1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

143 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN THỦY SẢN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT NGÀNH TRUNG CẤP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BIÊN SOẠN: VÕ THANH TÂN NĂM 2010 MỤC LỤC Phần Tổng quan nghề nuôi cá nước Việt Nam 1 Lịch sử nghề nuôi cá nước Việt Nam Hiện trạng nghề nuôi cá nước vùng ĐBSCL Việt Nam Phần Ứng dụng quy phạm thực hành nuôi tốt nuôi cá nước Nuôi cá theo tiêu chuẩn GAP Nuôi cá theo tiêu chuẩn SQF 12 Phần Kỹ thuật nuôi cá thâm canh 15 Các mức độ thâm canh nuôi cá 15 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh 16 Phần Kỹ thuật nuôi cá thương phẩm 26 Chương Kỹ thuật nuôi cá tra 27 1.1 Đặc điểm sinh học cá tra 27 1.2 Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm 28 1.3 Các bệnh thường gặp cá tra phương pháp phòng trị 38 Chương Kỹ thuật nuôi cá ba sa 47 2.1 Đặc điểm sinh học cá ba sa 47 2.2 Kỹ thuật nuôi ba sa thương phẩm 48 Chương Kỹ thuật nuôi cá hú bè 51 3.1 Đặc điểm sinh học cá hú 51 3.2 Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá hú bè 53 Chương Kỹ thuật ni cá lóc đen 56 4.1 Đặc điểm sinh học cá lóc đen 56 4.2 Kỹ thuật nuôi cá lóc đen thương phẩm 57 Chương Kỹ thuật ni cá lóc bơng 65 5.1 Đặc điểm sinh học cá lóc bơng 65 5.2 Kỹ thuật ni cá lóc bơng thương phẩm 66 5.3 Các bệnh thường gặp cá lóc bơng phương pháp phịng trị 68 Chương Kỹ thuật nuôi cá rô phi 69 6.1 Đặc điểm sinh học cá rô phi 69 6.2 Kỹ thuật nuôi cá rô phi thương phẩm 71 6.3 Các bệnh thường gặp cá rơ phi phương pháp phịng trị 74 Chương Kỹ thuật nuôi cá bống tượng 76 7.1 Đặc điểm sinh học cá bống tượng 76 i 7.2 Kỹ thuật nuôi cá bống tượng thương phẩm 77 Chương Kỹ thuật nuôi cá rô đồng 82 8.1 Đặc điểm sinh học cá rô đồng 82 8.2 Cá rô đồng đầu vuông 83 8.3 Kỹ thuật nuôi cá rô đồng thương phẩm 84 Chương Kỹ thuật nuôi cá trê 87 9.1 Đặc điểm sinh học cá trê 88 9.2 Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai ao 88 Chương 10 Kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm 90 10.1 Đặc điểm sinh học cá thát lát cườm 90 10.2 Kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm thương phẩm 91 Chương 11 Kỹ thuật nuôi lươn đồng 94 11.1 Đặc điểm sinh học lươn đồng 94 11.2 Kỹ thuật nuôi lươn đồng thương phẩm 95 Chương 12 Kỹ thuật nuôi cá mè vinh 100 12.1 Đặc điểm sinh học cá mè vinh 100 12.2 Kỹ thuật nuôi cá mè vinh thương phẩm 101 Chương 13 Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn 102 13.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn 102 13.2 Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn thương phẩm 103 Chương 14 Kỹ thuật nuôi cá chép 104 14.1 Đặc điểm sinh học cá chép 104 14.2 Kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm ao 105 Chương 15 Kỹ thuật nuôi cá tai tượng 109 15.1 Đặc điểm sinh học cá tai tượng 109 15.2 Kỹ thuật nuôi cá tai tượng thương phẩm 110 Chương 16 Kỹ thuật nuôi cá hường 111 16.1 Đặc điểm sinh học cá hường 111 16.2 Kỹ thuật nuôi cá hường thương phẩm 112 Chương 17 Kỹ thuật nuôi cá mè trắng Trung Quốc 113 17.1 Đặc điểm sinh học cá mè trắng Trung Quốc 113 17.2 Kỹ thuật nuôi cá mè trắng Trung Quốc thương phẩm 114 Chương 18 Kỹ thuật nuôi cá trôi Ấn Độ 115 18.1 Đặc điểm sinh học cá trôi Ấn Độ 115 18.2 Kỹ thuật nuôi cá trôi Ấn Độ thương phẩm 117 ii Chương 19 Kỹ thuật ni cá chình 118 19.1 Đặc điểm sinh học cá chình 118 19.2 Kỹ thuật ni cá chình thương phẩm ao 119 Phần Các mơ hình ni cá kết hợp 122 Mô hình cá – lúa kết hợp 122 Mơ hình cá – heo 132 Mơ hình cá – vịt 135 Mơ hình cá – gà 136 Tài liệu tham khảo 138 iii Phần TỔNG QUAN NGHỀ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT VIỆT NAM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT VIỆT NAM 1.1 Nghề nuôi cá nước Việt Nam trước năm 1954 Trước kỷ XX, nghề nuôi thủy sản nước ta gần chưa phát triển Mãi đến năm thập kỷ 30, nghề nuôi thủy sản chủ yếu nuôi thủy sản nước thực hình thành tập trung tỉnh phía Bắc Việt Nam Sự mở rộng phạm vi nuôi cá số lượng ao hồ ni cá ngày tăng lên khơng ngừng có liên quan mật thiết đến phận dân cư chuyên nghiệp nghề thu vớt nuôi cá giống từ tự nhiên Bên cạnh đó, nghề ni cá chép ruộng lúa vùng núi phía Bắc phát triển Tại Miền Trung, việc nuôi cá nước không phát triển, ngoại trừ vài khu vực Thanh Hóa cịn chịu ảnh hưởng, kinh nghiệm nghề nuôi thủy sản Miền Bắc Việt Nam phát triển Riêng khu vực Miền Nam, phong phú nguồn cá khu vực vực nước chỗ, sản lượng cá dồi từ Campuchia đỗ nguyên nhân khiến cho nông dân không cần nghĩ đến việc đào ao, hồ để thả cá Mãi đến năm 40, nguồn cá ngày có xu hướng giảm thấp số lượng cư dân liên tục gia tăng, bắt đầu thịnh hành với nghề nuôi cá nước Hàng năm, vào khoảng tháng 6, cá tra bột, hương giống từ biển Hồ Campuchia trơi về, cư dân ven bờ sơng Mekong vùng giáp biên giới Việt Nam – Campuchia chuyên làm nghề vớt cá nuôi cá giống bắt đầu hoạt động Lúc giờ, ao, hầm nuôi cá Miền Nam, người ta tiến hành bước chuẩn bị Miền Bắc Thức ăn cá tra chủ yếu chất thải từ chuồng heo phân người Ngoài cá tra, Miền Nam lúc cịn có ni số đối tượng khác cá ba sa, cá vồ đém, cá chép, cá rô phi, tai tượng, cá hường… Nhìn chung, đến đầu kỷ XX, nghề nuôi cá nước phát triển nhiều Miền Bắc, Miền Nam bắt đầu Trong khu vực Miền Trung xem chưa có đổi thay đáng kể tiến trình hình thành nghề ni cá Việt Nam Sự phát triển thiếu đồng phần khác điều kiện địa lý, vùng sinh thái, dân số, tập quán sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế đời sống 1.2 Nghề nuôi cá nước Việt Nam từ năm 1954 đến Từ ngày Miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội, nghề nuôi cá Đảng Nhà nước quan tâm khuyến khích đạo nên ngày phát triển với bước cụ thể Nghề vớt cá bột sông Hồng tiếp tục phát triển cung cấp nguồn cá giống chủ yếu cho hoạt động ni cá Miền Bắc Các lồi cá bột chủ yếu vớt là: cá mè, cá trôi, cá trắm cỏ, cá trắm đen… Cùng với nghề vớt cá bột, nghề ương cá giống không ngừng cải tiến để nâng cao tỷ lệ sống cá bột Ngồi việc nghiên cứu sản xuất thành cơng số loài cá nước cá mè hoa (Aristichtys nobilis) vào năm 1963 – 1964 Việc di nhập, hóa lai tạo lồi cá nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Loài cá nhập vào Miền Bắc nước ta cá rô phi đen (Oreochromis mossambicus) 1951 từ Indonesia Đến năm 1973, cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) nhập từ Đài Loan Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthys molitrix) nhập từ Trung quốc vào năm 1964 cho sinh sản thành công cung cấp giống cho người nuôi Đến năm 1971 – 1972 hai dòng cá chép nhập từ Hungari Mặt khác, để nâng cao hiệu nuôi cá, nhà khoa học thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu, mật độ, tỷ lệ ghép loài cá ao ni Các hình thức ni cá ao, cá ruộng, cá nước chảy, cá nước tĩnh nghiên cứu Song song đó, vấn đề nghiên cứu thức ăn, cải tiến kỹ thuật để nâng cao suất cá ni, phịng trị bệnh cho cá ni thực Trong thời kỳ này, nghề nuôi cá nước Miền Nam chưa thực phát triển Nguồn lợi cá nước chủ yếu nguồn cá đồng (cá lóc, cá rơ đồng, trê vàng, thát lát, sặc rằn….) Mơ hình ni cá tra ao mơ hình ni cá nước chủ yếu Ngồi ra, năm 1960 nghề nuôi cá bè du nhập vào Miền Nam vùng Châu Đốc, Châu Phú, Phú Tân, Tân châu, Chợ Mới (An Giang), Hồng Ngự (Đồng tháp) Đồng Nai với đối tượng nuôi cá ba sa, cá vồ đém, cá chài, cá he vàng, cá lóc bơng Cá mùi (Cá hường – Heslostoma temmincki) loài cá nhập vào Miền Nam trước năm 1975 Năm 1975 nhập thêm cá trê phi (Clarias gariepinus) Từ ngày đất nước hồn tồn giải phóng, nghề ni cá nước đã Đảng Nhà nước quan tâm Nghề nuôi cá nước không ngừng phát triển phát triển mạnh từ năm 1980 đến Theo Tổng cục thống kê (2008), sản lượng cá nuôi Việt Nam giai đoạn 1999 – 2008 không ngừng tăng cao, cụ thể: Năm Sản lượng (tấn) 1999 335.979 2000 391.053 2001 421.020 2002 486.421 2003 604.400 2004 761.566 2005 971.179 2006 1.157.093 2007 1.530.255 2008 1.863.314 Sản lượng cá nuôi Việt Nam từ năm 1999 đến năm 20089 tăng lên 1.527.335 (tăng gấp 4,55 lần) Theo FAO (2007), năm 1997 sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam đứng hàng thứ 11 giới, sau khơng ngừng tăng lên Đến năm 2005, 2006, 2007 sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam liên tục đứng hàng thứ giới sau Trung Quốc, Ấn Độ HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆT NAM Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản trở thành mạnh kinh tế quan trọng Đồng sông Cửu Long Năm 2008, tổng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long 752.200 với sản lượng đạt 1.419.010 tấn, khoảng 76 % sản lượng nuôi trồng thủy sản nước Theo tổng cục thống kê (2008), sản lượng cá nuôi Đồng sông Cửu Long giai đoạn 1999 – 2008 sau: Năm Sản lượng (tấn) So với nước (%) 1999 198.714 0,59 2000 234.755 0,60 2001 248.468 0,59 2002 283.326 0,58 2003 366.052 0,61 2004 476.376 0,63 2005 652.262 0,67 2006 790.179 0,68 2007 1.115.253 0,73 2008 1.419.010 0,76 Sản lượng cá nuôi năm 2008 so với 1999 tăng 1.220.296 (tăng gấp 6,14 lần) 2.1 Các mơ hình ni hiệu Đa dạng hóa mơ hình ni chương trình phát triển trọng điểm ngành thủy sản nước ta Trong suốt thời gian qua mơ hình ni quảng canh, quy mô nhỏ, không đầu tư mức thay dần mơ hình ni cá thâm canh, suất cao đóng góp quan trọng vào việc làm gia tăng sản lượng cá nước nước Các mơ hình ni hiệu vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm: - Mơ hình ni cá thâm canh kết hợp ao đất - Mơ hình ni ln canh, xen canh cá ruộng lúa - Mơ hình ni cá lồng bè - Mơ hình ni cá đăng quầng - Mơ hình ni cá bể xi măng, - Mơ hình ni bể lót bạt nylon 2.2 Sản xuất giống thủy sản Do diện tích ni thủy sản nước ngày gia tăng, nguồn giống khai thác từ tự nhiên giảm sút nghiêm trọng, nên việc tăng cường sản xuất nhân tạo cần thiết Ngoài thành cơng sinh sản nhân tạo lồi cá ni truyền thống mè, trắm, chép, nhiều lồi cá trước phải vớt giống tự nhiên cho sinh sản thành công Thành công lớn phải kể đến sản xuất giống cá tra, cá ba sa Ngồi ra, lồi cá có giá trị kinh tế khác sinh sản thành công như: cá vồ đém, cá hú, cá mè vinh, cá he vàng, cá thát lát, cá tai tượng, cá bống tượng, cá rô đồng, cá chạch lấu, cá lăng nha, cá kết, lươn đồng, cá leo … 2.3 Thuần hóa, di nhập Trước năm 1975, nghề nuôi cá nước Miền Nam chưa thật phát triển, nguồn cá thực phẩm chủ yếu cá đồng Thời kỳ này, số lồi cá di nhập vào ni Miền Nam Việt Nam phát triển thành loài cá nuôi thương phẩm Cá mùi (cá hường - Helostoma temmincki) loài cá di nhập vào Miền Nam lồi cá cảnh, sau cá sinh sản dễ dàng ao ruộng, cá lớn nhanh nên chuyển thành đối tượng nuôi thịt tỉnh Nam Bộ Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) nhập từ Đài Loan vào Miền Nam năm 1973 sau chuyển Miền Bắc Năm 1975, cá trê phi (Clarias gariepinus) nhập vào Miền Nam, loài cá ăn tạp, sinh trưởng nhanh, chịu đựng tốt với mơi trường khắc nghiệt Tuy nhiên, khơng thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng nên loài cá không phát triển nuôi Đến năm 1990, cho lai tạo thành công cá trê phi cá trê vàng tạo cá trê lai, có sức lớn nhanh, ăn tạp, bệnh tật, đối tượng ni nhiều người ưa thích Hiện nay, cá trê vàng lai đối tượng ni nhiều khu vực Đồng sông Cửu Long Cùng với di nhập loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, cá chép từ Miền Bắc vào năm đầu thập niên 80, nghề nuôi cá nước bắt đầu phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long Năm 1984, nhóm cá chép Ấn Độ di nhập vào Đồng sơng Cửu Long Nhóm gồm loài: Rohu, Mrigal Catla Từ năm 1984 đến nay, ba lồi cá chiếm vị trí quan trọng cấu lồi cá ni có đóng góp đáng kể làm tăng sản lượng cá ni, góp phần tích cực cải thiện đời sống người lao động Trong thời gian gần đây, vài đối tượng nuôi di nhập vào Đồng sơng Cửu Long trở thành lồi ni có giá trị cao Cá rơ phi đỏ (Red Tilapia) lần Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ di nhập vào Đồng Bằng sông Cửu Long năm 1991, đến 1996, mang tên cá Điêu hồng nghề ni cá rô phi đỏ thật phát triển Năm 1999 cá chim trắng nhập vào Miền Nam (di giống từ Miền Bắc Trung Quốc), loài cá có phổ thức ăn rộng, dễ chuyển đổi tính ăn, dễ ương ni có tốc độ tăng trưởng nhanh nên nhiều người chọn làm đối tượng nuôi 2.4 Phịng trị bệnh cá Việc ni cá thâm canh với mật độ cao, thức ăn cung cấp nhiều nên môi trường nuôi thường bị ô nhiễm nguyên nhân xuất số bệnh thủy sản mô hình ni Nhiều nghiên cứu điều trị bệnh đối tượng cá nuôi cá tra, cá ba sa, bống tượng, rô đồng… Đồng thời sản xuất số loại thuốc trị bệnh cho cá, tôm nuôi 2.5 Sử dụng sản xuất thức ăn Song song với việc phát triển nghề ni cá việc sử dụng sản xuất thức ăn quan tâm Ngoài thức ăn tự chế biến nguyên liệu sẵn có địa phương, thức ăn cơng nghiệp ý sử dụng mô hình ni cá thâm canh Việc sử dụng thức ăn công nghiệp hạn chế việc ô nhiễm mơi trường ni hạn chế phần dịch bệnh cho cá nuôi Hiện có nhiều nhà máy sản xuất thức ăn cơng nghiệp cung cấp cho nghề nuôi cá Phần ỨNG DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TỐT TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT NUÔI CÁ THEO TIÊU CHUẨN GAP 1.1 Giới thiệu GAP 1.1.1 GAP gì? GAP viết tắt cụm từ tiếng Anh Good Aquaculture Practices, theo tiếng Việt có nghĩa quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt GAP quy phạm thực hành để ứng dụng nuôi trồng thủy sản xây dựng dựa số quy định Điều Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm nhằm kiểm sốt dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn thực phẩm cho sản phẩm nuôi nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Tại phải áp dụng GAP nuôi trồng thủy sản? Việc ứng dụng GAP nuôi trồng thủy sản do: - Xu hướng người tiêu dùng giới là: quan tâm đến sức khỏe an toàn thực phẩm Người sản xuất muốn có thị trường phải cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng với thị hiếu, xu hướng tiêu dùng họ Cả thị trường nước lẫn thị trường xuất sản phẩm làm phải công nhận đạt chất lượng vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm - Sản xuất phải gắn liền với bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững - Cam kết Việt Nam tham gia Hiệp ước SPS (Hiệp định an toàn thực phẩm an toàn vệ sinh bệnh dịch động thực vật), nghĩa vụ thành viên WTO (Tổ chức thương mại giới) 1.1.3 Nguyên lý hoạt động GAP - Quản lý trang trại tốt - Xác định ngưỡng tới hạn mối nguy hại an tồn thực phẩm (mối nguy hóa học, mối nguy sinh học, mối nguy vật lý) 1.1.4 Điều kiện để sở đạt GAP - Điều kiện tiên quyết: vùng cho phép nuôi trồng thủy sản, thiết kế cấu trúc đảm bảo đạt mục tiêu an toàn thực phẩm, giảm thiểu bệnh dịch, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Bờ bao Mặt ruộng Mương bao quanh Mặt cắt ngang ruộng nuôi cá – lúa Cống thoát RUỘNG LÚA Cống cấp Mương bao quanh Mặt cắt ngang mơ hình cá – lúa AO RUỘNG LÚA Mặt cắt ngang mơ hình cá – lúa với ao liền kề 125 1.3 Các mơ hình ni cá ruộng 1.3.1 Nuôi xen canh (nuôi kết hợp) Ưu điểm mơ hình - Tăng thu nhập đơn vị diện tích ruộng lúa - Tận dụng mặt nước thức ăn tự nhiên có sẵn ruộng - Cá ăn côn trùng, rong tảo, đồng thời thải phân bổ sung chất dinh dưỡng làm lợi cho ruộng lúa - Sử dụng phân bón cho lúa làm gia tăng thức ăn tự nhiên cá Hạn chế mơ hình cá – lúa kết hợp - Mật độ thả nuôi thấp 0,5 – con.m-2 Năng suất cá nuôi thấp từ 300 – 400 kg.ha-1 Trong điều kiện thả con.m-2, q trình ni có cho cá ăn bổ sung thức ăn tự chế từ nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp từ – % khối lượng.ngày-1, suất cá ni có khả tăng lên 700 – 800 kg.ha-1 - Các giống lúa canh tác phần lớn dễ nhiễm sâu rầy, việc sử dụng nơng dược canh tác lúa điều khó tránh - Mức nước mặt ruộng canh tác lúa khoảng 10 – 20 cm, với mức nước gây biến động lớn số yếu tố môi trường Hơn lúa ngập nước phân hủy làm tiêu hao oxy nước ảnh hưởng xấu đến cá nuôi Lịch thời vụ mơ hình cá – lúa kết hợp Tháng 12 Vụ Đông Xuân 10 11 12 Vụ Hè Thu 1.3.2 Nuôi luân canh (Một vụ lúa luân canh với vụ cá) Vụ nuôi cá Ưu điểm 1.3.2 Nuôi luân canh (Một vụ lúa luân canh với vụ cá) Ưu điểm - Lợi nhuận mang lại từ hoạt động nuôi cá cao canh tác lúa - Tăng độ phì nhiêu đất thức ăn, phân cá tích lũy mặt ruộng - Giảm chi phí cho việc chuẩn bị ruộng phân bón cho vụ Đơng – Xn 126 Hạn chế - Chi phí đầu tư ban đầu lớn cho cơng trình, đê bao quanh lưới chắn xung quanh - Vốn đầu tư cao giống thức ăn, chăm sóc, bảo vệ - Yêu cầu người nuôi phải hiểu biết đối tượng ni quy trình kỹ thuật ứng dụng Lịch thời vụ mơ hình cá – lúa ln canh Tháng 12 Vụ Đông Xuân 10 11 12 Vụ nuôi cá 1.4 Các biện pháp kỹ thuật vận hành mơ hình cá – lúa 1.4.1 Chuẩn bị ruộng nuôi cá Trong qui trình ni cá chuẩn bị ruộng ni khâu quan trọng ảnh hưởng định đến suất cá nuôi: - Sau thu hoạch lúa, dọn rơm rạ, cỏ ruộng lúa; sên vét lớp bùn đáy mương bao, để lại lớp bùn 15 – 20 cm Cho nước vào ngập ruộng ngâm vài ngày xả bỏ Những ruộng có hệ thống mương bao đào cần lấy nước vào ngâm vài lần để rửa xổ phèn - Bón vơi: sử dụng vơi nơng nghiệp (CaCO3) 10 – 15 kg.100m-2 Bón vơi sau đáy mương bao tát cạn, vôi rải khắp mương bờ ruộng Bón vơi ngồi việc diệt tạp, tiêu độc đáy mương cịn tạo điều kiện cho giá trị pH điều chỉnh thích hợp, thuận lợi việc tạo thức ăn tự nhiên ban đầu có ích cho cá ni giai đoạn nhỏ - Phơi mặt ruộng đáy mương bao khoảng – ngày, tránh phơi lâu làm cho mặt ruộng bị nứt nẻ nhiều, đất ruộng nhiễm phèn bị xì phèn - Cấp nước vào ruộng ni phải qua lưới lọc (lưới cước a = 0,3 mm) để ngăn chặn địch hại tép cá tạp vào làm giảm sản lượng nuôi cạnh tranh thức ăn Khi mực nước mương bao đạt 1,2 m bón phân vơ DAP từ 100 – 150 g.100m-2 để gây màu nước phân hữu – 10 kg.100m-2 Lợi ích việc bón phân để hạn chế tảo đáy phát triển, tảo hấp thu sản phẩm Nitơ Phospho nước hạn chế nguồn gây ô nhiễm làm ổn định nhiệt độ, pH 1.4.2 Chọn đối tượng đầu tư khai thác Chọn giống lúa - Mơ hình lúa - cá kết hợp mơ hình tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên ruộng lúa hạn chế tối đa việc sử dụng hoá chất đồng ruộng cần phải chọn giống lúa kháng sâu bệnh tốt 127 - Để cá ni lên xuống mương bao dễ dàng, tốt nên chọn phương pháp sạ hàng để sạ lúa Chọn loài cá thả ni Mặc dù phần lớn lồi cá nước chọn ni ruộng Tuy nhiên chọn lồi cá thả ni cần lưu ý: - Đối tượng ni phải có khả thích nghi, phát triển tốt ăn loại thức ăn tự nhiên có sẵn ruộng - Khả đầu tư thức ăn, phân bón người ni - Đảm bảo số lượng giống thả - Điều quan trọng thị hiếu người nuôi nhu cầu thị trường tiêu thụ - Các đối tượng phổ biến nuôi ruộng lúa là: cá mè vinh, chép, rô phi, sặc rằn, rô đồng, hường, thát lát 1.4.3 Mật độ cá thả nuôi Mật độ cá thả ni cịn tuỳ thuộc vào độ màu mỡ nước lượng thức ăn cung cấp bổ sung Do ruộng lúa, lồi cá ni thả cá với mật độ liên hệ đến khả quản lý ruộng nuôi kết hợp sau: - Không cung cấp thức ăn bổ sung: thả 0,5 – con.m-2 - Cung cấp thức ăn bổ sung phụ phế phẩm nông nghiệp địa phương, phần – % khối lượng thân.ngày-1 mật độ thả con.m-2 - Ruộng ni có đầu tư thức ăn bổ sung thông thường, phần dao động từ – % khối lượng thân.ngày-1 mật độ thả ni từ – con.m-2 - Chất lượng giống thả nuôi quan trọng, phải chọn cá khỏe, có kích cỡ tương đối đồng đều, màu sắc bóng sáng, bơi lội nhanh nhẹn Cỡ cá giống từ 200 – 300 con.kg-1 1.4.4 Cơ cấu thả ghép mơ hình ni kết hợp Lợi ích việc ni kết hợp lồi cá thả nuôi: - Tận dụng không gian, tầng nước để cá phân bố tồn tại, sử dụng nguồn thức ăn hệ thống nuôi đối tượng chọn ni có tính ăn tầng nước sinh sống khác - Tăng suất đơn vị diện tích mặt nước Hạn chế rủi ro thị trường lồi cá ni biến động - Tỉ lệ thả kết hợp lồi cá ni tham khảo với công thức sau: 128 Công thức 1: Rô phi : 75 % Chép : 15 % Mè vinh/mè trắng : 10 % Công thức 2: Sặc rằn : 80 % Chép : 15 % Mè vinh/mè trắng : % Công thức 3: Chép : 80 % Rô phi : 15 % Mè vinh/mè trắng : % 1.4.5 Thời gian sạ lúa thả cá Sạ lúa - Vụ Hè – Thu: khoảng tháng đến tháng 6, sau kết thúc vụ Đông – xuân - Vụ Đông – Xuân: bắt đầu sau nước rút thu hoạch loài cá, tháng 11 đến tháng Thả cá - Nên thả cá giống nuôi sau sạ lúa từ 25 – 30 ngày - Thả cá giống sớm có lợi: cá nên tỷ lệ sống thường đạt cao - Thời gian nuôi dài, cá lúc thu hoạch lớn lúc đầu cá giống thả ao trữ mương bao (chưa cho lên mương ruộng) Sau khoảng 40 – 50 ngày dâng nước lên cho cá vào ruộng, lúc lúa lớn 1.4.6 Quản lý cá nuôi Thức ăn bổ sung Một yếu tố quan trọng định thành công hoạt động nuôi thủy sản nhân tố thức ăn Do vậy, để cá ni phát triển tốt, ruộng lúa cần bổ sung thức ăn cho cá nuôi nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng số lượng cho ăn 129 - Thức ăn tươi bao gồm cá, tép, cua, ốc, hến phế phẩm từ nhà máy chế biến thủy sản Thức ăn tươi dễ làm chất lượng nước xấu nhanh chóng, hệ số tiêu tốn thức ăn cao - Thức ăn viên (công nghiệp), thức ăn tự chế biến: thành phần dinh dưỡng phối chế phù hợp với giai đoạn tăng trưởng đối tượng nuôi Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn đại đảm bảo chất lượng thức ăn, thời gian bảo quản lâu, hệ số thức ăn thấp, ảnh hưởng đến chất lượng nước hệ thống nuôi - Trong trình ni, tùy vào điều kiện thực tế, kết hợp thức ăn viên thức ăn tự chế biến - Một số công thức thức ăn phối trộn sau: Công thức 1: Cám 70 % + Bột cá % + Chất kết dính % Công thức 2: Cám 70 % + Ốc ruột xay nhỏ 25 % + Chất kết dính % Phương pháp cho cá ăn - Trong thời gian đầu cá nhỏ khả bắt mồi kém, yêu cầu thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao, nên sử dụng thức ăn viên (hàm lượng đạm từ 25 – 30 %) Cho ăn – lần.ngày-1 - Khi cá lớn (30 – 50 g.con-1) nên cho ăn bổ sung thức ăn tinh nấu chín phối trộn với bột cá ốc, cua xay nhỏ - Lượng cho thay đổi theo tháng nuôi: Hai tháng đầu 10 % trọng lượng cá, tháng thứ – cho ăn %, tháng – cho ăn % tháng sau cho ăn % (tuy nhiên lượng cho ăn phải điều chỉnh theo mức độ ăn mồi cá) - Để điều chỉnh lượng cho ăn phù hợp cần lưu ý số yếu tố như: • Theo dõi mức độ ăn mồi cá, sau 30 phút cá ăn hết đạt yêu cầu Trường hợp cá ăn hết nhanh thời gian ngắn phải tăng thêm lượng thức ăn • Khi nước ao bị dơ hay có mùi nên giảm lượng cho ăn - Thời kỳ sử dụng nông dược ruộng Lúc cá mương 10 – 15 ngày, cho cá ăn cách rãi điều mặt cho ăn vào sàn tập trung nhiều nơi mương 1.4.7 Chăm sóc quản lý lúa - Sau lúa sạ – ngày tiến hành cho nước vào ruộng, sau điều chỉnh mực nước theo tốc độ phát triển lúa, nhằm mục đích tạo điều kiện cho lúa tăng trưởng tốt, đồng thời ngăn chặn hạn chế cỏ dại phát triển - Cơng việc bón phân cần xem xét kỷ nhằm tránh thiếu dư không tốt cho lúa tạo kiện cho sâu bệnh phát triển 130 - Thực quy trình sản xuất lúa Khi sử dụng thuốc phịng trừ bệnh cho lúa, cần chọn loại nông dược có hiệu cao ảnh hưởng đến cá nuôi - Hoạt động điều tiết mực nước ruộng: • Tuần đầu thả cần phải giữ cá mương, sau sạ lúa 40 – 50 ngày (tuy nhiên ruộng cấy lúa sau 20 – 25 ngày) dâng nước để cá lên ruộng tìm kiếm thức ăn Trong suốt thời gian chăm sóc lúa cá ni nên trì mức nước tối đa (thường từ 60 – 120 cm) • Khi sử dụng nơng dược bón phân hố học, phải rút nước cho cá xuống ao liên kề, mương bao quanh chờ – ngày thuốc hết độc ánh sáng hay nhiệt độ tăng cao phân hủy cấp nước trở lại cho cá lên ruộng • Sau thu hoạch lúa Hè – Thu, cấp nước lên ruộng đến mức tối đa cho cá mau lớn 1.4.8 Quản lý chất lượng nước hệ thống nuôi cá kết hợp Thay nước cho hệ thống nuôi cá kết hợp - Thay nước chất lượng nước xấu đi, nước có mùi hơi, cá đầu vào sáng sớm, nên thay nước khoảng 20 – 30 % để tránh tình trạng cá bị sốc Việc thay nước làm tăng thêm oxy, giảm chất độc hệ thống ni, kích thích cá hoạt động bắt mồi Lưu ý thay nước phải xác định nguồn nước cấp có đảm bảo yêu cầu chất lượng hay khơng để tránh tình trạng làm xấu ô nhiễm chất lượng nước ruộng nuôi - Vào đầu mùa mưa, mùa ngập lũ phải thường xuyên kiểm tra đăng, cống, dọn cỏ quanh bờ bao quanh tránh để nước dâng cao ngập cỏ gây phân huỷ vật chất hữu làm suy giảm hàm lượng oxy cho hệ thống nuôi kết hợp Nông dược sử dụng ruộng lúa Trong q trình ni lưu ý việc sử dụng nông dược canh tác lúa hoa màu nông hộ kế cận để hạn chế đến mức thấp khả nhiễm sang ruộng nuôi cá Nhiệt độ nước Để nhiệt độ bề mặt ruộng lúa không biến động lớn, mực nước bề mặt ruộng lúa thấp phải đạt từ 60 – 120 cm, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho loại thức ăn tự nhiên làm thức ăn không gian cho cá nuôi ruộng lúa hoạt động phát triển Oxy Trong ruộng lúa nuôi kết hợp hàm lượng oxy hồ tan nước có biến động cao ngày đêm, thấp vào lúc sáng sớm cao lúc – chiều Để đảm bảo hàm lượng oxy cao ruộng nuôi lưu ý thời điểm cải tạo ruộng nuôi phải dọn rơm rạ mặt ruộng để hạn chế phân hủy hữu cấp nước vào Biện pháp để tăng cường ổn định oxy mức cao thay nước nước có màu 131 xanh (màu xanh đậm) hay có màu xám pH nước pH hệ thống nuôi biến động theo phát triển tảo pH tăng tảo quang hợp phát triển mạnh Những mưa đầu mùa, hệ thống nuôi xây dựng, rửa phèn từ bờ xuống hệ thống nuôi làm pH giảm Ngoài phân hủy mùn bả hữu đáy ao làm cho pH tầng thấp Dùng vôi CaO hay CaCO3 liều từ – 10 kg.100m-2 rải quanh bờ trước mưa lớn Nếu pH nước xuống dùng vơi nơng nghiệp CaCO3 Dolomite (đá vơi đen) CaMg(CO3)2 bón với lượng – kg.100m-2 Địch hại Bao gồm loài cá tạp, cá dữ, cua, rắn, ếch, chim, công trực tiếp đến cá hay gián tiếp thông qua cạnh tranh thức ăn Để hạn chế đối tượng bờ bao cần phải có lưới đăng chắn bao quanh ruộng lúa, ao liên kề nguồn nước trước vào hệ thống nuôi phải cấp qua lưới lọc 1.4.9 Thu hoạch sản phẩm Sau – tháng nuôi, bơm nước hạ dần mức nước ruộng để cá tập trung xuống mương bao, sau dùng lưới kéo, số lại tát cạn thu hoạch tay Năng suất cá nuôi ruộng lúa đạt dao động từ 700 – 1.200 kg.ha-1 Năng suất cá nuôi dao động tùy thuộc vào đối tượng thả mức độ đầu tư thức ăn MƠ HÌNH NI KẾT HỢP CÁ – HEO 2.1 Cơ sở khoa học mơ hình ni kết hợp cá – heo - Tận dụng thật hiệu tiềm diện tích đất, mặt nước và tài lực nông hộ vào việc phát triển sản xuất bền vững nâng cao thu nhập, cải thiện cho sống nông hộ vùng nông thôn - Đa dạng hóa vật ni, hạn chế rủi ro, phát triển bền vững mơ hình q trình sản xuất nơng hộ - Bảo vệ mơi trường q trình sản xuất 2.2 Thiết kế xây dựng mơ hình ni 2.2.1 Chọn vị trí Để xây dựng mơ hình nuôi gồm: ao chuồng nuôi heo cần lưu ý số điểm sau: - Đất thịt không bị nhiễm phèn, có khả sử dụng nguồn nước giếng - Gần kênh rạch để tiện lợi cho việc cấp nước q trình ni - Ao chuồng không nên xây dưng gần lớn, tán che bóng mát, thiếu ánh sáng, nguồn thức ăn tự nhiên cho cá bị giảm, độ ẩm môi trường nuôi 132 cao ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe heo Mặt khác rụng xuống làm thối nước ao ni - Gần nhà để tiện lợi cho việc chăm sóc bảo vệ 2.2.2 Xây dựng chuồng ao cho hệ thống nuôi Chuồng - Tùy theo điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện đất đai, chuồng heo xây dựng gạch xây bờ ao ván gỗ làm sàn ao, sàn chuồng phải gia cố chắn, chia làm nhiều ô nhỏ thành dãy hai dãy chuồng theo qui cách 1,6 m2 cho heo để nuôi nhiều lứa heo - Tùy thuộc vào khả xử lý nguồn chất thải từ phần heo, kích thước chuồng số lượng heo nuôi xác định cho phù hợp với nhu cầu cung cấp thức ăn trực tiếp gián tiếp cho cá nuôi Chuồng phải có dụng cụ cho heo uống nước máng ăn riêng lẻ Phía sau chuồng nên xây bể chứa phân nước rửa chuồng heo Bể chứa giúp người nuôi chủ động cung cấp thức ăn cho cá, kiểm sốt mơi trường ni, nước ao khơng bị bẩn, ô nhiễm, đồng thời người nuôi sử dụng nguồn phân hữu để cung cấp dinh dưỡng cho trồng, rau cải khác trồng bờ nguồn phân bị thừa Ao - Ao đào lớn hay nhỏ tùy điều kiện gia đình, kích thước tối thiểu 200 m2 cung cấp nhu cầu đạm cho gia đình Ao có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp – lần chiều ngang để tiện cho việc đào đắp đánh bắt cá, mức nước sâu từ 1,5 – m - Mỗi ao cần có cống cấp nước để kịp thời cung cấp nước cho ao Trong trường hợp ao ni q bẩn, đường kính cống 15 – 20 cm, dùng cống xi măng, cống sành thân tre, dừa để làm cống Trong q trình ni, cống bịt lại với bao nylon hay vật liệu khác, khơng cho nước ao bên ngồi - Bờ ao phải gia cố chắn, cỏ loại rau màu khác như: rau muống, khoai lang trồng xung quanh bờ nhằm tránh sụp lở hạn chế nhiễm từ nguồn nước bên ngồi chảy vào ao 2.3 Các giải pháp kỹ thuật tác động Để ao ni mơ hình ni kết hợp cá – heo đạt kết tốt, số biện pháp kỹ thuật cần lưu tâm thực là: 2.3.1 Cải tạo ao nuôi Ao nuôi trước thả cá cần phải cải tạo cẩn thận tương tư ao nuôi cá thâm canh Các bước thực tóm tắt sau: - Tát cạn ao - Bắt hết cá dữ, cá tạp địch hại khác gây nguy hại cho cá nuôi 133 - Vét bớt lớp bùn đáy ao khoảng 20 – 30 cm - San đáy ao - Tu bổ bờ, lấp hang hốc dọn cỏ quanh bờ ao - Rải vôi bột với liều lượng 10 – 15 kg.100m-2 ao nhằm vệ sinh, khử trùng ao nuôi, hạn chế dịch bệnh - Không cần phải bón phân hữu q trình ni, chất thải từ hệ thống chuồng đủ cung cấp dinh dưỡng cho ao nuôi hệ thống sản xuất kết hợp 2.3.2 Biện pháp kỹ thuật nuôi Số lượng cá thả nuôi Số lượng cá thả ni mơ hình tùy thuộc nhiều vào số lượng heo ni, diện tích mặt nước có Thực tế nghiên cứu cho thấy với số heo nuôi con.chuồng-1 cung cấp lượng phân đủ làm thức ăn cho ao ni cá có diện tích 200 m2 mật độ thả con.m-2 Hỗn hợp cá nuôi mơ hình Bên cạnh số loại cá cá hường, cá tra chọn làm đối tượng nuôi đơn ni hỗn hợp, lồi cá sau nhiều người ứng dụng nuôi đạt kết tốt sau: Lồi cá Cơng thức (%) Cơng thức (%) Công thức (%) Công thức (%) Sặc rằn 50 50 60 70 Rô phi 30 20 20 10 Hường 10 20 10 10 Chép 10 10 10 10 Thức ăn bổ sung cho mơ hình ni Mơ hình ni kết hợp cá – heo nguyên tắc không cần phải sử dụng thức ăn tự bào chế để cung cấp cho cá nuôi Chất thải từ hệ thống chuồng heo làm nguyên dinh dưỡng cho cá ni mơ hình Trường hợp số lượng cá thả nhiều con.m-2, phụ phế phẩm nơng nghiệp như: cám, tấm, bả đậu, khoai mì, cua, ốc nguồn cung cấp bổ sung cho ao ni Khẩu phần ăn – % so với trọng lượng cá nuôi chia làm lần ngày Chăm sóc quản lý ao ni Hàng ngày cần có thời gian quan sát hoạt động cá nuôi tất cơng trình liên hệ đến mơ hình ni 134 Thơng thường màu sắc nước phản ánh nghèo giàu nguồn thức ăn tự nhiên ao, dựa vào số đặc điểm sau để kiểm tra xử lý kịp thời: Màu nước ao Ý nghĩa Màu xanh chuối non Ao tốt, nhiều thức ăn tự nhiên Khơng có màu xanh Ao thiếu thức ăn tự nhiên Màu xanh đậm đen Nước bẩn, ngưng bón phân, cần cấp thêm nước vào 2.3.3 Thu hoạch - Cá ni mơ hình sau – tháng tiến hành thu hoạch toàn Khi thu hoạch dùng lưới kéo bắt dần, sau tát cạn để bắt số cá lại, đồng thời tiếp tục cải tạo để chuẩn bị cho vụ nuôi - Biện pháp thu tỉa, thả bù giải phải hữu ích góp phần cải thiện thu nhập nhu cầu dinh dưỡng cho người ni, hoạt động thực sau tháng thả nuôi Điều cần lưu ý sau thu tỉa, số lượng cá thả bù phải tương ứng với số lượng cá thu MƠ HÌNH NI KẾT HỢP CÁ – VỊT 3.1 Chọn vị trí xây dựng mơ hình Khi chọn vị trí xây dựng mơ hình ni kết hợp cá – vịt cần lưu ý số điểm: - Đất thịt khơng bị nhiễm phèn, có khả sử dụng nguồn nước giếng - Gần kênh rạch để tiện cho việc cấp nước q trình ni - Hệ thống ao ni phải thống, nhận nhiều ánh sáng để nguồn thức ăn tự nhiên phát triển tốt - Gần nhà để tiện lợi cho việc chăm sóc bảo vệ 3.2 Thiết kế xây dựng hệ thống nuôi 3.2.1 Chuồng Tùy theo điều kiện kinh tế nông hộ, điều kiện đất đai, chuồng ni vịt xây dựng tre, lá, đất phủ rơm rạ túy hay tre, lát xi măng có cửa sân thông với ao nuôi cá Chuồng vịt xây dựng theo dạng sàn ao ni cá Sàn có khe hở cách cm mặt sàn cách mặt nước tối thiểu 20 cm Chuồng vịt xây dựng theo quy cách vịt.m-2 135 3.2.2 Ao nuôi cá Xây dựng hệ thống ao nuôi vịt kết hợp với cá tương tự hệ thống ao mơ hình ni cá – heo Tuy nhiên điều kiện đặc thù mơ hình, giai đoạn ban đầu chu kỳ nuôi vịt, vịt nhỏ cần bảo vệ hạn chế khả khuấy động làm tăng độ đục môi trường nước vịt làm nguồn thức ăn tự nhiên ao bị giảm thấp… Ao nuôi cần phải ngăn 1/3 diện tích lưới nẹp tre để giới hạn di chuyển vịt ao ao Diện tích mặt nước cho vịt hoạt động khoảng 0,5 m2.con vịt-1 3.3 Các biện pháp kỹ thuật tác động - Mật độ vịt thả nuôi: 8.000 – 9.000 vịt.ha-1 - Mật độ cá thả nuôi: con.m-2 (hổn hợp cá nuôi gồm: Sặc rằn, rô phi, hường, cá tra chép) - Thức ăn bổ sung thức ăn chế biến thức ăn cơng nghiệp (nếu có): với phần ăn – % khối lượng thân cá.ngày-1 3.4 Quản lý hệ thống nuôi Quản lý chất lượng nước vấn đề nhiễm mơi trường xuất mơ hình ni 3.5 Thu hoạch Sau – tháng ni, cá đạt kích thước thương phẩm, tiến hành thu hoạch MƠ HÌNH NI KẾT HỢP CÁ - GÀ 4.1 Chọn vị trí xây dựng mơ hình Tương tự mơ hình Cá – vịt 4.2 Thiết kế xây dựng hệ thống nuôi Hệ thống chuồng ao mơ hình cá gà thực tương tự mơ hình cá – vịt Điểm khác biệt hai mơ hình phần sân thoáng rộng, tạo điều kiện cho vịt hoạt động hướng bờ ao lại ao nuôi; mô hình cá – gà khu vực hồn tồn phía đất liền, đồng thời chuồng phải có độ cao để bảo vệ sức khỏe ảnh hưởng từ ẩm độ môi trường 4.3 Các biện pháp kỹ thuật tác động - Thực tiễn cho thấy, mật độ gà thả nuôi: 4.500 – 5.000 gà.ha-1 cung cấp đủ lượng phân làm nguồn thức ăn trực tiếp cho ao ni cá rơ phi hệ thống với mật độ 1,6 – con.m-2 (hổn hợp nuôi gồm: rô phi, sặc rằn, hường, cá tra chép) - Nếu mật độ cá thả cao 1,6 – con.m-2 bổ sung thức ăn thức ăn tự chế biến thức ăn công nghiệp với phần ăn – % khối lượng thân cá.ngày-1 136 4.4 Quản lý hệ thống nuôi Tương tự mơ hình cá – vịt 4.5 Thu hoạch Sau – tháng ni, cá đạt kích thước thương phẩm, tiến hành thu hoạch 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề 2006 Bệnh học Thủy sản Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I Dương Nhựt Long 2003 Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Dương Tấn Lộc 2005 Những điều cần biết kỹ thuật nuôi cá ruộng lúa Nhà xuất Thanh Hóa Hội nghề cá Việt Nam 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá tra, cá ba sa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát 2006 Nước nuôi thủy sản – chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Lý Kế Huy.1988 Nuôi cá bè Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Trọng Lư, Lê Đăng Khuyến 1994 Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất Nhà xuất Nông Nghiệp Ngô Trọng Lư 1996 Kỹ thuật nuôi lươn, ếch, ba ba, cá lóc Nhà xuất Nơng Nghiệp Ngô Trọng Lư 2000 Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, bống bớp Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Thanh Phương – Trần Ngọc Hải – Dương Nhựt Long 2009 Giáo trình ni trồng Thủy sản Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương – Trần Ngọc Hải 1999 Bài giảng Kỹ thuật nuôi hải sản Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm 2007 Giáo trình kỹ thuật ni thủy đặc sản Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành – Nguyễn Văn Kiểm 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Khánh 2003 Kỹ thuật nuôi cá hú (nuôi bè) Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Khánh 2003 Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất Nông Nghiệp Sở Thủy sản Cà Mau, Trung tâm Khuyến ngư 2007 Kỹ thuật nuôi cá rô đồng, cá sặc rằn Trần Thị Thanh Hiền – Nguyễn Anh Tuấn – Huỳnh Thị Tú 2004 Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Tủ sách Đại học Cần Thơ Từ Thanh Dung – Đặng Thị Hoàng Oanh – Trần Thị Tuyết Hoa 2005 Giáo trình Bệnh Học Thủy Sản Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ 138 UBND tỉnh An Giang – Sở Thủy sản An Giang 2007 Kỹ thuật ni cá tra an tồn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Dự án AIDA 2009 Sổ tay hướng dẫn Quy trình thực hành ni tốt (GAP) ni cá rô phi Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Việt Chương, Nguyễn Việt Thái 2005 Phương pháp nuôi lươn Nhà xuất Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 139 ... Nuôi cá theo tiêu chuẩn SQF 12 Phần Kỹ thuật nuôi cá thâm canh 15 Các mức độ thâm canh nuôi cá 15 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh 16 Phần Kỹ thuật nuôi cá. .. nghề nuôi cá nước Việt Nam 1 Lịch sử nghề nuôi cá nước Việt Nam Hiện trạng nghề nuôi cá nước vùng ĐBSCL Việt Nam Phần Ứng dụng quy phạm thực hành nuôi tốt nuôi cá nước Nuôi cá. .. học cá mè vinh 100 12.2 Kỹ thuật nuôi cá mè vinh thương phẩm 101 Chương 13 Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn 102 13.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn 102 13.2 Kỹ thuật nuôi cá

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN