Bài soạn chuong 7 hc 11

15 440 2
Bài soạn chuong 7 hc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 51 CH ƯƠNG 7: HYDRO CACBON THƠM BENZEN & ĐỒNG ĐẲNG A. Benzen C 6 H 6 I. Đặc điểm cấu tạo benzen * Theo thuyết KeKule : benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau ( nhược điểm : không phản ánh được tính chất vừa không no , vừa no của vòng benzen ) * Theo quan niệm hiện đại : Benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh đều và phẳng ( tất cả các hạt nhân nguyên tử đều ở trên một mặt phẳng ), mỗi nguyên tử C trong vòng benzen sử dụng 3 obitan để tạo 3 liên kết σ , còn obitan thứ tư là obitan p thì xen phủ bên với obitan p của 2 nguyên tử C bên cạnh tạo thành hệ thống liên kết π ở khắp vòng 2- Đồng đẳng ,đồng phân và danh pháp : a/ Đồng đẳng : -Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl , ta được nhóm ankylbenzen , hợp thành một dãy đồng đẳng của benzen - C n H 2n-6 (n ≥ 6) b/ Đồng phân và danh pháp : - Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vò trí nhóm thế trên vòng benzen . - Gọi tên : chỉ rõ vò trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ cái o, m, p ( ortho , meta, para ) . CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 II. Tính chất vật lý của benzen 1 – Nhiệt độ nóng chảy , t 0 s và khối lượng riêng : - Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần , có sự bất thường ờ p- xilen :o – xilen : m – xilen . - Nhiệt độ sôi tăng dần . - Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nước . 2 – Màu sắc,tính tan và mùi : - Là những chất không màu , hầu như không tan trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - - Đều là chất có mùi thơm nhẹ , nhưng có hại cho sức khỏe , nhất là benzen III. Tính chất hóa học của benzen Benzen có tính thơm : Dễ tham gia phản ứng thế Khó tham gia phản ứng cộng và oxyhóa - khử 1. Phản ứng thế: Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 52 a) Thế brom ( Brom khan , xúc tác : Fe ) b) Thế nitro 2. Phản ứng cộng: a) Cộng H 2 C 6 H 6 + 3 H 2  → 0 ,tNi C 6 H 12 ( xiclo hexan ) b) Cộng Cl 2 C 6 H 6 + 3 Cl 2  → as C 6 H 6 Cl 6 ( C 6 H 6 Cl 6 :hexacloxiclohexan , hexacloran , thuốc trừ sâu 666 ) 3. Phản ứng cháy C 6 H 6 + 15 /2 O 2  → 0 t 6 CO 2 + 3 H 2 O 4. Benzen không làm mất màu dung dòch Brom , dung dòch KMnO 4 IV. Các phản ứng điều chế C 6 H 6 a) Từ C 2 H 2 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b) Từ xiclo hexan  → 0 ,txt + 3 H 2 c) Từ n – hexan : C 6 H 14  → 0 ,txt C 6 H 6 + 4H 2 B. AREN I. Công thức tổng quát & các tên gọi: * C n H 2n-6 ( n )6 ≥ * Aren ; đồng đẳng của benzen II. Tên gọi 1 số aren tiêu biểu : CH 3 CH 3 CH 3 ; C 2 H 5 ; CH 3 ; ; CH 3 CH 3 CH 3 Metyl benzen Etyl benzen 0 – xilen m – xilen p – xilen ( Toluen ) II. Quy luật thế ở vòng benzen - Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankil CH 3 - , C 2 H 5 - ; - OH ; - NH 2 ; - Cl . phản ứng thế tiếp tục vào nhân sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở các vò trí ortho và para - Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm – COOH ; - NO 2 . phản ứng thế tiếp tục vào nhân sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở các vò trí meta III. Phản ứng thế vào nhân benzen 1. Trình bày phản ứng nitro hoá ( thế nitro ) vào toluen * Trường hợp tỉ lệ mol 1 :1 * Trường hợp HNO 3 dư 2. Trình bày phản ứng thế clo vào toluen ( tỉ lệ mol 1 :1) Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 53 * Trường hợp bột Fe xúc tác * Trường hợp chiếu sáng V. Các phương trình phản ứng điều chế toluen a) Từ n - heptan : C 7 H 16  → 0 ,txt C 6 H 5 CH 3 + 4 H 2 b) Từ benzen : + CH 3 Cl  → 0 3 ,tAlCl C 6 H 5 – CH 3 + HCl C. Một số hydro cacbon thơm quan trọng : styren , naphtalen I. Styren : vừa có tính của hydro cacbon thơm , vừa có tính của hydro cacbon không no Viết phương trình phản ứng styren tác dụng với : a. Nước brom b. H 2 ( trường hợp tỷ lệ mol 1 : 1 ; H 2 dư ) c. Dung dòch thuốc tím d. Trùng hợp e. Đồng trùng hợp với butadien – 1,3 II. Naphtalen Viết phương trình phản ứng naphtalen tác dụng với brom có mặt Fe Luyên tập Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 54 Câu 1: Viết cấu tạo và gọi tên các hydrocacbon thơm có công thức phân tử C 7 H 8 , C 8 H 10 , C 8 H 8 - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - -- - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 2: Bằng phương pháp hóa học , hãy phân biệt các chất : a. Benzen và hexen - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - b. Benzen và toluen - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - c. Benzen , toluen , styren - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 3: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau : a. Nhôm cacbua → metan → axetylen → benzen → toluen → TNT - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 4: TNB ↑ a. Brom benzen ← Benzen → 6.6.6 ↓ Xiclo hexan - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 55 - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - b. C 6 H 4 (CH 3 )Br ← toluen → C 6 H 5 CH 2 Cl - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn các hydro cacbon mạch hở A , B , D thì có kết quả sau đây - Đối với A : số mol CO 2 < số mol H 2 O - Đối với B : số mol CO 2 = số mol H 2 O - Đối với D : số mol CO 2 > số mol H 2 O Xác đònh dãy đồng đẳng của A , B , D biết rằng chúng thuộc chương trình đã học - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hydro cacbon mạch vòng E , thu được số mol CO 2 > số mol H 2 O , biết rằng E không làm mất màu dung dòch brom , và E thuộc chương trình đã học . Xác đònh dãy đồng đẳng của E - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 7: Phân tích chất hữu cơ A, người ta thấy rằng chúng có C = 92,3 % ; H = 7,7 % . Ở đkc , khối lượng hơi của 1 lít A là 3,482 gam a. Tìm CTPT của A b. Tìm cấu tạo của A trong 2 trường hợp sau - Chất A , mạch thẳng tác dụng được với Ag 2 O / ddNH 3 tạo ra kết tủa vàng - Chất A , mạch vòng , không làm mất màu dd brom , dd thuốc tím - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 56 - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 8: Một hydro cacbon A ở thể lỏng có tỷ khối hơi đối với không khí bằng 2,69 a. Đốt cháy A thu được CO 2 và hơi H 2 O theo tỷ lệ khối lượng 4,9 : 1 Tìm CTPT của A b. Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 có mặt bột Fe , thu được B và khí C . Khí C được hấp thụ vừa đúng bởi 1 lít dd NaOH 0,5 M . Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành . - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu 9: Phân tích thành phần nguyên tố của hydro cacbon no , mạch không phân nhánh A , thấy tỷ lệ khối lượng m C : m H = 6 : 1 . Tỷ khối hơi của A đối với hydro là 42 a. Tìm CTPT của A , A thuộc dãy đồng đẳng nào ? b. Một hydro cacbon B tác dụng với H 2 tạo thành A . Tìm CTPT của B - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với nước Br 2 là : Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 57 A. CH = CH 2 Br Br CH = CH 2 CH - CH 2 Br Br CH - CH 2 Br Br Br D. B C Câu 2: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với H 2 ( xúc tác Ni , t 0 ) là : A . CH 2 - CH 3 CH = CH 2 C. CH 2 - CH 3 B. D . Tất cả đều đúng Câu 3 : Chất nào có thể dùng để phân biệt 3 chất : benzen , toluen và stiren ? A. Dung dịch Br 2 C. Tinh thể KMnO 4 B. Ag 2 O trong NH 3 D. Dung dịch KMnO 4 Câu 4; . Khả năng cộng H 2 của benzen so với etilen là : A. Nhỏ hơn C. Bằng nhau B. Lớn hơn D. Tất cả đều sai Câu 5: Cho nitrobenzen tham gia phản ứng thế với brom ( có xúc tác là bột sắt , t 0 ) thì sản phẩm chính là sản phẩm mà brom thế vào vị trí : A. Octo C. Meta B. Para D. Octo và Para Câu 6 : Trong phân tử toluen , nhóm ( - CH 3 ) ảnh hưởng đến vòng benzen như thế nào ? A. Làm tăng mật độ electron của nhân benzen B. Làm giảm mật độ electron của nhân benzen C. Khơng ảnh hưởng D. Tất cả đều sai Câu 7 : Điều nào sau đây sai khi nói về benzen ? A. Benzen tác dụng với dung dịch nước brom. A. Benzen là dung mơi tốt cho nhiều chất vơ cơ , hữu cơ B. Benzen nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước C. Benzen là 1 chất lỏng , khơng màu , có mùi hơi thơm đặc trưng Câu 8 : Phát biểu nào sau đây đúng: 1. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có nhân benzen. 2. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon c ó li ên đ ơi trong ph ân t ử. 3. Stiren là hi đrocacbon có ch ứa đ ồng thời v òng benzen và gốc hiđrocacbon khơng no. 4. Benzen là chất l ỏng khơng màu có m ùi thơm đặc trưng , tan nhiều trong nước A. 1,2,3 B. 1,3 C. 1,3,4 D. 3,4 Câu 9 : C ơng thức chung của dãy đồng đẳng benzen là: A. C n H 2n- 3 ( n≥ 3) B. C x H 2x-6 ( x≥ 6) C. C m H 2m-6 ( m ≥ 2) D. C n H 2n-8 (n ≥ 6) Câu 10 : Sản phẩm của phản ứng giữa toluen với brom khi có chiếu sáng là: A. C 6 H 5 - CH 2 Br B. C 6 H 4 Br CH 3 C. Br C 6 H 4 - CH 3 D. B, C đúng Câu11 : Sản ph ẩm chính của phản ứng giữa benzen v à clo khi có chi ếu sáng là: A. C 6 H 5 Cl B. C 6 H 5 CH 2 Cl C. C 6 H 6 Cl 6 D. C 6 H 12 Cl 6 Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 58 Câu 12 : Cho 13,44 lít (đkc) C 2 H 2 qua ống đựng than nung nóng ở 600 0 C thu được 14,04 g benzen. Hiệu suất ph ản ứng l à: A. 90% B. 95%C. 85%D. 80% Câu 13 : Khi cho toluen t ác d ụng với clo trong đi ều ki ện chiếu sáng th ì xảy ra phản ứng : A. Cộng clo vào nhánh mêtyl B. Cộng clo vào nhân benzen C. Thế clo vào nhánh mêtyl D. Thế clo vào nhân benzen Câu 14 Khi cho toluen tác dụng với H 2 (d ư) ( xúc tác Ni) cho sản phẩm: A. Êtyl benzen B. Êtyl xiclohexan C. Mêtylxiclohexan D. Vinylxiclohexan Câu 15 :Khi cho Stiren tác dụng với H 2 (d ư) ( xúc tác Ni) cho sản phẩm: A. Êtyl benzen B. Êtyl xiclohexan C. Mêtylxiclohexan D. Vinylxiclohexan Câu 16 : Khi cho Benzen và toluen tác dụng với Br 2 khan , ph ản ứng thế vào nhân thì: A. Benzen cho phản ứng dễ hơn B. Toluen cho phản ứng dễ hơn C. Cả hai ph ản ứng đều kh ơng x ảy ra D. Khả năng phản ứng như nhau Câu 17: Tất cả các hợp chất sau là hiđrocacbon thơm ngoại trừ: A. Hexen B. Stiren C. Toluen D. naphtalen Câu 18: Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. Dung d ịch Br 2 , H 2 , Cl 2 B. O 2 , Cl 2 , HBr C. H 2 , Cl 2 , HNO 3 đậm đặc D. H 2 , KMnO 4 , C 2 H 5 OH Câu 19 : Công thức chung của aren có dạng: A/.C n H 2n-6 n ≥ 4 B/.C n H 2n-6 n ≥ 5 C/.C n H 2n-6 n ≥ 6 D/.C n H 2n-6 n ≥ 7 Câu 20: Cho các CT : (1) H (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen: a.(1) và (2) b.(1) và (3) c.(2) và (3) d.(1) ; (2) và (3) Câu 21: Cho các chất C 6 H 5 CH 3 (1) p-CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 (2)C 6 H 5 C 2 H 3 (3) o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: a.(1);(2) và (3) b.(2);(3) và (4) c.(1);(3) và (4) d.(1);(2) và (4) Câu 22 : Cho cấu tạo sau:Có tên gọi gì sau đây: CH 3 CH 3 a.o-xilen b.m-xilen c.p-xilen d.1,5-đimetylbenzen Câu 23 : ( CH 3 ) C 6 H 4 C 2 H 5 có tên gọi là: a.etyl,metylbenzen b. metyl,etylbenzen c.p-etyl,metylbenzen d.p-metyl,etylbenzen Câu 24 : (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 có tên gọi là: a.propylbenzen b.n-propylbenzen c.i-propylbenzen d.đimetylbenzen Câu 25 : Ankylbenzen là HC có chứa : a.vòng benzen b.gốc ankyl và vòng benzen c.gốc ankyl và 1 benzen d.gốc ankyl và 1 vòng benzen Câu26 : Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vò trí trên 1 vòng benzen: Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 59 a.vò trí 1,2 gọi là ortho b.1,4-para c.1,3-meta d. 1,5-ortho Câu 27 : C 7 H 8 có số đồng phân thơm là: a.1 b.2 c.3 d.4 Câu 28: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: a.C 3 H 4 b.C 6 H 8 c.C 9 H 12 d.C 12 H 16 Câu 29 : Ứng với công thức C 9 H 12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen? a.6 b.7 c.8 d.9 Câu 30: . Một ankylbenzen A có công thức C 9 H 12 , cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: a.1, 2, 3 – trimetyl benzen b. propyl benzen c.i- propyl benzen d.1, 3, 5 – trimetyl benzen Câu 31:. A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH) n . 1 mol A cộng tối đa 4 mol H 2 hoặc 1 mol Br 2 (dd). Vậy A là: a.etyl benzen b.metyl benzen c.vinyl benzend.ankyl benzen Câu 32 :. Các chất benzen, toluen, etyl benzen có nhiệt độ nóng chảy: a.bằng nhau b.C 6 H 6 < C 6 H 5 CH 3 < C 6 H 5 C 2 H 5 c.C 6 H 6 > C 6 H 5 CH 3 > C 6 H 5 C 2 H 5 d.C 6 H 6 < C 6 H 5 CH 3 = C 6 H 5 C 2 H 5 Câu 33 : Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen a.Không màu sắc b.Không mùi vò c.Không tan trong nước d.Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Câu 34 : Tính chất nào không phải của benzen? a.Tác dụng với dung dòch Br 2 (Fe) b.Tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 (đ) c.Tác dụng với dung dòch KMnO 4 d.Tác dụng với Cl 2 (as) Câu35 : . Tính chất nào không phải của toluen? a.Tác dụng với dung dòch Br 2 (Fe) b.Tác dụng với Cl 2 (as) c.Tác dụng với dung dòch KMnO 4 , t 0 d.Tác dụng với dung dòch Br 2 Câu36 : So với benzen, toluen + ddHNO 3 /H 2 SO 4 (đ): a.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen b.Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen c.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen d.Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen Câu 37: Toluen + Cl 2 (as) xảy ra phản ứng: a.Cộng vào vòng benzen b.Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn c.Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH 4 d.Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH 4 Câu 38 : Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 (đ), nóng ta thấy: a.Không có phản ứng xảy ra b.Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vò trí meta c.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vò trí meta d.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vò trí ortho Câu 39 : Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vò trí o- và p- là: a.C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 , b.–OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 c.–CH 3 , -NH 2 , -COOH d.–NO 2 , -COOH, -SO 3 H Câu 40 : Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen ưu tiên vò trí m- là: a.-C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 b.–OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 c.–CH 3 , -NH 2 , -COOH d.–NO 2 , -COOH, -SO 3 H Câu 41 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra: Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 60 a.Benzen + Cl 2 (as) b.Benzen + H 2 (Ni, t 0 ) c.Benzen + Br 2 (dd) d.Benzen + HNO 3 /H 2 SO 4 (đ) Câu 42 : Cho benzen + Cl 2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: a.C 6 H 5 Cl b.p-C 6 H 4 Cl 2 c.C 6 H 6 Cl 6 d.m-C 6 H 4 Cl 2 Câu 43 : A + 4 H 2 , o Ni t → etyl xiclo hexan. Cấu tạo của A là: a.C 6 H 5 CH 2 CH 3 b.C 6 H 5 CH 3 c.C 6 H 5 CH 2 CH=CH 2 d.C 6 H 5 CH=CH 2 Câu 44: B + 3H 2 , o Ni t → etyl xiclohexan. B là: a. etyl benzen b. metyl benzen c. vinyl benzen d. ankyl benzen Câu 45 : Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: a.Brom (dd) b.Br 2 (Fe) c.KMnO 4 (dd) d.Br 2 (dd) hoặc KMnO 4 (dd) Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankyl benzen A thu được 39,6g CO 2 . Công thức phân tử của A là: a.C 6 H 6 b.C 8 H 8 c.C 8 H 10 d.C 9 H 12 Câu 47 : Đốt cháy 10,8g A (C x H y )  10,8g H 2 O. A có chứa 1 vòng benzen. Công thức phân tử của A là: a.C 3 H 4 b.C 6 H 8 c.C 9 H 12 d.C 12 H 16 Câu 48 : A , o xt t → toluen + 4H 2 . Vậy A là: a.metyl xiclo hexan b.metyl xiclo hexen c.n-hexan d.n-heptan Câu 49: Benzen + X  etyl benzen. Vậy X là a.axetilen b.etilen c.etyl d.etan Câu 50 : Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ a.benzen b.metyl benzen c.vinyl benzen d.p-xilen Câu 51 : Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen? a.2 b.3 c.4 d.5 Câu 52 : Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen a.C 8 H 10 b. C 6 H 8 c. C 8 H 10 d. C 9 H 12 Câu 53: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: a. dd AgNO 3 /NH 3 b.dd Brom c.dd KMnO 4 d.dd HCl Câu 54 : Phản ứng Benzen tác dụng với clo tạo C 6 H 6 Cl 6 xảy ra trong điều kiện: a. có bột Fe xúc tác b.có ánh sánh khuyếch tán c.có dung môi nước d.có dung môi CCl 4 Câu 55 : Gốc C 6 H 5 -CH 2 - có tên gọi là: a.Phenyl b.Vinyl c.anlyl d.benzyl Câu 56 : Cho các chất (1)benzen ; (2) toluen; (3)xiclohexan;(4)hex-5-en; (5)xilen;(6) Stiren Dãy gồm các HC thơm là: a.(1);(2);(3);(4) b. (1);(2);(5;(6) c. (2);(3);(5) ;(6) d. (1);(5);(6);(4) Câu 57 : 1 mol Toluen + 1 mol Cl 2 as → A . A là: a.C 6 H 5 CH 2 Cl b. p-ClC 6 H 4 CH 3 c. o-ClC 6 H 4 CH 3 d.B và C đều đúng Câu 58: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO 3 đ 2 4 o H SO d t → B + H 2 O. B là: a.m-đinitrobenzen b. o-đinitrobenzen c. p-đinitrobenzen d.B và C đều đúng. Câu 59: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây: a.dd Br 2 b.khí H 2 (Ni,t o ) c.dd KMnO 4 d.dd NaOH Câu 60 : Đề Hiđro hoá etylbenzen ta được stiren;trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%.Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: a.13,52 tấn b.10,6 tấn c.13,25 tấn d.8,48 tấn [...]... bằng Cl , Br ở nhánh Thí dụ : C6H6 + Br2  Fe→ C6H5Br + HBr  C6H5- CH3 + Cl2  anhsang → C6H5 – CH2Cl + HCl 2 Phản ứng cộng * Ankan không tham gia phản ứng cộng * Anken tham gia phản ứng cộng H2 , X2 , H2O , HCl   Thí dụ CH2 = CH2 + Br2  dungdich→ CH2Br - CH2Br Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 65 * Ankin cũng tham gia phản ứng cộng , nhưng qua 2 giai đoạn   Thí dụ CH ≡ CH + Br2... Câu 67 : Hợp chất CH3 CH3 có tên gọi là: A/.1,3-Đimetylbenzen C/.m-Đimetylbenzen Câu 68 : Cho phản ứng B/.m-Metyl toluen D/.Cả A,B,C đều đúng CH3 Br2 CH2 AS X HBr X có cấu tạo: Br B A CH3 CH2Br CH3 C D Br Br Câu 69 : Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2 CH3 A Br X Fe 0 t Y CH3 và B Br Câu 70 : Cho sơ đồ phản ứng: CH3 HBr X,Y lần lượt là : HBr Br C và Br CH3 CH3 CH3 và D và Br CH3 CH3 Br Br Br Hố 11- Ban... CH3 HBr X,Y lần lượt là : HBr Br C và Br CH3 CH3 CH3 và D và Br CH3 CH3 Br Br Br Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM Benzen HNO3 H2SO4 0 t C NÒ2 X X có cấu tạo H2O NO3 NO2 A 62 B NO3 D C Câu 71 : Hợp chất C6H5 –CH3 có tên gọi là : A/.Benzen metyl B/.Metylbenzen C/.Toluen D/.Cả A,C đều đúng Câu72 : Cho sơ đồ phản ứng : CH4 A CH làm lạnh CH và X Tam hợp Y B CH H2 Ni,t 0 CH và X, Y lần lượt có cấu...Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 61 Câu 61: 5,2 g stiren đã bò trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom.Lượng stiren chưa bò trùng hợp là: a.25% b.50% c.52% d .75 % Câu 62 : Benzen  A  o-brom-nitrobenzen.Công thức của A là: a.nitrobenzen b.brombenzen c.aminobenzen d.o-đibrombenzen... đen là hắc in dùng để rải đường 5 Crackinh dầu mỏ a) Đònh nghóa: là quá trình bẻ gãy phân tử ankan mạch dài ( ở một liên kết C – C bất kỳ) tạo thành các phân tử hydro cacbon mạch ngắn hơn Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 63 b) Thí dụ: C8H18 → C4H10 + C4H8 c) d) - Công dụng: tạo thêm một lượng lớn xăng Có 2 phương pháp crackinh: crackinh bằng t0 : 5000C , 40 atm Xăng thu được có nhiều anken... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hệ thống hóa về hydro cacbon 1 Hydro cacbon mạch hở Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM - - - - - - 64 a Ankan Công thức chung: CnH2n+2 (n ≥ 1 ) Phân tử chỉ có liên kết σ bền vững Tên gọi tận cùng là vần an Thí dụ metan CH4 , etan C2H6 b Anken Công thức chung:... mỏ , nhiệt độ sôi phải luôn luôn thay đổi b Các phân đoạn dầu mỏ ( chưng cất thường ) Tên phân đoạn Nhiệt độ sôi ( 0C ) Số C trong phân tử Ứng dụng Khí C1 → C4 nhiên liệu + nguyên liệu THHC Xăng nhẹ 40 – 200 C5 → C11 nhiên liệu + dung môi Ligroin 120 – 240 C8 → C14 nhiên liệu + dung môi Dầu thắp 150 – 310 C12 → C18 nhiên liệu + đun + thắp sáng Dầu nặng 300 – 450 C15 → nhiên liệu động cơ diezen Phần... benzen C6H6 , toluen C6H5 – CH3 Tính chất hóa học đặc trưng của hydro cacbon 1 Phản ứng thế : * Ankan dễ cho phản ứng thế với Cl2 , Br2 trong điều kiện chiếu sáng  Thí dụ : CH4 + Cl2  anhsang → CH3Cl + HCl * Ankin có liên kết ba ở đầu mạch ( có nguyên tử H linh động ) có thể cho phản ứng thế hydro bằng kim loại  Thí dụ: 2 CH3 – CH2 – C ≡ CH + Ag2O  NH → 2 CH3 – CH2 – C ≡ CAg ↓ + H2O 3 * Aren dễ tham . 1 vòng benzen: Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 59 a.vò trí 1,2 gọi là ortho b.1,4-para c.1,3-meta d. 1,5-ortho Câu 27 : C 7 H 8 có số đồng phân. Fe Luyên tập Hố 11- Ban CB - Chương 7: HIĐROCACBON THƠM 54 Câu 1: Viết cấu tạo và gọi tên các hydrocacbon thơm có công thức phân tử C 7 H 8 , C 8 H 10

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan