mơi trường, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cách thiết thực phải tích cực trồng gây rừng, phủ xanh đất trống, bảo vệ cảnh quan, giảm thiểu hạn chế tác động xấu người vào môi trường… để tránh hậu khôn lường - Thứ sáu: Không phải đới cảnh quan thuận lợi cho mục đích kinh tế người Vì vậy, đừng lợi ích trước mắt mà có hành động cải biến, thay đổi cảnh quan theo chiều hướng người, làm trái với quy luật địa đới làm trái quy luật tự nhiên dẫn đến hậu thật nghiêm trọng cho theo đường Ví dụ việc sử dụng khơng hợp lí nguồn nước hai sông Xưa Đaria Amu Đaria để cải tạo đới cảnh quan hoang mạc Trung Á gây thảm họa sinh thái cho vùng đồng quanh biển Aran thuộc đới cảnh quan Vào năm kỉ thứ XX, Liên Xô bắt đầu xây dựng hệ thống kênh đào lấy nước từ hai sông Xưa Đaria Amu Đaria để tưới cho hoang mạc Caracum Phécgana Trung Á Nhờ có nguồn nước, nghề trồng bông, trồng ăn chăn ni bị, cừu phát triển thuận lợi Giữa hoang mạc nóng bỏng, khơ cằn, mọc lên khu dân cư, thị trấn cánh đồng chăn nuôi trồng trọt xanh tốt Vào thời kì đó, báo chí ln ln ca ngợi thành tựu nói Người ta tự hào rằng, người chiến thắng thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục tùng ý muốn người mà không nghĩ đến nguồn nước cung cấp cho biển Aran ngày suy giảm Trước năm 50, khối lượng nước hai sông đổ vào biển Aran khoảng 55km3/năm, đến năm đầu thập kỉ 80 kỉ XX, khối lượng nước giảm nhiều Do thiếu hụt nguồn nước cung cấp, biển Aran bị cạn dần diện tích mặt nước bị thu hẹp lại Nhiều vùng đáy biển bị lộ mặt, đất bị khô hóa mặn Độ ẩm khơng khí vùng đồng xung quanh biển Aran bị giảm xuống, điều kiện khí hậu thay đổi: mùa hạ trở nên khơ nóng, cịn mùa đơng lạnh trước, trận bão bụi tăng lên Bão bụi mang theo muối từ vùng đáy biển bị khô cạn vào đồng ruộng, vườn cây, gây ảnh hưởng xấu cho mùa màng Mặc khác khí hậu khơ nóng hơn, nước biển bị bốc mạnh, nồng độ muối biển tăng lên, làm cho nhiều lồi cá có giá trị kinh tế bị tuyệt chủng, loài cá thủy sản khác giảm sút mạnh Trước nghề cá hải sản phát triển, nhiều tàu đánh cá nằm phơi đáy biển khô cạn, nhiều cảng biển nằm cách bờ biển xa Các xí nghiệp chế biến hải sản bị đóng cửa; ngư dân, công nhân nhà máy phải bỏ nơi khác kiếm sống Như vậy, việc khai thác, sử dụng nguồn nước hai sơng nói để cải tạo hoang mạc khơng hợp lí Nguồn nước sơng chủ yếu dưa vào nước băng hà núi cung cấp Biển Aran sông, hoang mạc cảnh quan tồn hàng triệu năm la kết Trang 51 tương tác thành phần tự nhiên cảnh quan tạo cân cho đới cảnh quan hoang mạc Trung Á tương đối ổn định Khi người sử dụng nguồn nước mức làm phá cân đó, tất yếu gây nên đảo lộn tự nhiên cảnh quan Đó điều tránh khỏi Đây học cho việc sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lí 3.3 ĐỐI VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÍ Ở CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG Địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan, vậy, vật tượng tự nhiên có thay đổi phân bố theo vĩ độ (theo đới) phải biết vận dụng hiểu biết quy luật địa đới để giải thích nguyên nhân Bởi vậy, q trình giảng dạy học tập địa lí chương trình phổ thơng, giáo viên, sinh viên học sinh vận dụng kết nghiên cứu quy luật địa đới để giải câu hỏi tập liên quan, ví dụ như: - Dựa vào kiến thức học quan sát bảng 11, nhận xét giải thích: + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ + Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ( Địa lí 10 trang 41, 42 Lời giải đáp trang 13, 14 đề tài nghiên cứu) - Dựa vào kiến thức học hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa khu vực: xích đạo, chí tuyến, ơn đới cực ( Địa lí 10 trang 51 Lời giải đáp trang 17 đề tài nghiên cứu) - Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ trung bình số địa điểm, nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân ( Địa lí 12 trang 44 Lời giải đáp trang 3941 đề tài nghiên cứu) Đối với 21 Quy luật địa đới quy luật phi địa đới (Địa lí 10 trang 77 – 79) có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài nên giáo viên vận dụng kết nghiên cứu đề tài để mở rộng thêm kiến thức cho học sinh trình giảng dạy học tập Cụ thể: - Ở nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới hai nguyên nhân dạng hình cầu Trái Đất xạ mặt trời, giáo viên cần nói thêm đến nguyên nhân trục Trái Đất nghiêng góc 66033’ so với mặt phẳng hồng đạo tạo nên góc nhập xạ khác theo mùa dẫn đến quy luật địa đới - Về biểu quy luật địa đới, giáo viên cần nhấn mạnh quy luật địa đới biểu tất thành phần tự nhiên, thành phần tự nhiên đề cập sách giáo khoa, giáo viên cần nói thêm quy luật địa đới biểu thủy quyển, thạch số yếu tố khí hậu khác phân bố nhiệt độ, phân bố mưa… ví dụ cụ thể cho học sinh thấy rõ nhiệt độ trung bình năm Trái Đất giảm dần từ xích đạo cực, biên độ nhiệt tăng dần theo chiều hướng Trang 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Quy luật địa đới thay đổi có quy luật tất thành phần cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo tới hai cực) Nguyên nhân dẫn đến quy luật Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất nghiêng xạ mặt trời - Quy luật địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan chứng minh qua biểu tất thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan, xạ mặt trời nguyên nhân quy luật địa đới, nguồn gốc động lực cho tất trình tự nhiên xảy bề mặt Trái Đất - Chính vậy, quy luật địa đới có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng, địi hỏi người phải có vốn hiểu biết định quy luật có khả ứng dụng hiểu biết sản xuất đời sống người nhằm đem lại hiệu tốt KHUYẾN NGHỊ - Trong trình khai thác sử dụng thành phần tự nhiên cảnh quan, người cần phải khai thác sử dụng hợp lí kết hợp với bảo vệ tài nguyên mơi trường cảnh quan đó, khơng tự ý thay đổi cảnh quan theo ý muốn người - Trong trình giảng dạy học địa lí tự nhiên quy luật địa đới, giáo viên cần vận dụng kết nghiên cứu đề tài để mở rộng kiến thức giải đáp thắc mắc cho học sinh giúp học sinh có vốn hiểu biết định, đồng thời cần giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu Địa lí tự nhiên Biển Đông Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Âu, Hồng Ngọc Oanh Địa lí tự nhiên đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Kim Chương, Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung Địa lí tự nhiên đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Duy Lợi, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Như Địa lí tự nhiên Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Dược Địa lí Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân, Lê Bá Thảo 1988 Cơ sở địa lí tự nhiên tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Dược, Trung Hải Sổ tay thuật ngữ địa lí Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Thế Định Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Địa lí Trường Đại học An Giang, An Giang Trần Thế Định Hệ thống thơng tin Địa lí Trường Đại học An Giang, An Giang Nguyễn Phi Hạnh Địa lí tự nhiên lục địa tập I Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Tự Lập Địa lí tự nhiên Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngô Đạt Tam Tập đồ địa lí tự nhiên đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngô Đạt Tam, Nguyễn Qúy Thao Atlat địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Qúy Thao Tập đồ giới châu lục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thơng Địa lí 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thông Địa lí 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Văn Thông Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Trường Đại học An Giang, An Giang X.V Kaletxinik 1973 Những quy luật địa lí chung Trái Đất Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội ... CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN Sở dĩ địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan vì: - Thứ nhất: Nguyên nhân quy. .. biểu quy luật địa đới thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy học địa. .. 1.3.2 Tính địa đới cảnh quan CHƢƠNG 2: CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN 11 2.1 Nguyên nhân quy luật địa đới xạ mặt

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w