bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới

14 67 0
bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo là một học thuyết chính trị đạo đức ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2.500 năm. Trong suốt chiều dài lịch sử, Nho giáo đã có ảnh hưởng ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Đi sâu vào vấn đề này, em xin chọn đề bài số 2: “Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật trong nền văn minh Trung Quốc thời trung đại” Chữ “nho” theo Hán tự là do chữ nhân (人) và chữ nhu(需)ghép lại mà thành. Nhân là người, nhu là cần dùng hay còn có nghĩa là chờ đợi, tức là người trí thức chờ đợi người ta cần dùng và gọi đến thì đem tài sức ra giúp đời. Hiểu được nghĩa của chữ “nho” thì hiểu được rằng: “Nhà Nho là những hạng người học thông đạo lý của Thánh Hiền, biết được lẽ Trời Đất và Người, để hướng dẫn người phải ăn ở và cư xử thế nào cho hợp với Đạo Trời, hợp với lòng người”. Sách Pháp Ngôn có câu: “Thông Thiên định Địa viết Nho” nghĩa là: Người biết rõ cả Thiên văn, Địa lý, thì mới gọi là Nho. Phàm những nhà Nho học thì chuyên về mặt áp dụng thực tế, chứ không chú trọng nhiều về mặt lý tưởng. Bởi vậy, từ xưa đến nay, họ là những người sẵn sàng nhập thế cuộc, gánh vác việc đời, làm ích nước lợi dân, khác hẳn với những tu sĩ Phật giáo hay Lão giáo, họ chỉ thiên về việc lo tu độc thiện kỳ thân hay việc xuất thế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -oOo - BÀI TẬP LỚN MÔN: Lịch sử văn minh giới ĐỀ BÀI: Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghe thuật nền văn minh Trung Quốc thời trung đại” HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV : : : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái quát Nho giáo Trung Quốc 1.1 Định nghĩa Nho giáo .2 1.2 Sự hình thành giai đoạn phát triển Nho giáo .3 1.2.1 Sự hình thành .3 1.2.2 Lịch sử phát triển Nho giáo Trung Quốc Ảnh hưởng của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật văn minh Trung Quốc thời trung đại 2.1 Ảnh hưởng tích cực của nho giáo đến trật tự quan hệ xã hội Trung Quốc 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo đến trật tự quan hệ xã hội Trung Quốc KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU Nho giáo học thuyết chính trị - đạo đức đời tồn đến 2.500 năm Trong suốt chiều dài lịch sử, Nho giáo có ảnh hưởng ở nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Đi sâu vào vấn đề này, em xin chọn đề số 2: “Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghe thuật nền văn minh Trung Quốc thời trung đại” NỘI DUNG Khái quát Nho giáo Trung Quốc 1.1 Định nghĩa Nho giáo Chữ “nho” theo Hán tự chữ nhân (人) chữ nhu人人人ghép lại mà thành Nhân người, nhu cần dùng hay cịn có nghĩa chờ đợi, tức người trí thức chờ đợi người ta cần dùng gọi đến đem tài sức giúp đời Hiểu được nghĩa của chữ “nho” hiểu được rằng: “Nhà Nho hạng người học thông đạo lý của Thánh Hiền, biết được lẽ Trời Đất Người, để hướng dẫn người phải ăn ở cư xử cho hợp với Đạo Trời, hợp với lịng người” Sách Pháp Ngơn có câu: “Thông Thiên định Địa viết Nho” nghĩa là: Người biết rõ Thiên văn, Địa lý, gọi Nho Phàm nhà Nho học chuyên mặt áp dụng thực tế, không trọng nhiều mặt lý tưởng Bởi vậy, từ xưa đến nay, họ người sẵn sàng nhập cuộc, gánh vác việc đời, làm ích nước lợi dân, khác hẳn với tu sĩ Phật giáo hay Lão giáo, họ thiên việc lo tu độc thiện kỳ thân hay việc xuất Chữ “giáo” dạy, tôn giáo hay mối đạo Như vậy, Nho giáo được hiểu tơn giáo hay học thuyết có hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học chính trị Khổng Tử đề xướng được môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị, có phương pháp, dạy Nhân đạo, tức dạy đạo làm người gia đình xã hội Hệ thống của Nho giáo theo chủ nghĩa: “ Thiên Địa Vạn vật đồng thể”, nghĩa là: Trời Đất muôn vật đồng thể với Phương pháp của Nho giáo phương pháp chứng luận, lấy Thiên lý lưu hành làm căn Học thuyết của Nho giáo có điều cốt yếu: Thứ tín ngưỡng: Luôn tin “Thiên Nhân tương dữ”, nghĩa là: Trời người tương quan với Thứ hai thực hành: Lấy thực nghiệm chứng minh làm trọng Thứ ba trí thức: Lấy trực giác làm khiếu để soi rọi tìm hiểu vật 1.2 Sự hình thành giai đoạn phát triển Nho giáo 1.2.1 Sự hình thành Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu (từ kỷ 17 - 771 TCN), đặc biệt với đóng góp của Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng Đến thời Xuân Thu (từ 722 - 481 TCN) xã hội loạn lạc, khoảng cuối thời nhà Châu, đời vua Linh Vương, có Khổng Tử (551-479 TCN) tên Khâu, tê tự Trọng Ni, người ấp Tâu (nay thành phố Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông) thuộc nước Lỗ Ông người chỉnh đốn phát triển tư tưởng của Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Cũng giống như nhiều nhà tư tưởng khác trên giới như Thích Ca Mâu Ni, Giê-xu, người đời sau nắm bắt tư tưởng của Khổng tử cách trực tiếp mà được biết tư tưởng của ông ghi chép học trị của ơng để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" của nhà Tần,vào khoảng hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời, khiến cho việc tìm hiểu tư tưởng gốc của Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời của ông Nho giáo hình thành phát triển qua năm thời kỳ: Nho giáo thời kỳ nguyên thủy (Tiên Tần), Hán Nho, Tống Nho, Nho giáo kỷ XX thời kỳ cuối giai đoạn phục hưng Nho giai đến Sau Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế (thời kỳ thứ hai: Hán Nho), trở thành hệ tư tưởng chính thống chính trị đạo đức của Trung Hoa 2000 năm Từ kỷ thứ IV, Nho giáo lan rộng phát triển ở nước châu Á khác như Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam 1.2.2 Lịch sử phát triển Nho giáo Trung Quốc Thời kỳ Tiên Tần Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường được gọi Ngũ kinh Tư tưởng quan trọng của Khổng Tử thực tế chữ “Nhân”, ý nghĩa của chữ bao gồm đạo đức tốt đẹp “Nhân” gì? Khổng Tử nói: “Nhân giả nhân”, có nghĩa người yêu thương lẫn Yêu thương cách nào? Là “suy kỉ cập nhân”, vừa “kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân”, nhường điều có lợi mà muốn có cho người khác; vừa “kỉ sử bất dục, vật thi vu nhân”, thứ mà thân khơng muốn có việc khơng muốn làm khoog nên miễn cưỡng gán cho người khác Người có “Nhân” phải “cư sử cung,chấp kính, nhân trung”, cần phải “ngôn trung tín,hành đốc kính” Nếu như làm được điều “chí sĩ nhân dân, vô cầu sinh nhĩ hại nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân” Làm được như vậy người có được nhân cách lý tưởng Khổng Tử thể hiện được đối xử bình đẳng, tôn trọng người khác theo đuổi nhân cách đạo đức hoàn thiện, thể hiện rõ ràng “tư tưởng chủ nghĩa nhân bản” Khổng Tử mất, học trị của ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc của Khổng Tử Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội của Khổng Tử Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo thời kỳ Tiên Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Thời kỳ Hán Nho (111- 87 trước Công nguyên) Dưới đời vua Hán Vũ Đế, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn được dùng như công cụ thống đất nước mặt tư tưởng Cũng từ mà Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến của Trung Quốc Đến thời kỳ này, Nho giáo có nhiều điểm khác biệt so với Nho giáo Tiên Tần Đó đề cao quyền lực của giai cấp thống trị, đồng thời Hán Nho thay cho tên gọi Nho giáo lúc trước Trong vấn đề tư tưởng triết học Nho giáo chính trị, có hai học thuyết đáng ý là: “ Trời trao chính quyền” “ Trời người thơng quan nhau, hiểu biết lẫn nhau” ( thiên nhân tương dữ) Đổng Trọng Thư cho hiên tượng tự nhiên xã hội trật tự của xuất phát được đặt theo ý Trời, thân thể ý thức của người thượng đế ban cho, chính vậy mà hoạt động tốt xấu của giai cấp thống trị dưới trần được nhận lại điều tương ứng Thời Kỳ Tống Nho (960-1297) Thời kỳ này, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ yếu của phong kiến Trung Quốc Nhưng thời gian này, Phật giáo Đạo giáo bắt đầu có ảnh hưởng ở Trung Quốc, chính vậy mà nhà Nho tiếp thu tu tưởng triết học của Phật giáo vũ trụ quan của Đạo giáo để bổ sung cho triết lý Nho giáo thêm phần sâu sắc Đặc điểm chung của nhà Nho thời Tống giải thích vũ trụ giải thích mối quan hệ tinh thần vật chất mà Nho học gọi lý khí Những nhân vật tiêu biểu của Phái lý học Chu Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy… Nho giáo kỷ XX Với sụp đổ của chế độ quân chủ, Nho giáo vị độc tôn, thậm chí bị trừ ở Trung Quốc thập niên 1960-1970 Mao Trạch Đông làm chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc Trung Quốc đứng trước suy thoái của đạo đức xã hội - Nho giáo Trung Quốc từ 1911 đến 1915 Có thể nói thời kỳ chuyển giao thời đại, thời kỳ Nho giáo chịu tác động mạnh mẽ nhất, mở thể chế gạt bỏ tất yếu vị của Nho giáo Từ cách mạng Tân Hợi đến Ngũ tứ vận động, Nho học chịu ba lần cơng dội, là: Q trình xác lập hiến pháp mới, chính trị mới, giáo dục kết thúc vị trí hiển học quan phương chính thống mà Nho học có suốt nghìn năm; việc phê phán phong trào khơi phục đế chế của Viên Thế Khải ông lợi dụng Nho học làm chỗ dựa tư tưởng để khôi phục đế chế; cuối phong trào Tân văn hóa vận động, phê phán Nho giáo ở tầng học thuật chiều sâu - Nho giáo Trung Quốc 1921- 1927 Ở Trung Quốc thời kỳ xuất hiện kiểu thái độ Nho học, tạo thành xu tư tưởng chính Đó là: Thái độ chủ trương phê bình Nho giáo; tư tưởng thừa kế thành tựu của Nho học; tư tưởng dùng học thuyết Nho giáo làm sở giải thích chủ nghĩ Tam dân - Nho giáo giai đoạn 1927- 1936 Có bốn tư trào liên quan đến Nho học Đó là, (1) Quốc dân đảng lợi dụng Nho học với nội dung như: Tưởng Giới Thạch đề cao Nho học gốc của việc lập quốc; “ Phong trào đời sống mới” với Nho học; Nho học “ Duy sinh luận” của Trần Lập Phu; (2) Tư tưởng hoạt động phục hưng Nho học của Lương Thấu Minh Hùng Thập Lực;(3) Phùng Hữu Lan lý giải Nho học phương pháp của giai cấp tư sản phương Tây qua tác phẩm Trung Quốc triết học sử; (4) Quách Mạt Nhược, Lữ Chấn Vũ bình giá Nho học quan niệm vật lịch sử - Nho giáo giai đoạn 1937 – 1949 Quốc Dân đảng lợi dụng Nho học để trì thống trị của mình, đặc biệt thời gian kháng chiến chống Nhật, thông qua Cương lĩnh Kháng chiến kiến quốc với quy dịnh “chú trọng đến việc tu dưỡng đạo dức quốc dân” Tưởng Giới Thạch lợi dụng mặt bảo thủ của Nho học để ngăn chặn truyền bá tư tưởng tự dân chủ tư tưởng khoa học xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Đây thời kỳ, Tiền Mục, Phùng Hữu Lan, Hạ Lân, Lương Thấu Minh đưa tư tưởng, ấn phẩm nhằm phát huy Nho giáo truyền thống Phương châm “ phê phán kế thừa” của Mao Trạch Đông phân tích của ông Nho gia, để xây dựng văn hóa của chủ nghĩa dân chủ - Nho giáo giai đoạn từ 1950- 1976 Đây thời kỳ sau Đảng Cộng sản Trung Quốc giành được quyền lực, coi thời kỳ mà Đảng cộng sản tập trung nguồn lực đất nước vào việc phá hủy văn hóa truyền thống thơng qua việc “ cách mạng hóa”, khiến người ta xa rời giá trị truyền thống, lao vào tranh giành quyền lực nội gia đình hồng tộc, việc sử dụng thủ đoạn âm mưu, việc thực hiện chế độ độc tài chuyên quyền, tạo ấn tượng sai lầm “ văn hóa Đảng” kế thừa của văn hóa truyền thống Trung Quốc, thậm chí cịn lợi dụng để kích động việc từ bỏ văn hóa truyền thống Trung Quốc đích thực Truyền thống lâu đời của văn hóa Trung Quốc – dựa trên tín ngưỡng tơn trọng đạo đức Nho giáo với Đạo giáo Phật giáo vậy mà ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Trung Quốc Đảng tiến hành lúc tiêu diệt Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo cách phá hủy văn vật, phá hủy tín ngưỡng tinh thần Thời kỳ phục hưng Nho giáo đến Đến đầu kỷ 21, đứng trước suy thoái của đạo đức xã hội, giá trị của Nho giáo tu dưỡng, giáo dục người dần được coi trọng trở lại được thúc đẩy thành phong trào nước Đông Á Phục hưng Nho giáo kỷ XXI phong trào lên ở Đơng Á, xuất phát từ Trung Quốc lan truyền khu vực lân cận Nhiều hội thảo quốc tế phục hưng Nho học được tổ chức ở Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Tập hợp nhà nghiên cứu Nho giáo khu vực trên giới kiến lập Hiệp hội nghiên cứu Nho giáo quốc tế Ảnh hưởng của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật văn minh Trung Quốc thời trung đại Nho giáo được sinh từ Trung Quốc, cho nên Nho giáo Trung Quốc trải qua giai đoạn du nhập, khơng có lựa chọn tiếp thu hay từ Nho giáo như ở Nhật Bản Ở đất nước đa dạng tôn giáo như Trung Quốc mà hệ tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho giáo lại được nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc, như nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tơn trọng áp dụng để cai quản đất nước, trì tồn thịnh vượng của triều đại Từ thấy, Nho giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới chính trị, pháp luật, nghệ thuật như sau: a Ảnh hưởng đến đời sống chính trị: + Nguyên tắc tổ chức – hình thức Nhà nước: Quan điểm chính trị pháp lý của Nho giáo quan điểm Pháp Tiên Vương, Chính danh, Thiên mệnh, Tôn Quân quyền Đức trị Mà nguyên tắc nguyên tắc Tôn quân quyền có nghĩa quyền lực tập trung cao tay nhà vua chính vậy định hình thức chính thể quân chủ chuyên chế Nhà vua được coi thiên tử, tư tưởng thiên mệnh của nho giáo Nhà vua có quyền lực vương quyền thần quyền + Đội ngũ giúp việc cho nhà vua: xuất phát từ quan điểm của nho giáo quan chức lạc viên được tuyển chọn thơng qua hình thức khoa cử để chọn người có tài, có đức Những người bất hiếu, của người làm nghề cá kỹ không được dự kỳ thi b Ảnh hưởng đến pháp luật: + Nguồn hình thành pháp luật phong kiến Trung Quốc: Các lễ nghi Nho giáo được thể chế hóa vào quy định của pháp luật + Nội dung: pháp luật của Trung Quốc pháp luật Nho giáo hướng đến trì bảo vệ trật tự gia đình, xã hội quốc gia của Nho giáo c Ảnh hưởng đến văn học: + Nội dung văn học: tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa nói tư tưởng Thiên mệnh, tư tưởng Thiên nhân cảm ứng thông qua tác phẩm Động ngao oan Tư tưởng của Nho giáo ảnh hưởng đến cách thức xây dựng hình tượng văn học: người phụ nữ liệt nữ, chung thủy, tam tịng tứ đức thơng qua nhiều tiểu thuyết vở kịch Xây dựng anh hùng, quân tử: Nhân vật Tống Giang, Lưu Bị thông qua tiểu thuyết e Ảnh hưởng đến Giáo dục: + Giảng dạy trường học tư: Sử dụng sách Tứ thư ngũ kinh hình thành tư tưởng giáo dục Học cổ nhập quan (Vô học bất thành quan) hình thành tư tưởng quan hệ Thầy trò, trò phải kính thầy như cha mẹ quy định pháp luật trị không được lấy vợ của thầy sau thầy chết f Ảnh hưởng đến Nghệ thuật + Kiến trúc: Kiến trúc có quy mơ to lớn thể hiện cho Đế quyền nhà vua chính cung điện, lăng mộ Vì theo tư tưởng Thiên mệnh nhà vua đại diện cho trời Khổng Tử người sáng lập Nho giáo nên xuất hiện thêm loại hình kiến trúc Văn Miếu + Hội họa: Nho sỹ Họa sỹ Hình thành nên dịng tranh Sơn thủy theo tư tưởng người nhân thích núi người trí thích sông Các biểu tượng Tùng, Cúc, Trúc, Mai Định hình, hình thành mối quan hệ xã hội phân chia mối quan hệ xã hội từ cao xuống thấp (theo tam cương), có ba quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, phân định rõ ràng quyền, nghĩa vụ của người 10 mối quan hệ người định mối quan hệ Như quan hệ cha – phải có hiếu với cha mẹ quan hệ cha cha người giữ vai trị định, Cách ứng xử đạo tam cương của Nho giáo ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh hành vi của người, đưa người vào khuôn phép, khuôn khổ Tam cương nhân tố quan trọng làm cho xã hội ổn định, có trật tự, có trên có dưới, sở để đảm bảo quyền thống trị của thiên tử Các triều đại phong kiến Trung Quốc chiếu theo tam cương mà thực hiện, thời phong kiến ở Trung Quốc vị trí của thiên tử ln được đề cao Thiên tử người nắm giữ quyền lực tối cao định việc của đất nước Thiên tử được coi như trời, “trên vạn người dưới người” Từ nhân dân, quần thần tuân mệnh thiên tử, thiên tử thậm chí cịn có quyền định đoạt mạng sống của người Trong triều đại phong kiến của Trung Quốc ý kiến, đề xuất của đại thần phải được vua phê tấu được phép thực hiện, kẻ đề xuất ý kiến khơng hợp lịng vua khơng theo quy chuẩn xã hội tấu chương không được phê chuẩn mà cịn bị trừng trị thích đáng Các nhà nho thời đại nhấn mạnh mối quan hệ vua – tôi, xây dựng tinh thần trung thân, quốc nhưng không mù quáng Họ yêu cầu nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân, phải bậc quân minh Ảnh hưởng của Nho giáo đến trật tự, quan hệ xã hội Trung Quốc biểu hiện ở việc Trung Quốc có phân chia giai cấp tầng lớp Chế độ phong kiến Trung Quốc phân thành giai cấp là: Giai cấp thống trị (địa chủ phong kiến) giai cấp bị trị (nông dân, tầng lớp cơng thương, nơ tỳ) • Xây dựng lên hệ thống đạo đức chuẩn mực, tạo nên phẩm cách đạo đức của người 11 quân tử, đồng thời góp phần vào hình thành nên trật tự xã hội, ổn định giữ gìn trật tự quan hệ xã hội Sở dĩ nói Nho giáo góp phần tạo nên phẩm cách đạo đức của người sau định quan hệ cho xã hội, Nho giáo không quên dựng lên chuẩn mực đạo đức, hệ thống quy tắc xã hội, được biểu hiện qua ngũ thường với năm đạo đức của đạo làm người: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Từ người tuân theo chuẩn mực đạo đức này, nhân dân Trung Quốc đặt chữ nhân lên hàng đầu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, coi trọng lễ “Tiên học lễ, hậu học văn”, Khi người tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức ổn định của trật tự quan hệ xã hội được trì Khiến cho người ý thức được trách nhiệm nghĩa vụ của cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Từ tu thân để ngày tốt Điều thể hiện rõ qua thuyết chính danh của nho giáo Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt với phạm vi toàn đất nước Ai đề cao chữ tín xã hội khơng cịn điều dối trá, lịng tin người với người được nâng cao, dễ dàng kết giao bạn bè, khiến cho tình cảm mối quan hệ thân thiết hơn, mối quan hệ thêm bề chặt Ngồi ra, Nho giáo cịn góp phần xây dựng quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tơn ty nhờ tn theo học thuyết tam cương, ngũ thường, chính danh đặc biệt vai trò quan trọng của chữ hiếu như lời cuả Khổng Tử nói với Tăng Tử: “Này đây, hiếu căn của đức, giáo dục mà sinh Hãy ngồi trở xuống, ta nói cho ngươi biết Thân thể, hình hài, tóc tai, da thịt cha mẹ sinh không được gây hư hại nết đầu của chữ Hiếu Sau lo lập thân, hành đạo để lại tiếng thơm cho đời sau nết của chữ Hiếu Này đây, chữ Hiếu lấy việc phụng dưỡng cha mẹ làm đầu, thờ vua, sau rốt lập thân." 12 KẾT LUẬN Nho giáo đời tồn ở Trung Quốc hàng chục kỷ qua Tại thời điểm, giai đoạn, Nho giáo lại xuất hiện với mặt khác nhau, in đậm dấu ấn văn hóa-chính trị thời kỳ Tuy phải trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử, có lúc giá trị tốt đẹp của Nho giáo hoàn toàn bị xã hội phủ nhận, lên án gay gắt, nhưng ngày Nho giáo tiếp tục khẳng định sức sống bền lâu của khơng ở Trung Quốc đại lục mà ở hầu hết quốc gia vịng cung văn hóa Hán Nho giáo có sức ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) to lớn đến trật tự xã hội của Trung Quốc nói riêng nước Đơng Bắc Á nói chung Cần phát huy trì điểm tích cực của Nho giáo xóa bỏ tư tưởng bảo thủ lạc hậu khơng phù hợp thời đại cơng việc khó khăn gian nan nhưng cần phải được thực hiện muốn tiến tới xã hội phát triển văn minh, cơng bình đẳng Để phát huy tối đa mặt tích cực của tư tưởng Nho giáo mặt đời sống cần đôi với việc tiếp thu phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trọng Kim; Nho Giáo Trọn Bộ, Nxb Văn Học, 2003; Phan Ngọc; Bản sắc văn hoá Việt Nam; Nxb Văn học, 2006; http://tailieu.vn/tag/dao-duc-chinh-tri-xa-hoi-cua-khong-tu.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_t%C3%B2ng,_t%E1%BB%A9_ %C4%91%E1%BB%A9c http://123doc.org/document/2592039-thuyet-duc-tri-cua-khong-tu-va-anhhuong-cua-no-doi-voi-phuong-thuc-quan-ly-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1104 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438675330430000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-latam-cuong-ngu-thuong.htm Một số tài liệu tham khảo khác 14 ... hình thành .3 1.2.2 Lịch sử phát triển Nho giáo Trung Quốc Ảnh hưởng của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật văn minh Trung Quốc thời trung đại... cứu Nho giáo khu vực trên giới kiến lập Hiệp hội nghiên cứu Nho giáo quốc tế Ảnh hưởng của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật văn minh Trung Quốc thời trung... giáo lan rộng phát triển ở nước châu Á khác như Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam 1.2.2 Lịch sử phát triển Nho giáo Trung Quốc Thời kỳ Tiên Tần Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu

Ngày đăng: 14/04/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Khái quát về Nho giáo Trung Quốc

    • 1.1. Định nghĩa Nho giáo

    • 1.2. Sự hình thành và các giai đoạn phát triển Nho giáo

    • 1.2.1. Sự hình thành

    • 1.2.2. Lịch sử phát triển Nho giáo tại Trung Quốc

    • 2. Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuật trong nền văn minh Trung Quốc thời trung đại

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan