Tai lieu giang day 12 nc

58 597 0
Tai lieu giang day 12 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic 1. Cấu tạo phân tử ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Cách gọi tên este. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3. Tính chất vật lí của este. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II. Tính chất hóa học của este. 1. Phản ứng ở nhóm chức a. Phản ứng thủy phân ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b. Phản ứng khử. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Phản ứng gốc hidrocacbon. a. Phản ứng cộng vào gốc hiđrocacbon. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b. Phản ứng trùng hợp ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… III. Điều chế và ứng dụng 1. Điều chế a. Este của ancol. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b. Este của phenol ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Ứng dụng: ( SGK) Thế nào là este? Nêu vài ví dụ? Nêu cách gọi tên este ? Ví dụ minh họa? Bài tập 1, 2 SGK Nêu tính chất vật lí của este? So sánh với lí tính của axit? Ancol? Viết phương trình phản ứng thủy phân trong môi trường axit, môi trường bazơ? So sánh đk và sp tạo thành ở 2 trường hợp trên? Bài tập 3 SGK Cho VD minh họa? Cho ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm? Este nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? Ví dụ minh họa? Este của ancol được điều chế bằng cách nào? Ví dụ minh họa? Bài tập 4, 5, 6 SGK Este của phenol được đ/c bằng cách nào? VD minh họa? So sánh 2 trượng hợp điều chế? Bài tập: Câu Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cho công thức cấu tạo este sau: C 6 H 5 COO-CH=CH 2 . Tên gọi tương ứng là : A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C 5 H 10 O 2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là bao nhiêu? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. C 4 H 9 OH B . C 3 H 7 OH C . CH 3 COOCH 3 D. C 6 H 5 OH Cho các chất sau: . CH 3 COOCH 3 (1); HCOOC 2 H 5 (2); CH 3 CHO (3) CH 3 COOH Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH 3 COONa? A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4) Este CH 3 COOCH=CH 2 tác dụng được với những chất nào sau đây? A. H 2 /Ni B. Na C. H 2 O?H + D. Cả A, C Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được một hh có pứ tráng gương. CTCT của este có thể là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH 2 -CH=CH 2 C. HCOOCH=CH-CH 3 D. C và B Cho chuỗi biến đổi sau: C 2 H 2 → X → Y → Z → CH 3 COOC 2 H 5 X, Y, Z lần lượt là: A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn. B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và rượu C. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và rượu Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định Cho phản ứng: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu B. Thêm axit sufuric đặc C. Chưng cất este ra khỏi hh D. A, B, C đều đúng Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol O 2 , thu được 0,3 mol CO 2 . CTPT của este là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. X thuộc loại: A. No, đơn chức B. Vòng, đơn chức C. No, hai chức D. Không no, đơn Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của este là : A. C 4 H 6 O 4 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Đem 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X xà phòng hoá bằng dd NaOH dư thu được 4,76 gam muối. Công thức của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hh 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTCT của 2 este là: A. CH 3 COOCH 3 ; HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COO-CH 2 CH 2 -OCOCH 3 ; C 2 H 5 OCO-COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH-COOCH 3 ; HCOOCH 2 -CH=CH 2 D. A, B, C Đun nóng 30kg axit axetic với 92kg ancol etylic (xt). Khối lượng etylaxetat tạo thành với H%= 75% là : A. 38,5kg B. 33,0kg C. 30,5kg D. 25,65kg Để điều chế este metyl metacrylat người ta cho 17,2g axit tương ứng và 9,6g ancol tương ứng tác dụng với nhau trong điều kiện thích hợp thu được 14g este. Hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 70% C. 65% D. 60% Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd có khối lượng rắn là: A. 3,28g B. 8,2g C. 8,56g D. 10,4g X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4 là 5,5. Nếu đem đi đun 4,4g X với dd NaOH thì thu được 4,1g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOCH(CH 3 ) 2 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 20 Cho 13,6g phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 8,2g B. 10,2g C. 29,8g D. 21,8g Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 N 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là : A. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3 D. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 Bài 2: LIPIT Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên. 1. Khái niệm và phân loại ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . 2. Trạng thái tự nhiên. ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . II. Tính chất của chất béo 1. Lí tính: ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . 2. Hóa tính: a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . b. Phản ứng xà phòng hóa: ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . c. Phản ứng hiđro hóa: ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . d. Phản ứng oxi hóa: ………………………………………………………………………… . Lipit là gì? Có bao nhiêu loại lipit? Đó là những loại nào? Bài tập 1,2 SGK Trong tự nhiên, lipit có nhiều nhất ở đâu? Ví dụ minh họa. Nêu vài đặc điểm vật lí của lipit? So sánh với axit axetic về t 0 sôi, độ tan Bài tập 3,4 SGK Lipit tham gia phản ứng hóa học nào đặc trưng nhất? VD minh họa? Ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm? Ví dụ minh họa? Gọi tên sp? Ví dụ minh họa? Gọi tên sp? ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . III. Vai trò của chất béo: 1. Vai trò: ( SGK) 2. Ứng dụng trong công nghiệp: ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . Bài tập 5 SGK Cho biết vai trò của chất béo? Sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể? Nêu vài ứng dụng của lipit trong đời sống? Bài tập 6 SGK Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa 1. Khái niệm chất giặt rửa ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . 2. Tính chất giặt rửa a. Một số khái niệm liên quan: ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . b. Đặc điểm cấu trúc muối natri của axit béo ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… . c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa (SGK) II. Xà phòng . 1. Sản xuất xà phòng ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . III. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . Thế nào là chất giặt rửa? Xà phòng? Chất giặt rử tổng hợp? Tìm hiểu rõ khái niệm : chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước  Đặc điểm cấu trúc của muối natri. HS tự tìm hiểu phần này. Người ta sản xuất xà phòng bằng cách nào? Thành phần và cách sử dụng ra sao? Cách điều chế chất giặt rửa tổng hợp? Thành phần và cách sử dụng như thế nào? ………………………………………………………………………… . 2. Thành phần và chế dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………… . Bài tập: Câu Nội dung 1 2 Câu phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành mỡ động vật rắn. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Chỉ số xà phòng hóa là : A. Số mg KOH dùng để trung hòa các axit béo tự do trong 1g chất béo. B. Số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn glixerin và trung hòa các aixit béo tụ do trong 1gam lipit. C. Số mg KOH dung để trung hòa axit béo liên kết với glixetol khi xà phòng hóa hoàn toàn 1g chất béo. D. Cả A, B, C đều đúng. Ưu điểm của xà phòng là : A. Không gây hại cho da B. Không gây ô nhiễm cho môi trường C. Dùng được trong môi trường nước cứng. D. cà A, B đều đúng Chất giặt rữa tổng hợp gây ô nhiễm cho môi trường vì: A. chúng không bị các vi sinh vật phân hủy B. Chúng bị kết tủa với các ion canxi C. Một nguyên nhân khác D. Cả A, B đều đúng Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì: A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm. C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no D. Một lí do khác Để điều chế xà phòng dùng các phương án nào sau đây? A. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. B. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. C. Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối Mn 2+ làm xúc tác rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH D. Cả B, C. Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra goàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu? A.13,8kg B. 6,975kg C. 4,6kg D. 98,5kg Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một axít béo no B. Chất B là: A. Axit axetic B. Axit panmitic C. Axit oleic D. Axit steric Khi đun nóng 2,225kg chất béonloại glixerol tristearat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là: A. 46g B. 92g C. 138g D. 184g Khi đun nóng a kg glixerol tristearat với dung dịch chứa b kg NaOH thu được 1 tấn natri stearat. Biết sự hao hụt trong sản xuất là 20%. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 121,187kg ;16,34kg B. 1211,87kg ; 16,34kg C. 121,187kg ;163,4kg D. 1211,87kg ;163,4kg Xà phòng hóa 1kg lipit có chi số axit là 2,8 thì người ta cần dùng 350ml dd KOH 1M. Khối lượng glxerol thu được là: A. 9,2g B. 18,4g C. 32,2g D. 16,1g Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40%stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn mg mỡ trên thì thu được 138g glixerol. Giá trị của m là: A. A. 1209,00g B. 1304,27g C. 1326,00g D. 1335,00g Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ ( chứa C, H, O ) cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6g muối khan. Công thức cấu tạo của X là : A. (HCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 D. (HCOO) 2 C 2 H 4 Cho 2,64g một este của axit cacboxylic no đơn và rượu đơn chức phản ứng vừa hết với 60ml dung dịch NaOH 0,5M 0,5M thu được chất X và Y. Đốt cháy hoàn toàn mg chất Y cho 3,96g CO 2 và 2,16g H 2 O. Công thức cấu tạo của este đó là : A. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp 2 este no, đơn, mạch hở, là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí CO 2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của 2 este là : A. HCOOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 và CH 3 COOC 4 H 9 D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35g este đó thì cần hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối. Công thức cấu tạo của este là: A. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 C. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 D. C 3 H 5 (COOC 2 H 3 ) 3 Chương II: CACBOHIĐRAT Bài 5: GLUCOZƠ Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II. Cấu trúc phân tử. Công thứ phân tử: …………………………. a. Dạng mạch hở. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Dạng mạch vòng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III. Hóa tính. 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol) a. Phản ứng với Cu(OH) 2 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b. Phản ứng tạo este ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Tính chất anđehit a. Oxi hoa glucozơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Glucozơ có nhiều nhất ở đâu? Nêu vài đặc điểm vật lí của glucozơ? Dựa vào các dữ kiện thực nghiệm nào mà kết luận glucozơ ở dạng mạch hở? Cấu trúc mạch hở? Nhóm chức? Xem cấu trúc mạch vòng, chú ý nhóm OH ở vị trí thứ 1. Nhóm chức? Bài tập 3, 4 SGK Dựa vào đ 2 nhóm chức  Tính chất hóa học. Ptpư? Đk phản ứng? Hiện tượng? Gọi tên sản phẩm? Bài tập 2 SGK Ptpư? Ptpư? Điều kiện phản ứng? Hiện tượng? Gọi tên sp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b. Khử glucozơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Phản ứng lên men. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Tính chất riêng dang vòng. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV. Điều chế và ứng dụng 1/ Điều chế ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Ứng dụng ( SGK ) V. Đồng phân của glucozơ - Công thức phân tử…………………………………………………………… - Cấu trúc mạch hở……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… - Cấu trúc mạch vòng…………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Hóa tính ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Trạng thái tự nhiên:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ptpư? Đk pư? Gọi tên sp? Ptpư? Đk pư? Bài tập 5, 6, 7 SGK Ptpư? Đk? So sánh với phản ứng dạng mạch hở? Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách nào? Ptpư? So sánh ctptử, ct cấu tạo, tính chất hóa học của 2 đồng phân trên? Bài tập 8 SGK Bài tập: Câu Nội dung Glucozơ là hợp chất thuộc loại: A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime Trong nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dạng: A. vòng 6 cạnh B Vòng 5 cạnh C. Vòng 4 cạnh D. Mạch hở Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H 2 /Ni B. dd AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. dd NaOH Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Với Cu(OH) 2 B. Với dd AgNO 3 /NH 3 C. CH 3 OH/HCl D. H 2 /Ni Có 3 chất: glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ thêm một chất nào sau đây để nhận biết chúng? A. Q tím B. CaCO 3 C. CuO D. Cu(OH) 2 Nhóm mà tất cả đều phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 là : A. C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, HCOOH, glucozơ B. C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, CH 3 CHO, C 2 H 2 C. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , HCHO D. Glucozơ, HCOOH, C 2 H 2 , CH 3 CHO Fructozơ chuyển thành glucozơ trong mơi trường nào? A. Axit B. Trung tính C. Bazơ D. Muối NaCl Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng? A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 2 OH-CH 2 OH C. CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CHO Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cho C 2 H 2 phản ứng với AgNO 3 /NH 3 B. Cho HCHO phản ứng với AgNO 3 /NH 3 C. Cho HCOOH phản ứng với AgNO 3 /NH 3 D. Cho glucozo phản ứng với AgNO 3 /NH 3 Nhận biết: glucozơ, anđehit axetic, glixerol, rượu bằng thuốc thử nào sau đây? A. HNO 3 B. Cu(OH) 2 C. AgNO 3 /NH 3 D. dd Br 2 Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH là : A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với Cu(OH) 2 ở t 0 phòng tạo dd xanh lam trong suốt. C. Khử Cu(OH) 2 ở t 0 cao tạo kết tủa đỏ gạch. D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit. Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dd xanh lam B. Tác dụng với H 2 tạo sorbitol C. Phản ứng lên men rượu D. Phản ứng tráng gương Phản ứng chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là: A.ù Với Cu(OH) 2 B. Tráng gương C. Với H 2 /Ni D. Với Na Trong máu người glucozơ luôn chiếm tỉ lệ không đổi là: A. 0,1% B. 0,2% C. 0,3% D. 0,4% Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ? A. Là đường có vò ngọt kém đường mía B. Trong công nghiệp, glucozơ sx từ tinh bột, xenlulozo. C. Glucozơ có nhiều trong mía,củ cải đường nên được sản xúât từ mía và củ cải đường. D. Trong máu người, glucozơ chiếm lượng không đổi là 0,1%. Cho các chất: Glixerol, natri axetat, dd glucozơ, ancol etylic. Số chất p.ứ được với Cu(OH) 2 ở t 0 thường? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Dùng 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men điều chế ancol etylic. Trong quá trình sản xuấthao hụt mất 5%. Biết khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml. Tính thể tích ancol 40 0 thu được ( theo đv lít )? A. 16,33 B. 15,2 C. 13,66 D. 12,5 Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với AgNO 3 /NH 3 , giả sử phản ứng đạt hiệu suất 75% thấy kim loại Ag tách Ag ra. Tính khối lượng kim loại Ag? A. 24,3g B. 16,2g C. 32,4g D. 21,6g Cho glucozo len men thành ancol etylic. Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư tạo ra 50g kết tủa, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 33,7g B. 56,25g C. 20g D. Trò số khác Cho 2,25kg glucozơ chứa 20% tạp chất. Trong quá trình chế biến, rượu bò hao hụt 10%. Khối lượng rượu thu được là: A. 0,92kg B. 1,242kg C. 0,828kg D. Trò số khác Bằng phương pháp lên men, người ta dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất ancol etylic. Sự hao hụt của ancol trong sản xuất là 10%. Khối lượng khoai cần để sản xuất 4,6 tấn ancol là: A. 40,50 tấn B. 45,00 tấn C. 30,50 tấn D. 30,00 tấn Bài 6: SACAROZƠ Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II. Cấu trúc phân tử: - Công thức phân tử:………………………………………………………… - Cấu tạo:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III. Tính chất hóa học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1. Phản ứng với Cu(OH) 2 : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Phản ứng thủy phân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV. Ứng dụng và sản xuất saccarozơ 1. Ứng dụng : (SGK) 2. Sản xuất: Xem sơ đồ SGK V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ. - Trạng thái tự nhiên:…………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… - Cấu trúc phân tử:……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Hóa tính:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Nêu vài đ 2 vật lí của sacarozơ? -Sacarozơ có nhiều nhất ở đâu? - Cho biết ctptử? - Dựa vào đk thực nghiệm nào để xác định cấu trúc của saccarozơ? Bài tập 1, 3a SGK Dựa vào đ 2 cấu tạo Hóa tính của saccarozơ. So sánh với tính chất của glucozơ? Ptpư? Đk? Hiện tượng? So sánh với glucozơ? Bài tập 2 SGK Ptpư? Đk? Sản phẩm tạo thành? Bài tập 6 SGK Hãy so sánh trạng thái tự nhiên, cấu tạo, và tính chất hóa học của 2 loại đồng phân trên? Bài tập 3b, 4, 5 SGK Bài tập Câu Nội dung 1 2 3 Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Một dung dịch có các tính chất: -Tác dụng làm tan Cu(OH) 2 cho phức đồng màu xanh lam. -Tác dụng khử [Ag(NH 3 ) 2 ]OH và Cu(OH) 2 khi đun nóng. -Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào? A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A.Đều được lấy từ củ cải đường. B.Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C.Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. D.Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở t 0 thường cho dd màu xanh lam. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH) 2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 Dãy chất sau thì dãy nào đều tham gia pư tráng gương và pư với Cu(OH) 2 , t 0 cho Cu 2 O kết tủa đỏ gạch? A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ. C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho AgNO 3 /NH 3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là: A.13,5 g B.6,5 g C.6,25 g D.8 g Cho 32,4g mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 thu được 0,216g Ag. Tính độ tinh khiết của saccarozơ trên? A. 1% B. 99% C. 90% D. Kết quả khác Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi thủy phận hoàn toàn 1kg saccarozơ là: A. glucozơ là 526,3g và fructozo là 526,3g B. glucozơ là 500,g và fructozo là 500,g C. glucozơ là 450g và fructozo là 450g D. glucozơ là 443,3g và fructozo là 443,3g Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi thủy phân 1kg mantozơ ( với hiệu suất 100% ) A. 1052,6g B. 1042,6g C. 950g D. 912,50g Phân tích hóa học ag một cacbonhiđrat thấy thành phần khối lượng C:H:O = 6: 1: 8. Khối lượng mol của chất đó là 180g. Cacbohiđrat đó là: A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Glucozơ hoặc fructozơ D. Tinh bột Đốt cháy hoàn toàn 0,171g một cacbohiđrat A tạo ra 0,264g CO 2 và 0,099g H 2 O. Chất A có khối lượng phân tử là 342g, A cho phản ứng tráng gương. Vậy A là: A. glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ Bài 7 : Tinh bột Nội dung Câu hỏi gợi ý I.Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II. Cấu trúc phân tử: - Công thức phân tử: …………………………………………………………. - Cấu tạo: 2 thành phần + Amilozơ:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Nêu vài đ 2 vật lí của tinh bột? - Tinh bột có nhiều nhất ở đâu? Ctptử của tinh bột? Cho biết thành phần cơ bản của tinh bột? So sánh khối lượng, mạch p/tử giữa 2 t/phần trên? [...]... thu thêm 10g kết tủa nữa giá trị của mg là : A 55g B 22,5g C 83,3 g D 36,1g 7 Bằng phương pháp lên men, người ta dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất ancol etylic Sự hao hụt của ancol trong sản xuất là 10% Khối lượng khoai cần để sản xuất 4,6 tấn ancol là: A 40,50 tấn B 45,00 tấn C 30,50 tấn D 30,00 tấn Bài 8: Nội dung I Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: XENLULOZƠ Câu hỏi gợi ý - Nêu vài đ2... mạch khơng nhánh D Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (hiệu suất 100%) A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna A, B, C là những chất nào A CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO B C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH Trong các... chất rắn không tan Giá trò của m là: A 4,4g B 2,16g C 3,24g D 6,4g Điện phân hoàn toàn dd CuCl2 với điện cực trơ mất 40 giây, I=9,65A Sau điện phân khối lượng Cu thu được là bao nhiêu? A 0 ,128 g B 1,28g C 12, 8g D 128 g Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và dd luôn được khuấy đều Khi ở catot thoát ra 22,4 lit khí đo ở đk 200C, 1atm thì ngưng điện phân... của benzen? Bài tập 6, 7 SGK Tham khảo SGK phần ƯD Ví dụ minh họa? Ví dụ minh họa? Bài tập 2, 8 SGK Bài tập: Câu 1 Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C C6H5NHCH3 và C6H5(OH)CH3 Nội dung B (CH3)3CHOH và (CH3)3CNH2 D (C6H5)2NH và C6H5CH2OH 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Hãy chỉ ra những câu sai trong các câu sau đây? A.Các amin đều kết hợp với proton B Tinh bazơ của... thu được là: A 7,65g B 8,1g C 8,15g D 0,85g Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10 ,125 g H2O, 8,4lit CO2, 1,4 lit N2 (đktc) Công thức phân tử của X là: A C5H13N B C2H7N C C3H9N D C4H11N Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12, 6g H2O và 69,44 lit nitơ Giả thuyết không khí chỉ chứa nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích không... 80ml dung dịch HCl 0 ,125 M sau đó cơ cạn thì thu được 1,835g muối Tung hòa 2,94g A bằng dd NaOH vừa đủ, cơ cạn thu được 3,82g muối A khơng phân nhánh Vậy A là hợp chất nào sau đây? A Glixin B Alanin C axit 2-aminopropanoic D Axit glutamic Α-amino aixt X chứa 1 nhóm NH2 Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối Cơng thức cấu tạo thu gọn của A là: A.H2N-CH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH3-CH(NH2)-COOH... phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Polime nào có cấu tạo mạng khơng gian: A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A Nhựa... cho pứ tráng bạc Từ 10kg gạo (chứa 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 900? Biết hiệu suất phản ứng 5 chung là 80% Và khối lượng riêng của ancol là 0,807g/ml A 4,72lit B 4,5lit C 4,3lit D 4,1lit Cho mg tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết 6 vào trong dung dịch Ca(OH)2 thu được 55g kết tủa và một dung dịch X Đun kĩ dung dịch... dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư Chất tan đó là A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O → 2AlCl3 + 3H2 6HCl + 2Al 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A 2 B 1 C 4 D 3 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là: A... dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4 Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là A 12, 8 gam; 32 gam B 64 gam; 25,6 gam C 32 gam; 12, 8 gam D 25,6 gam; 64 gam Bài 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI + Nội dung I Khái niệm về cặp oxi hóa-khử của kim loại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… . là 20%. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 121 ,187kg ;16,34kg B. 121 1,87kg ; 16,34kg C. 121 ,187kg ;163,4kg D. 121 1,87kg ;163,4kg Xà phòng hóa 1kg lipit. Biết khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml. Tính thể tích ancol 40 0 thu được ( theo đv lít )? A. 16,33 B. 15,2 C. 13,66 D. 12, 5 Đun nóng dd chứa 27g glucozơ

Ngày đăng: 14/09/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan