1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giảng dạy phát hóa giàu nghèo

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài liệu giảng dạy HÓA GIÀU NGHÈO ThS PHẠM HUỲNH THANH VÂN AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2016 Các khái niệm Phân hóa giàu nghèo: tượng xã hội phản ánh trình phân chia xã hội thành nhóm xã hội có điều kiện kinh tế chất lượng sống khác biệt nhau; phân tầng xã hội chủ yếu mặt kinh tế, thể chênh lệch nhóm tài sản, thu nhập, mức sống Xóa đói giảm nghèo: trình tìm cách giảm mức độ nghèo đói cộng đồng, nhóm người hay quốc gia Chương trình giảm nghèo mục tiêu kinh tế hay phi kinh tế số phương pháp phổ biến sử dụng giáo dục, phát triển kinh tế tái phân phối thu nhập Các nỗ lực giảm nghèo nhằm mục đích loại bỏ rào cản xã hội pháp lý để tăng thu nhập cho người nghèo ỷ lệ hộ nghèo: phần trăm hộ dân cư có mức thu nhập thực tế bình qn đầu người thấp chuẩn nghèo năm xác định tổng số hộ dân cư ộ thoát nghèo: hộ nghèo hỗ trợ sách, dự án giảm nghèo qua rà sốt có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao chuẩn nghèo UBND cấp xã xét khỏi danh sách hộ nghèo cấp xã công nhận ộ tái nghèo: hộ nghèo cơng nhận nghèo tác động khách quan, chủ quan nên thu nhập có khả giảm xuống thấp chuẩn nghèo ộ nghèo mới: hộ không thuộc danh sách hộ nghèo, hộ tách, hộ di chuyển từ nơi khác đến qua q trình rà sốt có thu nhập thấp chuẩn nghèo thôn/bản xét đưa vào danh sách hộ nghèo UBND cấp xã công nhận ( Bộ LĐTB XH, 2007) An sinh xã hội: hệ thống chương trình, sách mà nhà Nước, cộng đồng xã hội tiến hành để giúp đỡ người dân thoát nghèo giảm thiểu rủi ro kinh tế ệ số GINI: Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Nó có giá trị từ đến tỷ số phần diện tích nằm đường cong Lorenz đường bình đẳng tuyệt phần diện tích nằm đường bình đẳng tuyệt đối Hệ số phát triển nhà thống kê học người Ý Corrado Gini thức cơng bố viết năm 1912 Hệ số Gini thường sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp cư dân Số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn thu nhập, tất người khác khơng có thu nhập) Chương 1: NGUỒN GỐC, NGUN N ÂN VÀ ÌN ÂN ĨA GIÀU NG ÈO ÌN IỆN NAY 1.1 Phân hóa giàu nghèo (PHGN) gì? Sự phân hóa xã hội xuất có tồn nhóm cư dân khác địa vị xã hội tài sản trình tan rã xã hội nguyên thuỷ Sự phân hóa xã hội thường đơi với phân hóa giàu nghèo Khi số người có nhiều cải, họ có điều kiện để vươn lên địa vị cao xã hội, có địa vị cao xã hội lại có điều kiện để tích luỹ cải, nhiều Như vậy, phân hóa giàu nghèo tượng xã hội phản ánh trình phân chia xã hội thành nhóm xã hội có điều kiện kinh tế chất lượng sống khác biệt nhau, phân tầng xã hội thể chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo tài sản, thu nhập, mức sống Trong trình chuyển đổi từ kinh tế phát triển sang kinh tế thị trường, xu hướng biến động cấu xã hội nước ta nay, ngày trở nên rõ nét.Từ thực trạng đó, có số luận điểm có quan hệ đến quan niệm phân hoá giàu nghèo + PHGN gắn liền với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động + PHGN giàu nghèo phân cực kinh tế + PHGN kết tất yếu trình tăng trưởng phát triển kinh tế đến lượt phân hố lại trở thành nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng phát triển kinh tế + PHGN tượng xã hội phản ánh trình phân chia xã hội thành nhóm xã hội có điều kiện kinh tế khác biệt PHGN phân tầng xã hội mặt kinh tế, thể xã hội có nhóm giàu tầng đỉnh, nhóm nghèo tầng đáy Giữa nhóm giàu nhóm nghèo khoảng cách thu nhập mức sống 1.2 Nguồn gốc phân hóa giàu nghèo Trong giai đoạn tan rã xã hội nguyên thuỷ thịnh hành tập tục phân phối bình quân, nên phần cải thừa dùng làm quà tặng ăn uống Điều làm cho người có cải thừa có uy tín xã hội Cơ sở kinh tế PHGN xuất đặn lúc đầu cải thừa, sau sản phẩm thặng dư Điều cho phép người cầm đầu xã hội (tù trưởng lạc, thủ lĩnh quân sự, người cầm đầu tơn giáo), tích luỹ cải riêng để trở thành tầng lớp xã hội Về tổ chức xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ công nghiệp, trao đổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn cải xã hội Sản phẩm thừa xuất ngày nhiều hơn, tạo nên sở cho phân hoá xã hội Những cải chung xã hội (do lao động cơng ích, thu nhập từ ruộng đất cơng cộng) bị số người tìm cách chiếm đoạt biến thành riêng Chế độ tư hữu tài sản đời ngày phát triển theo phát triển kinh tế xã hội, đồng thời dẫn đến chuyển biến xã hội quan trọng xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Tóm lại, PHGN tượng kinh tế- xã hội xuất q trình tan rã cơng xã ngun thủy Trong điều kiện kinh tế tự cung tự cấp PHGN diễn phạm vi cộng đồng với mức độ hạn chế, cách biệt chưa lớn Trên phạm vi toàn xã hội, PHGN thường gắn liền với bạo lực quyền uy Trong sản xuất hàng hóa, sản xuất đời sống cá nhân hộ gia đình xã hội khác Điều có khác biệt thể chất, lực, điều kiện sản xuất… Dưới tác động quy luật kinh tế, người tham gia vào q trình phân cơng lao động xã hội khác nên có mức thu nhập khác nhau, mức độ giàu nghèo khác Từ đó, q trình PHGN diễn Nguyên nhân gây phân hóa giàu nghèo PHGN thường gây nguyên nhân trị, kinh tế, xã hội, tùy điều kiện mà nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng khác + Cơ cấu trị (thí dụ chế độ độc tài, quy định thương mại quốc tế không công bằng: bảo hộ, cạnh tranh không lành mạnh…) + Cơ cấu kinh tế (phân bố thu nhập không cân bằng, tham nhũng, nợ nhiều, kinh tế khơng có hiệu quả, thiếu nguồn lực trả tiền được) Thêm vào đó, vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm: yếu tố nguy hiểm cho phân hóa giàu nghèo chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ hội việc làm người giàu lại cao người nghèo + Các nguyên nhân xã hội: Các quốc gia tụt hậu công nghệ, tụt hậu giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển nhanh khơng có bình đẳng nam nữ (nữ giới khơng học, khơng đối xử bình đẳng cơng việc thường phải làm việc có thu nhập thấp ) Ngồi cịn ảnh hưởng chiến tranh: nước nghèo, nước có điều kiện phát triển kinh tế khó khăn nên có chiến tranh xảy hội phát triển kinh tế lại bị thu hẹp phải tốn chi phí cho chiến tranh Những người giàu họ có điều kiện kinh tế tốt nên khả chống chịu họ với chiến tranh cao hơn, người nghèo bị chiến tranh cướp hội việc làm tác động lớn đến đời sống họ phải tốn chi phí cho sinh hoạt hàng ngày khơng tìm việc làm Do vậy, nói chiến tranh làm cho tình trạng phân hóa giàu nghèo diễn gay gắt Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo sau: - Trước tiên tình trạng bất bình đẳng nghĩa vụ thuế, thiếu hệ thống vận hành quản lý hữu hiệu thuế thu nhập cá nhân phải cần nhiều nỗ lực thời gian để lập trật tự việc Thực tế cho thấy lớp người giàu thường nhiều ưu đãi thuế dễ dàng “trốn thuế hợp pháp” người nghèo Tầng lớp người giàu đông đảo làm trịn nghĩa vụ thuế Chính phủ có điều kiện sử dụng tiền ngân sách vào mục đích quốc kế dân sinh, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo - Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng từ trình chuyển đổi sở hữu nhà nước sang tập thể hình thức cổ phần hóa, mà thực chất tư nhân hóa, dẫn đến tình trạng quyền lợi kinh tế thường rơi vào tay người có chức quyền lại thiếu trách nhiệm với xã hội Họ người nắm thông tin, lợi dụng q trình chuyển hóa từ cơng hữu sang tư hữu để nắm giữ nhiều cổ phần, cổ phiếu doanh nghiệp, thu vén nguồn tài nguyên sẵn có, từ họ có điều kiện để tích lũy, làm giàu - Nguyên nhân thứ ba ảnh hưởng chế thị trường, mà lý thuyết mang lại hội cho tất người, thực tế số người có khả nắm lấy thời Người khơn ngoan, hiểu biết kinh doanh, nhìn thấy nắm bắt hội làm giàu nhờ chế thị trường Đó người xã hội tơn trọng làm giàu đáng tạo điều kiện cho nhiều người lao động có thu nhập để nghèo - Ngun nhân tình trạng tham nhũng tạo lớp người giàu có nhờ lạm dụng chức quyền Và có tiền họ lại có nhiều ưu biết cách làm sinh lợi từ đồng tiền bất 1.4 Tình hình phân hóa giàu nghèo 1.4.1 ình hình GN giới Kinh tế phát triển nhanh, khoảng cách giàu nghèo quốc gia giãn Nhận định chứng minh thực tế nay, kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh lại nước có phân hóa giàu nghèo mạnh Hình 1: Gia tăng bất bình đẳng giới Châu Á Châu Á xem nơi tăng trưởng nhanh 25 năm qua cịn nửa dân số có mức sống USD ngày Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), 2/3 số người nghèo giới sinh sống Châu Á, tương đương 700 triệu người, với thu nhập chưa đến USD/ngày Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tổng số người nghèo châu Á khoảng 1,9 tỉ người, số người giàu có tài sản triệu USD (khơng tính đến dinh thự họ) tăng 8,3% năm 2006, đạt 9,5 triệu người Theo báo cáo giàu có giới, số người có tài sản triệu USD Ấn Độ tăng 20,5% năm 2006, lên tới 100.015 người (Lê Tây Sơn, 2010) Tại Trung Quốc, kinh tế vừa vươn lên vị trí thứ hai giới, Trung Quốc coi quốc gia có khoảng cách giàu nghèo lớn Khoảng cách giàu nghèo Trung Quốc cho cao Mỹ, với số bất bình đẳng mức 0,47 (chỉ số Gini với mức hồn tồn bình đẳng, mức bất bình đẳng) Thu nhập bình quân cư dân thành thị tăng 55 lần thu nhập bình qn đầu người cư dân nơng thôn tăng gần 43 lần Tuy nhiên, với tín hiệu đáng mừng này, khoảng cách nhóm có thu nhập cao thu nhập thấp lại ngày giãn Khoảng 50,3% dân số Trung Quốc (khoảng 674 triệu người) sống khu vực nông thôn, có thu nhập trung bình năm 2010 mức 898 đô la/người, chưa phần ba mức thu nhập trung bình người sống khu vực thành thị (2.900 đô la/người) Ấn Độ, đầu tàu tăng trưởng khác châu Á, không tránh khỏi tình trạng khoảng cách giàu nghèo ngày giãn Trong kinh tế tăng trưởng 9%, Ấn Độ 700 triệu người sống chuẩn nghèo 2USD/ngày, 420 triệu người mức nghèo Châu Âu Châu Mỹ Sự phân hóa giàu nghèo, thể qua cân đối phân phối thu nhập gia tăng kinh tế Nam Mỹ Theo báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Chilê Mêxicơ hai nước có khoảng cách thu nhập lớn nhất, với thu nhập người giàu tăng 25 lần so với thu nhập người nghèo Số người nghèo khu vực Nam Mỹ tăng lên mức kỷ lục năm 2010 19,1 triệu người, chiếm 16,9% dân số toàn khu vực Các kinh tế phát triển hàng đầu giới Mỹ châu Âu đau đầu giải toán thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Báo cáo OECD cho biết, khoảng cách giàu nghèo ngày rõ nét ngưỡng cao vòng 30 năm qua Nguyên nhân chủ yếu tình hình suy thối kinh tế khủng hoảng tài thời gian qua đẩy hàng triệu người vào cảnh khốn Chỉ riêng Mỹ, kinh tế lớn giới, số liệu thống kê cho thấy năm 2010 năm thứ ba liên tiếp tỷ lệ người nghèo tăng Năm 2010, 46,2 triệu người Mỹ sống ngưỡng đói nghèo, có nghĩa 6,5 người dân Mỹ có người nghèo, mức cao kể từ năm 1959 trở lại Số gia đình thuộc diện nghèo tăng lên mức 9,2 triệu hộ năm 2010 Thống kê cho thấy 1% dân số người giàu Mỹ chiếm tới 25% GDP (GDP năm 2010 vào khoảng 14,5 nghìn tỷ la), 0,01% số nhà giàu chiếm tới 5% GDP 1.4.2 Tình hình phân hóa giàu nghèo nước ta Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2010 10,7% giảm so với năm 2008 13,4% tính theo chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2010 14,2%, Sự gia tăng tỷ lệ hộ nghèo làm khoảng cách giàu nghèo nước ta ngày tăng không đô thị nông thôn, mà vùng quê, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2010 12 tỉnh nước Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, vừa công bố cho thấy gia đình nơng thơn, giãn cách giàu nghèo ngày rộng (*): Tính theo chuẩn nghèo (Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010) Hình 2: ỷ lệ hộ nghèo chia theo vùng Ở ĐBSCL tỷ số hộ nghèo năm 2010 (*) 12,6% Trong tỉnh ĐBSCL Trà Vinh tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao 23,2% nơi có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống tỷ lệ hộ nghèo thấp Cần Thơ 7,2% Tại tỉnh An Giang tỷ lệ vào năm 2010(*) 9,2% (*): Tính theo chuẩn nghèo Hình 3: ỷ lệ hộ nghèo chia theo vùng ĐBSCL Khoảng cách giàu nghèo Khoảng cách giàu nghèo Việt Nam có chiều hướng gia tăng so với tất vùng nước Năm 2010 với số bất bình đẳng mức trung bình cho nước 0,433, vùng thành thị 0,402 vùng nông thôn 0,395 Chỉ số vùng ĐBSCL 0.398 cao so với năm 2008 0.395 (Nguồn: Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, 2010) Hình 4: ệ số Ghini phân theo vùng Việtnam Công đổi Việt Nam trực tiếp cải thiện đời sống nhân dân thành thị nông thôn Điều thể rõ ràng qua mức thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng phạm vi nước Mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng từ 356,1 nghìn đồng.tháng-1 vào năm 2002 lên 1387,2 nghìn đồng.tháng-1 năm 2010 Trong thời kỳ mức thu nhập bình quân đầu người thành thị tăng từ 622,1 nghìn đồng lên 2129,7 nghìn đồng nơng thơn tăng từ 275,1 nghìn lên 1070,5 nghìn đồng (Hình 5) Theo kết khảo sát mức sống hộ dân cư tổng cục thống kê năm 2010, cho thấy chênh lệch giàu nghèo Việt Nam lên tới 9,2 lần khoảng cách giãn so với mức 8,9 lần nhóm giàu nghèo khảo sát hồi năm 2008 Về chi tiêu, nhóm hộ giàu có mức chi tiêu hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngồi ăn uống lớn gấp 7,5 lần so với nhóm hộ nghèo Trong đó, chi nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 11,7 lần; chi thiết bị vệ sinh đồ dùng gia đình gấp 5,8 lần, đặc biệt chi cho văn hóa thể thao giải trí gấp 131 lần.(Nhật Anh, 2011) Hình cho thấy thu nhập bình quân người Việt Nam đạt 1,387 triệu đồng.người.tháng-2, nhóm nghèo tháng người thu nhập 369.000 đồng, cịn thu nhập trung bình nhóm giàu lên tới 3,4 triệu đồng Khoảng cách giãn ngày rộng Và theo số liệu Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng công bố, năm 2011 xuất Việt Nam đạt 96 tỉ USD, tổng kim ngạch xuất nhập vượt mức 200 tỉ USD thu nhập bình quân đầu người 1.300 USD.năm-1 (2.253 triệu đồng/tháng tăng 866 nghìn đồng so với năm 2010) (Nguồn: Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, 2010) Hình 5: hu nhập bình quân nhân phân chia theo tháng theo vùng Mặc dù mức sống người dân cải thiện chênh lệch giàu nghèo xảy và, hộ gia đình nghèo cụm dân cư nghèo thành thị nông thôn Chi tiêu người vùng thành thị năm 2010 1,019 triệu đồng/ tháng vùng nơng thơn 596 nghìn đồng/tháng, số chênh lệch lớn mức chi tiêu người dân thành thị người dân nơng thơn (Niên giám thống kê, 2010) Tóm lại, kinh tế thị trường, chênh lệch giàu nghèo tất yếu PHGN góp phần khơi dậy tính động người nhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để phát triển vượt lên Kích thích sáng tạo người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh liệt, qua sàng lọc tuyển chọn thành viên vượt trội, tạo động lực cho phát triển ngành nghề, lĩnh vực hay địa phương Nhưng chênh lệch giàu nghèo phản ánh bất bình đẳng xã hội ngày tăng Đó cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kỹ thuật người nghèo phải làm th bị bóc lột Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống bản, tối thiểu Một mặt họ q nghèo khơng đủ tài trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu Ở góc độ đó, nguyên nhân đào sâu mâu thuẫn giai tầng xã hội Cần phải đưa giải pháp chiến lược nâng cao lực cho người lao động để họ cạnh tranh thắng lợi, giúp người lao động không bị thua thiệt q trình tồn cầu hố Đề biện pháp kiểm soát tốt rủi ro, bảo đảm môi trường bền vững bảo đảm tham gia rộng rãi dân chúng trình lập kế hoạch định 1.5 Sự phân tầng xã hội 1.5.1 Xu hướng bất bình đẳng “Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội” Bất bình đẳng xã hội tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân xã hội Xã hội có bất bình đẳng số nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác, qua xã hội khác tồn hệ thống bất bình đẳng xã hội khác Ở xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Trong xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã hội giản đơn Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ… Những ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội - Thứ nhất, khác hội sống: Bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống Nó khơng bao gồm thuận lợi vật chất, cải, tài sản thu nhập mà điều kiện lợi ích bảo vệ sức khỏe hay an ninh xã hội - Thứ hai, khác địa vị xã hội: Những yếu tố tạo nên địa vị xã hội khác nhau, mà nhóm xã hội tạo cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận, địa vị xã hội giữ vững nhóm xã hội nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự thừa nhận tính ưu việt nhóm - Thứ ba, khác ảnh hưởng trị: Bất bình đẳng ảnh hưởng trị biểu thực tế mối quan hệ vị trị với ưu vật chất đại vị xã hôi 1.5.2 hân ầng Xã ội Khái niệm - Tầng xã hội tổng thể cá nhân hòan cảnh xã hội Họ giống nhau tài sản thu nhập, trình độ học vấn văn hóa, địa vị, vai trị hay uy tín xã hội…Phân tầng xã hội phân chia nhỏ xã hội thành tầng khác địa vị kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh họat, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật - Sự phân tầng xã hội phân hoá xã hội theo chiều dọc tạo nên cấu trúc xã hội tầng lớp tầng đỉnh chiếm vị vai trò định vận động, biến đổi tầng lớp khác hệ thống xã hội Phân tầng xã hội tạo tầng lớp dưới, cao thấp khác kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, y tế, xã hội nhiều đặc điểm, tính chất khác Đặc điểm - Phân tầng xã hội diễn nhiều khía cạnh trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn - Phân tầng xã hội có phạm vi tịan cầu - Nó tồn theo lịch sử, theo thể chế trị khác - Nó tồn nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội 10 Việc xây dựng thực quy định, quy chế quản lý sử dụng cơng trình cơng cộng Địa bàn nơng thơn trải rộng phân bố phạm vi tồn quốc, làng xã phân bố rải rác dẫn tới việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thơn thường tốn khó khăn, khơng có cách nhìn đúng, nơng thơn có hội nhận đầu tư làm cho khu vực nông thôn tụt hậu so với thành thị Quan tâm xây dựng sở hạ tầng nông thơn nhằm tạo sở thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; bước thay đổi cấu kinh tế nơng thơn, xóa đói giảm nghèo giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị chủ trương lớn Đảng nhà nước ta Khu vực nông thôn nước phát triển thường có tình trạng mức thu nhập người dân thấp nhiều so với thành thị Có khoảng 1.2 tỷ người giới sống cảnh nghèo túng chủ yếu vùng nơng thơn Hiện có gần 75% dân số Việt Nam sống vùng nông thôn, năm dân số nông thôn tăng 1.4% Vấn đề cần quan tâm làm để cải thiện sống người dân nơng thơn quê hương họ để hạn chế di dân tự vào đô thị -PTNT tổng hợp toàn diện: Mâu thuẩn lớn mục tiêu nhà nước nông dân khác Nhà nước coi nông nghiệp khu vực kinh tế phải tăng trưởng để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa có thặng dư để đóng góp cho cơng cơng nghiệp hố Trong xã hội nơng thơn khơng có nơng nghiệp, mà có cơng nghiệp, dịch vụ Nghiên cứu gần sinh kế nông dân nước ta cho thấy nơng dân có xu hướng đa dạng hố sinh kế để tăng thu nhập thu nhập nông dân từ hoạt động phi nông nghiệp ngày cao Mục tiêu nông dân tăng thu nhập từ hoạt động kinh tế nào, họ dạng hóa hoạt động kinh tế Hộ nơng dân có nhiều người có khả lao động khác Muốn có thu nhập cao thành viên gia đình phải tìm cho cơng việc thích hợp Chương trình phát triển có nhiều hoạt động lồng ghép để bổ sung hỗ trợ dựa việc giải vấn đề nhiều mặt nông thôn Các khía cạnh khác cần phải xem xét thiết kế xây dựng chương trình hoạt động Phát triển tổng hợp để bảo đảm phát triển hài hòa cân đối mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Thông thường mở rộng hoạt động sản xuất, với tăng lực sản xuất thu nhập tác động có hại đến mơi trường xảy Một số vấn đề xã hội nảy sinh ví dụ tăng cạnh tranh mâu thuẩn nhóm cộng đồng tăng khoảng cách mức sống nhóm Phát triển tổng hợp không đơn thực đồng thời nhiều hoạt động Đặc điểm quan trọng để hoạt động phối hợp hỗ trợ tăng hiệu hoạt động đem lại kết cao cho cộng đồng Đó hoạt động liền nhau, nối kết nhau, lồng ghép thực song song với Các dự án tín dụng phát triển tổng hợp coi ví dụ hoạt động tổng hợp Việc đào tạo kỹ thuật, tổ chức nhóm hoạt động tín dụng với hỗ trợ mặt tài tồn quy chế hoạt động sản xuất có tác động đồng thời đến khía cạnh sinh kế khác cộng đồng, là: Vốn tài chính, vốn xã hội, vốn người Các cải tiến ba loại vốn sinh kế góp phần cải thiện đời sống giúp tích lũy tăng vốn sở vật chất Những thay đổi địi hỏi phải trì vốn tài nguyên thiên nhiên, ví dụ tăng mức 63 đầu tư bảo vệ mơi trường trì hội sử dụng tài nguyên cho thành viên cộng đồng Tiếp cận PTNT tổng hợp tồn diện địi hỏi kiến thức đa ngành lĩnh vực kỹ thuật xã hội để giải vấn đề nhiều mặt nơng thôn - iếp cận N bền vững: Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ ngày mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững khái niệm cải thiện chất lượng sống người sinh sống khả chịu đựng hệ sinh thái trì sống Trên sở đó, kinh tế bền vững kinh tế trì sở tài nguyên thiên nhiên, tiếp tục phát triển cách nâng cao nhận thức, cải thiện tổ chức, kỹ thuật công xã hội Một hệ thống canh tác bền vững, bao gồm biện pháp nuôi trồng nhằm đảm bảo nhu cầu nông lâm sản người góp phần cải thiện môi trường tài nguyên, sử dụng hiệu tài ngun khơng tái tạo, trì hiệu kinh tế sản xuất cải thiện đời sống nông dân bối cảnh xã hội chung Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững hướng đến mục tiêu dung hòa kết hợp hai lĩnh vực phát sinh nhiều mâu thuẩn-ít giai đoạn nơng nghiệp chuyển theo hướng sản xuất hàng hố tập trung-đó ý chí phát triển sản xuất, cải thiện đời sống với bảo vệ tài ngun, mơi trường 5.2 Vai trị việc phát triển nơng thơn việc giảm nghèo đói Tăng trưởng nơng nghiệp từ lâu công nhận công cụ quan trọng cho cơng xóa đói giảm nghèo Ở cấp độ kinh tế vĩ mô, tăng trưởng nông nghiệp thể mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo tăng trưởng lĩnh vực khác Hơn nữa, có nhiều phân tích cho thấy tăng suất nơng nghiệp yếu tố quan trọng xác định tốc độ mức độ giảm nghèo Theo Datt Ravallion (1996) cho thấy việc thúc đẩy phát triển khu vực nơng thơn giúp giảm đói nghèo hai khu vực nông thôn đô thị, tăng trưởng kinh tế khu vực thành thị lại làm hạn chế việc giảm đói nghèo nơng thơn Ở Việt nam nước phát triển, kinh tế nông nghiệp nông thôn tảng cho phát triển chung kinh tế đất nước Khu vực nơng thơn nơi có chứa nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản, động thực - vật phong phú Kinh tế nông nghiệp nông thôn (với khoảng 80% dân số sống địa phương) tạo nhiều việc làm chỗ cho người dân (khoảng 2/3 tổng số lao động nước) Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỉ lệ tăng dân số nước ta mức cao, lực lượng lao động nông thôn dồi kinh tế nơng nghiệp nơng thơn chưa phát triển tương xứng để giải hết lực lượng lao động nguồn lợi từ thiên nhiên chỗ Điều làm gia tăng di cư phận lao động từ nơng thơn thành thị nhằm tìm kiếm việc làm, làm gia tăng khoảng cách nông thôn thành thị, gây bất bình đẳng kinh tế xã hội Nông thôn vừa khu vực sản xuất cung cấp lương thực – thực phẩm vùa thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm khu vực thành thị, đặc biệt sản phẩm công nghiệp Nếu thị trường nông thôn phát triển, thu nhập người dân 64 nâng cao, kéo theo thu nhập người dân tăng lên, tạo thị trường tiêu thụ mạnh mẽ cho sản phẩm công nghiệp dịch vụ 5.3 Những phương hướng phát triển nơng thơn giảm nghèo đói Hiện nước ta giai đoạn hội nhập với kinh tế giới Nền kinh tế nước ta đặc biệt kinh tế nông nghiệp, phải chịu cạnh tranh gay gắt từ mơi trường bên ngồi Vì vậy, khơng có quan tâm Nhà nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế đất nước, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, mang tính dễ bị tổn thương Để kinh tế chung nước phát triển bền vững cần thực số phương hướng sau: Xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại,đảm bảo an ninh lương thực Quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nơng sản hàng hố xuất có lợi nông sản thay nhập Xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Xây dựng cấu hạ tầng nông thôn gắn liền với phát tri n thành thị Xây dựng cấu hạ tầng nông thôn mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có đủ điều kiện để đầu tư tốt cho việc sản xuất, tăng suất, tăng them thu nhập, mặt khác nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn tạo nhiều việc làm cho người dân, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp địa phương Xây dựng cấu hạ tầng nơng thơn cịn nhằm nâng cao lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng ảnh hưởng đến đời sống sinh kế người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hố lớn Bên cạnh cần tạo mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nơng thơn dịch vụ nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nơng dân Đặc biệt loại hình tiểu thủ công nghiệp nông thôn Đây ngành nghề truyền thống sử dụng lao động chỗ, sử dụng nguyên vật liệu địa phương, sản xuất công cụ, sản phẩm phục vụ tiêu dùng cho địa phương góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất mặt hàng truyền thống thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Tập trung nâng cao dân trí, đào tạo tay nghề cho người dân Dân số nước ta thuộc loại dân số trẻ, nhiên lực lượng lao động dồi có trình độ tay nghề thấp Có khoảng 55% số lao động không qua đào tạo nghề đào tạo chun mơn Vì vậy, cần phải mở lớp đào tạo tay nghề phù hợp với trình độ 65 quy mơ tổ chức địa phương Góp phần giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương sau thu hoạch mùa màng Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ sản xuất chuy n giao tiến khoa học công nghệ vào đồng ruộng cho người dân Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất cho người dân Nâng cao dần trình độ sản xuất cho người dân, giúp người dân sản xuất theo hướng đại, tăng suất, tăng thêm thu nhập Đầu tư quy hoạch xây dựng ngành công nghiệp tồn trữ chế biến nông sản sau thu hoạch khu vực nông thôn Nước ta đứng hàng đầu giới sản lượng xuất gạo, cà phê cau su, Tuy nhiên sản phẩm chủ yếu xuất dạng thô, không mang lại hiệu kinh tế cao Vì cần tập trung quy hoạch xây dựng cở sở khu vực nông thôn, tận dụng nguồn nguyên liệu nhân công chỗ Nhằm đảm bảo đầu cho nông sản tăng chất lượng giá trị cho nông sản Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Trong hoạt động sản xuất vốn điều thiết yếu ban đầu cho trình sản xuất nắm bắt nhanh nhạy thị trường, người dân chủ động đầu tư sản xuất theo thị trường để đạt hiệu kinh tế cao Quy mô sản xuất hộ lớn, có khả đứng vững cạnh tranh, lẽ có vốn, người nơng dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật để tăng suất, tăng sản lượng, tăng tỷ trọng hàng hoá hạ giá thành sản phẩm Mặt khác với 80% dân số nước ta sống dựa vào nông nghiệp, với đặc thù sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết Trong trình sản xuất khơng tránh khỏi thiên tai dịch bệnh gây mát mùa màng Làm cho người dân thiếu vốn sản xuất, từ dễ dẫn đến tình trạng đói nghèo Vì vậy, cần đảm bảo người dân tiếp cận đến nguồn vốn tín dụng dễ dàng, để phát triển gia tăng sản xuất, tăng thêm thu nhập, góp phần phát triển kinh tế nơng thơn phát triển tồn diện Tập trung đẩy mạnh lực lãnh đạo Đảng , quản lý Nhà nướ,c phát huy sức mạnh đồn th trị - xã hội nơng thôn, tổ chức INGOs, VNGOs, đ c biệt hội nông dân Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, đồng thời đảm bảo lợi ích người dân kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Nhìn chung tình nơng nghiệp nước ta ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, nhiên vấn đề kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, chiến lược phát triển nơng thơn vấn đề quan trọng cấp thiết chiến lược phát triển nông thôn nhằm giúp cho người nghèo có cơng ăn việc làm tạo nghiệp bền vũng cho đất nước Để thực chiến lược phát triển nông thôn cần đầu tư Đảng nhà nước, đồng thời cần phải nhờ ý chí tự vươn lên người dân để nghèo 66 5.4 Câu hỏi Hãy trình bày sơ lược phương hướng phát triển nơng thơn giảm nghèo đói? Hãy chọn phân tích phương hướng nhằm giảm nghèo đói địa phương cho biết lý Anh/Chị chọn phương hướng này? ài liệu tham khảo Agriculture and Natural Resources Team of the UK, 2004 Agriculture, growth and poverty reduction http://dfid-agriculture-consultation.nri.org/ (đọc ngày 06.02.2012) Bộ Nông Nghiệp PTNT Việt Nam 2004 Tài liệu tập huấn phương pháp kỹ tiếp cận cộng đồng Cao Bằng Carol Sherman, 2003 Đóng góp tổ chức phi phủ quốc tế nghiệp phát tri n nơng thơn xố đói giảm nghèo Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam Community Development University Putra Malaysia Kamla-Raj, 2010 The Role of NGOs in Promoting Empowerment for Sustainable Kim Văn Chinh, 2009 Hướng tới phát tri n bền vững nông nghiệp nông thôn Việt Nam http://ipsard.gov.vn/ (đọc ngày: 06.02.2012) Mai Chi, 2011 Các tổ chức phi Chính phủ nước song hành Việt Nam phát tri n y tế http://baodientu.chinhphu.vn/ (đọc ngày 04.02.2012) Nguyễn Bình, 2012 Cách tiếp cận phát tri n nông nghiệp nông thôn giới http://socialwork.vn/ (đọc ngày: 06.02.2012) Nguyễn Ngọc Đơng, 2004 Giáo trình quy hoạch phát tri n nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm, không ngày tháng Hoạt động tổ chức nhân dân Việt Nam http://caicachhanhchinh.gov.vn/ (đọc ngày 04.02.2012) Nguyễn Trung Hải, 2010 Vai trò tổ chức phi phủ quốc tế phát tri n nghề Công tác Xã hội Việt Nam Trường Đại học Lao động Xã hội Tấn Trường 2007 Một số vấn đề nông thôn việt Nam http://www.mofahcm.gov.vn/ (đọc ngày: 06.02.2012) World Bank Res Obs, 2010 Agricultural Growth and Poverty Reduction: Additional Evidence < Đọc từ > http://wbro.oxfordjournals.org/ (đọc ngày 06.02.2012) 67 Seminar: Tình trạng nghèo đói giải pháp phát triển địa bàn xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Do sinh viên DH9PN I Giới thiệu sơ lược địa bàn nghiên cứu Tân Trung xã đông dân huyện Phú Tân, tồn xã có 05 ấp, dân số 10.943 người, với tổng số 2.861 hộ, theo số liệu thống kê xã Tân Trung năm 2011 toàn xã có 130 hộ nghèo, 58 hộ cận nghèo (UBND xã Tân Trung, 2011) Theo ông Phạm Văn Nhanh người dân am hiểu địa bàn cho biết: Trong hộ nghèo đa phần khơng có đất sản xuất phải làm thuê sống hàng ngày, nghề làm thuê chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thời gian nơng nhàn người dân cao ngày làm, 4-5 ngày nghỉ, tiền làm thuê vào khoảng 60.000-70.000 đ/ngày nên không đủ đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày dẫn đến tình trạng đói nghèo Để góp phần làm hạn chế tình trạng địa bàn xã Tân Trung, nhóm tìm hiểu đưa số nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo địa phương, đồng thời khuyến nghị số giải pháp nhằm góp phần tạo việc làm bền vững nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỉ lệ hộ nghèo địa bàn xã Tân Trung II Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây cảnh nghèo hộ dân địa phương khác nhau, nhiên nghiên cứu phương pháp quan sát trao đổi với hộ nghèo gia đình anh Nguyễn Văn Giá, Đặng Văn Phiền ông Nguyễn Văn Ét địa bàn ấp Vàm Nao Trung Hòa địa bàn xã Tân Trung có nguyên nhân gây nghèo địa bàn sau: Nghèo thất nghiệp Nghèo thất nghiệp chiếm đa số hộ dân địa bàn Thu nhập hộ nghèo chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thương mại ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn hạn chế chưa phát triển rộng địa bàn Người dân thường sống nhờ vào việc làm thuê mang tính chất thời vụ, thu nhập ỏi, khơng đủ sống Mà thời gian nông nhàn sản xuất nông nghiệp nhiều dẫn đến hội việc làm cho lực lượng lao động nơng thơn cịn hạn chế Nghèo khơng có đất sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, với 1207 hộ dân có đất sản xuất chiếm 42,1% thu hút 2.859 lao động, số hộ khơng có đất sản xuất chiếm 57,9% với 1.474 hộ với số lượng lao động lên đến 3.909 lao động, số hộ đa phần làm thuê kiếm sống (báo cáo UBND xã Tân Trung 2011) Phần lớn hộ dân mưu sinh nghề làm thuê nông nghiệp chủ yếu với ngành nghề như: bẻ bắp, hái ấu, hái ớt, cắt lúa, cấy lúa công việc bắp bênh ngày làm 4-5 ngày nghỉ, có tuần làm ngày thu nhập với 70-80.000 đ/ngày Do đó, thời gian nơng nhàn hộ nhiều phần ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân xã Nghèo khơng có vốn Nơng dân nghèo vốn thấp, làm không đủ ăn, thường xuyên phải làm thuê vay tư nhân để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày nên khơng có vốn để sản xuất Vì vậy, 68 nguồn tạo thu nhập hộ dân từ lao động làm thuê dẫn đến thu nhập không ổn định Mặt khác, khả tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng khó họ khơng có nguồn tài sản để chấp Ngoài ra, họ thường ỷ lại trông chờ vào nguồn vốn xã hội, nguồn vốn nhà nước cung cấp dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu tư sản xuất Nghèo đông Do sách KHHGĐ năm trước thực chưa thực tốt nên số gia đình sinh đơng khơng có khả cho học, tài sản gia đình khơng nhiều nên khơng cịn phụ thuộc gia đình họ trở thành hộ nghèo trở thành gánh nặng cho xã hội Trước nguyên nhân gây tình trạng nghèo hộ dân địa bàn, cần phải xây dựng số giải pháp thực tế nhằm góp phần làm tăng thu nhập ổn định đời sống người dân Tuy nhiên, số nguyên nhân cụ thể gây nên tình trạng nghèo địa bàn, nhìn chung đa số hộ khơng có vốn sản xuất phần gia đình đơng nên tình trạng nghèo tiếp diễn từ hệ sang hệ khác Do đó, cần có số giải pháp sau: III Giải pháp ỗ trợ vốn vay, giống Do đa phần người dân địa bàn có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất, khả tiếp cận nguồn vốn người dân cịn hạn chế Do đó, cần đẩy mạnh sách hỗ trợ nguồn vốn vay cho nông hộ với lãi suất thấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có nhiều việc làm, tạo thêm nguồn thu nhập ổn định đời sống Ngoài ra, cần đẩy mạnh chương trình hỗ trợ giống bị ni cho hộ nghèo để tạo điều kiện cho họ có việc làm ổn định bước vương lên thoát nghèo Tuy nhiên, việc thu hồi vốn hộ nghèo vấn đề nan giải Mặc dù, hộ bước vương lên nguồn vốn han chế, việc thu hồi vốn hộ chi trả qua đợt bán bò thương phẩm, nhằm góp phần đẩy mạnh nguồn vốn hộ gia đình nghèo để bước vương lên nghèo bền vững Kế hoạch hóa gia đình (K GĐ) Vận động hộ dân địa bàn toàn xã thực tốt sách KHHGĐ, hộ dân có từ 1- để phát triển kinh tế gia đình bền vững lo cho ăn học đến nơi đến chốn Mặt khác góp phần vào phát triển kinh tế xã hội địa phương giảm thiểu gánh nặng thất nghiệp, mù chữ,… hát triển sở SX-KD Hiện nay, tồn xã có 2191 lao động thiếu việc làm (UBND xã Tân Trung, 2011) lực lượng tiềm để phát triển kinh tế khu vực đầu tư cách Do đó, quyền địa phương cần phải đẩy mạnh cơng tác đầu tư, giúp đỡ để sở sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Hiện địa bàn có 70 sở SX-KD, sản xuất nhỏ lẽ chủ yếu thu hút lao động gia đình, phần lớn thiếu vốn đầu tư nên chưa phát triển rộng Vì vậy, cần phải có giúp đỡ từ quyền địa phương hỗ trợ vốn kĩ thuật 69 nhằm thúc đẩy phát triển sở sản xuất góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động Đẩy mạnh công tác đầu tư Hiện xã Tân Trung phối hợp với nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp chế biến nông sản với diện tích 20ha dự kiến thu hút khoảng 800 lao động, chưa đưa vào hoạt động, phương diện UBND xã cần đẩy nhanh tiến trình xây dựng khu cơng nghiệp để tạo việc làm góp phần tăng thu nhập ổn định đời sống người dân Đào tạo nghề Để thực mục tiêu giảm nghèo hiệu bền vững, phải hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo, thông qua đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo việc làm cho họ với hình thức phù hợp Mặt khác, để thực có hiệu việc đào tạo nghề cho người nghèo, phải tìm đầu cho lao động nghèo sau đào tạo Do đó, lớp dạy nghề cho người nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thu hút lao động nghèo vào làm việc; khai thác, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp có đầu ổn định, đào tạo nghề cho lao động nghèo để tổ chức tạo việc làm dạng “vệ tinh” doanh nghiệp Việc đào tạo nghề cần xuất phát từ nhu cầu học nghề lao động nghèo để có hình thức đào tạo nghề phù hợp tìm kiếm sở đào tạo nghề, doanh nghiệp bảo đảm điều kiện tạo việc làm cho lao động nghèo nhận lao động nghèo vào làm việc sau đào tạo Tuy nhiên, theo tình hình thực tế địa phương phần lớn hộ dân xã huyện theo đạo Hòa Hảo việc cúng kiến phần quan trọng, quyền địa phương cần phải đào tạo ngành nghề xe nhan, trồng nấm rơm mang lại hiệu lượng tiêu thụ mức cao IV Kết luận Thông qua nguyên nhân gây tình trạng nghèo địa bàn xã Tân Trung nay, tình trạng đơng thiếu nguồn vốn hộ gia đình ngun nhân gây tình trạng nghèo địa phương, cần phải có biện pháp thích hợp nhằm góp phần làm giảm thiểu số hộ nghèo địa bàn thơng qua sách hỗ trợ vốn, giống, tăng cường công tác KHHGĐ giúp người dân nhận biết hậu việc sinh đơng Ngồi ra, quyến địa phương cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương, việc làm thiết thực để họ bước ổn định sống thoát nghèo cách bền vững ài liệu tham khảo Dương Thanh, 01-01-2012, Dạy nghề cho người nghèo- giải pháp giảm nghèo bền vững Đọc từ: ”http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4905/201201/day-nghe-cho-nguoi-ngheo-giai-phapgiam-ngheo-ben-vung-2146630/” Báo cáo UBND xã Tân Trung 2011, tình hình pát tri n kinh tế xã hội xã Tân Trung 2011 Luận văn, Thực trạng nguyên nhân đói nghèo Việt Nam Đọc từ: http://docs.4share.vn/docs/16471/Thuc_trang_va_nguyen_nhan_doi_ngheo_o_Viet_Nam.html Nguyễn Thanh Nhàn, 2009 thực trạng thiếu việc làm sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn xã Lê Chánh số giải pháp 70 RƯỜNG ĐẠI ỌC AN GIANG K OA NÔNG NG IỆ ÀI NGUYÊN IÊN N IÊN Bộ Mơn Khoa ọc Đất ÌN ÌN Ộ NG ÈO VÀ XU ƯỚNG GIẢI QUYẾ Ở XÃ VĨN C N , UYỆN OẠI SƠN, ỈN AN GIANG, NĂM 2007 GV D: hạm NHÓM (DH7PN) Đặng hị Vân Anh Nguyễn hanh Liêm Năm học 2008 - 2009 MỤC LỤC 71 uỳnh hanh Vân I Khái quát chung II Tình hình kinh tế - xã hội Lĩnh vực kinh tế Văn hóa – xã hội III Tình hình hộ nghèo Tổng quan hộ nghèo xã Nguyên nhân nghèo IV Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 72 I Khái quát chung Xã Vĩnh Chánh thuộc huyện Thoại Sơn vựa lúa tỉnh An Giang Năm qua cịn nhiều khó khăn thử thách giá vật tư nông nghiệp tiếp tục tăng, dịch hại lúa phát triển mạnh, dịch bệnh gia súc, gia cầm có nguy tái phát, bệnh sốt xuất huyết tăng cao làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế địa phương Nhưng với huyết tâm cao hệ thống trị chủ động khắc phục tồn khó khăn trước mắt, tiếp tục phát huy lợi có để thực hồn thành tiêu kinh tế xã hội đề  Về cấu: nông nghiệp chiếm tỉ trọng 90%, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng 5%, thương mại – dịch vụ chiếm tỉ trọng 5% Bình quân thu nhập đầu người 7,6 triệu đồng  Dân số: tồn xã có khoảng 11.000 người với 2.030 hộ II ình hình kinh tế - xã hội Lĩnh vực kinh tế 1.1 Sản xuất nơng nghiệp: Trồng trọt: tổng diện tích xuống giống lúa năm 5.122 Trong có 95% diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao Tận dụng bờ bao gieo trồng 4,2 rau dưa loại Chăn nuôi – thủy sản: chủ yếu nuôi heo, trâu bị, tơm, cá tra,… 1.2 Ti u thủ cơng nghiệp: Tồn xã có 96 sở sản xuất kinh doanh, giải việc làm ổn định cho phận lao động nhàn rỗi địa phương 1.3 Thương mại – dịch vụ: Tồn xã có 172 hộ kinh doanh Văn hóa – xã hội 2.1 Giáo dục: Chất lượng giáo dục không ngừng nâng lên, hoạt động trung tâm học tập cộng đồng ngày tỏ có hiệu ngày thu hút đông đảo người tham dự 2.2 Y tế: Tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân, tiêm chủng đủ loại văcxin cho trẻ em 2.3 Lao động – thương binh xã hội: Chi trả kịp thời chế độ, trợ cấp hàng tháng cho đối tượng gia đình sách, bảo trợ xã hội, già neo đơn, sửa chữa nhà tình nghĩa,… Giải việc làm ổn định cho lao động địa phương (mở nhiều lớp dạy nghề cho lao động nhàn rỗi) 73 Thực chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nhiều mơ hình có hiệu quả, làm tốt sách đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã hội, giảm dần tệ nạn xã hội Gắn chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm lồng ghép với chương trình kinh tế, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, ngành nghề mùa nước nổi, tổ chức dạy nghề cho đối tượng học sinh THPT, THCS nghỉ học, đưa lao động làm việc tỉnh, xuất lao động Phát triển mơ hình tổ, nhóm giúp xóa đói giảm nghèo, tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, giúp đỡ cho hộ nghèo biết cách làm ăn để tự lực vươn lên thoát nghèo III ình hình hộ nghèo xã Tổng quan hộ nghèo xã: Tổng số hộ nghèo đầu năm 95 hộ, chiếm tỷ lệ 4,38% so với tổng số hộ, thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, qua bình xét năm 2007 có 25 hộ thoát nghèo Thực điều tra hộ nghèo giai đoạn 2007 – 2010 tồn xã có 22 hộ nghèo phát sinh, nâng tổng số hộ nghèo cuối năm 2007 92 hộ, chiếm tỷ lệ 4,24% so với tổng số hộ Để làm giảm số hộ nghèo xã quyền địa phương thực nhiều biện pháp nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo có điều kiện phấn đấu làm ăn để vươn lên thoát nghèo như: mở lớp dạy nghề cho phận lao động nhàn rỗi, tổ chức cho lao động tham gia hội chợ việc làm địa bàn lân cận, quyền địa phương cịn phối hợp với quan khác để phối hợp giải vấn đề như: ngân hàng, quỹ quốc gia giải việc làm,… Góp phần hỗ trợ mặt vật chất để người nghèo có điều kiện cần thiết cho trình tự nổ lực vươn lên thân họ Tuy nhiên nhìn chung tình hình khơng khả quan người nghèo muốn tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ phủ trước tiên phải có mơ hình sản xuất phù hợp có tính khả thi Trong phần lớn người nghèo người có trình độ thấp nên khả suy luận đánh giá mơ hình hộ hạn chế Và thêm điều đáng nói khơng biết cách quản lý số tiền lớn nên có tiền tai họ ăn xài không tập trung vào việc lo sản xuất Nguyên nhân nghèo: Theo báo cáo số liệu UBND xã Vĩnh Chánh qua q trình thu thập thơng tin từ ơng Lương Thanh Hiền (phụ trách chương trình xóa đói giảm nghèo xã Vĩnh Chánh) phần lớn nguyên nhân nghèo người dân nơi do: Khơng có đất sản xuất Làm ăn khơng hiệu Gia đình đơng Khơng có vốn Nghèo Trình độ dân trí thấp Tệ nạn xã hội 74 Nguồn: Phỏng vấn sâu Ơng Lương Thanh Hiền (phụ trách chương trình XĐGN xã Vĩnh Chánh) 2.1 Khơng có đất sản xuất: Phần lớn số hộ nghèo xã khơng có tư liệu sản xuất mà tư liệu quan trọng đất Đất vốn quý người lao động nông thôn, nhiều người cố gắng làm ăn, cần cù siêng làm việc khơng có đất để sản xuất mà sống dựa vào việc làm thuê, làm mướn để kiếm sống hàng ngày khơng nghèo ngồi việc bán sức lao động họ khơng cịn thứ khác để ni sống thân gia đình họ Mà sức người có giới hạn chống chịu với điều kiện khắc nghiệt thời tiết nên có lúc phải suy giảm khơng thể chống cự Ví dụ: Hộ ơng Huỳnh Văn Hiền ấp Tây Bình B, gia đình gồm có thành viên: mẹ già, vợ hai đứa Đứa lớn năm học lớp 11 bị bệnh sưng thận không làm được, đứa nhỏ học lớp bị bệnh Ơng Hiền lao động gia đình khơng có ruộng đất phải làm th (vào vụ ông xịt mướn thu nhập khoảng 100.000 đồng/ngày, qua đợt xịt ơng làm cỏ mướn hay việc mà người ta thuê thu nhập khỗng 60.000 đồng/ngày) Đó lúc ơng khỏe mạnh số tiền đủ tiêu dùng tiết kiệm cho nhà, cịn ngày ơng bị bệnh khơng cịn khả làm việc chuyện trở nên phức tạp 2.2 Khơng có vốn: Đất tư liệu sản xuất cần thiết bên cạnh tư liệu sản xuất khác có ảnh hưởng không nhỏ tác động đến người dân nghèo nguồn vồn để tiến hành sản xuất Một phận người nghèo xã siêng năng, cần cù công việc họ khơng thể khỏi nghèo khơng có vốn để họ đầu tư cho sản xuất Nhưng không tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi quyền địa phương, mà vấn đáng nói phận người nghèo hưởng chế độ ưu đãi nhà nước thi sữ dụng đồng vồn khơng mục đích, khơng phục vụ cho trình đầu tư cho việc sản xuất mà đem tiêu xài phun phí nên làm lịng tin quyền, làm ảnh hưởng đến người khác người ta cần quan tâm cuối nghèo hồn nghèo khơng có tiến triển 2.3 Do đơng Bên cạnh ngun nhân đáng nói tình trạng sinh đẻ khơng có kế hoạch người dân nghèo, họ quan niệm trời sinh voi sinh cỏ sinh đẻ nhiều họ khơng đủ điều kiện chăm sóc chu đáo dẫn đến tình trạng đứa trẻ trở nên ốm yếu bệnh liên miên người cha mẹ phải cố găng bươn trải để có tiền lo cho làm cho đời sống gia đình họ ngày chật vật Ví dụ: Hộ ơng Trần Văn Miếng gia đình khơng có ruộng đất sản xuất, người vợ bị mù, thu nhập dựa vào câu, lưới Gia đình có tới người nằm tuổi lao động, làm th cho cơng ty trình độ thấp nên lương khơng cao, chí có người khơng có tiền xe phải xin gia đình 75 Hộ ơng Trần Văn Thắm lúc trước gia đình có 15 cơng ruộng đơng bệnh liên miên nên phải bán đất để lo chữa bệnh cho 2.4 Trình độ dân trí thấp: Những suy nghĩ người nghèo xuất phát từ nhận thức nông cạn thiếu hiểu biết họ, họ nhìn thấy trước mắt mà khơng có khả suy nghĩ rộng xảy thời gian tới, họ không đủ hiểu biết để nhận đường hồn tồn có lối, họ khơng thể tìm cơng việc có thu nhập cao để cải thiện thân, khơng chấp nhận mướn người khơng có hiểu biết với để đưa vào vị trí quan trọng với mức lương cao Chính họ lẫn quẩn vịng nghèo khổ mà khơng tài Ví dụ: Hộ ơng Nguyễn Văn Ấm, ấp Tây Bình B, gia đình gồm có người, vợ qua đời Trình độ văn hóa ơng ba đứa khơng tới lớp 5, khơng có đất sản xuất sống nghề làm mướn, không xin việc làm cơng ty hay xí nghiệp trình độ q thấp nên khơng nơi chịu nhận Ơng làm thuê mướn địa phương, vào mùa vụ thuê làm (đào mương, làm đất, xạ lúa, xịt, làm cỏ,… 2.5 Do làm ăn hiệu quả: Điều có tác động khơng nhỏ, bao gồm nguyên nhân chủ quan (hoạt động làm ăn thua lỗ của, thiếu hiểu biết thơng tin thị trường, nhận thức cịn nơng cạn,…) nguyên nhân khách quan (những nguyên nhân không tác động người mà dọ tác động điều kiện ngoại cảnh như: dịch cúm, thiên tai,…) Ví dụ: Ơng Lê Thanh Hồng xét cho vay triệu đồng để nuôi vịt bùng phát nạn dịch cúm gia cầm nên đàn vịt bị đốt Ơng Trịnh Hồi Ân nhà nước xét cho vay vốn để nuôi heo, ông dùng số tiền vay để xây dựng chuồng trại mua heo giống ni ni khơng đàn heo bị bệnh chết 2.6 Tệ nạn xã hội: Một số thành phần xã không lo làm ăn mà tụ tập ăn chơi, đá gà, cờ bạc, rượu chè, … gây trật tự xã hội Nhưng thành phần chiếm tỷ lệ (không đáng kể) địa bàn xã Xu hướng giải quyết: Hỗ trợ cho người nghèo vay vốn để có điều kiện sản xuất Mở lớp đào tạo nghề cho lao động nhàn rỗi địa phương Đẩy mạnh xuất lao động IV Kết luận kiến nghị Kết luận: Do có quan tâm đầu tư nhà nước cấp quyền với tổ chức cho vay vốn để người nghèo có điều kiện để sản xuất nên đến cuối năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống từ 95 hộ đầu năm 2007 xuống 92 hộ cuối năm 2007 Đạt thành tựu bên cạnh quan tâm nhà nước đoàn thể phải kể đến nổ lực phấn đấu hộ nghèo tự lực cánh sinh vươn lên để thoát 76 nghèo Điều cho thấy người nghèo ngày có suy nghĩ chắn sâu sắc thân họ Kiến nghị: Cần mở nhiều lớp đào tạo nghề cho phận lao động nhàn rỗi địa phương Vận động người dân thực tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình Cung cấp nước điện sinh hoạt cho dân nghèo Ngày nâng cao trình độ dân trí cho người dân 77 ... người nghèo, quĩ xố đói giảm nghèo, chương trình xố đói giảm nghèo 1.5 Câu hỏi ơn tập Phân hóa giàu nghèo gì? Ngun nhân gây nên tình hình phân hóa giàu nghèo? Hãy nêu nét tình hình phân hóa giàu nghèo. .. 0,01% số nhà giàu chiếm tới 5% GDP 1.4.2 Tình hình phân hóa giàu nghèo nước ta Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2010 10,7% giảm so với năm 2008 13,4% tính theo chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo nước... định hộ chắn khơng nghèo, cận nghèo, xác định lập danh sách sơ hộ có khả rơi xuống nghèo, cận nghèo, xác định hộ có khả nghèo, cận nghèo Tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo: Chỉ tính thu

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:35

Xem thêm:

w