Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
5,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT ThS VƯƠNG HỌC VINH AN GIANG, 12-2015 Tài liệu giảng dạy “Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt” tác giả Vương Học Vinh công tác Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên trường Đại học An Giang thông qua ngày 15-10-2015 Tác giả biên soạn ThS Vương Học Vinh Trưởng Đơn vị Bộ môn Thuỷ sản Hiệu trưởng PGS.Ts Võ Văn Thắng AN GIANG, 12-2015 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật sản xuất giống cá nước học phần chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản Nội dung mơn học kỹ thuật sản xuất giống lồi cá ni Nhằm hướng đến việc chủ động cung cấp đủ số lượng giống phục vụ cho phát triển nghề ni cá Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng giống thông qua việc phát triển dòng ưu thế hệ trước phương pháp lai tạo, chọn lọc, với việc cung cấp giống mùa vụ sinh sản tự nhiên giải pháp cần thiết phát triển bền vững nghề ni cá Ngồi cá bột cá giống từ sinh sản nhân tạo cịn có thuận lợi khác thuận tiện cho việc vận chuyển xa, từ tạo khả để giới thiệu lồi cá quan trọng vùng phân bố địa lý khác Tài liệu giảng dạy gồm có hai phần: Phần lý thuyết phần thực hành Phần lý thuyết có chương giúp cho người học hiểu sở sinh học trình thành thục sinh sản cá Biết kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo lồi cá ni nước phương pháp đặc biệt sinh sản ương giống nhiều loại cá địa loại cá có tập tính di cư sinh sản Đồng sông Cửu Long Phần thực hành gồm với mục tiêu trang bị cho sinh viên kỹ sản xuất giống cá thông qua thực hành, thực tập phịng thí nghiệm, trại thực nghiệm Trường sở sản xuất giống cá khác Hy vọng vấn đề đề cập tài liệu giảng dạy này, giúp cho người học chun ngành ni trồng Thủy sản tự tin thực thành công cho sinh sản nhân tạo cá với suất cao chất lượng tốt Người biên soạn Vương Học Vinh i LỜI CẢM TẠ Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên Bộ môn Thuỷ sản hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian biên soạn tài liệu giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tường Anh, PGS.TS Nguyễn Văn Kiểm, TS Phạm Minh Thành nhiều tác giả khác xuất tài liệu liên quan đến nội tiết học, sản xuất giống thuỷ sản… Đây nguồn tài liệu quí làm sở tham khảo để biên soạn tài liệu giảng dạy Do khả hạn chế, tài liệu giảng dạy khơng tránh thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp q đồng nghiệp bạn đọc cho tài liệu hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn An Giang, ngày 04 tháng12 năm 2015 Người biên soạn Vương Học Vinh ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 04 tháng12 năm 2015 Người biên soạn Vương Học Vinh iii MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu Lời cảm ơn Lời cam kết Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt PHẦN LÝ THUYẾT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Mục tiêu 1.1 Vị trí mục tiêu môn học 1.2 Khái quát lịch sử sản xuất giống cá 1.3 Các thuật ngữ môn học Câu hỏi ôn tập Chƣơng Bài đọc thêm CHƢƠNG 2: SINH HỌC SINH SẢN CÁ Mục tiêu 2.1 CÁC HORMONE CỦA TUYẾN YÊN VÀ TUYẾN SINH DỤC Ở ĐỘNG VẬT 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt hormone 2.1.2 Hai thuộc tính hormone 2.1.3 Các hormone tuyến yên 2.1.4 Các hormone tuyến sinh dục 2.1.5 Feedback steroid lên tiết kích dục tố từ tuyến yên 2.2 TUYẾN YÊN CÁ XƢƠNG VÀ CHỨC NĂNG KÍCH DỤC 2.2.1 Tuyến yên – Não thùy 2.2.2 Hypothalamus – hormone phóng thích kích dục tố (GnRH) yếu tố ức chế (GRIF) 2.2.3 Tóm tắt thí nghiệm chứng minh DOPAMIN GRIF 3.2.4 Phƣơng pháp Linpe 2.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NOÃN BÀO VÀ YẾU TỐ GÂY RỤNG TRỨNG 2.3.1 Sự phát triển noãn bào 2.3.2 Q trình tạo nỗn hồng 2.3.3 Sự thành thục, chín rụng trứng 2.3.4 Các hormone steroid gây chín nỗn bào 2.3.5 Thí nghệm chứng minh tác dụng kích dục tố lên nỗn bào thơng qua nang trứng 2.3.6 Sự thối hóa nỗn bào Trang i ii iii iv xi xii xiv 1 1 10 10 10 10 10 10 11 11 13 13 13 14 14 15 15 16 17 17 17 19 iv 2.3.7 Pheromon sinh dục Bài đọc thêm 2.4 CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƢỜNG 2.4.1 Nhiệt độ 2.4.2 pH 2.4.3 Oxy hoà tan 2.3.4 Quang kỳ 2.4.5 Dòng nƣớc 2.4.6 Những yếu tố khác 2.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÁ BỐ MẸ 2.5.1 Phân bố tập tính 2.5.2 Chu kỳ thành thục mùa vụ sinh sản 2.5.3 Tuổi thành thục khối lƣợng thành thục 2.5.4 Huyết thống Câu hỏi ôn tập Chƣơng CHƢƠNG 3: NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ VÀ CHO SINH SẢN NHÂN TẠO Mục tiêu 3.1 NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ 3.1.1 Ao nuôi vỗ cá bố mẹ 3.1.2 Chọn cá bố mẹ 3.1.3 Mật độ thả nuôi tỷ lệ cá đực, cá 3.1.4 Thức ăn nuôi vỗ 3.1.4.1 Protein 3.1.4.2 Lipid 3.1.4.3 Carbohydrate 3.1.4.4 Vitamin 3.1.4.5 Chất khống vi lƣợng 3.1.5 Mùa vụ ni vỗ 3.1.5.1 Giai đoạn ni vỗ tích cực 3.1.5.2 Giai đoạn nuôi vỗ thành thục 3.2 CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ 3.2.1 Chọn cá bố mẹ thành thục 3.2.1.1 Phân biệt đực 3.2.1.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá 3.2,1.3 Kiểm tra phát dục cá bố mẹ 3.2.1.4 Chọn cá bố mẹ cho đẻ 3.2.2 Kích thích sinh sản cá 3.2.2.1 Nguyên lý kích thích sinh sản cá 3.2.2.2 Các nhóm thuốc kích thích cá sinh sản 3.2.2.3 Não thùy cá 3.2.2.4 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 3.2.2.5 LH- RH-A + DOM 21 22 23 23 24 24 25 25 25 26 26 26 27 28 30 31 31 31 31 32 33 34 34 34 35 35 35 36 36 36 37 37 37 39 40 41 42 42 42 43 44 44 v 3.2.2.6 Hai biệt dƣợc Ovaprim Ovopel 3.2.2.7 Các hormone steroid 3.2.3 Liều sơ liều định 3.2.3.1 Liều sơ 3.2.3.2 Liều định 3.2.3.3 Thời gian hiệu ứng 3.2.3.4 Kích thích cá đực 3.2.3.5 Các vị trí tiêm kích tố 3.2.4 Vuốt trứng gieo tinh nhân tạo 3.2.5 Gây mê cá bố mẹ 3.3 BỂ ĐẺ, QUẢN LÝ BỂ ĐẺ, THU TRỨNG 3.3.1 Chức bể đẻ 3.3.2 Mô tả thiết kế bể vòng 3.3.3 Quản lý bể đẻ cá 3.3.4 Các ƣu nhƣợc điểm bể vịng 3.4 THỐI HĨA TUYẾN SINH DỤC VÀ SINH SẢN CÁ NHIỀU LẦN 3.5 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM CHẤT LƢỢNG CÁ TRONG SINH SẢN NHÂN TẠO 3.5.1 Cá bố mẹ thành thục 3.5.2 Cở sở hạ tầng cán kỹ thuật 3.5.2.1 Trang thiết bị kỹ thuật trại giống 3.5.2.2 Kỹ cán kỹ thuật (CBKT) Câu hỏi ôn tập Chƣơng Bài đọc thêm CHƢƠNG 4: ẤP TRỨNG VÀ ƢƠNG CÁ Mục tiêu 4.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ HẬU PHÔI 4.1.1 Biến đổi trứng sau thụ tinh 4.1.2 Một số loại hình trứng sau thụ tinh 4.1.3 Sự phát triển phôi 4.1.3.1 Giai đoạn trƣơng nƣớc 4.1.3.2 Giai đoạn phân cắt 4.1.3.3 Giai đoạn phơi vị đến hình thành phôi 4.1.3.4 Giai đoạn phôi biệt hố thành quan 4.1.3.5 Giai đoạn phần tách khỏi nỗn hồng 4.1.3.6 Giai đoạn phơi nở 4.1.3.7 Giai đoạn hình thành số quan 4.1.3.8 Giai đoạn sau cá nở 4.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển phôi 4.1.4.1 Hàm lƣợng oxy hoà tan 4.1.4.2 Nhiệt độ 45 45 45 45 46 46 46 47 47 50 51 51 51 52 53 54 55 55 56 56 56 57 58 59 59 59 59 59 59 59 60 61 61 62 62 63 63 63 64 64 vi 4.1.4.3 Các chất khí hồ tan 4.1.4.4 pH muối kim loại nặng 4.1.4.5 Địch hại 4.1.5 Các kiểu dị hình phôi 4.1.5.1 Thời kỳ nhạy cảm phôi 4.1.5.2 Các kiểu dị hình phơi 4.2 ẤP TRỨNG 4.2.1 Ấp trứng 4.2.2 Ấp trứng bán trôi 4.2.3 Ấp trứng dính 4.3 NHỮNG DỤNG CỤ ẤP TRỨNG CÁ THƢỜNG GẶP 4.3.1 Bình Vây (Weys) 4.3.2 Bể vịng 4.3.3 Lƣới phễu 4.4 CÁCH TÍNH TỶ LỆ THỤ TINH, TỶ LỆ NỞ CÁ BỘT 4.4.1 Tỷ lệ thụ tinh 4.4.2 Tỷ lệ nở 4.4.3 Tỷ lệ cá bột 4.5 ƢƠNG CÁ BỘT CÁ HƢƠNG 4.5.1 Chuẩn bị ao ƣơng trƣớc thả cá 4.5.2 Diệt cá tạp, địch hại 4.5.3 Bón vôi 4.5.4 Tạo phiêu sinh vật ao ƣơng 4.5.4.1 Lợi ích việc gây màu nƣớc 4.5.4.2 Các loại phân gây màu nƣớc Câu hỏi ôn tập Chƣơng Bài đọc thêm CHƢƠNG 5:VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG Mục tiêu 5.1 GIỚI THIÊU TĨM TẮT CƠ QUAN HƠ HẤP CỦA CÁ 5.1.1 Cấu tạo mang cá chức 5.1.2 Trao đổi khí cá nƣớc 5.1.3 Cơ quan hô hấp phụ 5.2 VẬN CHUYỂN CÁ 5.2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng tới cá vận chuyển 5.2.1.1 Oxy hồ tan 5.2.1.2 Nhiệt độ 5.2.1.3 Khí CO2 5.2.1 Khí ammonia (NH3 ) 5.2.1.5 pH nƣớc 5.2.1.6 Va chạm học 5.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỈ LỆ SỐNG CÁ KHI VẬN CHUYỂN 64 64 65 65 65 65 66 66 66 66 67 67 68 69 69 69 70 70 71 71 71 72 72 72 73 73 74 76 76 76 76 76 77 77 77 77 77 77 77 78 78 78 vii 5.3.1 Luyện cá trƣớc vận chuyển 5.3.2 Giảm phân giải NH3 CO2 5.3.3 Giảm nhiệt độ nƣớc vận chuyển 5.3.4 Thay nƣớc dọc đƣờng 5.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN CÁ 5.4.1 Vận chuyển dụng cụ kín có bơm oxy 5.4.1.1 Chuẩn bị túi chở cá 5.4.1.2 Đóng cá vào túi 5.4.2 Vận chuyển dụng cụ hở có sục khí 5.4.3 Vận chuyển ghe đục Câu hỏi ôn tập Chƣơng CHƢƠNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG MỘT SỐ LỒI CÁ NI Mục tiêu 6.1 KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƢƠNG CÁ TRA 6.1.1 NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ 6.1.2 SINH SẢN NHÂN TẠO 6.1.2.1 Kiểm tra thành thục cá bố mẹ 6.1.2.2 Chọn cá bố mẹ tham gia sinh sản 6.1.2.3 Tiêm kích dục tố cho sinh sản nhân tạo 6.1.2.4 Cho cá đẻ 6.1.2.5 Ấp trứng dƣỡng cá bột 6.1.3 KỸ THUẬT ƢƠNG CÁ TRA 6.1.3.1 Chọn địa điểm 6.1.3.2 Qui cở ao ƣơng 6.3.1.3 Cải tạo ao 6.1.3.4 Giống mật độ ƣơng 6.1.3.5 Thức ăn cho cá bột 6.1.3.6 Quản lý môi trƣờng nƣớc ƣơng cá 6.2 KỸ THUẬT NUÔI VỖ VÀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ HÔ 6.2.1 Đặc điểm sinh học 6.2.1.1 Phân loại 6.2.1.2 Đặc điểm hình thái 6.2.1.3 Phân bố 6.2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 6.2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 6.2.1.6 Đặc điểm sinh sản 6.2.2 Kỹ thuật sinh sản cá hô 6.2.2.1 Ao nuôi vỗ 6.2.2.2 Chọn cá bố mẹ 6.2.2.3 Mật độ 6.2.2.4 Chăm sóc quản lý 78 78 78 79 79 79 79 79 80 80 81 82 82 82 82 83 83 83 83 83 84 85 85 85 85 86 86 87 87 87 87 88 88 88 88 89 89 89 90 90 90 viii 6.4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH (ĐỰC) 6.4.1 Giới thiệu Cá Rơ phi (Tilapia ) tên chung nhóm cá thuộc họ Cichlidea có nguồn gốc từ lưu vực sơng Nile Châu Phi Cá có khả thích ứng tốt với nhiều môi trường nuôi khác Nên trở thành đối tượng nuôi nhiều nước giới - Loài cá nhập vào Việt Nam năm 1953 cá rô phi sẻ (Oreochromis mossambicus) với đặc tính đẻ nhiều, chậm lớn, kích thước cá thể nhỏ - Năm 1974 cá rơ phi Đài Loan (Oreochromis niloticus) nhập vào Việt nam Với đặc tính lớn nhanh, đẻ ít…để thay cá rô phi sẻ Cá rô phi Đài Loan trở thành đối tượng ni quan trọng Nhưng khơng có chương trình quản lý giống tốt nên cá rơ phi Đài Loan bị lai với cá rô phi sẻ dẩn đến chất lượng giống - Năm 1985 cá rô phi dòng Thái Lan (O niloticus ) nhập nội để thay cá rơ phi lai Tiếp vào năm 1986 Cá rô phi đỏ (Điêu hồng) nhập vào Việt Nam nuôi phổ biến Đồng Sông Cửu Long Tỉnh Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí MInh - Để có đàn cá Rơ phi có chất lượng cao, cung cấp cho sở sản xuất giống địa phương Năm 1995 Bô Thuỷ sản nhập nội cá rô phi cải thiện di truyền dòng GIFT (Genetically Improved Farmed Tiapia), hệ chọn gống thứ từ GIFT Foundation International Inc hình thành mạng lưới quốc gia giống cá rơ phi chất lượng cao Hình 6.18 Cá rơ phi dịng GIFT Cá rô phi sẻ Cá rô phi đỏ (Điêu hồng) 6.4.2 Đặc điểm sinh học 6.4.2.1 Phân loại Cá rô phi nuôi phổ biến Việt Nam thuộc: Bộ cá vược - PerciForms Họ - Cichlidae Giống - Oreochromis Lồi - Cá rơ phi vằn Oreochromis niloticus 6.4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng Môi trường sống Cá rô phi sinh trưởng, phát triển mơi trường nước ngọt, lợ mặn Cá rô phi lồi rộng muối, chúng có khả sống môi trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ nước mặn Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, dày, thịt thơm ngon Nhiệt độ cần thiết cho phát triển cá rơ phi từ 20-320C, thích hợp 25-320C Cá Rơ phi sống ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm lượng 95 chất hữu cao, hàm lượng Oxy hoà tan thấp Ngưỡng oxy gây chết cá 0,3mg/L Mơi trường nước có độ pH từ 6,5-8,5 thích hợp cho cá rơ phi, cá chịu đựng mơi trường nước có độ pH thấp Sinh trưởng Sau tháng tuổi cá đạt trọng lượng 2-3g /con sau tháng tuổi đạt 10-12g/con.Cá lớn chậm sau tham gia sinh sản cá dực lớn bình thường đàn cá rơ phi cá đực có kích thước lớn cá Sau khoảng 5-6 tháng tuổi cá rơ phi vằn đực đạt 400-600g/con cá đạt 150-200g/con, rơ phi dịng Gift rơ phi đỏ đạt từ 600-800g/con 6.4.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng Tất lồi rơ phi có tính ăn tạp Khi cịn nhỏ, cá ăn vật ăn tảo phiêu sinh động vật Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu lẫn tảo đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh Tuy nhiên ni cơng nghiệp Cá có khả thích ứng với thức ăn cơng nghiệp loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khơ, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành Trong thiên nhiên cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m 6.4.2.4 Đặc điểm sinh sản Cá rô phi thành thục sinh dục sớm, bắt đầu sinh sản 3-4 tháng tuổi Cở cá thành thục nhỏ cá đực 7cm nặng 7g, cá 5,5cm nặng 6g Rô phi đẻ quanh năm (trừ ngày qúa lạnh ), cá đẻ nhiều từ tháng đến tháng 10 Mỗi năm đẻ từ 5-11 lứa, lứa đẻ 100 - 3400 trứng Những lồi rơ phi ni nước ta có tập tính làm tổ đẻ đáy ao Cá thường chọn nơi có mực nước từ 0,3-0,6m, đáy ao có bùn để làm tổ Thơng thường cá đực chiếm vị trí làm tổ, chiến đấu chống cá đực khác nằm chờ (từ 1-5 ngày) đến , trình sinh sản diễn ngày Đường kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cở cũa đực Sau đẻ cá nhặt trứng ngặm trứng tìm chỗ khác để ấp trứng Cá ấp trứng miệng khoảng -5 ngày cá nở Cá tiếp tục bảo vệ cá khoảng - 10 ngày Sau cá ăn mồi trở lại chuẩn cho lần đẻ sau Chu kỳ sinh sản cá từ 30 - 35 ngày / lần 6.4.2.5 Phân biệt đực cá rô phi 96 Khi đến tuổi phát dục mép vây đi, vây lưng vây bụng cá đực có màu sắc rực rỡ từ màu hồng đến xanh đen, cá khơng có thay đổi màu sắc mà bụng phát triển nhanh, cá mang trứng bụng cá tương đối thon cá đực thường có bụng thót nhỏ Có thề phân biệt cá rơ phi đực chúng cò nhỏ, cỡ 6-7cm, cách nhìn vào vùng lỗ huyệt Cách phân biệt xác cá gần thành thục sinh dục Cá đực có lỗ : phía trước lỗ hậu mơn, phía sau rãnh huyệt (gọi huyệt niệu sinh dục) Cá có lỗ: lỗ hậu môn, lỗ niệu, lỗ sinh dục 6.4.3 Các phƣơng pháp sản xuất giống cá Rơ phi đơn tính đực 6.4.3.1 Kỹ thuật sản xuất giống cá Rô phi giai Sản xuất giống cá Rơ phi giai có ưu điểm: - Thu đựợc trứng giai đoạn phát triển để ấp nhân tạo - Hạn chế đực tượng phân cỡ ăn quần đàn cá bột - Thu lượng lớn cá bột thích hợp cho việc chuyển giới tính hormone Chuẩn bị ao Thực ao nuôi cá khác ao tháo cặn, diệt cá tạp , phơi đáy bón vơi từ - ngày trước cho nước vào ao Đặt giai Giai cần phân bố ao Tỷ lệ diện tích giai chiếm khoảng 60% diện tích ao Giai sinh sản có kích cỡ 3m x 4m x 1,2 m (sâu), cỡ mặt lưới 1mm Giai cần khỏi mặt nước 30 cm cách đáy ao 30 cm Chọn cá bố mẹ Cá bố mẹ phải đạt tuổi thành thục có khả sinh sản (ít tháng tuổi) Cá nên có trọng lượng trung bình 100 -150g, cá nhỏ có sức sinh sản thấp, cá lớn khó thao tác việc thu trứng Cá phải khoẻ mạnh, khơng dị hình Mật độ cá thả tỉ lệ đực thức ăn - Mật độ cá giai sinh sản từ 4-5 con/m2 - Tỉ lệ đực / 1/2 - Thức ăn: loại tổng hợp có hàm lượng đạm 30-32% Khẩu phần 2-2,5% khối lượng cá ngày Thu trứng ấp trứng cá khai ấp Thu trứng từ 5-7 ngày thu trứng lần từ miệng cá Hai công nhân dùng tre dài luồn qua giai gom cá góc giai Dùng vợt có mặt lưới to xúc cá đặt vào vợt lưới có mắt lưới mịn kiểm tra cá mở miệng kiểm tra thấy tứng miệng súc trứng vào vợt Cá bố mẹ lấy trứng, thả nuôi vỗ cá đực cá riêng Sau tuần, lại cho sinh sản tiếp Phân loại trứng Trứng phân nhóm: Nhóm chưa rõ mắt phơi, nhóm rõ mắt đen, nhóm, nở nhóm nở 97 Sau cho ấp theo nhóm giai đoạn Cá bố mẹ lấy trứng, thả nuôi vỗ đực, riêng, sau tuần, lại cho sinh sản tiếp * Giai đoạn 1: Trứng vừa đẻ ngày chưa thấy dấu hiệu phát triển phơi * Giai đoạn 2: Trên trứng có vài điểm đen chứng tỏ có thụ tinh phát triển * Giai đoạn 3: Trứng có dạnh thân cá có mầm mắt màu đen * Giai đoạn 4: Cá bột vừa nở có mang khối nỗn hồng to phần bụng Hình 6.15 Gom cá bố mẹ góc giai thu trứng từ miệng cá Ấp trứng Trứng ấp khai chuyển thành cá bột tiêu hết nỗn hồng Hình 6.16 Dụng cụ ấp trứng cá Hình 6.17 Các giai đoạn phát triển trứng Mật độ ấp 3-5 trứng/cm2 Điều kiện mơi trường: Có dịng nước chảy nhẹ qua ống dẫn từ xuống đáy bình, khơng cho nước phun từ đáy bình lên Nhiệt độ nước 27-30oC Từ 1-5 ngày cá nở tuỳ theo giai đoạn trứng Khi cá bột đạt đến giai đoạn tiêu hết noãn hồng bơi linh hoạt chuyển vào giai ương mật độ 2000 con/m2 Giai ương cá đặt ao Hình 6.18 Chế biến thức ăn có hormone 98 6.4.3.2 Chuyển giới tính đực cá Rơ phi hormone 17 – Methyltestosterone (MT) Qua thực nghiệm đổi giới tính cá cho thấy mơ hình kiểm sốt giới tính cá có nhiều nét tương đồng với mơ hình động vật có vú Ở cá hormone sinh dục (androgen hay estrogen) người ta đổi giới tính, vốn xác lập yếu tố di truyền, tác động vào thời điểm tuyến sinh dục chưa biệt hoá với nồng độ khoảng thời gian thích hợp, chẳng hạn androgen đực hố estrogen hoá Hormone 17 – Methyltestosterone (MT) chất bột kết tinh màu trắng, hay có ánh kim, khơng mùi, không tan nước, tan alcohol (cồn), ether, acetone, tan dầu thực vật, dễ hút ẩm ngồi khơng khí Do bảo quản ta nên để lọ có nút kín tránh ánh sáng Chuyển giới tính phƣơng pháp cho ăn Chế biến thức ăn có hormone - Lấy 60mg MT pha 300ml cồn 960 - Trộn cồn có chứa MT với kg bột cá lạt rây mịn - Phơi mát bay hết cồn - Bảo quản thức ăn tủ lạnh Cho cá ăn Khẩu phần: ngày đầu, ngày cho lượng thức ăn 25% khối lượng cá; ngày tiếp, 20%; ngày sau nữa, 15% Và ngày cuối cùng, cho ăn 10% khối lượng cá Cách cho ăn: 4-5 lần ngày.Thức ăn có trộn hormone rãi giai ương cá Lượng thức ăn sử dụng phương pháp 15 -16 kg (trong có 1g MT) cho 100.000 cá Sau 21 ngày ương với thức ăn có xử lý hormone cá ương tiếp lên cá giống Cho cá ăn thức ăn viên hay thức ăn tự chế có độ đạm 25% ngày 2-3 lần Chuyển giới tính phƣơng pháp ngâm Cơ sở lý luận phương pháp Lượng MT ngấm thấm vào thể cá tồn lưu mức có hiệu tuần Đây khoảng thời gian đủ để điều khiển hình thành tuyến sinh dục theo hướng đực - Thời gian ngâm: 4giờ - Cá giai đoạn 14 ngày tuổi sau nở - Lượng hormon sinh dục đực 30mg/L 17 –MT Vì ngâm cá mật độ dày; nên diện tích mặt thống dụng cụ chứa cá ngâm hệ thống sục khí phải đặc biệt lưu ý để cá không bị chết ngạt Tốt sử dụng l diện tích mặt thống 1m2, độ cao mực nước 10 cm (0,1 m) ngâm bình quân từ 12.000-15.000 Sau dâng mực nước cao lên khoảng 40-50cm cho cá khỏe mạnh thả xuống ao ni bình thường Phƣơng pháp xác định tỉ lệ chuyển giới tính cá rơ phi Có thể dùng phương pháp mổ (mẫu) để xác định tỉ lệ đực quần đàn Tuổi mổ 45 ngày tuổi 99 Hóa chất dùng q trình xác định giới tính Carmin acetat Cá mổ lấy tuyến sinh dục để lên lam kính, nhỏ Carmin acetat vào Chờ 5-7 phút, Sau dùng lam kính khác ép vào, lau phần hóa chất dư, quan sát mẩu kính hiển vi (phóng đại 100) + Mẫu có vịng trịn tương đối lớn có màu hồng cá + Mẫu có chấm nhỏ bắt màu đỏ cá đực Câu hỏi ôn tập Chƣơng ♦ Cho biết qui trình tiêm kích tố sinh sản nhân tạo cá Tra ♦ Trình bày yêu cầu kỹ thuật cá Tra bột ♦ Cho biết đặc điểm sinh sản cá Hơ ♦ Giới thiệu cách cho cá ăn, chăm sóc quản lý ao nuôi vỗ cá Hô ♦ Cách phân biệt giới tính cá Sặc rằn ♦ Trình bày cách tiêm kích tố, bố trí cho cá đẻ ấp trứng cá Sặc rằn ♦ Giải thích người ta gọi cá GIFT ♦ Trình bày hai phương pháp phổ biến chuyển đổi giới tính (đực) cá Rô phi hormone 100 PHẦN THỰC HÀNH BÀI 1: KỸ THUẬT LẤY NÃO THUỲ CÁ CHÉP 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp học viên biết cách lấy bảo quản não thuỳ cá Học viên tự lấy bảo quản não thuỳ cá sau giảng viên hướng dẫn 1.2 PHƢƠNG TIỆN Địa điểm Khu Thí nghiệm trung tâm Cá Chép lấy não có khối lượng từ 0,4 kg trở lên Dao để mở xương sọ cá Thớt Cây móc tai Aceton 1.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chia lớp thành – nhóm Giảng viên hướng dẫn làm mẫu từ 1- Học viên tự tiến hành lấy bảo quản não lấy Giảng viên chấm điểm trực tiếp thao tác học viên 1.4 NỘI DUNG THỰC HÀNH - Muốn lấy não thủy phải mở hộp sọ (vạc đầu cá) Đưa đầu cá lên thớt dùng dao mở xương sọ cá Sau hướng xuống đất để máu chảy Chú ý: Đối với cá sống hay chết để tránh máu ứ hộp sọ che khuất não thùy trước vạc đầu cần cắt đứt mang cá để máu thoát - Dùng dụng cụ tương tự móc tai nâng não cá Não thùy nằm não (buồng não thứ ba) phía trước, não thùy nắm phần não (Não thùy cá Chép có khối lượng 1kg to hạt có hình cầu bầu dục) - Dùng móc tai múc não thùy ra, não thùy lúc cịn dính máu, mỡ mảnh mơ liên kết cần phải làm bỏ vào aceton (Aceton có tác dụng khử nước mỡ não thùy) - Sau ngâm 1ngày chắt bỏ aceton cũ rót aceton vào Bảo quản não thùy lọ chứa aceton để nơi mát mẻ tránh ánh sáng mặt trời - Có thể thay aceton cồn tuyệt đối cồn 96o - Não thùy bảo quản tốt giử nguyên hoạt tính nhiều năm 1.5 TỔNG KẾT Sau buổi thực hành giảng viên tổng kết rút ưu khuyết điểm cho nhóm 101 BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỰC CÁI VÀ CHỌN CÁ THÀNH THỤC 2.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp học sinh biết phân biệt cá đực, cá Quan sát tổ chức học tuyến sinh dục Tính hệ số thành thục chọn đượcnhững cá thành thục cho sinh sản Học viên phải phân biệt cá đực cá Nhận biết tổ chức học tuyến sinh dục, đánh giá giai đoạn thành thục cá Chọn cá sinh sản biết cách tính hệ số thành thục cá sau giảng viên hướng dẫn 2.2 PHƢƠNG TIỆN Địa điểm Khu Thí nghiệm trung tâm Cá đực cá loại thành thục Thùng đựng cá Que thăm trứng cá Vợt bắt cá Thuớc dây Kính lúp Kính hiển vi Lam lamen Đĩa petri 2.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chia lớp thành – nhóm Phần thứ nhất: Phân biệt cá cá đực Giảng viên hướng dẫn phân biệt đực theo loài Học viên tiến hành chọn cá ngẫu nhiên thùng phân biệt đực Giảng viên chấm điểm sau học viên chọn cá đánh giá phân loại cá cá đực Phần thứ hai: Chọn cá cho sinh sản Giảng viên hướng dẫn học viên chọn cá đánh giá thành thục qua ngoại hình Học viên tiến hành chọn cá đánh giá mức độ thành thục qua cách sử dụng que thăm trứng Phần thứ ba: Mỗ xoang bụng cá tính hệ số thành thục Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách giải phẩu cá Tính hệ số thành thục 2.4 NỘI DUNG THỰC HÀNH Phần thứ nhất: Phân biệt cá cá đực Dựa vào đặc điểm sinh dục phụ cá để phân biệt cá đực cá theo loài + Cách 1: Dựa vào màu sắc hình dánh bên ngồi đực có màu sặc sỡ, có vi dài cá như: cá Sặc rằn, cá Rô phi 102 + Cách 2: Quan sát lỗ sinh dục lỗ niệu cá số loài cá cá Trê, cá Lăng vàng đực thành thục có gai sinh dục (lịi hẳn ngồi có đầu nhọn) nên dễ phân biệt với cá + Cách 3: Đếm số lỗ phía bụng cá Ở số loại cá cá đực có ống dẫn tinh ống niệu (ống dẫn nước tiểu) hợp lại thành nên cá đực có lỗ cịn cá có lỗ + Cách 4: Dùng tay cảm quan Cá đực: Cá đực có lỗ niệu sinh dục lồi, vuốt nhẹ hai bên lườn bụng đến gần hậu mơn thấy tinh dịch (sẹ) trắng sữa chảy Cá cái: Có lỗ sinh dục có màu hồng lồi, dùng tay sờ nhẹ vùng bụng cá thấy mềm Phần thứ hai: Chọn cá cho sinh sản Đối với cá đực: Dùng tay vuốt nhẹ từ gốc vi ngực đến cách lỗ sinh dục khoảng 2- cm thấy có sẹ chảy màu trắng chảy Nếu chọn cá sinh sản sẹ phải đục đặc Khơng chọn đực có sẹ lỗng màu sẹ trắng Đối với cái: - Đánh giá qua ngoại hình: Quan sát lỗ sinh dục lỗ sinh dục có màu hồng lồi, dùng tay sờ nhẹ vùng bụng cá thấy mềm Tuy nhiên cách đánh giá tương đối, muốn xác phải dùng qua thăm trứng - Dùng que thăm trứng đưa vào bên lỗ sinh dục để lấy 20- 30 trứng để vào dĩa petri Quan sát trứng dĩa petri để đánh giá giai đoan buồng trứng theo phần lý thuyết Chương Chỉ chọn cá đẻ chích kích tố cho sinh sản buồng trứng cá từ cuối giai đoạn đến giai đoạn Giảng viên hướng dẫn học viên cách đánh giá chọn cá phân biệt có hạt trứng có kích thước tối đa, kích thước màu sắc đồng đều, sức căng bề mặt trứng phải lớn Phần thứ ba: Giải phẫu cá quan sát tổ chức học tuyến sinh dục tính hệ số thành thục 103 - Hướng dẫn sinh viên cách giải phẩu cá: Dùng kéo cắt từ lỗ hậu mơn vịng lên phía gốc mang để mỡ xoang bụng cá - Quan sát màu sắc, cấu tạo buồng trứng, buồng tinh số loại cá - Tính hệ số thành thục Khối lượng buồng trứng (Buồng tinh) Hệ số thành thục tuyệt đối (%) = X 100 Khối lượng thân cá 2.5 TỔNG KẾT Sau buổi thực hành giảng viên tổng kết rút ưu khuyết điểm nhằm khắc phục cho buổi thực hành -BÀI 3: KỸ THUẬT PHA DUNG DỊCH XEM NHÂN - PHA VÀ TIÊM KÍCH DỤC TỐ CHO CÁ 3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Một tiêu chí để đánh giá trứng thành thục bên tế bào trứng hạt nỗn hồng kết hợp thành khối, nhân chuyển cực động vật Để quan sát việc người ta ngâm trứng dung dịch có tác dụng làm nỗn hồng giữ đục túi mầm (nhân) Thường goi tắt dung dịch xem nhân Phần thực hành nhằm giúp cho học viên biết pha dung dịch Giúp học sinh biết pha loại kích tố cách tiêm kích tố cho cá Học sinh phải tự pha tiêm kích dục tố cho cá sinh sản sau giảng viên hướng dẫn 3.2 PHƢƠNG TIỆN Địa điểm: Khu Thí nghiệm trung tâm Cân điện tử Formol Acid acetic Cồn 96o Vợt bắt cá Ống kim tiêm Nước muối sinh lý 0,9% Cối chày nghiền não HCG, LH – RH , DOM Não thuỳ cá 104 3.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chia lớp thành 4-5 nhóm Giảng viên hướng dẫn cách pha dung dịch xem nhân, pha loại kích tố cách tiêm kích cho cá Học viên tự tiến hành thực thao tác Giảng viên chấm điểm trực tiếp thao tác học sinh 3.4 NỘI DUNG THỰC HÀNH Phần thứ nhất: Hướng dẫn cách pha dung dịch xem nhân Dung dịch xem nhân có tên gọi EPA 631thành phần gồm có: Cồn 960 (ethanol), phormalin đậm đặc acid acetic nguyên chất Tỷ lệ thể tích ba chất tương ứng 6:3:1 Trứng cá lấy từ qua thăm trứng để vào dĩa petri Sau lấy dung dịch EPA 631 đỗ vào trứng dùng lông gà tách trứng rời để yên vài phút, trứng trở nên suốt có nhân đục dễ quan sát đánh giá Phần thứ hai: Hướng dẫn cách pha loại kích tố tính liều lượng Pha não thuỳ Não thuỳ bảo quản từ chai có aceton lấy để giấy thấm cho bay aceton, để khơ Sau đưa lên cân điện tử để tính khối lượng Cho vào cối nghiền, dùng chày nghiền thật min, sau cho lượng nước muối sinh lý định vào cối Dùng ống tiêm rút lấy phần nước đem tiêm cho cá (bỏ phần cặn lại) Pha HCG: Lấy 1- 2ml nước muối sinh lý cho vào lọ HCG lắc để hoà tan hoàn tồn Nếu lấy 2ml ml dung dịch tương đương 10.000UI Sau dùng ống tiêm rút phần dung dịch cần tiêm theo tỷ lệ tính tương ứng với khối lượng cá cần chích định vào đem tiêm cho cá Pha LH – RHa DOM Cho viên DOM vào cối nghiền, dùng chày nghiền thật min, sau cho lượng nước muối sinh lý định vào cối Dùng ống tiêm rút lấy phần nước đem pha vào ống LH – RHa ta có dung dịch hổn hợp gồm: LH – RHa DOM để tiêm cho cá tiêm cho cá Tiếp theo dùng ống tiêm rút phần dung dịch cần tiêm theo tỷ lệ tính tương ứng với khối lượng cá cần chích định vào đem tiêm cho cá Tiêm kích tố cho cá - Vị trí tiêm cho cá là: gốc vi ngực, xoang bụng phần lưng cá - Cách tiêm: kim tiêm sâu từ 0,5- cm tuỳ theo kích cở cá, mũi kim tiêm hướng phần đầu cá hợp với trục thân cá góc tứ 30- 450 3.5 TỔNG KẾT Sau buổi thực hành giảng viên tổng kết rút ưu khuyết điểm nhằm khắc phục cho buổi thực hành 105 BÀI 4: CHO SINH SẢN VÀ ƢƠNG CÁ BỘT MỘT SỐ LOẠI CÁ 4.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhằm trang bị cho học viên kỹ sản xuất giống cá thơng qua thực hành qui trình sinh sản nhân tạo ương cá Trại thực nghiệm thuỷ sản - Học viên trực tiếp thực công đoạn sinh sản nhân tạo cá, ấp trứng ương cá bột 4.2 PHƢƠNG TIỆN Địa điểm: Trại thực nghiệm Thuỷ sản Cá bố mẹ loại: Chép, Rô đồng, Trê vàng, Sặc rằn … Bồn composite loại Thùng nhựa dung tích 120L Que thăm trứng cá Vợt bắt cá Kính lúp Kính hiển vi Đĩa petri Dung dịch xem nhân (đã pha phần thực tập trước) Ống kim tiêm Nước muối sinh lý 0,9% Cối chày nghiền não HCG, LH – RH , DOM Não thuỳ cá Dung dịch tanin 0,1% 4.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chia lớp thành 4-5 nhóm Mỗi nhóm đối tượng Mỗi nhóm nhận đối tượng thực hành phân cơng thành viên nhóm thực cơng đoạn qui trình sinh sản nhân tạo cá 4.4 NỘI DUNG THỰC HÀNH Cho cá sinh sản Tuyển chọn cá bố mẹ có đủ điều kiện sinh sản Pha thuốc chích kích tố, chích cho cá bố mẹ sinh sản Cho cá đẻ tự nhiên Vuốt trứng cá cái, lấy bảo quản tinh trùng cá đực, cho thu tinh nhân tạo Ấp trứng Theo phương pháp khử tính dính khơng khử dính cho trứng Vận hành thiết bị phục vụ cho sinh sản cá trại Quan sát phát triển trứng sau thụ tinh giai đoạn phát triển phơi cá Tính tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở cá 106 Ƣơng cá bột bồn composite Chuẩn bị bồn, nước ương cá Gây phiêu sinh vật làm thức ăn cho cá bột Chăm sóc cho cá ăn quản lý môi trường nước ương cá Tính tỉ lệ sống cá 4.5 PHÚC TRÌNH Bài thu hoạch nội dung thực nhóm sau đợt thực tập 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd,C.E.(1998).Water Quality for Ponds Aquaculture.Researchand Development Series No 43, August 1998, Alabama, 37p Bộ Thủy Sản (2001) Tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 167:2001 Cá nước – Cá bố mẹ loài Tai Tượng, Tra Basa – Yêu cầu kỹ thuật Bộ Thủy Sản (2001) Tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 169: 2001 Cá nước – Cá hương loài Tai Tượng, Tra Basa – Yêu cầu kỹ thuật Bộ Thủy Sản (2004) Tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 211: 2004 Qui trình kỹ thuật sản xuất giống cá Tra Chung Lân ctv (1969) Sinh vật học sinh sản nhân tạo lồi cá ni Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Degani, G and Schreibman, M P (1993) Pheromone of male blue gourami and its effect on vitellogcnesis, steroidogenesis and gonadotropin cells in pituitary of the female Journal of Fish Biology, 43: 475–485 Dương Thúy Yên (2003) Khảo sát số tính trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý ca ba sa (Pangasius bocourti), cá tra (Pangasius hypophthalmus) lai chúng Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Cần Thơ Eung, K (1995) Evaluation of the suitability of Catlocarpio siamensis in small-scale aquaculture systems Fisheries Faculty The Royal University of Agriculture, Phnom Penh (BSc graduating paper) Jhingran and Pullin (1988) A hatchery manual for the common, Chinese and Indian major carps ICLARM Stud Rev 11:191 p Lê Thanh Hùng (2008) Thức ăn dinh dưỡng thuỷ sản TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Malcolm Jobling (1994) Fish Bioenergetics Chapman & Hall fish and fisheries series Fish & Fisheries Series Springer Netherlands, 1994 Nguyễn Cơng Dân (2005) Giáo trình Cao học Di Truyền Chọn Giống Thuỷ Sản Nguyễn Công Dân, Trần Mai Thiên Trần Đình Luân & Phan Minh Qúi (2000) Chọn giống cá rơ phi dịng GIFT nhằm nâng cao sức sinh trưởng khả chịu lạnh Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2000 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Phú Hồ (2012) Chất lượng mơi trường nước ni trồng thuỷ sản TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Tường Anh (1999) Một số vấn đề Nội tiết học sinh sản cá Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Tường Anh (2005) Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni (cá trê, cá tra, cá sặc rằn, cá thát lác, cá tai tượng, cá rơ phi tồn đực) TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Văn Hảo & Nguyễn Văn Sáng (2005) Hiện trạng chương trình chọn giống cá khu vực Nam đề xuất Tuyển tập hội thảo quốc gia phát triển Thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam Nguyễn Văn Kiểm (2000) Giáo trình sản xuất cá giống Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành & Nguyễn Văn Kiểm (2009) Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Phạm Quốc Hùng & Nguyễn Tường Anh (2011) Sinh sản nhân tạo cá ứng dụng hormone steroid TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Phạm Văn Khánh (2004) Kết nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá tra, cá basa Việt Nam Hội thảo 108 toàn quốc NC & ƯD KHCN nuôi trồng thủy sản Vũng Tàu: Bộ Thủy sản Pravdin.I.P (1963) Hướng dẫn nghiên cứu cá (người dich Phạm Thị Minh Giang) NXB Khoa học kỹ thật Hà Nội, 1972 Roberts, T.R & C, Vidthayanon (1991) Systematic revision of the asian catfish family negasiidaewith biological observations and descriptions of three new species Proceedings of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia 143: 97-144 Sakun O.F & Bustkaia N.A (1968) Dịch từ tiếng Nga Lê Thanh Lựu, 1982 Xác định giai đoạn thành thục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sukumasavin, N (1996) Induced spawning of giant carp, Catlocarpio siamensis, from the brood stock permanently reared in earthen pond Thai Fisheries Gaz ette, 1996 49 (1): 23-26 Trần Mai Thiên, Nguyễn Công Thắng ctv (1990) Tóm tắt Báo cáo chọn giống cá chép V1 Truy cập từ Website Bảo tồn, lưu giữ & Phát triển gen thuỷ sản Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I http://nbc.org.vn/chi-tiet-bai-viet/582 Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương (1993) Định loại cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Vương Học Vinh (2005) Suy giảm chất lượng giống cá tra- Hiện trạng giải pháp Tạp chí khoa học Cơng nghệ Tỉnh An Giang số 06/2005 Vương Học Vinh (2006) Chuyện kể Tạp chí Thất Sơn, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh An Giang số 100/2006 Vương Học Vinh (2007) Khảo sát số đặc điểm hình thái sinh sản sinh trưởng cá tra bạch tạng cá lai cá bạch tạng với cá bình thường (Pansius hypophthalmus) Luận văn thạc sĩ Thủy sản Đại học Cần Thơ Vương Học Vinh ctv (2010) Khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)3Cl thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng tích lũy vitamin E, Cu thịt fillet gan cá Tra (Pangasius hypophthalmus) Hội nghị Công nghệ sinh học thuỷ sản toàn quốc 2010 Vương Học Vinh ctv (2012) So sánh tỷ lệ sống tăng trưởng hệ F1 tổ hợp từ ba quần đàn cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus) Tạp chí khoa học Đại Học Nơng Lâm Huế 2012 Walter J Rainboth (1996) Fishes of the Cambodian Mekong FAO, Rome 1996 Z J Liu (2003) Gene mapping, marker-assisted selection, gene cloning and integrated genetic improvement programs Auburn University 2003 109 ... sinh học trình thành thục sinh sản cá, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo lồi cá ni nước kỹ thuật đặc biệt sản xuất giống cá - Trang bị cho sinh viên kỹ sản xuất giống cá, thông qua thực hành thực... Thuỷ sản Hiệu trưởng PGS.Ts Võ Văn Thắng AN GIANG, 12-2015 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật sản xuất giống cá nước học phần chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản Nội dung mơn học kỹ thuật sản xuất giống lồi cá. .. điểm sinh sản 6.4.2.5 Phân biệt đực cá rô phi 6.4.3 Các phƣơng pháp sản xuất giống cá Rơ phi đơn tính đực 6.4.3.1 Kỹ thuật sản xuất giống cá Rô phi giai 6.4.3.2 Chuyển giới tính đực cá Rơ phi