1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giảng dạy bóng đá

174 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 8,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BĨNG RỔ ThS VĂNG CƠNG DANH AN GIANG, THÁNG 05 NĂM Tài liệu giảng dạy “ BĨNG RỔ”, tác giả Văng Cơng Danh, cơng tác Bộ môn Giáo dục thể chất thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày 28/4/2016, đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thống Tác giả biên soạn ThS Văng Công Danh Trưởng Đơn vị Trần Kỳ Nam Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2016 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Phòng QLKH-HTQT, Phòng KH-TV giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tài liệu An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Người thực ThS Văng Công Danh i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Người biên soạn ThS Văng Công Danh ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG RỔ 1.1 Nguồn gốc mơn bóng rổ 1.2 Sự phát triển mơn bóng rổ giới 1.2.1 Giai đoạn thứ 1.2.2 Giai đoạn thứ hai 1.2.3 Giai đoạn thứ ba 1.2.4 Giai đoạn thứ tƣ 1.3 Sự phát triển bóng rổ Việt Nam 1.4 Ý nghĩa tác dụng mơn bóng rổ hệ thống GDTC Chƣơng 2: KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG BÓNG RỔ 2 3 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Phân loại kỹ thuật bóng rổ 10 2.2.1 Kỹ thuật cơng 2.2.2 Kỹ thuật phịng thủ: Chƣơng 3: CHIẾN THUẬT BĨNG RỔ: 3.1 Khái niệm: 66 3.2 Phân loại 66 3.3 Những chức đấu thủ 67 3.3.1 Vị trí tiền phong 68 3.3.2 Vị trí trung phong 68 3.3.3 Vị trí hậu vệ 68 3.4 Chiến thuật cơng: 68 3.4.1 CT công nhanh 69 3.4.2 CT cơng qua trung phong 70 3.5 Chiến thuật phịng thủ kèm ngƣời: 76 3.5.1 Cách bố trí kèm ngƣời 77 3.5.2 Phòng thủ kèm ngƣời sân 77 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÓNG RỔ iii 11 54 66 81 4.1 Nguyên tắc phƣơng pháp giảng dạy chung 81 4.1.1 Đặc điểm chung 81 4.1.2 Các nguyên tắc giảng dạy 82 4.1.3 Các phƣơng pháp giảng dạy bóng rổ 85 4.2 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật bóng rổ: 86 4.2.1 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật di chuyển 86 4.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật chuyền bắt bóng 78 4.2.3 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật dẫn bóng 98 4.2.4 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật ném rổ 102 4.2.5 GD kỹ thuật đột phá qua ngƣời 107 4.3 Phƣơng pháp giảng dạy chiến thuật bóng rổ 107 4.3.1 Phƣơng phap GD-HL chiến thuật công nhanh 108 4.3.2 Phƣơng phap GD CT công qua trung phong 108 4.3.3 Phƣơng phap GD chiến thuật phòng thủ khu vực 109 4.3.4 Phƣơng phap GD chiến thuật phịng thủ kèm ngƣời 4.4 Giảng dạy bóng rổ cho học sinh phổ thông 109 110 4.4.1 Nhiệm vụ GDBR cho học sinh phổ thông 110 4.4.2 Phƣơng pháp GDBR cho HSPT 4.4.3 Kế hoạch giảng dạy bóng rổ cho HSPT Chƣơng 5: PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU 112 114 PHƢƠNG PHÁP TRỌNG TÀI BÓNG RỔ 123 iv 5.1 Phƣơng pháp tổ chức thi đấu 123 5.1.1 Tổ chức giải Bóng rơ 123 5.2 Phƣơng pháp trọng tài br 130 5.2.1 Công tác trọng tài 130 5.2.2 Thành phần TT 5.2.3 Quyền hạn trách nhiệm v 131 131 5.2.4 Những điều cần biết TT điều khiển trận đấu 5.2.5 Sự phân công phối hợp 5.2.6 Các ký hiệu TT Chƣơng 6: CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN BÓNG RỔ 132 133 137 VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÒNG TRÁNH 150 6.1 Các chấn thƣơng chủ yếu TLTT 151 6.1.1 Cấu trúc chấn thƣơng 151 6.1.2 Chấn thƣơng tiếp xúc bên 151 6.2 Các loại chấn thƣơng tập luyện thi đấu bóng rổ 152 6.3 Nguyên nhân dẫn đến chấn thƣơng BR 153 6.3.1 Nhận thức 152 6.3.2 Điều kiện sân bãi, dụng cụ 154 6.3.3 Khởi động 154 6.3.4 Trình độ thể lực 155 6.3.5 Khơng nắm vững KT động tác 155 6.4 Một số phƣơng pháp đề phòng chấn thƣơng BR 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO v 158 CÁC KÝ HIỆU HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG TT 10 11 12 13 14 15 16 vii TÊN BẢNG B1: Sơ đồ phân loại kỹ thuật B2: Phân loại kỹ thuật bắt bóng B3: Phân loại kỹ thuật chuyền bóng B4: Kỹ thuật dẫn bóng B5: Phân loại kỹ thuật ném rổ B6: Phân loại chiến thuật B7: Giáo án mẫu B8: Thi đấu loại trực tiếp số chẵn B9: Thi đấu loại trực tiếp số lẽ B10: Thi đấu loại trực tiếp lần thua B11: Thi đấu vòng tròn vòng đấu lẽ B12: Thi đấu vòng tròn vòng đấu chẵn B13: Bảng xếp hạng tổng hợp B14: Tờ ghi điểm B15: Tờ ghi điểm B16: Tờ ghi điểm TRANG 10 17 20 32 37 67 117 125 126 127 129 129 130 144 146 148 DANH MỤC HÌNH TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 viii TÊN HÌNH H1: Phong trào BR trƣớc 1975 H2: Bóng rổ du nhập vào VN H3: Chạy biến hƣớng H4: Dừng bƣớc H5: Nhảy dừng H6: Bắt bóng tay H7: Bắt bóng tay H8: Tay chuyền bóng H9: Chuyền bóng bật đất H10: Chuyền bóng đầu H11: Chuyền bóng từ dƣới thấp H12: Chuyền bóng vai H13: Chuyền bóng tay dƣới thấp H14: Chuyền bóng tay bật đất H15: Chuyền bóng thấp tay H16: Chuyền bóng sau lung H17: Chuyền bóng qua vai H18: Dẫn bóng TC di chuyển H19: Dẫn bóng đổi hƣớng H20: KT ném rổ tay H21: KT NR tay cao H22: KT nhảy NR tay cao H23: KT di động bƣớc NR1 tay cao H24: KT di động bƣớc NR1 tay dƣới thấp H25: KT di động bƣớc NR tay dƣới thấp H26: KT di động bƣớc NR1 tay móc xi H27: KT di động bƣớc NR1 tay móc ngƣợc H28: KTNR móc câu H29: Đột phá bƣớc chéo H30: Đột phá bƣớc thuận H31: KT DC phòng thủ H32: KT DC trƣợt H33: KT có bóng H34: KT phá bóng TRANG 13 15 15 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 30 33 34 38 39 41 44 46 47 48 50 51 53 55 56 58 58 ( Bảng 14: tờ ghi điểm ) Trước trận đấu 20 phút, thư ký phải chuẩn bị tờ ghi điểm theo trình tự sau: + Ghi tên đội vào khoảng trống phần tờ tờ ghi điểm (Đội ghi trước đội chủ nhà đội ghi trước lịch thi) Đội ghi trước đội A đội ghi sau đội B - Ghi tên giải - Số thứ tự trận đấu - Ngày, thời gian địa điểm trận đấu - Tên trọng tài trọng tài 145 TỜ GHI ĐIỂM Đội A: ĐHSP TDTT Hà Nội Đội B: ĐH SP Hà Nội Khung 130 Giải: SV KV Hà Nội Ngày: 19/5/2016 Trận số Sân: ĐHSP HN Giờ: 17h00 Trọng Tài: Nguyễn Văn A Trọng tài 2: Nguyễn Văn B - Ghi danh sách đội vào phần quy định tờ ghi điểm, danh sách HLV đại diện HLV đăng ký Đội A ghi vào phần tờ ghi điểm đội B ghi phần - Trong cột thứ ghi số thẻ VĐV - Trong cột thứ thư ký ghi họ tên VĐV chữ in, bên cạnh số áo VĐV mặc trận đấu Đội trưởng ghi CAP sau tên Nếu đội 12 VĐV, thư ký gạch đường từ ô số thẻ đến ô lỗi đấu thủ khơng tham dự Ở phía danh sách đội, ghi tên HLV trưởng HLV phó chữ in Trước trận đấu 10 phút HLV phải: + Xác định lại tên số áo đấu thủ đội + Xác định tên HLV trưởng, phó + Đăng kí đấu thủ thi đấu cách ghi dấu x nhỏ bên cạnh số áo đấu thủ cột “đấu thủ vào sân” + Kí tên vào tờ ghi điểm Khi bắt đầu trận đấu thư ký khoanh tròn chữ X nhỏ đội vào Trong thi đấu thư ký ghi dấu x nhỏ khơng khoanh trịn cột “Đấu thủ vào sân” bên số áo đấu thủ thay người vào sân thi đấu lần ( Bảng 11 ) ( Bảng 15: tờ ghi điểm 2, lỗi hội ý ) 146 Đội A: ĐHSP TDTT Hà Nội Lỗi đồng đội: Hội ý: Hiệp 1,2: Hiệp 1: Hiệp 2: Hiệp 3,4: Hiệp 3: Hiệp 4: Hiệp phụ: Số thẻ Tên đấu thủ Số áo 001 Nguyễn Văn A 002 Nguyễn Văn B 007 Nguyễn Văn C 009 Vào sân P2 P P1 P P P2 P2 P Nguyễn Văn D U2 P 011 Lê Văn A T2 P1 018 Lê Văn A X P3 (CAP) 10 027 Lê Văn C 11 029 Lý Văn Rô 12 X 13 034 Hồ Văn Tú 14 036 Lê Mạnh Linh 15 X HLV HLV phó 5.2.7.1 Hội ý Những lần hội ý hiệp hiệp phụ ghi tờ ghi điểm chữ X lớn thích hợp tên đội bóng Khi kết thúc hiệp đấu hiệp phụ, ô không dùng gạch đường song song 5.2.7.2 Ghi lỗi 147 a Lỗi cầu thủ Lỗi đấu thủ lỗi cá nhân, lỗi kỹ thuật lỗi, phản tinh thần thề thao lỗi trục xuất ghi điểm cho đối thủ phạm lỗi Lỗi HLV, HLV phó, cầu thủ dự bị người theo đội lỗi kỹ thuật lỗi trục xuất ghi cho HLV Tất lỗi ghi sau: - Lỗi cá nhân ghi chữ: “P” - Lỗi đấu thủ thức ghi chữ “T” - Lỗi kỹ thuật hành động phản tinh thần thể thao HLV ghi chữ “C” - Lỗi phản tinh thần thể thao ghi chữ “U” - Lỗi trục xuất ghi chữ “D” - Lỗi kỹ thuật tính cho HLV bất lì lý ghi chữ “B” - Lỗi có liên quan đến ném phạt ghi thêm số ném phạt tương ứng (1,2,3) bên cạnh chữ P,T,B,D,U,C Khi kết thúc hiệp đấu thư ký gạch đường đậm nét ô sử dụng ô chưa sử dụng Khi kết thúc trận đấu thư ký gạch bỏ cịn lại đường gạch ngang b Lỗi đồng đội Mỗi hiệp đấu có tên đội bóng tên đấu thủ để ghi lỗi đồng đội Bất đấu thủ phạm lỗi cá nhân, lỗi kỹ thuật, lỗi phản tinh thần thể thao lỗi trục xuất ghi chữ X lớn ô dành riêng đội có đấu thủ phạm lỗi 5.2.7.3 Ghi điểm Thư ký ghi tóm tắt theo thứ tự điểm ghi đội Trong tờ ghi điểm có cột để ghi điểm Mỗi cột chia thành cột nhỏ, cột bên trái dành cho đội A cột bên phải dành cho đội B Hai cột cột ghi điểm đội Thư ký ghi sau: - Trước tiên người ghi điểm gạch chéo (/) số điểm mà đối thủ ghi được, khoanh tròn đậm ném (.) cho lần ném phạt vào rổ tính điểm vào số điểm tổng đội vừa ghi - Sau trống bên với số điểm tổng cộng (bên cạnh / khoanh tròn đậm nét(.) ghi số áo đấu thủ ném bóng vào rổ số áo đấu thủ ném phạt vào rổ - Khoanh tròn số áo đấu thủ tính điểm 148 - Một đấu thủ vơ tình ném bóng vào rổ đội mình, điểm ghi cho đội trưởng đối phương - Sau kết thúc hiệp đấu Thư ký khoanh tròn đậm nét số điểm cuối đội gạch đậm nét số điểm số áo đấu thủ ghi điểm cuối - Khi bắt đầu hiệp hiệp phụ, thư ký tiếp tục ghi tóm tắt theo thứ tự điểm ghi số điểm dừng lại ( bảng 12 ) ( Bảng 16: tờ ghi điểm) 149 PHẦN TỔNG KẾT GHI ĐIỂM - Khi kết thúc trận đấu, thư ký gạch hai gạch ngang đậm nét số điểm cuối đội số áo đấu thủ ghi điểm cuối gạch chéo xóa bỏ số điểm lại loại - Khi kết thúc hiệp hiệp phụ, thư ký ghi số điểm đội ghi hiệp vào chổ dành riêng cho phía tờ ghi điểm - Khi kết thúc trận đấu, thư ký ghi số điểm cuối tên đội thắng - Sau thư ký, ký tên vào tờ ghi điểm sau người điều khiển đấu người điều khiển đồng hồ 24 giây kí tên vào tờ ghi điểm - Khi hai trọng tài kí tên, sau trọng tài xác nhận kí tên vào tờ ghi điểm Hành động kết thúc trận đấu Khung trang 134 Điểm hiệp 1:A:15 B:10 Hiệp 2: A:19 B:15 Hiệp 3: A: 20 B:15 Hiệp 4: A:21 B:8 Điểm trận đấu: A:75 B: 53 Đội thắng: ĐHSP TDTT HN Hiệp phụ: A: B: Thư ký: Trọng tài Người điều khiển thi đấu: Trọng tài Người điều khiển đồng hồ 24 giây Chữ ký đội trưởng: Nếu có đội trưởng kí tên vào phần khiếu nại tờ ghi điểm (khoảng trống sử dụng cho chữ kí trưởng có khiếu nại), nhân viên bàn thư kí trọng tài lại để trọng tài giải trọng tài cho phép họ 150 CHƢƠNG CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN BÓNG RỔ VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÕNG TRÁNH MỤC TIÊU Học xong chuyên đề học viên cần nắm được: - Nguyên nhân xảy chấn thương dạng chấn thương - Biết cách phòng tránh xử lý chấn thương tập luyện bóng rổ THÔNG TIN CƠ BẢN Chấn thương tập luyện thi đấu thể thao phát sinh loại chấn thương trình vận động phát sinh nhân tố thể dục thể thao gây nên, chấn thương TDTT khác với chấn thương mang tính ngành nghề khác Sự phát sinh chấn thương TDTT thường có quan hệ chặt chẽ giáo viên giảng dạy thể thao, trình độ thể lực người tập, động tác kỹ thuật thể thao, môi trường điều kiện vận động… Một phát sinh chấn thương khơng làm cho người học giảm khối lượng tập luyện học tập theo kế hoạch ý đồ người giảng dạy, cản chở đến việc nâng cao thành tích trình độ tập luyện Nếu tổn thương thể thao nghiêm trọng dẫn tới có hại cho sức khỏe nghiệp sau này, chí cịn dẫn tới cố tử vong khơng thề cứu vãn Do việc phịng chóng chấn thương hoạt động TDTT có ý nghĩa quan trọng Để giảng dạy tốt môn thể thao người giáo viên TDTT cần phải nắm vững chấn thương học thể thao nắm vững quy luật phát sinh chấn thương thể thao, đặc trưng, cách phòng chống chấn thương, trị liệu hồi sức khỏe, cấp cứu tri thức, kỹ khác, có ý nghĩa thực tiễn lớn, đồng thời có giá trị ứng dụng định Cũng mơn thể thao khác bóng rổ môn thể thao đặc biệt với nhiều động tác tự nhiên đa dạng phong phú khác như: Đi, chạy, nhảy, dừng, quay, động tác khống chế cản phá bóng… Do đặc điểm mơn bóng rổ mơn thể thao tập thể có tính đối kháng trực tiếp cao, nên dễ xảy chấn thương cho người tập Theo thống kê tài liệu, tập luyện thi đấu mơn bóng mơn bóng rổ mơn có tỉ lệ chấn thương cao nhất, đặc biệt chấn thương khớp cổ chân bóng rổ chiếm tỉ lệ 30% loại chấn thương Các chấn thương tập luyện thi đấu bóng rổ xảy có nhiều nguyên nhân, muốn làm tốt cơng tác phịng chóng chấn thương cách xác, hữu hiệu, cần phải điều tra để tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chấn 151 thương quy luật dẫn đến nguyên nhân Từ tìm phương pháp phịng chống thích hợp 6.1 CÁC CHẤN THƢƠNG CHỦ YẾU TRONG TẬP LUYỆN THỂ THAO Để thuận tiện cho việc phân tích nghiên cứu chấn thương thể thao, kịp thời đề biện pháp hợp lý có hiệu phòng chống chấn thương xảy tập luyện, người ta thường phân loại chấn thương thể thao sau: 6.1.1 Dựa vào cấu trúc chấn thƣơng: Chấn thương da, chấn thương dây chằng, chấn thương mãnh cơ, chấn thương bao khớp, chấn thương khớp, chấn thương dây chằng khớp, chấn thương sụn, chấn thương màng xương, chấn thương xương, chấn thương sụn, chấn thương quan nội tạng Chấn thương tổ chức mềm: dập da ngón tay, tổn thương tổ chức thần kinh nhánh, mao mạch ngoại biên màng bắp gan dây chằng, bao trượt, bao khớp… 6.1.2 Dựa vào chấn thƣơng có tiếp xúc với bên ngồi hay khơng để chia ra: 6.1.2.1 Chấn thương hở Sau chấn thương da niêm mạc tính hồn chỉnh bị phá vỡ, tổ chức bị chấn thương tiếp xúc thơng với bên ngồi bị cọ xát, đâm cắt vỡ xuyên, gãy xương hở, loại chấn thương thường nhìn thấy miệng vết thương, có tượng chảy máu ngồi dễ dẫn đến nhiễm trùng vết thương 6.1.2.2 Chấn thương kín Sau bị chấn thương da niêm mạc giữ nguyên vẹn Chỗ bị chấn thương không thông tiếp với bên bị va đập, bị kéo dãn, bị bong gân, chấn thương não, rách vỡ quan nội tạng, gẫy xương kín, sai khớp…loại chấn thương vùng bị chấn thương khơng nhìn thấy vết thương, nói chung có tượng chảy máu 6.1.3 Dựa vào nặng nhẹ mức độ ảnh hƣởng vết thƣơng để chia ra: 6.1.3.1 Chấn thương nhẹ: Chấn thương tương đối nhẹ không ảnh hưởng đến chức vận động cách rõ rệt Sau chấn thương tiến hành theo kế hoạch giảng dạy đề 6.1.3.2 Chấn thương vừa: Chấn thương tương đối nhẹ, có ảnh hưởng định đến chức vận động người tập Sau bị chấn thương tiến hành tập luyện thể thao kế hoạch học tập định, địi hỏi có tạm dừng vận động giảng dạy phận bị tổn thương 6.1.3.3 Chấn thương nặng: Vết thương nặng có ảnh hưởng rõ rệt đến chức chí chức năng, vận động người tập Do sau bị chấn thương khơng thể học tập 6.1.4 Dựa vào tính chất tiến trình bị chấn thƣơng chia ra: 152 6.1.4.1 Chấn thương cấp tính: Loại chấn thương tính lần giây lát, chấn thương bạo lực trực tiếp gián tiếp mang đến 6.1.4.2 Chấn thương mãn tính: Loại chấn thương hao tốn chấn thương cũ tái phát, nhiều lần lặp lại chấn thương nhẹ chấn thương nhỏ Các chấn thương tích lũy dần mà nặng cục chịu tải vượt mức giới hạn thời gian dài làm cho tổ chức dần bị tổn thương, từ dẫn đến chấn thương mạnh chấn thương cấp mà chữa chưa khỏi hồn tồn bị chấn thương, từ dẫn đến chấn thương mạnh 6.2 CÁC LOẠI CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU BĨNG RỔ Mơn thể thao bóng rổ mơn thi đấu đối kháng trực tiếp, thời gian thi đấu kéo dài, môn thể thao yêu cầu tốc độ nhanh, hoạt động mang tính đối kháng cao nên yều cầu người tập phải có trình độ thể luật tốt, có phản xạ nhanh, lúc chạy, lúc dừng cịn tranh cướp bóng, tập luyện thi đấu trình độ kém, kinh nghiệm thi đấu dễ xảy chấn thương Chấn thương bóng rổ có loại chấn thương cấp tính chấn thương mãn tính 6.2.1 Các chấn thƣơng cấp tính gặp nhiều tập luyện thi đấu bóng rổ là: - Các chấn thương tổn thương phần mềm như: xây xát da, rách, phồng dộp, dập da ngón tay… - Chấn thương ngón tay, cổ tay tiếp xúc bóng mạnh bắt bóng khơng xác - Ngã xuống sân chống tay gãy xương thuyền - Các chán thương khớp khuỷu chủ yếu chấn thương tổ chức phần mềm khớp khuỷu - Các chấn thương sai khớp, bong gân - Chấn thương khớp vai thường gặp viêm bao gân đầu dài nhị đầu cánh tay, dãn dây chằng khớp vai, chấn thương ống vai - Các chấn thương dãn - Dãn dây chằng khớp gối bao gồm: dãn dây chằng trong, dãn dây chằng ngoài, dãn dây bắt chéo - Tổn thương bao khớp khớp gối, tổn thương sụn chêm - Nhảy lên khơng bắt bóng rơi xuống tư thể không ổn định bị lật cổ chân - Nhảy lên rơi xuống vào chân đối phương dẫn đến lật cổ chân dãn dây chằng cổ chân 6.2.2 Chấn thƣơng mãn tính chủ yếu viêm xƣơng bánh chè, vỡ xƣơng bánh chè Chấn thương ngồi học bóng rổ phần lớn phát sinh lần tập luyện ước chiếm khoảng 70%, thi đấu phát sinh 20% lại phát sinh 153 lao động sinh hoạt Trong chấn thương cấp tính mãn tính thường xảy tập luyện bóng rổ chấn thương cấp tính chủ yếu phần lớn dãn dãn dãn dây chằng , sai khớp Còn phần nhỏ tổn thương tái chấn thương cũ 6.3 NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN CHẤN THƢƠNG TRONG BÓNG RỔ Các chấn thương qua thống kê thường gặp tập luyện thi đấu bóng rổ, chúng xuất phát từ nguyên nhân sau đây: 6.3.1 Do nhận thức khơng đầy đủ ý nghĩa phịng chống chấn thƣơng Do nhận thức trình độ người giảng dạy gây nên Khi giảng dạy gây nên Khi giảng dạy xảy chấn thương cho người tập trách nhiệm quy cho giáo viên giảng dạy điểm sau: 6.3.1.1 Chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng chống chấn thương, giảng dạy không ý nhắc nhở, giáo dục tầm quan trọng cơng tác để phịng, khơng dạy cho người học phương pháp bảo hiểm tự bảo hiểm 6.3.1.2 Không nắm nguyên tắc huấn luyện mối quan hệ nguyên tắc, giảng dạy yêu cầu người tập, tập với khối lượng lớn vượt sức chịu đựng người tập 6.3.1.3 Không nắm đựơc kiến thức bản, sở khoa học TDTT Đặc biệt kiến thức y sinh, nên họ không hiểu phận thẻ mâu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, không nắm tâm sinh lý người tập, không nắm yêu cầu điều kiện vệ sinh phục vụ cho tập luyện 6.3.1.4 Do trình độ người giảng dạy kém, xếp nội dung tập luyện thi đấu có tác dụng chống đối lẫn Tổ chức giảng dạy học tập có khuyết điểm phan tổ q đơng, nơi tập chật, địa điểm tập luyện không đảm bảo vệ sinh tập luyện 6.3.1.5 Không nắm mối quan hệ thời tiết thể Ví dụ: tập luyện mùa hè nhiều mồ hôi nên thể chịng mệt mỏi, động tác khơng vững cịn mùa lạnh tính ỳ sinh lý thể cao nên phải khởi động thật kỹ trước vào tập luyện, không dễ xảy chấn thương Với ảnh hưởng việc không nhận thức đầy đủ ý nghĩa phòng chống chấn thương dẫn đến: khơng coi trọng giáo dục an tồn q trình học tập thi đấu, khơng tích cực sử dụng loại biện pháp có hiệu đề phòng chấn thương Đối với việc sau phát sinh chấn thương, khơng nắm phân tích q trình dẫn đến chấn thương, khơng nắm ngun nhân dẫn đến chấn thương, hỏi nguyên nhân thường không biết, khơng chịu khó tích cực để tổng kết học kinh nghiệm, dẫn đến cố chấn thương diễn liên tục Vì cần phải cố gắng triển khai tuyên truyền giáo dục tính mục đích TDTT, cố gắng quán triệt phương pháp phòng chống chấn thương 154 6.3.2 Do điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện - Chú ý điều kiện sân bãi không đảm bảo theo yêu cầu tập luyện bị trơn trượt khơng phẳng Đó ngyên nhân chủ yếu dẫn đến khớp cổ chân khớp bàn chân mà ta thường gặp - Do điều kiện sân bãi tập luyện không đảm bảo vệ sinh tập luyện như: tập luyện nơi chật đông người, không đủ ánh sang, khơng khí ẩm thấp - Do dụng cụ tập luyện không quy cách, cột bảng rổ không tiêu chuẩn, khoảng cách đường biên cột bảng rổ q gần khơng có đệm đảm bảo an toàn tập luyện - Do trang phục tập luyện (quần, áo, giày, tất) không đảm bảo dẫn đến chấn thương 6.3.3 Do tồn mặt khởi động Không khởi động khởi động khơng đầy đủ, khơng xác, khơng khoa học nguyên nhân dẫn đến chấn thương mơn bóng rổ Nhất chấn thương sai khớp, dãn dây chằng nhiều chấn thương có quan hệ với nguyên nhân khởi động Trong khởi động chủ yếu tồn vấn đề sau: 6.3.3.1 Chưa khởi động khởi động không đầy đủ Nếu chưa khởi động khơng khởi động làm cho người tập khơng thể thực tính nhịp điệu chức hệ thống thần kinh- bắp thần kinh quan nội tạng Nó khơng thể tăng thêm việc cung cấp máu cho tổ chức đầy đủ, không nhiệt độ bắp tính đàn hồi sức mạnh bắp khơng thể có cho hoạt động tiết dịch nhờn vào khớp cách thích hợp Từ dẫn đến kết mối liên hệ phản xạ có điều kiện vận động chưa hồi phục tăng cường, bắp cứng không nhịp nhàng Biên độ hoạt động độ linh hoạt khớp bị hạn chế Vì hội phát sinh chấn thương thể thao hiển nhiên tăng lên 6.3.3.2 Chưa kết hợp khởi động chung khởi động chuyên môn Trong trình khởi động thực khởi động chung chủ yếu mà khơng có đặc thù chun mơn, khơng dựa vào tình hình thực tế giáo án giảng dạy, nội dung tập luyện giáo án Do làm cho phản xạ có điều kiện kỹ xảo chuyên môn cần phát huy lại chưa hồi phục ổn định Trong trình vận động, phận đòi hỏi phải gánh tải nặng có u cầu đặc biệt phận bắp chức lại chưa cải thiện thích nghi, hiển nhiên dẫn đến chấn thương thể thao 6.3.3.3 Khởi động lượng vận động lớn Điều làm cho người học vào học thể trạng thái mệt mỏi trạng thái tiếp thu học thực động tác không đúng, không chuẩn dẫn đến chấn thương thể thao 155 6.3.3.4 Thời gian từ kết thúc khởi động đến tập luyện dài Khi người học bắt đầu tập luyện vận động thức, tác dụng khởi động sớm bị hạ xuống Nguyên nhân thường gặp trường hợp giáo viên khởi động xong làm mẫu, phân tích, giảng giải nhiều thời gian lúc vào học việc khởi động khơng có tác dụng nữa.Do dễ dẫn đến chấn thương 6.3.3.5 Khởi động không tuân thủ theo nguyên tắc tập luyện Có số người học khởi động bị chấn thương Nguyên nhân phần lớn q nơn nóng,vội vã, khởi động bắt đầu tập luyện có phụ tải cục lớn Do cần nhấn mạnh coi trọng khởi động, làm tốt khởi động, khối lượng nội dung khởi động nên dựa vào nội dung giảng dạy tình hình tập luyện trạng thái chức cá nhân, tình hình thời tiết sân bãi Trong q trình học tập thi đấu bóng rổ cần xác định: - Nếu chưa khởi động khơng phép tập luyện - Việc khởi động cần phải đầy đủ, tức cần có khởi động chung khởi động chuyên môn - Đối với phận chịu tải lớn dễ chấn thương vận động thức, cần có nội dung để tăng cường - Đối với phận bị chấn thương cần phải thận trọng tỷ mỷ để làm tốt công tác chuẩn bị - Cần chý ý mối quan hệ thời tiết thể khởi động Nếu mùa nóng nên nhiều mồ hơi, thể chóng mệt mỏi, khởi động cần ý tránh lượng khởi động q lớn Nếu mùa đơng tính ỳ thể cao nên phải khởi động kỹ, không dễ xảy chấn thương 6.3.4 Do trình độ thể lực khơng đảm bảo Chủ yếu trình độ huấn luyện thể lực không đủ, sức mạnh bắp cục không cân Dây chằng khớp mỏng yếu tính ổn định khớp mà dẫn đến chấn thương Do thể mệt mỏi trang thái chức thể không tốt Khi vận động thường thả lỏng, không tập trung ý dễ dẫn đến chấn thương 6.3.5 Do không nắm vững đƣợc yêu cầu kỹ thuật động tác Trong q trình tập luyện khơng nắm vững yêu cầu kỹ thuật dẫn đến tập động tác sai, phận thể có cấu trúc mâu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, tập luyện lặp lặp lại nhiều lần, với mật độ cao, phận mâu thuẫn xuất vi thương, vi thương tích tụ lại làm cho phận tổn thương làm ảnh hưởng đến chất lượng động tác Nguyên nhân nói khả xuất vi thương Nếu vi thương xuất thể có chức bù đắp, phận vi thương 156 hàn gắn, vi thương chưa hàn gắn lại tiếp tục bị tổn thương dần dẫn đến chấn thương Nhưng thực phân tán khối lượng, không phận thể hoạt động nhiều chấn thương vi thương tích tụ gây nên khơng thể xảy 6.4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐỂ PHÒNG CHẤN THƢƠNG TRONG BÓNG RỔ Chấn thương tập luyện thi đấu bóng rổ có nhiều nguyên nhân Do muốn làm cơng tác phịng chống thương cách xác, hữu hiệu cần phải làm tốt công tác điều tra tìm nguyên nhân quy luật dẫn đến chấn thương Trên sở tìm phương pháp đề phịng cách thích hợp Các phương pháp đề phịng chấn thương chung bóng rổ gồm có mặt sau: 6.4.1 Tăng cường cơng tác giáo dục, phải làm cho người tập hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng chống chấn thương, đồng thời rõ cho người tập biết ngun nhân gây chấn thương mơn tập, phương pháp phòng chống, phương pháp bảo hiểm tự bảo hiểm 6.4.2 Phải đảm bảo đầy đủ điều kiện tập luyện (sân bãi, dụng cụ, quần áo, giày tất), phải bảo đảm an toàn vệ sinh tập luyện 6.4.3 Trước tập luyện thi đấu cần phải khởi động thật kỹ, kết hợp khởi động chung chuyên môn, đặc biệt phải ý tới phận thể có mâu thuẫn với yêu cầu bản, kịp thời sửa chữa động tác sai Khởi động kỹ phận thể tham gia hoạt động nhiều tập làm tăng tính đàn hồi dây chằng khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay 6.4.4 Trong trình huấn luyện cần phải ý phát triển phận thể có cấu trúc giải phẩu mâu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, thực nguyên tắc tăng phân tán khối lượng, để dần làm cho phận mâu thuẫn dần thích nghi với yêu cầu kỹ thuật 6.4.5 Trong trình tập luyện phải tập luyện động tác theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ khơng bóng tới có bóng, từ chổ tới di chuyển, từ tập cá nhân tiến tới tập phối hợp theo nhóm tồn đội Trong q trình tập luyện phải ln đảm bảo nguyên tắc đối xử cá biệt 6.4.6 Tăng cường công tác huấn luyện phát triển thể lực cho người tập như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo Khi huấn luyện cần giảng dạy cho người học nắm vững động tác chuyền bóng, bắt bóng, phương pháp tự bảo hiểm (xây dựng phản xạ ngã), thực tốt theo nguyên tắc phân tán khối lượng đặc biệt động tác phịng thủ 6.4.7 Trong q trình tập luyện người tập xuất mệt mỏi, cần phải theo dõi mức độ mệt mỏi mà có lượng vận động hợp lý Có mức độ mệt mỏi thơng dấu hiệu biểu bên 157 + Mệt mỏi nhẹ: mồ có mặt, cổ, lưng, sắc mặt bình thường, sức ý bình thường, đội xác có động tác chuẩn giai đoạn có đầy đủ biểu bên ngồi mệt mỏi, khơng muốn tập, tồn thân mệt mỏi, hoạt động tâm lý dễ bị kích động xuất mệt mỏi nhẹ cần phải giảm 50% khối lượng tập luyện, nghỉ ngơi tích cực, sau 2-3 tuần hồi phục hồn tồn tham gia tập luyện bình thường nâng dần khối lượng + Mệt mỏi dạng trung bình: mồ có mặt, thân, tay chi dưới, sắc mặt tái đỏ, ý giảm, độ xác động tác có nhiều động tác khơng chuẩn Ở giai đoạn có dấu hiệu lâm sàng giai đoạn nhẹ mức độ nặng mệt mỏi, không muốn hoạt động, mạch nhanh, huyết áp tăng, rối loạn nhịp tim Khi xuất giai đoạn cần phải dừng tập luyện, sử dụng biện pháp điều trị để phục hồi sau 3-4 tuần sức khỏe trở lại bình thường cho tập luyện trở lại với nguyên tắc tăng dần đối xử cá biệt + Rất mệt mỏi: Mồ vã tồn thân, sắc mặt nhợt nhạt, sức ý giảm rõ rệt, chí khơng ý nổi, động tác thực sai chí đứng khơng vững Khi xuất cần phải dừng tập luyện cho nghỉ điều dưỡng, hồi phục hoàn toàn cho tập luyện trở lại Khi xuất mệt mỏi cần nghiêm chỉnh thực nguyên tắc vệ sinh tập luyện, thực tốt chế độ sinh hoạt, phương pháp thúc đẩy q trình hồi phục, tăng cường cơng tác theo dõi y học trình tập luyện 6.4.8 Cần nghiêm túc thực nguyên tắc huấn luyện, nắm vững mối quan hệ nội dung huấn luyện (kỹ thuật, chiến thuật, tố chất thể lực, đạo đức) Muốn làm tốt điều yêu cầu người giáo viên, HLV không ngừng trao dồi kiến thúc bản, sở khoa học TDTT đặc biệt kiến thức y sinh, y học TDTT (Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thủy & Lê Hữu Hưng 2000) 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thủy & Lê Hữu Hưng (2000) Y học thể dục thể thao NXB TDTT Đình Can (1978) Kỹ thuật bóng rổ NXB TDTT Đinh Can & Đỗ Mộng Ngọc (2001) Những tập kỹ chiến thuật bóng rổ NXB TDTT NXB TDTT (2006) Hệ thống kỹ thuật bóng rổ Hiệp hội HLV bóng rổ giới WABC (2001) Huấn luyện bóng rổ đại NXB TDTT Đinh Can (2004) Bóng rổ trường học NXB TDTT ĐHSP TDTT Hà Nội (2010) Giáo trình bóng rổ NXB TDTT Nguyễn Hữu (chủ biên) (2003).– Giáo trình bóng rổ, Dự án đào tạo giáo viên trường THCS LOAN N0 (1718 – VIE (SF) NXB đại học sư phạm năm Liên Đồn Bóng rổ VN (2010) Luật bóng rổ NXB TDTT Liên đồn bóng rổ Việt Nam (2012) Tài liệu giảng dạy Ban chuyên môn kỹ thuật Chương trình giảng dạy bóng rổ ĐHSP TDTT Hà Nội Đỗ Mạnh Hưng & Phạm Ngọc Tú (2013)Kỹ môn bóng rổ cho Giảng viên chuyên ngành GDTC ĐHSP TDTT Hà Nội 159 ... Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật bóng rổ: 86 4.2.1 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật di chuyển 86 4.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật chuyền bắt bóng 78 4.2.3 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật dẫn bóng 98... PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÓNG RỔ iii 11 54 66 81 4.1 Nguyên tắc phƣơng pháp giảng dạy chung 81 4.1.1 Đặc điểm chung 81 4.1.2 Các nguyên tắc giảng dạy 82 4.1.3 Các phƣơng pháp giảng dạy bóng rổ 85... bóng khơng bắt bóng -Tập cách cầm bóng hình tay -Tập chỗ tự tung bóng lên bắt bóng chuyền vào tường bắt bóng hình tay 19 2.Khi bắt bóng, bóng bị bật khỏi tay 2.Chủ động đưa tay đón bóng hỗn bóng

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:25

w