1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc

53 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 577,72 KB

Nội dung

Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC Ngành: LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TH.S ĐÀO THU HÀ Sinh viên thực hiện: ĐIÊU NGỌC TRANG MSSV: 1511270648 Lớp: 15DLK03 TP Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, cô Ban lãnh đạo khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện cho em học tập hồn thành chương trình với khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S cô Đào Thu Hà - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Cơ tận tình giúp đỡ, dạy em kiến thức, kinh nghiệm quan trọng cần có để hồn thành tốt khóa luận vừa qua Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Chánh văn phịng ơng Võ Chí Thiện, anh chị làm việc quan tạo điều kiện cho em có hội nghiên cứu hồn thành tốt chương trình thực tập Từ đúc kết nhiều kinh nghiệm làm hành trang cho công việc em sau Với hiểu biết kiến thức cịn nhiều thiếu xót, phạm vi nghiên cứu cịn bị hạn chế nên khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bên phía nhà trường bảo đóng góp thêm cho em để em có điều kiện để bổ sung, nâng cao khả nghiên cứu ngày tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Điêu Ngọc Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.1.3 Mối liên hệ quyền thừa kế quyền sở hữu .6 1.2 Khái niệm, đặc điểm di chúc 1.2.1 Khái niệm di chúc 1.2.2 Đặc điểm di chúc 1.3 Các nguyên tắc thừa kế 1.4 Thừa kế theo di chúc 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Người lập di chúc 12 1.4.3 Người thừa kế theo di chúc 14 1.4.4 Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc 15 1.4.5 Điều kiện có hiệu lực di chúc 17 1.4.6 Hình thức di chúc 19 1.4.7 Hiệu lực di chúc 20 1.5 Những điểm khác Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 29 2.1 Đặc điểm giải tranh chấp thừa kế theo di chúc thủ tục tố tụng dân 29 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 29 2.1.2 Đương giải tranh chấp 31 2.1.3 Trình tự tố tụng 31 2.2 Thực tiễn việc giám sát giải tranh chấp theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.3 Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 41 2.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 41 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định xuất từ xã hội lồi người hình thành Thừa kế hiểu việc để lại chuyển dịch cải, tài sản người chết cho người sống gia đình, dịng họ, gia tộc theo truyền thống phong tục tập quán dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng Người thừa hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, tinh thần mà hệ trước để lại Đến nay, quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến xã hội Vì xã hội ngày phát triển nên giá trị tài sản làm tăng lên theo đó, từ dễ dẫn đến tranh chấp tài sản thừa kế tăng lên đáng kể Để hạn chế tranh chấp thừa kế đời sống xã hội, cần có luật riêng để giải tranh chấp thừa kế, mà luật pháp nước Thế giới nói chung luật pháp Việt Nam nói riêng có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế nhằm đạt mục đích định Tại Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ quy định: Quyền thừa kế quyền nhà nước bảo hộ Vì mà Bộ luật Dân đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội đặt giai đoạn việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, thực tiễn nhiều bất cập khó khăn việc giải phân chia thừa kế theo di chúc Những khó khăn thể nhiều dạng tranh chấp tính hợp pháp di chúc, điều kiện người lập di chúc, ý chí người lập di chúc, hình thức di chúc, hiệu lực di chúc, … Trong thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc có nhiều bất cập Từ dẫn tới việc có nhiều dạng tranh chấp di sản thừa kế xảy Chẳng hạn quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền cịn nhận hạn chế trình độ chun mơn cách giải vụ việc, nên vụ án tranh chấp quyền thừa kế lại có nhiều hướng đề cách giải khác Từ vấn đề tồn việc giải tranh chấp thừa kế ảnh hưởng tới tình cảm gia đình, gây niềm tin đến quan chức ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ vấn đề nên việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu rõ quy phạm pháp luật thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài nhằm nguyên nhân vấn đề để từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc nói chung nghiên cứu tranh chấp thừa kế nói riêng có từ lâu Từ xưa, vấn đề nhà làm luật nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hạn chế cho tranh chấp thừa kế xảy xã hội; đồng thời giúp nâng cao trình độ hiểu biết cán nhà nước có thẩm quyền để có thêm nhiều cách giải vụ án thừa kế hiệu Nhưng song song tồn nhiều bất cập luật pháp nước ta thực tiễn đời sống dừng lại trình nghiên cứu cách khái quát, chưa sâu vào thực tiễn Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” kế thừa bổ sung lý luận tranh chấp thừa kế theo di chúc Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số khái niệm khoa học thừa kế theo di chúc - Nghiên cứu nguyên tắc thừa kế theo di chúc - Nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo Bộ luật Dân 2015 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tranh chấp - Phân tích thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu tìm giải pháp giải vấn đề: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu tư liệu có sẵn từ vụ án, vụ việc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Khoảng tháng (từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2018) Ý nghĩa đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu nêu khái niệm pháp lý thừa kế, thừa kế theo di chúc, tranh chấp thừa kế theo di chúc Đồng thời nêu nguyên nhân bất cập quy phạm pháp luật giải pháp để giải vụ án, vụ việc liên quan 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần làm rõ hoàn thiện việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, phục vụ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói chung các cấp có thẩm quyền nâng cao trình độ lý luận Bố cục đề tài Bài báo cáo thực tập gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung gồm chương lớn: Chương 1: Lý luận chung thừa kế Chương 2: Thực tiễn giám sát việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc số giải pháp, kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế loại quan hệ xã hội, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu, tồn phát triển với xã hội loài người từ loài người hình thành Vì vậy, thừa kế chế định dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc di dời tài sản người chết sang người cịn sống có chung huyết thống với họ theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Thừa kế phạm trù kinh tế tồn vĩnh viễn giới nói chung Việt Nam nói riêng, kể xã hội chưa có nhà nước pháp luật Theo đó, người hưởng thừa kế phải có nghĩa vụ trì, bảo vệ phát triển tài sản người chết để lại Quan hệ thừa kế ngày trước quan hệ xã hội, pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Quan hệ quy định quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến quan hệ thừa kế Có hai dạng thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Quyền thừa kế quyền pháp luật nước ghi nhận Tuy thể tùy vào tình hình kinh tế - xã hội nước, quốc gia có hình thái thể chế trị khác nên pháp luật quyền thừa kế quy định khác Quyền thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với quyền sở hữu Pháp luật nước quy định công dân có quyền sở hữu tài sản từ cho họ có quyền để lại tài sản cho người sau nước ta đề quy định, cải cách để giảm thiểu hồn tồn số lượng án dân nói chung thừa kế nói riêng Một số trường hợp cụ thể tranh chấp thừa kế theo di chúc Qua việc nghiên cứu vụ án thực tế rút tranh chấp thừa kế theo di chúc xảy nguyên nhân đề cập phần Dưới số tranh chấp thừa kế thừa kế theo di chúc: * Tranh chấp người thừa kế theo di chúc với Vụ thứ nhất: Vụ tranh chấp chia thừa kế theo di chúc yêu cầu hủy văn thỏa thuận việc tặng cho tài sản thừa kế nguyên đơn ông Lê Hữu Hạnh, bà Lê Thu Hồng, ông Lê Bá Nghị với bị đơn ơng Lê Hữu Trí.1 Tóm tắt nội dung vụ án sau: - Vợ chồng cụ Lê Trung H cụ Thái Thị M có người chung ông Lê Hữu H, bà Lê Thị K, ông Lê Hữu P, ông Lê Hữu T, bà Lê Thu H, ông Lê Bá N - Cụ H vào ngày 2/8/2009 không để lại di chúc nên anh em lập tờ văn thỏa thuận phân chia tài sản phịng cơng chứng số tỉnh Đồng Tháp vào ngày 23/2/2010 Tài sản cụ H để lại đất nơng thơn, diện tích 225m2 thuộc ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc ông Lê Hữu T đứng tên Ủy ban Thị xã Sa Đéc cấp ngày 27/4/2010 - Cụ M ngày 20/6/2011 có để lại di chúc cho người Tài sản cụ M để lại nhà ngang 4m nhân dài 15m diện tích đất 61,1m2 chưa có giấy chủ quyền nhà - Ơng Lê Bá N có yêu cầu độc lập anh Lê Hữu L (con ông N), trước ông N có lập thủ tục tặng cho phần thừa kế ông cho anh Lê Hữu L anh L phải có nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng ông N lúc tuổi già Nhưng sau làm thỏa thuận cho văn thừa kế sau anh L có hành động đối xử với ông N không thỏa thuận ban đầu nên ơng N u cầu Tịa án xem xét hủy văn ngày 9/2/2012 việc tặng cho phần thừa kế mà trước ông cho anh L 34 - Nội dung văn thỏa thuận việc phân chia tài sản diện tích 225m2 cụ H tài sản cụ M 61,1m2 đất nhà nêu Tất tài sản cụ H cụ M để lại cho tất người hưởng Giao cho ông Lê Hữu T quyền quản lý sử dụng đại diện đứng tên toàn phần đất tài sản nêu trên, ông T không tự ý định đoạt tài sản này, việc định đoạt phải đồng ý anh chị em thừa kế Vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp xét xử sơ thẩm án số: 28/2017/DS-ST - Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu chia thừa kế theo di chúc ông H, ông P, bà H, ông N ông T buộc ơng T có nghĩa vụ chia thừa kế cho người trên, số tiền 214.583.600 đồng - Ông T sử dụng diện tích đất 212,2m2 có nghĩa vụ đến quan Nhà nước có thẩm quyền để làm thủ tục kê khai đăng ký theo quy định pháp luật đất đai - Chấp nhận yêu cầu ông Lê Bá N hủy văn thỏa thuận việc tặng, cho tài sản ông anh Lê Hữu L - Và Tòa án nhân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm án số: 130/2018/DS-PT giữ y án sơ thẩm Nhận xét: Theo quan điểm cá nhân, án dân “Vụ tranh chấp chia thừa kế theo di chúc yêu cầu hủy văn thỏa thuận việc tặng cho tài sản thừa kế nguyên đơn ông Lê Hữu Hạnh, bà Lê Thu Hồng, ông Lê Bá Nghị với bị đơn ông Lê Hữu Trí” Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế theo di chúc ông H Đây án khơng có tính chất phức tạp, di chúc thể rõ ý định người để lại di chúc nhà cụ H cụ M để lại cho người theo di chúc cụ M di chúc hợp pháp nên không cần phải xét nhiều khía cạnh Nên người lập di chúc chết, cần theo di chúc mà chia thừa kế Nên định Tòa án trường hợp Còn đơn yêu cầu độc lập ông N ông L (con ông N), di chúc, mà xem hợp đồng tặng cho có điều kiện42 ông N, khoản Điều 642 Bộ luật Dân 2015 quy định 42 Điều 642 Bộ luật Dân 2015 35 bên tặng cho không thực nghĩa vụ mà bên tặng cho u cầu bên tặng cho có quyền u cầu đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại, sau ơng N anh L thỏa thuận lập thủ tục tặng cho phần thừa kế với điều kiện anh L phải có nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng ơng N lúc tuổi già Nhưng thỏa thuận xong anh L lại khơng thực thỏa thuận lúc ban đầu với ơng N nên ơng N có quyền yêu cầu Tòa án hủy văn thỏa thuận Vì hợp đồng hứa tặng, hợp đồng lập chưa tặng mà bên tặng vi phạm đơn yêu cầu hủy hợp đồng ông N hợp lý Vụ thứ hai: Vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế”, nguyên đơn ông Trần T1, bị đơn bà Võ L, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Trần Thị H1, Trần Thị L, Huỳnh Văn T2, Trần Minh C, Trần Thị H2, Trần C, Trần T Tóm tắt nội dung vụ án sau: - Cha mẹ ông Trần Hữu D (chết 2006) bà Lê Thị S (chết 1976) có ba người Trần T1, Trần Thị H2, Trần C Năm 1978, cha ơng kết với bà Võ Thị L có ba người Trần Thị H1, Trần Thị L, Trần Minh C Về tài sản cha mẹ để lại đất số 3xx xã A, diện tích 1.072 , cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 07/11/1999, đứng tên m2 Trần Hữu D ( số thuộc 1xx, xã A, diện tích 1.659m2 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 08/11/2016 đứng tên bà Võ Thị L - Năm 1998, ông D bà L dỡ nhà cũ làm lại nhà cấp 4, diện tích 59.5m2, bà L sử dụng - Tháng 7/2000, ông D thấy sức khỏe yếu nên tự tay viết “Giấy báo” cho Trần Minh C 02 nhà, đất từ đào trước nhà đến giáp đất bà H1 Cho ơng diện tích đất từ đào trước nhà đến giáp ranh phía Tây đường Ngồi ra, cịn diện tích hồ ni tơm xxx diện tích 1.118m2 xã A Nay ơng Trần T1 khởi kiện u cầu Tịa giải quyết: - Chia đơi diện tích đất vườn hồ ni tơm cho ba anh em ông Trần T1, Trần Thị H2, Trần C người hưởng 1/3 ông C bà H2 thống để lại cho ông nên ông hưởng 1/2 diện tích đất vườn hồ ni tơm 36 - Đối với nhà ông T1 yêu cầu không chia mà giao cho ông để thờ cúng ông bà Đối với 1/2 diện tích đất vườn hồ ni tơm cịn lại, ơng u cầu chia theo pháp luật cho đồng thừa kế Đối với tiền bồi thường thu hồi 1xx, ông T1 yêu cầu bà L phải hồn lại tiền cho ơng Bản án Dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ tuyên xử: - Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông Trần T1 - Bác yêu cầu chị Trần Thị H1 yêu cầu công nhận giấy tặng cho đất ông Trần Hữu D bà Võ Thị L lập ngày 20/1/2006 cho chị H1 anh Huỳnh Văn T2 Ngoài ra, án cịn tun án phí, quyền kháng cáo đương Ngày 3/2006, bà L, anh C, chị H1, anh T2 có đơn kháng cáo yêu cầu hủy tồn án sơ thẩm Vì Tịa sơ thẩm xác định 1/2 đất 1xx xã A thuộc di sản bà S khơng có tài liệu chứng pháp lý Giao cho vợ chồng anh T2 chị H1 315m2 đất mà cha mẹ cho vào năm 2006 Ngày 16/2/2016, chị L anh T1 kháng cáo phần án sơ thẩm yêu cầu nhận di sản vật Nhận xét: Qua án trên, theo quan điểm cá nhân xét thấy vi phạm trình kiểm sát việc giải vụ án sau: Về tố tụng: cấp sơ thẩm có nhiều vi phạm, cụ thể - Về thụ lý giải vụ án: không thụ lý việc nguyên đơn yêu cầu chia tài sản di sản bà S để lại; thụ lý yêu cầu chia tiền cho thuê hồ nuôi tôm lại không yêu cầu đương cung cấp chứng để chứng minh - Tòa sơ thẩm thụ lý việc nguyên đơn yêu cầu chia tiền cho thuê hồ nuôi tôm, phần nhận định án phần định Tòa án định giải phần chia thừa kế đất tranh chấp thử 1xx tiền nhận bồi thường đất; phần yêu cầu chia tiền thuê hồ nuôi tôm không tuyên không đình phần chưa giải triệt để vụ án 37 - Không thụ lý yêu cầu chị Trần Thị H1 yêu cầu giấy tặng cho đất ông Trần Hữu D bà Võ Thị L lập lại bác yêu cầu chị H1 không quy định pháp luật - Những vi phạm khắc phục nên cấp phúc thẩm chấp nhận phần kháng cáo bị đơn: hủy án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tục chung Điều đáng nói vụ án cấp sơ thẩm xét xử lần thứ bị hủy án, sau nhận hồ sơ thụ lý, giải lại chưa làm hết vi phạm cấp phúc thẩm phải hủy án lần hai, Kiểm sát viên trình nghiên cứu hồ sơ kiểm sát xét xử không phát vi phạm Tòa án để kháng nghị *Tính hợp pháp di chúc Vụ thứ nhất: - Ông T bà L vợ chồng chung sống với từ năm 1992 (đăng ký kết hôn năm 2002), có chung chị O Sau ông T chết để lại tài sản nhà tọa lạc số 17 đường Yết Kiêu, xóm 2, phường 6, thành phố Sóc Trăng cấp giấy chứng nhận Anh rể chị ruột ông T ông Ta bà Le tranh chấp với bà L nhà - Theo Quyết định giám đốc thẩm “Tòa sơ thẩm Tòa phúc thẩm chưa thu thập, xác minh rõ nhà thuộc quyền sở hữu ông T hay vợ chồng ông Ta bà Le Nếu nhà thuộc quyền sở hữu vợ chồng ơng Ta bà Le ơng T khơng có quyền lập di chúc định đoạt nhà Ngồi ra, kết luận giám định số 54/C54-P5 chữ ký di chúc ông T, dấu lăn tay tờ di chúc với dấu vân tay mẫu so sánh khơng phải in từ ngón tay Tại công văn số 65/BVTA Bệnh viện Triều An trả lời cho Tịa án vào ngày 31/8/2006 ông T điều trị bệnh viện, bác sĩ y tá thăm khám theo dõi liên tục ơng T có diễn biến bất thường Như vậy, việc Tòa án phúc thẩm nhận định ngày 31/8/2006, ông T có quỹ thời gian để Sóc Trăng yêu cầu UBND phường chứng thực di chúc suy đốn thiếu cứ.” - Theo đó, Điều 630 Bộ luật Dân 2015 quy định rõ điều kiện để xác định di chúc hợp pháp Tuy nhiên Tịa án cấp khơng xem xét, đánh giá đầy đủ 38 chứng mà dựa vào suy đốn dẫn đến việc cơng nhận sai tính hợp pháp di chúc nêu ảnh hưởng đến quyền lợi người hưởng di sản thừa kế Rút kinh nghiệm từ đoạn trên, xét tính hợp pháp di chúc Tòa án cần phải xác định rõ ý chí tình hình khách quan việc lập di chúc trường hợp tương tự Nhận xét: Theo quan điểm cá nhân, án định sai Vấn đề thừa kế vấn đề dẫn đến tranh chấp gây gắt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người có liên quan Vì luật quy định tất trường hợp để giảm thiểu tranh chấp Về điều kiện để di chúc có hiệu lực quy định rõ trường hợp di chúc vơ hiệu, mà án này, Tịa án khơng xem xét tình sâu chưa làm rõ nội dung mà dùng suy đoán để xét xử sai Vì để đưa án cần phải dựa vào tất điều liên quan để xem xét đưa án cuối cùng, không bỏ lỡ dù chi tiết nhỏ Những chi tiết nội dung án chứng để dựa vào để đưa định cuối Trong án này, Tịa án nhân dân Thành phố Sóc Trăng khơng xem xét kĩ tình hình bệnh án ông T vào ngày 31/8/2006 ông T điều trị bệnh viện, ơng T có diễn biến bất thường y tá thăm khám theo dõi liên tục Nên việc Tòa án nhận định ngày 31/8/2016 ơng T có thời gian Sóc Trăng u cầu Ủy ban nhân dân phường chứng thực suy đốn thiếu Việc Tịa đưa án mà lại dựa vào suy đốn khơng có việc trái với quy định pháp luật Vì xét xử hành động mang tính pháp lý có hiệu lực pháp luật mà cơng dân phải tn theo, nên khơng thể dùng suy đốn để án mà khơng có đầy đủ chứng Từ đó, xét vấn đề ta cần phải xem rõ tình hình khách quan, dựa vào chứng có mà xét xử cách công minh bạch để tránh làm lịng tin cơng dân Vụ thứ hai: - Ngày 16/11/2009, Văn phịng cơng chứng Cần Thơ công chứng viên Võ Quốc K công chứng di chúc bà H việc để lại di sản cho bà Nguyễn Thị Tuyết Ho Ngày 8/8/2012 ông Phạm Thanh H (con bà H) yêu cầu hủy văn công chứng - Theo Quyết định giám đốc thẩm “Bà H người lập di chúc khơng u cầu cơng chứng Văn phịng cơng chứng Cần Thơ công chứng theo yêu cầu 39 bà Ho không với quy định pháp luật Văn phịng cơng chứng Cần Thơ đến bệnh viện để lập di chúc cho bà H làm thủ tục cần thiết lại mang di chúc bà H văn phòng để viết lời chứng nhận, ký tên đóng dấu Như vậy, việc cơng chứng nêu hai địa điểm khác không với quy định Luật Cơng chứng.” - Trong q trình xét xử, Tịa sơ thẩm phúc thẩm khơng xem xét rõ tình hình khách quan vụ án nên xác định việc công chứng di chúc bà Phạm Thị H hợp pháp, từ bác yêu cầu ông H không quy định pháp luật Ngồi Luật Cơng chứng 2006 quy định rõ việc công chứng khoản Điều 48, địa điểm cơng chứng Điều 39 Tuy nhiên, Tịa án lại không dẫn vào giải vụ án Nhận xét: Theo quan điểm cá nhân, án sơ thẩm phúc thẩm Tòa án Nhân dân Thành phố Cần Thơ khơng Về hình thức di chúc nước ta quy định từ Điều 627 đến Điều 629 Bộ luật Dân 2015, quy định có mối liên hệ chặt chẽ với để làm cho tính hợp pháp di chúc nâng cao Tuy nhiên, án Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ lại chưa xem xét rõ ràng địa điểm cơng chứng di chúc văn phịng cơng chứng Cần Thơ lập di chúc nơi lại phịng cơng chứng để viết lời chứng nhận, kí tên đóng dấu khơng phù hợp với pháp Luật Cơng chứng năm 201443 Vì Luật Công chứng quy định địa điểm công chứng phải tổ chức trụ sở tổ chức hành nghề công chứng quy định khác quy định Điều 639 Bộ luật Hình 2015 Theo cho thấy, pháp luật không trực tiếp nhắc đến việc công chứng công chứng viên phải chỗ, có nghĩa tổ chức hành nghề cơng chứng Ủy ban nhân dân cấp xã địa điểm công chứng viên lập di chúc chỗ Vì việc làm liên quan đến hiệu lực di chúc, di chúc có hiệu lực hay khơng lại dựa nhiều vào yếu tố, không đáp ứng điều kiện mà pháp luật đề trở thành di chúc vơ hiệu Trong án này, Tịa án lại không xem xét kĩ đưa án mà cịn bác u cầu ơng H khơng quy định pháp luật sai hồn tồn, làm ảnh hưởng đến lợi ích ngun đơn Vì thế, xem xét vụ việc liên quan thừa kế theo di chúc nói riêng hay thừa kế nói chung Tịa án cần dựa vào luật luật có liên quan để xem xét vụ việc 43 Điều 44 Luật Công chứng 2014 40 cách khách quan, không dựa vào tính suy đốn thiếu để đưa án định sai 2.3 Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 2.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc * Về công tác đạo, điều hành Cần tổ chức quán triệt quy định kiểm sát việc giải án dân nói chung thừa kế nói riêng Phân cơng cán bộ, Kiểm sát viên có lực, kinh nghiệm nhiệt huyết với cơng việc để phục vụ công tác kiểm sát giải án để đạt hiệu tốt Bên cạnh tác phong tự phê bình phê bình cần khen thưởng, động viên cá nhân có thành tích tốt hoạt động nghiệp vụ Thường xuyên quan tâm đến công tác tập huấn, truyền đạt kinh nghiệm chỗ ngồi cơng tác tập huấn ngành, * Về bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, Kiểm sát viên Công tác cán xem công việc gốc Đảng Nhà nước Công tác hoạt động kiểm sát nói chung cơng tác hoạt động nghiệp vụ việc nghiên cứu án công tác nghiệp vụ pháp lý quan trọng việc thực chức Viện kiểm sát nhân dân Phải đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Kiểm sát viên công việc hàng đầu Về nội dung đào tạo nâng cao quan điểm trị cách mạng, lập trường vững vàng, hoạt động nghiệp vụ lĩnh có mục tiêu, bảo vệ điều đúng, điều công bằng, chấp hành luật, nghiêm minh, không vụ lợi mang tính chất cá nhân, * Nâng cao chất lượng kiểm sát giải án chia thừa kế Kiểm sát viên phải nắm vững pháp luật, văn bản, sách Nhà nước qua thời kỳ Khi tham gia giám sát giải vụ án tranh chấp thừa kế Kiểm sát viên cần làm rõ vấn đề: 41 + Xác định thời điểm mở thừa kế, vấn đề quan trọng giải loại án thời điểm mở thừa kế cho phép xác định người hưởng di sản thừa kế Thời điểm mở thừa kế giúp xác định thời điểm người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Thời điểm mở thừa kế giúp xác định thời hiệu vấn đề thừa kế như: thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác định việc thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm Và thời điểm mở thừa kế thời điểm di chúc người để lại di sản có hiệu lực + Xác định đúng, đầy đủ di sản thừa kế việc quan trọng quan chức có thẩm quyền Việc xác định di sản thừa kế sở quy định pháp luật bao gồm: tài sản riêng người chết phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Phần tài sản chung phần tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng nằm khối tài sản thuộc sở hữu chung theo phần với người + Xác định người thuộc diện thừa kế hưởng di sản theo pháp luật, người thừa kế bắt buộc, người bị truất quyền thừa kế, người từ bỏ quyền thừa kế, thừa kế vị, trường hợp khác như: ni, riêng, ngồi giá thú, + Xem tính hợp pháp di chúc + Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, ý chí, nguyện vọng, điều kiện, hoàn cảnh đương để phân chia di sản cho phù hợp + Khi giải tranh chấp chia di sản thừa kế, đặc biệt di sản liên quan đến quyền sử dụng đất đòi hỏi cán nghiệp vụ, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên phải nắm vững chế định thừa kế Bộ luật Dân sự, văn hướng dẫn nghiên cứu áp dụng văn pháp luật có liên quan Luật Hơn nhân gia đình, Luật Đất đai, Luật Cơng chứng, phải có kĩ thấu hiểu, nắm bắt tâm lý đương phong tục tập quán, tình hình sống thực tế địa bàn có liên quan đến việc giải vụ án * Về tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm công tác kiểm sát việc giải án chia di sản thừa kế 42 + Tổ chức buổi tổng kết, hội thảo, chuyên đề, tập huấn kiểm sát giải án chia di sản thừa kế để đưa ưu, khuyết điểm đề giải pháp thực đồng + Thường xuyên kiểm tra nghiệp vụ theo định kì kiểm tra đột xuất việc kiểm sát giải án dân Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thành phố Ban hành thơng báo rút kinh nghiệm, thiếu sót trình kiểm sát giải án thừa kế Qua tổng kết rút kinh nghiệm để cán bộ, Kiểm sát viên nâng cao chất lượng kiểm sát không mắc phải sai lầm * Về tăng cường phối hợp với Tòa án nhân dân cấp Việc tăng cường phối hợp với Tịa án nhân dân cấp có vai trị quan trọng hồn thành chất nhiệm vụ Viện kiểm sát, góp phần quan trọng việc trao đổi kinh nghiệm, kỹ giải vụ án thừa kế giai đoạn xét xử sơ thẩm Để thực mối quan hệ phối hợp Viện Tòa án cấp cần phải xây dựng quy chế phối hợp hai ngành định kỳ hàng quý 06 tháng họp giao ban lãnh đạo để thống giải vướng mắc hai ngành trình giải vụ án dân 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện * Về nguồn nhân lực Tăng cường biên chế cán bộ, Kiểm sát viên cho Viện kiểm sát nhân dân cấp theo dự kiến đề án, vị trí việc làm Vì đội ngũ Kiểm sát viên nhiều đơn vị cịn thiếu Nhiều đồng chí cán bộ, Kiểm sát viên lúc phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác, không đơn nghiên cứu án hay tham gia xét xử * Về pháp luật + Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, quy định xét xử vụ án chia thừa kế nói riêng phải phù hợp với tình hình xã hội; nâng cao chất lượng tranh tụng trình giải vụ án từ thụ lý kết thúc Cần ban hành văn hướng dẫn vấn đề liên quan tới việc kiểm sát, giải án chia di sản thừa kế theo luật có tính áp dụng thống nhất, tồn diện quan pháp luật 43 + Các đơn vị Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thành phố cần phải tổng hợp giải đáp khó khăn, vướng mắc qua việc thực quy định, hướng dẫn công tác kiểm sát việc giải án chia di sản thừa kế lên Viện kiểm sát cấp để hướng dẫn đạo, sửa đổi bổ sung nội dung văn pháp lý kịp thời + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử, xử lý nghiêm minh hành vi hối lộ, tiêu cực dẫn đến giải vụ án không khách quan, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua, xã hội Việt Nam ngày phát triển dẫn đến biến đổi giá trị tài sản Phải kể đến giá trị đất đai nhà ngày nâng lên, quyền sử dụng đất tăng lên cách nhanh chóng Đó nguyên nhân đáng kể làm phát sinh tranh chấp thừa kế xã hội ngày Do tác động kinh tế thị trường có chênh lệch lớn khu vực, kéo theo trình độ dân trí cịn thấp nên vụ án tranh chấp quyền thừa kế xảy phổ biến Ngồi ra, nhà nước đổi số sách đất đai, nhà ở, nên tình trạng tranh chấp thừa kế xảy ngày nhiều Đó lý khách quan ảnh hưởng đến việc tranh chấp xác định di sản thừa kế Thừa kế nói chung di sản thừa kế nói riêng vấn đề có tính chất kinh tế, xã hội cao phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng cho việc phát sinh quan hệ dân sự, từ dẫn đến mâu thuẫn kéo dài Và thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giám sát giải thành công nhiều vấn đề tranh chấp thừa kế, từ mang lại cho người dân lợi ích hợp pháp, tránh mâu thuẫn thừa kế mong muốn xảy Bên cạnh đó, cịn thể rõ nhìn đắn vấn đề di sản thừa kế, góp phần làm cho sở lý luận thực tiễn thể cách rõ ràng hơn, nhu cầu cấp bách Pháp luật Việt Nam Qua trình nghiên cứu cho thấy pháp luật nước ta nhiều bất cập quy định thừa kế Trong số trường hợp, chưa hồn tồn có cách giải cách triệt để, hợp lý vấn đề người dân Vì vậy, theo quan điểm cá nhân, pháp luật Việt Nam cần ban hành thêm nhiều điều luật để kiểm soát chặt chẽ giải tranh chấp xảy quyền thừa kế Và tăng cường tra, giám sát hoạt động tố tụng, kiểm soát chặt chẽ giúp cho việc tố tụng diễn trình tự pháp luật Qua đó, tơi hi vọng pháp luật nước ta dần hồn thiện để gỡ bỏ vướng mắc xảy quan hệ dân nói chung thừa kế nói riêng 45 KẾT LUẬN Thừa kế chế định quan trọng pháp luật nước ta Pháp luật thừa kế giúp điều chỉnh nguyên tắc chung quyền thừa kế, hình thức thừa kế theo di chúc theo pháp luật, thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế Bên cạnh cịn giúp pháp luật nước ta quản lý chặt chẽ mâu thuẫn tranh chấp thừa kế xảy cá thể sống chung tập thể với Pháp luật thừa kế coi tư tưởng đạo sở pháp lý cao để Tồ án xử lý tranh chấp thừa kế Ngồi cịn giúp đảm bảo quyền lợi cá nhân quan hệ thừa kế nói riêng quan hệ dân chung Thêm vào đó, quyền sở hữu tài sản người pháp luật tôn trọng hết dựa quyền thừa kế Với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc”, tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề mà thừa kế theo di chúc dựa theo quy định Bộ luật Dân 2015 Đề tài luận văn nghiên cứu so sánh với điều khoản tương ứng Bộ luật Dân 2015 với luật cũ Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 nhằm làm bật điểm Bộ luật Dân 2015 Mặt khác, qua đề tài nghiên cứu này, tác giả điểm bất cập pháp luật, vấn đề, quy định chưa chặt chẽ cụ thể Từ đó, nêu giải pháp cần thay đổi phát triển để phù hợp với đạo lý nhân văn pháp luật Việt Nam hơn./ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2014 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Luật Cơng chứng 2014 Luật gia Trương Hồng Quang Bình luận phân tích điểm bất cập Bộ luật Dân 2015 Khai thác từ sách “Bộ luật Dân năm 2005 2015Phân tích Đối chiếu” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Phó giáo sư Tiến sĩ Đỗ Văn Đại Cách trích dẫn án vào nghiên cứu Khai thác từ sách “Luật thừa kế Việt Nam án bình luận án (tập 1)” Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Nghiên cứu quyền thừa kế theo di chúc vấn đề liên quan đến quyền thừa kế theo di chúc Khai thác từ sách “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp (tái chỉnh lý theo Bộ luật Dân 2015)”, Nhà xuất Tư Pháp 11 12 Trường ĐH Công Nghệ TP.HCM, Giáo trình “Tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế” Trường ĐH Luật TP.HCM, Giáo trình “Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức - Hội Luật giáo Việt Nam” 47 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Điêu Ngọc Trang MSSV: 1511270648 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Điêu Ngọc Trang ... tranh chấp thừa kế theo di chúc xảy nguyên nhân đề cập phần Dưới số tranh chấp thừa kế thừa kế theo di chúc: * Tranh chấp người thừa kế theo di chúc với Vụ thứ nhất: Vụ tranh chấp chia thừa kế. .. quyền lập di chúc Nếu họ lập di chúc di chúc khơng pháp luật công nhận 1.4.3 Người thừa kế theo di chúc Khác với thừa kế theo pháp luật, thừa kế chia theo pháp luật bắt buộc người hưởng thừa kế người... chức tồn vào thời điểm mở thừa kế1 6 Có hai loại thừa kế theo quy định Nhà nước thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc, người thừa kế theo di chúc xác định ý nguyện người lập di chúc nên

Ngày đăng: 15/04/2021, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w