1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sư phạm học

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 768,38 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Sư Phạm Học Tác giả: Đỗ Văn Thông Giới thiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC Giáo trình SƯ PHẠM HỌC (Tài liệu dùng cho học viên CĐSP tiểu học hệ BD) Người biên soạn ĐỖ VĂN THÔNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2000 Chương I Một số vấn đề giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Sự nảy sinh phát triển giáo dục - nhu cầu đặc biệt xã hội lồi người Bất kì xã hội muốn trì phát triển được, xã hội phải thực giáo dục liên tục hêä người Do đó, giáo dục tượng xã hội, nảy sinh, phát triển tồn gắn liền với phát triển không ngừng xã hội Giáo dục nhu cầu xã hội, trình phát triển mình, xã hội tìm phương thức thích hợp để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu giáo dục đảm bảo trì phát triển xã hội Cơ chế điển hình việc giáo dục hệ trước tổ chức, thực truyền lại hệ thống tri thức, kinh nghiệm xã hội, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, đạo đức loài người cho hệ sau, hệ nối tiếp tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm tiếp tục sáng tạo giá trị mới, góp phần thúc đẩy xã hội tiến tới • Việc truyền thụ lĩnh hội hệ thống kinh nghiệm, giá trị văn hóa xã hội tích lũy q trình lịch sử phát triển xã hội lồi người cách tích cực sáng tạo nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội đặc biệt, nhu cầu đặc biệt xã hội lồi người • Tính chất đặc biệt giáo dục thể ở: Thiếu vai trò giáo dục xã hội khơng thể tồn phát triển được, tái sản xuất sức lao động xã hội không tạo nên nguồn lực để đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Trong giới đại, giáo dục xem đường xã hội hóa tích cực có định hướng tốt nhất, tạo điều kiện hội thuận lợi, hợp lí giúp cho cá nhân phát triển, đáp ứng yêu cầu xã hội, sớm hội nhập có kết vào sống xã hội Tính quy định kinh tế - xã hội giáo dục Là phận đời sống xã hội, hoạt động giáo dục luôn vận động phát triển mối tương quan biện chứng với lĩnh vực khác đời sống xã hội : Ở xã hội nào, trình độ phát triển lực lượng sản suất, tính chất quan hệ sản xuất, chế độ trị, cấu xã hội, trình độ khoa học kĩ thuật luôn ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ, phương thức hoạt động, tổ chức hoạt động giáo dục Tính chất quy định kinh tế - xã hội phản ánh rõ nét yêu cầu giáo dục, thể tập trung mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục thời kì lịch sử khác Tính quy định kinh tế - xã hội giáo dục quy luật quan trọng ln chi phối q trình phát triển giáo dục nước giai đoạn định Ở Việt Nam nay, giáo dục xem lĩnh vực quan trọng nhất, mục tiêu chiến lược xã hội cách mạng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nguồn lực phát triển nhân tài, thúc đẩy phát triển tiến xã hội Chức xã hội giáo dục Trong sống, xã hội muốn trì phát triển định xã hội phải thực chức giáo dục a Chức giáo dục : Luôn xem chức quan trọng nhất, mang tính tất yếu thực thông qua hoạt động giáo dục phạm vi, mức độ khác : Nhà trường, quan văn hóa, khoa học kĩ thuật, tổ chức xã hội giáo dục gia đình Thực tốt chức giáo dục, xã hội tái sản xuất nhân cách, nhu cầu lực người, tái sản xuất sức mạnh chất người, sáng tạo thêm giá trị mới, làm cho xã hội ngày phát triển, đạt tới trình độ cao Thơng qua q trình tác động nhân cách, giáo dục có khả tác động đến tất mặt khác đời sống xã hội, đến trình xã hội khác mà người vừa chủ thể vừa đối tượng tác động b Chức xã hội giáo dục : Chức xã hội giáo dục hiểu theo nghĩa rộng : Bao gồm chức kinh tế - sản xuất ; chức tư tưởng - văn hóa chức trị - xã hội Thực tốt chức xã hội, giáo dục thực chức công cụ tái sản xuất sức lao động xã hội, góp phần đổi cấu xã hội, xây dựng văn hóa - đạo đức mới, góp phần nâng cao chất lượng sống xã hội Thực tốt chức xã hội, giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển hình thái kinh tế - xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ý thức xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, giáo dục luôn hệ thống mở, vừa có vai trị động lực thúc đẩy phát triển tiến xã hội, vừa chịu tác động ảnh hưởng hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội… Đó thể tính quy định trình độ phát triển kinh tế- xã hội giáo dục giai đoạn lịch sử định Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln ln coi trọng vai trị, tác dụng giáo dục nghiệp cách mạng phát triển, tiến xã hội nói chung Ngay từ ngày đầu quyền cách mạng, Bác Hồ khẳng định “Chống giặc dốt quan trọng chống giặc đói chống giặc ngoại xâm” Trải qua hai kháng chiến trường kì gian khổ, Đảng Nhà nước ta kiên trì, quán, xem trọng việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Từ năm 1996, đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, nghiệp giáo dục biến chuyển quan trọng Đặc biệt từ Đại hội Đảng VII Đảng ta Hiến pháp năm 1992 nước ta, giáo dục xác định quốc sách hàng đầu Đây quan điểm đắn Đảng ta, khẳng định tầm quan trọng nghiệp giáo dục đất nước chuyển sang giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời kỳ mới, nghiệp giáo dục cần chăm lo xây dựng phát triển quy mô, số lượng chất lượng, toàn diện hơn, giáo dục phải đóng góp có hiệu cao cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, thể việc nhanh chóng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Việc xác định giáo dục quốc sách hàng đầu có nghĩa xem giáo dục động lực quan trọng phát triển đất nước, từ “Đảng Nhà nước ta coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển đất nước ; phải xác định chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trở thành phận quan trọng chiến lược ấy” (Đỗ Mười) - Trong thời kỳ mới, nghiệp giáo dục cần chăm lo xây dựng phát triển quy mô, số lượng chất lượng cao hơn, tồn diện hơn, góp phần xây dựng phát triển đất nước thể việc nhanh chóng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Việc xác định giáo dục quốc sách hàng đầu có nghĩa xem giáo dục động lực quan trọng phát triển xã hội.Muốn phải : • Coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển • Tạo điều kiện cho giáo dục trước, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển đất nước • Xây dựng ngân sách giáo dục Muốn phải : • Coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển • Tạo điều kiện cho giáo dục trước, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển đất nước • Xây dựng ngân sách giáo dục Các xu đổi mưới giáo dục Ngày trước yêu cầu xây dựng đất nước, yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế, vấn đề then chốt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực liên quan tơi giáo dục - đào tạo sử dụng tiềm người tiến kinh tế xã hội giáo dục có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng nhân lực Với quan điểm giáo dục - đào tạo phải trước bước để chuẩn bị người cho phát triển xã hội, giáo dục - đào tạo cần phải trở thành lĩnh vực vượt lên trước, sớm hơn, phải đổi Nền giáo dục cần xây dựng theo xu phát triển có đặc trưng sau đây: • Có tính chất phổ cập rộng rãi, có chất lượng đạo đức, phẩm chất, văn hóa, khoa học cơng nghệ • Có khả đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhân lực cho xã hội ; tạo điều kiện cho hệ trẻ có hội việc làm, lập nghiệp, phát triển nhân cách, cải thiện điều kiện vật chất tinh thần • Phát hiện, đào tạo nên phận “tinh hoa” hệ thống • Có sức thu hút nguồn đầu tư ; có khả hợp tác với nước ngồi hoạt động có chất lượng • Liên thơng rộng rãi với giới, tiếp nhận chọn lọc vận dụng vào nước ta thành tựu giáo dục tiến tiến (nhất đại học) Hiện xu đổi mới, phát triển giáo dục mặt • Vị trí, vai trị quy mơ phát triển giáo dục • Mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục • Hệ thống giáo dục • Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục Giáo dục phát triển theo xu hướng đảm bảo thích ứng với yêu cầu phát triển, đảm bảo tính chất nhân văn, dân tộc, đại chúng, thiết thực Chương II Một số vấn đề giáo dục tiểu học nước ta Sự phát triển giáo dục tiểu học nước ta Trước Pháp đặt thống trị Việt Nam, chế độ phong kiến nhà Nguyễn giáo dục phong kiến nước ta bước vào thời kì suy tàn Thực dân Pháp, sau chiếm nước ta áp đặt chế độ thống trị phạm vi nước, với số sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp bước xây dựng giáo dục nhằm phục vụ trực tiếp cho chế độ thuộc địa mở rộng khai thác tài nguyên nước ta Theo sử liệu năm 1924, tồn quyền Merlin ban hành chương trình GD “theo chiều nằm”, giáo dục tiểu học có loại hình sau : - Trường sơ cấp (khơng hồn chỉnh) : có năm đầu bậc tiểu học - Trường tiểu học hoàn chỉnh : có thành phố, huyện lị lớn Cho đến năm học 1936 - 1937, xem năm giáo dục “thịnh vượng” nhất, tồn cõi Việt Nam có : • 2322 trường sơ cấp (thu hút % dân số học) • 638 trường tiểu học (chỉ thu hút 0,9 % dân cư) Cách mạng Tháng Tám thành công, với đời Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa, giáo dục thiết lập Nền giáo dục mới, có bậc tiểu học hình thành sở tiếp quản cải tổ giáo dục thời Pháp thuộc “một vũ khí góp phần vào việc bảo vệ củng cố quyền cách mạng trứng nước“ Cùng với phát triển chung hệ thống giáo dục, giáo dục tiểu học trải qua nhiều bước thăng trầm nhìn chung phát triển liên tục Từ năm 1945 đến giáo dục tiểu học chia thành giai đoạn: a Giai đoạn 1945 - 1975: Trong bối cảnh nước có chiến tranh, giáo dục tiểu học trường tiểu học thể rõ tính chất giáo dục thời chiến, nhà trường thời chiến, phục vụ cho kháng chiến kiến quốc Giáo dục tiểu học giai đoạn thể tính chất giáo dục tiến Nội dung giáo dục thể rõ chất mục đích giáo dục : gạt bỏ dấu vết giáo dục thực dân phong kiến, xây dựng theo quan điểm phục vụ kháng chiến kiến quốc Trong giai đoạn này, miền Bắc tiến hành Cải cách giáo dục vào năm 1950 1956 với mục đích chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nghiệp giáo dục cách mạng Ở miền Nam, giáo dục tiểu học tồn hệ thống khác nhau, hệ thống giáo dục vùng Mỹ - Ngụy hệ thống giáo dục vùng giải phóng Trường tiểu học giai đoạn coi trường tiểu học hệ thứ có đặc điểm : • Chưa có điều kiện thực giáo dục tồn diện • Phương pháp dạy học chủ yếu cổ truyền • Những yếu tố trường tiểu học cịn thơ sơ, chưa quy chuẩn b Giai đoạn 1976 - 1995 Trong giai đoạn này, giáo dục tiểu học xây dựng bối cảnh đất nước thống nhất, hòa bình Tuy nhiên, qua chiến tranh, kinh tế - xã hội lâm vào cảnh khó khăn dã ảnh hưởng lớn đến giáo dục Từ năm 1976 đến nay, giáo dục tiểu học trải qua bước khó khăn để đạt ổn định ngày : - Từ 1975 - 1980 : thực thống giáo dục phạm vi nước mục tiêu kế hoạch đào tạo - Từ 1981 -1985 : thực cải cách giáo dục lần thứ III phạm vi nước ; cấp I sát nhập với cấp II thành trường phổ thông sở (cấp I gồm năm) - Từ 1986 - 1995 : thực chủ trương đổi Đảng giáo dục thực phổ cập giáo dục tiểu học Trong 10 năm đổi mới, giáo dục tiểu học vào ổn định, định hình bắt đầu phát triển • Thực phổ cập giáo dục tiểu học, miễn học phí cho học sinh học trường quốc lập • Tách tiểu học khỏi trường phổ thơng sở, hình thành bậc học • Từng bước chuẩn hóa bậc tiểu học • Thực đa dạng hóa xã hội hóa giáo dục tiểu học • Chuẩn bị đội ngũ giáo viên, cán quản lý, sở vật chất, thiết bị, chương trình, tài liệu cho bậc tiểu học sau năm 2000 • Về quy mơ phát triển : có nhiều khó khăn thời kỳ đầu đổi nhìn mơ giáo dục tiểu học tăng hàng năm Số trường/số HS 1986-1987 1991-1992 Số trường tiểu học 427 416 Số HS tiểu học 484 685 105 904 Đội ngũ giáo viên tiểu học khơng tăng số lượng, mà cịn bước nâng cao trình độ chuẩn hóa Năm học Tổng số GV tiểu học Số GV đạt đào tạo chuẩn (%) 1986-1987 242 388 34,72 1990-1991 252 413 57,41 1995-1996 298 407 70,72 Trường tiểu học giai đoạn thuộc hệ thứ hai có đặc điểm : • Chưa có mơ hình tổng thể giải pháp có tính chiến lược, chưa có điều kiện để thực giáo dục tồn diện • Phương pháp dạy học bước đầu đổi chưa định hình • Một số thành tố trường tiểu học bước đầøu quy chuẩn c Giai đoạn 1996 - 2000 : Thực NQ II Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Về nhiệm vụ mục tiêu giáo dục tiểu học từ đến năm 2000, Nghị II nêu rõ: • Phổ cập giáo dục phạm vi nước, phần lớn học sinh học đủ môn theo chương trình quy định • Chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh vào đầu kỷ 21 Bộ GD - ĐT ban hành tiêu chuẩn quốc gia trường tiểu học Đây mơ hình tổng thể trường tiểu học thuộc hệ thứ ba Mục đích giáo dục tiểu học, Nội dung giáo dục tiểu học, phương pháp giáo dục tiểu học Mục đích giáo dục - mục tiêu giáo dục tiểu học 1.1 Khái niệm mục đich giáo dục khái niệm giáo dục học có tác dụng định hướng cho hoạt động giáo dục • Đối với hoạt động giáo dục, mục đích giáo dục điểm xuất phát, để đánh giá hiệu quả, chất lượng giáo dục • Đối với q trình giáo dục, mục đích giáo dục quy định tính chất phương hướng phát triển chúng, quy định nội dung phương pháp tổ chức thực trình giáo dục 1.2 Mục đích giáo dục phản ánh quy luật khách quan, xu tất yếu lĩnh vực hoạt động giáo dục Mục đích giáo dục cụ thể hóa mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, loại trường, mục đích hoạt động giáo dục… Tóm lại : Mục đích giáo dục thực sinh động phẩm chất, yêu cầu đặt người thời đại, phản ánh tính quy định xã hội giáo dục 1.3 Mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt nam a Những tiền đề xác định mục đích giáo dục nước ta : • Tiếp thu kế thừa kinh nghiệm văn hóa, giáo dục truyền thống dạy học nhân ta; tiếp cận xu phát triển chung văn hóa, giáo dục thời đại, nhân loại • “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “ • Trong trình xác định mục tiêu giáo dục cho hệ thống nhỏ, cần xuất phát từ định hướng, chuẩn mực chung hướng trực tiếp vào việc vận dụng cấp độ định • Mục tiêu giáo dục phải hướng vào việc xây dựng, bồi dưỡng nhân cách cho người b Từ định hướng chung đổi giáo dục, : * Mục tiêu chiến lược giáo dục chiến lược chung đất nước phải thực GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU, làm tốt công tác giáo dục để phục vụ, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội * Mục tiêu giáo dục thể tập trung, sâu sắc yêu cầu xây dựng bồi dưỡng nhân cách người Việt nam vừa đại vừa mang đậm sắc dân tộc, truyền thống dân tộc, đáp ứng với yêu cầu xã hội chế * Vận dụng, quán triệt mục đích giáo dục vào việc xây dựng mục tiêu đào tạo cấp học, ngành học, hoạt đọng giáo dục, đảm bảo cho giáo dục làm tròn chức nẵng xã hội nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cần ý tới nhân tố người, phát triển người nguồn lực người c Trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta nay, mục đích giáo dục xác định “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo nên người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 1990 chuẩn bị cho tương lai” 1.4 Mục tiêu giáo dục tiểu học a Với tư cách bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học nhằm “hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học tiếp trung học vào sống” b Sau học xong bậc tiểu học, học sinh phải đạt yêu cầu chủ yếu sau: * Về đạo đức nhân cách : • Có lòng nhân ái, mang sắc người Việt Nam, u q hương đất nước, u hịa bình, cơng bằng, bác ái; • Biết kính nhường dưới, đồn kết hợp tác với người; • Có ý thức đầy dủ bổn phận người thân, bạn bè, cộng đờng mơi trường sống; • Tơn trọng thực pháp luật quy định nhà trường, khu dân cư nơi công cộng; • Sống hồn nhiên, tự nhiên, trung thực * Có kiến thức tự nhiên, xã hội, người ; có óc thẩm mỹ; có kỹ nghe, đọc, nói, viết tính tốn ; có thói quen rèn luyện thân thể, biết giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ; * Biết vận dụng làm số vịêc chăn nuôi, trồng trọt … * Biết cách học tập, biết tự phục vụ, biết sử dụng số đồ dùng gia đình cơng cụ lao độâng thơng thường 1.5- Mối quan hệ mục tiêu giáo dục tiểu học với mục đích giáo dục • Mục đích giáo dục thể tính định hướng, bao quát hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiều ngành học, cấp học • Mục tiêu giáo dục tiểu học cụ thể hóa mục đích giáo dục vào bậc tiểu học Mối quan hệ qua lại biện chứng quan hệ phận với toàn thể, hệ thống nhỏ với hệ thống lớn Chúng nương tựa điều kiện để hệ thống vận động phát triển Nội dung giáo dục tiểu học Nội dung giáo dục tiểu học bao gồm nội dung dạy học môn học nội dung hoạt động lên lớp 2.1 Nội dung dạy học môn học tiểu học bao gồm môn bắt buộc môn tự chọn Nội dung dạy học cụ thể hóa chương trình môn học, kế hoạch dạy học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác Kế hoạch dạy học quy định chung cho bậc tiểu học phạm vi nước giai đoạn trước mắt * Các mơn học tiểu học: • Các mơn học bắt buộc : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Kỹ thuật, Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Sức khỏe • Các mơn học tự chọn : Tiếng nước ngồi, Tin học, Kinh tế gia đình, Nội dung nâng cao môn bắt buộc Kế hoạch dạy học môn học phân phối thời gian (theo QĐ 2957/GD-ĐT Bộ trưởng Bộ GD - ĐT ngày 14-10-1994) : Môn học Lớp1 Lớp Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt 11 10 8 Toán 5 5 Đạo đức 1 1 - Đó việc xã hội chăm lo cho thầy cô giáo, phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo, giúp giáo viên hồn thành nhiệm vụ vẻ vang Nhiều địa phương trợ cấp cho giáo viên, cấp đất cho giáo viên vay tiền… b Các lực lượng xã hội tham gia phát triển quy mô - số lượng giáo dục Đó việc huy động tồn xã hội tham gia thực tiêu kế hoạch phát triển giáo dục địa bàn : xóa mù chữ thực phổ cập giáo dục tiểu học, chống lưu ban bỏ học… c.Các lực lượng xã hội tham gia vào việc đa dạng hóa hình thức học tập, loại hình trường lớp : Tập trung, chức, chuyên tu, công lập, dân lập, bán công… d Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc giáo dục hệ trẻ * Đó việc kết hợp lực lượng xã hội, phát huy vai trò nhân tố xã hội để tạo ảnh hưởng tích cực mơi trường việc giáo dục hệ trẻ Sự kết hợp tạo hiệu : - Tạo môi trường hoạt động giao lưu mang tính giáo dục cho học sinh - Tạo hỗ trợ điều kiện vật chất tinh thần cho hoạt động giáo dục trường, việc dạy dỗ chăm sóc học sinh giáo viên, việc học hành học sinh trường nhà * Xây dựng môi trường nhà trường, mơi trường gia đình mơi trường xã hội e Thu hút lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trường Xã hội hóa cơng tác giáo dục khơng huy động đóng góp tiền xây dựng nhà trường, mà vận động xã hội tham gia vào việc giải vấn đề giáo dục, nói ý Nhưng Xã hội hóa cơng tác giáo dục cuối phải nhằm thực mục đích giáo dục người, mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Muốn vậy, Xã hội hóa cơng tác giáo dục phải tiến tới huy động toàn xã hội trực tiếp hay gián tiếp vào trình giáo dục Cụ thể : - Tham gia cụ thể hóa mục tiêu đào tạo nhà trường - Sưu tầm, cung cấp tư liệu để biên soạn tài liệu, giảng nội dung giáo dục phần mềm chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông - Huy động tham gia tổ chức thực hoạt động giáo dục cho nhà trường bên cạnh hoạt động khóa giáo viên Nội dung vai trò lực lượng tham gia Xã hội hóa cơng tác giáo dục Cơng tác giáo dục liên quan tới người, gia đình, tổ chức xã hội Có thể nói, thực chất Xã hội hóa cơng tác giáo dục xây dựng chế phối hợp lực lượng toàn xã hội lãnh đạo Đảng, chăm lo nghiệp giáo dục, quan tâm tới yếu tố người a Đảng cấp ủy lãnh đạo, đạo công tác giáo dục Đảng lãnh đạo công tác giáo dục cách : bàn bạc, định (chỉ thị, nghị quyết) công tác giáo dục, xác định phương hướng, chủ trương, giải pháp lớn để thực mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài … giải điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục, gắn cơng tác giáo dục với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, với cơng phát triển kinh tế - xã hội địa phương ; Đảng chăm lo công tác tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ, cơng tác xây dựng Đảng, cơng tác đồn thể ngành giáo dục b Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân kiểm sát, tòa án, tra cấp đạo, triển khai nghị nhằm Xã hội hóa cơng tác giáo dục Sau Đảng nghị cơng tác giáo dục, quan chức Hội đồng nhân dân, Uûy ban nhân dân kiểm sát, tòa án, tra … chủ động bàn bạc triển khai thực nghị theo nhiệm vụ, quyền hạn - Hội đồng nhân dân cụ thể hóa phương hướng, chủ trương, giải pháp lớn thành mục tiêu, tiêu cụ thể… - Uỷ ban nhân dân Hội đòng nhân dân giao trách nhiệm đạo giải vấn đề giáo dục địa phương : thực chương trình, mục tiêu giáo dục, thực quy hoạch, kế hoạch ngân sách giáo dục kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lí giáo viên, cán quản lý giáo dục, thực chế độ sách, biện pháp nhằm đảm bảo đời sống vật chất tinh thần giáo viên cán quản lý giáo dục cấp… - Viện kiểm sát, tòa án với quan tra cấp giám sát, kiểm tra quan, đoàn thể, tổ chức xã hội thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác giáo dục theo pháp luật Nhà nước Vai trò nhà trường xã hội hóa cơng tác giáo dục Ngành giáo dục - đào tạo với Xã hội hóa cơng tác giáo dục Ngành giáo dục - đào tạo ngành chủ quản có trách nhiệm (cùng với Ban Tuyên giáo cấp) tham mưu với Đảng lãnh đạo quyền, tổ chức đạo thực đường lối, chủ trương, chương trình, kế hoạch giáo dục địa phương Cụ thể : - Giúp Uỷ ban nhân dân xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục với mục tiêu : phổ cập giáo dục bước, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ; - Xây dựng mở rộng mạng lưới nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường phổ thông, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, với hình thức học tập linh hoạt ; - Xây dựng thực chương trình, nội dung giáo dục cấp học, bậc học theo yêu cầu nước vùng, sát với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương ; - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục ; - Chỉ đạo quan quản lý giáo dục chuyên môn nghiệp vụ, thực việc kiểm tra, đánh giá việc hồn thành chương trình kế hoạch giáo dục địa phương ; - Phối hợp với ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội q trình Xã hội hóa công tác giáo dục để thực tốt nghị giáo dục vùng, địa phương toàn quốc Nhà trường với Xã hội hóa cơng tác giáo dục Cơng tác giáo dục thực nơi, chất lượng công tác giáo dục lại định sở trường học Ngồi nhiệm vụ phải góp phần tham mưu với cấp ủy để cấp ủy nghị giáo dục phải làm nòng cốt gíup Uỷ ban nhân dân đạo huy động lực lượng toàn xã hội vào Xã hội hóa cơng tác giáo dục để tạo điều kiện cho giáo dục phát triển có chất lượng, nhà trường phải ý xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ, có chất lượng, đủ sức để tiến hành tất hoạt động dạy học, vui chới, giải trí, lao động kỹ thuật, hoạt động xã hội … với chất lượng cao CHƯƠNG VIII Người giáo viên tiểu học việc nghiên cứu khoa học giáo dục Việc chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Mục đích nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động đặc biệt người - hoạt động nhận thức giới khách quan, trình sáng tạo, phát chân lý, phát quy luật giới nhằm vận dụng hiểu biết vào sống Mục đích nghiên cứu khoa học phát khám phá giới, tạo chân lý để vận dụng hiểu biết vào cải tạo giới Mục đích nghiên cứu khoa học giáo dục phát hiện, khám phá tượng giáo dục, tìm quy luật để vậ n dụng vào trình giáo dục người, đào tạo hệ trẻ (những người làm chủ xã hội tương lai) theo mục tiêu đào tạo Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học lí thuyết bao gồm bọ phận sau : Hệ thống luận điểm chung với tư cách quan điểm, cách tiếp cận, đạo trình tổ chức nghiên cứu khoa học Hệ thống lí thuyết phương pháp nhận thức khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích có tổ chức xã hội 2.2 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục lí thuyết phương pháp tượng để tìm quy luật giáo dục, từ mà vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn giáo dục 2.3 Cơ sơ phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục luận điểm chung, có tính chất phương hướng đạo q trình nghiên cứu khoa học giáo dục (còn gọi phương pháp tiếp cận hay quan điểm tiếp cận đối tượng) Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu khoa học giáo dục a Quan điểm yêu cầu phải xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng b Khi nghiên cứu tượng giáo dục theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, cần: - Nghiên cưú tượng cách toàn diện, nhiều mặt dựa vào việc phân tích đối tượng thành nhiều phận - Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển tượng giáo dục - Nghiên cứu tượng giáo dục mối tương tác với tượng xã hội khác, với tồn văn hóa xã hội Tìm mơi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục - Trình bày kết nghiên cứu khoa học giáo dục rõ ràng, khúc triết, theo hệ thống chặt chẽ, có tính lơgic cao Quan điểm lịch sử - lơgíc nghiên cứu khoa học giáo dục Quan điểm lịch sử - lơgíc nghiên cứu khoa học giáo dục quan diểm hướng dẫn tiến trình tìm tịi sáng tạo khoa học Thực quan điểm cho phép ta nhìn thấy tồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc đối tượng khách quan, mặt khác giúp ta tìm quy luật tất yếu phát triển đối tượng Quan diểm lịch sử - lôgic nghiên cứu khoa học giáo dục việc thực trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử Tìm hiểu nảy sinh, phát triển giáo dục thời gian không gian cụ thể với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để phát cho qui luật tất yếu trình sư phạm Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi nghiên cứu khoa học giáo dục bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Để thực quan điểm thực tiễn, nghiên cứu khoa học giáo dục cần lưu ý điểm sau : - Phát mâu thuẫn, khó khăn, cản trở thực tiễn giáo dục lựa chọn số vấn đề cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu - Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục, tìm cho chất chúng - Luôn bám sát thực tiễn giáo dục làm cho lý luận thực tiễn giáo dục gắn bó với nhau, song hành với Trên sở phương pháp luận trên, người nghiên cứu thực cơng trình nghiên cứu Việc chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài khoa học vấn đề khoa học xây dựng sở phát mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn, với kiến thức có khơng thể giải thích Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, đề tài bắt nguồn từ thực tiễn giáo dục, từ vướng mắc, khó khăn giáo dục giảng dạy Ví dụ : đề tài nảy sinh từ mâu thuẫn mục đích giáo dục phương tiện giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục, việc tổ chức giáo dục từ phía thầy giáo với việc tiếp nhận học sinh …Đề tài bắt nguồn từ lý thuyết chưa đầy đủ, cần bổ sung hoàn thiện từ quan điểm, phương pháp nước muốn áp dụng vào thực tế Việt Nam Dù từ nguồn nào, nghiên cứu giáo dục nhằm tới giải vấn đề thực tiễn giáo dục nước ta Có đề tài độc lập, có đề tài nhiều người (nhóm người) nghiên cứu hay chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, cấp Bộ, cấp ngành Xây dựng đề cương nghiên cứu Sau xác định đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu cần xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thuyết minh ý nghĩa, nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài Đề cương nghiên cứu khoa học có kết cấu lơgic sau : - Tính cấp thiết đề tài (lý chọn đề tài) trả lời câu hỏi chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài lập luận cách xác định tầm quan trọng vấn đề ta vừa phát - Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mục tiêu mà đề tài hướng tới, định hướng chiến lược cho toàn vấn đề cần giải đề tài - Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu tồn độc lập với ý thức người Xác địn khách thể xác định mọtt giới hạn bắt buộc để hướng đề tài tới mục tiêu đối tượng Đối tượng nghiên cứu đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá, phải tìm hiểu chất quy luật vận động Cùng khách thể có nhiều đối tượng nghiên cứu Khách thể : K Đối tượng : Đ - Giả thuyết khoa học giả định chất đối tượng nghiên cứu luận điểm dẫn đường để khám phá đối tượng Xây dựng giả thuyết khoa học phải tuân theo yêu cầu sau : Không mâu thuẫn với lý thuyết khoa học chứng minh vànhững thật hiển nhiên thực tế Giả thuyết trình bày dễ hiểu kiểm tra Mọi giả thuyết khoa học phải chứng minh Vì vậy, thực chất cơng trình nghiên cứu chứng minh giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định nhiệm vụ nghiên cứu xác định công việc cụ thể phải làm Đó mơ hình dự kiến nội dung đề tài - Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đường thực đề tài Trong đề cương nghiên cứu phải nêu phương pháp nghiên cứu chủ yếu (nội dung cách thức thực ) - Dự thảo nội dung nghiên cứu Dự thảo nội dung nghiên cứu dàn ý chi tiết cho cơng trình tiến hành.Thơng thường, nội dung nghiên cứu gồm ý sau : * Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Cơ sở lý luận đề tài * Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thực nghiệm khoa học kết thực nghiệm * Những kết luận, đề xuất kiến nghị ứng dụng 2- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Bản kế hoạch thuyết minh cụ thể kế hoạch tiến hành đề tài Bản kế hoạch thường bao gồm : * Phần chung : • Tên đề tài • Nơi đăng kí • Cấp quản lý • Chủ njhiệm đề tài • Điểm qua tình hình nghiên cứu ngồi nước • Mục tiêu đề tài * Phần cụ thể : • Nội dung bước tiến hành đề tài • Kết phải đạt • Thời gian bắt đầu kết thúc vấn đề • Cơ quan thực • Người chủ trì • Nguồn kinh phí • u cầu thơng tin, tài liệu… Việc vận dụng số phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cưú khoa học tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo kiến thức đối tượng Phương pháp nghiên cứu khoa học có đặc điểm sau : - Phương pháp ln có tính mục đích - Phương pháp đường vận dụng nội dung - Phương pháp tổ hợp thao tác xếp theo chương trình tối ưu; cách thức làm việc chủ thể chủ thể lựa chọn - Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục a Quan sát sư phạm - Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát rút qui luật nhằm đạo trình tổ chức giáo dục hệ trẻ tốt - Đặc điểm quan sát sư phạm : Đối tượng quan sát làhoạt động sư phạm phức tạp; Chủ thể quan sát nhà khoa học hay cộng tác viên; Tài liệu quan sát thường phu thuộc vào việc lựa chọn người nghiên cứu - Để nhận thơng tin cần thiết theo mục đích cần phải lập chương trình, kế hoạch quan sát tỉ mỉ Cụ thể : Xác định đối tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể cần đạt Lựa chọn phương pháp khách quan đặt kế hoạch quan sát Chuẩn bị tài liệu thiết bị kỹ thuật để quan sát Tiến hành quan sát, thu thập tài liệu theo chương trình Ghi chép kết quan sát Kiểm tra lại kết quan sát b Điều tra giáo dục - Điều tra giáo dục nhằm khảo sát số lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm…nhằm thu thập số liệu, tượng để phát vấn đề cần giải - Có hai loại điều tra nghiên cứu giáo dục : Điều tra bản; Trưng cầu ý kiến Trưng cầu ý kiến nhằm tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng… giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng xã hội khác bàng ngôn ngữ dựa vào vấn, giao tiếp ( anket ) người nghiên cứu với họ (đối tượng nghiên cứu ) Điều quan trọng trưng cầu ý kiến đặt câu hỏi Câu hỏi sử dụng thu thập thông tin dạng viết gọi anket Anket in câu hỏi câu trả lời có liên quan theo nguyên tắc định, giúp ta thu ý kiến cần thiết số đơng tiết kiệm chi phí c Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Mục đích tổng kết kinh nghiệm giáo dục : Tìm hiểu chất, nguồn gốc, nguyên nhân cách giải tình giáo dục xảy Nghiên cứu đường thực có hiệu q trình giáo dục dạy học sở Tổng kết sáng kiến nhà sư phạm tiên tiến Tổng kết nguyên nhân, để loại trừ sai lầm, thất bại hoạt động giáo dục - Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục : Chọn điển hình tốt xấu thực tiễn giáo dục Mô tả kiện sở quan sát, vấn, nghiên cứu tài liệu, sản phẩm kiện để tìm hiểu kiện Khơi phục lại kiện xảy mơ hình lý thúyêt Phân tích mặt kiện, phân tích ngun nhân, điều kiện, hồn cảnh xảy kiện kết kiện xảy ? Hệ thống hóa kiện đó… Viết thành văn tổng kết sở đối chiếu với lý luận giáo dục tiên tiến d Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra - Thực nghiệm sư phạm, cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, hướng trình tác động theo mục đích mong muốn e Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Đó phương pháp thu thập thông tin khoa học, cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực định - Do đó, cần chọn chun gia có lực chun mơn theo vấn đề ta nghiên cứu; xây dựng hệ thống chuẩn đánh giá cho tiêu chí cụ thể; hướng dẫn kỹ thuật đánh giá… g Nghiên cứu tài liệu sản phẩm hoạt động Sản phẩm hoạt động cá nhân để lại lực phẩm chất họ Nghiên cứu sản phẩm cho ta biết trình độ, khả nhận thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo… Sản phẩm hoạt động tiểu sử, học ba, kiểm điểm, nhật ký… Các phương pháp nghiên cứu cụ thể a Phương pháp nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân Phương pháp bao gồm : - Phương pháp lịch sử : phân tích q trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục qua giai doạn phát triển lịch sử dân tộc - Phương pháp phân tích nhu cầu xã hội giáo dục - Phương pháp so sánh hệ thống giáo dục giới Xây dựng mơ hình lý thuyết hệ thống giáo dục b Phương pháp nghiên cứu trình dạy học Nghiên cứu trình dạy học nghiên cứu chất, nhân tố tham gia, lôgic qui luật vận động phát triển trình dạy học Phương pháp nghiên cứu trình dạy học bao gồm nghiên cứu học sinh, nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học, nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy học, nghiên cứu hệ thống phương tiên dạy học c Phương pháp nghiên cứu trình giáo dục qua phương pháp sau: - Nghiên cứu đặc điểm cá biệt - Nghiên cứu phương pháp giáo dục - Nghiên cứu hình thức tổ chức giáo dục - Nghiên cứu phương tiện giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội - Nghiên cứu quản lý giáo dục Việc viết kết nghiên cứu Việc viết kết nghiên cứu thực sau thu thập xử lí thơng tin lí luận, thực tiễn tổ chức thực nghiệm giáo dục 1- Thu thập xử lý thông tin lý luận : chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài bắt đầu nghiên cứu chúng Xử lí tài liệu lí luận q trình phân tích tài liệu, tìm hiểu kỹ nội dung quan trọng, gạt bỏ thông tin không cần thiết, phê phán sai lầm Phân loại thơng tin đó, xếp chúng theo hệ thống yêu cầu đề tài… 2- Thu thập xử lý tài liệu thực tiễn : qua quan sát, điều tra, thực nghiệm,… nhà khoa học thu thập tài liệu thực tiễn 3- Một công việc quan trọng công việc trọng tâm nghiên cứu khoa học giáo dục tổ chức thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục tổ chức kế hoạch nghiên cứu ứng dụng luận điểm, phương pháp giáo dục xuất phát từ sở lí thuyết sở thực tiễn mà tác gỉa đề tài rút Thực nghiệm chứng minh giả thuyết, chứng minh luận điểm khoa học tổ chức thực nghiệm phải tổ chức thận trọng, nghiêm túc có phải thực nhiều lần, nhiều địa bàn khác để kết nghiên cứu đạt đến mức khách quan Trên sở kết thu được, người nghiên cứu phải viết báo cáo khoa học (thể toàn kết nghiên cứu văn thức) Viết kết nghiên cứu Khi viết cần viết “bản thơ” , “bản sạch” tóm tắt Bản tóm tắt phải trình bày bật, nêu rõ nội dung bản, trọng tâm báo cáo toàn văn Khơng có mẫu cố định, theo quy ước thường có mục sau: - Tên đề tài - Chủ nhiệm lực lượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu - Phần mở đầu : Lý đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu vận dụng Đóng góp đề tài - Về nội dung báo cáo khoa học, thông thường người ta trình bày thành chương : Chương I : Trình bày sở lý luận đề tài Chương II : Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương III : Những giải pháp đề nhằm tác động vào thực tế để tạo hiệu quả, chất lượng Phần kết luận : Tóm lược kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu, sở đề kiến nghị có sở khoa học * Chú ý : Sau phần kể trên, cần trình bày Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo dùng trình nghiên cứu Danh mục tài liệu tham khảo trình bày làm hai loại : Tiếng Việt Tiếng nước Tài liệu Tiếng Việt theo tên tác giả, theo thứ tự chữ ; tác giả nước (sách dịch) theo họ Khi nêu danh mục tài liệu tham khảo cần ghi rõ : số thứ tự (số ký hiệu tác phẩm), tác giả, tên sách, tập, xuất lần thứ…nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang sử dụng Mẫu bìa cứng (bên ngồi) bìa mềm (bên trong) : TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Tên tác giả Tên đề tài (viết chữ in lớn) Người hướng dẫn AN GIANG NĂM *** Ví dụ Đề cương nghiên cứu Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH HỌC YẾU PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lý chọn đề tài Môn Tiếng Việt trường tiểu học môn học quan trọng, góp phần đắc lực thực mục tiêu giáo dục tiểu học Chính mơn học cung cấp cho học sinh tri thức ngữ âm, ngữ pháp từ vựng ; giúp em có tình cảm, tư tưởng lành mạnh, sáng Trên sở đó, học sinh sử dụng nghĩa từ, ngữ pháp hơn, nói năng, trao đổi với người khác lưu lốt ; học sinh có sở để học tốt môn học khác, tiến hành tốt hoạt động khác có kết Phân mơn Tập đọc phân môn môn Tiếng Việt, chiếm vị trí quan trọng, mơn học khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ : đọc thơng, viết thạo, từ có điều kiện học tốt mơn học khác chương trình Trong q trình dạy phân mơn Tập đọc lớp I trường Tiểu học “A”, nhận thấy : có nhiều học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập môn học, đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc lưu lốt…nhưng có số học sinh học yếu môn này, kết học tập không cao, có ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập mơn học nói riêng kết học tập nói chung Trước tình vậy, với trách nhiệm giáo viên, chúng tơi thấy cần phải tìm hiểu thực trạng học sinh học yếu phân môn Tập đọc, từ đề xuất biện pháp khắc phục, giúp đỡ học sinh đạt trình độ trung bình trở lên… Với lý trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Học sinh học yếu phân môn Tập đọc lớp I trường Tiểu học “A” II Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích : Đề tài nhằm bước đầu tìm hiểu thực trạng học sinh học yếu phân môn Tập đọc học sinh lớp I trường Tiểu học “A” Từ đề xuất số biện pháp giúp đỡ học sinh học tốt phân môn Nhiệm vụ : - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan tới đề tài - Mô tả thực trạng biểu học sinh học yếu phân môn Tập đọc học sinh lớp I trường Tiểu học “A” - Tìm hiểu nguyên nhân học yếu phân môn học sinh - Bước đầu đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao kết học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp I trường Tiểu học “A” III Đối tượng nghiên cứu : Việc học phân môn Tập đọc học sinh lớp I, trường Tiểu học “A” IV Phạm vi nghiên cứu : Do khuôn khổ đề tài, thời gian hạn chế trình độ thân, chúng tơi chọn lớp I số lớp I trường Tiểu học “A” để nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp đọc sách Chúng tiến hành đọc số sách, báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu có có liên qua tới đề tài nghiên cứu đề tìm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài sử dụng kết nghiên cứu để vận dụng vào nghiên cứu đề tài Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát học phân môn Tập đọc học sinh lớp để thu thập tài liệu thực tế việc học phân môn học sinh, làm sở phân tích, rút nhận xét… Phương pháp trị chuyện Chúng tơi trị chuyện với Ban giám hiệu, với giáo viên khác (nhất giáo viên dạy phân môn này), với học sinh để thu thập tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp thóng kê tốn học Chúng sử dụng phương pháp để xử lý số liệu thu thập được, từ có sở rút kết luận phù hợp Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình dạy học Tiểu học nói chung dạy phân mơn Tập đọc lớp I nói riêng có số cơng trình nghiên cứu số tác giả vấn đề (Cần liệt kê theo thời gian nêu nội dung chủ yếu, tồn chưa giải quyết…) Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc học phân môn Tập đọc học sinh lớp I trường Tiểu học “A”, trường nằm vùng sâu tỉnh An Giang, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề II Một số vấn đề lý luận Mục đích, u cầu mơn Tiếng Việt trường tiểu học (Cần nêu tóm tắt) Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc trường tiểu học nói chung lớp I nói riêng (Cần nêu tóm tắt) Khái niệm học sinh học yếu 3.1 Nêu khái niệm học sinh học yếu số tác giả 3.2 Khái niệm học sinh học yếu (theo người nghiên cứu) : … III Kết nghiên cứu Thực trạng học sinh học yếu phân môn Tập đọc học sinh lớp I trường Tiểu học “A” (Cần nêu rõ biểu học sinh học yếu này, có số liệu tỉ lệ phần trăm để so sánh) Những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu phân môn Tập đọc học sinh lớp I trường Tiểu học “A” (Liệt kê nguyên nhân (nhất nguyên nhân chủ yếu) dẫn đến học sinh học yếu phân môn này) Những đề xuất nhằm góp phần nâng cao kết học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp I trường Tiểu học “A” (Từ thực trạng từ nguyên nhân trên, cần đưa đề xuất có tính khả thi nhằm nâng cao kết học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp I trường Tiểu học “A”) Phần III KẾT LUẬN (Nêu tóm tắt kết nghiên cứu trình bày trên) TÀI LIỆU THAM KHẢO (Liệt kê tài liệu sử dụng trình nghiên cứu đề tài) ... dạy học, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề, hình thành học sinh nhu cầu học tập, nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học Một số kỹ sư phạm dạy học tiểu học. .. kế sư phạm Để tiến hành hoạt động dạy học giáo dục có hiệu quả, người giáo viên cần có kỹ sư phạm, có kỹ thiết kế sư phạm - Thiết kế nội dung cách thức dạy học giáo dục khâu quan trọng trình sư. .. xa lớp học 15 m b Phòng học, phòng chức năng, thư viện • Trường học khơng q 30 lớp, lớp bình qn khơng q 35 học sinh • Có đủ phịng học cho lớp học Diện tích phịng học bình qn khơng m2 / học sinh

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:38

w