giáo án môn âm nhạc lớp 8 gi¸o ¸n ¢m nh¹c 8 gi¸o viªn traàn thò leä anh giáo án môn âm nhạc lớp 8 bài 1 – tiết 1 học hát mùa thu ngày khai trường ngày soạn 2692007 i mục tiêu hs hát đúng giai điệu v

76 31 0
giáo án môn âm nhạc lớp 8 gi¸o ¸n ¢m nh¹c 8 gi¸o viªn traàn thò leä anh giáo án môn âm nhạc lớp 8 bài 1 – tiết 1 học hát mùa thu ngày khai trường ngày soạn 2692007 i mục tiêu hs hát đúng giai điệu v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV giới thiệu, ghi bảng. - HS thực hiện theo hướng dẫn.. - GV đàn giai điệu nhiều lần, sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện. - Đọc nhạc, hát lời trên nền giai điệu của đàn. * HS tập từn[r]

(1)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 1

Học hát: Mùa thu ngày khai trường. Ngày soạn: 26/9/2007

I MỤC TIÊU:

- HS hát giai điệu lời ca “Mùa thu ngày khai trường” Lưu ý hát chổ đảo phách dấu luyến

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp - Qua nội dung hát, hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm học, để kỉ

niệm đẹp mái trường khắc sâu trí nhớ em

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Mùa thu ngày khai trường” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kỉ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV điều khiển - GV hỏi

- GV hướng dẫn chia câu - GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng) - GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ: 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết :

Học hát: Mùa thu ngày khai trường.

Nhạc lời: Vũ Trọng Tường

b Triển khai bài: - Nghe băng mẫu (1 - lần)

- Chia đoạn: Bài hát có đoạn? - Đoạn gồm câu, đoạn gồm câu - Luyện (1 - phút)

+ Bài hát viết nhịp 2 4

+ Trường độ gồm: , , , , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu luyến. * Tập câu theo lối móc xích

Câu 1:“Tiếng trống trường… xanh lá”. Chú ý: Dấu luyến “nắng”,”tiếng” Và tiết tấu đảo phách: 2

4

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe - HS trả lời (SGK) - HS nhắc lại - HS luyện - HS trả lời, ghi

(2)

- GV đàn bắt nhịp (NX)

* GV hướng dẫn, nhận xét

- GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV hướng dẫn, bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV định

- GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn, nhận xét

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự tập câu 1: Câu 2:Mùa thu sang … tiếng hát mùa thu” Chú ý: Dấu luyến ở “tâm; đảo phách (xuyến, tiếng, tiếng)

Câu 3:“Mùa thu …trên vai em”.

Chú ý: Đảo phách (ơi, xây, màu, trên) Trường độ: 2

4 (3 phách)

Câu 4:“Mùa thu … trời thu”

Chú ý: Đảo phách (ơi, trang, ngày, như)

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, dấu luyến, đảo phách - Một nửa lớp hát đoạn 1, nửa lại hát đoạn (ngược lại)

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

- Thể sắc thái: Đoạn hát sơi nổi, nhiệt tình Đoạn tha thiết, mênh mơng - Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? (Niềm vui các em ngày khai trường).

* Tính giáo dục bài? (Tình cảm yêu mến tháng năm học để kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trí nhớ em) - Hát lần 1: Đoạn hát đối đáp theo dãy, đoạn lớp hát hoà giọng - Hát lần 2: Đoạn nữ lĩnh xướng, đoạn hát

hoà giọng

- Cả lớp thực hoàn chỉnh - lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết

+ BT (SGK – 6)

+ Phân tích TĐN số - Nhận xét học:

- HS thực theo hướng dẫn

* HS tập câu lại tương tự câu

- HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS ghi nhớ - HS thực - HS trả lời, ghi

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực

- HS thực

- HS ghi

(3)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 2:

- Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trường. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1.

Ngày soạn: 04/9/2007

I MỤC TIÊU:

- HS hát giai điệu lời ca “Mùa thu ngày khai trường” - HS tiếp tục tập trình bày hát cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp - HS đọc nhạc hát lời xác TĐN số

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chiếc đèn ông sao” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV thực

- GV đàn - GV định

(Nhận xét, ghi điểm) - GV hướng dẫn vị trí khó – GV đàn

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Thực q trình ơn tập. 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết 2:

- Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trường.

- Tập đọc nhạc: TĐN số 1. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Mùa thu ngày khai trường.

- Nghe băng mẫu (1 - lần) - HS luyện

- Một số HS thực lại hát Câu 1: Dấu luyến “nắng”,”tiếng” Tiết tấu đảo phách: : 2

4

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

(4)

bắt nhịp cho lớp thực - lần

- GV đệm đàn

- GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV đàn, bắt nhịp - GV hỏi:

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT - GV định

- GV đàn

* GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp câu

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển (N xét)

Câu 2: Dấu luyến ở “tâm”; đảo phách (xuyến, tiếng, tiếng)

Câu 3: Đảo phách (ơi, xây, màu, trên) Trường độ: 2

4 (3 phách)

Câu 4: Đảo phách (ơi, trang, ngày, như) - Trình bày hồn chỉnh hát:

+ Hát lần 1: Đoạn HS nam nữ hát đối đáp, đoạn lớp hát hoà giọng + Hát lần 2: Đoạn GV cử HS lĩnh xướng, đoạn lớp hát hoà giọng - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? (Niềm vui em ngày khai trường).

* Tính giáo dục bài? (Tình cảm u mến tháng năm học để kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trí nhớ em)

NỘI DUNG 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 1. + Bài TĐN viết Nhịp 2

4

+ Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) + Ký hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu luyến + Nốt nhạc cao nhất: “Mí”

- HS đọc thang âm - ÂHTT: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Bài TĐN số (1 - lần)

Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

Chú ý: Dấu luyến “sao”, “sáng”. Cao độ cai nhất: “Mí”

Câu 2: Tập tương tự câu 1.

Chú ý: Dấu luyến “Bác”, “toả * Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, có dấu luyến, cao độ khó - Cả lớp thực toàn - lần

hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực

- HS trả lời ghi nhớ

- HS ghi - HS trả lời, ghi

- HS đọc theo đàn - HS ghi thực - HS thực - HS lắng nghe * HS tập câu - HS thực theo hướng dẫn - Cá nhân HS thực

- Cả lớp thực

(5)

- GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV điều khiển

- GV đàn số nốt nhạc câu (tiết nhạc) TĐN số - GV hướng dẫn

- GV nhận xét

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Mùa thu ngày khai trường” trên giai điệu đàn lần - HS nói tên câu nhạc đọc nhạc câu - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực - Cả lớp thực toàn – lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ BT (SGK – 8)

+ Đọc phần ANTT tiết - Nhận xét học:

theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - HS thực

- HS lắng nghe, ghi

(6)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 3:

- Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trường. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

Ngày soạn: 11/9/2007

I MỤC TIÊU:

- HS thuộc lời hát thục “Mùa thu ngày khai trường” HS tiếp tục tập trình bày hát cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp

- HS đọc nhạc hát lời xác TĐN số

- Có số hiểu biết nhạc sĩ Trần Hoàn, nhạc sĩ quê hương Quảng trị hát Một mùa xuân nho nhỏ” phỏng thơ Thanh Hải ông

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có Một mùa xuân nho nhỏ”) - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chiếc đèn ơng sao” - Đàn hát xác “Mùa thu ngày khai trường”

- Ảnh nhạc sĩ Trần Hồn trích đoạn số hát ông để giới thiệu 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 1? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết 3:

- Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe,

(7)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần

- GV phát vấn

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi lại yếu tố - GV đàn thực - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp - GV định (N.xét) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV điều khiển:

- GV giới thiệu điều khiển HS trả lời câu hỏi: (Nhận xét ghi bảng)

trường.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát

“Một mùa xuân nho nhỏ” b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Mùa thu ngày khai trường.

- Luyện

- Cả lớp thực lại hát

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

* Nội dung bài? (Niềm vui em ngày khai trường).

* Tính giáo dục bài? (Tình cảm u mến tháng năm học để kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trí nhớ em)

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Cao độ, trường độ, ký hiệu âm nhạc … - Giai điệu TĐN ( – lần) - Đọc thang âm

- Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần) - Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời vỗ tay theo phách - Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn (2 - lần)

NỘI DUNG 3

ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

- Đọc phần giới thiệu SGK trang - Ôn lại số kiến thức học lớp 7: + Bản giao hưởng Việt Nam tên gì? Ai tác giả? (Q hương - Hồng Việt) + Vở nhạc kịch Việt Nam tên gì? Ai tác giả? (Cơ - Đỗ Nhuận)

- Xem ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn trả lời câu hỏi:

+ Nhạc sĩ Trần Hồn có tên gì? Q qn đâu? Sinh ngày tháng năm nào? (NS Trần Hồn có tên thật Nguyễn Tăng Hích, bút danh Hồ Thuận An Sinh năm 1928 Hải Tân -Hải Lăng – Q Trị.Ông nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin Ơng 23/11/2003 Hà Nội)

+ Một số tác phẩm tiêu biểu ông? (SGK)

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời ghi nhớ

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS đọc thang âm

- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS trả lời ghi nhớ

(8)

- GV giới thiệu hỏi HS nội dung, tính chất hát

- GV giới thiệu - GV điều khiển

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

+ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng gì? (Giải thưởng Hồ Chí Minh V Học – N.T) + Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải ông phổ nhạc năm 1980 (Nội dung, tính chất hát)

- Trích đoạn số hát nhạc sĩ TH: Sơn nữ ca, Lời người …

- Nghe hát “Một mùa xuân nho nhỏ” (2 - lần).

4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Mùa thu ngày khai trường” và đọc lại TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực - HS xung phong thực hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Phân tích “Lí dĩa bánh bị”. + Tập hát “Một mùa xuân nho nhỏ” - Nhận xét học:

- HS trả lời (SGK)

- HS lắng nghe - HS lắng nghe nêu cảm nhận - HS thực

- HS ghi

(9)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 4

Học hát: Lí dĩa bánh bò. Ngày soạn: 18/9/2007

I MỤC TIÊU:

- HS hát giai điệu lời ca “Lí dĩa bánh bị” (Dân ca Nam Bộ).

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, hướng em có tình cảm u mến điệu dân ca

có ý thức giữ gìn, bảo vệ điệu

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, đồ Việt Nam - Đàn hát xác “Lí dĩa bánh bò”

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu khu vực

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 1? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết : Học hát: Lí dĩa bánh bị.

Dân ca Nam Bộ

b Triển khai bài:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS thực

- HS lắng nghe, ghi

(10)

Nam Bộ đồ xuất xứ Lí - GV thực

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV hát mẫu - lần, sau đàn giai điệu nhiều lần Yêu cầu HS lắng nghe hát nhẩm theo - GV đàn bắt nhịp - GV định (N Xét) - GV đàn bắt nhịp * GV thực

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV phát vấn: (N.xét, sửa sai, ghi bảng)

- GV đàn bắt nhịp

- Xuất xứ Lí: Từ câu thơ lục bát (giới thiệu số bài: Lí bơng, Lí ngựa …)

- Nghe băng mẫu hát (1 - lần) + Bài hát viết nhịp

4

+ Trường độ gồm: , , , , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) + K.H.A.N: Dấu luyến, dấu nhắc lại,

khung thay đổi. + Ơ nhịp lấy đà (có 0.5 phách) - Luyện (1 - phút) - Bài hát gồm có câu

* Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:“Hai tay … đem cho trò”. Chú ý: Tiết tấu: 2

4

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần * Tập câu tương tự tập câu 1:

Câu 2:I i i i trò … trò thi i i i”. Chú ý: Luyến ởtiết tấu: 2

4

Đảo phách: “Tang tang là”. Cao độ cụm từ “Là trị trị”.

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, dấu luyến, đảo phách (Dấu luyến nốt nhạc chấm dôi tiết tấu: 2

4 ), trường độ cuối

đoạn, câu kí hiệu âm nhạc có - Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

Chú ý: Nhịp lấy đà có 0.5 phách - Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? (Bài hát gợi lên hình ảnh gái tơt bụng thương anh học trị nghèo trọ nên giấu cha, giấu mẹ mang bánh tới cho anh Lần nên còn lúng túng … với tình thương chân thật gái vượt lên rụt rè để thực mong muốn mình”).

* Tính giáo dục bài? (Tình u q hương đất nước, tình thân ái, tình cảm yêu mến điệu dân ca có ý thứuc

nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời, ghi

- HS luyện - HS tập câu theo hướng dẫn giáo viên

- HS thực - HS thực * HS thực tương tự câu

- HS lắng nghe

- HS thực - HS thực - HS quan sát thực

(11)

- GV yêu cầu (Nhận xét)

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

giữu gìn điệu )

- Cả lớp thực hồn chỉnh - lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết

+ BT 1, (SGK – 13) + Phân tích TĐN số

+ Xem lại Gam trưởng, giọng trưởng - Nhận xét học:

- HS thực - HS thực

- HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 5:

- Ôn tập hát: Lí dĩa bánh bị. - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Ngày soạn: 25/9/2007

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để hát thục “Lí dĩa bánh bị” trình bày hát thêm mềm mại, tự nhiên

- HS có hiểu biết sơ lược giọng trưởng giọng thứ, nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số “Trở Su - ri - en - tô”. II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỉ III PHẦN CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có “Lí dĩa bánh bò) - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Trở Su - ri - en - tơ” - Đàn hát xác “Lí dĩa bánh bị”

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số 1 Ổn định tổ chức: - Lớp trưởng báo

(12)

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp(N.x)

-GV định(NX,G.điểm) - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV điều khiển

- GV hỏi lại: (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng - GV thuyết trình

- GV minh hoạ cách đọc nhạc hát

- GV hỏi ôn lại kiến thức củ định HS lên bảng viết công thức

- GV y/c HS lên bảng xác định cung nửa cung bảng phụ từ “Lạ” đến “La” tương ứng với bậc âm từ I đến VII

2 Kiểm tra củ:

Em trình bày “Lí dĩa bánh bò”? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết 5:

- Ôn tập hát: Lí dĩa bánh bị. - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1 Ơn tập: Lí dĩa bánh bị.

- Luyện

- HS nghe hát từ máy nghe - Cả lớp thực lại hát

Chú ý: Các vị trí có dấu luyến, tiết tấumóc giật, kí hiệu âm nhạc, phát âm từ “I i i i i”, vị trí lấy hơi, nhịp lấy đà - Cá nhân HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực * Nội dung tính giáo dục bài? - Cả lớp thực lại hát - lần

NỘI DUNG 2

Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ

* Hầu hết hát nhạc viết trên hệ thống giọng trưởng giọng thứ. Bài hát viết giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi sáng, viết giọng thứ thường diễn tả du dương, tha thiết (điều này phụ thuộc vào tốc độ bài).

- VD viết giọng trưởng: Chú chim nhỏ dễ thương, đèn ông sao, tiếng ve gọi hè,…

VD viết giọng thứ: Xuân bản, Ca - chiu - sa, quê hương,…

? K/n Gam trưởng? Giọng trưởng?

(Gam trưởng hệ thống bậc âm sắp xếp liền bậc, hình thành dựa cơng thức cung nửa cung: 1 - - 1/2 - - - - 1/2) I II III IV V VI VII (I)

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

* Sơ đồ: I II III IV V VI VII

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS thực

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS trả lời - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS theo dõi

- HS nghe cảm nhận loại giọng

- HS trả lời viết công thức

- HS lên bảng xác định

(13)

- GV đưa sơ đồ gam thứ cho HS so sánh với VD HS vừa xác định - GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV giới thiệu:

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng) - GV giới thiệu

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT - GV định

- GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp câu * GV hướng dẫn điều khiển

- GV hướng dẫn

(I)

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c (Cách xếp cung nửa cung, số bậc âm tương ứng)

* Nêu định nghĩa Gam thứ? (Gam thứ hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa công thức cung nửa cung:

1 - 1/2 - - - 1/2 - - 1)

- Trong gam thứ âm ổn định gam âm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng). VD: Trong gam La thứ âm chủ La (Bậc I)

* Giọng thứ gì? (Là bậc âm trong gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu cho hát, nhạc, kèm theo tên âm chủ).

NỘI DUNG 3

Tập đọc nhạc: TĐN số 2. + Bài TĐN viết Nhịp 3

4

+ Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: A - B - C - D - E - F - (A) + Nốt nhạc thấp nhất: “Lạ”

- Bài viết giọng La thứ hố biểu khơng có dấu hoá nốt kết nốt “La”

- HS đọc thang âm - Âm hình TT: 3

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Bài TĐN số (1 - lần)

- Bài TĐN có câu, câu nhịp Tập câu theo lối móc xích:

Câu 1:

Chú ý: Nốt nhạc thấp “Lạ”

Tập câu 2, câu câu tương tự tập 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

- HS trả lời, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc theo đàn - HS ghi thực - HS thực - HS lắng nghe -HS nghe, quan sát - HS tập câu - HS thực theo hướng dẫn - Cá nhân HS t.h - Cả lớp thực * HS tiến hành tập câu 2, câu câu theo hướng dẫn GV

(14)

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển

* GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn (Nhận xét)

- GV điều khiển (N xét). - GV hỏi: (Nhận xét).

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy vị trí dấu lặng đen - Cả lớp thực tồn - lần - Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Lí dĩa bánh bị” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS lên bảng đọc TĐN - Hãy nêu k./n Gam trưởng, giọng trưởng? 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học lại nội dung học + BT SGK trang 15

+ Đọc kỉ tiết SGK trang 16 - Nhận xét học:

* HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - Tổ HS thực

- Cá nhân HS đọc - HS trả lời

- HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 6:

- Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bị. - Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân hát “Hị kéo pháo”.

Ngày soạn: 02/10/2007 I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày hát “Lí dĩa bánh bị” và bài TĐN số Trở Su - ri - en - tô” thục

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hồ giọng, hát lĩnh xướng

- Có số hiểu biết nhạc sĩ Hồng Vân đóng góp ơng cho âm nhạc Việt Nam hát “Hị kéo pháo” của ơng

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

(15)

- Đàn hát xác “Lí dĩa bánh bị” TĐN số Trở Su - ri - en - tô” - Ảnh nhạc sĩ Hồng Vân trích đoạn số hát ông để giới thiệu

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp - GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV yêu cầu

- GV điều khiển - GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định

- GV giới thiệu điều khiển HS trả lời câu hỏi:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Nêu khái niệm gam thứ, giọng thứ? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết 6: - Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bị.

- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

- ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát “Hò kéo pháo”

b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1 Ơn tập: Lí dĩa bánh bò.

- Luyện

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 2? - Giai điệu TĐN ( – lần) - Đọc thang âm (La thứ) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần) - Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời vỗ tay theo phách - Đàn số nốt nhạc câu yêu cầu HS nhận biết đọc câu nhạc - Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn NỘI DUNG 3

ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát “Hò kéo pháo”

- Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ HV hát “Hò kéo pháo” ở SGK trang 16

- Xem ảnh nhạc sĩ HV trả lời câu hỏi: + Nhạc sĩ HV có tên gì? Q qn đâu?

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

(16)

(Nhận xét ghi bảng)

- GV giới thiệu

- GV giới thiệu xuất xứ hỏi N/D, tính chất hát - GV điều khiển

- GV điều khiển - GV yêu cầu

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

Sinh ngày tháng năm nào?

(NS HV tên thật Lê Văn Ngọ, bút danh Y -na Sinh ngày 24/7/1930 Hà Nội).

+ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng gì? (Giải thưởng Hồ Chí Minh V Học – N.T)

+ Một số tác phẩm tiêu biểu ơng? (SGK) - Trích đoạn số hát nhạc sĩ HV:

Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng … * Bài hát “Hị kéo pháo” của ơng sáng tác năm 1954 (N/dung, t/chất hát)

- Nghe hát “Hò kéo pháo” (2 - lần). 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Lí dĩa bánh bò” và đọc lại TĐN số giai điệu đàn lần

- HS nam đọc nhạc hát lời câu - 3, HS nữ đọc nhạc hát lời câu - TĐN số - HS xung phong thực “Hò kéo pháo” 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Xem nội dung tiết SGK - 19. + Tập hát “Hò kéo pháo”

+ BT 1, SGK trang 18 - Nhận xét học:

- HS trả lời (SGK) - HS lắng nghe - HS lắng nghe nêu cảm nhận - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực

- HS ghi

- HS lắng nghe GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8

Bài – Tiết 8 Học hát: Tuổi hồng. Ngày soạn: 23/10/2007

I MỤC TIÊU: - HS hát giai điệu lời ca “Tuổi hồng”

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng

- Qua nội dung hát, hướng em biết trân trọng gìn giữ tháng ngày tươi đẹp cắp sách đến trường

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

(17)

-Trích đoạn hát “Màu mực tím” của nhạc sĩ Trương Quang Lục 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kỉ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu điều khiển

- GV điều khiển - GV hỏi:

- GV hướng dẫn chia câu - GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đưa tiết tấu khó: - GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định (NX) - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển, nhận xét

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra củ: Đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết : Học hát: Tuổi hồng.

Nhạc lời: Trương Quang Lục

b Triển khai bài:

- Hát trích đoạn hát “Màu mực tím”. - Nghe băng “Tuổi hồng” (1 - lần) - Chia đoạn: Bài hát có đoạn? (2 đoạn) - Đoạn gồm câu, đoạn gồm câu, hát gồm có lời

- Luyện (1 - phút) + Bài hát viết nhịp 4

4

+ Trường độ gồm: , , , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu luyến, dấu

quay lại, khung thay đổi, dấu hoá suốt. + Ơ nhịp lấy đà: có phách

+ Cao độ thấp nhất: Nốt “Fạ”. - Tiết tấu: 4

4

* Tập câu theo lối móc xích Câu 1:“Vui khi… vui ngày ngày”. Chú ý: Dấu luyến “đến”

Và tiết tấu: 4

4

Trường độ “này”: 4

4 (3 phách)

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự tập câu 1:

Câu 2:Tuổi hồng … dáng tương lai”. Chú ý: Dấu luyến ở “sáng”,” ước”. Cao độ nốt “Fạ”(Tuổi) Và tiết tấu: 4

4

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe thực - HS lắng nghe - HS trả lời (SGK) - HS nhắc lại - HS luyện - HS trả lời, ghi

- HS ghi - HS tập câu - HS lắng nghe

(18)

- GV hướng dẫn bắt nhịp (Nhận xét)

- GV định bắt nhịp - GV đàn bắt nhịp * GV điều khiển, nhận xét

- GV điều khiển - GV hướng dẫn

- GV định bắt nhịp - GV đàn bắt nhịp * GV điều khiển, nhận xét

- GV hướng dẫn

- GV điều khiển (N.xét)

- GV hướng dẫn, bắt nhịp - GV điều khiển (N.xét) - GV hướng dẫn (N.xét) - GV đàn bắt nhịp (N.xét)

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn bắt nhịp

Câu 3:“Tuổi hồng đến với …cành lá”. Chú ý: Dấu luyến ở”với”.

Tiết tấu: 4

4

Trường độ “em” : 4

4 (3 phách)

Câu 4:“Tuổi hồng đến với … rực lên” Chú ý: Dấu luyến “với”

Và tiết tấu: 4

4

Cao độ nốt “Fạ” (Tuổi) Trường độ “em”: 4

4 (3 phách)

* Nhóm đoạn 1:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc, trường độ cuối câu, cuối đoạn

- Từng dãy bàn, nhóm HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập đoạn tương tự tập đoạn 1:

Câu 5:La la la … đẹp ước mơ”.

Chú ý:

Trường độ “mơ”: 4

4 (3 phách)

Câu 6: La la la … tuổi hồng ơi”. Chú ý:

Trường độ “ơi”: 4

4 (3 phách)

* Nhóm đoạn 2: Tương tự nhóm đoạn * Nhóm tồn lời 1:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc - Từng dãy bàn, nhóm HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập lời tương tự tập lời 1:

Chú ý: Thực dấu quay lại kí hiệu âm nhạc, trường độ cuối câu, cuối đoạn

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy vị trí khó - Một nửa lớp hát đoạn (Lời 1), hát đoạn (Lời 2) Nửa lại hát đoạn (Lời 1) đoạn (Lời 2)

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 4 4.

- Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? (Niềm vui em đường đến trường).

* Tính giáo dục bài? (Biết trân trọng và gìn giữ tháng ngày tươi đẹp cịn cắp sách đến trường).

- HS lắng nghe thực theo hướng dẫn * HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS lắng nghe thực theo hướng dẫn * HS thực tương tự tập lời

- HS ý - HS thực

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS trả lời ghi

(19)

- GV điều khiển, nhận xét

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

- Cả lớp thực hoàn chỉnh – lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết

+ BT (SGK – 21)

+ Phân tích TĐN số

+ Xem lại gam thứ, giọng thứ gam trưởng, giọng trưởng

- Nhận xét học:

- HS thực theo hướng dẫn

- HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Tiết 8:

KIỂM TRA. Ngày soạn: 22/10/2009

Ngày dạy:23/10/2009

I MỤC TIÊU: - HS củng cố lại nội dung học

- Kiểm tra đánh giá trình tiếp thu HS II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

(20)

III PHẦN CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ giáo

viên

Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ

số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV kiểm tra, ghi điểm

- GV đàn bắt nhịp

1 Ổn định tổ chức:1’ 2 Kiểm tra củ:

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết 8: Kiểm tra b Triển khai bài:

KIỂM TRA * Kiểm tra hát: Theo nhóm HS

* Kiểm tra tập nhạc lí: Cá nhân HS Hãy tự viết đoạn nhạc giọng La

thứ, gồm có nhịp

* Kiểm tra TĐN: Cá nhân HS (Tự chọn bài) 4 Củng cố học:

- Cho HS hát lại háttrên giai điệu đàn lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại nội dung vừa ơn tập + Phân tích bài: Tuổi hồng.

- Nhận xét học:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực

- HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 9:

- Ôn tập hát: Tuổi hồng.

(21)

Ngày soạn: 28/10/2007 I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày hát “Tuỏi hồng” thục

- HS biết giọng song song phân biệt giọng La thứ tự nhiên với giọng La thứ hoà

- Đọc nhạcvà hát lời xác TĐN số “Hãy hót, chim nhỏ hay hót”. II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỉ III PHẦN CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có “Tuổi hồng”).

- Đàn hát xác “Tuổi hồng”

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Hãy hót, chim nhỏ hay hót”. 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV đàn

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn, đàn bắt nhịp (Nhận xét)

-GV định(NX,G.điểm) - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV điều khiển (N xét)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em trình bày “Tuổi hồng”? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết 9: - Ôn tập bài: Tuổi hồng.

- Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh.

- Tập đọc nhạc: TĐN số 3. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập hát: Tuổi hồng.

- Luyện

- HS nghe hát từ máy nghe

- Cả lớp thực lại hát - lần Chú ý: Các vị trí có dấu luyến, dấu nối, trường độ cuối câu, đoạn: 4

4

và tiết tấu khó (đảo phách):

4

4

- Cá nhân HS thực hát lần -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 4

4. - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát thực

(22)

- GV hỏi: (N xét) - GV điều khiển - GV đàn bắt nhịp (N.X)

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV cho HS quan sát SGK trả lời câu hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV cho HS so sánh

- GV giới thiệu

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV yêu cầu hỏi cặp giọng song song:

- GV giới thiệu đàn thang âm Am tự nhiên Am hoà thanh:

- GV hỏi: (Nhận xét)

* Nội dung bài? * Tính giáo dục bài?

- Một nửa lớp hát câu 1, Nửa lại hát câu 3, Câu 5,6 lớp hát hoà giọng. - Cả lớp thực lại hát - lần

NỘI DUNG 2

Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh

* Giọng song song:

? Để xác định giọng điệu nhạc cần phải dựa vào yếu tố nào?

(Hoá biểu nốt kết thúc bài) ? Hoá biểu gì? (Là dấu thăng dấu giáng nằm đầu nhạc)

? Lấy VD số hát có hố biểu? (Hị kéo pháo, bóng Kơ – nia, Tuổi hồng…) - Hai VD SGK trang 22:

VD 1: Am C (Khơng có dấu hố) VD 2: Dm F (Có dấu “Si” giáng) - Ở VD trên, VD có giọng trưởng giọng thứ, giọng song song ? Thế giọng song song? (Là giọng trưởng 1giọng thứ chung hoá biểu) - HS mở SGK trang 69 trả lời câu hỏi: ? Giọng Đô trưởng sọng song với giọng nào? Tương tự với giọng Mi thứ, La trưởng, Si thứ song song với giọng nào?

(C // Am; Em // G; A // F#m; Bm // D)

* Giọng La thứ hồ thanh:

- Cơng thức giọng Am tự nhiên Am hoà thanh:

+ Công thức giọng La thứ tự nhiên: I II III IV V VI VII I

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

+ Công thức giọng La thứ hoà thanh: I II III IV V VI VII I

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1.1/2c 1c ? Nhận xét khác giọng trên? (giọng La thứ hoà xuất nốt G#)

? Vậy giọng La thứ hoà gì?

(Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên ½ cung

- HS trả lời - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

- HS so sánh

- HS lắng nghe - HS trả lời, ghi - HS thực theo hướng dẫn

- HS quan sát, ghi đọc thang âm

(23)

- GV đàn: (Nhận xét)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài:

(Nhận xét, ghi bảng)

- GV giới thiệu

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT - GV định

- GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp cho Hs thực lại câu - GV hướng dẫn điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển

- GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV yêu cầu

so với giọng Am tự nhiên)

- HS đọc cao độ giọng La thứ tự nhiên La thứ hoà theo đàn

NỘI DUNG 3 Tập đọc nhạc: TĐN số 3 + Bài TĐN viết Nhịp 3

4

+ Trường độ gồm: , , , , ,

+ Cao độ gồm: A - B - C - D - E - G# - (A)

+ Nốt nhạc cao nhất: “Mí”

- Bài viết giọng La thứ hồ hố biểu khơng có dấu hố, nốt kết nốt “La” có nốt G# (Bậc VII Am)

- HS đọc thang âm (Am hồ thanh) - Âm hình tiết tấu: 3

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) - Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Bài TĐN số (1 - lần)

- Bài TĐN có câu, câu ô nhịp Tập câu theo lối móc xích:

Câu 1:

Chú ý: Nốt nhạc cao nhất: “Mí” nốt “G#”

Tiết tấu: 3 4

Tập câu tương tự tập 1:

Câu 2:

Ơ

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy tiết tấu khó - Cả lớp thực tồn - lần - Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Tuổi hồng” giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực ? Khái niệm giọng song song giọng La thứ

- HS đọc

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

- HS theo dõi

- HS đọc - HS thực - Cá nhân HS đọc - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS tập câu - HS thực theo hướng dẫn - Cá nhân HS t.h - Cả lớp thực

- HS tiến hành tập câu theo hướng dẫn GV

(24)

- GV hỏi: (Nhận xét). - GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV nhận xét

hoà thanh?

- HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học lại nội dung học + Đọc kỉ tiết 10 SGK trang 24 + BT 1, SGK trang 23

- Nhận xét học:

- HS trả lời, ghi nhớ

- HS đọc - HS ghi

(25)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 10:

- Ôn tập hát: Tuổi hồng.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát “Bóng kơ - nia”.

Ngày soạn: 5/11/2007

I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày hát “Tuổi hồng” và bài TĐN số Hãy hót, chim nhỏ hay hót” thục

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - HS có hiểu biết sơ lược đời nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu,

tìm hiểu hát “Bóng kơ - nia” ông

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có “Bóng kơ - nia”)

- Đàn hát xác “Tuổi hồng”, TĐN số Hãyhót, chim nhỏ hay hót” - Ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu trích đoạn số hát ơng để giới thiệu 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Nêu khái niệm Giọng song song giọng La thứ hoà thanh?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 10: - Ôn tập hát: Tuổi hồng.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

bài hát “Bóng kơ - nia” b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1 Ôn tập: Tuổi Hồng. - Luyện

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe, ghi

(26)

- GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV hỏi: (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp (N.xét).

- GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV yêu cầu

- GV điều khiển - GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định

- GV giới thiệu điều khiển HS trả lời câu hỏi: (Nhận xét ghi bảng)

- GV giới thiệu

- GV giới thiệu xuất xứ hỏi N/D, tính chất hát

- Nghe lại hát từ máy nghe

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 4

4.

Chú ý: Nhịp lấy đà (Có phách)

* Nội dung tính giáo dục bài? - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 3? Giọng La thứ hồ gì?

- Giai điệu TĐN ( - lần)

- Đọc thang âm (La thứ hoà thanh) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần)

Chú ý: Cao độ “Mí”, nốt “Sol thăng”. Và tiết tấu: 3

4

- Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời vỗ tay theo phách nhịp

3 4

- Đàn số nốt nhạc câu yêu cầu HS nhận biết đọc câu nhạc - Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn (2 - lần)

NỘI DUNG 3

ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng kơ - nia - Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ PHĐ hát “Bóng kơ - niaở SGK trang 24 - Xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu trả lời câu hỏi:

+ Nhạc sĩ PHĐ có bút danh gì? Quê quán đâu? Sinh ngày tháng năm nào?

(NS PHĐ có bút danh Huy Quang Sinh ngày 11/11/1924 , quê Đà Nẵng).

+ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng gì? (Giải thưởng Hồ Chí Minh V Học - N.T) + Một số tác phẩm tiêu biểu ơng? (SGK) - Trích đoạn số hát nhạc sĩ HV: Đoàn vệ quốc quân, Những ánh đêm … * Bài hát Bóng kơ - niacủa ơng sáng tác năm 1971, lời Ngọc Anh dịch dân ca Hrê (N/dung, t/chất hát) - Nghe hát “Bóng kơ - nia

(2 - lần).

4 Củng cố học:

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực

- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực

- HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS quan sát, trả lời ghi

- HS trả lời (SGK)

(27)

- GV điều khiển

- GV điều khiển - GV yêu cầu

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

- Từng tổ hát lại bài“Tuổi hồng” và đọc lại TĐN số giai điệu đàn lần - HS nêu nét nhạc sĩ PHĐ - HS xung phong thực hát “Bóng cây kơ - nia”

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Phân tích hát “Hị ba lí”. + Tập hát “Bóng kơ - nia + BT 1, SGK trang 26 - Nhận xét học:

- HS lắng nghe nêu cảm nhận - HS thực - HS nêu nét - HS thực

- HS ghi

(28)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 11

Học hát: Hị ba lí. Ngày soạn: 13/11/2007

I MỤC TIÊU: - HS hát giai điệu lời ca “Hị ba lí”

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, giáo dục em biết trân trọng gìn giữ điệu dân ca

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, đồ Việt Nam

- Đàn hát xác “Hị ba lí” Trích đoạn số điệu Hò để giới thiệu 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kỉ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu đồ điều khiển

- GV điều khiển - GV hỏi:

- GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 3? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài - Tiết : Học hát: Hò ba lí.

Dân ca Quảng Nam

b Triển khai bài:

- Vị trí Tỉnh Quảng Nam đồ hát trích đoạn số điệu Hò để giới thiệu: Hò hụi, Hò giã gạo

- Nghe băng “Hò ba lí” (1 - lần) - Chia câu: Bài hát có câu? (3 câu) - Luyện (1 - phút)

+ Bài hát viết nhịp 2 4

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS quan sát, lắng nghe

(29)

(Nhận xét, ghi bảng)

- GV đưa tiết tấu hướng dẫn HS thực hiện: - GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định (NX) - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển, nhận xét

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV điều khiển (Nh.xét) - GV hướng dẫn (Nh.xét) - GV điều khiển, nhận xét

- GV điều khiển:

- GV quy định hướng dẫn HS thực

- GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển (Nhận xét)

+ Trường độ gồm: , , , , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A- (C) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu luyến. + Ô nhịp lấy đà: có 1/2 phách + Cao độ cao nhất: Nốt “Mí”. - Tiết tấu: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) * Tập câu theo lối móc xích

Câu 1:“Ba lí tang… ba lí tình tang”. Chú ý: + Dấu luyến “lí, mà, lí, lí” + Và tiết tấu: 2

4

+ Trường độ cuối câu “tang” (3phách) - Cả lớp thực - lần

- Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần *

Tập câu 2, câu tương tự tập câu 1:

Câu 2:Trèo lên … ba lí tình tang”. Chú ý: Dấu luyến “trên, rẫy,khoai, lí, lí,

lí”. + Và tiết tấu: 2

4

+ Trường độ cuối câu “tang” (3phách) Câu 3:“Chẻ tre mà đan … hò khoan”. Chú ý: + Dấu luyến ở”chẻ, là, cho,

phơi, là, hố, hò”. + Tiết tấu: 2

4

+ Cao độ từ “Sịa” (Từ nốt Sol đơn lên La đơn) + Trường độ cuối câu “tang” (3phách) * Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy vị trí khó bài: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu - Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4.

- Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

- Tập trình bày cách hát đối đáp (ở dân ca gọi “xướng” “xô”)

+ Phần xướng: Trèo lên rẫy khoai lang

Chẻ tre mà đan sịa, cho nàng phơi khoai. + Phần xơ: (là phần cịn lại)

- GV hát câu này, phần lại HS hát hồ giọng Sau đổi lại cách trình bày Tiếp theo, HS nữ hát câu này, phần lại HS hát, sau đổi lại cách trình bày - Cả lớp thực hoàn chỉnh – lần

- HS thực tiết tấu

- HS tập câu - HS lắng nghe hát nhẩm theo

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS tập câu 2, câu tương tự tập câu

- HS lắng nghe quan sát

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

(30)

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Xem trước Bài - Tiết 12 + BT 1, (SGK – 28)

+ Phân tích TĐN số

+ Xem lại giọng song song Gam thứ, giọng thứ gam trưởng, giọng trưởng - Nhận xét học:

hiện

- HS thực - HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 12:

- Ôn tập hát: Hị ba lí.

- Nhạc lí: + Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu + Giọng tên.

- Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Ngày soạn: 21/11/2007 I MỤC TIÊU: - HS ơn tập để trình bày hát “Hị ba lí” thục

- HS nắm kiến thức hoá biểu giọng tên

- Đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chim hót đầu xuân”, rèn kĩ đọc nốt móc kép.

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có “Hị ba lí) - Đàn hát xác “Hị ba lí”

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chim hót đầu xuân”. 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em trình bày “Hị ba lí”? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 12:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

(31)

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV đàn

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn, đàn bắt nhịp (Nhận xét)

-GV định(NX,G.điểm) - GV hướng dẫn bắt nhịp (Nhận xét)

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV điều khiển (N xét) - GV điều khiển: (N xét)

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV hỏi:

(Nhận xét, ghi bảng)

- GV giải thích:

- GV điều khiển

- Ơn tập bài: Hị ba lí.

- Nhạc lí: + Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu + Giọng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1 Ơn tập hát: Hị ba lí.

- Luyện

- HS nghe hát từ máy nghe - lần - Cả lớp thực lại hát - lần Chú ý: Các vị trí có dấu luyến (Lí, mà, lí, lí, trên, rẫy, …) dấu nối, vị trí có dấu lặng, trường độ cuối câu, đoạn (có phách) tiết tấu khó bài… - Cá nhân HS thực hát lần -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4. Chú ý: Nhịp lấy đà có 0,5 phách. - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực

- Tập trình bày cách hát đối đáp học tiết học hát:

+ Phần xướng: Trèo lên rẫy khoai lang

Chẻ tre mà đan sịa, cho nàng phơi khoai. + Phần xô: (là phần lại)

- Cả lớp thực lại hát - lần NỘI DUNG 2

Nhạc lí:

+ Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu + Giọng tên.

* Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu:

? Để xác định giọng điệu nhạc cần phải dựa vào yếu tố nào?

(Hoá biểu nốt kết thúc bài) ? Hoá biểu gì? (Là dấu thăng hoặc dấu giáng nằm đầu nhạc)

- Những dấu thăng dấu giáng hoá biểu xuất theo qui luật định Nếu nhạc có dấu thăng, nằm dịng thứ - vị trí nốt Pha, có dấu thăng là: Pha Đơ(Khe thứ 3).

Nếu nhạc có dấu giáng, nằm dịng thứ - vị trí nốt Si, có dấu giáng là: Pha Mi(Khe thứ 4)

ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát thực

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi nhớ

(32)

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV điều khiển:

- GV hỏi:

(Nhận xét, ghi bảng) - GV yêu cầu: (Nhận xét và giải thích)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng) - GV giới thiệu

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- GV định - GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp cho HS thực lại câu - GV hướng dẫn điều khiển

(GV giải thích với dấu thăng,, giáng khác) - HS quan sát VD bảng phụ (Ở SGK trang 29)

? Thứ tự dấu thăng dấu giáng hoá biểu xuất theo thứ tự nào? (Các dấu hoá hoá biểu có loại: Dấu thăng dấu giáng, xuất theo thứ tự định:

+ Hố biểu có dấu thăng: Dấu hoá thăng xuất theo quảng 5.

+ Hố biểu có dấu giáng: Dấu hố

giáng xuất theo quảng 4.

Thứ tự xuất dấu thăng dấu giáng hóa biểu trái ngược nhau. ? Thế giọng song song? (Là giọng trưởng giọng thứ chung hoá biểu)

* Giọng tên:

- Cho HS xem VD giọng tên SGK trang 30: (A Am, C Cm).

? Thế giọng tên? (GCT giọng trưởng giọng thứ chung âm chủ khác hoá biểu)

- Lấy số VD giọng tên: Giọng D - Dm; F – Fm; G - Gm …

NỘI DUNG 3 Tập đọc nhạc: TĐN số 4 + Bài TĐN viết Nhịp 2

4

+ Trường độ gồm: , , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - A - (C) - Bài viết giọng Đơ trưởng hố biểu khơng có dấu hố, nốt kết nốt “Đơ - HS đọc thang âm (Đô trưởng) - ÂHTT:

2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Giai điệu TĐN số (1 - lần)

- Bài TĐN có câu, câu có nhịp, câu có nhịp)

Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

Chú ý: Tiết tấu: 2

4

- HS quan sát - HS trả lời, ghi

- HS quan sát SGK ghi nhớ

- HS trả lời, ghi

- HS lấy VD, lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

- HS theo dõi - HS đọc - HS thực

(33)

- GV hướng dẫn:

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển.(NX) - GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV yêu cầu

- GV hỏi: (Nhận xét).

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

Tập câu tương tự tập 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy tiết tấu khó - Cả lớp thực toàn - lần - Từng dãy bàn, tổ HS thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời TĐN số 4trên giai điệu đàn lần - Cả lớp thực toàn - lần

4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Hị ba lí” đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực ? Nêu thứ tự xuất dấu thăng, giáng hoá biểu?

? Nêu khái niệm giọng tên?

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học lại nội dung học + Đọc kỉ tiết 13 SGK trang 31 + BT 1, SGK trang 30

- Nhận xét học:

- HS tiến hành tập câu theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - Tổ HS thực

- HS thực - HS trả lời, ghi nhớ

- HS ghi

(34)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 13:

- Ơn tập hát: Hị ba lí.

- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc. Ngày soạn: 25/11/2007

I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày thục hát “Hị ba lí”.

- HS đọc nhạc ghép lời thành thạo TĐN số “Chim hót đầu xuân”. - HS nắm kiến thức sơ lược số nhạc cụ dân tộc Việt Nam

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn, hát xác “Hị ba lí” - đọc nhạc xác TĐN số Chim hót đầu xuân”. - Ảnh minh hoạ số nhạc cụ dân tộc, băng đĩa nhạc biểu diễn nhạc cụ 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

+ Nêu thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu?

+ Nêu khái niệm giọng tên? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 13: - Ôn tập hát: Hị ba lí.

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

(35)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp(N.x)

- GV hướng dẫn

- GV hướng dẫn: (Nh. xét)

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp: (N.xét).

- GV định (N.X,G.Đ) - GV hướng dẫn (N.xét) - GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng - GV thuyết trình:

- GV định: - GV thực hiện:

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập hát: Hị ba lí. - Luyện

- Nghe lại hát từ máy nghe

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát Chú ý: Nhịp lấy đà, vị trí có ký hiệu

âm nhạc, dấu lặng, trường độ cuối câu.

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4.

- Tập trình bày cách hát đối đáp học tiết trước

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 4? - Giai điệu TĐN ( - lần)

- Đọc thang âm (Đô trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần)

Chú ý: Tiết tấu:

- Một số HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Đọc nhạc, ghép lời vỗ tay theo phách nhịp

2 4

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn (2 - lần)

NỘI DUNG 3

ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc.

* Nhạc cụ phương tiện để diễn tả âm nhạc Những nhạc cụ xuất từ thời xa xưa có nguồn gốc từ cơng cụ lao động Mỗi dân tộc giới có những loại nhạc cụ riêng Đó di sản văn hố q giá cần gìn giữ bảo vệ Người Việt Nam chế tạo sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất liệu khác Bài học có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó cồng, chiêng, đàn T’rưng đàn đá.

- Đọc phần giới thiệu số nhạc cụ dân tộc SGK trang 31 - 32

- Treo tranh ảnh loại nhạc cụ lên bảng ? Người ta dùng chất liệu để làm

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS ý, lắng nghe

- Cá nhân HS đọc

- HS quan sát

(36)

bảng)

- GV yêu cầu: - GV giải thích:

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV hỏi thêm để mở rộng kiến thức:

- GV điều khiển:

- GV điều khiển

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn

các nhạc cụ?

(Gồm chất liệu:

+ Đá: (Thạch): VD đàn đá. + Đất (Thổ): VD trống đất

+ Sắt (Kim): Nhạc cụ có dây sắt. + Gỗ (Mộc): Nhạc cụ gõ mõ, song loan. + Trúc: VD sáo, tiêu

+ Vỏ bầu (Bào): VD đàn bầu, tính tẩu. + Dây tơ: (Ti): VD đàn nhị.

+ Da (Cách): làm mặt trống.)

- HS lên bảng vào hình vẽ giới thiệu Cồng nhiêng?

* Ở dân tộc, hình thức cồng và chiêng có khác biệt Dân tộc làm cồng có núm, dân tộc khác ngược lại. Chúng ta gọi chung cồng chiêng cho loại.

? Cồng, chiêng làm gì? Cách sử dụng?

(Làm đồng thau Dùng dùi gỗ có quấn vải mềm dùng tay để đánh) ? Em giới thiệu đàn T’rưng?

(Làm tre, nứa dài ngắn khác nhau, đánh dùi)

? Em giới thiệu đàn đá? (Là nhạc cụ gõ cổ Việt Nam, làm bằng đá Dài, ngắn, to, nhỏ, dày, mỏng khác nhau)

? Trên TG nước có nhiều nhạc cụ làm từ tre, nứa? (Philíppin: đất nước có hàng trăm nhạc cụ làm từ tre nứa)

? Trên TG nước có nhiều loại nhạc cụ dân tộc nhất? (Trung Quốc Ấn Độ) - HS nghe trích đoạn số tác phẩm âm nhạc biểu diễn loại nhạc cụ 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Hị ba lí” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- HS nêu nét số nhạc cụ dân tộc

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Thực lại nội dung vừa học + Đọc đọc thêm “Hát ru”.

+ Ôn tập kĩ Tiết 14 SGK - 34 + BT 1, SGK trang 32

- HS đọc SGK lên giới thiệu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe cảm nhận

- HS thực

- HS nêu nét

- HS ghi

(37)

- GV nhận xét - Nhận xét học:

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Tiết 14:

ÔN TẬP.

Ngày soạn: 02/12/2007 I MỤC TIÊU:

- Ôn tập lại kiến thức học để hát đọc nhạc thục hơn, ơn tập lại phần nhạc lí để củng cố kiến thức cho HS

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra tiếp thu thể hát, DN kiến thức nhạc lí HS

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

- Đàn hát thục hát “Tuổi hồng” “Hò ba lí” - Đàn, đọc nhạc, hát lời xác TĐN số 3,

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV đàn

- GV hướng dẫn đệm đàn (Nhận xét)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 4? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết 14: Ôn tập b Triển khai bài:

ÔN TẬP *Ôn tập hát:

+ Tuổi hồng. + Hò ba lí. - Luyện

- HS thực hoàn chỉnh hát -3 lần giai điệu đàn

- Hát + vỗ tay lần

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe,

ghi

(38)

- GV hướng dẫn

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi điểm)

- GV yêu cầu:

(Nhận xét, ghi điểm)

- GV đàn

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp (NX).

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

* Ơn tập nhạc lí:

? Em nêu khái niệm Giọng song song giọng La thứ hoà thanh? Giọng tên? ? Em nêu nhận xét xuất dấu thăng, dấu giáng hoá biểu? Cho VD xuất loại dấu hố đó? - Trả lời câu hỏi sau: (HS xem SGK trang 69, em trả lời cả câu, GV cho điểm tốt)

? Làm để nhận biết nhạc viết giọng Son trưởng? Giọng Son trưởng song song với giọng tên với giọng nào?

? Làm để nhận biết nhạc viết giọng Rê thứ? Giọng Rê thứ song song với giọng tên với giọng nào?

? Làm để nhận biết nhạc viết giọng La trưởng? Giọng La trưởng song song với giọng tên với giọng nào?

- Đọc thang âm âm trụ gam La thứ hồ

* Ơn tập TĐN số 3, 4:

- HS đọc thang âm TĐN

- Cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời hoàn chỉnh giai điệu đàn - lần - Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - lần

4 Củng cố học:

- Cho HS hát lại háttrên giai điệu đàn lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Ơn lại nội dung vừa ơn tập

+ Ôn tập nội dung tiết 15, 16, 17, 18 (SGK trang 34)

- Nhận xét học:

- HS thực - HS trả lời

- HS thực

- HS đọc theo đàn

- HS đọc thang âm - HS thực - HS thực - HS thực

- HS ghi

(39)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Tiết 15 - - 17 - 18:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày soạn: 05/12/2007 I MỤC TIÊU:

- Ôn tập lại kiến thức học hát, TĐN, nhạc lí âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I

- Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để em có hướng ơn tập phù hợp - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học kì I HS

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

- Đàn hát thục hát, TĐN học kì I - Cách kiểm tra đề kiểm tra học kì I

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 4? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Tiết 15 - 16 - 17 - 18: Ôn tập kiểm tra cuối học kì I

b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập (Tiến hành tiết 15) * Ôn tập hát:

+ Mùa thu ngày khai trường + Lí dĩa bánh bị

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS thực

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe,

(40)

- GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV hướng dẫn đệm đàn (Nhận xét)

- GV hướng dẫn - GV đàn

- GV hỏi: (N.xét)

- GV hướng dẫn đệm đàn (Nhận xét)

- GV dàn bắt nhịp (NX).

- GV hỏi tiểu sử, nét tiêu biểu n/sĩ, hát - GV giải đáp

- GV hướng dẫn:

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV kiểm tra, ghi điểm

+ Tuổi hồng + Hị ba lí - Luyện

- Các vị trí khó, kí hiệu âm nhạc… có

- HS thực hồn chỉnh hát -3 lần giai điệu đàn

- Hát + vỗ tay lần * Ôn tập TĐN số 1, 2, 3, 4: - HS đọc thang âm - Các yếu tố TĐN

- Cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời hoàn chỉnh TĐN giai điệu đàn – lần

- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách * Ôn tập ANTT:

Nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu hát giới thiệu SGK + Giải đáp thắc mắc HS (Nếu có) *Nội dung thi học kì I:

- Kiểm tra thực hành gồm: Hát, TĐN kiểm tra ghi HS

- Cách thi: Kiểm tra riêng HS Cá nhân HS lên bảng thực thi

ĐỀ THI:

1 Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì I

Yêu cầu: Thuộc lời, hát to, rỏ ràng, trôi chảy, thể sắc thái tình cảm (4,5 điểm)

2 TĐN: Đọc TĐN học theo yêu cầu GV Đọc SGK, có ghép lời

Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, cao độ, trường độ kí hiệu âm nhạc (4,5 điểm)

3 Vở ghi chép bài:(1 điểm)

Yêu cầu: Ghi đầy đủ, trình bày đẹp, có nhãn …

NỘI DUNG 2 Kiểm tra học kì I

(Tiến hành tiết 16 - 17 - 18) - GV tiến hành kiểm tra theo nội dung ôn tập

Trong HS thực hiện, GV kiểm tra HS Sau kiểm tra, GV tiến hành tổng kết học kì I, cơng bố điểm khen ngợi em học tập tốt, động viên em yếu chưa đạt yêu cầu, nhắc em cố gắng

- HS luyện - HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS thực - HS trả lời - HS thực

- HS thực - HS trả lời

- HS lắng nghe, ghi

(41)

- GV đàn bắt nhịp

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

hơn học kì II 4 Củng cố học:

- Cho HS hát lại hát TĐN giai điệu đàn lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại nội dung học

+ Đọc BĐT SGK - 35, tập hát “Quốc tế ca” - Nhận xét học:

- HS thực

- HS ghi - HS lắng nghe GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8

Tiết 18:

Học hát tự chọn: Mùa xuân tình bạn. Ngày soạn:25/12/2006 I MỤC TIÊU:

- HS hát giai điệu lời ca “Mùa xn tình bạn” Qua giúp HS tìm hiểu thêm hát nằm ngồi chương trình AN Lớp

- Tạo điều kiện cho HS có thêm kiến thức phân mơn chương trình Âm nhạc THCS - Giáo dục em có ý thức lựa chọn hát quê hương, đất nước, gia đình, mái

trường bè bạn

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Mùa xn tình bạn” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV hỏi - nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

* Em đọc nhạc ghép lời TĐN số 4? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết 18:

Học hát tự chọn: Mùa xuân tình bạn

Nhạc lời:Cao Minh Khanh

b Triển khai bài: - Bài hát bảng phụ

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

(42)

- GV hát mẫu - GV đàn

- GV giới thiệu:

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần GV đàn bắt nhịp (Nhận xét)

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển - GV bắt nhịp

- GV hướng dẫn, nhận xét

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét:

- Toàn hát (1 - lần) - Luyện (1 - phút)

* Chia câu (4 câu) Tập câu theo lối móc xích

* Câu 1:“Chào mùa xuân … mái trường” - Cả lớp thực - lần

- Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự câu 1: Câu 2:“Chào mùa xuân … thân yêu”. Câu 3:“Ơi tình bạn … ngào”. Chú ý: Tiết tấu:

Câu 4:“Ơi tình bạn … mùa xn”. Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, trường độ cuối câu … - Cả lớp thực toàn - lần - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

Chú ý: Nhịp lấy đà có 1,25 phách.

- Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

- Cho nhóm HS thực theo đàn

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát -3 lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ, dãy bàn, lớp hát toàn giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc lời hát

+ Xem lại nội dung học HK I

+ Phân tích bài: “Khát vọng mùa xuân” - Nhận xét học:

- HS lắng nghe - HS luyện - HS ý

- HS lắng nghe thực theo hd - HS thực * HS thực tương tự câu

- HS ý - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn

- HS ghi

(43)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 19

- Học hát: Khát vọng mùa xuân. Ngày soạn: 06/01/2008

I MỤC TIÊU:

- HS hát giai điệu lời ca “Khát vọng mùa xuân”,một hát quen thuộc tiếng nhạc sĩ Mô - Da

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng

- Qua nội dung hát gợi lên cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ tuổi trẻ trước mùa xuân sống

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Khát vọng mùa xuân” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kỉ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV điều khiển

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra củ: Đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 19 :

Học hát: Khát vọng mùa xuân.

Nhạc: Mô - Da

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

b Triển khai bài:

- Cá nhân HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da hát SGK trang 39 - Nghe băng “Khát vọng mùa xuân”

Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe, ghi

- HS quan sát, lắng nghe

(44)

- GV hỏi: - GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng) (GV giới thiệu qua nhịp 6

8 )

- GV đưa tiết tấu hướng dẫn HS thực hiện: - GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định (NX) - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển, nhận xét

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV điều khiển (Nh.xét) - GV điều khiển, nhận xét

- GV điều khiển:

- GV hướng dẫn

- Chia câu: Bài hát có câu? (2 lời lời có câu)

- Luyện (1 - phút) + Bài hát viết nhịp 6

8

+ Trường độ gồm: , , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B- (C) + KHAN: Dấu luyến, dấu hóa bất thường.

+ Ơ nhịp lấy đà: có phách - TT: 6

8

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) * Tập câu theo lối móc xích * Lời 1:

Câu 1:“Này mùa xuân… rừng”. + Tiết tấu: 6

8

+ Trường độ cuối câu “rừng” (3phách) - Cả lớp thực - lần

- Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần *

Tập câu lại tương tự tập câu 1:

Câu 2:Trở dừng bên … tưng bừng”. Chú ý: Dấu luyến “hé”.

Câu 3:“Khao khát … đẹp xinh”.

Chú ý: + Dấu luyến ở”xuân, thấy, muôn”. + Tiết tấu: 6

8

+ Dấu hóa bất thường (dấu thăng) Câu 4:“Này thời gian … mong chờ”. Chú ý: Dấu luyến ”đây, đang”.

* Nhóm lời 1:

- Các vị trí lấy vị trí khó lời 1: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu - Cả lớp thực toàn lời - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

- Cả lớp thực toàn lời giai điệu đàn - lần

* Tập lời tương tự tập lời 1: Câu 1:“Dù rằng… tuyết rơi”.

Câu 2:“Cuộc đời… êm đềm”. Chú ý: Dấu luyến “sống”.

Câu 3:“Ta muốn… nhà xinh”.

Chú ý: + Dấu luyến “như, niên,giấy, ngơi”. + Dấu hóa bất thường (dấu thăng) Câu 4:“Bầu trời… thiết tha bao tình”. Chú ý: Dấu luyến ”đi, tha”.

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy vị trí khó bài: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu, đoạn

- HS trả lời - HS luyện - HS trả lời, ghi

- HS thực tiết tấu

- HS tập câu - HS lắng nghe hát nhẩm theo - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS tập câu 2, câu tương tự tập câu

- HS lắng nghe quan sát

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

(45)

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV điều khiển (Nh.xét) - GV điều khiển, n xét - GV đàn, bắt nhịp: - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển (Nhận xét)

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 6 8.

- Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

- Cả lớp thực hoàn chỉnh – lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Xem trước Bài - Tiết 20

+ BT (SGK – 39), xem trước nhịp 6 8.

+ Phân tích TĐN số - Nhận xét học:

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS ghi

(46)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 20:

- Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân. - Nhạc lí: Nhịp 6

8

- Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Ngày soạn: 14/01/2008 I MỤC TIÊU: - HS ơn tập để trình bày hát “Khát vọng mùa xuân” thục

- HS có hiểu biết nhịp 6

8 , biết khác loại nhịp học

- Đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Làng tôi”. II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có “Khát vọng mùa xuân) - Đàn hát xác “Khát vọng mùa xuân”

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Làng tơi”. 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em trình bày “Khát vọng mùa xuân”? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 20:

- Ôn tập bài: Khát vọng mùa xuân. - Nhạc lí: Nhịp 6

8.

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

(47)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn, đàn bắt nhịp (Nhận xét)

-GV định(NX,G.điểm) - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV điều khiển (N xét) - GV đàn bắt nhịp (N.X)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV điều khiển HS ôn lại kiến thức củ

(Nhận xét, ghi bảng)

- GV đưa khái niệm:

- GV thuyết trình:

- GV yêu cầu:

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn

- Tập đọc nhạc: TĐN số 5. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân.

- Luyện

- HS nghe hát từ máy nghe

- Cả lớp thực lại hát - lần Chú ý: Các vị trí khó, kí hiệu âm nhạc, nhịp lấy đà (Có phách)

- Cá nhân HS thực hát lần -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 6

8. - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực - Cả lớp thực lại hát - lần

NỘI DUNG 2 Nhạc lí: Nhịp 6

8

? Số nhịp cho biết điều gì? (SCN cho biết trong nhịp có phách, giá trị của phách phần nốt tròn) ? Số nhịp 2

4 cho biết điều gì?

? Số nhịp 3

4 cho biết điều gì?

(Thực tương tự với nhịp 4

4 ; 38 ; 68 )

* Nhịp 6

8 loại nhịp kép, nhip

gồm có phách, phách thứ sau vạch nhịp phách mạnh, phách thứ thứ phách nhẹ, phách thứ phách mạnh vừa, phách phách nhẹ Giá trị phách nốt đơn, giá trị nhịp nốt móc đơn

6

8

- Những hát, nhạc viết nhịp

thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình

- HS tìm hát, nhạc SGK viết nhịp

8 (Một mùa xuân nho nhỏ, Làng …)

NỘI DUNG 3 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Bài TĐN viết Nhịp 6

8

+ Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + Nốt nhạc cao “Mí”

+ Kí hiệu âm nhạc: Dấu nối

- HS đọc thang âm (Đô trưởng) - TT: 6

8

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát thực

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi nhớ

- HS ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS thực

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

(48)

HS thực AHTT - GV định

- GV đàn

- GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển

- GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV thực

- GV định - GV yêu cầu

- GV hỏi: (Nhận xét). - GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV nhận xét

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Bài TĐN số (1 - lần)

- Bài TĐN có câu, câu ô nhịp Tập câu theo lối móc xích:

Câu 1:

Câu 2:

* Nhóm tồn bài: - Các vị trí lấy vị trí khó - Cả lớp thực toàn - lần - Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần - Thực tồn hát “Làng tơi” 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Khát vọng mùa xuân” giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực ? Khái niệm tính chất nhịp

8 ?

- HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học lại nội dung học + Đọc kỉ tiết 21 SGK trang 43 + BT 1, SGK trang 42

- Nhận xét học:

- HS đọc - HS theo dõi - HS lắng nghe * HS tập câu - HS thực theo hướng dẫn - Cá nhân HS t.hiện - Cả lớp thực * HS tiến hành tập câu theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - HS lắng nghe - Tổ HS thực - HS thực - HS trả lời - HS đọc - HS ghi

(49)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 21:

- Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. Ngày soạn: 20/01/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để trình bày “Khát vọng mùa xuân” TĐN số Làng tơi” thuần thục - HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hồ giọng, hát lĩnh xướng - Có số hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn đóng góp ơng cho âm nhạc

Việt Nam hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ông

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có “Biết ơn Võ Thị Sáu”)

- Đàn hát xác “Khát vọng mùa xuân” TĐN số Làng tôi” - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn trích đoạn số hát ông để giới thiệu 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(50)

- GV kiểm tra sỉ số - GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV định (NX, GĐ) - GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp - GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định

- GV giới thiệu điều khiển HS trả lời câu hỏi: (Nhận xét ghi bảng)

- GV giới thiệu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 5? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 21:

- Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Khát vọng mùa xuân.

- Luyện

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

8

- Cá nhân HS lên bảng thực

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 5? - Giai điệu TĐN ( - lần)

- Đọc thang âm (Đô trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 - lần) Chú ý: Trường độ cuối câu (6 phách) - Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời, vỗ tay theo phách nhịp 6 8

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn NỘI DUNG 3

ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” - Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ NĐT hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ở SGK trang 43, 44 - Xem ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn trả lời câu hỏi:

+ Nhạc sĩ NĐT sinh ngày tháng năm nào? Quê quán đâu?

(NS NĐT sinh ngày 10/3/1929 Hà Nội). + Ông nhà nước trao tặng giải thưởng gì? (Giải thưởng Hồ Chí Minh V Học – N.T) + Một số tác phẩm tiêu biểu ông? (SGK)

- Trích đoạn số hát nhạc sĩ NĐT: Noi gương Lí Tự Trọng, Nguyễn Viết xuân, Bài ca người lái xe, Chiều bến cảng …

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS quan sát, trả lời ghi

(51)

- GV giới thiệu xuất xứ hỏi N/D, tính chất hát - GV điều khiển

- GV điều khiển - GV yêu cầu

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

* Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” của ông sáng tác năm 1958 (N/d, t/chất hát) - Nghe hát “Biết ơn Võ T Sáu” (2 -3 lần). 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Khát vọng mùa xuân” và đọc TĐN số giai điệu đàn lần - HS nam đọc nhạc hát lời câu - 3, HS nữ đọc nhạc hát lời câu -

- HS xung phong thực hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Phân tích hát: “Nổi trống lên bạn ơi!”

+ Tập hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”

+ BT 1, SGK trang 45 - Nhận xét học:

- HS nghe, trả lời - HS lắng nghe nêu cảm nhận - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực

- HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 22

Học hát: Nổi trống lên bạn !. Ngày soạn: 28/01/2008

I MỤC TIÊU: - HS hát giai điệu lời ca “Nổi trống lên bạn ơi!”

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát đối đáp, tập hát gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp

- Qua nội dung hát, giáo dục HS đoàn kết lớp học, gia đình ngồi xã hội II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Giới thiệu - Luyện kỉ III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Nổi trống lên bạn ơi!” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kỉ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(52)

- GV kiểm tra sỉ số - GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV điều khiển - GV hỏi

- GV hướng dẫn chia câu - GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng) (GV vị trí cho HS thấy dấu nhãy cách)

- GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn, nhận xét

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV điều khiển (NX) - GV đàn, bắt nhịp

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 5?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 22 :

Học hát: Nổi trống lên bạn ơi!.

Nhạc lời: Phạm Tuyên

b Triển khai bài:

- HS đọc phần giới thiệu SGK - 47 - Nghe băng mẫu (1 - lần)

- Chia đoạn: Bài hát có đoạn? - Đoạn gồm câu, đoạn gồm câu, câu kết dấu nhắc lại dấu Cô-đa - Luyện (1 - phút)

+ Bài hát viết nhịp 2 4

+ Trường độ gồm: , , , , , , ,

+ Cao độ gồm: A-B-C-D-E-G-(A) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, dấu Cô - đa (hay dấu nhãy cách)

+ Nhịp lấy đà có 1,25 phách

* Tập câu, đoạn theo lối móc xích Câu 1: “Xưa mẹ Âu … lên non”. Chú ý: Dấu luyến “được, lên” Và tiết tấu khó: 2

4

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự tập câu 1: Câu 2:Nay triệu cháu … nhà”. Chú ý: Dấu luyến: “tình, nước, một, con” Và tiết tấu khó: 2

4

Câu 3:“Nổi trống lên … đong đưa”. Chú ý: Dấu luyến “đong”

Và tiết tấu: 2

4

Câu 4:“Hòa tiếng ca … mẹ Việt Nam” Chú ý: Dấu luyến “trống, ngân” * Nhóm đoạn:

- Các vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu trường độ khó, vị trí lấy

- Cả lớp thực đoạn - lần - Từng Tổ, dẫy bàn HS thực

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe,

ghi

- Cá nhân HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời (SGK) - HS nhắc lại - HS luyện - HS trả lời, ghi

- HS tập câu - HS lắng nghe

- HS thực theo hướng dẫn

(53)

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần

- GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn - GV điều khiển - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV hướng dẫn, bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển: (NX)

- GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn, nhận xét

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

- Cả lớp thực lại - lần

Câu kết:“Tung tung cắc tùng tung tung tung” Chú ý: Tiết tấu: 2

4

Dấu nhắc lại dấu nhãy cách (Cô - đa) (Khi muốn bỏ câu nhạc, đoạn nhạc người ta dùng dấu nhãy cách, hay Cô - đa) - Cả lớp thực - lần

- Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần * Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc có bài, trường độ khó

- Một nửa lớp hát đoạn 1, nửa lại hát đoạn (ngược lại)

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4

- Thể sắc thái: linh hoạt, vui tươi, sôi - Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

- Tập hát đối đáp:

+Đoạn 1: Câu 1: HS nử hát Câu 2: HS nam hát

+Đoạn câu kết: Tất hát hòa giọng Khi hát câu kết, HS vừa hát vừa vỗ tay theo âm hình tiết tấu:

2

4

* Nội dung bài? (Ngợi ca tình đồn kết 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam).

* Tính giáo dục bài? (Giáo dục HS sự đoàn kết lớp học, gia đình và ngồi xã hội)

- Cả lớp thực hoàn chỉnh – lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết 23 + BT (SGK - 47)

+ Phân tích TĐN số - Nhận xét học:

- HS lắng nghe

- HS theo dõi - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS ghi nhớ - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn

- HS trả lời, ghi

- HS thực

- HS thực

- HS ghi

(54)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 23:

- Ôn tập hát: Nổi trống lên bạn ơi!. - Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Ngày soạn: 11/02/2008 I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để hát thục hát “Nổi trống lên bạn ơi!”” - HS đọc nhạc hát lời xác TĐN số

(Trích bài”Chỉ có đời” - Trương Quang Lục) - HS có hiểu biết nhịp 6

8 thông qua TĐN số

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

(55)

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV thực

- GV đàn

- GV hướng dẫn bắt nhịp

- GV định (Nxét, GĐ) - GV đàn bắt nhịp (Nhận xét, sửa sai) - GV điều khiển

- GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV đàn, bắt nhịp - GV hỏi:

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Thực q trình ơn tập. 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 23:

- Ôn tập: Nổi trống lên bạn ơi!.

- Tập đọc nhạc: TĐN số 6. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Nổi trống lên bạn ơi!.

- Nghe băng mẫu (1 - lần) - HS luyện

- Cả lớp thực toàn - lần Chú ý: Các vị trí lấy hơi, vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu trường độ khó - Một số HS thực lại hát

- Cả lớp thực toàn - lần - Tập hát đối đáp:

+Đoạn 1: Câu 1: HS nử hát Câu 2: HS nam hát

+Đoạn câu kết: Tất hát hòa giọng Khi hát câu kết, HS vừa hát vừa vỗ tay theo âm hình tiết tấu:

2

4

- Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài?

(Ngợi ca tình đồn kết 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam). * Tính giáo dục bài?

(Giáo dục HS đoàn kết lớp học, gia đình ngồi xã hội)

- Cả lớp thực lại toàn - lần NỘI DUNG 2

Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe - HS luyện - HS thực

- Cá nhân HS t/h - HS thực theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS trả lời ghi nhớ

(56)

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT - GV định

- GV thực * GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp câu * GV điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp(N x) - GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển

- GV định

- GV đàn bắt nhịp

+ Bài TĐN viết Nhịp 6 8

+ Trường độ gồm: , , , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + Ký hiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu luyến. + Cao độ thấp nhất: “Sọl”

+ Nhịp lấy đà: có phách - HS đọc thang âm - Âm hình TT: 6

8

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Đàn giai điệu TĐN số (1 - lần) * Bài TĐN có câu

Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

* Tập câu lại tương tự câu 1.

Câu 2:

Chú ý: Nốt nhạc thấp nhất: “Sọn”

Câu 3:

(Giống câu giai điệu lẫn lời ca)

Câu 4:

Chú ý: + Nhãy quãng “Chỉ có”. + Nốt nhạc thấp nhất: “Sọn”

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, có dấu luyến, cao độ khó… - Cả lớp thực toàn - lần

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Nổi trống lên bạn ơi!”, TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

- HS trả lời, ghi

- HS đọc theo đàn - HS ghi thực - HS thực - HS lắng nghe * HS tập câu. - HS lắng nghe, điều chỉnh cao độ t/h theo h/dẫn - Cá nhân HS t/hiện - Cả lớp thực * HS tập câu còn lại theo hướng dẫn GV.

(57)

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

- Cả lớp thực toàn – lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ BT 1, (SGK - 48)

+ Đọc phần ANTT tiết 24 SGK - 49 - Nhận xét học:

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 24:

- ễn bi hỏt: Nổi trống lên bạn ¬i!.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Âm nhạc thường thức: H¸t bÌ.

Ngày soạn: 18 /02/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày hát “Nổi trống lên bạn ơi!” và bài TĐN số Chỉ có đời” thuần thục

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Có hiểu biết sơ hát bè tác dụng hát bè nghệ thuật âm nhạc

(58)

Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Nổi trống lên bạn ơi!” TĐN số - Đọc nhạc, hát vững bè "Con chim non" "Hành khúc tới trường" - Hát đuổi thục “Nổi trống lên bạn ơi!” đoạn 2.

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV định (NX, GĐ) - GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp

- GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 6? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 24:

- Ôn tập: Nổi trống lên bạn ơi! - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - ANTT: Hát bè.

b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Nổi trống lên bạn ơi! - Luyện

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

- Cá nhân HS lên bảng thực

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 5? - Giai điệu TĐN ( – lần)

- Đọc thang âm (Đô trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần) Chú ý: Dấu luyến, nhãy quãng tiết tấu: 6

8

- Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời, vỗ tay theo phách nhịp 6 8

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực

(59)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV định

- GV giới thiệu ghi bảng

- GV hướng dẫn (N xét)

- GV hướng dẫn (N xét)

- GV điều khiển

- GV giới thiệu

- GV điều khiển

- GV hướng dẫn

(2 - lần)

NỘI DUNG 3 ÂNTT: Hát bè

- Đọc phần giới thiệu "Hát bè"ở SGK * Hát bè: Có thể chia thành loại hát bè: hát bè hát đuổi

+ Hát bè: Gồm người nhóm, hát lời, khác cao độ Để tạo nên hoà hợp âm người ta thường hát bè quãng quãng quãng thuận

VD: "Con chim non" (SGK - 49) hát bè quãng

+ Hát đuổi: Gồm người nhóm hát giống lời ca cao độ, nhóm hát trước, nhóm hát sau

VD: "Hành khúc tới trường" (SGK - 50) Hiệu hát bè: Tạo nên dòng âm

thanh đầy đặn, nhiều màu sắc - HS đọc nhạc bè thấp "Con chim non" hát lời ca

+ Hát bè "Con chim non" : nửa hát bè thấp, nửa hát bè cao (Ngược lại)

- HS hát lời "Hành khúc tới trường", sau GV cho nhóm hát trước, GV hát đuổi sau (Thực SGK), sau chia nhóm cho HS thực

- HS hát đuổi "Nổi trống lên bạn ơi!" (1 tổ trình bày hát đến đoạn GV hát đuổi để HS cảm nhận Sau GV cho HS thực hiện) - Người ta chia giọng hát thành lọai sau: Giọng nử cao, nử trung, nử trầm, nam cao, nam trung, nam trầm Từ loại giọng hát, người ta tạo hình thức hát bè, bè, bè

Từ để xây dựng dàn hợp xướng kiểu sau: Hợp xướng giọng nử, HX giọng nam, HX giọng nam nử, HX thiếu nhi

4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Nổi trống lên bạn ơi!” và đọc TĐN số giai điệu đàn lần

- HS thực lại hát bè VD SGK 49, 50 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Đọc kỉ nội dung tiết 25

- HS thực - HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS lắng nghe, ghi

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS lắng nghe ghi

- HS thực

(60)

- GV nhận xét - Nhận xét học:+ Tập hát bè VD SGK

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Tiết 25:

KIỂM TRA TIẾT. Ngày soạn: 23/02/2008

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập lại kiến thức học, đặc biệt TĐN số 5, - Hiểu nhịp 6

(61)

- Kiểm tra

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV hướng dẫn đệm đàn (Nhận xét)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV kiểm tra, ghi điểm

- GV đàn bắt nhịp

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 6? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết 25: Kiểm tra tiết b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1 Ôn tập

- Luyện đọc thang âm - HS thực hoàn chỉnh hát - Đọc nhạc kết hợp ghép lời TĐN

NỘI DUNG 1 Kiểm tra * Kiểm tra hát: Theo nhóm HS

* Kiểm tra tập nhạc lí: Cá nhân HS * Kiểm tra TĐN: Cá nhân HS

4 Củng cố học:

- Cho HS hát lại háttrên giai điệu đàn lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại nội dung vừa ơn tập + Phân tích bài: Ngơi nhà chúng ta. - Nhận xét học:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS thực

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS kiểm tra theo yêu cầu GV

- HS thực

- HS ghi

- HS lắng nghe GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8

Bài - Tiết 26

Học hát: Ngôi nhà chúng ta Ngày soạn: 02/3/2008

(62)

- HS hát giai điệu lời ca “Ngơi nhà chúng ta”

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, thực đảo phách qua vạch nhịp

- Qua nội dung hát, giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương nơi em sống Có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường, chung sống hài hồ với tự nhiên

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Ngôi nhà chúng ta” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV điều khiển - GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

* GV hướng dẫn

- GV hát mẫu 1-2 lần, sau đàn giai điệu nhiều lần - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn, nhận xét

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 6?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 26 :

Học hát: Ngôi nhà chúng ta.

Nhạc lời: Hình Phước Liên

b Triển khai bài:

- HS đọc phần giới thiệu SGK - 54 - Nghe băng mẫu (1 - lần)

- Luyện (1 - phút) + Bài hát viết nhịp 2

4

+ Trường độ gồm: , , , , ,

+ Cao độ gồm: A-B-C-D-E-G-(A) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi

+ Nhịp lấy đà có phách

* Bài hát có câu, tập câu theo lối móc xích Câu 1: “Ngơi nhà chung … hiền hoà”. Chú ý: Trường độ: 2

4

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự tập câu 1:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực

- HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện - HS trả lời, ghi

* HS tập câu - HS lắng nghe thực

(63)

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển - GV hướng dẫn

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV hướng dẫn, bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp - GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn, nhận xét - GV điều khiển

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

Câu 2:Mặt trời lên … tranh đẹp xinh” Chú ý: Tiết tấu: 2

4

Câu 3:“Hạt sương … chung lời”. Chú ý: Tiết tấu: 2

4

Nhóm câu 1, câu2, câu3: (Lời 1) - Các vị trí khó lời

- Cả lớp thực - lần - Từng tổ, dãy bàn thực

Lời (thực dấu nhắc lại) Câu 4: (Giống câu 1)

Câu 5:“Nụ cười tươi … tình thương”.

Câu 6:“Mặt trời … vườn đời”.

Câu kết: "Ngôi nhà chung xanh bao la"

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc có bài, trường độ khó

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4

- Thể sắc thái: linh hoạt, vui tươi, sôi - Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? (Bài hát nói lên vẻ đẹp trái đất, nơi có hàng triệu người đang sinh sống).

* Tính giáo dục bài? (GD tình thân ái, đoàn kết, yêu mến mảnh đất quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ thiên nhiên và mơi trường)

- Cả lớp thực hồn chỉnh – lần 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Hát nối tiếp: Tổ (Câu 1), tổ ( câu 2), tổ (câu 3), tổ (câu 4), Câu kết lớp thực

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Xem trước Bài - Tiết 27 + BT (SGK – 54)

+ Phân tích TĐN số - Nhận xét học:

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực tương tự lời

- HS theo dõi - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời, ghi

- HS thực - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS ghi

- HS lắng nghe

(64)

- Ôn tập hát: Ngôi nhà chúng ta. - Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

Ngày soạn: 10/3/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để hát thục hát “Ngôi nhà chúng ta” - Tập trình bày cách hát hồ giọng, hát lĩnh xướng

- HS đọc nhạc hát lời xác TĐN số

(”Dòng suối chảy đâu” - Nhạc: Nga - Đặt lời: Hoàng Lân) II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ III PHẦN CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Ngôi nhà chúng ta”

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số 7“Dịng suối chảy đâu” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV thực

- GV đàn

- GV hướng dẫn bắt nhịp

- GV định

(Nhận xét, ghi điểm) - GV đàn bắt nhịp (Nhận xét, sửa sai) - GV điều khiển

- GV hướng dẫn

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Thực q trình ơn tập. 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 27:

- Ơn tập: Ngơi nhà chúng ta. - Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ơn tập: Ngơi nhà chúng ta.

- Nghe băng mẫu (1 - lần) - HS luyện

- Cả lớp thực toàn - lần Chú ý: Các vị trí lấy hơi, vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu khó:

Tiết tấu:

- Một số HS thực lại hát - Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

- Tập hát với phần lĩnh xướng sau:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe - HS luyện - HS thực

(65)

(Nhận xét)

- GV hướng dẫn - GV đàn, bắt nhịp - GV hỏi:

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT - GV định

- GV thực * GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp câu * GV điều khiển

+ Lần 1: Tốp ca: "Ngơi nhà hiền hồ" Đơn ca: "Mặt trời đẹp xinh" Tốp ca: " Hạt sương lời' + Lần 2: Đơn ca: "Ngôi nhà hiền hồ"

Tốp ca: "Nụ cười tình thương" Đơn ca: "Mặt trời vườn đời" Tốp ca: " Ngôi nhà bao la" -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài?

(Bài hát nói lên vẻ đẹp trái đất, nơi có hàng triệu người sinh sống). * Tính giáo dục bài?

(GD tình thân ái, đồn kết, u mến mảnh đất quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường)

- Cả lớp thực lại toàn - lần NỘI DUNG 2

Tập đọc nhạc: TĐN số 7. + Bài TĐN viết Nhịp 2

4

+ Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + Nhịp lấy đà: có 0,5 phách

- HS đọc thang âm - ÂHTT: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Đàn giai điệu TĐN số (1 - lần) Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

* Tập câu lại tương tự câu 1.

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: (Giống hoàn toàn câu 1)

theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời ghi nhớ

- HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

(66)

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp(N x) - GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển

- GV định

- GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn - GV nhận xét

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, có dấu luyến, cao độ khó… - Cả lớp thực toàn - lần

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Ngôi nhà chúng ta”, TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực - Cả lớp thực toàn – lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

Đọc phần ANTT tiết 28 SGK - 57 - Nhận xét học:

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS lắng nghe, ghi

(67)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài – Tiết 28:

- Ôn tập hát: Ngôi nhà chúng ta. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô - Panh “Nhạc buồn”. Ngày soạn: 16/3/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để thực thục hồn chỉnh hát “Ngơi nhà chúng ta” - Đọc nhạc hát lời TĐN số “Dòng suối chảy đâu”.

- Cung cấp thêm cho HS kiến thức lịch sử âm nhạc giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Sô - Panh “Nhạc buồn” ông

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (Có “Nhạc buồn”)

- Đàn, đọc nhạc, hát lời xác TĐN số “Dòng suối chảy đâu”

(Nhạc: Nga - Đặt lời: Hoàng Lân) - Đàn, hát xác “Ngơi nhà chúng ta”

- Ảnh nhạc sĩ Sô - Panh, số mẫu chuyện ngắn ông trích đoạn số tác phẩm ơng để giới thiệu

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

? Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 7? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 28:

- Ơn tập: Ngơi nhà chúng ta.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. - ÂNTT: Nhạc sĩ Sô- Panh

“Nhạc buồn”. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe,

ghi

(68)

- GV đàn - GV thực

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần - GV định.(Xung phong)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi lại yếu tố (NX)

- GV đàn giai điệu - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp - GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định

- GV giới thiệu vài nét đời nghiệp nhạc sĩ SP - GV ghi bảng

- GV giới thiệu - GV điều khiển - GV điều khiển

- GV điều khiển:

Ơn tập: Ngơi nhà chúng ta.

- Luyện - phút

- Nghe lại hát từ máy nghe

- Cả lớp thực lại hát - lần Chú ý : Trường độ cuối câu, TT khó … -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

- Cá nhân HS thực NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 7? - Giai điệu TĐN ( - lần)

- Đọc thang âm (Đô trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần)

- Một số HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Đọc nhạc, ghép lời vỗ tay theo phách nhịp

2 4

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn (2 - lần)

NỘI DUNG 3

ANTT: Nhạc sĩ Sô - Panh

“Nhạc buồn”.

- Đọc to, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Sô - Panh khúc luyện tập số - “Nhạc buồn” SGK trang 57

* Nhạc sĩ Sô - Panh: (PRIDERIC CHO -PIN) sinh ngày 22/2/1810 ngoại ô thành phố Vac - sa - va (Ba Lan) Ông ngày 17/10/1849 Pari (Pháp)

- Cho HS xem ảnh n/sĩ Sô - Panh kể số mẫu chuyện ơng

- Nghe trích đoạn số tác phẩm nhạc sĩ Sô - Panh để giới thiệu

- HS nghe giai điệu “Nhạc buồn”(Trích trong Ê - Tuýt số hay “Khúc luyện tập số 3”) do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt lời 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Ngôi nhà chúng ta” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực - HS nêu số nét nhạc sĩ SP - Đọc đọc thêm SGK trang 59

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học:

ghi

- HS luyện - HS lắng nghe - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS trình bày - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực

- HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc

- HS lắng nghe ghi

- HS xem ảnh lắng nghe

- HS lắng nghe nêu cảm nhận - HS nghe quan sát SGK - 58

(69)

- GV yêu cầu - GV định - GV hướng dẫn

GV nhận xét

- Hướng dẫn nhà:

+ Ôn tập lại nội dung học

+ Phân tích hát “Tuổi đời mênh mông” - Nhận xét học:

- Cá nhân HS đọc

- HS ghi

- HS lắng nghe GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8

Bài - Tiết 29 Học hát: Tuổi đời mênh mông Ngày soạn: 29/3/2008

I MỤC TIÊU: - HS hát giai điệu lời ca “Tuổi đời mênh mông”

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng

- Qua nội dung hát, hướng em biết yêu quý, trân trọng ngày tháng tuổi thơ đầy hồn nhiên, sáng HS cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Tuổi đời mênh mông”

- Một số tác phẩm nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để giới thiệu 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV điều khiển

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 7?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 29 :

Học hát: Tuổi đời mênh mông.

Nhạc lời: Trịnh Công Sơn

b Triển khai bài:

- HS đọc phần giới thiệu SGK - 61

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS lắng nghe, ghi

(70)

- GV đàn

- GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

* GV hướng dẫn

- GV hát mẫu - lần, sau đàn giai điệu nhiều lần - GV đàn bắt nhịp (NX) - GV định

- GV đàn bắt nhịp - GV hướng dẫn, nhận xét

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp - GV định

- GV hướng dẫn, bắt nhịp - GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp - GV hỏi: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu

- Nghe băng mẫu (1 - lần) - Luyện (1 - phút) + Bài hát viết nhịp 4

4

+ Bài hát viết giọng Rê trưởng + Trường độ: , , , , , , ,

+ Cao độ gồm: D-E-F-G-A-B-C-(D) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến, dấu hóa suốt, dấu hóa bất thường dấu bình.

+ Nhịp lấy đà có phách

* Bài hát có đoạn, tập câu đoạn theo lối móc xích

Câu 1: “Mây tóc … hàng me”.

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu lại tương tự tập câu 1: Câu 2:Em … phố nhà”.

Chú ý: Dấu luyến “phố”

Câu 3:“Ơm sống … ngơi trường kia”.

Câu 4:“Em đóa … đất đai quê nhà”.

Nhóm đoạn (đoạn a)

Câu 5:“Có tình yêu … thiết tha” (đoạn 2 - b chuyển sang giọng Rê thứ)

Câu 6:“Bao đường phố … miền xa”.

Câu 7:“Thăm ruộng đất … chân về”.

Câu 8:“Như … đầu cây”.

Câu 9:“Em … biển khơi”.

Nhóm đoạn ( đoạn a)

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc có bài, trường độ khó

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 4 4

- Thể sắc thái: linh hoạt, vui tươi, sơi - Cả lớp thực tồn giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài?

(Bài hát nói lên khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình u thiên nhiên).

* Tính giáo dục bài? (GD em biết yêu quý, trân trọng ngày tháng của tuổi thơ đầy hồn nhiên sáng) - Cả lớp thực hoàn chỉnh – lần

- HS luyện - HS trả lời, ghi

* HS tập câu, đoạn

- HS lắng nghe thực

- HS thực theo hướng dẫn

- HS theo dõi - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời, ghi

(71)

- GV hướng dẫn, nhận xét - GV điều khiển

- Hướng dẫn nhà:

- GV nhận xét

- Trích đoạn số tác phẩm nhạc sĩ TCS 4 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

+ Xem trước Bài - Tiết 30 + Phân tích TĐN số - Nhận xét học:

- HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS ghi

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 30:

- Ơn tập hát: Tuổi đời mênh mơng. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8.

Ngày soạn: 07/4/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tập để hát thục hát “Tuổi đời mênh mông” - HS đọc nhạc hát lời xác TĐN số

(”Thầy cô cho em mùa xuân” - Nhạc lời: Vũ Hoàng)

- Thể sắc thái tình cảm hát, hiểu nội dung tính giáo dục

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập - Luyện kỉ

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Tuổi đời mênh mông”

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Thầy cho em mùa xuân” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV giới thiệu, ghi bảng

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Thực q trình ơn tập. 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Bài - Tiết 30:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

(72)

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV thực

- GV đàn

- GV hướng dẫn bắt nhịp

- GV định

(Nhận xét, ghi điểm) - GV đàn bắt nhịp (Nhận xét, sửa sai) - GV điều khiển

- GV hướng dẫn (Nhận xét)

- GV hướng dẫn - GV đàn, bắt nhịp - GV hỏi:

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi yếu tố bài: (Nhận xét, ghi bảng)

- GV đàn

- GV đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Ôn tập: Tuổi đời mênh mông. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ơn tập: Tuổi đời mênh mơng.

- Nghe băng mẫu (1 - lần) - HS luyện

- Cả lớp thực toàn - lần Chú ý: Các vị trí lấy hơi, vị trí có kí hiệu âm nhạc, trường độ khó …

- Một số HS thực lại hát - Cả lớp thực toàn - lần - Từng tổ, dãy bàn HS thực

- Tập hát đối đáp sau: GV cử HS hát đơn ca, HS lại chia thành nhóm + Đoạn a:

Câu 1: (Nhóm 1) “Mây tóc… hàng me” Câu 2: (Nhóm 2) “Em … phố nhà” Câu (Nhóm 1) “Ơm …trường kia" Câu (Nhóm 2) “Em đóa … quê nhà" + Đoạn b: (Đơn ca)

“Có tình u … yêu đời thiết tha” + Đoạn a’ :

Câu 1: (Nhóm 1) “Bao đường … miền xa” Câu 2: (Nhóm 2) “Thăm ruộng … chân về” Câu (Nhóm 1) “Như …đầu cây" Câu (Nhóm 2) “Em … biển khơi" -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

* Nội dung bài? * Tính giáo dục bài?

- Cả lớp thực lại toàn - lần NỘI DUNG 2

Tập đọc nhạc: TĐN số 8. + Bài TĐN viết Nhịp 2

4

+ Trường độ gồm: , , , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) + K.H.Â.N: Dấu nối, dấu luyến + Nhịp lấy đà: có phách + Cao độ thấp nhất: nốt “Lạ” - HS đọc thang âm

- ÂHTT: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo

ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe - HS luyện - HS thực

- Cá nhân HS lên bảng thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời ghi nhớ

- HS thực - HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời, ghi

(73)

- GV định - GV thực * GV hướng dẫn

- GV đàn giai điệu nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực (Nhận xét) - GV định (Nhận xét) - GV đàn bắt nhịp câu * GV điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV đàn bắt nhịp(N x) - GV điều khiển (N xét) - GV hướng dẫn (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV định (N xét) - GV đàn bắt nhịp - GV điều khiển

- GV định

- GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn - GV nhận xét

phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN - Đàn giai điệu TĐN số (1 - lần) * Bài TĐN có câu

Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

* Tập câu lại tương tự câu

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, có dấu luyến, cao độ khó… - Cả lớp thực toàn - lần

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần 4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Tuổi đời mênh mông”, TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS lên bảng thực TĐN - Cả lớp thực toàn – lần

5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

Đọc phần ANTT SGK – 63, 64 - Nhận xét học:

- HS thực - HS lắng nghe * HS tập câu. - HS lắng nghe, điều chỉnh cao độ t/h theo h/dẫn - Cá nhân HS t/hiện - Cả lớp thực * HS tập câu còn lại theo hướng dẫn GV.

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực - Tổ HS thực - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS lắng nghe, ghi

(74)

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 Bài - Tiết 31:

- Ôn tập hát: Tuổi đời mênh mơng. - Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8.

- Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn. Ngày soạn: 08/4/2008

I MỤC TIÊU:

- HS ơn tập để trình bày hát “Tuổi đời mênh mông” và bài TĐN số Thầy cô cho em mùa xuân” đượcthuần thục

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - HS nắm kiến thức sơ lược vài thể lọai nhạc đàn

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn, hát xác “Tuổi đời mênh mông” , TĐN số Thầy cô cho em mùa xuân” - Tranh ảnh, băng đĩa nhạc minh họa vài dàn nhạc Việt Nam giới 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ giáo viên Nội dung kiến thức HĐ học sinh - GV kiểm tra sỉ số

- GV nhận xét, ghi điểm

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra củ:

Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 8? 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

(75)

- GV giới thiệu, ghi bảng

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV đàn

- GV đàn bắt nhịp(N.x) - GV hướng dẫn

- GV định (NX, GĐ) - GV điều khiển

- GV đàn bắt nhịp

- GV giới thiệu, ghi bảng - GV hỏi y.tố (N xét). - GV đàn giai điệu

- GV đàn

- GV đàn bắt nhịp - GV định (N.X,G.Đ) - GV đàn, bắt nhịp (N.xét) - GV điều khiển

- GV yêu cầu

- GV đàn bắt nhịp - GV giới thiệu, ghi bảng

- GV định - GV yêu cầu - GV khái quát

(Ghi bảng)

- GV thực

Bài - Tiết 31:

- Ôn tập hát: Tuổi đời mênh mơng.

- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8. - ANTT: Sơ lược vài thể loại

nhạc đàn b Triển khai bài:

NỘI DUNG 1

Ôn tập: Tuổi đời mênh mông.

- Luyện

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

- Cá nhân HS lên bảng thực

- Hát đối đáp tập tiết học trước - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

NỘI DUNG 2

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8. * Nhịp, cao độ, trường độ TĐN 8? - Giai điệu TĐN ( – lần)

- Đọc thang âm (Đô trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần)

Chú ý: Vị trí có kí hiệu ÂN, tiết tấu khó … - Một số HS thực

- Đọc nhạc, ghép lời, vỗ tay theo phách nhịp 2 4

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

- Nhận biết câu TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu số nốt nhạc câu, y/cầu HS nhận biết câu đọc nhạc đầy đủ câu - Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn (2 - lần)

NỘI DUNG 3

ÂNTT: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn

- Đọc phần giới thiệu SGK trang 63, 64 - Giới thiệu đôi nét nhạc đàn

* Khái niệm nhạc đàn:

Là tác phẩm âm nhạc trình bày loại nhạc cụ, khơng có tham của giọng hát người.

* Vai trò nhạc đàn:

Những tác phẩm âm nhạc khơng có sự hỗ trợ ngơn ngữ, địi hỏi người nghe phải có tư nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân hơn.

- Cho HS xem vài tranh ảnh dàn nhạc

- HS lắng nghe,

ghi

- HS lắng nghe, ghi

- HS luyện - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực

- HS lắng nghe, ghi

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc thang âm - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS thực - HS thực theo hướng dẫn

- HS thực - HS lắng nghe, ghi

- Cá nhân HS đọc - HS giới thiệu - HS lắng nghe ghi

(76)

- GV điều khiển

- GV điều khiển - GV yêu cầu - GV hướng dẫn - GV nhận xét

- Nghe vài trích đoạn thể loại nhạc đàn dàn nhạc trình bày GV thuyết trình cho HS nghe nội dung tác phẩm

4 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài“Tuổi đời mênh mông” và đọc TĐN số giai điệu đàn lần - HS xung phong thực TĐN số 5 Hướng dẫn nhà, nhận xét học: - Hướng dẫn nhà:

Ôn tập nội dung tiết 32 - SGK 64 - Nhận xét học:

- HS lắng nghe cảm nhận

- HS thực theo hướng dẫn - HS thực

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan