Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
Kế toán ngân hàng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, vị trí Kế tốn ngân hàng (KTNH) 1.1.1 Khái niệm Kế tốn ngân hàng nói chung bao gồm kế tốn Tổ chức tín dụng (TCTD) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Tuy nhiên, thơng thường nói đến kế tốn ngân hàng người ta hay tập trung nói kế tốn TCTD mà tập trung nói đến kế tốn Ngân hàng thương mại (NHTM) Kế toán ngân hàng cơng cụ để tính tốn, ghi chép số phản ánh giám đốc toàn hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng Kế toán ngân hàng có vai trị đặc biệt việc cung cấp số liệu phản ánh toàn diễn biến hoạt động kinh tế nhờ kiểm tra tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Như vậy, Kế toán ngân hàng việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng hình thức chủ yếu giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh đơn vị ngân hàng; đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động ngân hàng, cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật 1.1.2 Căn pháp lý - Chuẩn mực kế toán số “Chuẩn mực chung” - Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 - QĐ 543/2002/QĐ – NHNN Chữ ký điện tử chứng từ điện tử - QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 v/v ban hành hệ thống tài khoản kế toán TCTD - TT số 10/2014/TT-NHNN ngày 20/03/2014 v/v sửa đổi, bổ sung số tài khoản hệ thống tài khoản kế tốn tổ chức tín dụng ban hành theo QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN - NĐ số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử phạt hành lĩnh vực kế toán - NĐ số 202/2004/CP-NĐ ngày 10/12/2004 xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động NH - QĐ số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Các tỷ lệ đảm bảo an toàn HĐ tổ chức tín dụng - QĐ số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 ban hành chế độ chứng từ kế toán NH - QĐ số 1913/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 V/v chế độ lưu trữ tài liệu kế toán NH - QĐ số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 ban hành chế độ BCTC đ/v TCTD … 1.1.3 Đối tượng kế toán ngân hàng Đối tượng phản ánh kế tốn ngân hàng hình thành vận động tài sản, nguồn vốn hoạt động ngân hàng Tình hình tài Ngân hàng loại hình sở hữu thể qua tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm theo phương trình kế tốn (Accounting equation) Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Asset = Liabilities + Owner’s equity) Bộ mơn Tài kế toán Kế toán ngân hàng 1.1.3.1 Tài sản Tài sản nguồn lực Ngân hàng kiểm soát thu lợi ích kinh tế tương lai Lợi ích kinh tế tương lai mà tài sản mang lại tiềm làm tăng nguồn tiền khoản tương đương tiền Ngân hàng, làm giảm bớt nguồn tiền mà Ngân hàng chi Theo thứ tự phản ánh tính khoản giảm dần, Tài sản Ngân hàng bao gồm: Tiền mặt quỹ gồm: tiền mặt VND, ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ, vàng bạc, đá quý quỹ Ngân hàng; Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định tiền gửi để tốn, tiền ký quỹ bảo lãnh; Tín phiếu kho bạc, chứng khốn có giá trị khác dùng tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước; Tiền gửi tổ chức tín dụng khác cho vay tổ chức tín dụng khác; Trái phiếu phủ chứng khoán khác mà Ngân hàng nắm giữ với mục đích kinh doanh; Cho vay: Đây số vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng sử dụng vốn ngân hàng Sử dụng vốn vay bao gồm cho vay TCTD khác, tổ chức kinh tế cá nhân Để đảm bảo ngân hàng thu hồi nợ đến hạn xem xét cho vay phải tuân thủ nguyên tắc cho vay mục đích, phương án sử dụng vốn vay hiệu quả, phải có tài sản đảm bảo nợ vay Ngồi cịn phải tn thủ quy định NHNN TCTD không phép cho vay vượt 15% vốn tự có Các khoản đầu tư: Ngân hàng dùng vốn để góp vốn kinh doanh, liên kết, mua cổ phần doanh nghiệp khác Tuy nhiên dùng vốn tự có để sử dụng không dùng vốn huy động vào khoản đầu tư Theo quy định NHNN, TCTD khơng góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp vượt 11% vốn tự có đơn vị Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng tất doanh nghiệp không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ ngân hàng Tài sản cố định bao gồm TSCĐ hữu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý….; TSCĐ vơ quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính … Và TSCĐ Ngân hàng th tài Theo quy định, NH khơng sử dụng vượt 50% vốn tự có để đầu tư mua sắm TSCĐ Các tài sản khác công cụ lao động, vật liệu, khoản phải thu… 1.1.3.2 Nợ phải trả Nợ phải trả nghĩa vụ Ngân hàng phát sinh từ giao dịch kiện qua mà Ngân hàng phải tốn từ nguồn lực Điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả chắn Ngân hàng dùng lượng tiền chi để trang trải cho nghĩa vụ mà Ngân hàng phải tốn khoản nợ phải trả phải xác định cách đáng tin cậy Nợ phải trả ngân hàng bao gồm: Tiền gửi kho bạc nhà nước, tiền gửi tổ chức tín dụng khác Tiền vay ngân hàng nhà nước vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi khách hàng gồm tiền gửi tốn, TG có kỳ hạn TG tiết kiệm Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng Các cơng cụ tài phái sinh Phải trả phát hành giấy tờ có giá Các khoản phải trả khác: phải nộp thuế, lãi phải trả khách hàng, phải trả khác… 1.1.3.3 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu vốn Ngân hàng tính số chênh lệch giá trị tài sản Ngân hàng trừ nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Ngân hàng bao gồm: Vốn điều lệ: Là vốn riêng ngân hàng ghi vào điều lệ ngân hàng Tùy theo thời kì khác mà vốn điều lệ hình thành loại hình TCTD khác dựa vốn pháp định quy định cụ thể Vốn pháp định số vốn tối thiểu cần phải có luật pháp quy định để thành lập doanh nghiệp hay ngân hàng Tùy theo thời kỳ, loại hình TCTD địa bàn hoạt động mà vốn pháp định quy định cụ thể Như vậy, vốn điều lệ ngân hàng tối thiểu vốn pháp định tương ứng với loại hình ngân hàng Ví dụ: Căn nghị định số 82/1998/ NĐ-CP ngày 03/10/1998 Chính phủ vốn pháp định để thành lập Ngân hàng TMCP TP.HCM, Hà Nội 70 tỷ đồng, thành phố khác 50 tỷ đồng Đến ngày 22/11/2006, Chính phủ ban hành nghị định 141/2006/ NĐ- CP danh mục vốn pháp định Tổ chức tín dụng Theo đó, Ngân hàng TMCP có mức vốn pháp định đến năm 2008 1.000 tỷ đồng đến năm 2010 3.000 tỷ đồng (Chi tiết vốn pháp định loại hình TCTD qua thời kỳ tham khảo Nghị định 82/1998/ NĐ- CP ngày 03/10/1998 Nghị định 141/2006/ NĐ- CP ngày 22/11/2006 CP) Thặng dư vốn cổ phần chênh lệch giá thực tế phát hành mệnh giá cổ phiếu (nếu có) Lợi nhuận không chia (lợi nhuận chưa phân phối) Các quỹ ngân hàng: Là loại quỹ trích lập từ lợi nhuận rịng ngân hàng nhằm mục đích tạo nguồn dự trữ để sử dụng vào số mục đích định như: bổ sung vốn điều lệ NH, đầu tư phát triển, khen thưởng phúc lợi, trợ cấp việc làm 1.1.3.4 Doanh thu, chi phí kết kinh doanh ngân hàng Doanh thu Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế Ngân hàng thu kỳ kế tốn, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thơng thường hoạt động khác Ngân hàng, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (không bao gồm khoản góp vốn chủ sở hữu) Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng số tiền thu kỳ bao gồm: Thu từ hoạt động kinh doanh gồm: thu từ hoạt động tín dụng, thu lãi tiền gởi, thu dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng, thu lãi góp vốn, mua cổ phần, thu từ hoạt động mua bán nợ, thu từ chênh lệch tỷ giá, thu từ hoạt động kinh doanh khác Thu khác gồm: khoản thu từ việc nhượng bán, lý tài sản cố định, thu khoản vốn xử lý dự phòng rủi ro; thu kinh phí quản lý cơng ty độc lập; thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; khoản thu khác Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng Chi phí Chi phí tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kỳ kế tốn hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản hay phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, ngoại trừ khoản phân phối cho cổ đông hay chủ sở hữu Lợi nhuận Lợi nhuận thước đo kết kinh doanh Ngân hàng Để giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin đánh giá tình hình kết kinh doanh, kế toán Ngân hàng cần cung cấp thông tin liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận ngân hàng Các thông tin bao gồm khoản Doanh thu, Chi phí ngân hàng phản ánh Báo cáo kết KD Kế toán hoạt động kinh doanh Ngân hàng kỳ tính sau: Lợi nhuận (Lỗ thuần) = Tổng doanh thu phải thu – Tổng chi phí phải trả 1.1.4 Mục tiêu Cung cấp nguồn thông tin tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng để phục vụ cho đối tượng sau đây: Đối tượng bên Ngân hàng: quản trị viên ngân hàng Đối tượng bên Ngân hàng: nhà đầu tư, khách hàng, quan thuế, quan quản lý khác, chủ thể khác bên ngân hàng 1.1.5 Nhiệm vụ: Ghi chép, phản ánh, tiń h toán theo đúng pháp luâ ̣t, chuẩ n mực kế toán Phân loa ̣i, tổ ng hơ ̣p, phân tić h & cung cấ p thông tin cho các đố i tươ ̣ng để quản lý, quản tri,̣ kinh doanh ngân hàng Giám đố c quá trình sử dụng tài sản, tăng cường kỷ luâ ̣t tài chính, củng cố chế đô ̣ ̣ch toán kinh doanh Tổ chức tố t công tác kế toán ta ̣i chi nhánh cũng toàn ̣ thố ng, giao dich ̣ với khách hàng văn minh, góp phầ n thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c khách hàng 1.2 Đặc điểm KTNH 1.2.1 Phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn Do đặc điểm hoạt động NH tổ chức trung gian tài nên KTNH phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn thành phần kinh tế dân cư (thể tài khoản tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm…) đồng thời sử dụng số tiền vay 1.2.2 Có tính chất giao dịch xử lý nghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng trung tâm nhận mở tài khoản toán cho khách hàng đủ điều kiện nên trước hạch toán ngân hàng phải giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, kiểm soát, xử lý chứng từ… sau tiến hành hạch tốn 1.2.3 Có tính cập nhật xác cao độ KTNH cung cấp số liệu để quản lý hoạt động ngân hàng kinh tế nên phải phản ánh tất số liệu cách xác, nhanh chóng kịp thời 1.2.4 Có số lượng chứng từ lớn phức tạp Trong trình hoạt động ngân hàng phải tiếp xúc với nhiều khách hàng, khách hàng lại có yêu cầu giao dịch khác nên khối lượng chứng từ dùng làm sở cho công tác kế toán lớn phức tạp Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng 1.2.5 Có tính tập trung thống cao Hệ thống ngân hàng thống từ Trung ương đến địa phương, để tạo chặt chẽ toàn ngành ngân hàng ngân hàng tập trung chứng từ xây dựng theo mẫu thống chung, đồng thời hệ thống tài khoản phải thật thống 1.3 Nguyên tắc, yêu cầu KTNH - Nguyên tắc bản: Cơ sở dồn tích, Hoạt động liên tục, Giá gốc, Phù hợp, Nhất quán, Thận trọng, Trọng yếu - Yêu cầu: + Phản ánh kịp thời, đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế tốn + Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn + Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính; từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán ngân hàng Số liệu kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh 1.4 Chứng từ KTNH 1.4.1 Khái niệm Chứng từ KTNH chứng để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành ngân hàng sở để hạch toán vào tài khoản kế toán ngân hàng 1.4.2 Phân loại chứng từ 1.4.2.1 Căn theo cơng dụng trình tự ghi sổ Chứng từ gốc: chứng từ lập có đầy đủ pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành ngân hàng Chứng từ ghi sổ: chứng từ cho phép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ lập dựa chứng từ gốc Ví dụ: phiếu chi chứng từ ghi sổ lập dựa giấy lĩnh tiền chứng từ gốc Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ: loại chứng từ vừa chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành vừa sơ sở pháp lý để ghi chép vào sổ sách kế tốn Ví dụ: Các loại Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu… 1.4.2.2 Căn theo địa điểm lập Chứng từ nội bộ: chứng từ ngân hàng lập để thực nghiệp vụ kế tốn Ví dụ: giấy báo, bảng kê toán bù trừ, chi công tác, chi lương… Chứng từ khách hàng lập: khách hàng lập để nộp vào ngân hàng trình giao dịch với ngân hàng Ví dụ: Các loại Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Sec… 1.4.2.3 Căn theo trình độ chun mơn kỹ thuật Chứng từ giấy: chứng từ lập giấy Bộ mơn Tài kế tốn Kế toán ngân hàng Chứng từ điện tử: số liệu, thông tin máy, đĩa, băng từ… 1.4.3 Kiểm soát chứng từ Kiểm soát chứng từ việc kiểm tra tính đắn yếu tố ghi chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh suốt trình xử lý 1.4.3.1 Kiểm soát trước Kiểm soát trước toán viên thực tiếp nhận chứng từ KH, bao gồm: Chứng từ lập quy định chưa? (đúng mẫu quy định, ghi chép đầy đủ yếu tố, số liên nội dung liên…) Nội dung kinh tế phát sinh có phù hợp với thể lệ tín dụng, tốn NH hay khơng? Số dư tài khoản khách hàng có đảm bảo đủ tốn hay khơng? Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứng từ có phải lệnh chủ TK hay khơng? 1.4.3.2 Kiểm sốt sau Kiểm soát sau kiểm soát viên kiểm soát nhận chứng từ từ phận toán viên, thủ quỹ chuyển đến trước ghi chép vào sổ sách kế tốn Kiểm sốt viên người có trình độ nghiệp vụ chun mơn, có khả kiểm sốt tương đương kế toán trưởng Nội dung kiểm soát bao gồm: Kiểm tra bước tương tự toán viên Kiểm soát chữ ký toán viên thủ quỹ chứng từ 1.4.4 Tổ chức luân chuyển chứng từ Tổ chức luân chuyển chứng từ trình vận động chứng từ kể từ lúc ngân hàng lập nhận chứng từ khách hàng qua khâu kiểm soát, xử lý hạch toán, đối chiếu đến đóng lại thành tập chứng từ giấy lưu trữ máy 1.5 Tài khoản, hệ thống tài khoản báo cáo KTNH 1.5.1 Tài khoản KTNH 1.5.1.1 Khái niệm Tài khoản kế toán ngân hàng phương pháp kế toán dùng để phân loại, phản ánh kiểm soát đối tượng kế toán ngân hàng cách liên tục thống 1.5.1.2 Phân loại tài khoản Phân theo quan hệ tài khoản với tài sản, gồm loại: Tài khoản tài sản Nợ: Là tài khoản phản ánh nguồn vốn ngân hàng Đặc điểm tài khoản có số dư Có Ví dụ: Các tài khoản tiền gởi khách hàng, vốn điều lệ… Tài khoản tài sản Có: Là tài khoản phản ánh tài sản ngân hàng (sử dụng vốn) Đặc điểm tài khoản ln có số dư Nợ Ví dụ: Các tài khoản tiền vay, tiền mặt quỹ… Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng Tài khoản tài sản Nợ - Có: Là tài khoản có lúc có số dư có, có lúc có số dư nợ Tài khoản thường dùng để phản ánh nghiệp vụ điều chỉnh vốn ngân hàng hay phản ánh kết kinh doanh ngân hàng Khi lập Bảng cân đối tài khoản không bù trừ số dư với Ví dụ: tài khoản toán liên ngân hàng, chênh lệch tỷ giá… Phân theo mức độ tổng hợp tài khoản, gồm loại: Tài khoản phân tích: tài khoản dùng để phản ánh chi tiết, cụ thể đối tượng kế toán NH dùng làm sở hạch tốn phân tích, biểu dạng tiểu khoản Ví dụ: 4211.00.0000001 - tài khoản tiền gởi toán khách hàng A 4211.00.0000002 - tài khoản tiền gởi toán khách hàng B Tài khoản tổng hợp: tài khoản dùng để phản ánh tổng quát đối tượng kế toán ngân hàng dùng làm sở hạch toán tổng hợp Biểu tài khoản tổng hợp tài khoản cấp 1, 2, 3, 4, Ví dụ: Tổng hợp tài khoản tiền gửi toán VND khách hàng tài khoản cấp 4211 Phân theo vị trí tài khoản với Bảng cân đối kế toán, gồm loại: Tài khoản nội bảng: Là tài khoản nằm Bảng cân đối kế toán, dùng để phản ánh đối tượng kế toán thuộc sở hữu ngân hàng Khi hạch toán phải dùng phương pháp ghi sổ kép, nghĩa nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi Nợ, Có vào hai tài khoản Ví dụ: Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tiền mặt Nợ TK1010 (Tài khoản tiền mặt) Có TK 4232 (Tài khoản tiền gửi tiết kiệm) Trong hệ thống tài khoản hành, tài khoản từ loại đến loại TK nội bảng Tài khoản ngoại bảng Là tài khoản nằm Bảng cân đối kế toán, dùng để phản ánh đối tượng kế toán chưa thuộc sở hữu ngân hàng tài sản thuê ngoài, tài sản tạm giữ… Khi hạch toán phải dùng phương pháp ghi sổ đơn, nghĩa nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nhập Xuất vào tài khoản Ví dụ: Khách hàng vay tiền ngân hàng có đảm bảo tài sản Nhập TK994: Giá trị tài sản chấp, cầm cố khách hàng Trong hệ thống tài khoản hành, tài khoản loại tài khoản ngoại bảng 1.5.2 Hệ thống tài khoản – Theo QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 Thống đốc NHNN việc ban hành hệ thống tài khoản kế tốn Tổ chức tín dụng, có hiệu lực ngày 01/10/2004, nhiên chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để chuyển đổi nên đến 01/01/2005 áp dụng, TT số 10/2014/TT-NHNN ngày 20/03/2014 v/v sửa đổi, bổ sung số tài khoản hệ thống tài khoản kế tốn tổ chức tín dụng ban hành theo QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN – Hệ thống tài khoản bao gồm loại: Từ loại đến loại tài khoản Bảng cân đối kế toán Loại tài khoản Bảng cân đối kế tốn Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng Ví dụ: Loại 1: Vốn khả dụng khoản đầu tư Loại 2: Hoạt động tín dụng Loại 3: Tài sản cố định tài sản có khác Loại 4: Các khoản phải trả khác Loại 5: Hoạt động toán Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu Loại 7: Thu nhập Loại 8: Chi phí Loại 9: Các tài khoản ngồi bảng cân đối kế toán Hệ thống tài khoản hành bố trí theo hệ thống thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp V Tài khoản cấp I Ký hiệu chữ số từ 10 đến 99 Mỗi loại tài khoản bố trí tối đa 10 tài khoản Như vậy, có tối đa 90 tài khoản cấp I, nhiên thực tế Ví dụ: Tài khoản loại 1: Vốn khả dụng khoản đầu tư Tài khoản 10 (TK cấp I): TM, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý đá quý Tài khoản cấp II Ký hiệu chữ số Hai chữ số đầu ký hiệu tài khoản cấp I Chữ số thứ ký hiệu từ đến Ví dụ: Tài khoản 101: Tiền mặt đồng Việt Nam Tài khoản cấp III Ký hiệu chữ số Ba chữ số đầu tài khoản cấp II Chữ số thứ ký hiệu từ đến Ví dụ: Tài khoản 1011: Tiền mặt đơn vị Tài khoản cấp IV Tương tự tài khoản cấp III Đối với tài khoản hệ thống tài khoản NHNN quy định khơng có tài khoản cấp III mở tài khoản cấp IV thêm vào số sau tài khoản cấp II Ví dụ: Tài khoản 454 (khơng có tài khoản cấp III): Chuyển tiền phải trả VNĐ Tài khoản cấp IV 45401, 45402 Tài khoản cấp V Tương tự tài khoản cấp IV – Các tài khoản cấp I, II, III Thống đốc NHNN quy định áp dụng thống cho toàn hệ thống ngân hàng Các tài khoản cấp IV, V Tổng giám đốc, Giám đốc TCTD quy định áp dụng riêng cho hệ thống tài khoản Tổ chức tín dụng 1.5.3 Bảng cân đối tài khoản 1.5.3.1 Khái niệm Bảng cân đối tài khoản bảng tổng kết số liệu phát sinh tài khoản kế toán tổng hợp trình bày theo thứ tự số hiệu tài khoản từ nhỏ đến lớn Đặc tính tài khoản thể nguyên tắc cân đối, nguyên tắc kế tốn nhằm kiểm tra tính xác số liệu kế tốn phản ánh tài khoản Bộ mơn Tài kế tốn Kế toán ngân hàng 1.5.3.2 Điều kiện bảng cân đối tài khoản – Tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có – Tổng số phát sinh Nợ đầu kỳ tổng số phát sinh Có đầu kỳ – Tổng số phát sinh Nợ cuối kỳ tổng số phát sinh Có cuối kỳ – Tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Nợ tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Có 1.5.3.3 Hình thức bảng cân đối tài khoản BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Năm: …………… Đơn vị tính: VNĐ SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN A B SỐ DƯ ĐẦU KỲ SỐ PHÁT SINH KỲ NÀY LŨY KẾ SỐ DƯ CUỐI KỲ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Lập, ngày … tháng … năm … Người lập biểu (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) 1.5.4 Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) 1.5.4.1 Khái niệm BCĐKT báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có sử dụng nguồn gốc hình thành tài sản tổ chức TD thời điểm định 1.5.4.2 Điều kiện bảng cân đối kế tốn TỔNG TÀI SẢN CĨ = TỔNG TÀI SẢN NỢ 1.5.4.3 Hình thức bảng cân đối kế tốn (Xem phụ lục 1) 1.5.5 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Xem phụ lục 2) Bộ mơn Tài kế tốn Kế tốn ngân hàng 1.6 Hình thức kế tốn 1.6.1 Hình thức kế tốn áp dụng NHTM Hình thức kế tốn áp dụng phổ biến đơn vị ngân hàng chứng từ ghi sổ Từ hình thức kế tốn "Chứng từ ghi sổ" tay, hệ thống ngân hàng vận dụng để xây dựng cụ thể quy trình kế tốn phù hợp với điều kiện Nhật ký chứng từ Chứng từ kế tốn (thơng tin đầu vào) Kho thơng tin Chương trình máy tính Liệt kê chứng từ Sổ kế tốn chi tiết Thơng tin đầu Sổ kế tốn tổng hợp Cân đối tài khoản ngày Cân đối TK tháng, năm báo cáo TC Thông tin khác: Báo cáo TG, báo cáo TD… 1.6.2 Tổ chức thực công tác kế toán tổng hợp kế toán chi tiết Kế toán chi tiết việc thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết nhằm phản ánh tình hình, vận động đối tượng kế toán cụ thể Số liệu kế toán chi tiết sổ chi tiết phản ánh chi tiết cho số liệu kế toán tổng hợp Sổ Cái Sổ tổng hợp khác Cơ sở để ghi Sổ kế toán chi tiết chứng từ gốc bảng kê chứng từ gốc loại Có loại sổ kế toán chi tiết sử dụng phổ biến ngân hàng sổ kế toán chi tiết thơng thường sổ kế tốn chi tiết chun dùng Sổ kế toán chi tiết chuyên dùng loại sổ dùng riêng cho số tài khoản địi hỏi có theo dõi, quản lý tài khoản chi tiết hơn, chặt chẽ sổ chi tiết TK "Chuyển tiền đến", Tài khoản "Chuyển tiền đi",… Tuy nhiên, dù thiết kế hình thức sổ kế tốn chi tiết phải có yếu tố bắt buộc sau: + Tên ngân hàng lập sổ; Tên sổ; + Số tài khoản, tiểu khoản; + Số sổ (ngày hoạt động trước, ngày hoạt động tại); + Số dư đầu kỳ; + Ngày hạch toán, ngày giá trị giao dịch; + Số chứng từ; + Số tiền ghi Nợ, số tiền ghi Có; + Tài khoản đối ứng; + Doanh số Nợ, doanh số Có ngày; Bộ mơn Tài kế tốn 10 ... có ngân hàng Bộ mơn Tài kế tốn 36 Kế toán ngân hàng 3.3.4 Phương pháp hạch toán Phương pháp hạch toán vốn vay Khi ngân hàng giải ngân cho khách hàng vay Nợ TK 2111, 2121… Số tiền giải ngân. .. mơn Tài kế toán 40 Kế toán ngân hàng 3.4 Kế toán chiết khấu giấy tờ có giá 3.4.1 Nội dung Đây loại hình tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ NHTM đứng trả tiền trước cho thương. .. Đồng thời ngân hàng theo dõi bảng Nhập 941/942 – Lãi cho vay chưa thu Khi khách hàng đến trả lãi hạch toán hạch toán thêm phần tiền phạt chậm tốn Bộ mơn Tài kế toán 37 Kế toán ngân hàng Nợ TK