Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
5,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT TT ĐÔNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÚ TÀI -2010-2011 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1.1.Dao động điều hòa là một dao động: A.có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ. B.có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C.được mô tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian. D. có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động 1.2.Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn … Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A.biến thiên điều hòa theo thời gian. C.hướng về vị trí cân bằng. B.có biểu thức F = - kx. D.có độ lớn không đổi theo thời gian. 1.3.Trong dao động điều hòa: A.khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu B.vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng C.vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian D. hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều 1.4.Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn: A.Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng B.Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm C.Không đổi D.Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng 1.5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ) • Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ Biên độ A tùy thuộc cách kích thích • Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian 1.6.Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định : A.Li độ và tần số dao động. B.Biên độ và trạng thái dao động. C.Tần số và pha dao động .D. Tần số và trạng thái dao động. 1.7.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động: A.Luôn hướng về vị trí cân bằng B.Biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ C.Có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng D.Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng 1.8.Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A.Tần số dao động B.Pha của dao động C.Chu kì dao động D.Tần số góc 1.9.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hoà: • được mô tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. cũng là dao động tuần hoàn. • được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều. được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. 1.10.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian: ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Cả A, B, C đều đúng 1.11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì: • A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số dương. • A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số âm. 1.12.Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng thì: • Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. • Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại. GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 1 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng khơng. 1.13.Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí: • cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. biên dương. cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. biên âm. 1.14.Khi chất điểm nằm ở vị trí: • cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. • biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. 1.15.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? • Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. • Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 1.16.Hãy chỉ ra thơng tin khơng đúng về dđđh của chất điểm: • Biên độ dao động là hằng số Tần số dao động là hằng số Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ 1.17.Dao động điều hồ x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi: t = 0 ωt = π/2 ωt = 5π/6 ωt = π/3 1.18. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos( )t ϕ+ω .B. v = A )tcos( ϕ+ωω C. v=-Asin( )t ϕ+ω . D. v=-A sin ω ( )t ϕ+ω . 1.19. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình. A. a = Acos ( )t ϕ+ω B. a = ω ω +φ 2 sin( t ). C. a = - ω 2 Acos( )t ϕ+ω D. a = -A ω ω +φ sin( t ). 1.20. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của vận tốc là A. .AV max ω= B. .AV 2 max ω= C. AV max ω−= D. .AV 2 max ω−= 1.21. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của gia tốc là A. Aa max ω= B. Aa 2 max ω= C. Aa max ω−= D. .Aa 2 max ω−= 1.22 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 1.23. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi: A. Vật ở vò trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại. 1.24. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 1.25 Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 1.26. Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 2 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với vận tốc. 1.27. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 6m C. A = 4m D. A = 6cm 1.28. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )t π cm, chu kì dao động : A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz 1.29. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 1.30. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= π π + cos( t )cm3 2 , pha dao động của chất điểm t=1s là : A. π (rad). B. 2 π (rad) C. 1,5 π (rad) D. 0,5 π (rad) 1.31. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là. A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm 1.32. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 )t π cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 1.33. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là. A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s. 1.34. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s 2 . C. a = - 947,5 cm/s 2 D. a = 947,5 cm/s. 1.35. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là. A. x = 4cos(2πt)cm B. x = 4cos( cm) 2 t π −π C. x = 4cos(πt)cm D. x = 4cos( cm) 2 t π +π 1.36. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng. A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian 1.37. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng. A. Động năng đạt giá trò cực đại khi vật chuyển động qua vò trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trò cực tiểu khi vật ở một trong hai vò trí biên. C. Thế năng đạt giá trò cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trò cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trò cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trò cực tiểu. 1.38. Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Công thức E = 2 0,5kA cho thấy :cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức E = 2 max 0,5mv cho thấy: cơ năng bằng động năng khi vật qua vò trí cân bằng. C. Công thức E = 2 2 0,5m A ω cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức E t = 2 2 0,5 0,5kx kA = cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 1.41. Động năng của dao động điều hoà GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 3 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. 1.42. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy )10 2 =π .Năng lượng dao động của vật là A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J 1.43. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. Cung biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu. 1.45. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. 1.46.Phương trình của một chất điểm M dđđh có dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là: x = 3cm x = 6cm x = -3cm x = -6cm 1.47.Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm. Biết vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40π cm/s. Tần số dao động của vật là: 2,5Hz 4Hz 8Hz 5Hz 1.48.Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40cm/s. Biết rằng qng đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số góc dao động điều hồ của vật là : 16rad/s 32rad/s 4rad/s 8rad/s 1.49.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là: ±1m/s 10m/s 1cm/s 10cm/s 1.50. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là: 2cm/s ± 20cm/s 5cm/s Một giá trị khác 1.51.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là: 1/2(s) 3/2(s) 1/4(s) 3/4(s) 1.52.Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là: 4s 2s 1s Một giá trị khác 1.53.Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 10cm là: 0,8m/s 0,4 m/s 0,2 m/s Một giá trị khác 1.54.Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dđđh của vật là : x = 6cos 4πt (cm) x = 6cos(4πt + π/2) (cm) x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt - π/2) (cm) 1.55.Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là: x = 10 cos(πt + π/3) (cm) x = 10 cos(πt –π/3) (cm) x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) x = 10 cos(πt –5π/6) (cm) 1.56.Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng khơng. Phương trình dđđh của vật là: x = 4 cos(20t + π/2)(cm) x = - 4 cos(20t + π/2)(cm) GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 4 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 x = 4cos 20t (cm) x = - 4 cos 20t (cm) 1.57.Một vật khối lượng m = 300g dđđh theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2). Lấy π 2 = 10. Biểu thức của lực gây ra dđđh của vật là: F = 0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = 0,48 cos(2πt + π/2)(N) F = -0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = -0,48 sin(2πt +π/2) (N) 1.58**.Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật có vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm. Phương trình dđđh của vật là: x = 5cos(6t) (cm) x = 10cos(6t + π/6) (cm) x = 5 cos(6t -- π/2) (cm) x = 10cos(6t + π) (cm) 1.59.Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được qng đường s = 6cm là: 11/30s 1/6 s 0,2s 0,3s 1.60**.Một vật chuyển động theo phương trình x = -sin(4πt – π/3) (cm). Chọn câu đúng: Vật khơng dao động điều hồ vì có biên độ âm. Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = -π/3. Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = - 2π/3. Vật dao động điều hồ với T = 0,5s và φ = π/6. 1.62.Chọn câu trả lời sai. Khi con lắc lò xo dđđh thì: Lò xo ở trong giới hạn đàn hồi Lực đàn hồi của lò xo tn theo định luật Húc Lực ma sát bằng 0 Phương trình dao động của con lắc là: a = ω 2 x 1.63.Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng m được tính theo cơng thức: T = 2π k m T = 2π m k T = 1 k 2 mπ T = 1 m 2 kπ 1.64.Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là: 0,3 s 0,15 s 0,6 s 0,4s 1.65. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. 1.66. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vò trí cân bằng. B. Vò trí vật có li độ cực đại C. Vò trí mà lò xo không bò biến dạng. D. Vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 1.67. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 1.68. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì A. . m T k π = B. . m k 2T π= C. 2 . l T g π ∆ = D. 2 . g T l π = ∆ 1.69. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động : A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần. 1.70. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, dao động điều hoà với chu kì : A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s 1.71. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy )10 2 =π . Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 5 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 1.72. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy )10 2 =π .Giá trò cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. F max = 512 N B. F max = 5,12 N C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N 1.73. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t - cm) 2 π . C. x = 4cos(10 cm) 2 t π −π D. x = cos(10 ) 2 t π +π cm 1.74. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là. A. v max = 160 cm/s B. v max = 80 cm/s C. v max = 40 cm/s D. v max = 20cm/s 1.75. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là. A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J C. E = 3,2 . 10 -2 J D. E = 3,2 J 1.76. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm. 1.77. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - ) 2 π m B. x = 0,5cos(40t + ) 2 π m C. x = 5cos(40t - ) 2 π cm D. x = 5cos(40t )cm. 1.78. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s. 1.79 Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kì T 1 =0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kì T 2 =0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kì dao động của m là A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s 1.80.Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 200g dao động điều hồ với chu kì T = 1s .Lấy π 2 = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: 80N/m 8N/m 0,8N/m 0,08N/m 1.81.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: 3,2N/m 1,6N/m 32N/m 16N/m 1.82.Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng: 0,038 s 0,083 s 0,38 s 0,83 s 1.83.Con lắc lò xo treo vật khối lượng m 1 = 400g, dđđh với chu kỳ T 1 . Khi treo thêm vật m 2 thì chu kỳ dao động của hệ là 1,5 T 1 . Tính m 2 m 2 = 400g m 2 = 450g m 2 = 500g m 2 = 550g 1.84.Khi gắn một quả cầu m 1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s, còn khi gắn quả cầu m 2 vào lò xo trên thì chu kì là T 2 = 1,6s. Gắn đồng thời cả hai quả cầu trên vào lò xo thì chu kì của nó bằng: 2,8s 2s 1,4s 4s 1.85. Quả cầu có m = 300g được treo vàolò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s 2 . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 6 TRƯỜNG THPT TT ĐÔNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÚ TÀI -2010-2011 8cm 5cm 3cm 2cm 1.86.Con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của nó là: 8cm 4cm 2cm 1cm 1.89Một con lắc lò xo có khối lượng của vật nặng m = 1,2kg, dđđh theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin(5t +5π/6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = π/5 (s) là: 1,5N 3N 150N 300N 1.90.Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Cho vật dđđh theo phương thẳng đứng, khi đó vật có vận tốc cực đại v max = 20 cm/s. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động của vật là: 8N 4N 0,8N 0,4N 1.91.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 80N/m. Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực đại 24 m/s 2 . Tính vận tốc khi qua vị trí cân bằng và giá trị cực đại của lực đàn hồi của lò xo. v = 1,4 m/s, F = 6,8N v = 1,4m/s, F = 2,84N v = 1,2 m/s, F = 2,48N v = 1,2m/s, F = 6,8N 1.92.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò là: 2N và 6N 0N và 6N 1N và 4N 0N và 4N 1.93.**Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, độ cứng k = 40N/m. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Khi qua li độ x = 1,5cm, vật bị lò xo kéo với lực F = 1,6 N. Lấy g = 10m/s 2 . Tính khối lượng m. m = 100g m = 120g m = 150g m = 200g 1.94.Một vật có khối lượng 0,4kg treo vào lò xo có độ cứng k = 80N/m.Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 0,1m rồi thả cho dao động. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: 0,7m/s 4,2m/s 2,8m/s 1,4m/s 1.95.Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo vật m. Cho vật m dđđh theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l 1 = 25cm đến l 2 = 35cm. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Chiều dài của lò xo khi không treo vật là: 20cm 22cm 24cm 26cm 1.96.Một con lắc lò xo được đặt trên mặt ngang, chiều dài tự nhiên của lò xo là l o = 40cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5cm rồi buông tay cho dđđh. Lấy g = 10m/s 2 . Trong quá trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo là: l min = 35cm l min = 30cm l min = 25cm l min = 20cm 1.97.Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo bị giãn 16cm. Lấy g = π 2 m/s 2 . Khi dao động, thời gian ngắn nhất vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực tiểu đến lúc lò xo có chiều dài cực đại là: 0,4π (s) 0,8π (s) 0,4 (s) 0,8 (s) 1.98**.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 80g, lò xo độ cứng k, dđđh theo phương trình: x = 8 cos(5 5 t - π/12)(cm). Chọn chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo ở li dộ x = -2cm. Lấy g = 10 m/s 2 F = 2N F = 0,2N F = 0,6 N F = 6 N 1.99.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 48cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dđđh trên trục Ox với phương trình: x = 4cos(ωt - π/2) (cm). Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 5/3. Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0 là: 48cm 36cm 64cm 68cm 1.100.Vật nặng khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo giãn ra một đoạn Δl = 1cm. cho vật dao động theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và tần số của dao động là: 0,1s; 10Hz 0,2s; 5Hz 0,5s; 2Hz 0,8s; 1,25Hz GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 7 TRƯỜNG THPT TT ĐÔNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÚ TÀI -2010-2011 1.101.Treo vật m = 100g vào lò xo có k = 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống dưới cho lò xo giãn thêm 2cm rồi buông ra cho vật dao động. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Phương trình li độ của vật là: x = 2cos(20t)(cm). x = 4cos(10t + π/2)(cm). x = 2cos(20t - π)(cm). x = 4cos(10t - π/2)(cm) 1.102**.Một quả nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 10cm. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng vận tốc 0,5m/s hướng thẳng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình li độ của vật là: x = 5cos(10t -π/2)(cm). x = 10cos(10t - π/2)(cm). x = 5 cos(10t + π/2)(cm). x = 10cos(10t + π/2)(cm). 1.103**.Con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,1π(s). Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = - 40cm/s. Phương trình dao động của vật là: x = 2 2 cos(20t + π/4) (cm) x = 4cos(20t + 3π/4) (cm) x = 2cos(20t – π/4) (cm) x = 2 2 cos(20t + 3π/4) (cm) 1.104.Một con lắc lò xo treo vào điểm I, lò xo có độ dài tự nhiên l o = 30cm. Khi treo vật, lò xo giãn 1 đoạn 10cm. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s 2 . Nâng vật lên đến vị trí cách I đoạn 38cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi truyền vận tốc. Kết quả: ω = 10 rad/s Li độ ban đầu: x 0 = 2 2 cm Phương trình dao động: x = 2 2 cos (10t - π/4) (cm) Câu A và C đúng CON LAÉC ÑÔN 1.105.Điều kiện để con lắc đơn dđđh là: Không ma sát. Góc lệch nhỏ. Góc lệch tuỳ ý. Hai điều kiện A và B. 1.06.Dao động của một con lắc đơn: • Luôn là dao động tắt dần. Với biên độ nhỏ thì tần số góc ω được tính bởi công thức: ω = l / g . • Trong điều kiện biên độ góc α m ≤ 10 o thì được coi là dao động điều hòa. Luôn là dao động điều hoà. 1.07.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn : • Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trường Tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài của nó Phụ thuộc vào biên độ Không phụ thuộc khối lượng con lắc 1.08.Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi con lắc đơn dao động với … nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc biên độ. Chiều dài Hệ số ma sát Biên độ Gia tốc trọng trường 1.09.Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức f = 1 l 2 gπ f = | l | 2 g ∆ π f = 1 g 2 lπ f = g 2 l π 110.Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là: T = 1 l 2 gπ T = l 2 g π T = 1 g 2 lπ T = g 2 l π 111.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m thì chu kì của vật là: 2T T 2 T/ 2 Không đổi 1.12.Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc nhỏ tại nơi có g = π 2 = 10 m/s 2 . Trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, thì: chu kì dao động là T = 1,2s chiều dài dây treo là 1m tấn số dao động là f = 2Hz cả A,B,C đếu sai GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 8 TRƯỜNG THPT TT ĐÔNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÚ TÀI -2010-2011 1.13 Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là l A = 4m và l B = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có T B = 0,5s, chu kì của con lắc A là: T A = 0,25s T A = 0,5s T A = T A = 1s 1.14.Một con lắc đơn có chu kì dao động trên trái đất là T 0 . Đưa con lắc lên mặt trăng. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 trên trái đất. Giả sử chiều dài dây treo không thay đổi. Chu kì con lắc đơn trên mặt trăng là: T = 6T 0 T = T 0 /6 T = T 0 6 T = T 0 / 6 1.15.Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dđđh với chu kì T 1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dđđh có chu kì là T 2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là: T = 2,5 s T = 3,5 s T = 0,5 s T = 3 s 1.16.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T 1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l 2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T 2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l 1 – l 2 cũng tại nơi đó là : T = 0,5s T = 4,5s T = 1,5s T = 1,25s 1.17.Tại nơi có g = π 2 m/s 2 , con lắc chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ dao động 2,4s, con lắc chiều dài l 1 - l 2 có chu kỳ dao động 0,8s. Tính l 1 và l 2 l 1 = 0,78m, l 2 = 0,64m l 1 = 0,80m, l 2 = 0,64m C. l 1 = 0,78m, l 2 = 0,62m l 1 = 0,80m, l 2 = 0,62m 1.18.Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo hơn kém nhau 32cm dao động tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian: con lắc có chiều dài l 1 thực hiện được 30 dao động, l 2 thực hiện được 50 dao động. Chiều dài các con lắc là: l 1 = 50cm; l 2 = 18cm l 1 = 18cm; l 2 = 50cm l 1 = 48cm; l 2 = 16cm l 1 = 58cm; l 2 = 26cm NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 119.Năng lượng của một vật dao động điều hoà: • Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần • Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần 120.Năng lượng của một con lắc lò xo đđh: • tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. • giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần. 121.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lò xo: • tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B.được bảo toàn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. • tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D.biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh. 122.Năng lượng của một con lắc đơn dđđh: • tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần. • giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần . tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần. 123.Cơ năng của con lắc đơn bằng: • Thế năng ở vị trí biên Động năng ở vị trí cân bằng Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ Cả A,B,C đều đúng 124.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi công thức: v = 2 2 2 A x + ω v = 2 2 2 x Aω − v = 2 2 A x− Một công thức khác. GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 9 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ TÀI -2010-2011 125. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g. 126. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì : A. T = 2 k m π B. T = 2 m k π C. T = 2 g l π D. T = 2 l g π 127. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 16 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. 128. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 129. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m 130. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s 131. Một com lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s 132. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t ∆ nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t ∆ như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. 133. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là. A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. 134. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ cực đai là A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s 135. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ x = A/ 2 là A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s 1.36. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vò trí có li độ x = A/ 2 đến vò trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250 s B. t = 0,375 C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s 137.Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng của con lắc là: 80J 8J 0,08J 0,008J 1.38.Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α 0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s 2 .Cơ năng tồn phần của con lắc là: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908224623 Page 10 [...]... trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0 ,85 m Tần số của âm là A F = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz 111 Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí Sóng đó được gọi là A Sóng siêu âm B Sóng âm C Sóng hạ âm D Chưa đủ điều kiện kết luận 1 18 Sóng cơ học lan truyền trong không khí với... thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8cm và pha ban đầu φ1 = π/3, A2 = 8cm, φ2 = - π/3 Lấy π2 = 10 Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là: Et = 1, 28 sin2 20πt (J) Et = 1 280 0sin2 20πt (J) 2 Et = 1, 28 cos 20πt (J) Et = 1 280 0 cos2 20πt (J) 1.71.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình:... kπ ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2 82 .Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực tiểu sẽ có độ lệch pha là: ∆ϕ = kπ ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2 83 .Giao thoa sóng là sự: • Tập hợp các sóng cùng biên độ, cùng tần số Tập hợp các sóng cùng vận tốc, cùng tần số GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 09 082 24623 Page 22 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM... một đoạn 10 cm sẽ có biên độ: 2 cm 0 cm 1,4cm 0,7cm 88 .Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s Tìm số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng n trên đọan AB: 9 cực đại, 8 đứng n 9 cực đại, 10 đứng n 7 cực đại, 6 đứng n 7 cực đại, 8 đứng n 89 .Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn... 90mJ 180 mJ 900J 180 J 1.69.Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x1 = 5cos(2πt – π/3) (cm) và x2 = 2cos(2πt – π/3) (cm) Lấy π2 = 10 Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là: a = 1,94 m/s2 a = - 2,42 m/s2 a = 1, 98 m/s2 a = - 1, 98 m/s2 1.70.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8cm... = 0,5π (rad) B ∆ =1,5π (rad) C ∆ϕ = 2,5π (rad) D ∆ = 3,5π (rad) 113 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra B Tạp âm là các âm có tần số không xác đònh C Độ cao của âm là một đặc tính của âm D Âm sắc là một đặc tính của âm Chủ đề 5: CÂU HỎI VÀ BÀITẬP TỔNG HP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 114 Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền... cos100πt(A) Sau 4 phút nước sơi Bỏ qua mọi mất mát năng lượng Nhiệt lượng cung cấp làm sơi nước là: 6400J 576 kJ 384 kJ 7 68 kJ 88 .Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V) Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: φi = π/2 φi = 0 φi = - π/2 φi = -π 89 .Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) một điện áp u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V) Cường độ hiệu dụng trong mạch... điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có C thay đổi được Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 2 (V), f = 50Hz C có giá trị bao nhiêu để xảy ra cộng hưởng Tính I khi đó C = 38, 1μ(F); I = 2 2 A C = 31 ,8 F; I = 2 A C = 63,6μF; I = 2A C = 38, 1μF; I = 3 2 A GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 09 082 24623 Page 35 TRƯỜNG THPT TT ĐƠNG DU TPHCM ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TÚ... sóng dừng Tính vận tốc truyền sóng trên dây v = 44m/s v = 88 m/s v = 66m/s v = 55m/s 1 08 Mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB) IA = 9IB /7 IA = 30IB IA = 3IB IA = 100IB 109.Âm có cường độ 0,01W/m2 Ngưỡng nghe của âm này là 10-10W/m2 Mức cường độ âm là: 50dB 60dB 80 dB 100dB 109.Tại 1 điểm A có mức cường độ âm là LA = 90dB... sóng là A T = 0,1 s B T = 50 s C T = 8 s D T = 1 s t x 39 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là : u= 8cos 2π( 0,1 − 50 ) cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây Bước sóng là A λ = 0,1m B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m 40 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm Vận tốc truyền sóng trên dây là . kỳ dao động 0,8s. Tính l 1 và l 2 l 1 = 0,78m, l 2 = 0,64m l 1 = 0 ,80 m, l 2 = 0,64m C. l 1 = 0,78m, l 2 = 0,62m l 1 = 0 ,80 m, l 2 = 0,62m 1. 18. Hai con lắc. với chu kì T = 1s .Lấy π 2 = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: 80 N/m 8N/m 0,8N/m 0,08N/m 1 .81 .Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m