mot so bai van van viet dung de kiem tra

43 4 0
mot so bai van van viet dung de kiem tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu được đầy đủ những nội dung nêu trên[r]

(1)

BÀI VIẾT SỐ (CHỌN MỘT TRONG SÁU PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT) HƯỚNG ĐẾN YÊU CẦU TÍCH HỢP VỚI PHẦN VĂN HỌC ĐÃ VÀ ĐANG HỌC

Lớp: 10 (chương trình Nâng cao) Tiết dạy theo PPCT: 11

Đề 1: Cảm nghĩ anh (chị) vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết làm văn biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ thân vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu - tác phẩm học chương trình Ngữ văn trung học sở (lớp 9)

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (có thể kết hợp yếu tố miêu tả, tự cần thiết), tránh sa vào việc nghị luận toàn nội dung nghệ thuật tác phẩm (hoặc sa vào việc nghị luận nhân vật)

- Cảm xúc, suy nghĩ nêu phải chân thực, sâu sắc, tránh giả tạo II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Dẫn dắt vào đề giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với thơ (hồi nhỏ nghe, học bậc trung học sở )

b Nêu ấn tượng chung thân hình ảnh người lính thơ ( )

2 Thân bài: Lần lượt trình bày ấn tượng cụ thể thân vẻ đẹp hình tượng người lính: a Từ hiểu biết hồn cảnh xuất thân người lính gợi ấn tượng gần gũi thân quen, hiểu thêm nét đẹp anh đội cụ Hồ năm đầu chống Pháp đầy gian khổ: người thật bình thường thật vĩ đại - người nơng dân mặc áo lính

b Cảm phục, tự hào lí tưởng sáng ngời người lính: tự nguyện gắn bó đời với nghiệp chung, sẵn sàng gác lại tình nhà để làm nhiệm vụ lớn lao (Ruộng nương anh gửi bạn thân cày - Gian nhà không mặc kệ gió lung lay ).

c Xúc động trước gian khổ hi sinh, khó khăn thiếu thốn mà anh phải chịu đựng, đồng thời thán phục trước tinh thần chịu đựng gian khổ anh ( )

d Cảm phục đời sống tình cảm, tình đồng đội, tình đồng chí thiêng liêng cao quý người lính ( )

e Cảm phục nét đẹp tâm hồn người lính: tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan ý chí chiến đấu đến ( )

3 Kết bài: Khẳng định chung vẻ đẹp người lính cảm xúc chung thân ( ). B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Bài làm thể phương thức biểu đạt (biểu cảm), đồng thời biết kết hợp với phương thức biểu đạt hỗ trợ để tăng sức thuyết phục Hệ thống ý làm chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc, nêu cảm nghĩ thành thật, sâu sắc Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

(2)

* Điểm 5-6: Đáp ứng khoảng 2/3 số ý nêu ở phần Thân Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm) Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Văn viết lưu lốt Có thể cịn mắc số sai sót nhỏ

* Điểm 3-4:

- Đáp ứng khoảng 1/2 số ý nêu nêu phần Thân Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm) kết cấu làm chưa chặt chẽ

- Hoặc: Có đề cập tương đối đầy đủ ý nêu phần Thân lại thiên nghị luận toàn nội dung nghệ thuật tác phẩm (hoặc nghị luận nhân vật), phương thức biểu đạt (biểu cảm) mờ nhạt

* Điểm 1-2: Bài làm lan man, sơ sài, thiếu nhiều ý, thể không phương thức biểu đạt chính (biểu cảm)

* Điểm 0: Khơng viết gì.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 2: Sau học đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn), anh (chị) tưởng tượng Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM): I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

- Phương thức biểu đạt chính: Tự (có thể kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện thêm sinh động)

- Để làm tốt văn với đề này, người viết cần:

+ Vận dụng kiến thức đọc - hiểu, đặc biệt việc nắm diễn biến đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (kể trận chiến đấu liệt Đăm Săn Mtao Mxây; kết quả: Đăm Săn chiến thắng). + Xác định kể: Phải thật nhập thân vào nhân vật, phải đóng vai Đăm Săn để kể lại diễn biến trận đánh (phải xưng thứ "tôi")

+ Biết xác định tình tiết xếp theo trình tự

+ Biết dùng phương tiện ngôn ngữ chuyển ý để viết liền mạch

+ Cách kể: Dựa vào diễn biến việc đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, cần phải có sự sáng tạo lời diễn đạt

II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Đăm Săn tự giới thiệu kể hồn cảnh dẫn đến chiến b Đăm Săn giới thiệu việc chiến thắng Mtao Mxây

2 Thân bài: Đăm Săn kể lại diễn biến trận đánh: a Đăm Săn khiêu chiến đáp lại Mtao Mxây:

- Đăm Săn khiêu chiến với thái độ liệt tự tin tài - Mtao Mxây tỏ ngạo nghễ, chọc tức, liền sau tỏ run sơ, dự, đắn đo b Trình bày diễn biến chiến qua bốn hiệp:

- Hiệp một:

+ Trong Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên →Thể lĩnh Đăm Săn

+ Mtao Mxây lộ rõ cỏi nói lời huênh hoang - Hiệp hai:

+ Đăm Săn múa khiên làm cho Mtao Mxây hốt hoảng trốn chạy với bước cao bước thấp →Thể sức mạnh Đăm Săn yếu sức Mtao Mxây

(3)

+ Đăm Săn đớp miếng trầu→sức chàng tăng lên - Hiệp ba:

+ Đăm Săn múa dũng mãnh đuổi theo Mtao Mxây

+ Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây áo không thủng Chàng phải cầu cứu thần linh - Hiệp bốn: Đăm Săn thần linh giúp sức, đuổi theo giết chết kẻ thù

3 Kết bài: Kể kết thúc chiến ( ) B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Sử dụng tốt phương tiện ngôn ngữ để chuyển ý, xây dựng kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí Phần lớn ý đoạn làm thể sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, làm trình bày đẹp

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Kết cấu làm tương đối chặt chẽ Nhiều chỗ có sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 5-6: Xác định ngơi kể, nêu đầy đủ diễn biến câu chuyện, kết cấu làm tương đối rõ ràng phần lớn chưa có sáng tạo lời kể cách diễn đạt

* Điểm 3-4: Xác định kể, nêu diễn biến câu chuyện chưa đầy đủ, chủ yếu nhắc lại lời kể tác phẩm

* Điểm 1-2: Sử dụng ngơi kể cịn lộn xộn Bài làm sơ sài.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 3: Sau học đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn), anh (chị) viết văn tả quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn sau chiến thắng Mtao Mxây

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM): I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết làm văn miêu tả sở dựa vào việc đọc - hiểu đoạn trích vừa học: đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn).

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức miêu tả (tả cảnh kết hợp với tả người), đồng thời phải biết kết hợp với yếu tố tự biểu cảm việc miêu tả thêm hấp dẫn).

- Cách miêu tả: Cần bám sát vào chi tiết phần cuối đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) để miêu tả lại quang cảnh nhà Đăm Săn, phải có sáng tạo lời diễn đạt.

- Bài viết có khả giúp cho người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật đối tượng miêu tả, làm cho đối tượng lên trước mắt người đọc

- Bài viết thể rõ lực quan sát đối tượng miêu tả, khả liên tưởng, tưởng tượng cách ví von so sánh người viết

- Biết trình bày điều quan sát đối tượng miêu tả theo trình tự hợp lí II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Dẫn dắt vào đề để giới thiệu sử thi Đăm Săn đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây vừa học ( ). b Giới thiệu đối tượng miêu tả: quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn

2 Thân bài: Tả quang cảnh nhà Đăm Săn theo trình tự:

a Cảnh người chuẩn bị làm lễ cúng thần linh, tổ tiên việc ăn mừng chiến thắng: - Hình ảnh Đăm Săn đứng từ cao dõng dạc tuyên bố (nét mặt, cử chỉ, giọng điệu ) - Cảnh tớ dân làng đứng đông nghịt sân sàn nhà ( )

b Cảnh khách tù trưởng từ phương xa đổ ( ) c Cảnh tiệc ăn uống linh đình:

(4)

- Tập trung tả hình ảnh Đăm Săn tiệc: nét mặt, cử chỉ, lời nói

d Cảnh người khiêng rượu, khiêng lợn đến để tiếp tục ăn mừng chiến thắng ( ) 3 Kết bài: Phát biểu cảm tưởng cảnh tả ( ).

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Lời văn miêu tả sinh động, thể nhiều sáng tạo lời diễn đạt Bài làm trình bày đẹp, chữ viết cẩn thận Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Một số đoạn văn thể sáng tạo lời diễn đạt Có thể mắc số sai sót nhỏ tả, dùng từ, ngữ pháp

* Điểm 5-6: Có miêu tả tương đối đầy đủ cảnh nêu phần Thân bài, kết cấu làm rõ ràng có sáng tạo lời diễn đạt

* Điểm 3-4: Miêu tả chưa đầy đủ cảnh nêu phần Thân (khoảng ½ số ý), chủ yếu nhắc lại lời văn đoạn trích

* Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, chưa trọn vẹn. * Điểm 0: Khơng viết gì.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 4: Viết văn thuyết minh phận văn học dân gian Việt Nam với đoàn học sinh nước đến thăm trường

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh phận văn học: văn học dân gian Việt Nam (trên sở vừa học Khái quát văn học dân gian Việt Nam).

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với phương thức biểu đạt nghị luận lời văn thuyết minh thêm sức thuyết phục).

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh: nêu khái niệm - định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích, thích, giảng giải nguyên nhân - kết

- Biết đặt vào tình thuyết minh theo yêu cầu đề (đặt bối cảnh giao tiếp với đoàn học sinh nước đến thăm trường)

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý như sau:

1 Thế văn học dân gian?

2 Văn học dân gian Việt Nam có thể loại nào? Văn học dân gian Việt Nam có đặc trưng bật nào?

4 Vai trò, ý nghĩa phận văn học dân gian Việt Nam văn học viết đời sống tinh thần dân tộc

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

(5)

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu trên, có sử dụng phương pháp nêu ví dụ để làm rõ đặc trưng vai trò văn học dân gian Việt Nam

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu văn học dân gian Việt Nam việc giải thích nêu ví dụ chưa thật rõ

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu văn học dân gian Việt Nam khơng nêu ví dụ minh họa

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 5: Anh (chị) có suy nghĩ tình hình tai nạn giao thơng xã hội ta nay? A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

Tuy điều kiện thời gian dành cho việc làm eo hẹp học sinh cần phải đảm bảo nghĩa văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh Cụ thể phải đảm bảo kĩ sau đây: - Bài làm phải đầy đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

- Giữa ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) luận điểm, đoạn phần Thân phải có sự liên kết chặt chẽ (Chú ý sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý)

- Phải đảm bảo tính cân đối ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) toàn văn giữa các luận điểm phần Thân

- Phải biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận văn nghị luận

- Để văn nghị luận có sức thuyết phục, học sinh cịn sử dụng số phương thức biểu đạt (biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh) hỗ trợ cho phương thức biểu đạt - phương thức nghị luận.

II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

- Dẫn dắt vào đề: Tai nạn giao thông vấn nạn lớn đời sống xã hội ta Nó đe dọa đến tính mạng, làm thiệt hại tài sản nhiều người gây ảnh hưởng đến phát triển đất nước

- Vấn đề cấp thiết cần có biện pháp hữu hiệu để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng 2 Thân bài:

a Thế tai nạn giao thông?

b Thực trạng tình hình tai nạn giao thơng: - Tình hình chung nước ( )

- Tình hình địa phương ( )

c Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông: + Một số phận người dân chưa hiểu rõ luật giao thông

+ Một số người khơng có ý thức ý thức chưa cao tham gia giao thơng + Tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu

+ Nhiều người tham gia giao thông tình trạng tình trạng uống nhiều rượu, bia + Một số cơng trình giao thơng xuống cấp

+ Phương tiện giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật d Những biện pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:

+ Tuyên truyền rộng rãi để tất người xã hội nắm rõ luật giao thông

+ Phối hợp nhiều hình thức để giáo dục ý thức người người tham gia giao thông

+ Xử phạt thích đáng trường hợp phóng nhanh, vượt ẩu, trường hợp tham gia giao thơng tình trạng uống nhiều rượu, bia

(6)

3 Kết luận:

Để giảm thiểu tai nạn giao thông, cá nhân cộng đồng xã hội cần thực tốt biện pháp đề Đó điều góp phần đem lại hạnh phúc cho người, nhà góp phần xây dựng đất nước B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

*Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ Xác định đầy đủ luận điểm thao tác nêu trên. Các luận điểm triển khai sâu sắc, dẫn chứng phong phú Văn viết trơi chảy, lưu lốt, có cảm xúc Biết kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt (nghị luận) với phương thức biểu đạt hỗ trợ khác

* Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ Xác định đầy đủ luận điểm thao tác nêu trên. Các luận điểm triển khai tương đối sâu sắc, dẫn chứng tạm đủ Văn viết trơi chảy, lưu lốt Có thể mắc vài sai sót khơng đáng kể

*Điểm 5-6: Bài làm có bố cục tương đối rõ ràng Xác định tương đối đầy đủ luận điểm thao tác nêu trên, song việc triển khai vài luận điểm chưa thật sâu sắc, thiếu dẫn chứng Có thể cịn số sai sót nhỏ

*Điểm 3-4: Bài làm có bố cục tương đối rõ xác định chưa đầy đủ luận điểm thao tác nêu Các luận điểm triển khai lí lẽ chung chung mà khơng có dẫn chứng

* Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý.

(Trên sở mức điểm trên, tùy tình hình thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho các mức điểm lại).

BÀI VIẾT SỐ (VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ) Lớp: 10 (chương trình Nâng cao)

Tiết dạy theo PPCT: 31, 32

* HƯỚNG ĐẾN YÊU CẦU TÍCH HỢP VỚI PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN VỪA MỚI HỌC, VỚI PHẦN LÀM VĂN (QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG - LẬP Ý - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ).

* ĐỐI VỚI VĂN TỰ SỰ: CÓ CHÚ Ý ĐẾN KIỂU VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO.

Đề 1: Dựa vào Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, anh (chị) tưởng tượng nhân vật Mị Châu kể lại câu chuyện từ lúc vua cha xây thành, chế nỏ lúc phải chấp nhận chết đau thương

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM): I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp): Để làm tốt văn với đề này, người viết cần:

- Vận dụng kiến thức đọc - hiểu, đặc biệt việc nắm diễn biến Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy.

- Người kể phải nhập thân vào nhân vật, phải đóng vai Mị Châu để kể (phải xưng thứ "tôi")

- Những việc kể phải phù hợp với tâm lí điểm nhìn nhân vật Mị Châu (chứ khơng phải điểm nhìn người kể thứ ba)

- Phải bám sát việc, chi tiết truyện cần sáng tạo lời kể, cách diễn đạt - Biết dùng phương tiện ngôn ngữ chuyển ý để viết liền mạch

- Chú ý giới hạn nêu đề

II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Về bản, học sinh phải đảm bảo ý theo ba phần văn sau:

(7)

2 Thân bài: Mị Châu kể lại diễn biến việc (theo giới hạn nêu đề bài): - Việc vua cha xây thành lúc đầu không thành công

- Rùa vàng giúp vua cha xây thành, chế nỏ

- Nhờ có nỏ thần, vua cha đánh thắng Triệu Đà, giữ nước

- Kể lại việc Trọng Thủy cầu hôn nêu suy nghĩ thân trước việc - Kể lại sống vợ chồng thời gian Trọng Thủy rể

- Kể lại việc tin tưởng cho Trọng Thủy xem nỏ thần

- Tình cảm lưu luyến Trọng Thủy xin phương Bắc thăm cha - Kể việc bất ngờ quân Triệu Đà lại công Âu Lạc - Việc vua cha chủ quan ngồi đánh cờ

- Kể lại cảm nghĩ thân vua cha chạy trốn phương Nam - Suy nghĩ thân rứt lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy - Cảm thấy bất ngờ nghe Rùa Vàng kết tội

3 Kết bài:

- Mị Châu kể lại lời cầu khấn với - Cảm giác cuối vua cha rút gươm B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Sử dụng tốt phương tiện ngôn ngữ để chuyển ý, xây dựng kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí Phần lớn ý đoạn làm thể sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, làm trình bày đẹp

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Kết cấu làm tương đối chặt chẽ Nhiều chỗ có sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 5-6: Xác định ngơi kể, nêu đầy đủ diễn biến câu chuyện, kết cấu làm tương đối rõ ràng phần lớn chưa có sáng tạo lời kể cách diễn đạt

* Điểm 3-4: Xác định kể, nêu diễn biến câu chuyện chưa đầy đủ, chủ yếu nhắc lại lời kể tác phẩm

* Điểm 1-2: Sử dụng kể lộn xộn Bài làm sơ sài.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề (dạng đề "mở"): Con chim vàng anh bị nhốt lồng tự kể chuyện mình. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn tự theo yêu cầu kể chuyện sáng tạo: thân tự nhập vai vào chim vàng bị nhốt lồng để kể

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức tự (biết sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ở mức độ vừa phải việc tự thêm sinh động)

- Thể ngơi kể: Phải nhập vai tưởng tượng chim vàng anh để kể câu chuyện, phải xưng hô thứ (xưng "tôi")

- Cần phải phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng để câu chuyện kể hấp dẫn thuyết phục người đọc

- Cách kể: Mọi lời kể, cảm xúc, suy nghĩ phải đứng điểm nhìn nhân vật "người kể chuyện" (cụ thể "con chim vàng anh" gặp cảnh ngộ "bị nhốt lồng")

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài: Giới thiệu chung:

(8)

b Nêu khái quát hoàn cảnh dẫn đến việc (chuyện bị nhốt lồng) 2 Thân bài: Chim vàng anh (xưng "tơi") tự kể lại diễn biến trình tự việc: a Nêu nguyên bị bắt ( )

b Kể lại việc bị bắt (thời gian, khơng gian, tình huống, đối tượng thực hành động ) c Kể lại suy nghĩ hành động sau bị nhốt vào lồng ( )

d Nêu dự định thời gian đến ( )

3 Kết bài: Kết thúc việc: chim vàng anh (xưng "tôi") giãi bày cảm nghĩ thân. B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Sử dụng tốt phương tiện ngôn ngữ để chuyển ý, xây dựng kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí Biết kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt (tự sự) với yếu tố miêu tả biểu cảm Chữ viết rõ ràng, làm trình bày đẹp Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Kết cấu làm tương đối chặt chẽ Kết hợp tương đối nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt (tự sự) với yếu tố miêu tả biểu cảm Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 5-6: Xác định kể, biết nhập vai kể, kết cấu làm rõ ràng nhìn chung câu chuyện kể chưa thật sinh động, thiếu số yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết

* Điểm 3-4: Xác định kể việc trình bày diễn biến câu chuyện chưa rõ ràng * Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, chưa hoàn chỉnh.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 3: Từ truyện Tấm Cám, anh (chị) viết ba đoạn văn miêu tả cô Tấm ba hồn cảnh: Lúc bị dì ghẻ bắt ngồi nhặt thóc; cưỡi ngựa xem hội lúc cô gái từ thị bướic giúp bà cụ bán hàng nưới dọn dẹp nhà cửa

(Giáo viên đề: Cao Thị Tuyết Sâm) A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM): I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết vận dụng cách nhuần nhuyễn kiến thức kiểu văn miêu tả kiến thức tác phẩm văn học viết

2 Văn viết trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Đề không yêu cầu viết thành văn mà viết ba đoạn văn Cùng miêu tả nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám, miêu tả ba hoàn cảnh ba tình khác nhau:

1 Tình 1: Tấm cảnh nghèo khổ, bị hành hạ, khốn khổ tủi nhục Tình 2: Tấm rạng rỡ, tương tắn trang phục lộng lẫy ngày lễ hội Tình 3: Tấm với vẻ đẹp vừa giản dị, mộc mạc, vừa trắng, cao,

Ở tình huống, mặt nên dựa vào chi tiết dẵn có truyện, mặt khác cần sáng tạo, bổ sung thêm để đoạn văn miêu tả sinh động hơn, miễn chi tiết ngôn ngữ phù hợp với tình Tấm xuất

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

- Điểm 9- 10: Đáp ứng đầy đủ tất yêu cầu trên.

Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, sáng tạo, sai sót vài lỗi khơng đáng kể

- Điểm 7- 8: Đáp ứng tương đối đầy đủ u cầu Văn viết trơi chảy, cịn mắc số lỗi tả, dùng từ

- Điểm 5- 6: Đáp ứng 2/3 yêu cầu Còn sai sót lỗi dùng từ tả khơng nhiều. - Điểm 3- 4: Các đoạn văn sơ sài, cịn sai sót nhiều lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp.

- Điểm 1- 2: Bài làm kiến thức kĩ năng.

(9)

Đề 4: Tê-lê-mác (một nhân vật sử thi Ơ-đi-xê Hơ-me-rơ) kể lại buổi người cha Uy-lít-xơ trở

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn tự theo yêu cầu: đóng vai nhân vật đoạn trích vừa học để kể chuyện

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo:

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức tự (biết sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ở mức độ vừa phải việc tự thêm sinh động)

- Thể kể: Phải nhập vai tưởng tượng nhân vật Tê-lê-mác để kể lại câu chuyện, phải chuyển từ thứ ba tác phẩm sang thứ (xưng đại từ "tôi")

- Cần phải phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng để câu chuyện kể hấp dẫn thuyết phục người đọc

- Do chuyển đổi kể nên ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả phải thay đổi theo cho phù hợp với điểm nhìn người kể chuyện

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Tê-lê-mác tự giới thiệu mình: tên tuổi, quan hệ thân gia đình ( )

b Giới thiệu hồn cảnh dẫn đến việc: người cha trở sau hai mươi năm xa cách gia đình ( ) 2 Thân bài: Tê-lê-mác kể lại diễn biến việc theo trình tự:

a Kể việc người cha (Uy-lít-xơ) chiến thắng thi bắn cung giết chết bọn cầu hôn gia nhân phản bội ( )

b Kể diễn biến tâm trạng người mẹ (Pê-nê-lốp) nghe nhũ mẫu báo tin ( )

c Kể thái độ tâm trạng cha mẹ hai người gặp ( ) Bày tỏ suy nghĩ thân cha mẹ không nhận ( )

d Kể việc xử trí khơn ngoan người cha khun người tắm ( )

e Kể việc cha mẹ thử thách nhận thơng qua chi tiết "chiếc giường bí mật" ( ) 3 Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ thân cha mẹ nhận ( )

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Sử dụng tốt phương tiện ngôn ngữ để chuyển ý, xây dựng kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí Phần lớn ý đoạn làm thể sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, làm trình bày đẹp

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Kết cấu làm tương đối chặt chẽ Nhiều chỗ có sáng tạo lời kể cách diễn đạt Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 5-6: Xác định ngơi kể, nêu đầy đủ diễn biến câu chuyện, kết cấu làm tương đối rõ ràng phần lớn chưa có sáng tạo lời kể cách diễn đạt

* Điểm 3-4: Xác định kể, nêu diễn biến câu chuyện chưa đầy đủ, chủ yếu nhắc lại lời kể tác phẩm

* Điểm 1-2: Sử dụng kể lộn xộn Bài làm sơ sài.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

BÀI VIẾT SỐ (VĂN BIỂU CẢM - LÀM Ở NHÀ)

HƯỚNG ĐẾN YÊU CẦU TÍCH HỢP VỚI PHẦN VĂN HỌC ĐÃ VÀ ĐANG HỌC: CA DAO VÀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Đề 1: Từ số ca dao than thân học (hoặc đọc), phát biểu cảm nghĩ anh (chị) số phận người phụ nữ xã hội cũ

(10)

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh trình bày suy nghĩ, tình cảm số phận người phụ nữ xã hội cũ gợi lên từ ca dao than thân (Không nên phát biểu cách chung chung người phụ nữ) Như vậy, phương thức biểu đạt làm biểu cảm.

2 Đây dạng đề đặt nhiều yêu cầu tích hợp:

- Tích hợp văn học làm văn: Bài làm văn bám sát chương trình phần đọc văn học (những ca dao than thân học lớp lớp 10) Đối tượng biểu cảm nhân vật tác phẩm văn học - Tích hợp Văn học, Làm văn Tiếng Việt: Sử dụng hiểu biết phép tu từ để khai thác nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hình ảnh biểu tượng đặc điểm thể thơ lục bát

- Tích hợp văn học đời sống: Nói số phận người phụ nữ xã hội phong kiến phản ánh tác phẩm văn học (ca dao), đồng thời có ý nghĩa giáo dục bình đẳng giới - vấn đề gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh

3 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm (có thể kết hợp với yếu tố nghị luận ở mức độ vừa phải), tránh sa vào việc phân tích ca dao phân tích hình ảnh người phụ nữ ca dao nói chung

- Cảm xúc, suy nghĩ nêu phải chân thực, sâu sắc, tránh giả tạo II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đàm bảo ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chùm ca dao than thân

b Nêu ấn tượng chung thân số phận người phụ nữ gợi từ ca dao than thân học (hoặc đọc)

2 Thân bài:

a Nêu cảm xúc thân số phận người phụ nữ thể ca dao than thân:

- Cảm thương cho nỗi khốn khổ, tủi nhục, thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ đọc ca dao than thân mở đầu cụm từ "Thân em" ( )

(Có thể liên hệ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương để làm rõ thêm).

- Chia sẻ đồng cảm sâu sắc nỗi buồn người phụ nữ phải lấy sớm, phải chịu cảnh tảo hôn: Bướm vàng đậu đọt mù u

Lấy chồng sớm tiếng ru buồn.

- Cảm thơng với nỗi lịng người vợ có chồng ăn chơi nghiện ngập, vũ phu, bạc tình bạc nghĩa, nỗi lịng nàng dâu có mẹ chồng ác nghiệt, gố phụ cịn trẻ khơng dám "đi bước nữa" luật "tam tịng" khắc nghiệt…( )

b Liên hệ với người phụ nữ ngày ( )

3 Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ chung thân (đồng cảm, mơ ước sống tốt đẹp hơn cho người phụ nữ)

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm), đồng thời biết kết hợp với phương thức biểu đạt hỗ trợ để tăng sức thuyết phục Hệ thống ý làm chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc, nêu cảm nghĩ thành thật, sâu săc Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

(11)

* Điểm 5-6: Đáp ứng khoảng 2/3 số ý nêu mục II (yêu cầu cụ thể) Bài làm thê đúng phương thức biểu đạt (biểu cảm) Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Văn viết lưu lốt Có thể cịn mắc số sai sót nhỏ

* Điểm 3-4:

- Đáp ứng khoảng 1/2 số ý nêu mục II (yêu cầu cụ thể) Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm) kết cấu làm chưa chặt chẽ

- Hoặc: Có đề cập tương đối đầy đủ ý nêu mục II (yêu cầu cụ thể) lại thiên nghị luận phương thức biểu đạt (biểu cảm) mờ nhạt

* Điểm 1-2: Bài làm lan man, sơ sài, thiếu nhiều ý, thể không phương thức biểu đạt chính (biểu cảm)

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề (dạng đề "mở"): Cảm nghĩ ca dao mà anh (chị) yêu thích. A ĐÁP ÁN:

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết làm văn biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ ca dao mà u thích Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm (có thể kết hợp với yếu tố nghị luận ở mức độ vừa phải), tránh sa vào việc nghị luận ca dao

- Cảm xúc, suy nghĩ nêu phải chân thực, sâu sắc, tránh giả tạo II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Giới hạn đề tương đối tự Tuy nhiên, làm bài, học sinh cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu cụ thể ca dao mà u thích (đó ca dao nào?)

2 Nêu lí mà u thích ( )

3 Bài ca dao gợi cho thân suy nghĩ tình cảm nào? B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Ý 1: điểm. * Ý 2: điểm. * Ý 3: điểm. Lưu ý:

- Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức - Giám khảo đánh giá, cho điểm ý phải gắn với chỉnh thể văn

Đề 3: Từ ca dao yêu thương tình nghĩa học (chương trình Ngữ văn 10 nâng cao), anh (chị) hãy phát biểu cảm nghĩ đời sống tình cảm người bình dân

A ĐÁP ÁN:

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết làm văn biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ tình cảm người bình dân thơng qua ca dao yêu thương tình nghĩa học học kì

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm (có thể kết hợp với yếu tố nghị luận ở mức độ vừa phải), tránh sa vào việc nghị luận ca dao

(12)

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đàm bảo ý theo ba phần văn sau:

1 Mở bài:

a Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chùm ca dao yêu thương tình nghĩa học ( ) b Nêu ấn tượng chung thân ( )

2 Thân bài:

a Lần lượt nêu cảm xúc, suy nghĩ cụ thể thân đời sống tình cảm người bình dân gợi từ ca dao yêu thương tình nghĩa học:

- Nêu cảm xúc suy nghĩ ca dao có chủ đề "ước muốn gặp gỡ yêu thương" ( ) - Nêu cảm xúc suy nghĩ ca dao nói "nỗi nhớ thương người yêu cô gái" ( ) - Nêu cảm xúc suy nghĩ ca dao nói "nghĩa tình người - kẻ ( )

b Liên hệ đến đời sống tình cảm nhân dân ta ngày ( )

3 Kết bài: Khẳng định chung cảm nghĩ thân (chẳng hạn: tự hào, ước muốn giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc )

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm), đồng thời biết kết hợp với phương thức biểu đạt hỗ trợ để tăng sức thuyết phục Hệ thống ý bài làm chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc, nêu cảm nghĩ thành thật, sâu săc Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Bài làm thê phương thức biểu đạt chính (biểu cảm) Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc Có thể mắc vài sai sót nhỏ

* Điểm 5-6: Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm) Có nêu cảm nghĩ thân nhóm ca dao học chưa có liên hệ đến đời sống tình cảm nhân dân ta ngày Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Có thể cịn mắc số sai sót nhỏ

* Điểm 3-4: Bài làm thể phương thức biểu đạt (biểu cảm), có đề cập đến các nhóm ca dao học việc nêu cảm xúc, suy nghĩ chung chung

* Điểm 1-2: Bài làm lan man, sơ sài, thiếu nhiều ý, thể không phương thức biểu đạt chính (biểu cảm).

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 4: Từ ca dao hài hước, châm biếm học đọc thêm, anh (chị) phát biểu cảm nghĩ của vẻ đẹp tâm hồn người bình dân

A ĐÁP ÁN:

I Yêu cầu chung (về kĩ phương pháp):

1 Học sinh biết làm văn biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người bình dân thông qua ca dao hài hước, châm biếm học đọc thêm học kì

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp

- Thể phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm (có thể kết hợp với yếu tố nghị luận ở mức độ vừa phải), tránh sa vào việc nghị luận ca dao

- Cảm xúc, suy nghĩ nêu phải chân thực, sâu sắc, tránh giả tạo II Yêu cầu cụ thể (về nội dung kiến thức):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đàm bảo ý sau:

1 Giới thiệu chung ca dao Việt Nam, vị trí chùm ca dao hài hước châm biếm đời sống tinh thần người bình dân

2 Nêu ấn tượng chung thân sau học đọc thêm ca dao hài hước, châm biếm ( )

(13)

a Sự thơng minh b Có ý thức đấu tranh

c Lạc quan, yêu đời, yêu sống

(Lưu ý: Học sinh phát biểu cách chung chung, mà phải từ ca dao cụ thể để làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn người bình dân nêu ấn tượng, cảm xúc thân)

4 Khẳng định giá trị, ý nghĩa vẻ đẹp tâm hồn người lao động bình dân (được gợi từ ca dao hài hước, châm biếm) sống ngày

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm), đồng thời biết kết hợp với phương thức biểu đạt hỗ trợ để tăng sức thuyết phục Hệ thống ý bài làm chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc, nêu cảm nghĩ thành thật, sâu săc Chữ viết rõ ràng, cẩn thận

* Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Bài làm thê phương thức biểu đạt chính (biểu cảm) Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Văn viết lưu lốt, có cảm xúc Có thể mắc vài sai sót nhỏ

* Điểm 5-6: Bài làm thê phương thức biểu đạt (biểu cảm) Có nêu cảm nghĩ thân nhóm ca dao học chưa có liên hệ đến đời sống tinh thần người ngày Hệ thống ý làm tương đối chặt chẽ Có thể cịn mắc số sai sót nhỏ

* Điểm 3-4: Bài làm thể phương thức biểu đạt (biểu cảm), có đề cập đến các nhóm ca dao học việc nêu cảm xúc, suy nghĩ chung chung

* Điểm 1-2: Bài làm lan man, sơ sài, thiếu nhiều ý, thể không phương thức biểu đạt chính (biểu cảm).

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Lớp 10B6)

Giáo viên đề: Cao Thị Tuyết Sâm

Đề: Qua đoạn trích “ Uy-lít-xơ trở về”, anh ( chị) thấy nhân vật Pê-nê-lốp người nào? Hãy tìm và phân tích số chi tiết để làm sáng tỏ nhận xét

Đáp án: Học sinh làm rõ ý sau:

- Pênêlốp người khôn ngoan, cẩn trọng, chín chắn

- Những tính cách đó, nàng có qua 20 năm vừa đằng đẵng chờ chồng, vừa kiên đấu tranh với bọn cầu

- Tính cách Pênêlốp thể qua chi tiết sau đoạn trích:

Khi nhũ mầu ơ-ri-clê báo tin Uy-lít-xơ trở trừng trị bọn cầu hơn, Pê-nê-lốp lại nói:” Câu chuyện già kể khơng hồn tồn thật”; gặp Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp chưa nhận chàng chồng; Pê-nê-lốp dùng bí mật giường để thử thách chồng

Thang điểm:

- Điểm 9- 10: Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, sáng tạo có số sai sót nhỏ

- Điểm 7- 8: Đáp ứng đầy đủ kiến thức, phân tích tương đồi sâu, cịn mắc số lỗi tả, dùng từ, khơng đáng kể

- Điểm 5- 6: Trình bày đủ ý có chỗ cịn sơ sài Văn viết tương đổi trơi chảy Cịn sai sót số lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp khơng nhiều

(14)

BÀI VIẾT SÔ (KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ) Lớp: 10 (chương trình Nâng cao)

Tiết dạy theo PPCT: 67, 68

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2007- 2008 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Văn 10 Nâng cao

►▼◄ Thời gian làm bài: 90 phút. I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

ĐỀ SỐ 1:

1/ Bài thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi viết thể thơ nào? a Thất ngôn bát cú

b Thất ngôn tứ tuyệt c Song thất lục bát d Thất ngôn xen lục ngôn

2/ Phương thức biểu đạt khơng có phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? a Thuyết minh

b Tự c Miêu tả d Điều hành

3/ Cụm từ "chốn lao xao" "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa gì? a Là nơi có nhiều thú vui

b Là nơi tụ họp đông người c Là nơi ồn ào, náo nhiệt d Là nơi tranh giành danh lợi

4/ Âm màu sắc thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi, gợi cho em cảm nhận cảnh ngày hè?

a Tươi trẻ, lành b Buồn bã, âm u

c Vui tươi, đầy sức sống d Dào dạt, sâu lắng

5/ Những màu sắc miêu tả thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi? a Xanh, hồng, tím

b Đỏ, hồng, tím c Xanh, đỏ, hồng d Đỏ, hồng, trắng

6/ Bài thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi nằm phần tập thơ "Quốc âm thi tập"? a Tự thán

b Bảo kính cảnh giới c Tự thuật

d Ngơn chí

(15)

b Ngơn ngữ khoa học c Ngơn ngữ hành d Ngơn ngữ sinh hoạt

8/ Văn hoá phương Tây bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam từ giai đoạn nào? a Từ kỉ XV đến kỉ XIX

b Từ năm 1945 đến c Từ thể kỉ X đến kỉ XV d Từ kỉ XX đến 1945 II TỰ LUẬN:

Câu (2 điểm):

- Chép xác thơ “Cảnh ngày hè” Nguyến Trãi

- Hai câu thơ cuối cho ta hiểu lòng Nguyễn Trãi người dân nào? Câu (6 điểm):

Cảm nhận em “Hào khí Đơng A” qua thơ “Thuật hồi” (Tỏ lịng) Phạm Ngũ Lão.

Trường THPT Trần Quốc Tuấn KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2007- 2008 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Văn 10 Nâng cao

►▼◄

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 5:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

(16)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương

án

ĐỀ SỐ 7:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 8:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 9:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 10:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 11:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 12:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 13:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 14:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 15:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

(17)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương

án

ĐỀ SỐ 17:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 18:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 19:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 20:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 21:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 22:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 23:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án

ĐỀ SỐ 24:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương án Câu 1:

- Chép xác thơ (1 điểm)

(18)

Hồng liên trì tiễn mùi hương. Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.

- Tấm lòng Nguyễn Trãi dân qua hai câu thơ cuối (1 điểm)

+ Nhìn cảnh sống dân yên vui, no đủ, Nguyễn Trãi ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong, ca ngợi cảnh: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.

+ Nguyễn Trãi mong cho dân đựơc ấm no, hạnh phúc Nhưng phải hạnh phúc cho tất người, nơi

+ Lí tưởng “Dân giàu đủ khắp đòi phương” Nguyễn Trãi với ngày hôm mang ý nghĩa thẩm mĩ nhân văn sâu sắc

Câu 2:

A YÊU CẦU CHUNG

Bài viết tỏ hiểu yêu cầu đề, làm cần phân tích thơ để làm bật hào khí Đông A thời đại nhà Trần.

2 Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, sáng tạo

Trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu B YÊU CẦU CỤ THỂ:

Bài viết có nhiều cách diễn đạt, phân tích song cần đảm bảo nội dung, yêu cầu sau đây:

Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm, thời đại lịch sử.Thân bài:

- Hiểu hào Khí Đơng A khí hào hùng thời đại nhàTrần, thời đại với nhiều chiến công hiển hách lần đánh thắng giặc Nguyên Khí thể qua:

+ Tư hiên ngang lẫm liệt, dũng mãnh, sẵn sàng chống giặc ngoại xâm người nam nhi. + Khí hừng hực, ngút trời ba quân nhà Trần, dân tộc

+ Lý tưởng cao đẹp người nam nhi thời Trần

+ Khát vọng công danh, hoài bão lớn lao người nam nhi

- Có liên hệ thêm số thơ thời thể hào khí Đơng A quan niệm chí làm trai

- Kết hợp phân tích nghệ thuật đặc sắc thơ  Kết bài:

- Bài thơ thể khí thời đại “Đơng A”, thời đại “Sát Thát”.

- Bài thơ hàm súc, cô đọng, bút pháp hồnh tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

- Bài thơ thể quan niệm nhân sinh tiến bộ, có ý nghĩa khẳng định vai trị tích cực người sống

C CHO ĐIỂM:

* Điểm 5-6: Bài viết đạt điểm tối đa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục A B Diễn đạt mạch lạc, văn viết có sáng tạo Khơng có sai sót dùng từ, tả

* Điểm - : Hiểu đề Đáp ứng yêu cầu Diễn đạt mạch lạc Còn vài sai sót về dùng từ, tả

* Điểm - : Chưa nắm cách phân tích thơ trữ tình Diễn đạt yếu; sai nhiều dùng từ, tả

* Điểm : Lạc đề

BÀI VIẾT SỐ (VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC, MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC)

(19)

Tiết dạy theo PPCT: 81, 82

Đề 1: Anh (chị) viết văn thuyết minh giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh đặc điểm phong cách chức ngôn ngữ học phần Tiếng Việt: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với phương thức biểu đạt nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh: nêu khái niệm - định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý theo ba phần của văn sau:

1 Mở bài: Dẫn dắt vào đề để giới thiệu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2 Thân bài:

a Nêu khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ( )

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch)

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với phong cách ngôn ngữ khác trước hết chức thông báo -thẩm mĩ

b Đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: * Tính thẩm mĩ:

Ở văn nghệ thuật, nhà văn nhà thơ hướng đến việc sử dụng từ ngữ, câu văn, tổ chức cấu trúc văn thơng qua biện pháp nghệ thuật Chính nhờ sáng tạo nghệ thuật tạo hay, đẹp (tức tạo giá trị thẩm mĩ) ngôn ngữ văn

* Tính đa nghĩa:

- Mọi văn nghệ thuật có chức phản ánh thực sống chứa đựng tâm tư tình cảm nhà văn nhà thơ Đó nội dung, tức nghĩa văn nghệ thuật

- Nội dung (nghĩa) văn nghệ thuật bao gồm nhiều thành phần: Xét theo mối quan hệ văn với đối tượng đề cập, ta có: + Thành phần biểu thị thông tin khách quan đối tượng đề cập

+ Thành phần biểu thị tình cảm nhà văn, nhà thơ đối tượng đề cập Xét theo mối quan hệ yếu tố cấu trúc bên văn bản, ta có: + Thành phần nghĩa bề mặt câu chữ: nghĩa tường minh (ý ngôn trung)

+ Thành phần nghĩa ẩn đằng sau câu chữ: nghĩa hàm ẩn (ý ngôn ngoại) Đây thành phần nghĩa quan trọng

* Dấu ấn riêng tác giả:

- Mỗi nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng diễn đạt

(20)

c Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ( ) B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

- Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu đầy đủ nội dung nêu trên, sử dụng nhuẫn nhuyễn phương pháp nêu ví dụ để làm rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu trên, có sử dụng phương pháp nêu ví dụ để làm rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật việc giải thích nêu ví dụ chưa thật rõ

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không nêu ví dụ minh họa

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 2: Hãy giới thiệu truyện thơ dân gian Việt Nam. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh thể loại văn học thuộc phận văn học dân gian: truyện thơ dân gian Việt Nam

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với phương thức biểu đạt nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh: nêu khái niệm - định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau đây: Thế truyện thơ dân gian? Thời điểm đời truyện thơ dân gian Việt Nam?

2 Ở Việt Nam có truyện thơ dân gian tiêu biểu nào? Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật vài truyện thơ tiêu biểu

3 Truyện thơ dân gian Việt Nam có đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật? Vai trị tác dụng của truyện thơ dân gian Việt Nam:

- Đối với văn học ( ) - Đối với đời sống ( )

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

(21)

phương pháp nêu ví dụ để làm rõ đặc điểm truyện thơ dân gian Việt Nam, diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu trên, có sử dụng phương pháp nêu ví dụ để làm rõ đặc điểm truyện thơ dân gian Việt Nam

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu truyện thơ dân gian Việt Nam việc giải thích nêu ví dụ chưa thật rõ

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu truyện thơ dân gian Việt Nam khơng nêu ví dụ minh họa

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề (dạng đề "mở"): Hãy viết văn thuyết minh giới thiệu thơ, văn học. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh thơ, văn số thơ, văn học Điều quan trọng em phải biết lựa chọn thơ (hoặc văn) mà em hiểu biết sâu sắc cảm thấy tâm đắc

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với các phương thức biểu đạt nghị luận, tự sự, biểu cảm việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động có sức thuyết phục)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau đây: Giới thiệu sơ lược tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm ( )

2 Tóm tắt cốt truyện (nếu tác phẩm tự sự) giới thiệu nội dung tác phẩm ( ) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ( )

4 Đánh giá chung tác phẩm (ý nghĩa, vị trí văn học sử ) B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

* Ý 1: điểm. * Ý 2: điểm. * Ý 3: điểm. * Ý 4: điểm. Lưu ý:

- Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức nêu - Giám khảo đánh giá, cho điểm ý phải gắn với chỉnh thể văn

(22)

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh thể loại văn học thuộc phận văn học dân gian: thể loại ca dao

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với phương thức biểu đạt nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh: nêu khái niệm - định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau đây: Giới thiệu chung thể loại ca dao (nêu định nghĩa, đề tài )

2 Giới thiệu nội dung ca dao ( ) Giới thiệu nghệ thuật ca dao ( )

4 Giới thiệu vị trí, ý nghĩa ca dao mối quan hệ với văn học viết đời sống tâm hồn dân tộc ( )

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM): * Ý 1: điểm.

* Ý 2: 3,5 điểm. * Ý 3: 3,5 điểm. * Ý 4: điểm. Lưu ý:

- Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức nêu - Giám khảo đánh giá, cho điểm ý phải gắn với chỉnh thể văn

BÀI VIẾT SỐ (VĂN THUYẾT MINH VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC - LÀM Ở NHÀ) Đề 1: Hãy viết văn thuyết minh đời thơ văn Nguyễn Trãi.

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP): Học sinh biết làm văn thuyết minh tác gia văn học Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với các phương thức biểu đạt tự nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày

- Biết sử dụng kết hợp hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự thời gian kết cấu theo trình tự lơgíc

(23)

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý theo ba phần của văn sau:

1 Mở bài: Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chung tác giả:

a Giới thiệu vị trí Nguyễn Trãi văn học trung đại Việt Nam nói riêng, văn học dân tộc nói chung

b Giới thiệu chung mối quan hệ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi 2 Thân bài:

a Giới thiệu đời Nguyễn Trãi:

- Tên hiệu ( ) - Quê hương ( )

- Gia đình ( ) (trong nhấn mạnh: bên nội bên ngoại có truyền thống u nước có truyền thống văn hố, văn học)

- Các giai đoạn đời ( )

 Từ điều trên, học sinh đến khái quát chung nét bật đặc điểm đời người Nguyễn Trãi ( )

b.Chuyển ý giới thiệu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi:

- Giới thiệu chung: Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi gắn liền với đời, gắn liền với nghiệp cứu nước dựng nước ông

- Giới thiệu tác phẩm ( ) (trong nhấn mạnh đến “thiên cổ hùng văn” - Bình Ngơ đại cáo tập thơ Quốc âm thi tập).

- Giới thiệu nội dung thơ văn ( ) (trong nhấn mạnh đóng góp bật nội dung tư tưởng tác phẩm)

- Giới thiệu đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi ( ) (trong nhấn mạnh đến đóng quan trọng thể loại ngơn ngữ Có thể liên hệ đến nhận xét giáo sư Lê Trí Viễn để thấy rõ Nguyễn Trãi người mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt: “Nguyễn Trãi hoa đầu mùa tuyệt đẹp thơ Nôm tiếng Việt”.

3 Kết bài:

a Sức sống lâu bền sáng tác Nguyễn Trãi, có tác phẩm mà nội dung mang tầm vóc lớn lao, thể tư tưởng tiến trước thời đại (chẳng hạn tư tưởng “lấy dân làm gốc”).

b Với để lại cho đời, Nguyễn Trãi xứng đáng cơng nhận danh nhân văn hố giới B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

- Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), sử dụng phối hợp, linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh, giới thiệu đầy đủ nội dung nêu trên, diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi thiếu số ý

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi sơ lược, chung chung

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 2: Hãy viết văn thuyết minh giới thiệu tác giả Nguyễn Du. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

(24)

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với các phương thức biểu đạt tự nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày

- Biết sử dụng kết hợp hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự thời gian kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh có cách trình bày khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo nội dung cơ bản sau:

1 Mở bài: Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chung tác giả:

a Giới thiệu vị trí Nguyễn Du văn học trung đại Việt Nam nói riêng, văn học dân tộc nói chung

b Giới thiệu chung mối quan hệ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Du 2 Thân bài:

a.Giới thiệu tiểu sử, thân đời Nguyễn Du: - Năm sinh, năm mất, tên hiệu, tên tự

- Quê hương ( ) - Thân gia đình ( ) - Thời đại ( )

- Các giai đoạn đời ( )

 Từ điều trên, học sinh đến khái quát chung nét bật đời người Nguyễn Du ( )

b.Chuyển ý giới thiệu nghiệp văn học Nguyễn Du:

- Những tác phẩm tiêu biểu ( ) (trong nhấn mạnh đến kiệt tác Truyện Kiều). - Giá trị nội dung sáng tác ( )

- Giá trị nghệ thuật sáng tác ( )

c Những đóng góp Nguyễn Du đời sống văn học (…) 3 Kết bài:

a Ảnh hưởng từ đời, lòng nhân hậu Nguyễn Du đương thời hậu b Sức sống lâu bền sáng tác Nguyễn Du

c Với để lại cho đời, Nguyễn Du xứng đáng công nhận danh nhân văn hoá giới B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

- Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), sử dụng phối hợp, linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh, giới thiệu đầy đủ nội dung nêu trên, diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn Du thiếu số ý

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu đời nghiệp thơ văn Nguyễn Du sơ lược, chung chung

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

(25)

Đề 3: Thuyết minh đặc điểm thể truyện truyền kì qua truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ).

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học gắn với tác phẩm cụ thể Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với các phương thức biểu đạt tự nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày - Biết sử dụng hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh có cách trình bày khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo nội dung cơ bản sau:

1 Giới thiệu chung thể loại truyền kì:

a Nguồn gốc: thể văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc (thịnh hành từ thời Đường) b Đặc điểm:

-Truyện truyền kì thường sử dụng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống Nói cách khác, truyện truyền kì phản ánh thực đời sống thơng qua yếu tố kì lạ, hoang đường

- Truyện truyền kì thường mơ cốt truyện dân gian dã sử (vốn lưu truyền rộng rãi nhân dân), thể sáng tạo tác giả

2 Truyện truyền kì Việt Nam:

a Các nhà văn Việt Nam tiếp nhận thể loại truyện truyền kì để viết tác phẩm phản ánh sống người đất nước

b Truyện truyền kì Việt Nam thường sử dụng truyện dân gian mơ típ truyện dân gian để xây dựng thành truyện

c Truyện truyền kì Việt Nam mang đậm yếu tố thực chất nhân văn

3 Những đặc điểm thể loại truyền kì nói chung, truyện truyền kì Việt Nam nói riêng thể rõ nét truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên:

a Truyện dày đặc yếu tố kì ảo: kể chuyện thần linh (Thổ thần, đức Thánh Tản Viên), kể chuyện ma quỉ (Diêm Vương, hồn ma Bách hộ, quỉ sứ ), việc Tử Văn phát bệnh sau đốt đền, nói đến cảnh xử kiện âm phủ, việc Tử Văn nhậm chức phán đền Tản Viên

b Dù có nhiều yếu tố hoang đường truyện giàu giá trị thực giá trị nhân đạo:

- Tên tuổi, quê quán, tính cách nhân vật kể cụ thể (Ngô Tử Văn tên soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà khơng thể chịu ).

- Bối cảnh câu chuyện gắn với thực lịch sử (Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành nơi chiến trường Bộ tướng Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thơi, tử trận gần đền ).

- Truyện có ngụ ý phê phán bọn tham quan xã hội đương thời tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên bao nỗi đau khổ cho người dân lương thiện

- Truyện thể khát vọng cơng lí khẳng định niềm tin nhân dân: nghĩa định thắng gian tà

- Truyện có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục người nên sống hành động cho đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác

(26)

- Điểm 9-10: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), sử dụng phối hợp, linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh, giới thiệu đầy đủ nội dung nêu trên, diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận

- Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), kết cấu chặt chẽ (sử dụng hình thức kết cấu phù hợp), giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung nêu

- Điểm 5-6: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài), có giới thiệu thể loại truyền kì truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên thiếu số ý.

- Điểm 3-4: Bố cục làm chưa thật rõ ràng, có giới thiệu thể loại truyền kì truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên sơ lược, chung chung.

- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, lộn xộn, thiếu nhiều ý quan trọng.

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 4: Hãy viết văn thuyết minh tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP): Học sinh biết làm văn thuyết minh tác phẩm văn học Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo yêu cầu:

- Xây dựng làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc, cân đối; có kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn; không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp; thể phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ khoa học

- Xác định thể phương thức biểu đạt chính: phương thức thuyết minh (biết phối hợp với các phương thức biểu đạt tự nghị luận việc thuyết minh thêm rõ ràng, sinh động)

- Đảm bảo tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức mà giới thiệu, trình bày

- Biết sử dụng kết hợp hình thức kết cấu phù hợp: kết cấu theo trình tự thời gian kết cấu theo trình tự lơgíc

- Biết phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp thuyết minh II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý theo ba phần của văn sau:

1 Mở bài:

a Giới thiệu chung tên tuổi nghiệp thơ văn đại thi hào Nguyễn Du

b Giới thiệu vị trí kiệt tác Truyện Kiều toàn nghiệp thơ văn Nguyễn Du nói riêng, trong văn học dân tộc nói chung

2 Thân bài:

a Giới thiệu chung Truyện Kiều: - Nguồn gốc lai lịch tác phẩm ( )

- Ý nghĩa tên truyện Đoạn trường tân (tên tác giả đặt) tên truyện theo cách gọi thông thường Truyện Kiều ( ).

- Giới thiệu qua sáng tạo Nguyễn Du chuyển dịch tác phẩm (vốn tiểu thuyết chương hồi văn xuôi) Thanh Tâm Tài Nhân sang tiếng Việt

- Giới thiệu qua thể thơ, số lượng câu thơ tác phẩm ( ) - Giới thiệu kết cấu diễn biến cốt truyện ( ) b Giới thiệu giá trị nội dung tác phẩm:

- Giá trị thực: Toàn tác phẩm tranh thu nhỏ thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, thối nát:

+ Nạn quan lại tham tiền, tráo trở ( )

(27)

+ Thân phận người bị chà đạp nghiêm trọng, thận phận người phụ nữ - Giá trị nhân đạo:

+ Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất người ( )

+ Bênh vực quyền sống người, đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đơi, khát vọng tự cơng lí ( ) + Xót thương cho số phận người tài hoa bạc mệnh (nhất người phụ nữ)

+ Lên án lực xấu xa chà đạp người: bọn quan lại, bọn buôn, đồng tiền ( ) c Giới thiệu giá trị nghệ thuật tác phẩm:

- Tác giả thành công việc vận dụng tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc: + Có kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân ( )

+ Tác giả sáng tạo nhiều câu thơ cho thấy khả diễn đạt phong phú tinh tế tiếng Việt ( ) Với Truyện Kiều, Nguyễn Du nâng ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến trình độ cao.

+ Thể thơ lục bát tác giả khai thác triệt để khả biểu ( ) - Nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn ( )

- Nghệ thuật miêu tả: + Tả cảnh vật ( )

+ Tả chân dung nhân vật ( )

+ Đặc biệt tả nội tâm, tâm lí nhân vật, có “tả cảnh ngụ tình” ( ) 3 Kết bài:

a Ảnh hưởng sâu rộng Truyện Kiều đến đời sống văn hoá, văn học dân tộc nói riêng nhân loại nói chung (tác phẩm dịch khoảng 20 thứ tiếng giới)

b Khẳng định sức sống lâu bền Truyện Kiều.

KIỂM TRA VĂN HỌC

Lớp: 10 (chương trình Nâng cao) Tiết dạy theo PPCT: 108

Đề bài:

Câu (2 điểm): Anh (chị) hiểu văn biền ngẫu? Hãy phân tích ví dụ số tác phẩm đã học để làm sáng tỏ

Câu (8 điểm): Phân tích tâm trạng người cung nữ đoạn thơ sau: Ngày sáu khắc, tin mong nhạn vắng,

Đêm năm canh, tiếng lắng chuông rền. Lạnh lùng thay giấc cô miên!

Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u.

(Trích Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều) C Yêu cầu làm:

Câu 1:

Học sinh dựa vào phần Tri thức đọc - hiểu sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trang 33 để trình bày lại và lấy ví dụ tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngơ để làm sáng tỏ.

Câu 2:

* Yêu cầu chung:

- Về nội dung kiến thức: Làm rõ tâm trạng người cung nữ qua đoạn thơ.

- Về kĩ năng: Xây dựng văn ngắn với đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. * Dàn ý văn:

- Mở bài:

+ Dẫn dắt vào đề để giới thiệu đoạn thơ (có thể dẫn dắt từ hoàn cảnh lịch sử, tác giả, giai đoạn văn học ) + Trích dẫn đoạn thơ nêu đề ( )

- Thân bài:

(28)

+ Tâm trạng người cung nữ thể hai câu sau đoạn thơ ( ) + Nghệ thuật đoạn thơ ( )

(Học sinh phân kết hợp hai mặt nội dung nghệ thuật) - Kết bài:

+ Khẳng định chung giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ + Khẳng định vị trí đoạn thơ toàn tác phẩm

BÀI VIẾT SÔ (VĂN NGHỊ LUẬN)

Lớp: 10 (chương trình Nâng cao) Tiết dạy theo PPCT: 112

Đề 1: Thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ thể qua đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích dịch Chinh phụ ngâm) Nỗi sầu ốn người cung nữ (trích Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều)

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn nghị luận văn học theo hướng gộp chung hai đoạn trích từ hai tác phẩm văn học trung đại Việt Nam để làm bật thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ

2 Trên sở hiểu biết hai tác phẩm Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm, đặc biệt qua việc đọc - hiểu hai đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Nỗi sầu oán người cung nữ , học sinh biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề nêu đề

3 Đề không yêu cầu phân tích hai đoạn trích cách túy, mà yêu cầu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề mà đề đặt ra, tức phân tích bổ dọc kết hợp đan xen hai đoạn trích theo định hướng định

4 Học sinh phải bám sát vào vấn đề nêu đề để triển khai luận điểm Cần tránh trường hợp phân tích lan man dàn trải đoạn trích riêng biệt (hoặc hình tượng người phụ nữ văn học nói chung) mà khơng xác định rõ hệ thống luận điểm, luận

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý theo ba phần của văn sau:

1 Mở bài:

a Hoàn cảnh lịch sử - xã hội đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX

b Đi đến nhấn mạnh: Một nội dung tinh thần nhân đạo văn học giai đoạn là: nói thân phận bất hạnh người phụ nữ Các đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích bản dịch Chinh phụ ngâm) Nỗi sầu ốn người cung nữ (trích Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều) thể sâu sắc điều

2 Thân bài:

Lần lượt làm sáng vấn đề nêu qua đoạn trích giới hạn đề bài: a Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ:

b Đoạn trích Nỗi sầu oán người cung nữ: 3 Kết bài:

a Khẳng định chung giá trị chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX

b Có thể liên hệ đến xã hội ngày B BIỂU ĐIỂM:

(29)

- Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Nắm phương pháp làm mức độ Biết xác định mức độ trình bày ý Cơ biết chọn phân tích dẫn chứng Văn viết tương đối trơi chảy Có thể mắc số sai sót nhỏ

- Điểm 5-6: Hiểu cốt lõi yêu cầu đề bài, tỏ hướng, hiểu nội dung tác phẩm, việc phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề cịn hạn chế Văn viết chưa trơi chảy diễn đạt ý

- Điểm 3-4: Nắm yêu cầu đề trình bày cịn thiếu nhiều ý.

- Điểm 1-2: Chưa nắm yêu cầu đề bài, chưa nắm kĩ tác phẩm Bài làm sơ sài Mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Chữ viết cẩu thả

Trên sở mức điểm trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại dựa vào thực tế làm của học sinh.

Đề 2: Hãy phân tích số chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích Trao dun Nỗi thương (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp nhân vật Thuý Kiều. A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn nghị luận văn học theo hướng gộp chung hai đoạn trích tiêu biểu Truyện Kiều để bàn thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp nhân vật Thúy Kiều.

2 Trên sở hiểu biết tác phẩm Truyện Kiều, đặc biệt qua việc đọc - hiểu hai đoạn trích Trao dun Nỗi thương mình, học sinh biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề nêu đề

3 Đề không yêu cầu phân tích hai đoạn trích cách túy, mà yêu cầu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề mà đề đặt ra, tức phân tích bổ dọc kết hợp đan xen hai đoạn trích theo định hướng định

4 Học sinh phải bám sát vào vấn đề nêu đề để triển khai luận điểm Cần tránh trường hợp phân tích lan man dàn trải đoạn trích riêng biệt (hoặc nhân vật) mà khơng xác định rõ hệ thống luận điểm, luận

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo ý sau: 1 Giới thiệu chung:

a Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, nhân vật Thuý Kiều

b Giới thiệu vấn đề trọng tâm đề bài: Thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp nhân vậtThuý Kiều thể hai trích đoạn "Trao dun" "Nỗi thương mình"

2 Phân tích chi tiết để làm rõ vấn đề giới hạn đề (trọng tâm):

Học sinh phân tích bổ dọc theo khía cạnh vấn đề phân tích theo đoạn trích Tuy nhiên, dù thực theo cách cần phải làm rõ ý sau:

a Thân phận bất hạnh Thuý Kiều: * Ở đoạn trích Trao duyên:

- Kiều chấp nhận bi kịch tình yêu tan vỡ

- Kiều cảm thấy đời trống trải vô nghĩa khơng cịn tình u Nàng nghĩ đến chết cảm thấy chết oan nghiệt

- Kiều nói với Thuý Vân nhiều lúc đối thoại với Kim Trọng tự nói với lời đau đớn

* Ở đoạn trích Nỗi thương mình:

- Kiều phải chấp nhận sống ê chề nhục nhã trái với lương tâm

- Kiều cảm thấy vô đau đớn sống chốn lầu xanh chôn vùi khứ êm đẹp - Kiều phải đối diện với thực tế phũ phàng: chấp nhận nỗi đau lòng để mua vui khách làng chơi b Phẩm chất cao đẹp Thuý Kiều:

* Ở đoạn trích Trao duyên:

(30)

- Trong tâm hồn Kiều, kỉ niệm đẹp đẽ tình u có sức sống mãnh liệt Điều chứng tỏ nàng người sâu sắc tình yêu

- Thuý Kiều than thân trách phận, đau đớn tình yêu tan vỡ cho thấy tình yêu nàng mãnh liệt sâu sắc

* Ở đoạn trích Nỗi thương mình:

- Kiều có ý thức nhân phẩm sống nơi ô nhục

- Kiều buồn, khổ, chán chường chốn bùn nhơ toát lên nhân cách phẩm giá nàng

3 Đánh giá chung:

a Trao duyên Nỗi thương đoạn trích tiêu biểu Truyện Kiều thể sâu sắc nỗi đau phẩm chất cao quí nhân vật trung tâm - Thuý Kiều

b Qua hai đoạn trích này, người đọc cảm nhận sâu sắc lòng nhân đạo đáng quí nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tuyệt vời bậc đại thi hào dân tộc

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

*Điểm 9-10: Bài làm trình bày đầy đủ nội dung nêu có bố cục rõ ràng Các luận điểm được triển khai chặt chẽ sâu sắc Tỏ nắm vững phương pháp làm Biết chọn lọc dẫn chứng phân tích dẫn chứng sâu sắc Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, chữ viết cẩn thận Có thể mắc vài sai sót nhỏ *Điểm 7-8: Cơ trình bày đầy đủ nội dung Ý nêu Bố cục làm tương đối rõ ràng Tỏ nắm vững phương pháp làm Về bản, biết chọn lọc dẫn chứng phân tích dẫn chứng Văn viết tương đối trơi chảy Có thể mắc số sai sót nhỏ

*Điểm 5-6: Trình bày khoảng nửa số ý nêu Hiểu yêu cầu đề Văn viết chưa trôi chảy diễn đạt ý Dung lượng làm ngắn có bố cục tương đối hồn chỉnh *Điểm 3-4: Hoặc là:bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý Hoặc là: vào phân tích từ đầu đến cuối đoạn trích mà khơng biết xác định luận điểm lựa chọn dẫn chứng

*Điểm 1-2: Tuy có viết đoạn trích sai lạc hoàn toàn nội dung phương pháp. *Điểm 0: Khơng viết gì.

(Trên sở mức điểm nêu trên, giám khảo cần cân nhắc trường hợp cụ thể mức điểm lạimột cách hợp lí).

*************************************************************************************** Đề 3: Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội xưa nay?

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn nghị luận xã hội: bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí đặt từ tác phẩm văn học học (cụ thể truyện cổ tích Tấm Cám học học kì 1).

2 Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo kĩ sau: - Bài làm phải đầy đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

- Giữa ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) luận điểm, đoạn phần Thân phải có sự liên kết chặt chẽ (Chú ý sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý)

- Phải đảm bảo tính cân đối ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) toàn văn giữa các luận điểm phần Thân

- Phải biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận văn nghị luận

- Để văn nghị luận có sức thuyết phục, học sinh cịn sử dụng số phương thức biểu đạt (biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh) hỗ trợ cho phương thức biểu đạt - phương thức nghị luận.

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: Cuộc đấu tranh "thiện" "ác" truyện Tấm Cám

Cuộc đấu tranh "thiện" "ác" xã hội xưa nay.

(31)

*Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu nêu Biết xác định luận điểm xếp luận điểm theo hệ thống hợp lí Dẫn chứng phong phú lí lẽ sâu sắc Diễn đạt lưu loát Chữ viết cẩn thận *Điểm - 8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Trình tự luận điểm tương đối mạch lạc Dẫn chứng lí lẽ vừa đủ để làm sáng tỏ luận điểm Diễn đạt tương đối trôi chảy

*Điểm - 6: Tỏ nắm yêu cầu đề trình bày khoảng 2/3 số ý phần nội dung kiến thức Biết triển khai luận điểm xác định Bố cục làm tương đối rõ ràng

*Điểm - 4: Bài làm trình bày nửa số ý nêu Các luận điểm trình bày cịn sơ lược, thiếu dẫn chứng

*Điểm - 2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài.

Đề 4: Trong thơ Đi đường (trích tập thơ Nhật ký tù), Hồ Chí Minh có viết: Đi đường biết gian lao

Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Từ thơ trên, anh (chị) viết văn nghị luận ngắn bàn ý chí, nghị lực người sống

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

Học sinh biết viết nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học. Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ để làm rõ ý kiến, quan điểm trước vấn đề đặt

Biết huy động kiến thức từ đời sống xã hội, lựa chọn phân tích dẫn chứng để làm bật vấn đề

Vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận để giải vấn đề

Bố cục làm hợp lí, hành văn sáng, trình bày làm, chữ viết qui cách II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Ngoài phần Mở Kết bài, phần Thân văn cần có nội dung sau: 1 Giải thích vắn tắt nội dung, ý nghĩa thơ Đi đường:

a Nghĩa trực tiếp câu chữ: Việc đường gian lao vất vả, người biết vượt qua thử thách cuối tới đích

b Nghĩa hàm ẩn: Từ thực tế việc đường, Bác nêu học đường đời, đường cách mạng: Nếu biết kiên trì, bền chí để vượt qua khó khăn gian khổ trước mắt định đạt thành cơng

c Bài thơ gợi cho người đọc suy nghĩ thái độ cần có trước khó khăn gian khổ đời

2 Từ thơ, học sinh đến bàn ý chí, nghị lực người sống (Đây phần trọng tâm văn) Để thực tốt phần này, học sinh phải vận dụng nhiều thao tác lập luận:

a Giải thích "ý chí, nghị lực người sống"

b Phân tích chứng minh: Nhờ ý chí nghị lực mà nhiều người đạt thành công sống c Bác bỏ số quan niệm sai lầm

d Bàn luận, mở rộng vấn đề

B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

*Điểm 9, 10: Đảm bảo tốt yêu cầu nội dung nêu Các luận điểm triển khai sâu sắc, dẫn chứng phong phú Văn viết trơi chảy, lưu lốt Có thể mắc vài sai sót khơng đáng kể

*Điểm 7, 8: Cơ đảm bảo yêu cầu nội dung nêu Các luận điểm triển khai cụ thể, rõ ràng, có đủ dẫn chứng cho luận điểm Văn viết trôi chảy, lưu lốt Có thể mắc vài sai sót khơng đáng kể

(32)

* Điểm 3, 4: Bài làm đề cập đến khoảng nửa số ý nêu Có nêu dẫn chứng để làm sáng tỏ các luận điểm xác định chung chung, sơ lược

*Điểm 1, 2: Bài làm sơ sài.

(Trên sở mức điểm trên, tùy tình hình thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho các mức điểm lại).

Đề 5: Ông cha ta nhắc nhở nhau: "Thương người thể thương thân" Anh (chị) có suy nghĩ quan niệm trên?

A ĐÁP ÁN (YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM):

I YÊU CẦU CHUNG (VỀ KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP):

1 Học sinh biết làm văn nghị luận xã hội: bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí Khi làm bài, học sinh cần đảm bảo kĩ sau:

- Bài làm phải đầy đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

- Giữa ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) luận điểm, đoạn phần Thân phải có sự liên kết chặt chẽ (Chú ý sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý)

- Phải đảm bảo tính cân đối ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) toàn văn giữa các luận điểm phần Thân

- Phải biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận văn nghị luận

- Để văn nghị luận có sức thuyết phục, học sinh cịn sử dụng số phương thức biểu đạt (biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh) hỗ trợ cho phương thức biểu đạt - phương thức nghị luận.

II YÊU CẦU CỤ THỂ (VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC):

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần phải đảm bảo ý chính sau:

1 Giải thích: Câu tục ngữ nêu quan niệm đạo đức, quan hệ tình cảm có tính truyền thống dân tộc ta: Thương yêu người khác thân

2 Phân tích chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Câu tục ngữ nêu quan niệm hoàn toàn đắn:

- Truyền thống đạo đức dân tộc ta đặt lên hàng đầu tình nhân ái, khuyến khích người thương yêu nhau: Chúng ta nghe lời nhắc nhở: "Lá lành đùm rách", "Chị ngã em nâng", "Bầu thương lấy bí cùng", "làng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau"

- Câu tục ngữ lời khuyên đạo lí thực tế xưa nhiều người hưởng ứng (Chứng minh dẫn chứng thực tế).

- Con người nhiều lúc nhiều nơi biết đùm bọc lẫn nhau, chia sẻ với buồn vui (Chứng minh bằng dẫn chứng thực tế).

3 Bác bỏ số quan niệm lối sống sai lầm (Dẫn chứng) Bình luận (bàn bạc, mở rộng vấn đề, đề xuất ý kiến):

- Cũng từ câu tục ngữ trên, ta nên hiểu rộng ra: "Đừng mang đến cho người khác điều khơng muốn mang đến cho mình"

- Tuy nhiên, phải có tình thương u rạch rịi: sẵn sàng thương yêu người khó khăn vất vả, đồng thời phải biết căm ghét kẻ xấu, lên án kẻ bất nhân

- Chúng ta phải biết tẩy trừ tâm lí vị kỉ, ni dưỡng tinh thần vị tha

- Muốn đạo lí "Thương người thể thương thân" trở thành thực điều đơn giản xã hội cịn có bất công, điều tiêu cực Thực tế nhắc nhở phải có nỗ lực đấu tranh xây dựng

- Bất hoàn cảnh nào, không để tàn lụi lửa yêu thương B BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM):

(33)

* Điểm 7-8: Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ Xác định đầy đủ luận điểm thao tác nêu trên. Các luận điểm triển khai tương đối sâu sắc, dẫn chứng tạm đủ Văn viết trơi chảy, lưu lốt Có thể mắc vài sai sót khơng đáng kể

*Điểm 5-6: Bài làm có bố cục tương đối rõ ràng Xác định tương đối đầy đủ luận điểm thao tác nêu trên, song việc triển khai vài luận điểm chưa thật sâu sắc, thiếu dẫn chứng Có thể cịn số sai sót nhỏ

*Điểm 3-4: Bài làm có bố cục tương đối rõ ràng, có bàn đến thái độ thiếu trung thực thi cử xác định chưa đầy đủ luận điểm thao tác nêu Các luận điểm triển khai lí lẽ chung chung mà khơng có dẫn chứng

* Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý.

(Trên sở mức điểm trên, tùy tình hình thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho các mức điểm lại).

BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA CUỐI NĂM)

Lớp: 10 (chương trình Nâng cao) Tiết dạy theo PPCT: 135, 136

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2007 - 2008 TỔ: NGỮ VĂN Mơn: Văn 10 (chương trình Nâng cao)

►▼◄ Thời gian làm bài: 90 phút.

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm):

Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời đúng: 1/ Từ sau từ Hán Việt:

a Loạn thần. b Cảm phục c Khen ngợi. d Gia nô.

2/ Trong đề sau đây, đề đề nghị luận văn học? a Tóm tắt tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du.

b Giá trị nhân đạo "Truyện Kiều".

c Tại nói "Truyện Kiều" tiếng nói "hiểu đời"?

d Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du thể "Truyện Kiều". 3/ Nguyên tác Chinh phụ ngâm tác giả nào?

a Đặng Trần Cơn. b Đồn Thị Điểm. c Nguyễn Khản. d Phan Huy Ích.

4/ Đoạn trích Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (trích truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa) kể đối mặt giữa nhân vật:

a Ngọc Hoa, Phạm Tải với Trang Vương âm phủ. b Ngọc Hoa, Phạm Tải với Trang Vương triều đình. c Ngọc Hoa với Trang Vương triều đình.

d Phạm Tải với Trang Vương triều đình.

5/ Bài Phú sơng Bạch Đằng củaTrương Hán Siêu thuộc loại:

a Luật phú. b Cổ phú. c Văn phú. d Bài phú.

6/ Trong từ sau đây, từ từ cổ:

a Anh hùng. b Can qua. c Chuyên chính. d Cổ nhân.

7/ Từ tư tưởng qui luật chung, suy trường hợp cụ thể, riêng biệt đặc điểm của thao tác lập luận nào:?

a Chứng minh. b Giải thích. c Qui nạp. d Diễn dịch.

(34)

8/ Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, trao duyên cho em, Kiều lại nói: "Dun giữ, vật này chung"?

a Vì Kiều hi vọng Thuý Vân Kim Trọng khơng qn b Vì Kiều coi trọng kỉ vật Kim Trọng, tình yêu

c Vì Kiều khơng muốn tình u tan vỡ dù lí trí buộc phải "trao dun" d Vì Kiều sợ Thuý Vân để kỉ vật tình yêu

II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm):

Hãy viết văn thuyết minh (ngắn gọn) giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ

Câu (5 điểm):

Anh (chị) lựa chọn phân tích số chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích Trao duyên Nỗi thương (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật Thuý Kiều

HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2007 - 2008 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Văn 10 (chương trình Nâng cao)

►▼◄ Thời gian làm bài: 90 phút.

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm):

Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời đúng: 1/Tác phẩm sau sáng tác Nguyễn Trãi:

a Quân trung từ mệnh tập. b Quốc âm thi tập. c Bạch Vân thi tập. d Ức Trai thi tập.

2/ Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?

a Trung Á. b Nam Á. c Tây Á. d Đông Á.

3/ Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ tượng, vấn đề nào đó đặc điểm thao tác lập luận nào?

a Giải thích. b Qui nạp. c Diễn dịch. d Chứng minh.

4/ Tư tưởng chủ đạo thể tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi là: a Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tinh thần yêu nước

b Tư tưởng ý thức tự hào, tự tôn văn hiến dân tộc

c Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc d Tư tưởng nhân đạo gắn với sách lược: "Đem đại nghĩa để thắng tàn " 5/ Đoạn văn khơng có câu chủ đề (câu chốt)?

a Diễn dịch. b Qui nạp. c Diễn dịch song hành.

d Song hành.

6/ Nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ có sở trường sáng tác thành công nhiều thể loại nào?

a Phú. b Thơ Đường luật. c Thể hát nói. d Thơ lục bát.

7/ Từ sau có yếu tố "cơng" mang nét nghĩa khác với yếu tố "công" từ "công lao"?

a Cơng danh b Cơng kích. c Cơng đức. d Công hiệu.

(35)

8/ Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung), nhân vật nào được miêu tả qua chi tiết "Mắt tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm ":

a Trương Phi. b Sái Dương. c Quan Công. d Tôn Càn.

II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm):

Hãy viết văn thuyết minh (ngắn gọn) giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ

Câu (5 điểm):

Anh (chị) lựa chọn phân tích số chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích Trao duyên Nỗi thương (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật Thuý Kiều

HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2007 - 2008 TỔ: NGỮ VĂN Mơn: Văn 10 (chương trình Nâng cao)

►▼◄ Thời gian làm bài: 90 phút.

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm):

Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời đúng:

1/ Trong Phú sông Bạch Đằng, Trương Hán Siêu có viết: " Bởi đại vương coi giặc nhàn" Đại vương ai?

a Ngô Quyền. b Trần Nhân Tông. c Trần Quốc Tuấn. d Trần Thánh Tông. 2/ Nhân vật sau khơng xuất đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung):

a Tào Tháo. b Sái Dương. c Lưu Bị. d Quan Công.

3/ Tác giả Liêu trai chí dị là:

a Tào Tuyết Cần. b Ngô Thừa Ân. c Thi Nại Am. d Bồ Tùng Linh.

4/ Từ tượng, kiện riêng dẫn đến kết luận qui tắc chung đặc điểm thao tác lập luận nào?

a Diễn dịch. b Qui nạp. c Giải thích. d Chứng minh.

5/ Phần khơng thể thiếu đề văn nghị luận?

a Vấn đề cần nghị luận. b Yêu cầu phạm vi dẫn chứng cần sử dụng. c Yêu cầu thái độ, tình cảm cần thể hiện. d Yêu cầu thao tác lập luận chính. 6/ Trong truyện Dế chọi (trích Liêu trai chí dị Bồ Tùng linh), cho Thành Danh bắt dế?

a Con Thành Danh. b Quan trên. c Vợ Thành Danh. d Cơ đồng. 7/ Q trình phát triển tiếng Việt chia làm thời kì?

a Bốn thời kì. b Năm thời kì. c Hai thời kì. d Ba thời kì.

8/ Trong đoạn trích Nỗi thương (trích Truyện Kiều), Nguyễn Du sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào?

a Phép đối, nhân hoá, so sánh, hoán dụ. b Phép đối, xưng, phép sóng đơi, hốn dụ. c Điệp từ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ. d Điệp từ, phép sóng đơi, phép đối, so sánh.

(36)

II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm):

Hãy viết văn thuyết minh (ngắn gọn) giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ

Câu (5 điểm):

Anh (chị) lựa chọn phân tích số chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích Trao dun Nỗi thương (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật Thuý Kiều

HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2007 - 2008 TỔ: NGỮ VĂN Mơn: Văn 10 (chương trình Nâng cao)

►▼◄ Thời gian làm bài: 90 phút.

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm):

Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời đúng: 1/ Nguyên tác Chinh phụ ngâm tác giả nào?

a Nguyễn Khản. b Đồn Thị Điểm. c Phan Huy Ích. d Đặng Trần Côn.

2/ Nghĩa cụm từ "rủ thác đòi phen" câu thơ "Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen" (trích dịch Chinh phụ ngâm) là:

a Buông (rèm) xuống lên. b Buông (rèm) xuống nhiều lần. c Buông (rèm) xuống, (rèm) lên nhiều lần. d Cuốn (rèm) lên nhiều lần. 3/ Nội dung thể Phú nhà nho vui cảnh nghèo Nguyễn Công Trứ là:

a Phong vị sống nghèo, an vui thản. b Ý chí vượt lên nghèo trước mắt. c Khát vọng sống đầy đủ, sung túc. d Xót xa cho thân phận nghèo tại. 4/ Trong sách giáo khoa Ngữ văn, phần xem văn thuyết minh?

a Tiểu dẫn thích. b Chú thích hướng dẫn học bài.

c Tiểu dẫn văn bản. d Văn hướng dẫn học bài.

5/ Trong đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên), phẩm chất bật Trần Quốc Tuấn là:

a Hiền từ, đức độ. b Trung quân quốc. c Tài mưu lược. d Khiêm tốn mực.

6/ Trong từ sau đây, từ từ cổ:

a Anh hùng. b Can qua. c Chuyên chính. d Cổ nhân.

7/ Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung), Trương Phi đánh trống để làm gì?

a Muốn cỗ vũ cho Quan Cơng nhanh chóng chém đầu Sái Dương b Muốn cỗ vũ cho Quan Công Sái Dương

c Làm hiệu lệnh để Quan Công Sái Dương giao chiến

(37)

8/ Từ tư tưởng qui luật chung, suy trường hợp cụ thể, riêng biệt đặc điểm của thao tác lập luận nào:?

a Giải thích. b Diễn dịch. c Chứng minh. d Qui nạp.

II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm):

Hãy viết văn thuyết minh (ngắn gọn) giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ

Câu (5 điểm):

Anh (chị) lựa chọn phân tích số chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích Trao duyên Nỗi thương (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật Thuý Kiều

HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:

Trường THPT Trần Quốc Tuấn KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007- 2008 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Văn 10 (Chương trình Nâng cao) ►▼◄

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm. ĐỀ SỐ 1:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương

án C A A B B B D C

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương

án C B A C D C B A

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương

án C B C B A D A D

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Phương

án D C A A B B D B

(38)

A YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM:

-Đề yêu cầu viết văn thuyết minh (ngắn gọn) điều kiện thời gian eo hẹp Do đó, học sinh phải biết lựa chọn điểm nhất, bao quát tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ để giới thiệu

-Bài viết có nhiều cách trình bày, nhìn chung phải đảm bảo yêu cầu văn thuyết minh như: tính chuẩn xác hấp dẫn, sử dụng phù hợp phương pháp thuyết minh, sử dụng hình thức kết cấu hợp lí, bố cục văn rõ ràng, mạch lạc

-Dù trình bày theo cách viết cần phải đảm bảo nội dung sau:

1 Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Nhận định chung tác phẩm

2 Thuyết minh chung tác phẩm Truyền kì mạn lục: nguồn gốc đặc điểm thể loại, nhan đề, văn tự, số truyện tác phẩm, thời điểm đời

3 Giới thiệu cách khái quát giá trị nội dung (giá trị thực, giá trị nhân đạo) giá trị nghệ thuật của tác phẩm Truyền kì mạn lục ( ).

4 Nêu ý kiến đánh giá tác phẩm ảnh hưởng sâu rộng tác phẩm ( ) B TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM:

*Điểm 3: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu nêu Diễn đạt lưu loát Chữ viết cẩn thận.

*Điểm 2: Bài viết có đề cập đến nội dung nêu (các ý 1, 2, 3, 4) có vài nội dung trình bày cịn sơ lược

*Điểm 1: Bài viết trình bày sơ lược vài nội dung.

(Trên sở mức điểm nêu trên, giám khảo linh hoạt cho mức điểm lại). Câu (5 điểm):

A YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM:

- Đề yêu cầu học sinh phải biết lựa chọn phân tích chi tiết tiêu biểu hai đoạn trích trong Truyện Kiều (Trao duyên Nỗi thương mình) để làm rõ nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật Thuý Kiều Do vậy, học sinh xác định luận điểm để làm sáng tỏ, chứ không phải phân tích dàn trải tồn đoạn trích (Nếu phân tích tồn đoạn trích khơng đảm bảo thời gian đặc biệt không phương pháp).

- Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo ý cơ bản sau:

1.Giới thiệu chung:

-Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, nhân vật Thuý Kiều.

-Giới thiệu vấn đề trọng tâm đề bài: Nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật Thuý Kiều thể hai trích đoạn "Trao duyên" "Nỗi thương mình".

2 Phân tích chi tiết để làm rõ vấn đề giới hạn đề (trọng tâm):

Học sinh phân tích bổ dọc theo khía cạnh vấn đề phân tích theo đoạn trích Tuy nhiên, dù thực theo cách cần phải làm rõ ý sau:

a Nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé tâm trạng Kiều đoạn trích Trao duyên:

-Trước cảnh gia biến, Kiều đành phải chấp nhận hi sinh tình u để làm trịn chữ hiếu (Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai ).

- Kiều trao kỉ vật tình yêu cho em tâm trạng lúng túng, day dứt (Chiếc vành với tờ mây - Duyên này giữ, vật chung) → Thể mâu thuẫn giằng xé tâm trạng Kiều: Nàng trao dun vợ chồng cho em, mà khơng thể trao trọn tình u ("lí trí" mâu thuẫn với "tình cảm")

- Dù "trao duyên" tâm hồn Kiều không thản Càng cuối đoạn trích, tâm trạng nàng day dứt, đau đớn đến

b Nỗi xót xa mâu thuẫn giằng xé tâm trạng Kiều đoạn trích Nỗi thương mình:

-Kiều vơ đau đớn phải chấp nhận sống ê chề nhục nhã trái với lương tâm ( Giật mình mình lại thương xót xa ).

(39)

- Kiều thờ trước thú vui cảnh sắc chốn lầu xanh ( )

- Kiều phải đối diện với thực tế phũ phàng: phải kìm nén nỗi đau lịng để mua vui cho khách làng chơi (Vui vui gượng kẻo - Ai tri âm mặn mà với ai?).

3 Đánh giá chung:

-"Trao duyên" "Nỗi thương mình" đoạn trích tiêu biểu Truyện Kiều thể sâu sắc tâm trạng nhân vật trung tâm - Thuý Kiều

-Qua hai đoạn trích này, người đọc cảm nhận sâu sắc lòng nhân đạo đáng quí nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tuyệt vời bậc đại thi hào dân tộc

B TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM:

*Điểm 5: Bài làm trình bày đầy đủ nội dung nêu có bố cục rõ ràng Các luận điểm triển khai chặt chẽ sâu sắc Tỏ nắm vững phương pháp làm Biết chọn lọc dẫn chứng phân tích dẫn chứng sâu sắc Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, chữ viết cẩn thận Có thể mắc vài sai sót nhỏ

*Điểm 4: Cơ trình bày đầy đủ nội dung phần A.2 nêu Bố cục làm tương đối rõ ràng. Tỏ nắm vững phương pháp làm Về bản, biết chọn lọc dẫn chứng phân tích dẫn chứng Văn viết tương đối trơi chảy Có thể mắc số sai sót nhỏ

*Điểm 3: Trình bày khoảng nửa số ý nêu Hiểu yêu cầu đề Văn viết chưa trôi chảy diễn đạt ý Dung lượng làm ngắn có bố cục tương đối hoàn chỉnh

*Điểm 2: Hoặc là: làm sơ sài, thiếu nhiều ý Hoặc là: vào phân tích từ đầu đến cuối đoạn trích mà xác định luận điểm lựa chọn dẫn chứng

*Điểm 1: Tuy có viết đoạn trích sai lạc hồn tồn nội dung phương pháp. *Điểm 0: Khơng viết gì.

(Trên sở mức điểm nêu trên, giám khảo cần cân nhắc trường hợp cụ thể mức điểm cịn lại cách hợp lí).

*****************************************************************************

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn 10 nâng cao

*************** Thời gian làm bài: 90 phút

Câu (2 điểm):

Ở phần đầu tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngô đại cáo), Nguyễn Trãi nêu yếu tố để khẳng định đất nước Đại Việt có đủ tư cách nước độc lập có chủ quyền?

Câu (3 điểm):

Hãy triển khai luận điểm sau thành đoạn văn theo thao tác diễn dịch (khoảng từ 15 đến 20 câu) phép liên kết câu sử dụng:

"Chuyện chức phán đền Tản Viên" (trích "Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ) truyện có nhiều yếu tố hoang đường giàu giá trị thực giá trị nhân đạo.

Câu (5 điểm):

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ gặp chàng Kim,

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì,

(40)

Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mịn,

Ngậm cười chín suối thơm lây. Chiếc vành với tờ mây,

Duyên giữ, vật chung.

(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

HẾT

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009 TỔ: NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn 10 nâng cao

***************

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:

1 NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ:

Ở phần đầu tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo), Nguyễn Trãi nêu yếu tố để khẳng định đất nước Đại Việt có đủ tư cách nước độc lập có chủ quyền:

- Có tên nước: Đại Việt (Như nước Đại Việt ta từ trước) - Có văn hiến lâu đời (Vốn xưng văn hiến lâu) - Có lãnh thổ (Núi sơng bờ cõi chia).

- Có phong tục tập quán riêng biệt khác với phương Bắc (Phong tục Bắc Nam khác).

- Có lịch sử lâu đời với triều đại bao đời gây độc lập (Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương).

- Thời đại có anh hùng hào kiệt (Tuy mạnh yếu lúc khác - Song hào kiệt đời cũng có).

2 CÁCH CHO ĐIỂM:

* Cho điểm khi: Trình bày đầy đủ nội dung nêu trên.

* Các mức điểm khác: Tùy theo thực tế làm thí sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm. Câu 2:

1 YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC: a Về kĩ năng:

- Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài: + Đoạn văn xây dựng theo thao tác diễn dịch

+ Đảm bảo số lượng câu: từ 15 đến 20 câu

+ Giữa câu đoạn văn phải đảm bảo liên kết chặt chẽ với - Học sinh xác phép liên kết sử dụng đoạn văn b Về kiến thức:

- Trước hết, học sinh phải nêu được: Chuyện chức phán đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) truyện có nhiều yếu tố hoang đường:

+ Kể chuyện thần linh (Thổ công, đức Thánh Tản Viên), ma quỷ (hồn ma tướng giặc, Diêm Vương, quỷ sứ )

+ Đốt đền xong, Tử Văn phát bệnh + Quỷ sứ đến bắt Tử Văn + Kể chuyện xử kiện âm phủ

(41)

- Ý nghĩa thực giá trị nhân đạo truyện:

+ Truyện kể đấu tranh sống hai lực: bên người (do Ngô Tử Văn đại diện) bên thần linh, ma quỷ (Minh ti, hồn viên Bách hộ họ Thôi ):

+ Kết đấu tranh: Ngô Tử Văn bảo vệ chân lí, nghĩa, nhậm chức phán đền Tản Viên

- Ý nghĩa đấu tranh: nghĩa thắng gian tà, thiện phải thắng ác

b Thế lực ma quỷ, thần linh truyện: Cũng phần phản ánh bọn tham quan xã hội đương thời tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên bao nỗi khổ cho người dân lương thiện

2 CÁCH CHO ĐIỂM:

* Cho điểm khi: Thí sinh thực đầy đủ yêu cầu kĩ kiến thức nêu (trong đó, viết đoạn văn: 2,5 điểm; phép liên kết sử dụng: 0,5 điểm).

* Các mức điểm khác: Tùy theo thực tế làm thí sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm. Câu 3:

1 YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC: a Về kĩ năng:

Học sinh biết làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Về kiến thức:

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau đây: *Ý 1: Cách ứng xử phù hợp Kiều trao duyên cho em:

- Cậy em em có chịu lời

→ Thúy Kiều khơng nói "nhờ" mà nói "cậy" vì:

+ Nhờ: nhờ vả bình thường, tùy ý, khơng ép buộc

+ Cậy: cịn có ý "dựa vào", "trông cậy vào" tin tưởng người khác định nghe theo Ở đây, Kiều muốn "dựa vào", "trơng cậy vào", tin tưởng vào tình chị em ruột thịt để nói điều hệ trọng liên quan đến đời người

→ Thúy Kiều khơng nói "nhận lời" mà nói "chịu lời", vì: + Nhận lời: chấp thuận nói chung

+ Chịu lời: cịn có ý "bị bó buộc" (nhận lời làm việc khơng tự nguyện việc khó chối từ) Nghĩa Kiều thiết tha van nài Thúy Vân chấp nhận phần hi sinh để nối duyên với Kim Trọng - Ngồi lên cho chị lạy thưa.

→ Cách xưng hô (lạy, thưa) thể nhún nhường thái độ van nài khẩn thiết Thúy Kiều. - Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.

→ Từ "mặc em" nói rõ ý giao phó trách nhiệm cho em thực hiện.

Nhận xét: Nguyễn Du thể tài nghệ tuyệt vời nhân vật Thúy Kiều có lời lẽ và hành vi đầy sức thuyết phục đêm trao duyên

*Ý 2: Kiều thổ lộ tâm với Thúy Vân:

- Kiều đau xót kể tình u mình: q khứ êm đẹp (khi ngày quạt ước, đêm chén thề) mà tại "giữa đường đứt gánh tương tư".

- Kiều giãi bày hồn cảnh mình: Trước cảnh gia biến, Kiều phải hi sinh tình yêu để làm trịn chữ hiếu (Sự đâu sóng gió - Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?).

- Kiều mong Thúy Vân phải biết chấp nhận phần hi sinh gia đình: Ngày xn em hãy cịn dài - Xót tình máu mủ thay lời nước non

*Ý 3: Tâm trạng mâu thuẫn Kiều trao duyên: Chiếc vành với tờ mây

Duyên giữ, vật chung.

→ Trao duyên cho em, tất nhiên Kiều phải gửi lại kỉ vật tình yêu (chiếc vành, tờ mây). + Chiếc vành: Kỉ vật mà trước Kim Trọng trao cho Kiều làm tin.

+ Bức tờ mây: Tờ hoa tiên ghi lời thề nguyền Thúy Kiều - Kim Trọng.

(42)

+ Dun giữ: Kiều khơng muốn trao hẳn, mà em "giữ".

+ Vật chung: Kiều khơng đành lịng trao lại hồn tồn cho em, mà muốn cịn diện kỉ vật

→ Rõ ràng, Kiều trao duyên vợ chồng cho em, mà khơng thể trao trọn tình u Trao dun cho em nàng muốn giữ lại tình u Điều chứng tỏ tình yêu nàng Kim Trọng nồng nàn, sâu sắc

2 CÁCH CHO ĐIỂM:

* Điểm 5: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài), chặt chẽ (giữa ý, các đoạn văn thể liên kết), phân tích tâm trạng Kiều đầy đủ theo ý nêu Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, chữ viết cẩn thận, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Điểm 4: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài), chặt chẽ (giữa ý, các đoạn văn thể liên kết), phân tích tâm trạng Kiều đầy đủ ý ý (có thể phân tích chưa sâu ý 2) Diễn đạt lưu loát, chữ viết cẩn thận Có thể mắc vài sai sót nhỏ.

* Điểm 3: Bài làm có bố cục rõ ràng (có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài), có phân tích tâm trạng của Kiều ý ý chưa thật sâu sắc Văn viết chưa trôi chảy diễn đạt ý.

* Điểm 2: Có phân tích tâm trạng Kiều ý ý cịn sơ sài, bố cục làm khơng rõ ràng Hoặc: viết dài dịng phần lớn khơng trọng tâm

* Điểm 1: Chỉ viết sơ lược vài đoạn. * Điểm 0: Khơng làm

(43)

Ngày đăng: 15/04/2021, 05:22