(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác

99 26 0
(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác

1 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG HÓA NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHAI THÁC 1.1 Khái niệm, vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm thủy lợi, hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình lấy nước, hệ thống kênh mương 1.1.1.1 Khái niệm Thuỷ lợi Thuỷ lợi biện pháp điều hoà yêu cầu nước với lượng nước đến thiên nhiên khu vực; tổng hợp biện pháp nhằm khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, đồng thời hạn chế thiệt hại nước gây Thủy lợi hiểu hoạt động liên quan đến ý thức người trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích Những biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt nước ngầm thông qua hệ thống bơm cung cấp nước tự chảy Thủy lợi nông nghiệp hoạt động kinh tế - kỹ thuật liên quan đến tài nguyên nước dùng nông nghiệp Điểm quan trọng thủy lợi nông nghiệp sử dụng hợp lý nguồn nước để có suất trồng suất vật nuôi cao 1.1.1.2 Khái niệm công trình thuỷ lợi Theo Điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Cơng trình thủy lợi cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái, bao gồm: Hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình kênh, đê kè bờ bao loại 1.1.1.3 Khái niệm hệ thống cơng trình thuỷ lợi Hệ thống cơng trình thuỷ lợi tập hợp cơng trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với quản lý, vận hành bảo vệ lưu vực khu vực định + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên tỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương trở lên + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên huyện hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc huyện đơn vị hành tương đương trở lên + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên xã hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc xã đơn vị hành tương đương trở lên 1.1.1.4 Khái niệm cơng trình lấy nước Nguồn nước tưới nơng nghiệp nước sơng ngịi, nước hồ chứa, nước thải thành phố, nhà máy công nông nghiệp nước ngầm đất Tuỳ theo nguồn nước điều kiện địa hình, thuỷ văn vùng mà cơng trình lấy nước xây dựng khác nhau, để phù hợp với khả lấy nước, vận chuyển nước khu tưới địa điểm cần nước khác Người ta thường gọi chúng cơng trình đầu mối hệ thống tưới 1.1.1.5 Khái niệm hệ thống kênh mương Hệ thống kênh mương dẫn nước bao gồm hệ thống tưới hệ thống tiêu Hệ thống tưới làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ cơng trình đầu mối phân phối cho hệ thống điều tiết nước mặt ruộng cánh đồng khu vực tưới Hệ thống tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nước thừa mặt ruộng tưới mưa gây nên, khu vực chứa nước Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệ thống kênh tưới phân sau: + Kênh đầu mối: Dẫn nước từ nguồn đến kênh cấp + Kênh cấp 1: Lấy nước từ kênh đầu mối phân phối nước cho kênh cấp + Kênh cấp 2: Lấy nước từ kênh nhánh cấp phân phối cho kênh nhánh cấp + Kênh cấp 3: Lấy nước từ kênh nhánh cấp phân phối cho cấp kênh cuối + Kênh nhánh cấp 4: Còn kênh nội đồng: Đây cấp kênh tưới cố định cuối đồng ruộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, ruộng 1.1.1.6 Khái niệm khai thác cơng trình thuỷ lợi Khai thác cơng trình thuỷ lợi q trình vận hành, sử dụng quản lý cơng trình thuỷ lợi nhằm đảm bảo cung cấp tiêu thoát nước kế hoạch tưới tiêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho khu vực tưới tiêu xã hội 1.1.2 Vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Những ảnh hưởng tích cực Thủy lợi sở hạ tầng thiết yếu để ổn định bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thiết lập tiền đề tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngày 10/05/1999, Quốc hội thảo luận báo cáo phủ cho rằng: “có vay nước phải đầu tư cho thủy lợi“ Đầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệm cho thấy đâu có thủy lợi có sản xuất phát triển đời sống nhân dân ổn định Thủy lợi thực tổng hợp biện pháp sử dụng nguồn lực nước mặt đất mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại nước gây cho sản xuất sinh hoạt nông dân Như vậy, thủy lợi hóa q trình lâu dài có ý nghĩa to lớn việc phát triển nông nghiệp nước ta Cho đến nay, Việt Nam nước nông nghiệp, nông nghiệp khu vực sản xuất vật chất chủ yếu thu hút tới 70,5% lực lượng lao động xã hội làm khoảng 23,6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp“ tất hoạt động cần có nước Vì kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết khí hậu thuận lợi môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển gặp thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt hạn hán, bão lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống nhân dân ta đặc biệt phát triển ngành nông nghiệp nói chung lúa nói riêng, lúa mặt hàng xuất quan trọng nước ta Vì mà hệ thống thuỷ lợi có vai trị tác động lớn kinh tế đất nước ta sau: a Về tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà cung cấp nước cho khu vực bị hạn chế nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục tình trạng thiếu mưa kéo dài gây tượng mùa mà trước tình trạng phổ biến Sự phát triển hệ thống thủy lợi cung cấp đủ nước cho đồng ruộng làm tăng suất trồng khả tăng vụ Hiện quan tâm Đảng Nhà nước nên ngành Thủy lợi có phát triển đáng kể góp phần vào vấn đề xóa đói giảm nghèo, sản lượng trồng tăng đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ Thế giới xuất gạo - Nhờ có hệ thống thủy lợi làm tăng suất trồng tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nông nghiệp, làm tăng giá trị tổng sản lượng nước ta nói riêng khu vực nói chung b Đê điều – Phịng chống giảm nhẹ thiên tai Đến nâng cấp xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.0 km bờ bao, hàng nghìn cống đê, hàng trăm số kè Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt xây dựng công trình đê điều từ bảo vệ sống bình yên nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất + Về đê sông: Ở miền Bắc, nhờ hỗ trợ điều tiết hồ Hồ Bình, Thác Bà, hệ thống đê sơng Hồng Thái Bình đảm bảo chống lũ Hà Nội cao trình 13,40m ứng với tần suất 125 năm/lần Khi hồ Tuyên Quang vào vận hành, tần suất nâng lên 250 năm hồ Sơn La vào vận hành, tần suất nâng lên 500 năm Ở Bắc Trung bộ, đê sông Mã, sơng Cả chống lũ lịch sử vụ khơng bị tràn Ở Đồng sông Cửu Long, hệ thống bờ bao chống lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè - Thu điểm dân cư vùng kiểm soát lũ + Về đê biển: Hệ thống đê biển Bắc Bắc Trung ngăn mặn triều tần suất 10% gặp bão cấp c Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn đồng bằng, trung du, miền núi mà trước nguồn khó khăn; tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển thuỷ sản - Đối với nông thôn: Đã cấp nước nông thôn 50% số hộ - Nhiều hồ chứa cấp nước cho công nghiệp đô thị, khu đô thị xây dựng như: Hồ Sông Ray (Bà Rịa “ Vũng Tàu), hồ Mỹ Tân (Ninh Thuận), cụm hồ Thuỷ Yên - Thuỷ Cam (Huế), hồ Hoa Sơn (Khánh Hoà), hồ Ngàn Trươi - Cẩm Trang (Hà Tĩnh), hồ Bản Mòng (Sơn La), hồ Nậm Cát (Bắc Cạn), nhiều hồ kết hợp tưới, cấp nước cho cơng nghiệp sinh hoạt Hình 1.1: Hồ Hoa Sơn Thành phố Khánh Hòa Nguồn: Trang web Google.com.vn - Đối với thuỷ sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản nội địa tạo điều kiện cho mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản vùng nước ngọt, nước lợ lên 600.000 d Tham gia phát triển thuỷ điện Từ năm 1960 Uỷ ban Trị thuỷ Khai thác sông Hồng thành lập vào hoạt động, nghiên cứu quy hoạch tổng hợp để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước, vận tải thuỷ“ e Đóng góp vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, tạo tiền đề xây dựng sống văn minh đại - Các hồ đập xây dựng miền làm tăng độ ẩm, điều hồ dịng chảy, tạo điều kiện để ổn định sống định canh định cư để giảm đốt phá rừng Các trục kênh tiêu thoát nước hệ thống thuỷ nông tạo nguồn nước ngọt, tiêu nước thải cho nhiều thị, thành phố - Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều đường thi cơng thuỷ lợi góp phần hình thành mạng giao thơng thuỷ, rộng khắp Ở nông thôn cải tạo diện rộng vùng đất, nước chua phèn, mặn đồng sông Cửu Long, nhiều vùng đất “chiêm khe mùa thối“ mà trước người dân phải sống cảnh “6 tháng chân, tháng tay“, thành vùng vụ lúa ổn định có suất cao, phát triển mạng đường bộ, bảo vệ lưu niên, có điều kiện ổn định phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng - Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu vùng, làm tăng độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, tạo nên thảm thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai Hình 1.2: Hồ Sông Trâu huyện Thuận Bắc Thành phố Ninh Thuận Nguồn: Trang web Google.com.vn f Đóng góp quan trọng vào xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, đặc biệt tạo điều kiện để bố trí lại dân cư tập trung thuận tiện cho sản xuất, giao thông tránh lũ đồng Sông Cửu Long - Thủy lợi nói chung hệ thống thủy lợi nói riêng đóng góp đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa g Đóng góp vào việc quản lý tài nguyên nước Đã thúc đẩy việc thực nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước xây dựng Luật Tài Nguyên Nước, số văn Luật, thành lập Ban Quản lý lưu vực sông trọng điểm, đẩy mạnh công tác điều tra bản, xây dựng quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây Cùng với ngành điện xây dựng nhiều hồ chứa, hệ thống chuyển nước lưu vực Đã thực đóng góp to lớn vào việc điều hồ nguồn nước mùa thừa nước mùa thiếu nước, năm thừa nước năm thiếu nước, vùng thừa nước vùng khan nước, biến nguồn nước dạng tiềm đổ biển thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh Hình 1.3: Hồ thủy điện Hịa Bình Nguồn: Trang web Google.com.vn h Phát triển khoa học kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực Trong năm qua đánh dấu vươn lên mạnh mẽ công tác khoa học kỹ thuật việc giải yêu cầu phức tạp ngành từ quy hoạch, thiết kế, thi công xây dựng quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài ngun nước, cơng trình thuỷ lợi phịng chống thiên tai, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đơng đảo có trình độ chun mơn sâu Từ ngành kỹ thuật cịn non trẻ đến đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chuyên gia, công nhân kỹ thuật có đủ trình độ làm chủ vấn đề khoa học, kỹ thuật, công nghệ khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý nghiên cứu khoa học phức tạp ngang tầm nước khu vực Ngành thuỷ lợi ngành xây dựng xây dựng nhiều tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chặt chẽ, tiên tiến quy hoạch, thiết kế, thi công, xây dựng Bộ Sổ tay Tra cứu Thuỷ lợi sở tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước, đặc biệt quy trình vận hành liên hồ lần thực nước ta Thủ tướng Chính phủ giao để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại Tóm lại, Trong khn khổ kinh tế quốc dân, thuỷ lợi ngành có đóng góp đáng kể để giải vấn đề nêu Nghị đại hội Đảng nơng nghiệp phải mặt trận hàng đầu.Vì phát triển nông nghiệp vấn đề giải vấn đề lương thực thực phẩm Bên cạnh biện pháp thâm canh tăng xuất trồng giơi hố nơng nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phải biện pháp hàng đầu Khi công tác thuỷ lợi thực phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng nguồn nước tiêu dùng lượng nước nguồn thiên nhiên cung cấp) khơng quốc gia mà phải tiến hành liên quốc gia để giải vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp, thuỷ sản Ngồi thuỷ lợi cịn đóng góp to lớn việc cải tạo bảo vệ môi trường nước bị ô nhiễm Thuỷ lợi phục vụ nhiều mục đích như: Yêu cầu tưới tiêu, phát điện, cung cấp nước cho đời sống, phát triển giao thơng thuỷ, chống lũ lụt bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Xây dựng thuỷ lợi ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản xuất trực tiếp tài sản cố định cho kinh tế quốc dân Ngành thuỷ lợi góp phần trực tiếp cải thiện đời sống nhân dân thông qua cơng trình, tạo tích luỹ cho xã hội từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành thuỷ lợi góp phần thực đường lối kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng Đảng đồng thời thuỷ lợi quản lý khối lượng lớn vốn đầu tư nhà nước, thường chiếm khoảng 8-10% vốn đầu tư xây dựng ngành kinh tế quốc dân Thuỷ lợi tạo giá trị sản phẩm xã hội 11%-12% Tổng sản phẩm quốc dân nước tiêu phí từ 14-16% tổng số lao động 1.1.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực - Mất đất chiếm chỗ hệ thống cơng trình, kênh mương ngập úng xây dựng hồ chứa, đập dâng lên - Ảnh hưởng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống người, động thực vật vùng, xuất loài lạ, làm ảnh hưởng tới cân sinh thái khu vực sức khoẻ cộng đồng - Làm thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tới thượng, hạ lưu hệ thống, gây bất lợi môi trường đất, nước khu vực - Trực tiếp gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng tới lịch sử văn hoá vùng 1.2 Vai trị, nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi, nội dung quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy lợi 1.2.1 Vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi Hệ thống cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng việc phục vụ sản xuất dân sinh, bảo đảm an ninh lương thực, góp phần bảo vệ mơi trường phịng, chống giảm nhẹ thiên tai 1.2.1.1 Nước ta có hệ thống thủy lợi tương đối phát triển, góp phần quan trọng để tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, góp phần đảm bảo an ninh lương thực xuất Theo thống kê năm 2012, tổng diện tích đất trồng lúa tưới đạt 7,3 triệu (vụ Đông Xuân 2,99 triệu ha, Hè Thu 2,05 triệu ha, Mùa 2,02 triệu ha), góp phần đưa sản xuất lương thực tăng nhanh ổn định Ngoài ra, hệ thống thủy lợi tưới cho 1,5 triệu rau màu, công nghiệp; tạo nguồn nước cho 1,3 triệu đất gieo trồng; cung cấp khoảng tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp; ngăn mặn cho 0,87 triệu ha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu tiêu nước cho 1,72 triệu đất nơng nghiệp Các hệ thống cơng trình thủy lợi hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dạng hóa trồng, chuyển dịch cấu nông nghiệp Đến nay, xây dựng hàng ngàn hệ thống cơng trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.0 km kênh mương, 25.960 km đê loại Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 trở lên Nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi lớn, như: Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cốc, Cấm Sơn, Cửa Đạt, Sơng Mực, Kẻ Gỗ, Tả Trạch, Phú Ninh, Định Bình, Đồng Cam, Sơng Ray, Dầu Tiếng- Phước Hịa, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Tứ Giác Long Xun, Ơ mơn-Xà no, Nam Măng Thít mang lại hiệu ích lớn cho đất nước Đặc biệt vòng 10 năm qua, nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi quy mơ lớn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ vốn vay ODA, như: hồ chứa nước Cửa Đạt, Bản Mồng, Sông Sào, Ngàn Trươi, Rào Đá, Đá Hàn, Thác Chuối, Tả Trạch, Định Bình, Vân Phong, Nước Trong, Tân Mỹ; hệ thống thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết, Phước Hịa, Easup Thượng, Quản Lộ - Phụng Hiệp để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.2.1.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng phòng chống thiên tai, như: Phòng chống lũ, chống úng, ngập cho khu vực đô thị nông thôn, chống hạn, xâm nhập mặn Cả nước xây dựng khoảng 6.150 km đê sông, 2500 km đê biển; hệ thống hồ chứa toàn quốc, có nhiều hồ chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dầu Tiếng, v.v ) đóng vai trị quan trọng cho phịng, chống lũ lưu vực sơng Hệ thống trục tiêu lớn, trạm bơm điện quy mô lớn đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, úng cho khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn 1.2.1.3 Hệ thống thủy lợi góp phần đảm bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đô thị, khu công nghiệp, khu vực nông thôn nước Chỉ riêng hệ thống Dầu Tiếng - Phước Hòa quy hoạch, xây dựng để cấp nước cho Thành phố, thành phố, gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Thành phố Hồ Chí Minh với lưu lượng khoảng 20 m3/s Các hệ thống cơng trình thủy lợi cịn góp phần điều hịa dịng chảy cho dịng sơng, ổn định dịng chảy mùa kiệt, bảo vệ mơi trường nước, phát triển dịch vụ, du lịch 1.2.2 Nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi + Hệ thống cơng thủy lợi nước có nhiệm vụ phục vụ nước tưới cho đất trồng lúa, rau màu loại cơng nghiệp ngắn ngày Có nhiệm vụ chống hạn hán vào mùa khô hạn + Hệ thống cơng trình thủy lợi cịn có nhiệm vụ tiêu nước cho đất nơng nghiệp tiêu nước cho khu dân cư thành thị nông thôn, đặc biệt chống ngập úng vào mùa mưa - Cần theo dõi ghi chép đầy đủ hư hỏng chưa xử lý vào sổ vận hành máy - Căn vào thiết kế kỹ thuật sửa chữa định kỳ, sau số làm việc định theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN 8417:2010 - Quy trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng trạm bơm điện * Kinh phí cho bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên HTCTTL lấy từ nguồn: + Thuỷ lợi phí cấp bù từ Ngân sách Nhà nước + Thuỷ lợi phí, tiền nước thu từ đối tượng phải thu + Cấp hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước + Các nguồn vốn hợp pháp khác tổ chức QLKT CTTL 3.3.5 Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Tình trạng vi phạm Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi diễn phức tạp với mức độ nghiêm trọng thuộc hệ thống cơng trình thuỷ lợi địa bàn Thành phố đặc biệt trục sơng, kênh chính, hồ chứa Các hình thức vi phạm chủ yếu như: Lấn chiếm xây dựng nhà bờ mái bờ sơng, kênh, lịng hồ chứa, hành lang bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, thả rau bèo kênh trồng mái sông, kênh Trên hệ thống Sông Nhuệ kênh qua khu dân cư, khu đô thị người dân tự ý đổ loại phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt xuống lòng sơng, lịng kênh; thả rau bèo mặt sơng gây cản trở lớn đến việc chuyển tải nước thoát úng Bên cạnh việc xả nước thải chưa qua xử lý vào dòng chảy làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc ngăn chặn, xử lý, giải toả vi phạm cịn nhiều hạn chế Các Cơng ty Thuỷ lợi nhiều lần lập biên gửi cấp quyền để giải song hiệu cịn thấp, tượng vi phạm tiếp tục diễn biến phức tạp Tình hình vi phạm trục Sông Nhuệ Theo số liệu cung cấp Công ty ĐTPT thủy lợi Sơng Nhuệ, vi phạm cơng trình thuỷ lợi trục Sơng Nhuệ tồn 7.891 vụ, đặc biệt địa bàn huyện Từ Liêm, Thanh trì, quận Hà Đông, vi phạm nghiêm trọng chủ yếu xây dựng nhà cấp 3, cấp lều lán, làm lị gạch phạm vi cơng trình Nhiều vi phạm xảy từ lâu, chí nhiều vụ việc vi phạm cấp có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng đất Như việc vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn vận hành khai thác Tác giả xin đề xuất số nội dung để giải tình trạng vi phạm cụ thể sau: + Với nhóm nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật tập trung vào hoạt động tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ CTTL, treo băng rơn hiệu, hình ảnh minh họa giúp người dân nâng cao nhận thức pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL từ ý thức tự tháo dỡ cơng trình, vật kiến trúc, cối vi phạm + Với nhóm nguyên nhân biết cố tình vi phạm nhằm phục vụ lợi ích cá nhân với việc tăng cường cơng tác tun truyền đơn vị cịn tăng cường phối hợp với địa phương có cơng trình vi phạm để tiến hành bước vận động hộ gia đình, cá nhân có cơng trình tiến hành giải tỏa trả lại nguyên trạng Đối với trường hợp không tự nguyện chấp hành, cần phải kiên triển khai bước cuỡng chế, phối hợp với quyền địa phương để lập biên bản, đề nghị quyền giải tỏa, xử lý vi phạm phạt theo Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ CTTL; đê điều, phòng, chống lụt, bão + Với tốc độ thị hóa quy hoạch thủy lợi phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Các khu vực thị cần có hệ thống xử lý nước thải tiêu thoát riêng, ưu tiên tiêu sơng ngồi, tránh tiêu vào sơng nội đồng ảnh hưởng đến lực tưới tiêu hệ thống + Có phối hợp chặt chẽ cơng ty KTCTTL quyền địa phương nơi quản lý cơng trình cách thường xun cử cán kiểm tra phát kịp thời trường hợp vi phạm, tái vi phạm để có biện pháp giải tỏa + Ngồi việc tăng cường tuần tra phát vi phạm, lập biên trường hợp vi phạm Đồng thời phải có hình thức khuyến khích cộng đồng tự giám sát lẫn nhau, huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi tạo nên bền vững hiệu mà cơng trình mang lại 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ 3.4.1 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Theo tác giả việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn quản lý vận hành khai tác Tác giả xin đề xuất số nội dung giải pháp sau: + Xây dựng phát triển nguồn nhân lực mạnh mặt đủ số lượng với trình độ học vấn tay nghề cao, có lực quản lý, có lực sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật, lao động với suất chất lượng hiệu ngày cao - Đối với cán quản lý: Cần xây dựng kiện toàn máy QLKT, yêu cầu tất cán quản lý công ty KTCTTL ban ngành có Đại học trở lên cần có sách chọn lọc cán cử học đào tạo lớp quản lý, quản trị nhằm nâng cao khả quản lý lãnh đạo - Đối với cán kỹ thuật: Các công ty KTCTTL, HTX dùng nước phải lập kế hoạch để cán kỹ thuật tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, gửi học, tập huấn, học tập mơ hình điển hình, vận dụng sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vận hành hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai - Cần xây dựng chế động viên cán vật chất tinh thần đội ngũ cán cử đào tạo bồi dưỡng kiến thức thưởng trả tiền học Khuyến khích người lao động nâng cao tính tự học hỏi nhằm nâng cao lực thân Người lao động có nhiều hội nâng cao trình độ việc tự học hỏi thông qua phương tiện thông tin phong phú sách báo, băng đĩa, truyền hình, internet“ - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân lành nghề cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố - Trong đội ngũ cán công ty KTCTTL cần ý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ, cán trẻ thường nhiệt tình, động, sáng tạo cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán trẻ, làm tiền đề cho lớp người kế cận sau - Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán công ty KTCTTL HTX dùng nước cần phải có giải pháp phát triển người, thu hút nguồn nhân lực + Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thủy lợi, kể đội ngũ tra chuyên ngành cấp, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho đối tượng thực nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi + Xây dựng, ban hành khung chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi Nội dung đào tạo cụ thể sau: - Tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ năng, phương pháp tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ thuật, phương pháp tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm; - Hướng dẫn lồng ghép kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước với kỹ thuật canh tác trồng; - Các nội dung khác theo nhu cầu người học + Tăng cường đào tạo đội ngũ cán cơng chức, cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi từ Thành phố đến xã thị trấn, ưu tiên cấp huyện, xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước + Hàng năm, bố trí kinh phí thực đào tạo, tập huấn, nâng cao lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đáp ứng u cầu quản lý, đội ngũ tra chuyên ngành thủy lợi + Đẩy mạnh cơng thủy lợi, thơng qua chương trình khuyến nơng, nhà nước hỗ trợ phần, người dân đóng góp Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán công ty KTCTTL HTX dùng nước cần phải có giải pháp phát triển người, thu hút nguồn nhân lực + Sắp xếp lại nhân sự: Xác định nhu cầu nhân phận, phân loại tay nghề, chuyên môn lực lượng lao động từ xếp lại lực lượng lao động cho có hiệu + Nâng cao cơng tác tuyển dụng: Muốn có đội ngũ nhân hoạt động có hiệu phải tuyển chọn người, việc Thực công tác tuyển dụng qua trung tâm xúc tiến việc làm, đăng báo, thu hút khích lệ nhân tài em địa phương sau tốt nghiệp trường Đại học, cao đẳng phục vụ quê hương phát triển Muốn phải xây dựng sách lao động hợp lý, đảm bảo đầy đủ quyền lợi thích đáng họ như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phụ cấp sách lương, thưởng gắn với hiệu chất lượng làm việc nhằm tạo động lực để cán công nhân viên sáng tạo công việc giúp họ ổn định sống để tránh tình trạng chảy máu chất xám khỏi ngành, địa phương * Lộ trình số lượng thực đào tạo, bồi dưỡng: √ Giai đoạn 1: Trong quý I năm 2015 thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho tồn đội ngũ cơng nhân lành nghề công ty quản lý khai thác 2.907 người √ Giai đoạn 2: Trong quý II năm 2015 thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán trẻ công ty quản lý khai thác khoảng 300 người 3.4.2 Áp dụng khoa học công nghệ tăng cường hợp tác quốc tế Thành phố Hà Nội địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nước, việc áp dụng khoa học công nghệ tăng cường hợp tác quốc tế cần thiết để nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn quản lý vận hành khai thác Tác giả xin đề xuất số nội dung sau: 3.4.2.1 Áp dụng khoa học công nghệ + Áp dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng, quản lý, vận hành khai thác cơng trình thủy lợi; công nghệ tưới đại, tiết kiệm nước, tiết kiệm điện Ưu tiên áp dụng cho khu chuyên canh rau, hoa, cảnh, ăn quả, vùng trồng lúa chất lượng cao + Đổi phương pháp chuyển giao công nghệ nhập công nghệ từ nước phát triển, lấy chủ thể doanh nghiệp sản xuất, cung ứng công nghệ, nhà nước hỗ trợ cho liên kết quan khoa học, doanh nghiệp tổ chức người dân + Xác định nhiệm vụ khoa học trọng tâm quản lý khai thác, thực giải pháp đồng để áp dụng hiệu diện rộng thời gian trước mắt thực nhiệm vụ lâu dài Tập trung vào số hướng chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở khoa học, luận để hoàn thiện thể chế, chế sách để thúc đẩy phát triển thủy lợi hiệu quả, bền vững; huy động nguồn lực thông qua hợp tác công - tư, thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân đẩy mạnh xã hội hóa quản lý khai thác; phát huy vai trò chủ thể người dân quản lý khai thác công trình thủy lợi - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, hướng dẫn thiết kế phục vụ hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng, lắp đặt hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất, chế tạo cấu kiện, thiết bị cho xây dựng thủy lợi gắn với giao thông nội đồng để áp dụng phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo quy hoạch tái cấu vùng, hệ thống - Nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động biến đổi khí hậu phát triển thượng nguồn, tác động phát triển kinh tế - xã hội khu vực hạ du tới hệ thống thủy lợi, đề xuất giải pháp quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi phù hợp - Hướng dẫn tổ chức quản lý thủy lợi sở, người dân phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước kết hợp biện pháp canh tác khoa học, phục vụ mơ hình “Cánh đồng lớn“ sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu chế tài bền vững quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản + Xây dựng số mơ hình trình diễn đổi số nội dung, phương thức quản lý khai thác hoạt động thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp: - Tiếp tục thực có hiệu theo phương thức đặt hàng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi mơ hình đổi phương thức thực sách hỗ trợ miễn, giảm thủy lợi phí - Mơ hình hồn thiện tổ chức sở hạ tầng thủy lợi nội đồng để phục vụ phương thức canh tác tiên tiến, tiết kiệm nước cho vùng đất trồng lúa, nuôi trồng thủy sản, ăn trái - Mơ hình thủy lợi tiên tiến đáp ứng phát triển nơng nghiệp có tưới, canh tác nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu 3.4.1.2 Tăng cường hợp tác quốc tế thủy lợi Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế thông qua hoạt động nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, bao gồm: + Mơ hình tổ chức quản lý vận hành cơng trình thủy lợi + Chính sách thủy lợi phí, giá nước hoạt động sản xuất nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ nhà nước cho hoạt động + Công nghệ, giải pháp tưới tiên tiến tiết kiệm nước, công nghệ cao (viễn thám, công nghệ không gian) 3.4.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi Để quản lý, vận hành, khai tác cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội có hiệu hơn, theo Tác giả cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi sau: + Hoàn thiện quy định tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi từ Thành phố, huyện đến xã, thị trấn, làm sở tăng cường lực quan Tăng cường nguồn lực cho phận tham mưu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Chi cục Thủy lợi Đảm bảo quan chuyên môn quản lý nhà nước thủy lợi cấp huyện có cán có chun mơn thủy lợi + Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp lĩnh vực thủy lợi; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý thủy lợi sở; Củng cố tổ chức quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, tổ đội thủy lợi, hợp tác xã dùng nước; Xây dựng mơ hình quản lý thủy lợi sở hiệu bền vững, có tham gia trực tiếp người hưởng lợi; Tăng cường công tác quản lý xử lý vi phạm Pháp lệnh khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi; Thực cắm mốc giới phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; + Duy trì phương thức đặt hàng, tiến tới thực đấu thầu nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội + Rà soát, xây dựng, đề nghị sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành đảm bảo an tồn cơng trình Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 3.4.4 Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông Qua tham khảo tài liệu có liên quan đến hiệu cơng trình thủy lợi Tác giả nhận thấy việc đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông giải pháp cần thiết quan trọng góp phần nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Cụ thể: + Thực tuyên truyền, truyền thông chủ trương, sách, pháp luật nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt sách miễn, giảm thủy lợi phí, thơng qua phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí để nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm qua nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch, nội dung thông tin, tuyên truyền lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Xây dựng chế phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tuyên truyền - Lồng ghép hoạt động thông tin, tun truyền quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội dung thông tin tuyên truyền thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; - Định kỳ tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, chủ trương sách quản lý khai thác; - Tổ chức trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình thực tế + Phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi phạm vi nước thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức trị xã hội, tổ chức đồn thể để vận động toàn dân tham gia quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi + Phổ biến mơ hình quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tiên tiến, hiệu quả, bền vững để phát triển nhân rộng phạm vi nước Kết luận chương Chương luận văn với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng trình thủy lợp địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn quản lý vận hành khai thác có sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng cơng tác quản lý vận hành khai thác HTCTTL địa bàn Thành phố thời gian qua, thuận lợi, khó khăn, thách thức yêu cầu đặt giải pháp Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp sau: + Điều chỉnh nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi + Hồn thiện thể chế, sách + Củng cố sở hạ tầng cơng trình thủy lợi theo hướng đại hóa + Giải pháp tăng cường cơng tác chất lượng cơng trình + Đẩy mạnh cơng tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi + Xây dựng phát triển nguồn nhân lực + Áp dụng khoa học công nghệ tăng cường hợp tác quốc tế + Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi + Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại công tác thông tin truyền thông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng thủy lợi việc vô quan trọng cần phải làm thời gian tới, làm sở cho việc phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung ngành kinh tế khác phát triển ổn định nâng cao đời sống dân sinh kinh tế - xã hội Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý khai thác hệ thống CTTL Thành phố Hà Nội cịn nhiều bất cập, cơng trình đưa vào quản lý khai thác sử dụng hiệu khai thác chưa cao Vấn đề đặt làm để nâng cao công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn Thành phố Do việc nghiên cứu đề tài –Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn quản lý vận hành khai thác– cần thiết mặt lý luận thực tiễn, luận văn thể số đóng góp sau: - Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề hiệu nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hoàn thiện công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn thành phố Hà Nội Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL kinh nghiệm công tác QLKT CTTL ngồi nước - Phân tích, đánh giá thực trạng thực trạng hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn quản lý vận hành khai thác thời gian qua, điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tình hình quản lý khai thác CTTL thành phố Hà Nội năm gần để nhìn nhận mặt đạt được, tồn tại, vướng mắc cịn gặp phải từ thấy rõ kiến nghị cần giải nhằm nâng cao công tác QLKT CTTL địa bàn Thành phố - Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL Thành phố, từ thấy tầm quan trọng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công trình thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn quản lý vận hành khai thác thời gian tớigóp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh Thành phố Kiến nghị a Đối với quan nhà nước Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,“ vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, quan trọng trước Ngồi cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách Thành phố huy động nguồn lực dân nhằm đạt mục tiêu Quy hoạch Thành phố có hệ thống sông phức tạp, chịu ảnh hưởng thiên tai thường xun xảy ra, cơng tác phịng chống lụt bão gặp nhiều khó khăn đặc biệt năm gần chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH, phủ cần quan tâm đầu tư cơng tác phịng chống lụt bão địa bàn thành phố Hà Nội Vấn đề quản lý khai thác công trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, Thành phố cần lập quy hoạch quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi, đặc biệt có tham gia HTX dùng nước Đưa Luật Tài nguyên nước vào đời sống nhân dân tham mưu cho UBND Thành phố có biện pháp chế tài xử lý cụ thể b Đối với đơn vị địa phương có liên quan - Các công ty KTCTTL Công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi quan trọng Với vùng tưới tiêu trình sử dụng cần vận dụng linh hoạt cụ thể vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời, mở số cống tiêu lấy nước vào phục vụ sản xuất Về vụ mùa gặp trận mưa lớn gây úng trước có mưa bão đổ vào, mực nước ngồi sơng thấp đồng mở cống lấy nước để tiêu thoát cho nhanh tới mức tối đa Trong trình vận hành phải theo dõi đạo chặt chẽ, đảm bảo điều hịa hợp lý lưu vực tồn hệ thống Việc lấy nước phải có quy trình đóng mở cống theo dự báo thời tiết, mở cống để tiêu nước đệm kịp thời, chủ động giảm lượng nước đồng để gặp mưa lớn rút ngắn thời gian phải tiêu, giảm bớt thiệt hại mùa màng Từ năm 2011 thực phương thức đặt hàng quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi bước đầu đạt hiệu theo tác giả cần trì tiếp tục đổi phương thức cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, phát huy tham gia cộng đồng hưởng lợi theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân kiểm tra dân tham gia thực - Chính quyền địa phương Tổ chức thực theo thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quy hoạch, giám sát việc thực dự án đầu tư, đảm bảo tính thống Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý khai thác bảo vệ CTTL Trong q trình hồn thiện Luận văn thạc sĩ mình, cố gắng nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành thẳng thắn thầy, cô giáo đồng nghiệp để Luận văn thạc sĩ hoàn thiện Tác giả hi vọng nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền thành phố Hà Nội nghiên cứu, áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn Thành phố nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần xây dựng thành phố Hà Nội ngày giàu mạnh, phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Chỉ thị số 1268/CT-BNN-TL Tăng cường cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Thông tư số 65/2009/TTBNNPTNT Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Quyết định số 2891/QĐBNN-TL Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế, ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Thông tư số 56/2010/TTBNNPTNT Hướng dẫn số nội dung hoạt đọng tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 40/2011/TTBNNPTNT Quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, ngày 27 tháng 02 năm 2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014) Quyết định số 784/QĐBNN-TCTL ban hành đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có, ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ (2003) Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chính Phủ (2012) Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chính Phủ (2013) Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi;đê điều, phịng, chống lụt, bão 10 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2014), Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hà Nội năm 2013, Hà Nội; 11 Nguyễn Xuân Phú (2007) –Kinh tế xây dựng–, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006) – Kinh tế thuỷ lợi–, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Uân (2009) “Kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy–, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 14 Nguyễn Bá Uân (2010) "Quản lý dự án–, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp PTNT Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo đánh giá trạng cơng trình thủy lợi trước lũ năm 2014, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Thủy lợi Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng 18 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Thái Thị Khánh Chi (2011) Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Đuống – Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 20 Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Thủy lợi (2011) Dự án điều tra quản lý, khai thác sử dụng công trình thủy lợi Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Thủy lợi năm 2011 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001) Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 22 UBND Thành phố Hà Nội (2011) Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 UBND Thành phố Hà Nội phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 23 UBND Thành phố Hà Nội (2012) Quyết định số 4763/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển thủy lợi Thành phố Hà Nội đến năm 2020; định hướng đến năm 2030 24 UBND Thành phố Hà Nội (2014) Quyết định số 12/2014/QĐ-UBND ngày 26/02/2014 UBND Thành phố Hà Nội sửa đổi bổ sung số điều phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 11/2011 ngày 02/3/2011 UBND thành phố Hà Nội 25 www.google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thông tin Việt Nam ... thủy lợi TP Hà Nội UBND TP HÀ NỘI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Quản lý nhà nước thủy lợi CHI CỤC THỦY LỢI Quản lý Thủy lợi Cơ quan đặt hàng quản lý KLCT Thủy lợi BAN QUẢN LÝ DỊCH VỤ THỦY LỢI Quản lý. .. 02/3/2011 UBND Thành phố Hà Nội phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 “ 2015 quy định: a Thành phố quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi đầu mối,... quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi giao tn theo quy định pháp luật 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn quản lý vận hành khai thác Để đánh giá hiệu quản lý vận hành khai

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:15

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG HÓA NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHAI THÁC

    • 1.1.1. Khái niệm thủy lợi, hệ thống công trình thủy lợi, công trình lấy nước, hệ thống kênh mương

    • 1.1.2. Vai trò của ngành thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân

    • Hình 1.1: Hồ Hoa Sơn Thành phố Khánh Hòa

    • Hình 1.2: Hồ Sông Trâu huyện Thuận Bắc Thành phố Ninh Thuận

    • Hình 1.3: Hồ thủy điện Hòa Bình

    • 1.2. Vai trò, nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi, các nội dung trong quản lý vận hành khai thác các công trình thủy lợi

      • 1.2.1. Vai trò của hệ thống công trình thủy lợi

      • 1.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống các công trình thủy lợi

      • 1.2.3. Các nội dung, yêu cầu trong quản lý vận hành khai thác các công trình thủy lợi

      • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các công trình thủy lợi trong giai

        • 1.3.1. Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước

        • 1.3.2. Chỉ tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình

        • 1.3.3. Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp

        • 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả các công trình thuỷ lợi trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác

          • 1.4.1. Nhân tố khách quan

          • 1.4.2. Nhân tố chủ quan

          • 1.5. Tổng quan một số vấn đề có liên quan đến đề tài

            • 1.5.1. Tình hình quản lý công trình thủy lợi của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

            • 1.5.2. Tổng quan một số vấn đề về quản lý vận hành các công trình thủy lợi

            • a. Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi

              • Sơ đồ 1.1. Mô hình công ty QLKT CTTL phạm vi tỉnh chung toàn vùng

                • Kết luận chương 1

                • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHAI THÁC TRONG THỜI GIAN QUA

                  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

                  • Thuận lợi:

                  • Khó khăn:

                    • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

                    • 2.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan