1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam sông hương tỉnh thừa thiên huế

85 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Thúy Lớp: K43B TCNH Niên khóa: 2009 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đoàn Như Quỳnh Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp Qua thời gian tháng thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế, nhận nhiều giúp đỡ anh/chị Ngân hàng thầy Khoa Kế tốn Tài Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Đoàn Như Quỳnh dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế quý thầy khoa Kế Tốn- Tài truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo anh chị Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Nam Sơng Hương tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình thực tập Ngân hàng Tôi biết ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, hạn chế mặt thời gian khả thân nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Mong q thầy đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thanh Thúy SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSĐB : Tài sản đảm bảo CBTD : Cán tín dụng CVTD : Cho vay tiêu dùng NSH : Nam Sông Hương CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp HĐCV : Hoạt động cho vay GTCG : Giấy tờ có giá SXKD : Sản xuất kinh doanh SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng nơi thực tập Huế, ngày 11 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Thanh Thúy SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .3 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan NHTM hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM .3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm NHTM 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.3 Hoạt động cho vay NHTM 1.1.3.1 Khái niệm cho vay 1.1.3.2 Phân loại hình thức cho vay NHTM 1.2 Một số vấn đề cho vay tiêu dùng NHTM 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 1.2.3.1 Căn vào mục đích cho vay: Gồm loại .8 1.2.3.2 Căn vào hình thức cấp tín dụng 1.2.3.3 Căn vào cách thức hoàn trả 10 1.2.3.4 Căn vào hình thức đảm bảo 11 1.2.4 Vai trò cho vay tiêu dùng .12 1.2.5 Tiêu chí đánh giá hồ sơ xin vay tiêu dùng 14 1.2.6 Quy trình cho vay tiêu dùng 14 1.3 Một số vấn đề chất lượng cho vay tiêu dùng NHTM 16 1.3.1 Khái niệm chất lượng chất lượng cho vay tiêu dùng NHTM 16 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp 1.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng NHTM 16 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng NHTM 17 1.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng NHTM .21 Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25 2.1 Khái quát chung NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Nam Sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương – Tỉnh Thừa Thiên Huế .25 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh 26 2.1.2.1 Chức 26 2.1.2.2 Nhiệm vụ 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Chi nhánh 26 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban .27 2.1.4 Tình hình lao động 28 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNO&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương – Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012 29 2.1.5.1 Tình hình huy động vốn NHNO&PTNT CN Nam Sông Hương – Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012 29 2.1.5.2 Tình hình dư nợ cho vay NHNO&PTNT CN Nam Sông Hương 2010-2012 31 2.1.5.3 Kết hoạt động kinh doanh 33 2.2 Một số vấn đề hoạt động cho vay tiêu dùng NHNO&PTNT CN Nam Sông Hương 2010-2012 36 2.2.1 Một số sản phẩm cho vay tiêu dùng Chi nhánh 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNO&PTNT Việt Nam CN Nam Sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012 .36 2.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn cho vay tiêu dùng CN giai đoạn 2010-2012 37 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay .39 2.2.2.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo 40 2.2.2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng có TSĐB .41 2.2.2.5 Dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo mục đích vay vốn 43 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng CN giai đoạn 2010-2012 46 2.3.1 Tình hình tăng giảm doanh số, dư nợ cho vay tiêu dùng 46 2.3.1.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng 46 2.3.1.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng 47 2.3.2 Nợ hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay tiêu dùng 48 2.3.2.1 Chỉ tiêu nợ hạn cho vay tiêu dùng nợ hạn cho vay 48 2.3.2.2 Chỉ tiêu nợ hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng tổng dư nợ cho vay tiêu dùng CN giai đoạn 2010-2012 50 2.3.3 Vòng quay vốn, hệ số thu nợ CVTD 51 2.3.4 Hiệu sử dụng vốn cho vay tiêu dùng .53 2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng lãi thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng 54 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHNO&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .56 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Nam Sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Nam Sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế 57 3.2.1 Tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát nội 57 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng 57 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay 58 3.2.4 Nâng cao khả thu nợ 59 3.2.5 Hồn thiện quy trình cho vay .59 3.2.6 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 59 3.2.7 Nâng cao chất lượng hình thức đảm bảo khoản vay 60 3.2.8 Xử lý TSĐB 60 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp 3.2.9 Vấn đề đảo nợ khoản vay tiêu dùng 61 3.2.10 Chun mơn hóa hoạt động CVTD 61 3.2.11 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại .62 3.2.12 Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng 62 3.2.13 Giữ KH cũ thu hút KH tiềm 63 3.2.14 Nâng cao hoạt động Marketing lĩnh vực cho vay tiêu dùng 64 PHẦN 3: KẾT LUẬN 65 Kết đạt đề tài 65 Kết luận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang  Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương - T.T.Huế 27  Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Mức lãi suất tín dụng DN tháng đầu năm 2012 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh số CVTD Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 37 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ CVTD Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 38 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng thu nợ CVTD Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 .39 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tình hình lao động CN giai đoạn 2010-2012 28 Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn huy động CN giai đoạn 2010-2012 29 Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi CN giai đoạn 2010-2012 30 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay kinh tế CN giai đoạn 2010-2012 .31 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh CN giai đoạn 2010-2012 .33 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng vốn CVTD CN giai đoạn 2010-2012 .37 Bảng 2.7: Dư nợ CVTD phân theo thời hạn cho vay 39 Bảng 2.8: Dư nợ CVTD theo hình thức đảm bảo CN giai đoạn 2010-2012 40 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ CVTD TSĐB CN giai đoạn 2010-2012 41 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích vay vốn CN giai đoạn 2010-2012 44 Bảng 2.11: Tình hình tăng trưởng doanh số CVTD CN giai đoạn 2010-2012 46 Bảng 2.12: Tình hình tăng trưởng dư nợ CVTD CN giai đoạn 2010-2012 .47 Bảng 2.13: Tỷ trọng nợ hạn CVTD CN giai đoạn 2010-2012 48 Bảng 2.14: Nợ hạn CVTD dư nợ CVTD CN giai đoạn 2010-2012 50 Bảng 2.15: Vòng quay vốn, hệ số thu nợ CVTD CN giai đoạn 2010-2012 52 Bảng 2.16: Hiệu sử dụng vốn CVTD CN giai đoạn 2010-2012 .53 Bảng 2.17: Tỷ trọng lãi thu từ hoạt động CVTD CN giai đoạn 2010-2012 .54 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp cho vay Kiểm sốt cho vay việc CBTD phải theo sát trình KH sử dụng tiền vay để đáp ứng nhu cầu cam kết hợp đồng, người vay khơng thực mục đích vay CBTD có quyền hủy ngang hợp đồng Bên cạnh đó, đánh giá tình hình SXKD, thực trạng tài KH sau vay, trình sử dụng vốn vay, từ CN đề can thiệp định 3.2.4 Nâng cao khả thu nợ Công tác thu nợ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập NH, hoạt động cho vay CN thực có chất lượng CN thu nợ Thơng thường, việc thu nợ KH tự đem đến NH trả, chừng KH hạn CBTD điện thoại nhắc nhở, đôn đốc Tuy nhiên, theo tình hình xảy trường hợp nhiều KH dây dưa không chịu trả gây thiệt hại cho NH Giải pháp để ngăn ngừa tình trạng đến gần kỳ trả nợ, CBTD nên chủ động liên lạc với KH, mặt tạo mối quan hệ gần gũi với KH, mặc khác kiểm soát tình hình thu nhập KH, từ KH gợi nhắc cho KH đến kỳ trả nợ Bên cạnh đó, KH vay vốn tín chấp, từ lương, khoản phụ cấp khoản khác có đặc điểm mang tính chu kỳ định CN cần phân phối kỳ trả nợ hợp lý, phù hợp với khả hoàn trả KH 3.2.5 Hồn thiện quy trình cho vay Hồn thiện quy trình cho vay việc NH thực đầy đủ thận trọng trình xét duyệt hồ sơ, thẩm định KH hoàn thành bước theo quy định Trong môi trường ngày cạnh tranh NH buộc NH phải đẩy nhanh tiến độ phân tích tín dụng nhằm tiết kiệm thời gian chi phí, đảm bảo lợi ích cho KH Quy trình phân tích tín dụng phải xây dựng thống tồn hệ thống NH, tránh xét duyệt dựa vào đánh giá chủ quan phải ban lãnh đạo định phổ biến đến phịng ban có liên quan CBTD 3.2.6 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh việc tuyển thêm lao động nhằm đáp ứng đủ nguồn nhân lực phục vụ KH phía CN cần phải trọng nhiều việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho cán NH Tổ chức lớp tập huấn, kiểm tra kiến thức chuyên môn, nâng cao khả giao tiếp với KH Đối với hoạt động CVTD, CN nên tổ chức SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 59 Khóa luận tốt nghiệp buổi thuyết trình phổ biến quy định, thay đổi hệ thống sách, giúp nhân viên tạo thành thể thống quy tắc cho vay, tránh trường hợp người ý kiến dẫn đến mâu thuẫn nội Bên cạnh đào tạo chất lượng nguồn nhân lực, CN cần có sách đãi ngộ tốt tổ chức buổi liên hoan, giao lưu giúp nhân viên gắn bó với NH nhiều hơn, qua hỗ trợ tốt công việc 3.2.7 Nâng cao chất lượng hình thức đảm bảo khoản vay Vay tín chấp: Hiện nay, để kiểm sốt cách hiệu khả tài thuận tiện cho cơng tác thu hồi nợ CN khuyến khích cho vay tập trung vào đối tượng công chức có mở thẻ lương NH Việc KH mở thẻ hệ thống NH khác làm cho trình kiểm định gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, KH có thu nhập đặn, đặc biệt nhân viên quan, đồn thể uy tín phía NH cần tích cực chủ động trình kiểm định KH, thu hút KH vay vốn nhiều cho vay hoạt động chủ yếu tạo lợi nhuận NH Vay tài sản cầm cố, chấp: Đối với NH, cho vay có cầm cố chấp hình thức đảm bảo tốt cho tài sản NH Tuy nhiên, số trường hợp, KH muốn vay khơng có thẻ lương hay tài sản để cầm cố, chấp phần lớn NH từ chối cho vay Trong trường hợp này, NH nên tìm hiểu rõ KH, họ khơng có tài sản để chấp khả tài đối tượng KH mức tương đối chí cịn cao KH có TSĐB khác Chính tài sản cầm cố, chấp hình thức đảm bảo lợi ích cho NH khơng phải để NH cho vay hay khơng, mà khả tài đặc biệt ý thức trả nợ KH nhân tố quan trọng NH cần xem xét rõ nghề nghiệp, gia đình phẩm chất KH 3.2.8 Xử lý TSĐB Đối với KH vay có TSĐB, CN cần thẩm định kỹ lưỡng, phối hợp với quan chức để xác thực quyền sở hữu tài sản cá nhân Riêng KH vay hình thức tín chấp, ngồi việc u cầu chữ ký người bảo hộ, CN cần xác thực tính xác Tuy điều khơng phải SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 60 Khóa luận tốt nghiệp để CN cho vay hình thức góp phần đảm bảo cho lợi ích CN KH khơng có khả khơng có nhã ý trả nợ Khi thời hạn trả nợ theo quy định NH mà KH khơng trả nợ NH có quyền xử lý TSĐB Tuy nhiên, NH không muốn xảy trường hợp công đoạn phức tạp yêu cầu phía NH phải đề sách hợp lý Cụ thể phải thành lập hệ thống tổ chức tập trung vào việc xử lý TSĐB Điều phụ thuộc vào định chung hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, nhiên nhiệm vụ trước mắt CN phải tập trung vào công tác kiểm tra, thẩm định giá trị TSĐB công việc quan trọng hàng đầu 3.2.9 Vấn đề đảo nợ khoản vay tiêu dùng Hoạt động tín dụng nói chung CVTD nói riêng có hoạt động đảo nợ Hình thức đảo nợ theo quy định Pháp luật thay nợ thay cho nợ cũ KH trả hết có nhu cầu vay Tuy nhiên, cịn tồn hình thức đảo nợ khơng hợp lý nợ xấu, nợ khơng có khả tốn dẫn đến CN phải trích lập dự phịng tăng lên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận NH, đồng thời ảnh hưởng đến CBTD xảy nhiều trường hợp CBTD KH bắt tay thực hành vi đảo nợ Đặc biệt hoạt động CVTD, loại hình tiềm ẩn rủi ro cao tất loại hình kinh doanh NH nên để tránh thiệt hại hình thức mang lại, thân CBTD phải biết rõ trách nhiệm để tránh gây thiệt hại cho NH 3.2.10 Chun mơn hóa hoạt động CVTD Chun mơn hóa hoạt động tín dụng nói chung CVTD nói riêng điều cần thiết để đảm bảo an toàn hiệu cho hoạt động CN Thông thường, CBTD phải đảm nhận hết tồn quy trình cho vay, từ tìm kiếm KH, thẩm định trước cho vay, chuẩn bị hồ sơ, thực định cho vay, giải ngân chịu trách nhiệm thu hồi nợ Quy trình phải thông qua phê duyệt cán phụ trách hoạt động cho vay cán định cho vay Tuy nhiên, với khối lượng KH đông đảo khó để đáp ứng thời gian, nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp Bên cạnh đó, có CBTD phụ trách tồn quy trình cho vay dễ có khả cho vay theo mối quan hệ, từ làm ảnh hưởng đến hiệu việc SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 61 Khóa luận tốt nghiệp cho vay Chính vây, chun mơn hóa hoạt động tín dụng điều cần thiết, có phận chuyên tìm kiếm thẩm định KH trước cho vay, phận lập hồ sơ, hoàn thiện thủ tục cho KH có phận phụ trách cơng việc giải ngân, kiểm sốt khoản vay thu hồi nợ Tuy nhiên, yêu cầu phải có kết nối thống phận, giúp thực cơng việc nhanh chóng chất lượng 3.2.11 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại Trong thời đại nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động NH điều vô cần thiết Việc xử lý công việc nhờ vào thiết bị đại giúp NH tăng hiệu quả, đáp ứng đầy đủ nhanh chóng dịch vụ cho KH, đồng thời giúp giảm chi phí cơng nhân viên thuận tiện việc xử lý số liệu, lưu trữ thông tin KH Do thời gian tới CN cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nữa, bồi dưỡng cán NH sử dụng hệ thống thông tin cách thành thạo Bên cạnh đó, việc CN tự tạo trang Web cho riêng giải pháp tốt nhằm đưa hình ảnh CN tới người dân cách thuận tiện nhanh chóng Bởi việc sử dụng Internet người dân sử dụng rộng rãi, nhu cầu tìm kiếm thơng tin mạng ngày tăng Với việc giới thiệu đầy đủ thông tin CN hoạt động CN mạng giúp KH có nhìn trực quan, sinh động CN 3.2.12 Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng Được đặt địa điểm Trung tâm Thành phố, NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh NSH Tỉnh Thừa Thiên Huế nơi có vị trí vơ thuận lợi giao thơng lượng dân cư đông đảo Để thu hút hết lượng KH tiềm địa bàn CN cần có sách khai thác thị trường hiệu cạnh tranh lành mạnh tăng cường quảng bá sản phẩm CVTD để người dân biết, tổ chức phận chuyên giải đáp thắc mắc cho KH có nhu cầu, đáp ứng yêu cầu KH chu đáo kịp thời, nhân viên NH tận tâm KH nhiều hình thức khác khiến cho KH đến với CN cảm thấy tiếp đón nhiệt tình, có KH muốn gắn bó với NH nhiều SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 62 Khóa luận tốt nghiệp Trong năm vừa qua, với tiềm phát triển ngành du lịch, Tỉnh mạnh dạn đầu tư phát triển, trùng tu khu du lịch tiếng, thu hút nguồn vốn nhà đầu tư Với lợi NHTM Nhà nước, mạnh nguồn vốn, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh NSH Tỉnh Thừa Thiên Huế nên nắm bắt thời để đầu tư khu du lịch, nhà hàng, khách sạn Khi kinh tế phát triển, tình hình lao động thất nghiệp giảm bớt, mức sống người dân cải thiện, qua hoạt động CVTD phát triển, CN cần đẩy mạnh hình thức quảng bá rộng rãi nhằm thu hút người dân, góp phần tạo thêm thu nhập cho Bên cạnh đó, muốn tăng khả cạnh tranh NH cần cho nhiều sản phẩm chất lượng Hiện tại, nhu cầu vay vốn tiêu dùng KH đến với CN với mục đích chủ yếu xây dựng sửa chữa nhà ở, mua phương tiện lại hay thiết bị gia đình, qua cho thấy CN chưa phát huy tốt khả cạnh tranh Hầu hết người dân có nhu cầu, nhiên khơng nắm rõ cách thức vay yếu tố tâm lý đến vay vốn NH mà họ thường vay từ nhiều nguồn khác Chính vậy, việc NH tổ chức buổi gặp mặt người dân có nhu cầu vay vốn nhằm giải đáp thắc mắc họ điều vô cần thiết, tạo nên mối quan hệ mật thiết KH NH 3.2.13 Giữ KH cũ thu hút KH tiềm Nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tăng, chiến lược giữ KH cũ thu hút KH tiềm xu hướng cạnh tranh tất NH thời buổi kinh tế thị trường khốc liệt Đối với loại hình cho vay, đặc biệt CVTD, NH cần phải hiêu tâm lý người sử dụng dịch vụ Bản thân vấn đề lãi suất NHTM, nhiên NHNo&PTNT lãi suất cho vay mức thấp tất hệ thống NH nước Với mạnh này, đóng vai trị thành viên NHTM Nhà nước, CN tạo niềm tin KH Tuy nhiên, xu nay, NH đua việc huy động vốn từ người dân nhiều hình thức khác nhau, hình thức quảng bá rầm rộ nhằm thu hút KH Đối với hoạt động cho vay vậy, NH theo sát KH suốt trình vay vốn mà sau cho vay, CBTD tạo mối quan hệ thân thiết với KH nhu cầu người không đủ Đặc biệt KH tiềm năng, SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 63 Khóa luận tốt nghiệp người đáng tin cậy, nguồn tài ổn định, NH nên biết khai thác KH để đem lại vay chất lượng nhất, góp phần thúc đẩy HĐCV NH NH thể quan tâm KH thường xuyên thăm hỏi tình hình đời sống, tình hình SXKD, công việc KH, tặng quà lễ Tết KH có quy mơ lớn, bên cạnh gửi thiệp chúc mừng đến tất KH giao dịch với NH Điều giúp KH có thiện cảm với NH hơn, qua họ có nhu cầu tìm đến NH Ngồi ra, NH thu hút KH tiềm hình thức quảng bá thương hiệu NH, đưa thông tin sản phẩm NH đến với người dân cách thuận lợi CN nên tập trung vào đối tượng có thu nhập ổn định cơng nhân viên chức, người có trình độ tri thức cao đạo đức tốt, có trách nhiệm khoản vay NH, qua NH nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro nợ hạn, nợ xấu cho NH 3.2.14 Nâng cao hoạt động Marketing lĩnh vực cho vay tiêu dùng Tăng cường quảng bá sản phẩm CVTD phương tiện truyền thơng, băng-rơng, áp phích, tờ rơi… Tuyển cộng tác viên tuyên truyền, quảng cáo cho hình ảnh NH, qua việc gặp gỡ thực tiếp với người dân, NH phần hỗ trợ cho họ thắc mắc họ có nhu cầu vay vốn, bên cạnh thu hút lượng tiền gửi KH Về lãi suất: Trên thực tế, người dân thường vay NHTM Nhà nước lại gửi tiền NHCPTM khác nơi có lãi suất cao Chính vậy, NH cần phải đưa mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt hơn, tránh để xảy tình trạng lãi suất chênh lệch lớn so với NH khác địa bàn Các DN muốn tìm kiếm lợi nhuận bên cạnh việc cung cấp sản phẩm chất lượng địi hỏi phải có hoạt động mang tính xã hội Vì thế, để xây dựng hình ảnh đẹp thân thiện mắt người, CN cần tích cực tham gia hoạt động Tỉnh, Thành phố tổ chức, phong trào thể thao, thi đua ; Tham gia cơng tác xã hội, đóng góp cho chương trình từ thiện Tỉnh nhà SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 64 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết đạt đề tài Khái quát vấn đề lý luận tín dụng NH, CVTD chất lượng CVTD Đánh giá chất lượng dịch vụ CVTD NH từ số liệu mà NH cung cấp thông qua tiêu như: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn, nợ xấu, vịng quay vốn tín dụng…Kết đánh giá từ tiêu lạc quan, cho thấy CN thực tốt công tác CVTD Các giải pháp đưa dựa kết nghiên cứu đề tài, phát huy điểm mạnh, điểm lợi mà CN có, đồng thời khơng ngừng cải thiện điểm mà CN chưa làm tốt, từ nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay CN, đáp ứng nhu cầu vay ngày cao KH Thấy kết đạt CN nỗ lực phát triển hoạt động CVTD, bên cạnh việc phân tích điểm cịn hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, từ đề số phương án khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng CVTD CN  Mặc dù đạt hầu hết mục tiêu đề ban đầu trình nghiên cứu gặp số hạn chế sau: Hạn chế mặt thời gian nghiên cứu kiến thức người thực nên đề tài khơng thể tránh thiếu sót phân tích, đánh giá chưa hợp lý Do số hạn chế số liệu nên khơng thể có đầy đủ tiêu chí đánh giá chất lượng CVTD việc khơng thể tách chi phí lợi nhuận từ hoạt động tín dụng nên tiêu lợi nhuận đạt từ hoạt động khơng có  Tất hạn chế sở cho việc hướng tới nghiên cứu thời gian tới: Mở rộng việc nghiên cứu chất lượng CVTD sở đánh giá nhận định KH sử dụng dịch vụ NH SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 65 Khóa luận tốt nghiệp Tăng thời gian nghiên cứu Khơng ngừng tìm hiểu, nâng cao kiến thức thân hoạt động NH nói chung tín dụng NH nói riêng để có nhìn tồn diện đề tài Kết luận Hoạt động CVTD đưa vào danh mục sản phẩm kinh doanh NHTM từ năm 1993-1994 thực phát triển vào năm 2002 trở lại Hơn 10 năm qua, hoạt động CVTD VN có tăng trưởng nhanh chóng, nhiên chưa xứng với thị trường tiềm tiềm Việt Nam Trong năm tới, với phát triển nhanh chóng kinh tế, mức sống người dân ngày cải thiện, điều kiện sống thu nhập tăng lên khiến nhu cầu tiêu dùng tăng lên tương ứng, đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho NHTM đẩy mạnh hoạt động CVTD Vì vậy, xu tất yếu CN nhằm đáp ứng nhu cầu KH địa bàn, tăng lợi nhuận NH, đa dạng hóa sản phẩm, giảm thiểu rủi ro, tăng uy tín nâng cao khả cạnh tranh CN Qua tháng thực tập NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh NSH Tỉnh Thừa Thiên Huế, giúp đỡ tận tình anh chị, bác NH mà hiểu biết thêm hoạt động NH, ứng dụng với số thực tiễn mà nhà trường chưa tiếp cận hồn thành tốt cơng việc nhà trường giao Qua xin chân thành cảm ơn cô hương dẫn Ths Đoàn Như Quỳnh cán NH nhiệt tình giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này! SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 66 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại đại”, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), NXB Phương Đơng Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Chủ biên PGS.TS Lê Văn Tề (2007), NXB Thống Kê Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, TS Nguyễn Minh Kiều (2009), NXB Thống Kê Giáo trình “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), NXB Thống Kê, Hà Nội Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo v/v ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Thông tư 15/2010/TT-NHNN ngày 16/6/2010 NHNN Luận văn “Phát triển cho vay tiêu dùng NHTMCP Sacombank – Chi nhánh Huế”- La Thị Thủy Tiên K38 TCNH (2004-2008) Luận văn “Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng cá nhân vay vốn NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế” – Trần Viết Vũ K38 TCNH (2004-2008) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Website ngân hàng http://www.agribank.com.vn nguồn liệu, website khác từ Internet https://www.google.com.vn/ http://tailieu.vn/ http://www.doko.vn/ http://123doc.vn/ SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 67 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT NAM SƠNG HƯƠNG - T.T.HUẾ Quy trình chấm điểm tín dụng KH cá nhân thực theo bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Chấm điểm thông tin cá nhân Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với NH Bước 4: Tổng hợp điểm xếp hạng Bước 1: Thu thập thông tin CBTD tiến hành điều tra, thu thập tổng hợp thông tin KH từ nguồn: - Hồ sơ KH cung cấp: giấy tờ pháp lý (CMND, xác nhận tổ chức quản lý lao động tổ chức quản lý chi trả thu nhâp, xác nhận quyền địa phương, văn bằng, chứng chỉ, ) - Phỏng vấn trực tiếp KH - Các nguồn khác Bước 2: Chấm điểm thông tin cá nhân NH áp dụng biểu điểm chi tiết bảng sau để chấm điểm thông tin cá nhân bản: SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.1: Chấm điểm thông tin cá nhân STT Chỉ tiêu Tuổi 18-25 tuổi Điểm Trình độ học vấn Điểm Nghề nghiệp Điểm Thời gian công tác Điểm Thời gian làm công việc Điểm Tình trạng nhà Điểm Đại học / học cao đẳng 20 15 Chuyên Thư ký Số người ăn theo Điểm Thu nhập cá nhân hàng năm (đồng) Điểm 10 Thu nhập gia đình (đồng) Điểm 20 Trung học Trên 60 10 Dưới trung học/thất học Kinh doanh -5 Nghỉ hưu môn / kỹ thuật 25 Dưới tháng Dưới tháng Sở hữu riêng 30 Cơ cấu gia đình Điểm 40 - 60 tuổi 15 Trên đại Hạt nhân 25-40 tuổi 20 Độc thân > 120 triệu 40 > 240 triệu 40 15 tháng - năm – năm 10 tháng - năm 15 – năm 10 Thuê 15 Chung với gia đình 12 Sống với cha mẹ Sống gia đình hạt nhân khác < người – người 10 36 – 120 triệu 12 – 36 triệu 30 72 – 240 triệu 15 24 – 72 triệu 30 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH 15 > năm 20 > năm 20 Khác Sống 1số gia đình hạt nhân khác -5 > người -5 < 12 triệu -5 < 24 triệu -5 Khóa luận tốt nghiệp CBTD tổng hợp điểm KH theo biểu điểm trên, KH đạt tổng điểm 0 tiếp tục Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với NH NH áp dụng biểu điểm chi tiết bảng sau để chấm điểm tiêu chí quan hệ với NH Bảng 2.2: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với NH STT Chỉ tiêu Tình hình trả nợ với NHNo & PTNT Điểm Tình hình chậm trả lãi Điểm Tổng nợ (VND tương đương) Điểm Các dịch vụ khác sử dụng NH Điểm Số dư tiền gửi trung bình (đồng) NHNo & PTNT VN Điểm Chưa giao dịch vay vốn Chưa giao dịch vay vốn < 100 triệu 25 Chỉ gửi tiết kiệm Chưa bao Thời gian hạn hạn < 30 ngày 40 Chưa chậm trả Chưa châm trả năm gần 40 100 – 500 triệu 500 triệu tỷ 10 Chỉ sử dụng thẻ Tiết kiệm thẻ Thời gian hạn > 30 ngày -5 Đã có lần chậm trả năm gần -5 > tỷ -5 Không sử dụng dịch vụ 15 25 -5 > 500 triệu 100 – 500 triệu 20 – 100 triệu < 20 triệu 40 25 10 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy - Lớp K43B TCNH Khóa luận tốt nghiệp Bước 4: Tổng hợp điểm xếp hạng CBTD tổng hợp điểm cách cộng tổng số điểm chấm bảng 2.2 Sau tổng hợp điểm, CBTD xếp hạng KH sau: Loại Số điểm đạt Aaa >= 401 Aa 351 – 400 a 301 – 350 Bbb 251 – 300 Bb 201 – 250 b 151 – 200 Ccc 101 – 150 Cc 51 – 100 c – 50 d

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại”, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại
Tác giả: Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại”, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
2. Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Chủ biên PGS.TS Lê Văn Tề (2007), NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Chủ biên PGS.TS Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
3. Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
4. Giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
7. Luận văn “Phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Sacombank – Chi nhánh Huế”- La Thị Thủy Tiên K38 TCNH (2004-2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn “"Phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Sacombank – Chi nhánh Huế
8. Luận văn “Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng cá nhân vay vốn tại NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế” – Trần Viết Vũ K38 TCNH (2004-2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn" “Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng cá nhân vay vốn tại NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế
9. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Website của ngân hàng http://www.agribank.com.vn và các nguồn dữ liệu, website khác từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Website của ngân hàng "http://www.agribank.com.vn
5. Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo v/v ban hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w