Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU TẤN THÀNH CÁI ĐẸP, CÁI BI VÀ CÁI HÀI TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC CHĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU TẤN THÀNH CÁI ĐẸP, CÁI BI VÀ CÁI HÀI TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC CHĂM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã ngành: 60220120 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Tấn Thành Lời cảm ơn Trước hết, xem luận văn nén nhang thành kính dâng đến Ppo Yang (vị thần Chăm) chở che sống người Chăm Để có bước ngày hơm nay, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bảo trợ, động viên cho đường học tập Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Huỳnh Như Phương, người thầy khơng giúp đỡ tận tình mà cịn hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Lý luận văn học khóa 01 2015, trường Đại học KHXH & NV Thành phố Hồ Chí Minh cho tơi tri thức, phương pháp học tập cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô hội đồng dành thời gian đọc luận văn cho ý kiến quý báu đường học tập lâu dài Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2018 Học viên Lưu Tấn Thành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Khái quát văn học dân gian Chăm 10 1 Khái quát dân tộc Chăm 10 Văn học dân gian Chăm 12 Chương 2: Cái đẹp truyện kể dân gian dân tộc Chăm 20 Cái đẹp tự nhiên, xã hội, người truyện kể dân gian Chăm 21 2 Cái đẹp - hình thành vũ trụ, nhân sinh quan người Chăm 28 Cái đẹp - văn hóa truyện kể dân gian Chăm 32 2.4 Những diễn hóa mơ típ đẹp truyện kể dân gian Chăm 41 Chương 3: Cái bi hài truyện kể dân gian dân tộc Chăm 47 Cái bi truyện kể dân gian người Chăm 47 1 Cái bi tượng xã hội 48 Cái bi tượng thẩm mỹ khách quan 55 3 Cái bi - kết hợp cảm xúc tư tưởng 59 Cái bi - xung đột môi trường, xã hội người Chăm 61 Cái hài truyện kể dân gian người Chăm 64 Cái hài hình thái phê phán có cảm xúc 66 2 Cái hài phồn thực 70 3 Tính dân tộc hài 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 91 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn hóa Chăm cấu thành nhiều thành tố khác Từ kỉ II – XV, người Chăm xây dựng nhiều đền tháp để thờ thần Ấn Độ (Shiva, Brahma, Vishnu), cử hành nghi lễ theo nghi thức Ấn Độ Vẻ đẹp vật chất tinh thần dân tộc Chăm ln quyện hịa nhau, phát triển, góp phần tăng thêm vẻ đẹp tinh hoa văn hóa Việt Nam Văn hóa Chăm với vẻ đẹp tháp Chàm sừng sững, điệu múa say hồn người, lễ hội Katê, phong tục, tín ngưỡng phong phú… ln làm phấn khởi lịng người Văn hóa diện truyện kể dân gian người Chăm Văn học dân gian người Chăm chưa nghiên cứu nhiều văn học dân gian dân tộc thiểu số khác Việt Nam H’Mông, Thái, Khmer, Ê Đê, Ra Glai, Xtiêng… Một số cơng trình liên quan đến văn học Chăm xuất sưu tập văn truyện kể, câu đố, tục ngữ, ca dao số dân ca… Mảng nghiên cứu văn học dân gian Chăm mỏng dạng viết khái quát diện mạo, đặc điểm thể loại dân gian bật đó, phần lớn số viết thường đặt văn học dân gian Chăm nghiên cứu so sánh với thể loại tương ứng văn học dân tộc Kinh Một vài cơng trình nghiên cứu cơng phu dày dặn nhất, kể đến luận văn thạc sỹ tục ngữ Trần Thị Mỹ Dung luận án tiến sỹ truyện kể dân gian Chăm Nguyễn Thị Thu Vân, nhiên hai cơng trình chưa xuất Các nghiên cứu có giá trị lại đa số tác giả người Chăm Inrasara, Trương Văn Món (Sakaya), Sử Văn Ngọc, Quảng Văn Đại, Sử Gia Trang, Bá Minh Truyền… Giá trị văn học làm nên mặt văn hóa chiều sâu hun hút lịch sử dân tộc Truyện kể dân gian dân tộc Chăm lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc Chúng thấy phải tiến hành nghiên cứu ý nghĩa đẹp huyền thoại, khảo sát, sưu tầm truyện cổ Chăm theo quy hoạch, có dự án cụ thể để bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa hịa chung với 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam Đề tài Cái đẹp, bi hài truyện kể dân gian dân tộc Chăm đặt sở nhận thức Xuất phát từ lý trên, chúng tơi tìm hiểu đẹp, bi hài truyện kể dân tộc Chăm để tìm điểm độc đáo, lạ văn hóa người Chăm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình sưu tầm nghiên cứu truyện kể dân gian Chăm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, khởi đầu việc ghi chép số nhà truyền đạo người Tây phương phong tục tập quán, nghi lễ văn hóa truyền tộc người Chăm Người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu Champa G Maspero, ông dựa vào liệu Trung Quốc bia kí Phạn ngữ Champa để nghiên cứu lịch sử Champa từ kỉ II sau Công nguyên đến năm 1471 Tiếp thu kết nghiên cứu Maspero, nhà nghiên cứu người Pháp G Coedes, L Finot, M Durand, A Cabaton E Aymonier… cho sau năm 1471 Vijaya - Champa bị thất thủ trước công Đại Việt không tồn quốc gia Về sau, nhiều viết có đề cập vài trang, chưa thể hết nội hàm Việc sưu tầm truyện kể dân gian Chăm trước vỏn vẹn khoảng 100 đơn vị truyện, gần người viết có sưu tập 100 truyện chia thành nhiều thể loại cụ thể nhằm tìm hiểu đẹp, bi hài tín ngưỡng, văn hóa Chăm Trong kỉ XX việc sưu tầm, giới thiệu truyện kể dân gian Chăm gia tăng rõ rệt Ở miền Nam trước 1975, Trung tâm Văn hóa Chăm linh mục Moussay phụ trách có sưu tầm ba truyện cổ tích Chăm, in tập Khảo lục nguyên cảo Chàm Trên tạp chí Bách Khoa, Văn hóa Nguyệt San, Văn đàn, Phương Đông, Phổ Thông đăng truyện kể dân gian Chăm học giả quan tâm đến vấn đề Bố Thuận, Nguyễn Khắc Ngữ, Dã Tường Vy, Mãn Khánh Dương, Jaya Panrang, Pari Chàm, Vũ Lang… Ở miền Bắc, có Nguyễn Đổng Chi đưa 20 truyện cổ tích người Chăm vào phần khảo dị sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Cho đến nay, việc sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn tuyển chọn, giới thiệu nghiên cứu truyện cổ Chăm tiến hành cách thấu đáo Ở Ninh Thuận thành lập Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Chăm, bước đầu xây dựng nhiều cơng trình có giá trị khoa học cao, tạo bước chuyển cơng khơi phục diện mạo văn hóa dân gian Chăm Chúng giới thiệu số tuyển tập truyện cổ Chăm Truyện cổ Chàm (Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh cảnh, Nông Quốc Thắng, Lục Ngư sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1978); Truyện cổ dân tộc Thuận Hải (Đỗ Kim Ngư, Phạm Xuân Thông, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Bạch Cúc sưu tầm biên soạn, Ty Văn hóa thơng tin Thuận Hải, 1982); Trái tim nàng Pali (Đỗ Kim Ngư, Nguyễn Hữu Dũng sưu tầm biên soạn, Hội Văn Nghệ Thuận Hải xuất bản, 1986); Truyện cổ Chăm (Phạm Xuân Thông sưu tầm biên soạn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1986); Truyện cổ Chăm (Trịnh Hồng Lan, Nguyễn Thị Tư, Anh Đức sưu tầm, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình xuất bản, 1986); Nàng bàn tay (Hồ Phú Diên, Đỗ Kim Ngư sưu tầm biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 9187); Bò thần Kapin (Đỗ Kim Ngư sưu tầm biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 1988); Hoa Bơ Nga Chơ Re (Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1987); Nữ thần Pô Nugar (Trần Việt Kỉnh sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1989); Chàng Rắn (Đỗ Kim Ngư biên soạn, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993); Truyện cổ dân gian Chăm (Trương Hiến Mai, Nguyễn Thị Bạch Cúc, Sử Văn Ngọc, Trương Tốn dịch, Nxb Văn hóa dân tộc phối hợp với Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm, 2000)” [68, 7] Gần có cơng trình Truyện dân gian người Chăm (Sakaya, Sử Văn Ngọc, Gia Trang, Phước Thuyết tuyển chọn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2017); Huyền thoại truyền thuyết Chăm (Sakaya (chủ biên), Nxb Tri Thức, 2018) Trên công trình truyện kể dân gian Chăm có giá trị khoa học, tác giả có cơng sưu tầm tuyển dịch truyện có giá trị đời sống văn hóa Chăm, có in song ngữ Chăm - Việt thuận tiện cho độc giả lựa chọn cách đọc theo văn khác Về báo khoa học, Nguyễn Tấn Đắc: “Năm 1887, A Landes cho xuất Sài Gòn sưu tập Contes Tjames (Truyện kể Chăm), giới thiệu 16 truyện số đồng dao, truyện số 10 có tên Kajong Halek Chỉ 10 năm sau, năm 1898, Leclère cho in trọn Revue des Traditions populaires (tạp chí truyền thống dân gian) Paris, số Juin - Septembre truyện Chiếc giày vàng người Chăm Truyện Đinh Gia Khánh kể lại Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (NXB Văn học, Hà Nội, 1968) Có thể nói hai truyện Kajong Halek Chiếc giày vàng thuộc típ truyện Tấm Cám phổ biến giới Xét tình tiết mơ típ tiêu biểu, hai truyện gần với truyện Tấm Cám Việt Nam” [52, 125] Giáo sư tìm lại mơ típ cổ xưa kiểu truyện, hệ thống mơ típ đặc trưng mối quan hệ với kiểu truyện khu vực Đông Nam Á Qua truyện kể trên, có sở để tìm hiểu giá trị mỹ học truyện kể dân gian Chăm Lê Văn Hảo Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Chàm (Tạp chí Dân tộc học số - 1979), chọn truyện cổ tiêu biểu để chứng minh cho giao lưu văn hóa Việt - Chăm Sọ Dừa, Ramayana, Sự tích núi Trắng, Truyện nàng Cadiêng, Sự tích Po Nưgar Đáng ý viết giáo sư Nguyễn Tấn Đắc kiểu truyện Tấm Cám người Chăm: “Từ truyện Kajong Halek người Chăm đến type truyện Tấm Cám Đơng Nam Á” (Tạp chí Văn hóa dân gian số 3, 1994); “Đọc lại truyện Tấm Cám” (Tập san khoa học trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, số 2, 1995); “Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đơng Nam Á qua kiểu truyện kể Tấm Cám” (Tạp chí Văn học số 6, 1996) Trần Việt Kỉnh qua báo Dân tộc Chăm việc tìm hiểu truyện cổ Chăm (Tạp chí Văn học 1997, số 6, tr 57 – 62) đề cập đến truyện cổ Chăm phần qua việc tìm hiểu sơ lược truyện cổ Chăm, ơng nhận định rằng: “Chủ đề chống áp truyện cổ Chăm nói lên phần ý nghĩa Mâu thuẫn kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn đối kháng lật đỗ lẫn Khi nhân dân có người anh hùng dậy chống trả áp liệt hệ thống phong kiến lại phen lung lay, có phải chia lực, có phải sụp đổ để thay triều vua Lẽ tất yếu lịch sử cho thấy chế độ phong kiến luẩn quẩn hàng nghìn năm tranh giành lật đổ mà khơng hình thái xã 102 chồng đến mà khơng lại xứ Trung Hoa chồng khơng để xứ Chăm yên Cô đắn đo suy nghĩ hồi lâu định câu niệm thần làm sóng biển lên đánh chìm thuyền chồng cô vào núi đá cửa biển xứ Aia Trang Vì tích dân gian gọi đồi “đồi thuyền” Cịn thi hài chồng hai đứa sóng đánh dạt chìm thành đá dựng đứng ba nơi vịnh trước đồi, bà nhìn thấy chồng hai đứa Bà tổ chức lễ tang cho chồng Cuối Thượng đế phù hộ cho bà lên làm vua xứ Chăm mang lại nhiều điều tốt đẹp Xứ sở Chăm ngày an vui, thịnh vượng, thái bình Bà hóa thân trời trở thành hiển linh, dân Chăm - Việt tôn xưng thờ bà thần mẹ xứ sở TRUYỀN THUYẾT CHĂM AHIÉR VÀ CHĂM AWAL [104; 152] Ngày xưa Trái đất loài người sinh ra, Po Nabi tạo trai, gái Hai người Nabi ban pháp dắt tìm học thần thiêng tận vùng mây trắng (sak tik) Con trai Chăm Ahiér thuộc Basaih thờ thần Po Débita Suer Awal gái thuộc bên Acar thờ Po Uwluah Đến ngày hai bên nhà trai gái gặp tìm thầy học thần Bên đàng trai thuộc Basaih đọc câu thần thông suốt Còn bên đàng gái thuộc Po Acar học thần chậm chạp, chưa thông Hai bên học gần giáp năm thầy cho học trò nhà nghỉ Rồi có thánh Mahammat xuống đứng xem việc học thần hai bên Một ngày, đường gặp người chết đường, thấy mùi bên thầy Basaih không dừng chân, đứng nhìn bỏ mặc mà đi, khơng ngoảng lại Cịn bên thầy Acar sau thấy thi hài người chết nằm đường, mùi hôi thối dừng lại bàn rằng, người xấu số khơng thể bỏ được, anh em làm phước với người chết để may có phước Bàn xong, thầy Acar suy nghĩ làm để tìm nước làm phép rửa tội tìm chăn để liệm xác chơn Nhóm thầy Acar tìm nước xa, đến lúc thấm mệt, may đường thấy dông hang phun nước bọt sương, dính miệng hang Hai thầy Po Acar lấy lọ đất múc nước bọt mang lại làm phép rửa tội cho người chết Po Acar lại bàn nhau, không thi hài người chết khô nắng Anh em phải làm phước thơi, bàn với xin phép thần linh để 103 lấy khăn đầu bọc liệm thi hài Họ khiêng thi hài tìm chỗ chơn Trên đường họ gặp heo rừng Heo tu lâu, gần hóa sang kiếp người cịn ủi đất Heo nhìn thấy có người khiêng thi hài đến, bỏ chạy, bỏ lại hố đất ủi dở dang Các thầy Po Acar khiêng thi hài đến đặt xuống nơi hố đất heo ủi để chơn thi hài Nhưng hố heo ủi cịn cạn, nông nên thầy Po Acar dùng tay moi đất xuống thêm chưa đủ để chôn thi hài Không biết phải nữa, tìm cách, thầy Acar nhìn thấy trúc mọc gần nên mừng thầm bụng Các thầy Acar bẻ trúc mang lại đào hố đất cho sâu thêm để chôn thi hài Một lát sau hố đào xong, thi hài đưa xuống hố chơn chu đáo Sau thầy Acar nhà nghỉ ngơi, chờ đến ngày gặp thầy vùng Sak Tik tiếp tục khóa học Lần trở lại khóa học, thầy Po Acar, Po Basaih gặp Po Nabi Mohammat, Po Nabi Mohammat hỏi bên Basaih: Các trị đường có thấy khơng? Po Basaih tâu: Thưa, chúng khơng thấy Po Nabi Mohammat lại hỏi bên Acar: Các có thấy khơng? Po Acar thưa: Chúng thấy thi hài nằm đường, tội nghiệp thưa ngài Po Nabi Mohammat lại hỏi: Thấy trò làm gì? Po Acar: Thưa ngài, tơi tớ thấy khơng cam lịng bỏ đi, bàn làm phúc Tơi tới nhìn trước ngoảnh sau khơng có nước, nên tìm May mà gặp dơng 104 phun nước bọt từ miệng hang lên Tôi tớ thấy vậy, lấy mang làm phép rửa tội cho thi hài tháo khăn đầu tớ để bọc thi hài đem chôn Trên đường may mắn thấy heo ủi hố, heo thấy bọn tơi tớ đến sợ bỏ chạy để lại hố đất cho bọn tơi tớ chơn thi hài Tuy nhiên, hố cạn lắm, khơng đủ chơn thi hài, tớ phải dùng tay moi hố thêm khơng May mà gần có trúc nên tớ bẻ trúc, dùng trúc để đào hố sâu thêm chôn thi hài Từ tích đó, Po Nabi Mohammat dặn với Po Acar rằng: Các nhờ dông mang bọt nước lên miệng hang, nhờ heo rừng ủi hố đất nhờ trúc giúp làm phúc Vì khơng nên ăn thịt dơng hay thịt heo đâu nhớ mang theo trúc bên để tưởng nhớ Cũng từ tích nên Po Acar đâu mang theo gậy làm trúc tay, không mang gậy làm roi mây thầy Basaih Po Nabi Mohammat cịn phán rằng: Vì bên Acar biết làm phúc với người chết nên ta ban phúc lành cho từ sau ăn thuận hòa với Còn bên Basaih thật thất đức, thấy thi hài nằm trước mặt mà bảo thối, nỡ lịng quay lưng bỏ nên ta ban cho bên Basaih suốt đời ngồi ăn ngửi mùi thối Nếu biết làm phúc ta ban cho họ biết làm phép để người chết sống lại, khỏi phải ăn với mùi thối đám tang Hai bên chức sắc nghe lời đấng Nabi Mohammat dặn biết làm Từ đó, phần lo giữ phong tục mình, khơng dám làm khác Cịn bên Chăm Ahiér, chết mà muốn với ông bà tổ tiên mà không qua sông Khao Phal nhờ bị Kapil chở qua Đến xứ sở tổ tiên, linh hồn người toại nguyện, siêu Vì đấng Nabi dặn bên người Chăm Ahier đừng ăn thịt bị Nếu khơng kiêng cữ, ăn vật cấm sau làm ăn khó khăn, cháu, trâu bị, gia tài, nghiệp khơng phát triển 105 TRUYỆN CỔ TÍCH TRUYỆN CỔ PO HALUW AIA, PO YANG IN [68; 360] Ngày xửa ngày xưa, có câu chuyện kể Po Haluw, Po Yang In Po Haluw Aia làm thông gia với Po Tabai Po Haluw Aia Po Tabai có đam mê chung thích săn Một ngày nọ, hai người rủ săn rừng Khi hai ngài thường đem đám tùy tùng theo để mang lương thực, thực phẩm nước uống, họ săn thú rừng giao cho đám tùy tùng đem trước Mỗi kết thúc buổi săn, Po Haluw Aia Po Tabai thường hay hẹn bìa rừng có vị trí cao để ngắm thơn bản, làng mạc trị chuyện vui chơi sau ngày săn mệt nhọc Một ngày nọ, sau săn nhiều thú rừng đưa cho đám tùy tùng mang chuẩn bị bữa ăn chiều, Po Tabai mời Po Haluw Aia hôm sau đến nhà chơi Đúng theo lời mời, Po Haluw Aia đến chơi Po Tabai gọi người dâng nước trà mời khách, thói quen Po Haluw Aia khơng thích dùng nước trà nên yêu cầu Po Tabai lấy nước bí đao thay cho nước trà Po Tabai sợ Po Haluw Aia khơng có ấn tượng tốt gia đình nên gọi vợ dâng nước cho Po Tabai Ngay lần dâng nước mời khách, Nai Bila vợ Po Tabai bị Po Haluw Aia để ý Từ đó, Po Haluw Aia ngấm ngầm đem lịng thương nhớ Nai Bila Po Haluw Aia thương nhớ Nai Bila nên quên thú vui săn Hàng ngày, Po Haluw Aia thường đem diều thả ngồi vùng đất trống phía khu rừng Khi thả diều Po Haluw Aia thường gắn sáo lên diều để căng gió sáo mời gọi bạn tình Diều bay cao tiếng sáo thổi lớn Tiếng sáo lọt đến tai Nai Bila làm cho nàng ngây ngất đem lòng say mê tiếng sáo Ngày nào, Po Haluw Aia thả diều Đến ngày nọ, Po Tabai săn, Nai Bila nghe tiếng sáo theo lời gọi tiếng sáo Nàng đi, đến vùng đất trống khu rừng gặp Po Haluw Aia thả diều Ngay lập tức, Po Haluw Aia bắt nàng làm vợ Chiều, Po Tabai săn khơng thấy vợ đâu cả, nhìn 106 lên bàn chẳng thấy cơm nước Po Tabai cho người tìm vợ chẳng thấy Sáng hôm sau, Po Haluw Aia báo tin đến Po Tabai Nai Bila nhà chịu làm vợ đừng sức tìm kiếm Po Tabai lấy làm giận oán vị thần hộ mệnh Patao Yang In khơng chăm sóc, ngó ngàng đến vợ Po Tabai lấy làm buồn phản bội vợ Po Tabai cho gọi trâu Li - e vào bàn chuyện đối phó với Po Haluw Aia Khi bàn bạc xong, trâu Li - e chạy thẳng đến nhà Po Haluw Aia để mang Nai Bila vợ chủ nhân Lập tức, Po Haluw Aia cho đàn ong đốt trâu Po Tabai Vì đàn ong đông nên trâu Li - e khơng chống trả nổi, kiệt sức chạy tìm đầm nước để tránh đàn ong, không chạy Trâu Li - e bị ong đốt chết hóa thành đồi nỗi tuyệt vọng Sau việc đó, Po Haluw Aia gây bao điều tang tóc cho Po Tabai Đến ngày nọ, Nai Bila suối tắm đoạn phía tình cờ Po Tabai tắm dòng suối đoạn phía Trong tắm nàng hạ sinh đứa gái Nàng sai người làm thuyền, đặt đứa gái sinh lên thả theo dịng suối trơi Đó đứa mà nàng có với Po Tabai trước Po Haluw Aia bắt nàng làm vợ Nàng muốn giọt máu Po Tabai gian Chiếc thuyền trơi đoạn đứa bé gái khóc Po Tabai nghe tiếng khóc hài nhi, ngài bơi dòng vớt thuyền đem đứa làm cháu nuôi mà khơng hay biết đứa bé đẻ Năm đó, trời hạn hán, khắp nơi khơng có giọt mưa, vạn vật chết, cối khô héo Po Tabai bàn với vị thần hộ mệnh xin trời cho mưa Po Yang In lên gặp vị thần mưa kể lại chuyện Cũng ngày hơm đó, Po Haluw Aia săn nghỉ dòng suối cạn, trời mưa lớn gây bão lụt trôi tất Từ đó, cối bắt đầu xanh tươi, chim chóc bắt đầu sinh sơi nảy nở Po Tabai cưỡi lên Po Yang In bay trời Dân chúng từ dựng tháp thờ phụng Po Tabai Po Yang In cơng đức người Hiện nay, dòng họ Po Yang In hữu cộng đồng Chăm làng Sa Bangu 107 CHÀNG DALIM BAL LAK [103; 150] Ngày xưa có vợ chồng sinh ba đứa gái Họ nuôi ba gái chóng lớn gia đình lúc nghèo Cô Cả cô Thứ bàn tìm nhà chiêm tinh xem bói mẹ cha làm ăn nghèo khổ vất vả Nhà chiêm tinh xem bảo gia đình nghèo Cả Thứ Nếu muốn nhà giàu, ăn nên làm phải đuổi hai người khỏi nhà Cơ Cả Thứ về, dọc đường bàn bạc với nhau, nhà nói dối với mẹ rằng: Chúng xem bói, thầy chiêm tinh nói nhà nghèo khổ em Út, muốn ăn nên làm đuổi em Út khỏi nhà Bà mẹ tin Cả cô Thứ nên đêm, đợi người yên giấc, bà vợ gọi ông chồng dậy bàn bảo: Ông đưa Út vào rừng sâu, giết thôi, sống nhà khơng thể giàu Ơng chồng bối rối lịng khơng biết rối lịng khơng biết nói với vợ Sáng hơm sau, ông kêu Út chuẩn bị lúa, gạo, mắm, muối, nồi, niêu để hai cha lên rừng chặt củi Bà vợ, đưa cho ông chồng thêm đao dài, bén mang theo để giết Út Hai cha lên rừng, chó nhà chạy theo sau Đến rừng, ông bảo lấy nồi nấu cơm Hai cha ăn cơm xong, cha nói: Hai chị coi bói, nhà chiêm tinh bảo nhà nghèo khổ q mày Út Mẹ tham lam, muốn giàu có nên bảo cha đưa vào rừng giết chết Mẹ bảo cha khơng nỡ lịng giết con, nên cha bối rối làm Con nghĩ nói lại cho cha nghe Cơ Út vừa khóc vừa nói với cha rằng: Nếu cha thương bỏ lại rừng rậm thôi, đừng nghe lời mẹ bảo mà giết tội nghiệp cha ơi! 108 Nghe nói vậy, người cha làm chịi nhỏ cho Út lại rừng Cô Út xin cha để chó lại với Út cho vui Người cha trở báo với vợ giết cô Út Bà mẹ không tin nên lấy đao kiểm tra, khơng thấy vết máu dính lưỡi đao Bà biết chồng nói dối, khơng thật lịng Bà mắng chửi địi đuổi chồng cút khỏi nhà Ông sợ vợ xuống nước năn nỉ, hẹn ngày mai giết cô Út thật Cả đêm hơm ơng ngủ khơng được, ngồi không yên, vợ ăn cắp lúa, gạo, bắp giống, đậu, để sáng mai mang lên rừng cho Út Trên đường đi, ông suy nghĩ phát rẫy cho trồng lúa bắp sinh sống, nói cho hiểu Đến nơi cô Út ở, cha nấu cơm ăn Ông kể lại hết chuyện bị vợ chửi bới cho nghe Người cha bắt chó cắt cổ để có vết máu dính vào lưỡi đao mang trình vợ làm chứng cắt cổ cô Út thật Cô Út lấy máu chó phơi khơ để dành, xác chó chơn trước chịi Khơng lâu, trước chịi Út mọc lên njaow (cây mo, chàm) Cô Út lột vỏ mo già mang ngâm nước cho mềm đập thành sợi tơ lụa Cô lấy máu chó hịa với nước màu đỏ để nhuộm tơ lụa Hôm khác, người cha lấy cớ chặt củi lên rừng thăm con, mang cho lúa gạo Đến nơi, thấy làm tơ lụa, cha mừng hỏi thăm Con kể lại tích mo máu chó cho cha nghe, mở lời xin cha làm cho khung dệt để dệt vải tơ Người cha thương nên cố làm xong khung dệt cho Từ đó, Út dệt sợi tơ lụa thành thổ cẩm đẹp có hoa văn đủ loại Tháng sau, người cha lại lên chặt củi ghé thăm thấy dệt nhiều vải thổ cẩm đẹp Cô Út gửi thổ cẩm cho cha mang bán lấy tiền nuôi thân Người cha nhiều người khác mang nhiều đồ đạc thuyền qua sông sang bán xứ khác Những mặt hàng mẹ người khác bán hết Món hàng Út khơng có thích mua Đến ngày hôm sau, người cha gùi bán tiếp, may mắn có bà cụ kêu vào nhà để xem Khi xem vải, bà cụ tên Cei Dalim Bal Lak đứng cạnh xem Thấy vải có nhiều hoa văn đẹp có dệt tên Cei Dalim Bal Lak mặt vải đó, nên chàng hỏi: Ai dệt thổ cẩm này, ơng nói thật cho tơi nghe để tơi biết với 109 Ơng bảo: Con Út tơi dệt Chàng mua liền váy đó, mang vào nhà cất Chàng mang cùi mục lớn bắp tay, dài sải đưa cho ông bán thổ cẩm bảo mang đưa cho Út Chàng khơng nói hay dặn thêm Người cha buồn rầu bảo: Hàng người ta đẹp bán tiền trăm, tiền nghìn Hàng dệt xấu đổi khúc củi mục Thật buồn tủi lịng vơ Sợ xấu hổ, đến khỏi làng, lên thuyền đến dịng sơng, ông lấy củi mục quăng xuống nước Từ lúc đó, thuyền không chạy được, quanh quẩn nơi ông thả củi xuống Chủ thuyền dị hỏi: Có bỏ vật thuyền hay khơng mà thuyền chèo mà không đi, quanh quẩn này? Những người thuyền mách rằng: Thấy ông vừa bỏ xủi mục xuống sông Chủ thuyền vớt củi mang lên giao lại cho ơng thuyền chạy bình thường Dọc đường, người cha nghĩ thương cực khổ, cô quạnh rừng, trời phù hộ làm thổ cẩm mà bán không Người ta mua mà không trả tiền, cho củi mục mang làm Người cha nghĩ mà nản lòng nên lấy củi vắt lên lùm trước ghé vào chòi gặp Người cha vừa kể với con, vừa rơi nước mắt Cô Út hỏi cha: Củi mục để đâu, xin cha thương tình lấy lại cho làm kỉ niệm Trời ban cho biết thơi Xin cha đừng suy nghĩ lo lắng Trời cho sức khỏe, có gạo thật nhiều để ăn, dệt lại thổ cẩm Cơ Út nói xong, người cha đứng dậy lấy củi mục Cô Út lấy khúc củi mục gác lên vách chịi ở, khơng than vãn lời Tối Út hay nhóm lửa để có ánh sáng 110 để đỡ buồn Đến tối hôm sau hết củi lửa tắt, cô Út nhớ đến khúc củi mục, định lấy nhóm lửa Cơ Út cầm khúc củi mục gõ ba lần bão lên thổi trốc hết gốc rừng, mọc lên lâu đài, ruộng nương, trâu đầy sân Cô Út biết củi mục linh thiêng nên mang vào để nơi đầu giường Cei Dalim Bal Lak xứ biết Út có nhà cửa, gia tài nên xin phép mẹ cha cho chàng qua xứ khác để tìm lấy vợ Nếu tìm vợ, chàng đưa nhà cho cha mẹ xem Ba ngày sau, chàng cưỡi ngựa đực trắng mang theo thổ cẩm bay đến trước cửa lâu đài Út Con ngựa trắng hóa thân từ rồng trắng vua cõi âm ban cho chàng Đến lâu đài, chàng nhốt ngựa vào gò mối đậy lại Chàng bước vào lâu đài, Út mừng rỡ tiếp đón, mở tiệc đãi chàng ăn uống, nghỉ ngơi lâu đài Đến đêm sau, Út nói với chàng rằng: Tơi có người u Chính người u tơi ban cho lâu đài để không bị cực xưa Chàng đem lịng thương, biết Út chung thủy với người u Chàng bảo: Tơi người yêu cô Cô Út ngạc nhiên hỏi: Chú nghĩ làm chứng mà dám nói vậy? Chú nói để tơi sa ngã theo Nếu có vật làm chứng, lấy ra, xem tin Chàng mỉm cười lấy thổ cẩm trước chàng đổi củi mục Chàng nói, nhờ có linh thiêng khúc củi mục Út có lâu đài Chàng biết vừa có lâu đài nên xin phép mẹ cha qua gặp cô Cô Út nhận thổ cẩm mình, nhận thấy chàng nói củi mục hết Cơ Út khơng nghi ngờ, biết chàng chồng Hai người bùi ngùi, yêu đằm thắm trở thành vợ chồng 111 Hai ba ngày sau, người cha ghé thăm cô Út, thấy lâu đài to lớn nên ngạc nhiên, e ngại không dám vào, đứng nhìn Cơ Út thấy cha, liền nói với chồng đón mời vào lâu đài Người cha mừng cho cho rể Mỗi ngày chàng săn thịt mang đãi đằng cha Ít hôm sau, người cha trở nhà kể với vợ Cả, Thứ nghe gia tài cô Út rừng Cô Cả cô Thứ bàn với Bây em Út giàu rồi, thăm kiếm xin lúa gạo nhà ăn Cô Cả cô Thứ lên đến chỗ cô Út ở, không thấy rừng rú mà thấy lâu đài đẹp lộng lẫy đến lóa mắt Cơ Út nhìn thấy hai chị đứng trước cửa ngõ nên đón mời vào lâu đài thết đãi ăn uống, chị em nói chuyện vui vẻ Xong xuôi hai chị hỏi cô Út: Em làm mà có lâu đài đẹp đẽ này? Cô Út kể cho hai chị nghe: Hồi trước em sống cực khổ, vắng vẻ núi mẹ nghe theo lời kẻ xấu nói đâm thọc, bảo mẹ đuổi em khỏi nhà làm ăn Mẹ thích làm giàu, nên bảo cha đưa em giết bỏ rừng sâu May mắn mà có trời thương ban cho Cei Dalim Bal Lak đến nhận em làm vợ nên lâu đài Hai chị hỏi: Sao, chồng em đâu không thấy? Cô Út bảo: Chồng em săn Hai chị tiếp tục hỏi: Chồng em có u em khơng? Cơ Út bảo: Chồng em năm ngày săn, nhà lắm, em đốn khơng 112 Hai chị bảo: Lúc bới cơm cho chồng, em lấy cứt gà để dưới, cơm đổ trên, chồng em ăn gặp phải thứ mà khơng chửi mắng biết chồng u em thực Nói chuyện xong, Út đãi ăn cơm, cho lúa đầy thúng cho hai chị đội Nghe lời chị dạy, cô Út lấy cứt gà bỏ vào cơm chờ sẵn, chiều Cei Dalim Bal Lak ăn cơm, ăn chén trước bình thường, ăn chén sau gặp phải cứt gà liền bỏ ăn ngủ, khơng nói lời Sáng hơm sau, chàng tiếp tục mang cơm ăn Vài ngày sau, hai chị ăn hết lúa gạo lại đưa lên xin cô Út Gặp cô Út, hai chị hỏi kế hoạch chì bày hơm trước nào? Chồng em ăn gặp phải cứt gà có giận khơng? Cơ Út bảo: Chồng em không chửi, không giận Hai chị lại bày cô Út chiêu khác, bảo cô Út hốt cát đứng sẵn cửa, chiều Cei Dalim Bal Lak rải cát vào mắt Cô Út nghe lời hai chị làm vậy, rải cát vào mắt chàng Cei Dalim Bal Lak không than trách, chịu đựng nhắm mắt rửa, ngồi ăn cơm, vào nhà ngủ bình thường Sáng hôm sau chàng lại săn Một thời gian, hai chị lại đến gặp cô Út kiếm ăn, bày vẽ điều xấu Cei Dalim Bal Lak bỏ cô Út nghèo khổ hai chị em Hai chị hỏi Út: Chị bảo rải cát vào mắt, chồng mày có chửi khơng? Cơ Út đáp: Em nghe lời chị, em làm chồng em khơng chửi hết Hai chị bày tiếp chiêu nữa, bảo Út lấy lưỡi câu móc thật nhiều trước cửa Khi Cei Dalim Bal Lak vào nhà bị lưỡi câu móc vào mặt, vào mắt Làm biết Cei Dalim Bal Lak có giận hay không Lần Cei Dalim Bal Lak khơng nói năng, chửi bới mà vào nhà lấy lại củi mục, mang đến gị mối hơm 113 trước, mở nắp bắt ngựa trắng cưỡi bay lại xứ sở chàng Cô Út lại mình, lâu đài, gia tài tiêu tan hết Cơ Út trở lại đời sống cực xưa Có hài lòng hai chị cô Út Lúc Cei Dalim Bal Lak đi, cô Út mang thai bảy tháng Chồng rồi, cô Út biết hai chị bày làm để chia rẽ vợ chồng, tan cửa nát nhà Cô Út buồn tủi than trách cho thân phận mình, bụng mang chửa mà chồng lại bỏ đi, biết nương tựa vào Cô Út định bỏ hết tất tìm chồng, tới đâu hay tới đó, chết rừng rú cam chịu Nếu không mà lại khổ cực Cơ Út tháng đến bờ biển bị mắc kệt Cơ Út nghỉ mệt gốc sọp (phun jrai) ngủ thiếp lúc khơng biết Một lúc sau, có một quạ cò bay đến tranh đậu sọp Qụa chửi: Hỡi thằng cò láo, mày đến sau mà mày to gan đậu đầu tao Mày giỏi mày cho tao biết người phụ nữ lại ngủ gốc sọp cực thế? Cò bảo rằng: Tao biết nên đến ỉa xuống cho cục, lấy ăn hết đói bụng Qụa lại bảo: Cứt mày ăn khỏi bị đói, cịn cứt tao lấy thoa lên bàn chân trở nên đẹp gái, tóc mượt, mặt nước khơng bị chìm Nói xong cị quạ ỉa xuống chỗ cô ngồi Cô Út lấy cứt cị ăn thấy hết đói bụng, có sức khỏe lại, lấy cứt quạ thoa vào bàn chân cịn lại cột vào khăn mang theo Cơ qua biển khơng chìm Cơ lần đến xứ Edak hỏi nhà Cei Dalim Bal Lak Dân làng chỉ, đến làng thấy nhà có hàng rào đẹp nhà Cei Dalim Bal Lak Cơ Út tìm thấy nhà không dám vào, ngồi núp ủ rũ nơi chân hàng rào mà nuốt nước mắt Đến trưa mẹ chàng thấy ngồi khóc Mẹ chàng vào nhà mách với Cei Dalim Bal Lak rằng: 114 Không biết người phụ nữ đến ngồi ủ rũ, khóc chân hàng rào nhà từ sáng khổ Cei Dalim Bal Lak nói với mẹ rằng: Người ta ngồi hay đâu kệ người ta, mắc mớ đến mẹ mà mẹ nơn nóng thay cho người ta làm Mẹ chàng bảo: Mẹ nghĩ đến thân mẹ khơng có gái, mẹ thấy người ta chửa, bụng nên mẹ thương muốn làm phước đức Nói xong, mẹ Cei Dalim Bal Lak gọi người phụ nữ lạ vào nhà, cho cơm ăn nước uống, dọn dẹp phịng cho nghỉ ngơi Bà ni nấng thương yêu cô Út đẻ Chàng im lặng khơng nói Cơ Út sinh đứa trai mặt mũi, thân hình, cử giống chàng đúc Cei Dalim Bal Lak đến bồng con, nói chuyện với vợ Cơ Út mở lời giãi bày cho chồng nghe việc hai chị bày cô đối xử với chồng Cei Dalim Bal Lak khơng nói gì, ngày lo săn bắn Không lâu sau, việc Cei Dalim Bal Lak lấy cô Út xinh đẹp xứ khác mang lan nhanh đến xứ sở Bir Thuer (xứ Chằn Tinh) Chằn Tinh hóa thân thành ơng già nghèo khổ vào nhà mẹ Cei Dalim Bal Lak xin gạo Lúc chàng chơi đùa với nhà Bà mẹ thấy ông già vào nhà bảo người nhà lấy gạo cho ông già không nhận, mẹ Cei Dalim Bal Lak mang gạo đến cho ông già không nhận Ông già yêu cầu dâu mang gạo đến nhận Khi Út ra, ơng già hóa thành Chằn Tinh bắt cô Út đưa xứ sở làm vợ Cei Dalim Bal Lak giận, xin phép mẹ địu mang theo cung, cưỡi ngựa trắng tìm vợ Dọc đường đi, thấy Cei Dalim Bal Lak thèm sữa khóc, Raik (cây thiêng) bên đường gọi bảo: Vợ anh cỏ gửi sữa nơi tôi, đưa tới bú Đi chập hai cha bị cọp chặn đương Chàng hỏi cọp: 115 Ngươi có thấy Chằn tinh đưa vợ ta ngang khơng? Vợ chồng Cọp nói với chàng rằng: Chằn tinh giao cho ta ngăn chặn không cho Ngươi nên đưa lại Nếu cịn lời ta ăn thịt Nếu ta cho Chằn tinh giết chết vợ chồng ta Cei Dalim Bal Lak tức giận, chém chết hai vợ chồng Cọp mà Đi thêm đoạn đường, hai cha lại gặp vợ chồng Voi chặng đường khơng cho Vợ chồng Voi nói: Nếu vợ chồng tơi cho ơng tơi chết Cei Dalim Bal Lak lại tay giết chết vợ chồng Voi để đưa Đến gần xứ sở Chằn tinh có rắn lớn núi há miệng chặn đường, định nuốt sống cha nàng Cei Dalim Bal Lak đánh với rắn từ sáng đến buổi trưa đứng bóng mà chưa phân thất bại Cei Dalim Bal Lak rắn rủ nghỉ ngơi Chàng ngồi than thân trách phận, tìm mẹ cho mà gặp mn vàn khó khăn Lời than nghe đến tai thần Débita Thần thương tình, ban cho chàng Dalim có phép thần thơng Tự nhiên biết nói, bảo cha nghỉ ngơi, đưa cung tên cho đánh rắn Con chàng đánh với rắn hồi lâu khơng phân thắng bại Nó hóa phép thành bão lớn làm gãy nhiều nhánh gỗ văng vào đầy miệng rắn Rắn khép miệng lại không Nhờ vậy, hai cha dẫn chui qua miệng rắn Vừa qua khỏi miệng rắng, Cei Dalim Bal Lak thấy hàng vạn dân làng, binh lính vây quanh trấn giữ lâu đài Chằn tinh Hai cha Cei Dalim Bal Lak xơng vào chém binh lính Chằn tinh ngã xuống lớp lớp người ta phát rừng Chằn tinh thấy dân, lín chết nhiều q nên đau lịng, chạy ngồi đánh với cha chàng Trước đấu, Chằn tinh dặn cô Út rằng: Ta đánh nhau, nhà nhớ lấy bầu sống gõ cho mạnh vào ta đánh thắng 116 Nhưng Chằn tinh lại có đến hai bầu, bầu sống, bầu chết Chằn tinh đánh buổi với Cei Dalim Bal Lak mà không thắng Chằn tinh gọi cô Út: Lấy bầu sống gõ cho ta với Cô Út không gõ, Cei Dalim Bal Lak nghe hằn tinh gọi vậy, hóa thân thành chim bay vào lâu đài gặp mẹ, hỏi: Nào, bầu sống, bầu chết mẹ? Mẹ anh thật, anh lấy bầu chết gõ Chằn tinh uể oải, yếu sức đứng không Thừa chàng Cei Dalim Bal Lak tiến đến chém Chằn tinh ngã xuống Con chàng lấy bầu sống, đưa mẹ khỏi lâu đài, hóa lửa thiêng lên đốt cháy hết lâu đài Chằn tinh Con Cei Dalim Bal Lak đưa mẹ đến gặp Gia đình gặp nhau, mừng rỡ lại xứ sở, đoàn tụ Cei Dalim Bal Lak gặp lại mẹ, kể hết câu truyện tìm vợ cực khó khăn Cei Dalim Bal Lak cầu xin mẹ cho chàng đưa vợ trở lại xứ sợ vợ sinh sống, dựng lại lâu đài xưa Cô Cả Thứ hổ thẹn lịng làm việc xấu nên bỏ xứ sở đi, sống đời nghèo khó, cực ... Chương 3: Cái bi hài truyện kể dân gian dân tộc Chăm 47 Cái bi truyện kể dân gian người Chăm 47 1 Cái bi tượng xã hội 48 Cái bi tượng thẩm mỹ khách quan 55 3 Cái bi - kết... người Chăm để người viết thâm nhập vào đẹp, bi hài truyện kể dân gian dân tộc Chăm Qua đó, tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thể loại tự dân gian dân tộc Chăm Văn học dân gian Chăm Văn học dân gian Chăm. .. kể dân gian dân tộc Chăm Phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu ? ?Cái đẹp, bi hài truyện kể dân gian dân tộc Chăm? ?? khảo sát truyện đăng rải rác báo, tập san tuyển tập truyện kể dân gian Chăm Trong trình