1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp hai học tốt môn toán

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 118 KB

Nội dung

-11 Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HAI HỌC TỐT MƠN TỐN Đặt vấn đề: Trong dạy học Tiểu học nói chung dạy học lớp Hai nói riêng, yêu cầu đặt tích cực hóa người học, tạo điều kiện để học sinh tự phát lĩnh hội kiến thức Luật Giáo dục khoản Điều 24 nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Để đáp ứng u cầu việc đổi phương pháp giảng dạy tất yếu Để cải thiện thực trạng này, giáo viên nên đặt câu hỏi, phải làm để em phát huy tính tích cực tiết học tốn? Chính mà tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp Hai” Cơ sở lý luận: Trong trình dạy học, có hai hoạt động diễn lúc: hoạt động dạy hoạt động học; hai hoạt động có tác dụng phối hợp hỗ trợ cho tiết học đạt hiệu cao Điều địi hỏi người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Để làm tốt điều học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Hai nói riêng việc giúp học sinh khai thác đồ dùng dạy học, đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy thiếu Cơ sở thực tiễn: 4.1 Thuận lợi: - Học sinh có tinh thần hiếu học, chăm, ngoan tiếp thu chương trình -2- BGH trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho anh chị em giáo viên giảng dạy - Nhà trường nhiều năm qua đầu tư mua sắm số đồ dùng mơn Tốn, máy chiếu,ti vi… để phục vụ giảng dạy - Học sinh đa số em bố mẹ mua học Toán từ đầu năm học - Trong năm qua chun mơn phịng giáo dục nhà trường tổ chức nhiều chuyên đề chun đề mơn Tốn nên thân học hỏi nhiều kinh nghiệm 4.2 Khó khăn: - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em - Khả tư duy, vốn hiểu biết kiến thức học sinh lớp chưa chắn cịn tồn thói quen ghi nhớ máy móc số học sinh ghi nhớ thụ động, tiếp nhận điều có sẵn chưa chịu khó tìm tịi, khám phá để tìm kiếm kiến thức - Trình độ học sinh khơng đồng Một số em cịn q chậm chạp, kĩ tính tốn cịn hạn chế Lớp có học sinh khuyết tật học hịa nhập nên việc tiếp thu cịn gặp nhiều khó khăn 4.3 Thực trạng: Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn cần thiết Học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức người giáo viên phải biết cách truyền thụ, khác với phương pháp truyền thống trước thầy giảng – trị nghe, học sinh khơng phát huy trí lực để tìm tịi suy nghĩ giải vấn đề mà thụ động với kiến thức áp đặt giáo viên làm cho học sinh mệt mỏi hứng thú học tập Ngày công nghệ thông tin phát triển phương tiện giúp cho giáo viên có điều kiện sáng tạo việc truyền thụ kiến thức cho học sinh -3Năm học phân công dạy lớp 2E, nghĩ cần triển khai thực số biện pháp để giúp em học tốt mơn Tốn Nội dung nghiên cứu: 5.1 Một số biện pháp cụ thể: Trước thực trạng thân thực biện pháp giúp em tích cực học tập, nhằm nâng cao chất lượng dạy học sau: Biện pháp 1: Điều tra tình hình học tập hướng dẫn sử dụng đồ dùng: Mục tiêu: Giúp giáo viên nắm đối tượng hồn cảnh gia đình việc trang bị đồ dùng học tập em, xác định đối tượng nhanh nhẹn, linh hoạt trở thành thành viên tích cực hoạt động lớp Trước tiên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh hướng dẫn sơ qua để em biết mục đích chi tiết học Toán Biện pháp 2: Khai thác tối ưu đồ dùng học Toán học sinh Mục tiêu: Xác định kiến thức học Học sinh nắm cách thao tác thực phép tính Tự suy nghĩ thực hành để chủ động lĩnh hội kiến thức Rèn kĩ thực hành Bộ đồ dùng thực hành Tốn nói tiến thiết bị dạy học, sở vật chất cho việc đổi phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng học Toán em hoạt động tay với vật thật để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia Điều quan trọng giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh thao tác đồ dùng cá nhân Từ hoạt động có định hướng đó, học sinh tự tìm tịi, phát kiến thức Tơi áp dụng vào dạng Toán sau: * Thực hành bảng cộng Ví dụ: Bài cộng với số ( + 5) Đồ dùng dạy học: GV: 20 que tinh bảng gài que tính HS: 20 que tính Hình thành cộng với số qua phép cộng + -4Việc 1: Cho học sinh lấy que tính đặt bàn theo quy định Việc 2: Thực phép cộng + đồ vật (que tính) Cho HS lấy que tính đặt bàn (GV làm mẫu lấy que tính gài lên bảng gài) Cho HS lấy que tính đặt bàn que tính lấy (GV làm mẫu lấy que tính gài lên bảng phía que tính) Cho học sinh lên bảng thao tác với hướng dẫn giáo viên + Có que tính thêm que để 10 que tính? + Có que tính thêm que 10 que tính (1 chục que) + 10 que tính (1 chục que) gộp với que tính 14 que tính + Có que tính gộp que tính 14 que tính (Tay trái HS cầm que, tay phải cầm que, tay phải tách 1que đặt vào tay trái, tay trái có 10 que (1 chục que) tay phải có 4que, gộp lại có tất 14 que tính – choHS thao tác vài lần, vừa làm vừa nói Việc 3: Mơ tả phép cộng + qua kí hiệu Thao tác 1/ + ? = 10 + = 10 Thao tác 2/ + Thao tác 3/ + = + + = 10 + = 14 2/ Vận dụng kĩ thuật cộng để lập bảng cộng dạng cộng với số Việc 1/ Thực phép cộng cộng với số( rõ thao tác) Cho học sinh lấy que tính cầm tay trái, tay phải cầm que tính, tay phải tách que đặt vào tay trái, tay trái có 10 que ( 1chục que) tay phải có que gộp lại có tất 11 que: 9+ = 9+ 1+1 1 -5Tương tự cho học sinh thực hành đến + để hoàn thành xong bảng cộng *Thực hành bảng trừ * Thực hành bảng nhân Ví dụ 1: Dạy “Bảng nhân 4” Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thực hành với bìa loại có chấm trịn để lập bảng nhân Sau nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Sau kết luận giáo viên + Hoạt động cụ thể: - Bước1/ Chọn chi tiết Cho học sinh chọn bìa loại có chấm trịn Lấy bìa có chấm tròn gắn vào bảng - Bước 2/ Thao tác để hình thành tổng nhiều số hạng Hỏi: Tấm bìa có chấm trịn? Ta lấy bìa tức ( chấm tròn) lấy lần? ( lần) Học sinh gắn x = Cho học sinh lấy bìa ( có chấm tròn), gắn vào bảng Hỏi dược lấy lần? ( lần) Học sinh gắn + = -Bước 3/ Thao tác để hình thành bảng nhân Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần Học sinh gắn x = Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành hết bảng nhân Học sinh thao tác que tính - Biện pháp 3/ Ứng dụng công nghệ thông tin để dạy số học Mục tiêu: Qua giảng điện tử học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn ti vi thao tác gắn tách đồ dùng trực quan em tự thực cá nhân với đồ dùng -6Học sinh thao tác nhanh sớm tìm kết phép tính Rèn kĩ thao tác nhanh nhẹn Kết nghiên cứu: Kết luận: Qua thực tế áp dụng phương pháp vào hướng dẫn học sinh học tốt mơn Tốn, thân rút học kinh nghiệm: - - Trong giảng dạy giáo viên không áp đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tịi, phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức qua thao tác thực hành, qua phương tiện nghe nhìn Khi sử dụng biện pháp nên tỉ mỉ, sâu sát, triệt để phát huy tính động học sinh, khai thác mạnh hình thức học nhóm Đề nghị: Trên số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp Hai Trong suốt thời gian qua thân nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Các em thực phấn khởi, tự tin học Tốn Vì vậy, tơi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện đạt kết cao hơn, xin chân thành cảm ơn Ái nghĩa, ngày 14 tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Hoanh Tài liệu tham khảo -7- Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học toán Tiểu học - Nhà xuất giáo dục – Năm 2005 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Nhà xuất giáo dục - Sách giáo khoa sách giáo viên toán lớp - Nhà xuất giáo dục -810 Mục lục Mục 10 Nội dung Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở khoa học Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Trang 1 2-3 Một số biện pháp dạy học toán lớp Hai Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Mục lục 3– 15 15 15 16 17 18 Mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: - Phòng Giáo dục Đào tạo Đại Lộc; - Hội đồng Sáng kiến cấp sở Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: TT Họ tênNgày tháng Nơi công tác (hoặc Chức danh Trình độTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo năm sinh nơi thường trú) chuyên môn sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) -9- Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến : …………………………………………………………… …………………………………………………………… - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)2: ………………… …………………… - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến3: - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): ……………………………………………………… - Mô tả chất sáng kiến4: ………………………………………………………… - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả (nếu có)5: …………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)6: ……………………… ……………… - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác (hoặc Chức danhTrình độ chunNội dung cơng việc hỗ năm sinh nơi thường trú) môn trợ Tên địa chủ đầu tư tạo sáng kiến Công nghệ thông tin, công tác quản lý giáo dục, môn học, … ; Cần nêu rõ nội dung theo quy định điểm d khoản Điều Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến Đánh giá lợi ích thu theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/ BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến Đánh giá lợi ích thu theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/ BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến - 10 Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ……, ngày tháng năm Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận Hiệu trưởng (Ghi rõ họ tên đóng dấu) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: - 11 Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước đây, hoàn 30 toàn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ giải 1.4 pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 01 2.2 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh b) vực công tác triển khai nhiều địa phương, 15 đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) 10 điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực d) công tác Nhận xét: - 12 - Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) 3.1 Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 10 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh sáng kiến; 3.2 Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, nhiều b) 20 địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH HIỆU TRƯỞNG (Họ, tên chữ ký) BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Mẫu Mô tả sáng kiến Thông tin chung - Tên tác giả: Nguyễn Thị Hoanh - Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 14 tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: a) Thuyết minh tính sáng tạo: - Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn cần thiết Học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức người giáo viên phải biết cách truyền - 13 thụ, khác với phương pháp truyền thống trước thầy giảng – trò nghe, làm cho học sinh mệt mỏi hứng thú học tập Nhưng với phương pháp dạy học giáo viên tạo cho em không gian hoạt động tìm hiểu em tích cực biết kết hợp thành nhóm học tập, hỗ trợ lẫn thuận lợi Bởi trình học nhóm em biết giúp đỡ em chưa biết, em nhanh nhẹn hỗ trợ em cịn chậm chạp thơng qua việc thực hành đồ dùng học tập b) Tính khả thi, phạm vi áp dụng: - Sáng kiến thực phù hợp với chức nhiệm vụ.Có khả áp dụng lĩnh vực công tác triển khai nhiều đơn vị tỉnh c) Hiệu đem lại: Trong trình giảng dạy, tơi áp dụng kinh nghiệm dạy học trên, nhận thấy học sinh hứng thú học tập Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng Trong q trình học tốn, học sinh biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức cách giải vấn đề gần gũi với đời sống, kĩ thao tác đồ dùng nhanh nhẹn, tìm nhanh kết phép tính độ xác cao Xác nhận Hiệu trưởng Ái nghĩa, ngày 14 tháng năm2017 Tác giả Nguyễn Thị Hoanh - 14 - ... kiểm tra đồ dùng học tập học sinh hướng dẫn sơ qua để em biết mục đích chi tiết học Toán Biện pháp 2: Khai thác tối ưu đồ dùng học Toán học sinh Mục tiêu: Xác định kiến thức học Học sinh nắm cách... phương tiện giúp cho giáo viên có điều kiện sáng tạo việc truyền thụ kiến thức cho học sinh -3Năm học phân công dạy lớp 2E, nghĩ cần triển khai thực số biện pháp để giúp em học tốt môn Toán Nội... nhìn Khi sử dụng biện pháp nên tỉ mỉ, sâu sát, triệt để phát huy tính động học sinh, khai thác mạnh hình thức học nhóm Đề nghị: Trên số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp Hai Trong suốt

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w