1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng một vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy trong môn lịch sử cho học sinh lớp 4, 5

46 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 153,71 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đã người phải biết nguồn gốc, ph ải biết đến lịch sử nguồn cội, người Việt Nam ph ải hiểu rõ lịch sử hình thành phát triển dân tộc đ ể tự hào yêu quý thêm người đấu tranh để giành lại độc lập cho ngày nay.Do cần phải hiểu : “Con ngưởi có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn” Lịch sử văn hóa Việt Nam hình thành phát triển m ột bề dày l ịch s đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng Tổ quốc Trên chặng đường, giai đoạn lịch sử đánh dấu nh ững m ốc son chói lọi, niềm tự hào hệ dân tộc Việt Nam Thế h ệ ông cha lập nên trang sử vàng với minh chứng đầy đủ tư liệu, hình ảnh, di vật,…Vậy hệ trẻ hôm cần viết tiếp nh ững trang sử hào hùng tài năng, trí tuệ nhiệt huy ết Để làm điều đó, trước hết em phải u thích lịch sử quê h ương, b ởi “Yêu sử làm cho tâm hồn ta ln hướng đất n ước” Đã ng ười Việt Nam, phải học lịch sử Việt Để em nắm gốc tích t ừng chặng đường mà cha ơng ta trải qua Đúng Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho gốc tích Việt Nam.” Đã người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước đạo lí mn đời dân tộc “Uống nước nhớ nguồn” Thông qua môn Lịch Sử học sinh tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người Việt Nam; gốc s ự nghiệp l ớn hay nhỏ dân tộc thời xưa mà ngày mai sau II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nhiều năm qua, nguyên nhân khách quan (khó khăn kinh tế, xã hội) chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), ch ất lượng học tập lịch sử ngày giảm sút, đến mức báo động Những năm gần đây, nhiều báo, tạp chí trung ương địa phương lên tiếng tình trạng giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng môn lịch sử Nhiều niên Hùng Vương ai, nói sai Trần Quốc Toản, cho Lí thường Kiệt 108 anh hùng Lương Sơn Bạc… Nhiều học sinh, sinh viên, thiếu niên nhân vật, kiện lịch sử đặt tên cho đường phố, mà họ sống hay r ất quen thuộc.Trong giáo dục hệ nói chung học sinh tiểu học nói riêng, mơn Lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng có tác đ ộng giáo d ục trí tuệ tình cảm lớn Ngay từ bậc tiểu học, lớp 4, lớp 5, em học lịch sử qua phân mơn Có chăng, bổ sung thêm kiến thức lịch sử cho em từ phân mơn khác (ví dụ: phân môn k ể chuy ện, đạo đức, tập làm văn, tập đọc…) Điều cho th ấy, vi ệc dạy lịch sử nhà trường điều cần thiết quan trọng không th ể l Vậy làm để em yêu thích mơn lịch sử, tích c ực vi ệc học lịch sử, em tự tìm đến với lịch sử dân tộc Và niềm trăn trở tất chúng ta, người làm công tác “trồng ng ười” Qua nhiều năm giảng dạy lớp lẫn lớp 5, rút số kinh nghiệm dạy môn lịch sử nhằm phát huy tính tích c ực em T tơi chọn đề tài là: Áp dụng vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 4, III ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng: Mơn Lịch sử địa lí, cụ thể phân mơn Lịch sử lớp 4, Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp giảng dạy phân môn Lịch s lớp 4, nh ằm nâng cao hiệu Phạm vi không gian: Tại lớp học gia đình học sinh ph ụ huynh h ỗ trợ Phạm vi thời gian: Thực suốt năm học Mục đích nghiên cứu: Trên thực tế học sinh ngại học lịch sử Phần lớn em ch ỉ nắm đ ược nội dung ghi nhớ bài, có lang quen sau h ọc ch ứ tên nhân vật lịch sử hay kiện liên quan đến m ột giai đo ạn l ịch sử học sinh khơng thể kể, nhớ Nắm bắt nguyên nhân đưa số biện pháp nhằm giúp giáo viên học sinh nâng cao khả dạy học đạt hiệu cao Dạy học cách sáng tạo khơng giúp giáo viên hồn thành m ục tiêu học, mơn học mà cịn góp phần nâng cao ý th ức tự h ọc, t ự rèn, tích cực chuẩn bị cho tiết học mạnh dạn trình bày ý kiến học sinh, góp ý trao đổi điều cịn thắc mắc em môn học PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Lịch sử kiến thức có thật xảy đất n ước hay th ế giới, học sinh tưởng tượng, suy luận hay phán đoán l ịch s mà muốn nhớ phải thấy kiện xảy đ ược tiếp cận với “dấu tích” – chứng lịch sử Nhưng kiện xảy khơng thể dựng lại cho học sinh thấy lớp Vì hình ảnh, t liệu sưu tầm kiến thức lịch sử mà dựng lại cho học sinh thấy từ giúp em ghi nhớ kiến th ức lâu h ơn Chính điều giúp giáo viên có sở lựa chọn hình th ức ph ương pháp d ạy học phù hợp cho em cách hiệu Kiến thức lịch s tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn nh ững nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch s nh ất đ ịnh đ ưa vào chương trình phân mơn lịch sử theo dòng th ời gian c l ịch s Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới ngày Phân môn lịch sử lớp gồm 35 tiết với nhân vật lịch s ki ện sau: Lớp Nhân vật lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược Lớp Nhà Lý dời đô Thăng Long Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông Chiến thắng Chi Lăng Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786) Quang Trung đại phá qn Thanh Lớp Bình Tây đại ngun sối Trương Định Sự kiện lịch sử Buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng kỉ VI TCN đến khoảng năm 179 TCN) Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) Nhà Trần thành lập việc đắp đê Nước ta cuối thời Trần Nhà hậu Lê số đổi quản lí đất nước Trịnh – Nguyễn phân tranh Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến 1858) Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945): Xô-Viết Nghệ Tĩnh, Các khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỉ 20, Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tuyên ngôn Độc lập Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi (2/9/1954) đất nước Chín năm kháng chiến chống Pháp Phan Bội Châu phong trào Đông (1945 – 1954): Các chiến dịch quân Du lớn Chiến dịch Việt Bắc Thu- Quyết chí tìm đường cứu nước- Đơng năm 1947; Chiến dịch biên giới Nguyễn Tất Thành Thu - Đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 - 1975) Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Với nội dung kiến thức ngắn gọn, cô đọng nh ững ểm n ổi b ật nhân vật kiện lịch sử Ngoài ra, lớp 4, n ội dung s ố nhân vật lịch sử gắn với kiện lịch sử nên giúp em dễ nắm, dễ nhớ Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học môn lịch sử th ường tiếp thu cách thụ động Do đa số giáo viên dùng ph ương pháp cũ thuyết trình “lí thuyết chay” Cốt cho học sinh ch ỉ c ần nh tên nhân vật kiện lịch sử đủ Bên cạnh đó, sách giáo khoa l ại nghiêng nhiều kênh chữ Chính học sinh khơng hứng thú gi l ịch sử đặc biệt không hình dung sinh động s ự kiện l ịch s diễn cách em xa Từ dễ tạo cho em có thói quen ỷ l ại, th ụ động, dễ quên trì trệ tư Đối với lứa tuổi em, việc tiếp thu nhớ kiện l ịch s ử, nhân v ật lịch sử thật khó, đặc biệt với cách thầy dạy, trị nghe, học sinh h ọc thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa để trả đối phó Do v ậy, r ất khó để có tiết học lịch sử hiệu quả, tạo thu hút, yêu thích phát huy tính tích cực em Trên số sở lí luận tình hình thực tế dạy h ọc mơn l ịch s lớp 4, lớp mà gặp phải Tất nhiên nhiều tồn t ại giáo viên học sinh Vậy hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến th ức môn lịch s nh để nâng cao hiệu giảng dạy mơn lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh điều mà đồng nghiệp quan tâm II THUẬN LỢI – KHĨ KHĂN: Năm học 2016 – 2017 tơi phân công giảng dạy lớp 4/2 Lớp 4/2 tơi phụ trách có 28 học sinh Trong có 12 nữ Qua tìm hi ểu l ớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phương tiện dạy h ọc đ ược trang bị tốt - Với hỗ trợ nhiệt tình chun mơn, thành viên t ổ khối: dự góp ý rút kinh nghiệm cho thân - Ban giám hiệu, Hội PHHS, tổ chức đồn thể nhà tr ường ln phối hợp tốt với có kế hoạch đầy đủ, kịp thời giúp đỡ, đ ộng viên giáo viên, học sinh - Hầu hết học sinh học có sách vở, đồ dùng học tập - Với lòng yêu nghề, nhiều năm kinh nghiệm dạy h ọc sinh l ớp 4, lớp nên thân có khả vận dụng linh hoạt hình th ức phương pháp dạy học đổi theo hướng tích cực Ngồi ra, thân cịn dự xây dựng chuyên đề phân môn Lịch sử thành viên mạng lưới chun mơn Phịng Giáo dục đồng nghiệp khối trường bạn Khó khăn: - Do quan niệm sống đại đa số phụ huynh h ọc sinh đề cao ch ỉ quan tâm đến mơn Tốn, Tiếng Việt nên học sinh có thói quen ch ỉ tập trung vào hai môn mà không quan tâm vào môn Lịch sử lớp – lớp mà bước học sinh học phân môn L ịch s - Kiến thức em khơng đồng đều, cịn vài học sinh th ụ động học tập, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, tiếp thu ch ậm - Một số gia đình kinh tế cịn khó khăn trình đ ộ nh ận th ức c ph ụ huynh hạn chế, em phải dành nhiều th ời gian đ ể làm việc giúp cha, mẹ Dẫn đến chưa tập trung cách tích cực học tập lớp nh nhà nên chất lượng học tập chưa cao - Bên cạnh cịn có số em phải lơ cao su v ới ba mẹ cách xa trường bạn bè - Đa số em chưa có thói quen điều kiện để tìm hiểu thơng tin, t liệu, hình ảnh,…qua phương tiện thơng tin đại III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Các điều kiện để giáo viên dạy tốt phân môn Lịch s ử: 1.1 Đối với giáo viên: Đầu tiên người giáo viên phải người yêu thích lịch sử, t ự trang b ị cho thật nhiều kiến thức bên cạnh việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, báo chí, mạng internet Giáo viên cần nắm vững kiến th ức, m ục tiêu c b ản cần truyền đạt, đảm bảo hệ thống kiến thức liên tục, có s ự liên hệ liền mạch thời kì - kiện tiêu biểu- nhân v ật lịch s tiêu bi ểu chương trình lịch sử nội dung có liên quan đến l ịch s môn học khác (Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức,…) - Giáo viên cần phối hợp lý thuyết th ực hành, s dụng kết h ợp linh hoạt phương pháp hình th ức dạy h ọc, tr ọng phát huy lực chủ động sáng tạo nơi em - Khi tiến hành hoạt động dạy học, cần dựa trình đ ộ th ực tế lớp mà lựa chọn phương pháp, hình thức phù h ợp hay ph ối hợp phương pháp, hình thức khác để gây h ứng thú cho h ọc sinh học - Muốn học sinh nhớ lâu không bị sai lệch thời gian, nhân vật, s ự kiện lịch sử, giáo viên cần tổ chức nhiều hình th ức h ọc tập, hình th ức phải vừa mang tính khoa học khơng thiếu tính th ực tế, mềm dẻo sinh động - Việc linh hoạt tổ chức đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm cần quan tâm, tránh áp đặt cố định số lượng trình độ h ọc sinh hay để học sinh đông nhóm - Giáo viên nên trọng rèn kĩ năng, tạo hội cho em tham gia vào trình tìm hiểu, hình thành kiến th ức thông qua nhiệm v ụ như: tổ chức thảo luận, phân tích vấn đề, hóa trang nhân v ật l ịch s ử, s ắm vai tái lại việc diễn ra, thu thập tư liệu trình bày nh ững hi ểu biết qua trò chơi lớp học nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực vốn có học sinh - Giáo viên nên nắm rõ mục đích việc tổ ch ức trò ch l ớp học giúp em phấn khởi, khơng bị nhàm chán, bó bu ộc yêu c ầu giáo viên báo cáo lại kết làm việc, mà đem lại hiệu qu ả giáo dục cao - Khi phải truyền đạt hay tường thuật lại vấn đề lịch sử, giáo viên cần ý cách diễn đạt, giọng kể cho phù hợp, h ấp d ẫn, thu hút s ự ý học sinh, lồng ghép giáo dục ý nghĩa lịch sử, kh g ợi niềm t ự hào truyền thống đấu tranh dân tộc - Giáo viên dành thời gian để có trao đ ổi nh ỏ v ới em, cho em nêu lên thắc mắc nhân v ật, kiện, mốc thời gian học v ới h ọc kia, hay v ề sống nhân dân ta thời kì,…từ giúp thân người dạy có định hướng thêm chặt chẽ dạy - Nếu giải chung đề tài khó, nên có đan xen trình độ học sinh nhóm để em hỗ tr ợ cho Nh ưng có lúc, tạo điều kiện cho em h ọc sinh ch ậm, nhiều hạn chế làm việc với theo nhóm dành riêng cho em đề tài dễ Nhằm phát huy tính hợp tác suy nghĩ, sáng tạo, m ạnh dạn trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến bạn Đây lúc giáo viên phát huy vai trị “Dạy học phân hóa đối t ượng h ọc sinh.” 1.2 Đối với học sinh: Phải phát huy vai trò chủ động hoạt động học qua việc s ưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thu thập thông tin từ báo chí, m ạng internet, người thân, bạn bè, mơi trường sống xung quanh từ em mạnh dạn trao đổi, nêu ý kiến thắc mắc, tham gia tích cực hoạt đ ộng ngo ại khố “Về nguồn” hay nghe cựu chiến binh địa phương k ể v ề lịch sử tiết lịch sử địa phương, buổi tuyên truy ền lễ 22/12, 3/2 Đây minh chứng – nhân chứng sống - thiết thực cho nh ững lịch sử mà em học học 1.3 Môi trường học tập: Môi trường học tập em môn lịch sử th ật r ộng l ớn, nơi em ở, vui chơi học tập: tên đường, tên trường, m ột đài tưởng niệm, áp phích tuyên truyền hay di vật, m ột đ ịa danh l ịch sử đủ làm gợi trí tị mị em Chính v ậy em c ần có thói quen quan sát sống xung quanh Vì nguồn t liệu vô quý giá không mơn lịch sử nói riêng, mà t ất c ả môn h ọc khác Như vậy, giáo viên người giúp em hình thành thói quen thơng qua việc giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp qua t ừng ti ết d ạy, t ừng ch ủ điểm tháng, tuần + Lớp học : Xây dựng lớp học thân thiện điều cần thiết khơng thể bỏ qua mảng lịch sử Những văn, hình ảnh, m ột câu chuyện nhân vật lịch sử em sưu tầm, viết góp ph ần làm cho tâm hồn em phong phú, có tác động đến tất c ả bạn bè xung quanh Ví dụ: Làm sổ tay lịch sử, tuần nhân vật lịch s ử, tháng tranh nhân vật kiện lịch sử,… + Trường học: Việc tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, buổi lễ kỉ niệm thơng qua nhiều hình thức : hội thi, trị ch ơi, làm b ảng tin, tranh vẽ, nghe cựu chiến binh kể chuyện mời học sinh kể chuy ện sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt lớp giúp em kh ắc họa nét tiêu biểu số kiện, nhận vật lịch sử cách tự nhiên nhẹ nhàng mà sâu sắc + Gia đình : Gia đình trường học đầu tiên, môi tr ường quan tr ọng tác động đến việc hình thành nhân cách cho em Một nét đ ẹp truy ền thống gia đình Việt Nam giữ nhiều hệ sống chung nhà: Ông - bà- cha, mẹ - - cháu, môi trường học tập gần gũi thường xuyên với em, nh ững câu chuyện lịch sử sống động từ kinh nghiệm vốn sống hiểu biết người Đ I N H B L Ộ Ĩ N H Đây trận địa chiến thắng nào? (Gồm chữ cái) – (HS xem l ược đồ) C H I L Ă N G Chiếu Khuyến nông ban bố? (Gồm 10 chữ cái) Q U A N G T R U N G G Tác phẩm Nam quốc sơn hà tác giả nào? (Gồm 12 chữ cái) L Ý T H Ư Ờ N G K I Ệ T Ví dụ: Trị chơi chữ lớp 5: Đây nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 ( G ồm 14 ch ữ cái): Tên tổ chức thành lập ngày 3-2-1930 ( Gồm 18 ch ữ cái): Ngày 2-9-1945, Bác Hồ làm gì? ( Gồm 18 ch ữ cái): Ngày 19-12-1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết gì? ( Gồm 27 ch ữ cái): Ngày 30-4-1975 gợi cho em nhớ đế kiện lịch s nào? (Gồm 16 ch ữ cái): Em ghép chữ có màu đỏ ô câu thành t có nghĩa Đáp án: Đây nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911: B Ế N C N H À R Ồ N G Tên tổ chức thành lập ngày 3-2-1930: Đ Ả N G Ả N G C Ộ N G S Ả N V I Ệ T N A M Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đã: Đ Ọ C T U Y Ê N N G Ô N Đ Ộ C L Ậ P Ngày 19-12-1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết: L K Ờ I H Á K Ê N G U C G H I Ọ I Ế T O À N Q U Ố C N Ngày 30-4-1975 gợi cho em nhớ đến kiện lịch s ử: G I Ả I P H Ó N G M I Ề N N A M Ghép chữ có màu đỏ câu thành t có nghĩa H Ồ C H Í M I N H - Ngồi phương pháp dạy học thơng qua trị chơi giải ch ữ, tơi cịn dùng số phương pháp khác như: tìm đoạn th ơ, hát, chuy ện kể có liên quan đến nhân vật lịch sử kiện lịch sử Ví dụ 1: Hãy cho biết câu ca dao sau nhắc đến ngày giỗ ai? “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ta” Đáp án: Vua Hùng Ví dụ 2: Tơi đọc số câu thơ: “Giận thay Tô Định bạo tàn Ngày dấy nghĩa diệt lồi sói lang! Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này” Em dựa vào nội dung đoạn thơ cho biết nguyên nhân khiến Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Đáp án: Do Tô Định tham lam, tàn bạo, giết hại dân lành có ch ồng bà Trưng Trắc nên Hai Bà phất cờ khởi nghĩa để đền n ợ n ước, tr ả thù nhà Ví dụ 3: Cho biết câu thơ sau nhắc đến vị vua nào? “Vua thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Vua tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận thời ấu thơ” Đáp án: Quang Trung, Đinh Tiên Hồng Ví dụ 4: Hãy cho biết tên nhân vật nhắc đến đoạn th d ưới nhà thơ Tố Hữu: “ Những đồng chí Thân chơn làm giá súng Ngực bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng kéo pháo Nát thân nhắm mắt cịn ơm.” Đáp án: Bế Văn Đàn Phan Đình Giót Tơ Vĩnh Diện Ví dụ 5: Tơi cho học sinh nghe hát Năm anh em xe tăng Qua hát gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử nào? Đáp án: Sự kiện xe tăng 843 đồng chí Bùi Quang Thận huy xe tăng 390 đồng chí Vũ Đăng Tồn huy húc đổ cổng Dinh Đ ộc L ập gi ải phóng Sài Gịn (năm 1975) Ví dụ 6: Trong thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố H ữu viết: “ Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt…” Em cho biết “ Năm mươi sáu ngày đêm nh ắc đến chiến dịch nào? Chiến dịch bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? Đáp án: Chiến dịch Điện Biên Phủ, ngày 13 tháng năm 1954 kết thúc ngày tháng năm 1954 Ví dụ 7: Câu thơ: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Em cho biết chín năm từ năm đến năm nào? Đáp án: Từ năm 1945 đến năm 1954 Ví dụ 8: Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” (Lịch sử 5), tơi đọc đoạn thơ thơ “Người tìm hình Bác” tác giả Chế Lan Viên: Đất nước đẹp vô Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, hiểu nước đau thương Qua đoạn thơ tác giả muốn nói đến đâu? Đáp án: Nói đến Bác Hồ tìm đường cứu nước vào năm 1911 Ngồi sử dụng trị chơi để giải ô chữ, sử dụng thơ, hát để hỏi học sinh tơi cịn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để em nh lâu Ví dụ 1: Khi dạy Nước Âu Lạc (Lịch sử 4), phần cuối cho h ọc sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là: a Có kĩ thuật chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên b Xây dựng thành Cổ Loa c Cả hai đáp án Đáp án: c Cả hai đáp án Ví dụ 2: Trong hoạt động Những sách văn hóa vua Quang Trung ( Bài 26 – Lịch sử 4), cho học sinh đọc sách sử dụng câu h ỏi trắc nghiệm: Vua Quang Trung đề cao chữ Nơm nhằm mục đích gì? a Để phát triển kinh tế để bảo vệ quyền b Để bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc c Vì u thích chữ Nơm d Khơng có đáp án Đáp án: b Để bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc Ví dụ 3: Khi dạy “Cuộc khẩn hoang Đàng Trong” (Lịch sử 4), đưa câu hỏi: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đem lại kết ? a Ruộng đất khai phá, xóm làng phát triển b Tình đồn kết dân tộc ngày bền ch ặt c Thành thị trở nên phồn thịnh d Câu a, b Đáp án: d Câu a, b Ví dụ 4: Kết thúc “Tiến vào Dinh Độc Lập”, tơi đưa câu hỏi: Vì ngày 30/4/1975 mốc lịch sử quan trọng c dân t ộc ta? a Vì ngày giải phóng miền Nam, thống nh ất đất n ước b Vì dây ngày toàn dân ta bầu c quốc h ội c Vì ngày ta diệt giặc đói, giặc d ốt, gi ặc ngoại xâm Đáp án: a Vì ngày giải phóng miền Nam, thống nh ất đất n ước Ví dụ 5: Khi dạy Ơn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc l ập dân t ộc ( 1945-1954) tơi đưa câu hỏi: Thành phố Sài Gịn – Gia Định đổi Thành phố Hồ Chí Minh vào năm nào? a 1945 b 1954 c 1976 Nói đến địa danh Đèo Bơng Lau, Chợ Mới, Chợ Đồn, Đoan Hùng, Bình Ca muốn nhắc tới chiến dịch nào? a, Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 b, Chiến dịch Biên giới thu –đông 1950 c, Chiến dịch Điện Biên Phủ d, Chiến dịch Hồ Chí Minh Đáp án: Câu - c 1976; Câu 2- a, Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 III Minh họa tiết dạy: Tiết Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 ) I MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược , Thi Sách bị Tô Đ ịnh giết hại ( trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Tr ưng ph ất c khởi nghĩa … Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa th ắng l ợi sau h ơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; th ể hi ện tinh th ần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến kh ởi nghĩa - u thích tìm hiểu lịch sử II CHUẨN BỊ: - Hình minh họa SGK, phóng to có điều kiện - Lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( phóng to ) - GV HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền th đ ịa danh nh ắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Ổn định: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát Bài cũ: - Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc -Nhân dân ta bị quyền hộ phương Bắc cai trị nào? -Hãy kể tên khởi nghĩa nhân _ HS trả lời dân ta? -GV nhận xét Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa - HS lắng nghe lên bảng “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” * Các hoạt động: Hoạt động1: Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc - Các nhóm thảo luận, trình bày: Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ -GV hướng dẫn các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK - Thi Sách bị giết hại cớ để ,…Theo em, ý kiến đúng? Tại sao? khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV treo lược đồ & giải thích - HS theo dõi - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến vào mùa xuân năm 40, cửa sông khởi nghĩa? Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay… sau làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa…, quân Hán thua trận bỏ chạy GV nhận xét - Sau hai kỉ bị PKPB đô hộ,… Hoạt động 3: Làm việc lớp lần nhân dân ta giành -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý độc lập nghĩa lịch sử dân - Nhân dân ta yêu nước, có truyền tộc? thống bất khuất chống giặc ngoại - Thắng lợi khởi nghĩa Hai bà Trưng xâm nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta? - Vài HS đọc -Nhận xét, chốt Ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc - HS nhắc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I / K ẾT QUẢ: Kết thực thật với mục tiêu mà đặt Cụ th ể học sinh nắm kiến thức trọng tâm, nhớ tốt ki ện nhân vật lịch sử Vận dụng tốt phương pháp hình thức tổ chức vào hoạt động nhằm giúp học sinh chủ động phần tìm hiểu Sự phối h ợp tốt hoạt động bước tạo cho học sinh ngày h ứng thú h ọc tập, khơng cịn rụt rè, thụ động đầu năm học mà em có th ể t ự tin có hứng thú học mơn lịch sử vào khả Kết bước đầu thu được: Kết chất lượng kết tình cảm phân mơn Lịch sử: So với đầu năm chất lượng em môn Lịch sử ti ến b ộ rõ rệt Tất kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra miệng em đạt từ trung bình trở lên trở lên Điều quan trọng em mạnh dạn, tự tin trước nh ững câu h ỏi như: Em thuật lại trận đánh…, Dựa vào lược đồ,em k ể lại diễn biến…, … Kết lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích c ực lịch sử, em coi tiết lịch sử ngày h ội, cu ộc thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí th ế hào hùng c dân t ộc trước cách xa em lâu Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước tự hào người dân Việt Nam – m ột dân t ộc anh hùng, dân tộc chưa biết lùi bước trước kẻ thù II / BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Những kinh nghiệm trình bày đúc kết t nh ững năm làm giáo viên dạy lớp 4, 5, công tác môi tr ường làm việc nghiêm túc cụ thể thực tế kết học sinh l ớp Qua giai đoạn học, tơi nhận thấy thầy trị hiểu h ơn Bản thân em tiết học lịch sử ln có mạnh dạn tin tưởng đ ưa ý ki ến, câu hỏi thắc mắc đến cho thầy, cho bạn lớp Đi ều làm tơi phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu kiến th ức tr ước gi ải đáp cho em Đó cịn động lực để tơi tiếp tục hồn thiện t ốt vai trị người giáo viên thời đại Tơi thấm thía câu nói c Bác: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Chúng ta vậy: “Muốn có học trị tốt, người thầy phải ln gương sáng em” Nói tóm lại để dạy tốt mơn lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 4, 5, ng ười giáo viên c ần ph ải phối hợp phương pháp hình thức tổ ch ức dạy học l ịch s r ất đa dạng Muốn làm điều đó, giáo viên phải thực hiện: - Nắm vững chương trình - Nắm vững đặc trưng phương pháp môn - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ - Chuẩn bị sở vật chất cho việc dạy học Có thầy nhàn mà học sinh h ứng thú, t ạo hi ệu qu ả cao tiết lịch sử III/ KẾT LUẬN: Kết trình lao động đánh giá dựa chất lượng sản phẩm Các sản phẩm ngành nghề có th ể phân theo loại Riêng sản phẩm giáo dục khơng có tiêu chí để đánh giá hay phân loại mà tất sản phẩm ph ải “thành phẩm” tuyệt đối khơng có khái niệm “phế phẩm” Ví v ậy m ỗi giáo viên phải “thợ thủ công” điêu luyện, nhạy bén linh ho ạt phát triển mạnh mẽ máy móc đại Trên vài kinh nghiệm rút trình giảng dạy, giúp học sinh phát huy tính tích cực Tuy nhiên q trình viết đề tài có thiếu sót, mong đóng góp nhi ệt tình, b ổ sung ý kiến đồng nghiệp, thầy cô để đem lại hiệu cao lần viết sau Trân trọng cảm ơn Người viết Phạm Thị Cẩm Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tranh ảnh tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử có liên quan đến mốc lịch sử nhân vật lịch sử Sách giáo khoa môn Lịch sử, SGV, Thiết kế dạy lớp 4, môn lịch sử Phương pháp dạy học môn Lịch sử * Nhận xét hội đồng chấm SKKN trường tiểu học Định An: • Nhận xét hội đồng chấm SKKN Phòng giáo dục đào tạo huyện Dầu Tiếng: ... lớp lẫn lớp 5, rút số kinh nghiệm dạy môn lịch sử nhằm phát huy tính tích c ực em T tơi chọn đề tài là: Áp dụng vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 4, III ĐỐI... Mơn Lịch sử địa lí, cụ thể phân mơn Lịch sử lớp 4, 2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp giảng dạy phân môn Lịch s lớp 4, nh ằm nâng cao hiệu Phạm vi khơng gian: Tại lớp học gia đình học. .. làm cho em học sinh u thích học phân mơn Lịch sử, t ự tìm đến v ới lịch sử quê hương điều khơng khó chút Hệ thống giải pháp: a Phương pháp thực hiện: - Để giúp học sinh học tốt phân môn lịch sử

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w