1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của nền đập (đường) đắp bằng cát trên nền đất yếu khu vực đô thị mới phú mỹ hưng nam sài gòn ứng dụng với phần mềm plaxis

141 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - THÁI VŨ QUỐC DƯƠNG ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẬP (ĐƯỜNG) ĐẮP BẰNG CÁT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI – PHÚ MỸ HƯNG – NAM SÀI GÒN ỨNG DỤNG VỚI PHẦN MỀM PLAXIS Chuyên ngành Mã số ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:…………………………………… …………………………… Cán chấm nhận xét 1: ………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: ………………………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : THÁI VŨ QUỐC DƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh : 28.05.1978 Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Phái : Nam Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Mã số ngành : 31.10.02 I TÊN ĐỀ TÀI : ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẬP (ĐƯỜNG) ĐẮP BẰNG CÁT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI – PHÚ MỸ HƯNG – NAM SÀI GÒN ỨNG DỤNG VỚI PHẦN MỀM PLAXIS II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ luận văn : Nghiên cứu ứng xử (đập) đường đắp cát đất yếu khu vực Đô Thị Mới – Phú Mỹ Hưng – Nam Sài Gòn Từ đó, đưa vài kết luận sử dụng sản xuất Nội dung luận văn : Chương : Tổng quan tình hình xây dựng công trình đất yếu Chương : Tổng quan trình hình thành đặc điểm đất yếu khu vực Nam Sài Gòn Chương : Cơ sở lý thuyết ứng xử đất yếu công trình đắp Chương : Nghiên cứu sử dụng chương trình Plaxis Chương : Nghiên cứu ứng xử công trình đắp ứng dụng phần mềm Plaxis để mô hình hóa ứng xử Chương : Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 17 tháng 01 năm 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ngày 30 tháng 10 năm 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRÀ THANH PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS TRÀ THANH PHƯƠNG TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong trình học cao học khóa 14 trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, với bao công lao dạy dỗ động viên nâng đỡ Quý Thầy Cô, với nhiều cố gắng nỗ lực thân, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy TS Trà Thanh Phương tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn - Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy khóa 14 ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng - Khoa quản lý ngành, Bộ môn quản lý chuyên ngành tạo nhiều thuận lợi phương hướng thời gian học tập nghiên cứu trường - Quý Thầy Cô phòng đào tạo sau đại học có kế hoạch, điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập nghiên cứu trường - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ khích lệ tinh thần Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẬP (ĐƯỜNG) ĐẮP BẰNG CÁT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI – PHÚ MỸ HƯNG – NAM SÀI GÒN ỨNG DỤNG VỚI PHẦN MỀM PLAXIS Trong năm gần đây, phương pháp phần tử hữu hạn phát triển mạnh ngành mô công trình Trong luận văn này, sử dụng chương trình Plaxis (version 7.2) để giải toán: đắp đợt công trình đường đắp cát, đắp đợt kết hợp với vải địa kỹ thuật đắp đợt kết hợp với hệ thống cọc cát môi trường đất yếu khu đô thị Phú Mỹ HưngNam Sài Gòn Chỉ xét trình tính lún sơ cấp Không xét ảnh hưởng lún từ biến Luận văn gồm chương sau: Chương : Tổng quan tình hình xây dựng công trình đất yếu Chương : Tổng quan trình hình thành đặc điểm đất yếu khu vực Nam Sài Gòn Chương : Cơ sở lý thuyết ứng xử đất yếu công trình đắp Chương : Nghiên cứu sử dụng chương trình Plaxis Chương : Nghiên cứu ứng xử công trình đắp ứng dụng phần mềm Plaxis để mô hình hóa ứng xử Chương : Kết luận kiến nghị RESUME Thesis: BEHAVIOUR OF SAND EMBANKMENT ON SOFT SOIL IN NEW URBAN AREA OF PHU MY HUNG-SOUTH SAI GON APPLICATION OF PLAXIS PROGRAMME In recent years, the finite element method has been developed greatly to model in geotechnical engineering In this thesis, applied Plaxis (version 7.2) programme to carry out practical problems such as staged construction of sand embankment, staged construction combine with geotextiles to reinforce embankment and staged construction together with sand compaction piles to improve below-ground subsoil in new urban area of Phu My Hung-South Sai Gon Considering primary consolidation settlement without any creep effects The thesis has chapters, it includes: Chapter 1: General of project construction on soft soil Chapter 2: General of constitutive process and characteristic of soft soil in new urban area of Phu My Hung-South Sai Gon Chapter 3: Theoretical basic of behaviour of soft soil under sand embankment Chapter 4: Researching and using Plaxis programme Chapter 5: Researching in behaviour of sand embankmentand application of Plaxis programme to model those behaviour Chapter 6: Conclusion and recommend MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 1.1 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU HIỆN NAY 1.1.1 Các giải pháp xây dựng đường đất yếu 1.1.2 Các giải pháp xử lý đất yếu 1.1.2.1 Các giải pháp cải tạo phân bố ứng suất điều kiện biến dạng 1.1.2.2 Xử lý đất yếu thiết bị thoát nước thẳng đứng 1.1.2.3 Xử lý đất yếu hợp chất hóa học 1.1.2.4 Xử lý đất yếu số phương pháp vật lý 1.1.2.5 Xử lý đất yếu vải địa kỹ thuật 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Chương 2: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT YẾU KHU VỰC NAM SÀI GÒN 2.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Cấu trúc địa chất lịch sử phát triển địa chất kỷ thứ tư 2.1.2 Khái quát đặc điểm địa mạo-tân kiến tạo 10 2.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 12 2.1.4 Đặc tính địa chất công trình trầm tích Đệ tứ 14 2.1.4.1 Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Thủ Đức 14 2.1.4.2 Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Củ Chi 14 2.1.4.3 Trầm tích hệ tầng Bình Chánh 15 2.1.4.4 Trầm tích hệ tầng Cần Giờ 16 2.2 PHÂN CHIA VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KIỂU CẤU TRÚC NỀN 18 ĐẤT YẾU ĐẶC TRƯNG 2.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA 22 CÁC LỚP ĐẤT Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG XỬ CỦA NỀN 25 ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN CÔNG TRÌNH ĐẮP 3.1 NGUYÊN LÝ TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH ỨNG XỬ CỦA 25 NỀN SÉT DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẮP 3.2 ỨNG XỬ CỦA NỀN SÉT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 27 3.2.1 Hình thành áp lực lỗ rỗng 27 3.2.2 Độ lún trình thi công 29 3.2.3 Chuyển vị ngang trình thi công 30 3.2.4 Mối quan hệ độ lún chuyển vị trình thi công 32 3.3 ỨNG XỬ CỦA NỀN SAU KHI THI CÔNG 33 3.3.1 Độ lún sau thi công 34 3.3.2 Chuyển vị ngang sau thi công 37 3.3.3 Chuyển vị ngang trường hợp thi công nhiều đợt 38 3.4 THI CÔNG MỘT ĐT 38 3.5 THI CÔNG NHIỀU ĐT 39 Chương 4: NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 42 PLAXIS 4.1 MÔ HÌNH ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH 42 4.2 MÔ HÌNH MOHR-COULOMB 42 (MÔ HÌNH ĐÀN-DẺO LÝ TƯỞNG) 4.2.1 Ứng xử mô hình đàn-dẻo lý tưởng 43 4.2.2 Cách thức thành lập mô hình Mohr-Coulomb 44 4.2.3 Những thông số mô hình Mohr-Coulomb 45 4.3 MÔ HÌNH HARDENING-SOIL 47 4.3.1 Mối liên hệ biến dạng dọc trục (ε1) độ lệch ứng suất (q) 48 thí nghiệm trục thoát nước tiêu chuẩn 4.3.2 Diễn tả mô hình Hardening-Soil gần giống hàm hyperbol 50 4.3.3 Biến dạng thể tích dẻo thí nghiệm trục 51 4.3.4 Những thông số mô hình Hardening-Soil 52 4.3.5 Modulus E50ref, Eoedref hệ số m 53 4.3.6 Bề mặt dẻo hình nón mô hình Hardening-Soil (HS) 54 4.4 MÔ HÌNH SOFT-SOIL-CREEP (SSC) (ỨNG XỬ CỦA 56 ĐẤT YẾU PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN) 4.4.1 Những vấn đề mô hình từ biến 1-D (1 chiều) 58 4.4.2 Qui tắc vi phân từ biến theo 1-D (1 chiều) 60 4.4.3 Mô hình từ biến 3-D (3 chiều) 61 4.4.4 Những thông số mô hình SSC 62 4.5 MÔ HÌNH SOFT-SOIL (SS) 63 4.5.1 Mối liên hệ trạng thái ứng suất biến dạng 63 điều kiện nén đẳng hướng (σ1’=σ2’=σ3’) 4.5.2 Hàm dẻo trường hợp nén trục với σ2’=σ3’ 64 4.5.3 Những thông số mô hình SS 66 4.6 NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU 66 4.6.1 Ứng xử thoát nước 67 4.6.2 Ứng xử không thoát nước 67 4.6.3 Ứng xử non-porous 67 4.7 ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG TRỌNG KHÔ (γdry) VÀ 67 DUNG TRỌNG ƯỚT (γwet) TỚI MÔ HÌNH 4.8 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT SINH ỨNG SUẤT 68 BAN ĐẦU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH 4.8.1 Phát sinh ứng suất ban đầu K0 68 4.8.2 Phát sinh ứng suất ban đầu tải trọng 69 trọng trường (Gravity loading) Chương 5: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA NỀN CÔNG TRÌNH ĐẮP 70 VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS ĐỂ MÔ HÌNH HÓA CÁC ỨNG XỬ ĐÓ 5.1 TÍNH ĐỘ LÚN CỐ KẾT Sc, ĐỘ LÚN TỨC THỜI Si 70 VÀ ĐỘ LÚN TỔNG S 5.2 ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT YẾU TRƯỜNG HP ĐẮP 74 NỀN ĐƯỜNG BẰNG CÁT TRONG MỘT ĐT 5.2.1 Tính độ lún cố kết theo thời gian phương pháp 74 truyền thống 5.2.2 Tính độ lún cố kết theo thời gian 76 chương trình Plaxis dùng mô hình Soft Soil 5.2.3 Kết toán đắp lần tính theo mô hình Soft Soil 84 5.2.3.1 nh hưởng số phần tử mô hình thời gian 84 cố kết trình lún toán đắp lần 5.2.3.2 nh hưởng mô hình thời gian cố kết 85 trình lún toán đắp lần 5.2.4 So sánh kết lún tính theo phương pháp truyền thống 90 115 Hình 5.50a: Quan hệ thời gian–độ lún điểm A trường hợp khoảng cách D cọc cát thay đổi giai đoạn đắp (cọc cát có d=80cm L=8m) Hình 5.50b: Quan hệ thời gian–độ lún điểm A trường hợp khoảng cách D cọc cát thay đổi giai đoạn sau đắp (cọc cát có d=80cm L=8m) 116 5.6.2.4 nh hưởng mô hình thời gian cố kết trình lún toán đắp đợt kết hợp với cọc cát Cọc cát có tác dụng phân phối lại ứng suất đất (hình 5.51) Trong khu vực có cọc cát, tốc độ lún diễn nhanh thể qua đường đồng biến dạng lún (hình 5.52) áp lực nước lỗ rỗng thặng dư bị tiêu tán nhanh (hình 5.54) Ngoài có đường đồng chuyển vị ngang đất (hình 5.53) Hình 5.51:Phân phối lại ứng suất đất (phase 14) Hình 5.52: Các đường đồng biến dạng lún (phase 14) Hình 5.53: Các đường đồng chuyển vị ngang (phase 14) 117 Hình 5.54: Các đường đồng gia tăng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư (phase 14) 5.7 SO SÁNH TRƯỜNG HP ĐẮP TỪNG ĐT CÓ VÀ KHÔNG KẾT HP VỚI CỌC CÁT Độ lún trường hợp đắp đợt kết hợp với cọc cát lớn trường hợp gia tải không kết hợp với cọc cát (bảng 5.15, hình 5.55) Thời gian cố kết cuối trường hợp dùng cọc cát nhỏ không dùng cọc cát (bảng 5.16, hình 5.56) Bảng 5.15: Quan hệ thời gian-độ lún cố kết đợt đắp Thời gian cố kết (ngày) Không dùng cọc cát Cọc cát có d=0,6m; D=1,5m; L=4m Cọc cát có d=0,8m; D=1,5m; L=6m Cọc cát có d=0,7m; D=1,5m; L=8m Cọc cát có d=0,5m; D=1,5m; L=8m 90 180 270 Độ lún cố kết (mm) -27 -63 -113 -94 -205 -327 -105 -217 -339 -130 -268 -409 -153 -314 -478 Baûng 5.16: Giá trị thời gian độ lún cố kết cuối Không dùng cọc cát Cọc cát có d=0,6m; D=1,5m; L=4m Cọc cát có d=0,8m; D=1,5m; L=6m Cọc cát có d=0,7m; D=1,5m; L=8m Cọc cát có d=0,5m; D=1,5m; L=8m Thời gian cố kết cuối (ngày) 11770 8673 7321 5574 6030 Độ lún cố kết cuối (mm) -841 -876 -749 -746 -850 118 Hình 5.55: Quan hệ thời gian độ lún điểm A trường hợp không dùng cọc cát dùng cọc cát giai đoạn đắp đợt Hình 5.56: Quan hệ thời gian-độ lún điểm A trường hợp không dùng cọc cát dùng cọc cát 119 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận Công trình đắp đất yếu thực chương trình Plaxis thông qua việc nghiên cứu mô hình Soft Soil độ lún, chuyển vị ngang, thời gian cố kết, áp lực nước lỗ rỗng Những kết luận rút ra: - Khi dùng cọc cát làm cải thiện phân bố ứng suất đất yếu - Khi chiều dài cọc cát tăng lên độ lún cố kết tăng đợt đắp Thời gian cố kết cuối giảm Cọc cát xem vật liệu thoát nước thẳng đứng làm tăng nhanh trình cố kết đất - Khi tăng đường kính cọc cát độ lún cố kết giảm đợt đắp sau đắp Do đó, cọc cát có tác dụng gia cố đất yếu - Khi mật độ bố trí cọc cát tăng độ lún giảm Do đó, cọc cát có tác dụng gia cố đất yếu - So sánh có dùng vải địa kỹ thuật không dùng vải (hình 5.33a) hệ số an toàn (bảng 5.14a) Nhận thấy không dùng vải, công trình đạt độ an toàn cho phép - So sánh độ lún sau đợt đắp 30, 60, 90, 120 ngày (hình 5.31) áp lực nước lỗ rỗng thặng dư (hình 5.32) Nhận thấy để rút ngắn thời gian thi công, chọn đợt đắp dày 50cm thời gian cố kết 30 ngày cho đợt đắp hợp lý - So sánh có cọc cát (hình 5.56) nhận thấy độ lún thời gian cố kết hai trường hợp không chênh lệch nhiều Do đó, để kinh tế chọn phương án không cọc cát 120 6.2 Kiến Nghị - Khi dùng cọc cát tương đương với rãnh cát có diện tích mặt cắt ngang mang tính gần diện tích mặt cắt ngang chu vi cọc cát tương đương nhỏ nhiều so với rãnh cát làm ảnh hưởng đến tính thấm đất xung quanh cọc cát hay rãnh cát - Chương trình Plaxis version 7.2 mô cọc cát tương đương chưa xét đến độ lún đất trình thi công cọc cát - Chưa xét đến ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc cọc cát đất yếu xung quanh - Chương trình Plaxis version 7.2 chưa mô tải trọng động (xe) công trình đường 124 CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ Trà Thanh Phương, Thái Vũ Quốc Dương, báo “Ứng dụng phần tử hữu hạn để nghiên cứu ứng xử công trình đắp đất yếu khu đô thị Phú Mỹ Hưng - Nam Sài Gòn”, Hội nghị khoa học công nghệ lần – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atkinson J H., The mechanics of soils-An introduction to critical state soil mechanics, McGraw Hill, 1982 Atkinson J H., An introduction to the mechanics of soils and foundations through critical state soil mechanics, McGraw Hill, 1993 Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2004 Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2002 Nguyễn Ngọc Bích, Đất xây dựng-địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng, NXB xây dựng, 2001 Bachus, Deep foundation improvements: design construction and testing, 1991 Balasubramaniam A.S., Analytical and numerical modeling of soft soil stabilized by prefabricated vertical drains incorporating vacuum preloading, International journal of geomechanics, ASCE, june 2005 Baker R., Nonlinear Mohr envelopes based on triaxial data, Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering, ASCE, may 2004 Bardet Jean-Pierre, Experimental soil mechanics, Prentice Hall,1997 10 Bauduin C.M., De Vos M., Vermeer P.A., “ Back analysis of staged embankment failure: the case study Streefkerk ” 11 Bergado D T., Improvement techniques of soft ground in subsiding and lowland environment,1992 12 Bergado D T., Chai, Muira, Balasubramaniam A.S., Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, NXB giáo dục, 1998 126 13 Bergado, Chai, Muira, Balasubramaniam, PVD improvement of soft Bangkok Clay with combined vacuum and reduced sand embankment preloading, Geotechnical engineering journal, No 1, Vol 29, 1998 14 Britto, Critical state soil mechanics via finite elements, Jonh Wiley , 1987 15 Bowles Joseph E., Foundation analysis and design, McGraw Hill, 1996 16 Bowles Joseph E., Physical and geotechnical properties of soils, McGraw Hill, 1995 17 Coduto Donald P., Geotechnical engineering principles and practices, Prentice Hall,1998 18 Das Braja M, Principles of geotechnical engineering, PWS Publishing, 1998 19 Das Braja M, Principles of foundation engineering, PWS Publishing, 1990 20 Hansbo S., Fundamentals of geotechnology, Geoforum.com, 2004 21 Hansbo S., Improvement ground, Geoforum.com, 2004 22 Trần Quang Hộ, Công trình đất yếu, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2004 23 Bùi Đức Hợp, Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng công trình, NXB giao thông vận taûi, 2000 24 Kim Jaekwon, Study on load transfer characteristics of sand compaction piles (scp) in soft soil deposits, jour of the KGS, Vol 20, No 7, september 2004 25 Lambe T William, Soil mechanics, Jonh Wiley and Sons, 1979 26 Lee F.H., Stress and pore pressure changes due to sand compaction pile installation in soft clay, Geotechnique 54, No 27 Lê Bá Lương, Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM, 1989 127 28 Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh, Tính toán móng công trình theo thời gian, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM, 2000 29 Minna Karstunen, Effect of anisotropy and destructuration on the behavior of Murro test embankment, International journal of geomechanics, ASCE, june 2005 30 Mita K A., Performance of a three-dimensional Hvorslev-modified Cam clay model for overconsolidated clay, Journal of geotechnical, ASCE, 2004 31 Ortigao J.A.R, Soil mechanics in the light of critical state theories, Brookfield,1995 32 Hoàng Văn Tân, Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu, NXB khoa học kỹ thuật, 1973 33 Đoàn Thế Tường, Thí nghiệm đất móng công trình, NXB giao thông vận tải, 2002 34 TCXD 245-2000, Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước, NXB xây dựng 35 Tiêu chuẩn khảo sát đường ôtô, NXB giao thông vận tải, 2004 36 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh, Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL, NXB Nông nghiệp, 2002 37 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh, Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam trung Bộ Đông Nam Bộ, NXB Nông nghiệp, 2001 38 Nguyễn Văn Thơ, Tuyển tập kết nghiên cứu học đất móng, Viện khoa học thủy lợi, 1979 39 Nguyễn Mạnh Thủy, Lựa chọn giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý đất yếu khu vực phía nam Tp HCM, Hà Nội, 2001 128 40 Van M.A., Uplift phenomenon: model, validation and design, International journal of geomechanics, ASCE, june 2005 41 Vermeer P.A., Ronald Brinkgreve, “The Vaasa trial embankment”, bulletin No 7, 8, 9, 10, 12, 13 42 Vermeer P.A., Brinkgreve R B J., Material models manual, Tutorial manual, Validation and verification, Reference manual Plaxis version 43 Verruijt, Soil mechanics, 2001 44 Whitlow R., Basic soil mechanics, Prentice Hall, 2001 45 Whitlow R., Cơ học đất, NXB giáo dục, 1999 46 Wood David Muir, Soil behaviour and critical state soil mechanics, Cambridge university press, 1994 121 PHUÏ LỤC CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN LÚN Lớp đất bùn sét, trạng thái chảy p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2,474 2,5 2,256 2,112 10 1,937 20 1,688 hệ số rỗng e - Độ sâu :2Ỉ2,2m 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 2.5 7.5 10 12.5 15 p lực nén p (t/m2) 17.5 20 - Độ sâu :4Ỉ4,2m Hệ số rỗng e 2,354 2,5 2,161 2,019 10 1,862 20 1,63 2.4 2.3 2.2 hệ số rỗnge p lực nén p (t/m2) 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 2.5 7.5 10 12.5 15 Aùp lực nén P (t/m2) 17.5 20 18 21 p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2,644 2,5 2,411 2,245 10 2,048 20 1,785 hệsốrỗnge - Độ sâu :6Ỉ6,2m 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 12 15 p lực nén p (t/m2) 122 p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2,589 2,5 2,355 2,184 10 1,972 20 1,697 hệ số rỗnge - Độ sâu :8Ỉ8,2m 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 12 15 p lực nén p (t/m2) 18 21 - Độ sâu :10Ỉ10,2m p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2.1 2,011 1.8 2,5 1,853 1,715 10 1,562 20 1,327 hệ số rỗnge 1.9 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 4 10 12 14 16 18 20 22 Aùp lực nén p (t/m2) p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2,416 2,5 2,196 2,043 10 1,844 20 1,581 hệ số rỗnge - Độ sâu :12Ỉ12,2m 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 10 12 14 16 18 20 22 p lực nén p (t/m2) 123 - Độ sâu :14Ỉ14,2m Hệ số rỗng e 2,3 2,5 2,11 1,967 10 1,801 20 1,563 2.4 2.3 2.2 hệ số rỗng e p lực nén p (t/m2) 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 10 12 14 16 18 20 22 p lực nén p (t/m2) p lực nén p (t/m2) Hệ số rỗng e 2,603 2,5 2,37 2,195 10 1,992 20 1,676 hệsốrỗnge - Độ sâu :16Ỉ16,2m 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 10 12 14 16 18 20 22 Aùp lực nén p (t/m2) TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : THÁI VŨ QUỐC DƯƠNG Ngày tháng năm sinh : 28-05-1978 Nơi sinh : Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên quán : Quảng Nam Chỗ : 55/41 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Bình Thạnh Quá trình học tập công tác : - Tốt nghiệp đại học năm 2001, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - Tháng 09.2002 đến tháng 10.2003 : làm việc công ty cổ phần đầu tư xây dựng-điện Sài Gòn - Tháng 10.2003 đến : học viên cao học ngành công trình đất yếu (địa kỹ thuật xây dựng), trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... LUẬN VĂN Đề tài: ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẬP (ĐƯỜNG) ĐẮP BẰNG CÁT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI – PHÚ MỸ HƯNG – NAM SÀI GÒN ỨNG DỤNG VỚI PHẦN MỀM PLAXIS Trong năm gần đây, phương pháp phần tử hữu hạn... Nam Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Mã số ngành : 31.10.02 I TÊN ĐỀ TÀI : ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẬP (ĐƯỜNG) ĐẮP BẰNG CÁT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI – PHÚ MỸ HƯNG – NAM SÀI GÒN ỨNG DỤNG VỚI PHẦN MỀM... điểm đất yếu khu vực Nam Sài Gòn Chương : Cơ sở lý thuyết ứng xử đất yếu công trình đắp Chương : Nghiên cứu sử dụng chương trình Plaxis Chương : Nghiên cứu ứng xử công trình đắp ứng dụng phần mềm

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN