Góp phần chứng minh tính cách con người an giang qua truyện kể địa danh

107 26 0
Góp phần chứng minh tính cách con người an giang qua truyện kể địa danh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa GÓP PHẦN CHỨNG MINH TÍNH CÁCH CON NGƯỜI AN GIANG QUA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH Thời gian thực hiện: 12/2008 – 4/2010 NHÓM THỰC HIỆN: VÕ TUYẾT NGA CHÂU THỊ MỸ ĐÀO NGUYỄN HỮU DUY GVHD: TRƯƠNG CHÍ HÙNG LONG XUYÊN, 04/2010 LỜI CẢM ƠN Nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Văn hóa nghệ thuật, Hội đồng nghiên cứu khoa học, q thầy tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình để chúng tơi hồn thành đề tài Chân thành cám ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến thầy Trương Chí Hùng, giảng viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành đề tài Do lần nhóm sinh viên chúng tơi làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn đạo, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cơ, bạn bè gia đình tạo cho động lực, tự tin để thực khát khao nghiên cứu khoa học, tìm lời giải đáp cho vấn đề thắc mắc Hy vọng với kết chúng tơi tìm đóng góp thêm vào kho tài liệu tham khảo bạn sinh viên, cơng trình nghiên cứu tới Xin chân thành cám ơn! Long Xuyên, tháng năm 2010 Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC o0o-PHẦN 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Lịch sử vấn đề 1.5 Dự kiến đóng góp đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát vùng đất An Giang, giải thích thuật ngữ 1.1 Khái quát vùng đất An Giang 1.2 “Tính cách” 10 1.3 “Truyện kể địa danh” 11 Chương 2: Tính cách người An Giang thể truyện kể địa danh An Giang, so sánh tính cách người An Giang truyện kể địa danh tính cách người An Giang ca dao dân ca An Giang 13 2.1 Chịu thương chịu khó 14 2.2 Đoàn kết 17 2.3 Cởi mở 20 2.4 Bao dung độ lượng 22 2.5 Nghĩa khí 25 2.6 Thủy chung son sắt 28 2.7 Linh hoạt 30 2.8 Uống nước nhớ nguồn 32 2.9 Bằng lòng với 35 2.10 So sánh tính cách người An Giang truyện kể địa danh tính cách người An Giang ca dao dân ca An Giang 36 PHẦN 3: KẾT LUẬN 47 PHỤ LỤC 49 BÀN CHÂN TIÊN 49 BIỂN BA THÊ THUỞ TRƯỚC 51 BÚNG BÌNH THIÊN 51 BƯNG TƯỢNG 56 CẦU BÁ HỘ 56 CHÙA BÀ NAM QUI 56 CHÙA CÔ MƯỜI MỘT 57 CHÙA ĐẠO NẰM 58 CỐC ÔNG CẬY 59 CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG 59 CÙ LAO ÔNG HỔ 60 DẤU TÍCH Ở NÚI BA THÊ 67 DINH ĐÁ NỔI 68 DỊNG NƯỚC XỐY Ở BÚNG BÌNH THIÊN 68 DÒNG SUỐI TRÊN NÚI CẤM 69 ĐẢO CHA VÀ ĐẢO CON 69 ĐÌNH VĨNH NGƯƠN 69 ĐIỆN TÀU CAO 69 ĐỒI CHƯ THẦN VÀ HANG BẤT VẬT LANG Ở NÚI CẤM 70 ĐỒI TỨC DỤP 71 ĐƯỜNG CỒN 72 GIẾNG GIA LONG Ở NÚI CẤM 72 GÒ MA DA 73 GÒ NAI 73 GÒ TRÂU 73 HANG ÔNG HỔ 74 HỊN XÙ Ở BÚNG BÌNH THIÊN 76 KÊNH CỦ (KÊNH AN HÀ) 76 KINH THẦN NÔNG 76 MIẾU ÔNG CAO 77 MƯƠNG CHÍN TIỄN 77 MƯƠNG BÀ CHỦ 78 NGÃ BA ÚT QUÁN 78 NGÔI NHÀ 15 CĂN 79 NGỌN BA TÀU 81 NGỌN CỎ MÂY 81 NÚI BÀ ĐỘI OM 81 NÚI BA THÊ 85 NÚI BA THÊ VÀ BÀN CHÂN TIÊN 89 NÚI BA THÊ, NÚI SẬP 90 NÚI CẤM 90 NÚI CẤM, GIẾNG TIÊN 90 NÚI CẤM, SUỐI THANH LONG 91 NÚI CẬU 91 NÚI NAM QUI 91 NÚI NỔI 92 NÚI ÔNG KÉT 92 NÚI ÔNG KÉT, NÚI BÀ ĐỘI OM VÀ NÚI CẤM 93 NÚI SAM 94 NÚI SẬP 95 NÚI SẬP, MỎ SỊ Ở BA THÊ ĨC EO 95 NÚI TÔ 95 NÚI TƯỢNG 96 NÚI VỌNG THÊ 96 ÓC EO GIỒNG CÁT 96 ÔNG CỒN BÀ CỒN 97 ÔNG NĂM CHÈO 97 RẠCH XÁNG TRE 99 SỰ TÍCH ĐỊA DANH DOI LỬA 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài: An Giang tỉnh đầu nguồn vùng đất Tây Nam tổ quốc, bước chân dòng sông Mêkông đặt chân tổ quốc, vùng đất đậm chất phù sa Hương vị phù sa khơng hịa trộn đất mà lòng người An Giang Nó ăn sâu vào máu thịt người nơi Ngay từ buổi đầu khẩn hoang vùng đất này, người phải chống chọi với điều kiện khắc nghiệt, với thú dữ, rừng thiêng nước độc… Vì mà dân gian có câu: Tới xứ sở lạ lùng, Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh! Hay: Chèo ghe sợ sấu cắn chưn, Xuống sông sợ đỉa, lên rừng sợ ma! Thế nhưng, đơi tính cách đặc trưng người lại hình thành hồn cảnh sống cụ thể Người An Giang từ ngày đầu khẩn hoang, mở cõi phải chống chọi với hoàn cảnh đặc biệt, với thú dữ, với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Tuy nhiên họ có tinh thần lạc quan, chịu thương chịu khó, ý chí dần tơi rèn với thời gian, góp phần tạo nên cho họ nét tính cách độc đáo Việc tìm lại sắc văn hóa riêng thân cội nguồn dân tộc ln Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Việc tìm kiếm, lưu giữ giá trị tốt đẹp dân tộc việc làm thiết thực ý nghĩa Chúng tơi muốn có chuyến ngược dịng lịch sử để tìm lại cội nguồn tính cách mà lâu bị vùi lấp lớp bụi thời gian Nhưng đề tài rộng, cơng việc nghiên cứu phải tốn nhiều thời gian, nên xin phép nghiên cứu mảng nhỏ đề tài Tính cách người khơng thể ngồi sống mà cịn thể sáng tác dân gian Bước đầu tìm hiểu khám phá tính cách người An Giang, chúng tơi định chọn nhóm truyện kể địa danh làm đối tượng khảo sát tính cách Tính cách người An Giang phong phú, xấu có tốt có Nhưng khơng phải tính cách thể truyện kể địa danh Vì vậy, trình tìm hiểu, nghiên cứu nhiều gặp khó khăn Và đa dạng tính cách truyện kể địa danh không nhiều Qua khảo sát loạt truyện kể địa danh, thu thập vài tính cách người An Giang Đó tính cách người dân Nam Bộ Những hạn chế trở thành khó khăn lớn cho chúng tơi q trình nghiên cứu Mặc dù vậy, chúng tơi thống kê số tính cách người An Giang như: chịu thương chịu khó, bao dung độ lượng, nghĩa khí, cởi mở, đồn kết,… Hạn chế khách quan nêu dẫn đến tính cách thống kê tính cách chung người Nam Bộ, người Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiểu biết cho hệ trẻ hôm quê hương, người An Giang Đồng thời, giúp cho giới trẻ có nhận thức định việc bảo tồn giá trị văn hóa vốn bị vùi lấp lâu hút sống thời đại Bên cạnh đó, đề tài cịn góp phần quảng bá hình ảnh du lịch An Giang, hình ảnh người An Giang với khách du lịch gần xa giá trị tốt đẹp thông qua nhiều loại hình du lịch, mà loại hình du lịch văn hóa đặc trưng nhất, cụ thể loại hình du lịch Home Stay - với nhà dân 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 1.2.1 Mục tiêu đề tài: Đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá tính cách người An Giang qua truyện kể địa danh Bên cạnh đó, đề tài cịn cung cấp luận khoa học để chứng minh hình thành tính cách đặc trưng khu biệt người An Giang với người Nam Bộ; lý giải, nhận xét hình thành tính cách 1.2.2 Nhiệm vụ đề tài: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tập trung tìm hiểu tính cách người An Giang qua truyện kể địa danh Thứ hai, lý giải, nhận xét hình thành tính cách người An Giang Từ đó, xác định tính cách đặc trưng người An Giang Thứ ba, so sánh tính cách người An Giang truyện kể địa danh tính cách người An Giang ca dao dân ca An Giang 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tính cách người An Giang Tuy nhiên điều kiện khó khăn tài liệu, thực tế khảo sát mặt không gian thời gian khơng cho phép nhiều chúng tơi tập trung nghiên cứu nét tính cách đặc trưng người An Giang thể qua truyện kể địa danh Phạm vi nghiên cứu đề tài mảng truyện kể địa danh có đề cập đến tính cách người An Giang 1.4 Lịch sử vấn đề: Từ trước đến nay, việc nghiên cứu tính cách người Nam Bộ không nhiều Theo khảo sát chúng tơi, đề tài “Góp phần chứng minh tính cách người An Giang qua truyện kể địa danh” chưa cơng trình tập trung nghiên cứu Chúng tơi liệt kê số cơng trình, viết đề cập đến đối tượng nghiên cứu Cụ thể sau: Tác giả Trần Bạch Đằng viết “Tính động sáng tạo người Việt sống đất phương Nam” (9, - 6) có đề cập: “… Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư chất người miền Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Chỉ riêng người Nam Bộ nhiều tác giả ghi nhận phẩm chất như: yêu nước nồng nàn, bất khuất chống áp bất công, trọng nghĩa khinh tài, khẳng khái, khoán đạt, thủy chung, yêu chuộng mới…” Cơng trình tập trung nghiên cứu tính cách người Nam Bộ, cơng trình hỗ trợ nhiều cho việc khảo sát tính cách người An Giang “Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển” TS Nguyễn Hữu Nguyên có đoạn viết: “… họ người có tính cách mạnh mẽ, có sức khỏe động, người dám phiêu lưu, mạo hiểm, dám đối mặt với thử thách khó khăn, hết, họ người khao khát tự khơng cam chịu khuất phục khó khăn… ” Hầu hết tính cách tập trung luận giải vài tính chất chung người dân Nam Bộ, nhiên lại hạt nhân hình thành nên tính cách lực sau Châu Anh Kỳ (10, 303) có viết “Làng Việt Đồng Nai” có đoạn viết: “… Trong làng Việt Đồng Nai thường có nhiều họ khác nhau, nhiều người làng tới khai phá, phụ canh, làng trở nên cởi mở, đỡ bảo thủ, dễ canh tân nhờ hôn nhân khác họ quan hệ giao lưu thường trực…”, “Thực chất biến dạng ăn Nam Bộ”, phần đề cập đến ăn lễ giỗ Nam Bộ, so sánh với Phương Tây có đoạn sau: “… Ăn cịn dư để dành, hơm sau ăn trở lại, cá kho tô thường cá vụn nhà nghèo, ăn lại, tiết kiệm có nước mắm ngon, kho tới lui nhiều lần nước mắm cá biển hịa quyện với cá kho, toát lên hương vị đặc biệt…”, cư dân Việt phải tha hương vùng đất mới, từ hình thành nên họ tính cách đặc trưng riêng, biểu tính cách trình khai hoang, lập ấp dân tộc Bài viết “Công khai phá vùng Đồng Nai – Gia Định kỷ 17, 18” tác giả Huỳnh Lứa (8, 87 - 88) có đoạn viết: “… sau, địa điểm khai phá ban đầu cạn, họ lần lần sâu vào vùng trũng thấp sình lầy để tiến hành khai phá Và địa bàn khai phá này, đức tính truyền thống người nơng dân Việt Nam cần cù, kiên nhẫn, chịu đựng khó khăn, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm cổ truyền nông nghiệp làm lúa nước, phát huy triệt để đem lại kết lớn lao…”, viết GS Trần Văn Giàu “Mấy đặc tính nơng dân đồng sơng Cửu Long – Đồng Nai” có đoạn viết: “… Trước 1945, nông dân Nam Bộ thực nhiều mê tín dị đoan, khơng cuồng tín đến giết chóc thảm hại đồng bào mình… Trên bản, tính cách người nơng dân Nam Bộ đặc điểm thành truyền thống mà Pháp – Mỹ không biến chất, thủ tiêu được…” Cơng khai phá góp phần tạo nên cho người Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng tính cách riêng biệt với người miền ngồi Bên cạnh họ giữ sắc văn hóa chung dân tộc, tính chịu thương chịu khó, tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước… Sơn Nam viết “Đồng sông Cửu Long miền Hậu Giang với nếp sống cực khổ nhàn rỗi” có đoạn viết: “… Người dân thảnh thơi, “vừa làm vừa chơi đủ ăn” (11, 79) … nắng hạn, rủ vài người bạn đồng đem theo hộp quẹt, gói muối hột, vài trái ớt đến vũng nước khơ cạn mà bắt quay lại Nhưng quay bọn giặc cướp phá đến nhà chàng Trước vẻ xinh đẹp ba người vợ chàng, chúng định bắt ba cô làm vợ với số tài sản cướp Ba nàng liền dùng dao nhỏ giấu người để tự vệ Họ chạy cửa biển, bọn giặc chạy đến nơi, ba nàng nhìn dùng dao tự nhảy xuống biển Máu họ loang vùng nước Vừa lúc này, chàng trai tới nơi, chứng kiến cảnh tượng đau lòng giết bọn bất lương nhảy xuống vớt xác ba nàng lên Nhưng xác họ biến đâu Chàng thất vọng não nề, quỳ gục trước cửa biển thiếp lúc Trong giấc mơ, chàng gặp lại ba nàng với vị thần linh Bốn người gặp lại khơng nói nên lời Thần linh phán: lúc sinh thời, ba nàng chưa giúp cho lạc Nay hóa thành ba núi kề trấn giữ nơi cửa biển, bảo vệ lạc chống lại tai kiếp tới sóng thần hãn Tỉnh dậy, chàng thấy trước mặt ba núi kề tình chị em gắn bó Cơn sóng thần tới lời báo mộng, chấm dứt tồn lạc xung quanh, lại lạc Óc Eo che chở núi nên không bị tiêu diệt Mọi người vô biết ơn đặt tên núi Ba Thê để nói hi sinh cao họ Bộ lạc Óc Eo ngày mở rộng nước biển lùi xa, tạo hội lập nước Phù Nam giàu có kỷ I – VI sau Dị Dân gian truyền tụng rằng: Ba Thê nghĩa ba người vợ Theo lời kể lại, có danh tướng tài ba có ba người vợ xinh đẹp hòa thuận sống gia đình Đến ngày nọ, chồng ba nàng phải chiến trường đuổi giặc để bảo vệ bờ cõi đất nước Ba người vợ tiễn chồng trận Chồng chiến đấu lâu khơng có tin tức Ba người vợ lo lắng vô Ba người rủ đứng núi cao trơng phía chiến trường Ngày qua ngày, ba người vợ chờ đợi chồng mòn mõi đến ngày ba người họ ngã gục Để biểu dương lòng thủy chung, son sắt thờ chồng ba người vợ này, nhân dân nơi đặt tên cho núi họ đứng trông chồng núi Ba Thê 87 Dị Vào thời khai thiên lập địa, sơng núi ao hồ, vạn vật mn lồi có nơi xuất núi Ban đầu, núi có đỉnh Vào đêm tối mù mịt, nơi lên gió tiếng sét ầm ầm, trời đất rung chuyển, mù mịt Nhiều trận mưa liên tiếp đổ xuống Người ta nghe thấy tiếng rắc rắc đỉnh núi tiếng ầm ầm tảng đá lăn từ cao Sau hồi, giông tố tan biến để lại hai đỉnh núi ngày Nơi cảnh vật tốt tươi, đất đai màu mỡ Thấy vậy, hai vợ chồng tìm đến lập nghiệp khơng may họ lại khơng có để nối dõi Thấy chồng buồn bã, người vợ khuyên chồng nên lấy thêm vợ Sau cưới người vợ thứ hai người chồng chán nản họ khơng có Cuối cùng, người chồng lại cưới thêm người vợ thứ ba Lần này, họ sinh trai để nối dõi Năm ấy, nước lụt dâng lên, nhà họ dắt lên núi Ngọn núi sau gọi núi Ba Thê Dị Người vợ sợ cha mẹ chồng buồn nên khuyên chồng cưới vợ hai Người chồng nghe lời, cưới thêm vợ đợi mà khơng thấy có Cuối cùng, cha mẹ già nên anh lại cưới thêm vợ Lần người vợ thứ ba sinh trai khôi ngô, tuấn tú Cả nhà đỗi vui mừng Nhưng chưa lũ lớn kéo tới, nhà phải dắt díu lên núi lánh nạn Và họ định cư Sau, núi người dân gọi núi Ba Thê Dị Ngày xưa, có đôi vợ chồng nghèo tốt bụng Hai vợ chồng sống với hạnh phúc lại khơng có Hai người tích đức, đem hết cải cho dân nghèo cầu trời khấn phật cho họ mụn Cuối họ có đứa trai Lớn lên, chàng trai thông minh, cần cù nên người yêu thương Rồi chàng lấy vợ, qua nhiều năm sống với mà họ chưa có mụn Cha mẹ cậu già mà cháu ẵm bồng nên buồn Vì lịng hiếu thảo, 88 chàng hỏi ý kiến vợ để lấy thêm vợ Người vợ đồng ý Nhưng, lạ thay, đến người vợ thứ hai khơng có Chàng lại cưới thêm người vợ thứ ba Cha mẹ chàng khơng chờ đến ngày có cháu Chàng buồn cho đồ vơ dụng Từ đó, chàng đâm rượu chè, khơng lo đến chuyện gia đình Ba người vợ hết lịng khun can chàng khơng nghe Họ buồn bã bỏ Khi cịn mình, chàng tỉnh ngộ muộn Cịn mình, nỗi đơn, chàng tìm đến nơi cao dựng ngơi nhà nghỉ, ngày đến nhìn hướng để tìm lại bóng dáng người vợ Nơi sau trở thành chợ đông đúc gọi chợ Vọng Thê, cịn nơi ba vợ bỏ đến núi Ba Thê Dị Ở chân núi có nhà giàu có ba gái xinh đẹp chưa chồng Trên núi có hổ dữ, sống hang, chuyên bắt gái nhà lành ăn thịt Một hơm, bắt ba gái nhà Cha mẹ nói cứu ba họ chia cho nửa gia tài Trong làng có chàng trai mồ cơi từ nhỏ, khỏe mạnh, tên Khoai Vì thương cho cảnh bố mẹ già thương nên anh chí cứu ba gái Cuối cùng, chàng thắng hổ chàng không nhận hậu tạ nhà Cảm động trước lịng chàng nên ba tình nguyện làm vợ chàng Chàng từ chối Một đám cưới lớn làng diễn Về sau, thấy cảnh núi non tươi đẹp, yên tĩnh, Khoai đưa ba vợ lên sống Họ sống với hòa thuận, sinh đẻ cháu ngày đông đúc Khi họ qua đời, nhân dân vùng đặt tên cho núi Ba Thê NÚI BA THÊ VÀ BÀN CHÂN TIÊN Ngày xưa, vào ngày nọ, vị tiên trời xuống trần gian dạo chơi Khi trời, có tiên nữ rơi hài nên nàng đặt bàn chân lên đá núi Ngọn núi gọi núi Ba Thê bàn chân gọi Bàn Chân Tiên (20) 89 NÚI BA THÊ, NÚI SẬP Ngày xưa, trời đất hoang vu, âm u, có vị thần sống ba bà vợ Cuộc sống họ hòa thuận ấm êm người chồng địi cưới thêm vợ ba bà không đồng ý nên nghĩ cách rủ vị thần đắp núi, ơng thắng họ cho ông cưới vợ Cuộc thi bắt đầu Sau 99 ngày, 99 đêm, cuối người chồng thắng ông cưới vợ Nhưng ba bà ghen tức nên giết chết người vợ thứ tư Vị thần tức giận đạp đổ núi mình, sau núi gọi Núi Sập Ba bà sợ hãi bỏ trốn để lại núi có ba đỉnh, sau người đời gọi núi Ba Thê (20) NÚI CẤM Núi Cấm gọi Thiên Cấm Sơn núi cao bảy núi tỉnh An Giang Tên núi giải thích theo hai giả thuyết người dân lưu truyền Thứ xưa núi hiểm trở, có nhiều thú dữ, có nhân vật vơ hình nên người dân sợ tự cấm xâm phạm Thứ hai, quân Tây Sơn truy nã nên Nguyễn Ánh phải lẫn trốn lên núi lệnh cấm người dân lên núi (20) NÚI CẤM, GIẾNG TIÊN Chuyện lúc vua Gia Long bị giặc Tàu truy đuổi phải lẫn trốn núi Khi lên tới đồi Cây Dưỡng, vua binh sĩ phải sống tình trạng thiếu nước uống nghiêm trọng Vua lệnh lập đàn ơng nguyện với trời đất: “nếu tìm nguồn nước đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi bờ cõi” Nói xong vua rút gươm đâm xuống đá giếng nước nhỏ trào lên, điều kỳ lạ nước giếng uống vơi lại đầy Thấy điều lạ vậy, vua Gia Long cho trời giúp nên ơng đặt cho Giếng Tiên núi ơng lẫn trốn tên Thiến Cấm Sơn (20) 90 NÚI CẤM, SUỐI THANH LONG Vào thời Tây Sơn, lên hoàng đế Nguyễn Huệ sức đánh đuổi Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh trôi dạt vào Nam đến vùng đất xanh tươi trù phú cịn thưa người An Giang ngày Nguyễn Ánh đoàn tùy tùng đưa lên núi ẩn thân Ơng lệnh cho tồn dân vùng khơng lên núi Thấy binh sĩ thiếu nước uống, ông dùng gươm cắm vào đá, dưng phiến đá có nước trào lên, nước tn trào tạo thành dịng suối Nguyễn Ánh thấy suối có rồng xanh thân, cho điềm lành trời cho biết làm vua nên vui mừng đặt tên cho suối Thanh Long Cịn nhân dân khơng lên núi theo lệnh cấm, chẳng biết gọi núi gì, nên lấy Cấm làm tên núi (20) NÚI CẬU Từ xa xưa, ấp Phú Hữu, Xn Tơ, Tịnh Biên, có núi gọi núi Cậu Trên lưng chừng núi có khoảng đá rộng lớn, tục truyền sân tiên Trong sân tiên có dấu chân lớn in đậm đá, hướng phía núi Dài gọi Chân Tiên Ở cạnh bàn chân tiên có tảng đá hình gà Nên người ta truyền sân đá gà tiên Phía sân tiên vài mét, người ta nói có hang đá rộng lớn Trong đồ dùng sinh hoạt sứ chén, bát, đĩa, muỗng… Mỗi có tiệc tùng, dân chúng thường tới để mượn đồ dùng Song đồ dùng có người tham, người thực Ai thực lịng sử dụng kỹ càng, giữ gìn kỹ lưỡng Cịn người tham giữ lại để dùng riêng Ít người ít, nhiều người nhiều Đồ vật vơi dần, vơi dần làm Ơng Cậu nóng giận, lấy đá lấp miệng hang lại Bây dấu hiệu cửa hang khơng cịn nữa, khơng nhớ cửa hang đâu, không dám khai quật (20) NÚI NAM QUI Ngày xửa ngày xưa, Thái tử nước Xiêm La đánh giặc, bị thương giặc công liệt, chàng phi ngựa chạy thẳng vào rừng Khi đến rừng sâu chàng gặp nhà nhỏ có hai mẹ sinh sống Đó nhà mẹ bà Chằn Con bà Chằn lo bệnh, chăm sóc Thái tử Ngày qua ngày tình cảm nảy sinh 91 hai người Cuộc sống họ hạnh phúc Ban ngày Thái tử săn, ban đêm vợ chồng bên Một hôm nọ, Thái tử vào rừng săn, chàng sớm, vơ tình nghe nói chuyện hai mẹ bà Chằn, má vợ nói với vợ rằng: “mày ni mập khơng ăn thịt đi!” Nhưng tình yêu thương chồng nên người phản đối: “dù chồng con, mẹ muốn ăn thịt tìm người khác mà ăn, khơng làm theo lời mẹ được” Nghe đến đây, Thái tử hoảng hốt bỏ chạy, bà Chằn đuổi theo Tại có mười bào, Thái tử phi ngựa chạy trốn bà Chằn đuổi theo, gió ngựa hai người làm lấp hết chín bào Còn lại bào cuối bào Kiêm Sên, chạy đến kiệt sức bà ngã quỵ chết Ngày nay, nhìn từ xa trơng núi người phụ nữ nằm, mặt hướng lên trời giống ngủ Từ sau, núi gọi tên Nam Di, đọc trại chữ nên thành Nam Qui (Theo ông Hai – Tri Tơn) NÚI NỔI Ngày xưa Tân An có sông không sâu không rộng cho Vào ngày có thuyền bn bán người dân mua hàng tới nửa sông dưng bị đắm Về sau có hịn đá lên Bẵng thời gian đá lớn lên đồi, sau lớn núi Tới mùa nước lên núi đá không bị ngập nước Trái lại nước lên cao hịn đá tiếp tục cao lên Và tận núi đá cịn sơng Do người dân Tân An truyền gọi núi Nổi (20) NÚI ƠNG KÉT Vùng Bảy Núi ngày xưa, khơng hiểu mà lồi két kéo tới đơng vơ số kể Ban đầu, họ khó chịu tiếng ồn két cảm thấy quen dần Vậy người loài vật trở nên hịa đồng, thân thiết Thấy két linh hoạt thơng minh, người dân cịn dạy chúng nói, chẳng hạn “chào bác”, 92 “có khách đến” Từ sống người dân coi thiếu két, quan hệ người két ngày thắm thiết Tới ngày bọn giặc từ đâu kéo tới Lúc này, người dân yên giấc nên không hay biết Thấy kẻ lạ két kêu ầm lên làm người bừng tỉnh Người cầm mác, người cầm cuốc đánh đuổi bọn giặc Bị lộ hoảng sợ trước đông đúc bầy két, bọn giặc tạm rút lui Qua lần đó, người dân dạy cho đàn két cách báo hiệu bọn giặc tới Nhờ lần phát bọn giặc kịp thời Chính vậy, bọn giặc căm ghét âm mưu tiêu diệt đàn két Chúng cho thuốc độc vào thóc rải khắp đồng Tiếp đến chúng làm bẫy thật lớn, bên để nhiều hoa quả, nước uống Và lần này, đàn két sụp bẫy Khi ấy, người dân chưa hay biết Chỉ có két mẹ kiếm thức ăn xa nên thoát nạn, thấy oằn oại lồng mà đau đớn Sợ chết đói, két mẹ bay hòng kiếm thật nhiều thức ăn cho Két mẹ bay ngày bay đêm quên ăn uống, nghỉ ngơi Cho đến lần cuối cùng, kiệt sức phải đậu núi nghỉ lấy sức Bỗng dưng từ miệng nó, dịng nước đỏ chảy ra, nhỏ xuống giọt, giọt rơi xuống hóa thành viên ngọc đỏ lấp lánh nắng gắt Két mẹ hoàn toàn kiệt sức, toàn thân lạnh ngắt, cứng dần thành tảng đá hình chim két, chân cịn viên ngọc đỏ Về phần người, họ đánh tan quân giặc giải cứu bầy két, két mẹ khơng cịn Cuối họ phát két mẹ đỉnh núi ngọc Nhớ ơn két mẹ, từ núi đặt tên núi Ông Két (20) NÚI ÔNG KÉT, NÚI BÀ ĐỘI OM VÀ NÚI CẤM Ngày xưa có núi có cục đá giống miệng loài chim Theo lời người già làng nói núi bị thứ ô uế đàn bà đổ lên hịn đá chuyển động Một hơm có người đàn bà lên rừng đốn củi muốn tiểu Nhưng khổ thay người đàn bà thân thể ô uế nên bà ta xong nhiên hịn đá chuyển động từ hướng Đơng sang hướng Tây Từ núi xuất lồi chim dữ, thân hình lớn quái vật, dân làng gọi chim yêu quái, có người lên núi bị mổ chết Lâu ngày dân làng trở nên đói khổ, có người phải bỏ làng nơi khác, khơng dám lên núi săn bắt thú rừng, đốn củi 93 Trong lúc đó, có chàng trai tự nguyện lên núi để tiêu diệt yêu quái Dân làng vui mừng lo lương thực cho chàng trai lên đường Chàng trai tay có rìu làm vũ khí Chàng vào rừng sâu giao đấu với chim thú trận liệt tới ba ngày, cuối giết ác thú Chàng dùng chém chim thú thành mảnh Đầu chim thú bay hướng tảng đá, phần thân bay hướng, đuôi cánh bay phía Từ ngày tráng sĩ xuống núi nhiên núi có tiếng lồi chim lạ hót, người coi lồi chim có lớp lơng màu óng mượt đậu tảng đá hình thú, kêu lên ba tiếng “két, két, két” Từ người làng đặt tên núi Ơng Két Cịn thân ác thú trở thành cục đá ngày lớn cối mọc xung quanh đám rừng Nhưng lạ thay hịn đá có nhiều châu báu, vàng ngọc Các lái bn dân làng gần có lịng tham muốn vào rừng tới chỗ hịn đá để lấy vàng bạc tới phải chết Sau thời gian không dám ngang qua khu rừng Thấy nhiều người bị chết vậy, có hai vợ chồng cạnh khu rừng vào rừng phá hư đá Hằng ngày người vợ đem cơm để ngồi bìa rừng cho chồng lấy ăn Mỗi ông giơ búa lên đập đá cấm người tới gần Một buổi chiều người vợ đem cơm tới cho chồng nghe tiếng nổ lớn, đá khu rừng văng tung tóe, hào quang chiếu sáng Người vợ hoảng hốt đứng đợi chồng, khơng ngờ người chồng chết Vì thương chồng nên bà đội thúng cơm chờ chồng đến héo mòn chết theo chồng Để tưởng nhớ tới công ơn đôi vợ chồng người ta lập miếu thờ Mọi người đặt tên núi núi Ơng Cấm Cịn chỗ bà vợ đợi chồng núi Bà Đội Om (20) NÚI SAM Theo nhân dân thời xưa nơi gần biển nên núi có nhiều sam sinh sống Dân chúng thấy đặt tên cho nơi núi Sam Còn người khác cho rằng, nhân dân thời xưa lập nghiệp, họ ngó thấy núi có hình dáng giống sam, nên thống đặt tên núi Sam (20) 94 NÚI SẬP Theo người xưa kể lại núi Sập núi cao, qua năm tháng, mưa gió xốy mịn Tới hơm có hịn đá lớn lăn lốc từ đỉnh núi xuống Nhưng điều lạ lúc hịn đá lăn lơng lốc khơng va chạm vào nhân dân định cư núi mà lao xuống dốc thẳng Người dân nơi lấy đá lăn đỉnh núi tạo sản phẩm dùng sống hàng ngày cối giã gạo, cối xây bột, trụ đá dùng dựng nhà cột nhà… Vì hịn đá lăn từ cao xuống nên nhân dân cho trời ban Từ đó, họ đặt tên cho núi núi Sập (20) NÚI SẬP, MỎ SỊ Ở BA THÊ ĨC EO Thuở ấy, núi Sập cao lớn Vùng tứ giác Long Xun cịn biển nước mênh mơng Con người chưa biết tới hạt lúa, củ khoai, thức ăn chủ yếu tôm, cua, cá, ốc… Con người đơng tơm, cua, cá, ốc ngày Binh tôm tướng cá tâu với thủy thần định liệu để vầy có ngày người tiêu diệt chúng hết Nghe vậy, thần biển giận dậy sóng hịng nhấn chìm người, không ngờ người không chịu khuất phục mà chống trả liệt Hai bên đánh dội, không phân thắng bại Thấy thắng ý chí dũng cảm người nên thần biển dừng chiến người thỏa hiệp với Cuối thần biển rút Rạch Giá nhường phần lãnh thổ rộng lớn cho người Sau trận chiến liệt ấy, núi lại nhỏ xíu nên người ta gọi núi Sập Và chứng tích thất bại thần biển cịn ngày nay, Mỏ Sị nằm thị trấn Ĩc Eo (20) NÚI TƠ Núi Tơ xưa biển mênh mơng Có gia đình bán, chén, tô, dĩa… ghe Trời sập tối, họ tấp vào bờ để ăn uống nghỉ ngơi Tới nửa đêm có vị thần tới biểu họ phải chống ghe thiệt xa Nhưng phải chèo ghe suốt ngày mệt 95 nên họ ngủ chết, không nghe vị thần gọi Vị thần gọi lần họ khơng nghe nhiệm vụ ơng làm giông tố lên Lúc họ giật thức giấc khơng cịn kịp Nhưng họ cố gắng chèo ghe đi, ghe không chuyển động núi lên họ bị biến thành tượng đá, ghe chén biến thành đá Từ nhân dân gọi mũi Hải Người ta kể lại tới ngày cúng, vị sư giữ chùa lại lên mũi Hải viết tờ giấy mượn chén, tơ, dĩa… để Sáng hôm sau tự động chén tô có sẵn chỗ đặt miếng giấy, cần gánh xong Khi làm đám xong phải gánh lên để y chỗ cũ, chén dĩa tự động Sự kiện lan truyền khắp nơi, có đám tiệc tới mượn, xong đem trả đủ số mượn Một bữa nọ, gia đình làm đám cưới cho tới mũi Hải mượn chén, trả thiếu tô mà không mua thường người khác Từ sau tự nhiên chén, dĩa tơ biến mất, vị sư giữ chùa lên mượn không Dân gian đồn mượn chén mà không trả đủ nên vị thần giữ chén không cho mượn (20) NÚI TƯỢNG Ngày xưa, người cịn thưa thớt, mng thú gần kẻ làm chủ mặt đất Nhiều loài thú thường xuyên quấy phá khiến người lo sợ Để người yên ổn sinh sống, làm ăn, thần tiên để voi đỉnh núi cho lồi thú sợ, khơng dám đến quấy phá người Từ nhân dân gọi núi Tượng (20) NÚI VỌNG THÊ Khi xưa, ông Thoại Ngọc Hầu lệnh vua mở rộng lãnh thổ phía Nam Binh lính theo ơng thường khai hoang vào buổi sáng Buổi chiều rãnh rỗi, họ thường trông phía bắc, nơi vợ họ ngóng trơng họ mà nhớ thương Từ sau, núi gọi núi Vọng Thê (20) ÓC EO GIỒNG CÁT Ngày xưa, vua Chiêm Thành thích sống ăn lơng lỗ nên xây dựng cung điện lịng đất Nền cung lớn, phải xây dựng lâu công phu 96 Qua nhiều hệ, cháu sinh sống dần khơng thích nghi nên dời lên mặt đất Qua thời gian, mưa gió làm sụt lún nên cung điện bị vùi lòng đất Các đất, ngai vị vua tìm ngày gọi Óc Eo (20) Dị Thuở xưa, làng nọ, người dân cịn thưa thớt thú hồnh hành khủng khiếp Người ta nhiều lần tổ chức đánh đuổi chúng hao người tốn Một hơm, có chàng trai trẻ khơi ngơ, khỏe mạnh đến xin ngủ nhờ gia đình Thấy người làng bồn chồn, lo lắng, chàng liền hỏi cớ Họ kể lại cho chàng nghe chàng định lại giết thú giúp dân làng Mọi người lo lắng cho chàng chàng khơng phụ lịng họ Rịng rã ngày, người lo lắng cho chàng chàng không phụ lòng họ Ròng rã ngày, người kiệt sức phải trở Cịn lại chàng dũng cảm đánh đuổi bầy thú Cuối cùng, bầy thú bỏ chạy cịn chàng kiệt sức mà chết Thương tiếc chàng, dân làng xây dựng điện lộng lẫy để thờ chàng, có để hai viên trân châu tượng trưng cho trời đất Làng Óc Eo Người đời sau tìm thấy cung điện hai viên trân châu Một viên để Viện bảo tàng Việt Nam viên người khảo cổ đem nước ngồi ƠNG CỒN BÀ CỒN Mấy trăm năm trước, sông lớn đất bồi lên thành cồn, cối mọc um tùm, hoang sơ, khơng có người Có hai vợ chồng đến khai hoang, khẩn đất, sinh sống Sau này, cồn đất phì nhiêu, màu mỡ, nhiều người đến sinh sống ngày đông Cuộc sống người dân cồn ngày khấm Khi hai vợ chồng chết, người lập miếu thờ để tỏ lòng nhớ ơn, gọi ông cồn bà cồn Lễ giỗ ông cồn bà cồn dân làng tổ chức trọng thể vào rằm tháng giêng hàng năm Đây lễ có cồn (Theo ơng Võ Văn Bé – Chợ Mới) ƠNG NĂM CHÈO Tại vùng đất nọ, người dân sống an bình, có ơng lão sống đơn khơng có cháu Một hơm, ơng lão bờ sông thấy cá lạ dễ thương nên 97 mang ni Tình cảm ơng cá từ trở nên gắn bó thân thiết, ơng chăm sóc cá chu đáo Một năm sau cá lớn nhanh thổi, nguồn thức ăn ông lão khơng đủ ni sống nên bỏ Thời gian trôi qua, cá quay trở nơi cũ ăn thịt, giết hại dân làng Mọi người lo sợ, hoang mang Vì hình dạng cá lạ nên người ta gọi Ông Năm Chèo (Theo ông Ngô Văn Be – Long Xuyên) Dị 1: Ở vùng đất nọ, có ơng lão già khơng có cháu Một hơm, đồng, ông gặp sấu nhỏ tội nghiệp nên mang ni Một người lớn tuổi làng có tu bảo ông không nuôi sấu mà giết sau lớn lên hại người Vì tình u thương lồi vật nên ơng lão khơng nỡ giết cá, ông nuôi nấng sống gắn bó với nó, ơng xem người bạn ông Hơn nữa, ông lão không tin sinh linh bé nhỏ, đáng thương mà hại người Thời gian sau, sấu lớn lên hại người dân làng, bị ông lão ngăn cản, cá bỏ sơng sống biệt tăm từ Dị 2: Một thầy đệ tử Đình Tây băng đồng ngang qua xóm nhỏ Lúc trời sụp tối, hai thầy trị nghe có tiếng rên rỉ Nghe lời thầy, ơng Đình Tây đến xem thấy người phụ nữ chuyển Ơng Đình Tây giúp đỡ người phụ nữ mẹ trịn vng Xong việc hai thầy trò tiếp tục lên đường, đến chợ gặp người đàn ơng bán rùa rắn nhìn vào hai thầy trị Hỏi chuyện biết người đàn ông chồng người phụ nữ chuyển tối qua Người đàn ông cảm ơn hai thầy trị hậu tạ ơng Đình Tây sấu theo ý thích ơng Đình Tây Ơng Đình Tây chăm sóc sấu chu đáo nên lớn nhanh thổi Tình cờ hơm, ơng Đình Tây nghe sấu vật ác, hay ăn thịt người phải giết Thấy vật hiền lành nên ông không giết, lâu ngày gắn bó, chăm sóc nên mến tay mến chân Vào đêm trời giông bão lớn, sấu trốn đi, ăn thịt, giết hại nhiều người Nghe tin, ơng Đình Tây bắt nhốt lại, chẳng thừa lúc mưa gió lại bỏ trốn sơng tiếp tục ăn thịt người Nhiều lần ơng Đình Tây bắt nhốt lại sấu tìm cách trốn Có lần dân làng la lên ơng Đình Tây sấu ăn thịt tơi Nghe la, sấu hoảng sợ bỏ trốn không thấy 98 RẠCH XÁNG TRE Xưa, vùng đất cối um tùm, có nhiều lồi thú sinh sống thấy bóng người Tuy vậy, nơi có nguồn nước Hàng ngày, bầy voi kéo tới uống nước Chúng tạo thành đường mòn Sau, đất lún tạo thành rạch Do voi tránh cối nên rạch không thẳng mà cong cong quẹo quẹo Người ta đặt Rạch Xáng Tre (20) SỰ TÍCH ĐỊA DANH DOI LỬA Sau đời chúa Nguyễn bị Tây Sơn lật đổ, Nguyễn Ánh bơ vơ vùng Nam Bộ, tìm cách để khôi phục ngai vàng trả thù nhà Tây Sơn Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm vua Xiêm giúp đỡ Giữa năm 1784, năm vạn quân Xiêm tiến vào nước ta theo cửa sơng Cửu Long Trong q trình tiến qn, giặc dã man tàn sát, giết hại đồng bào, cướp bóc lương thực làm cho dân oán ghét Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ triệu tập tướng sĩ cấp tốc tiến vào Nam Trước tình đó, sau lựa chọn, đắn đo, cân nhắc kỹ càng, Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm Xồi Mút trận địa chiến với Nguyễn Ánh Đầu 1785, trận thủy chiến ác liệt đầy kịch tính diễn quân Nguyễn Huệ với quân Xiêm, huy tài tình anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh bọn xâm lược Xiêm phải rút chạy Trên đường tẩu thoát nước, chúng rút theo ngã sông Tiền đến địa phận huyện Chợ Mới, nhân dân hai bên bờ sơng tập kích đón đánh chúng Vì quân số yếu, người dân đốt lửa để chúng lầm tưởng lực lượng nhân dân ta đông chúng trúng kế ta, thiệt quân số Chúng hoang mang rút quân nước Từ người ta gọi Doi Lửa (20) 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách: Châu Anh Kỳ 2002 Nam Bộ Xưa Nay Tạp chí Xưa Nay NXB TPHCM Đơng Hồ Văn học miền Nam, Văn học Hà Tiên NXB Quỳnh Lâm Hội khoa học lịch sử TPHCM 2004 Nam Bộ - Đất Người Tập 1, NXB Trẻ Huỳnh Lứa 2000 Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII NXB Khoa Học Xã Hội Mã Khánh Băng 1984 Các dân tộc người Việt Nam – tỉnh phía nam NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội NXB Khoa Học Xã Hội 1982 Một số vấn đề Khoa Học Xã Hội đồng sông Cửu Long Hà Nội NXB Tổng hợp An Giang 1988 Lịch sử An Giang NXB Văn Học 1998 Tuyển tập phê bình Văn Học Việt Nam – tập Nguyễn Hữu Hiếu 2004 Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết Hội văn nghệ dân gian Việt Nam NXB Khoa Học Xã Hội 10 Nguyễn Kim Thản 2005 Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn quốc gia NXB Văn Hóa Sài Gịn 11 Phạm Bích Hợp 1993 Tâm lý dân tộc – tính cách sắc NXB TPHCM 12 Phạm Minh Hạc chủ biên 1998 Tâm lý học – tập NXB Giáo dục 13 PGS Chu Xuân Diên 1997 Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ NXB Giáo dục 14 PTS.Bùi Ngọc Oánh 1995 Tâm lý học xã hội quản lý NXB Thống Kê 15 Quốc sử quán triều Nguyễn 1992 Đại Nam thống chí NXB Thanh Hóa 16 Sơn Nam 2005 Nói miền Nam – Cá tính miền Nam – Thuần phong mỹ tục Việt Nam NXB Trẻ 17 Tạp chí văn học số 1985 Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian 100 18 Th.S Huỳnh Cơng Tín 2006 Văn học dân gian An Giang Tập 2, 19 Th.S Phan Văn Kiến chủ biên 2009 Lịch sử địa phương An Giang NXB Giáo dục 20 Trần Tùng Chinh 2000 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn 21 Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc 2000 Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ NXB TPHCM 22 UBND tỉnh An Giang 2009 Địa chí An Giang Danh mục website: Http://my.opera.com WWW Vannghetiengiang.vn 101 ... ? ?Tính cách? ?? 10 1.3 ? ?Truyện kể địa danh? ?? 11 Chương 2: Tính cách người An Giang thể truyện kể địa danh An Giang, so sánh tính cách người An Giang truyện kể địa danh tính cách. .. phân tích sâu tính cách người An Giang qua truyện kể địa danh 1.5 Dự kiến đóng góp đề tài: Việc nghiên cứu đề tài góp phần chứng minh tính cách người An Giang thông qua truyện kể địa danh Đề tài... đẹp tính cách người An Giang, mặt tích cực đức tính an phận thủ thường 2.10 SO SÁNH TÍNH CÁCH NGƯỜI AN GIANG TRONG TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VÀ TÍNH CÁCH NGƯỜI AN GIANG TRONG CA DAO DÂN CA AN GIANG

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan