1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của người dân đối với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn ở tỉnh bến tre (nghiên cứu trường hợp ở huyện bình đại và huyện ba tri)

120 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Ts Đặng Thị Kim Oanh Đề tài: ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở TỈNH BẾN TRE (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Đại huyện Ba Tri) Thành phố Hồ Chí Minh Ngày hoàn thành: 6/3/2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mỹ Phụng, MSSV: 1456060054 Lớp, Khoa/Bộ môn: Lớp Nhân học 14 (NH14), khoa Nhân học Địa thường trú: 22/10 KP Tân Lập – P Đơng Hịa – TX Dĩ An – Bình Dương Địa liên lạc: 22/10 KP Tân Lập – P Đơng Hịa – TX Dĩ An – Bình Dương Số điện thoại: 0963861413 Email: myphungnh14@gmail.com Các thành viên tham gia: 1) Ngô Nguyễn Kim An Điện thoại: 01235241294 Lớp, Khoa/Bộ môn: NH14, Nhân học Mã số sinh viên: 1456060001 2) Trần Lê Thụy Kim Anh Điện thoại: 01264016398 Lớp, Khoa/Bộ môn: NH14, Nhân học Mã số sinh viên: 1456060004 3) Nguyễn Hồng Hân Điện thoại: 01236260196 Lớp, Khoa/Bộ môn: NH14, Nhân học Mã số sinh viên: 1456060018 4) Nguyễn Đỗ Lan Phương Điện thoại: 01285172527 Lớp, Khoa/Bộ môn: NH14, Nhân học Mã số sinh viên: 1456060057 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nhóm xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu phịng Quản lí Dự án Khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn duyệt đề tài hỗ trợ kinh phí cho nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Tiến sĩ Đặng Thị Kim Oanh – giảng viên khoa Nhân học, tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, chỉnh sửa đề cương hỗ trợ nhóm suốt q trình làm đề tài nghiên cứu - Bạn bè khoa giúp đỡ, góp ý cho nhóm để nhóm chỉnh sửa hoàn thành nghiên cứu - Bạn Lê Hữu Khang – sinh viên khoa Nhân học bạn Phan Đình Huy – sinh viên trường Đại học Hutech hỗ trợ nhóm q trình nghiên cứu địa bàn - Cán bộ, viên chức Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Bình Đại huyện Ba Tri; UBND xã Thừa Đức, xã Phú Vang; xã An Bình Tây xã Bảo Thuận; với người dân địa phương tận tình giúp đỡ cung cấp tư liệu quan trọng để nhóm hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6/3/2017 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài .8 – 10 II Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ 11 - 12 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 - 12 III Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 - 13 Ý nghĩa khoa học 12 Ý nghĩa thực tiễn 12 - 13 IV Vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 13 - 14 Vấn đề nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 13 - 14 V Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 - 15 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 VI Phương pháp nghiên cứu 15 - 18 VII Bố cục đề tài nội dung chương 18 - 21 Bố cục dự kiến .18 - 19 Nội dung chương 19 - 21 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận: 22 - 36 I Thao tác hóa khái niệm 22 - 24 Hạn hán xâm nhập mặn 22 Vùng nước mặn 22 Ứng xử 23 Sinh kế 23 Biến đổi văn hóa 24 II Lý thuyết nghiên cứu 24 - 26 Lý thuyết sinh thái học văn hóa Julian Steward .24 - 25 Lý thuyết lựa chọn lý 25 - 26 III Các tài liệu liên quan 27 – 32 IV Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 - 35 Tổng quan huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 33 - 34 Tổng quan huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 34 - 35 Chương 2: Tình trạng hạn hán xâm nhập mặn huyện Bình Đại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 36 - 42 I Tình hình hạn hán xâm nhập mặn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 36 - 38 Tình hình chung .36 - 37 Vùng nước mặn .37 - 38 II Tình hình hạn hán xâm nhập mặn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 38 - 40 Tình hình chung .38 - 39 Vùng nước mặn .39 - 40 III Nguyên nhân khách quan chủ quan 40 - 42 Nguyên nhân khách quan 40 - 41 Nguyên nhân chủ quan 41 - 42 Chương 3: Mối quan hệ ứng xử người dân với tình trạng hạn hán xâm nhập mặn huyện Bình Đại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre .43 - 64 I Ứng xử người dân giai đoạn trước cuối năm 2015 giai đoạn từ cuối năm 2015 đến nay: 43 - 53 II Hệ kinh tế, văn hóa, xã hội ứng xử người dân tình trạng hạn hán xâm nhập mặn mang lại 53 - 61 III Các ứng xử người dân góc nhìn Nhân học 61 – 64 Chương 4: Kết luận đề xuất giải pháp 65 - 72 I Các phương pháp phòng chống hạn hán xâm nhập mặn nước giới 65 - 69 Tổng quan 65 - 67 Dự đoán 67 - 69 II Kết luận ứng xử người dân tình trạng hạn hán xâm nhập mặn huyện Bình Đại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 69 - 71 III Đề xuất giải pháp 71 - 72 C TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí 73 - 75 II Tài liệu tham khảo từ internet 75 - 76 D PHỤ LỤC I Hình ảnh .77 - 81 II Bảng hỏi vấn 82 - 84 III Bảng hỏi định lượng 85 - 91 IV Gỡ băng 92 - 120 A I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hạn hán xâm nhập mặn tượng diễn hàng năm nước ta năm gây nhiều thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Đặc biệt, đồng sông Cửu Long – vựa lúa lớn nước ta, vùng chịu ảnh hưởng nhiều tình trạng hạn hán xâm nhập mặn năm qua Do đó, người dân vùng đất bước thích nghi với trạng thơng qua biện pháp khác theo dõi dự đoán tình trạng hạn hán xâm nhập mặn, dự trữ nước mùa mưa, chuyển đổi số mơ hình trồng trọt chăn nuôi,…Tuy nhiên, cuối năm 2015 đầu năm 2016 tình trạng hạn mặn diễn bất ngờ với cường độ cao làm cho người dân khơng thích nghi kịp Diện tích trồng trọt ni trồng thủy hải sản bị thiệt hại nặng nề, đàn gia súc gia cầm bị giảm tải trọng người dân phải bán thiếu nước thiếu thức ăn cho chúng, người dân thiếu nước trầm trọng nước nhà máy bị nhiễm mặn đường dẫn nước chưa kịp đến với người dân,… Thơng qua số liệu cơng tác phịng chống hạn hán xâm nhập mặn tỉnh vùng đồng sông Cửu Long công bố năm 2016, Bến Tre tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề hạn mặn Hiện vài xã phía Bắc tỉnh chưa ảnh hưởng, cịn lại 155/164 xã, phường, thị trấn tỉnh bị nước mặn “bủa vây” với độ mặn 1g/lít – Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Cao Văn Trọng thông báo với truyền thơng vào ngày 20/2/2016 Đặc biệt, Bình Đại Ba Tri hai huyện chịu nhiều thiệt hại tỉnh vô khan nước news.zing.vn/nuoc-nhiem-man-bao-vay-xu-dua-ben-tre-post627955.html Đối tượng bị ảnh hưởng Thiệt hại Cây lúa Trên 70%, diện tích 485,61 Hoa màu Trên 70%, diện tích 63 Cây ăn trái Trên 70%, diện tích 1,4 Gia súc, gia cầm Gặp số khó khăn nước Nuôi hàu Từ 80 – 90% Nuôi cá tra Từ 20 – 60%, diện tích 13,03 Ni tơm xanh Từ 20 – 100%, diện tích 6,6 Bảng Số liệu thiệt hại hạn hán xâm nhập mặn từ đầu năm 2016 đến huyện Bình Đại.2 Đối tượng bị ảnh hưởng Thiệt hại Lúa Đơng Xn Gần 100% diện tích Hoa màu loại 197,68 Tôm biển 160 / 515,5 Hàu 1,2 Cá da trơn 5,05 ha/ 30 Ngêu 40% tổng diện tích Bảng Số liệu thiệt hại hạn hán xâm nhập mặn năm 2016 huyện Ba Tri3 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Bình Đại (2016); trích từ phần II “Thiệt hại thiên tai từ đầu năm 2016 đến nay”, mục “Hạn hán, xâm nhập mặn”; in báo cáo Cơng tác phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2016 – Giải pháp phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2017 năm địa bàn huyện Bình Đại Từ hai điều với bảng số liệu có được, nhóm nhận thấy vấn đề hạn hán xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre (đặc biệt huyện Bình Đại Ba Tri) vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tình trạng ngồi nước, đặc biệt địa bàn nghiên cứu, hầu hết nguyên nhân khách quan gây tình trạng hạn hán xâm nhập mặn, số biến đổi sinh kế thường chuyển từ lúa sang tôm, cách giải tình trạng thiếu nước ngọt,…chứ chưa sâu vào việc tìm hiểu ứng xử người dân mối quan hệ hai chiều tượng hạn hán xâm nhập mặn Các ứng xử người dân vấn đề trước giai đoạn cuối năm 2015 – đầu năm 2016 có ảnh hưởng tượng hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng nay? Và với tình trạng nghiêm trọng người dân có bước đầu thích nghi nào? Với nghiên cứu cách ứng xử người dân nơi nghiên cứu trước sau hạn mặn nghiêm trọng giúp ta hiểu tâm lý hành động người dân, cách thức ứng xử với tự nhiên xã hội nhu cầu họ Như vậy, đề tài “ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở TỈNH BẾN TRE (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Đại huyện Ba Tri)” đáng để nhóm nghiên cứu Các kết có từ đề tài nghiên cứu giúp quyền địa phương hiểu thêm tình trạng hạn mặn ứng xử thực tế người dân Từ đó, địa phương có sách điều chỉnh hỗ trợ kịp thời Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Tri (2016); phần “Tình hình thiệt hại sản xuất xâm nhập mặn”; trích từ Báo Cáo Tổng Kết: Cơng tác phịng, chống hạn hán, xâm nhập mặn năm 2016 10 Là có cho hết Rồi nhà nước có cơng ty xuống phát bồn nhỏ nhỏ nè Cho bà đợt tháng năm rồi, cho nhiều PV1: Dạ, TL1: Rồi cơng ty cho tháng nhiều PV1: Cho người hết chú? TL1: Không, cho hộ nghèo thiệt nghèo Hộ hay hộ đại gia khơng có đâu (cười) PV1: …(cười) TL1: Cái nói cho có, nói nhiều dư (cười) PV1: Kinh tế chú? TL1: Kinh tế chăn ni PV1: Chú chăn ni chú? TL1: Bị PV1: Cái dịp hạn nặng đâu trồng cỏ đâu phải khơng chú? TL1: Mình trồng bình thường khơng phát thơi! PV1: Là khơng phát, cho bị ăn TL1: Thì cắt cho bị ăn, đợt nước mặn khơng có tưới Thì chậm lên, tưới vơ chết PV1:Vậy là, dù ngập mặn bò đủ cỏ ăn TL1: Đủ cỏ ăn Nếu nhà có đất nhiều hay người ta mướn thêm PV1: Dạ 106 TL1: Vậy PV1: Vậy tính khơng có bị thiệt hại nhiều… TL1: Thiệt hại nhiều bên lúa PV1: Lúa TL1: Ừ, bên lúa thiệt hại nhiều Năm rồi, thiệt hại nhiều bên lúa, đâu có ln Nhà nước hỗ trợ màu tuần nè PV1:Vậy màu với lúa thiệt hại nhiều TL1: Màu nhà nước hỗ trợ hồi tuần rồi, cịn lúa năm có hỗ trợ hết PV1: Dạ TL1: Tính theo lồ cơng Lồ cơng cỡ 50.000 đ PV1: Xấp xỉ 50.000 đ Ủa ơi, vụ hạn hán Cái mùa hạn mùa mưa, mùa hạn đương nhiên huyện mình, xã TL1: Đúng rồi, hạn nhiều xã bị ảnh hưởng Bị nằm xã vùng ven ảnh hưởng nặng nề ln PV1: Vậy người ta có biết có hạn mặn khơng chú? TL1: Có, nhà nước có kêu bà lập hồ trữ nước PV1: À, quyền phát động lên TL1: Ừ, quyền phát động, nhà xuống người ta tài trợ cho Cũng cái, đổ tiền vơ Mấy hộ nghèo với cận nghèo nha, khơng có PV1: Dạ 107 TL1: Mấy hộ người ta vận động đổ, đổ trữ nước uống thơi đâu có đâu PV1: Ủa chú, hộ khá, hộ nghèo, cận nghèo xét chú? TL1: Nghèo với cận nghèo theo xét tính ngang với hà Nhưng mà hộ cận nghèo mạnh thường quân xuống hỗ trợ ưu tiên hộ nghèo trước với già neo đơn, dư đến hộ cận nghèo Các hộ cận nghèo xét, quà cịn dư tới Phát gạo ăn tết hộ nghèo cận nghèo có ln có người hai xuất có Vì hộ người ta khó khăn nên người ta xin thêm xuất PV1: Chính quyền cho q TL1: Khơng, có tiền xin Xin mạnh thường quân hay bão lục xin để gửi Pv1: Con thấy hộ nghèo theo kiểu đối phó TL1: Hộ nghèo hay xã người ta quan tâm Như Tết người ta vận động mạnh thường quân xin nhà trợ trên, mần ăn xa làm xưởng xin, cho gạo để đó, cho tiền mua gạo xét phát cho dân nghèo, cuối đến cận nghèo Cũng lo hết trơn hà PV1: Ở ấp Thạnh Thới, mà người ta thiệt hại lúa, với thiệt hại hoa màu người ta có chuyển đổi sinh kế khơng chú? TL1: Có số có chuyển PV1: Chuyển qua chú? TL1: Chuyển qua trồng màu, lúa chuyển qua trồng cỏ PV1: Trồng màu trồng mùa mưa 108 TL1: Mùa nắng, nước bên nội đồng, nước ruộng bên kênh Nên người ta tưới được, giống người ta trồng cà tây, củ cải, bí đao nè, ớt nè Nói chung bên trồng đủ thứ Nhưng mà phải nước nhe, giống năm bó tay PV1: Dạ TL1: Mới hỗ trợ đâu tuần rồi, đầu tuần nè PV1: Lý chuyển, lý chuyển đổi sinh kế chú? TL1: Thì nói chung đất, người ta mần lúa mà xuất thấp mà đất nhà có chăn ni người ta chuyển sang trồng cỏ hết Bị, phần lúa trồng có rơm, rơm đỡ mua, mùa mưa rơm tính triệu nhân cơng PV1: Mức độ hiệu mà dân chuyển đổi sinh kế có hiệu khơng chú? TL1: Nếu mà trồng lúa bên nông nghiệp mà chuyển sang trồng cỏ cú ln có lợi nhuận trồng lúa Vì tính cơng cỏ chừng vài bờm cho mãng năm, có khỏi mua rơm Chính ao lấp để trồng cỏ mà Lấp chừng chục triệu, hai ba chục triệu khơng Ni cá khơng hiệu lấp bỏ mẹ, có lợi PV1: Ni cá, sao? TL1: Trời ơi, hồi trước năm bảy năm trước bán ni bán có 10.000 kilogram lỗ PV1: Khơng có giá TL1: Ừa, khơng có giá PV1: Do khơng có giá TL1: Ờ, giá bấp bênh, thành thơi Chuyển qua lấp, muốn trồng rau muống trồng, trồng cỏ trồng Muốn trồng hết trơn 109 PV1: Cái nguồn nước mà dự trữ vào mùa mưa dự trữ TL1: Cái dự trữ nhà nước mà khóa cống đến mưa kẹt Tại cống khép kín, giồng trơm khu cống gần cửa PV1: Là hồi TL1: Đâu, hồi người ta làm cống khép kín hết hà (tiếng lộc cộc xung quanh) Nước mặn trung tâm dự báo khí tượng thủy văn có đo báo lên đài thơng tin đại chúng cho dân nắm ln Cống nặng phần ngàn, cống cống nặng Bao nhiêu có báo đằng ấp PV1: Báo cho dân cách chú? TL1 Truyền xã PV1: Mấy loa loa TL1: Không, truyền mở lên xã nghe hết (tiếng cười xung quanh) PV1: Dạ,… TL1: Cái đài truyền xã PV1: À radio TL1: Ờ, bắt lên loa kèn bắt lên tổng đài Loa loa đâu nghe, nói rộng rãi cho dân biết ln mà Loa gần hết ấp ln mà Ấp có máy hết PV1: Một xã Bảo Thuận ấp chú? TL1: ấp PV1: Vậy có ấp nào, ấp chú? 110 TL1: Thạnh Ninh một, Thạnh Bình hai, Thạnh Phương ba nè, Thạnh Thới bốn nè, Thạnh Lễ năm nè, Thạnh Tân sáu nè, Thạnh Hải nằm biển bảy PV1: Ghi chưa, ghi chưa TL1: Bảy ấp đó, nói xã có ấp, nói bảy ấp PV1: Chú mà cho điểm đánh giá mức độ hiệu cơng tác phịng chống hạn mặn kiến nghị việc giải quyền địa phương chú? Con cho thang điểm 10 cho bao nhiêu? TL1: Nói chung biến đổi khí hậu này, xâm ngập mặn phải nói rõ ràng ln khơng nói tới nói lui hết trơn, người ta biết ln Cịn này, người ta có ý thức rồi, bị thơng báo hàng tuần độ mặn phần ngàn, ngồi phần ngàn, ngồi có hết luôn, thông báo rộng rãi Nên người dân có ý thức, nói đổ hồ, nhà nước hỗ trợ cho đó, nói đỡ Các xã khơng nói PV1: Về đổ hồ thêm sách có mặn nên bắt đầu đổ hồ hay… TL1: Có số giả người ta trữ, nhà trưởng ấp người ta giả trữ nên không nói Cịn hộ mà vừa vừa nghèo người ta có lu Cái lu cháu biết mà PV1: Dạ, dạ, TL1: Cái lu máy, nhà có hết 5, 10 khơng phải hay nghèo 2, người ta có đàng hồng Cịn giống 111 sách mà người ta hỗ trợ dưới, người ta khuyến khích đổ thêm Giờ người ta thủ sẵn rồi, bị lần nên lần phải thủ (cười) PV1: Chú từ giai đoạn 2012 đến 2015 lúc có mặn nhiều khơng chú? TL1: Có PV1: Cứng TL1: Có rồi, cứng PV1: Lúc nước cứng TL1: Lúc lúa gần chết Đến lúa trổ lên mà khơng chín PV1: Chú ơi, ấp Thạnh Thới nghe nói có vườn thủy hải sản vườn ln? TL1: Đánh bắt có nè, ni nghêu có, ni sị có, ni tơm có nè, nói chung dân xã người ta đa ngành PV1: Vậy có vấn đề phát sinh mâu thuẫn trồng lúa với nuôi tôm không chú? TL1: Khơng, khác biệt hết trơn PV1: Dạ, coi xa nên khơng có mâu thuẫn TL1: Trung gian, cách xa khơng có bắt tới Giống ni tơm đây, trồng ruộng cách đến lớp nhà, qua bên nước ngọt; bên nước mặn đâu có xâm nhập, động chạm bên đâu Thành không thưa kiện hết Công việc làm, đâu mắt mớ PV1: Có vấn đề phát sinh mâu thuẫn người trồng lúa nuôi tôm không ạ? 112 TL1: Khơng, khác biệt hết trơn, cách trung gian xa, khơng có mắc mớ tới Khơng dính dáng, cách tới lớp nhà qua bên nước cịn bên nước mặn Đâu có bên động phạm bên đâu Việc làm đâu có đâu Nếu bên cho bơm qua bơm, đâu có dám Ở xa nước mặn xâm nhập Thành mần vừa dân vừa đồng ý được, q đâu có PV1: Thiệt hại nhiều hơng chú? Thiệt hại có đến mức lỗ vốn hơng ạ? TL1: Lúa hả, lúa lỗ PV1: Lỗ nhiều hông chú? TL1: Lỗ không Có người vụ hè bỏ ln khơng cắt cỏ, người thiệt hại trăm lun Nhưng mà số PV1: Chú ơi, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống văn hóa bà có bị ảnh hưởng khơng chú? TL1: Khơng, nước mặn mặn chung mà dân nói chung người ta có ý thức hết à, mặn, thiếu nước hay nước cứng dân phản ảnh liền Nước nhà nước, xài hàng ngày sinh hoạt cứng người ta báo Hoặc người ta báo trực tiếp bên nhà máy nước, vd anh khử phèn q đục, nói chung xuống báo liền Trực tiếp luôn, khỏi cần mà nói Dân có ý thức Tại người ta quen PV1: Ủa mà chú, hạn hán ảnh hưởng đến kinh tế, người ta có tiếp tục tham gia hoạt động lễ, hội không ạ? 113 TL1: Khơng bình thường, sinh hoạt hay văn hóa hay đình chùa miếu dân người ta thuộc lòng hết Với lại cúng bà người ta PV1: À, có giảm quy mơ lại khơng chú? TL1: Khơng, bình thường Vẫn cúng theo lệ Như gia đình năm lễ, có gia đình năm lễ, chuyện văn hóa văn nghệ tỉnh xuống sinh hoạt bình thường PV1: Chú nước thải người ta xử lý chú? TL1: Nước sinh hoạt hả? PV1: Dạ nước thải sinh hoạt TL1: Giờ nhà có cầu tiêu hố xí hết PV1: Cái tượng xả rác ngồi chú? TL1: Vụ xả rác ngồi tới tháng có xe rác lại gom Bà người ta cho vơ bọc xong để đường, PV1: Vậy hơng đốt chú? TL1: Hơng, có xe gom mà, tháng có 20 ngàn, xe Ba Tri ra, gom Chứ xài để ngồi có xe xử lý hết à? PV1: Nghĩa rác họ tập trung lại TL1: Ừ họ tập trung lại, xe xúc đem thị trấn Trong đổ bãi PV1: Chứ tự ý xử lý 114 TL1: Khơng, khơng Mấy ấp mà chưa có đăng kí á, người ta tự xử lý Cịn người ta có vận động xã văn hóa với văn hóa nơng thơn á, người ta có ý thức hết, người ta đào hố, người ta có sọt hết Người ta xử lý hết Chứ đâu có bừa bãi phạt chết Có luật đàng hồng Luật mơi trường có hết trơn, chặt Nó phạt mà giỡn (cười) Ví dụ ni tơm thiệt hại xả thiên nhiên không với dân, báo xã phạt, xử lý PV1: Ở quản nghiêm chú? TL1: Ừ đâu phái chuyện chơi đâu PV1: Uả chú, có ni hàu khơng chú? TL1: Có PV1: Có bị thiệt hại khơng chú? TL1: Khơng, ni khơng thu hoạch cịn nằm Mình ni nên chưa nhiều, Bình Đại nuôi trước PV1: Ủa nuôi hàu trước mùa hạn mặn hay sau mùa hạn mặn? TL1: Mặn ni bình thường, sống nghề nước mặn mà PV1: Uả nhớ cuối năm 2015-2016 độ mặn lên cao chú? TL1: Ờ cao Gị Cơng rồi, bên Vùng Láng đồ Cần Giờ rồi, bị thiệt hại nuôi sau mà PV1: Dạ nuôi sau nên chưa ảnh hưởng nhiều TL1: Ờ Bên thu hoạch mà, mà vùng nói thiệt vùng bển, ngộ PV1: Ít vùng chú? 115 TL1: Qua Gị Cơng với xuống Vùng Láng với Cần Giờ Vũng Tàu vùng biển nè nhẹ vùng Nó ngộ Ở mặn lắm, thành muối mặn thành hốt trước cịn tháng PV1: Chú mong muốn quyền làm với thực trạng ạ? TL1: Thì nói chung chú, thơi người dân địa phương, hạn nhiều bà xài nước cực Nhưng mà dân nhiều lần tiếp xúc cử tri tỉnh với quốc hội dân có kiến nghị, cho sát nhập hòa mạng vào nước Tân Mỹ năm xin hòa mạng mà chưa có Ví dụ cử tri mong muốn cháu nói ra, tiếng nói giùm Là hịa mạng nước Tân Mỹ cho bà xã vùng ven nè, xài cho thoải mái PV1: Cho hỏi nước vùng Mỹ nước lớn? TL1: Là nước lớn, mà tốt nữa, nước trắng tươi hông phải nước Như xã nước cuối nguồn Trong mặn Nó mặn cống á, mà ngồi cống khỏi nói Giờ cống mặn ln Nhưng mà chưa xâm nhập vơ sâu thơi Bởi nhà nước đâu dám xổ đâu, xổ vào sâu, thành để nước trữ dậy đó, tới chừng có mưa xúc Ừ xúc đặng cho mưa xuống bà người ta xài Dậy đâu có PV1: Con thấy hệ thống quản lý ? TL1: Ở huyện quản lý, người giữ cống huyện quản lý khơng có xã PV1: Chú có chuyển sang trồng loại chịu hạn mặn hông chú? giống nhãn hay mãng cầu, dừa chú? 116 TL1: Hơng, hơng có xài đó, có dịng người ta trồng 1-2 vịng vịng nhà thơi khơng có PV1: Khơng có hợp với điều kiện trồng ạ? TL1: Vì thổ nhưỡng đâu có đâu, bị gió biển mùa mà nắng vầy nè gió biển vơ độc Gió biển độc Ở chủ yếu mưa, trái mưa trăm phần trăm Chứ trồng 1-2 mà trái khơng nên thân nên hình PV1: Chú lúc mà dân trồng giồng, tháng hạn nhiều mà mưa nhiều, có bị úng bị ngập hơng chú? TL1: Có cống hết rồi, với bờ người ta PV1: À có cống nước đầy đủ hết nên khơng có lo Chú người ta có chuyển vùng canh tác hơng chú? Thí dụ vùng hạn mặn người ta hổng trồng người ta chuyển sang vùng khác người ta trồng? TL1: Hông hông, mặn mặn, Nó phân biệt bên rõ ràng ln khơng có qua khu mặn, mặn qua khu hơng có PV1: Trồng màu vùng hạn mặn cao người ta để xử lý vấn đề nước chú? TL1: Người ta mua nước Người ta chở nước Mà người ta tưới tưới nhỏ giọt hông phải gánh tưới thùng đâu PV1: Tưới nhỏ giọt có máy chú? TL1: Đâu phải, người ta có làm ống, ống nhựa ống nước mình, người ta cắt chai coca á, người ta bắt đầu xỏ vô miệng nè, bắt 117 đầu người ta chọt vô người ta lấy nè người ta tưới Chọt xuống người ta tưới miếng, chọt xuống người ta tưới miếng PV1: Hoa màu thường trồng trồng chú? TL1: Dưa có nè, sắn có nè, bầu nè, bí đao nè, hành nè, củ cải nè, cà tây nè, dưa hấu nè, nói chung đủ thứ ln PV1: Nhưng mà trồng có tập trung hơng chú? TL1: Tập trung chứ! PV1: Cái dân tự ý thức lun quyền phát động chú? TL1: Khơng có tập huấn ln, dân huyện cán huấn nông Ra hỏi rành sáu câu lun PV1: Con hông hiểu nha, trồng cồn sao? TL1: Ở biển người ta tự nhiên lên cồn PV1: À người ta trồng hoa màu ngồi lun TL1: Ừ PV1: Ơi hay Vậy lúc lái thương mua lái thuyền mua chú? TL1: Ờ có lộ người ta lái xe tải ra, xe tải với xe ba gác PV1: Chú hạn mặn người dân có chủ động tìm tới tổ chức giúp đỡ người dân phải đợi quyền đến vận động người ta tham gia ah? TL1: Khơng có, nước mặn thuộc trăm phần trăm rồi, mãn đời ln rồi, mà người đất nhiều người ta có đào giếng, đào giếng cạn thơi mà có nước PV1: Giếng người ta thích đào đào ạ? 118 TL1: Ờ mình đào à, mà đào người xài PV1: À Vậy ngồi có người có nhà ạ? TL1: Có nhà cửa, nhà tường nhà thoải mái PV1: Người ta xài nước nước đâu chú? TL1: Thì mua nè PV1: Là ngày mua để xài hết chú? khơng có nước cây, khơng có nước giếng ạ? TL1: Không nước giếng người ta đất người ta đó, cịn nước mưa người ta dự trữ PV1: Ủa mà giếng kiểu cắm xuống hay sao? TL1: Hông phải kiểu cắm xuống đất, kiểu đào tay PV1: Thường mét chú? TL1: Du di chỗ chừng 10m PV1: Còn chiều sâu chú? TL1: Chiều sâu đào xuống chừng thước, thước có nước rồi, đào sâu xuống mặn Nó ngộ (cười) mà nói chung đàng ba bốn bìa rừng khơng à, có cồn nè, cồn cát á, bắt đầu người ta trồng dòng đây, giếng người ta PV1: Ủa bà người dân đối phó với hạn mặn có dựa nhiều vào kinh nghiệm cá nhân thân hông chú? TL1: Hơng bữa chịu bão, cịn mùa mưa áp thấp nhiệt đới nhà nước người ta báo Lên đài thơng tin cho bà hết Rồi ấp cán 119 xã cán ấp cán ấp cho dân hay hết, chuẩn bị hết, nhà cửa chằng chéo hết có chuồng trại phải tủa (k từ lắm, phút 30:10) PV1: Có nghĩa kết hợp kinh nghiệm thân nhà nước? TL1: Ờ báo đài người ta cho biết trước, thành nhà nước người ta quan tâm đến vụ PV1: Tụi hỏi hết Tụi cảm ơn nhiều TL1: Khơng có đâu 120 ... CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI VÀ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE I TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE: Tình hình chung: Huyện Bình Đại huyện. .. Bến Tre: Tổng quan huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre: - CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI VÀ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE I Tình hình hạn hán xâm nhập mặn huyện Bình Đại, tỉnh. .. thức ứng xử với tự nhiên xã hội nhu cầu họ Như vậy, đề tài ? ?ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở TỈNH BẾN TRE (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Đại huyện Ba Tri)? ??

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN