1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (tt)

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏError! Bookmark not defined 1.1.3 Các hình thức cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.2 Rủi ro tín dụng đối vớihoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động cho vayError! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc trưng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng với hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nội dung quảnlý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ cấu cho vay Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ cấu nhóm nợ tiêu rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Chiến lược sách rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt NamError! Bookmark not defined 2.3.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt NamError! Bookmark not defined 2.3.3 Tổ chức thực quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt NamError! Bookmark not defined 2.4.Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4.1 Một số thành công Error! Bookmark not defined 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chiến lược chung hoạt động cho vayError! Bookmark not defined 3.1.2 Căn theo định hướng quản lý rủi ro hoạt động cho vay Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1.Hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro hoạt động cho vay toàn diện Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro hoạt động cho vay Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý rủi ro hoạt động cho vay Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân Error! Bookmark not defined 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đảm bảo mối quan hệ quản lý rủi ro tín dụng cơng tácvận hành tác nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime bank Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Doanh nghiệp SMEs : Doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam TMCP : Thương mại Cổ phần VAMC : Công ty quản lý tài sản Việt Nam CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng World Bank : Ngân hàng Thế giới MDB : Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Maritime Bank AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Maritime Bank TCKT : Tổ chức kinh tế HĐKD : Hoạt động kinh doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp SMEs World Bank Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 1.3: Xếp hạng doanh nghiệp Moody's Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Một số tiêu tài Maritime Bank giai đoạn 2012-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp SMEs theo nhóm ngành giai đoạn 2012-2016 Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng tiền gửi khách hàng năm 2015- 2016 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Dư nợ vay theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2016 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp SMEs theo chất lượng nợ giai đoạn 2012-2016 Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trungError! Bookmark not defined Sơ đồ 2.1: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng khoản vay Error! Bookmark not defined i TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở"Việt Nam hay quốc gia giới, doanh nghiệp SMEs chiếm đóng góp khơng nhỏ việc phát triển kinh tế- xã hội Song hành với phát triển doanh nghiệp SMEs, đóng vai trị to lớn từ nguồn vốn vay ngân hàng Dựa đặc điểm quy mơ, tính chất sản xuất kinh doanh doanh nghiệp SMEs việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng khó khăn." Tín"dụng doanh nghiệp SMEs tập trung vào hoạt động cho vay Đâycũng chínhlà mảng kinh doanh truyền thống then chốttại Maritime Bank Với dư nợ cho vay doanh nghiệp SMEs chiếm 55% tổng tài sản thu nhập từ hoạt động cho vay thường chiếm khoảng 70%-75% tổng thu nhập Maritime Bank Vì rủi ro Maritime Bank thường gặp phải có xu hướng tập trung hoạt động cho vay, gây nhiều hậu nặng nề trước mắt mà ảnh hưởng nặng nề thời gian dài." Luận văn “Hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam” sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank giai đoạn 20122016, qua nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vaycủa Maritime Bank Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Chương 3:Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 2 Trong chương 1, luận văn trình bày khái quát sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Luận văn đưa quan điểm doanh nghiệp SMEs; khái niệm cho vay doanh nghiệp SMEs hình thức cho vay doanh nghiệp SMEs Tiếp đó, luận văn vào nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs bao gồm: khái niệm rủi ro tín dụng; đặc trưng rủi ro tín dụng tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Trọng tâm chương nội dung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Mà quản lý"rủi ro tín dụng hoạt động cho vay trình tiếp cận với rủi ro tín dụng cách tồn diện, khoa học có hệ thống nhằm nhận dạng, phịng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tổn thất, thiệt hại ảnh hưởng bất lợi rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs bao gồm bước như: Nhận dạng rủi ro, phân tích đo lường rủi ro, phịng ngừa kiểm sốt rủi ro, báo cáo hoạt động quản lý rủi ro." Nội dung"của quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs bao gồm: (i) Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro sách quản lý rủi ro tín dụng (phải hoạch định chiến lược quản lý rủi ro phù hợp, đưa sách quản lý rủi ro để thực thi chiến lược quản lý rủi ro); (ii) Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng (mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán); (iii) Tổ chức thực quản lý rủi ro tín dụng (nhận diện rủi ro khoản vay; đánh giá đo lường rủi ro tín dụng hoạt động cho vay; ứng phó rủi ro; kiểm sốt rủi ro tín dụng)." Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs bao gồm: (i) Nhóm nhân tố chủ quan (chính sách tín dụng chưa hợp lý; chất lượng thơng tin tín dụng có chất lượng thấp; hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng chưa phát huy hết tác dụng; chất lượng nhân ngân hàng chưa đáp ứng địi hỏi cơng việc); (ii) nhóm nhân tố khách quan (môi trường kinh tế chưa ổn định; mơi trường pháp lý chưa đảm bảo; tình hình giới diễn biến phức tạp; lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp SMEs hạn chế; tỷ lệ doanh nghiệp SMEs sử dụng vốn sai mục đích cịn lớn) Trong chương 2, luận văn khái qt nét chung Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) sâu nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Trước tiên, luận văn giới thiệu chung Maritime Bank từ trình hình thành phát triển kết đạt quy mô hoạt động, kết kinh doanh, tiêu huy động vốn, dư nợ vay năm trở lại Thơng qua vào chi tiết hoạt động cho vay doanh nghiệp nghiệp SMEs Maritime Bank theo cấu cho vay theo kỳ hạn khoản vay, theo nhóm ngành nghề cho vay đặc biệt cấu cho vay theo nhóm nợ Trọng tâm chương việc phân tích đánh giá cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank sau khái quát hoạt động cho vay thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Các khía cạnh đưa xem xét thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank như: Chiến lược sách rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank: (i) Chiến lược tín dụng vị rủi ro tín dụng vấn đề cốt lỡi quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay; (ii) Việc xác định chiến lược tín dụng vị rủi ro tín dụng phải phù hợp với chiến lược kinh doanh cụ thể hóa khung sách quản lý rủi ro; (iii) Xây dựng biện pháp xử lý nợ để đảm bảo tỷ lệ nợ q hạn theo u cầu Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank: Áp dụng mơ hình tổ chức quản lý rủi ro cho vay tập trung Tổ chức thực quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank: (i) Nhận biết rủi ro tín dụng (thơng qua dấu hiệu từ ngân hàng từ doanh nghiệp SMEs, cho vay riêng lẻ nhận biết qua trình cấp tín dụng đánh giá lại tín dụng định kỳ đột xuất, quy trình nhận biết rủi ro tín dụng thống chỉnh sửa phù hợp với thực tế); (ii) Phân tích, đánh giá đo lường rủi ro tín dụng (thơng qua cấu thu nhập từ cho vay, cấu dư nợ theo kỳ hạn, cấu dư nợ theo ngành nghề, theo tỷ lệ nợ xấu thực đo lường rủi ro tín dụng tuân thủ theo hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ); (iii)Ứng phó rủi ro khoản vay (quản lý khoản vay, xây dựng số giới hạn rủi ro, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro nợ vay, xử lý nợ xấu quản lý khoản nợ vay có vấn đề); (iv) Kiểm sốt rủi ro khoản vay (Kiểm soát trước vay vốn, vay vốn sau vay vốn) Thơng qua đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank thông qua số thành công số hạn chế nguyên nhân Một số thành cơng: Tỷ lệ nợ xấu kiểm sốt chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu Maritime Bank cuối năm 2016 đạt 2.17% tỷ lệ nợ xấu khối doanh nghiệp SMEs đạt 0.5% Năm 2016 Mariitme Bank sử dụng biện pháp dự phòng xử lý rủi ro 521 tỷ đồng; Nhận tài sản bảo đảm thay cho nghĩa vụ trả nợ 241.6 tỷ đồng; Bán nợ xấu cho VAMC năm 2016 đạt 571.6 tỷ đồng; Thu nợ xấu từ khách hàng 377.5 tỷ đồng;Thu nhập từ xử lý khoản nợ xấu 586.7 tỷ đồng Tỷ lệ hài lòng doanh nghiệp SMEs lên đến gần 90%, tỷ lệ doanh nghiệp SMEs thường xuyên sử dụng sản phẩm Maritime Bank sản phẩm vay vốn tăng 200% Trong năm 2016 Maritime Bank thu hút thêm hàng ngàn doanh nghiệp SMEs tin tưởng lựa chọn, có gần 25% khách hàng có quan hệ vay vốn qua góp phần tăng trưởng 44% quy mô cho vay phân khúc khách hàng mục tiêu so với năm 2015 Một số hạn chế: Mức độ khai thác nhu cầu doanh nghiệp SMEs hạn chế Theo thống kê chưa đến 20-30% doanh nghiệp SMEs có quan hệ giao dịch với Maritime Bank thỏa mãn đầy đủ số tiền vay, thời gian giải ngân Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ doanh nghiệp SMEs thường cao so với đối tượng khách hàng khác Việc nhận diện rủi ro tín dụng thực khoản vay toàn danh mục cho vay thuộc khối doanh nghiệp SMEs Tuy nhiên việc mang nặng tính chủ quan cán khách hàng cán thẩm định Việc đo lường rủi ro khoản vay riêng lẻ khối doanh nghiệp SMEs chưa lượng hóa xác suất không trả nợ khách hàng tổn thất Kiểm soát rủi ro khoản vay khối doanh nghiệp SMEs chưa đạt kỳ vọng.Năng lực tài Maritime Bank nói chung cịn nhiều hạn chế Một số nguyên nhân: Nguyên nhân chủ quan: Chính sách cho vay ngân hàng chưa hợp lý; Hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng nội Maritime Bank bất cập; Đội ngũ nhân chưa theo kịp với nhu cầu ngân hàng; Chất lượng cơng tác kiểm sốt nội chưa cao Tại khối doanh nghiệp SMEs Maritime Bank, tỷ lệ huy động vốn năm gần chưa đáp ứng nguồn cho vay, đáp ứng 50-60% nguồn cho vay Nguyên nhân khách quan: Khả quản trị doanh nghiệp SMEs chưa tốt; Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp SMEs chưa hiệu quả; Tài sản”để bảo đảm cho khoản vay doanh nghiệp SMEs chưa ngân hàng ưa chuộng Ngồi cịn số nguyên nhân khách quan khác môi trường kinh tế- xã hội tiềm ẩn nhiều bất ổn rủi ro; Môi trường pháp lý chưa đồng bộ; Môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh; Hệ thống thông tin cho vay hoạt động thiếu hiệu Trong chương 3, luận văn tập trung vào việc hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank Sau khái quát định hướng hoạt động quản lý rủi ro Maritime Bank bao gồm chiến lược chung hoạt động cho vay định hướng quản lý rủi ro hoạt động cho vay Luận văn đề số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ như: Thứ nhất, hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro hoạt động cho vay -Chiến lược quản lý rủi ro để bước hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank - Chiến lược quản lý rủi ro phải phản ánh vị rủi ro hay mức độ chấp nhận rủi ro Maritime Bank hoạt động cho vay lợi nhuận kỳ vọng chấp nhận rủi ro trình cho vay - Chiến lược quản lý rủi ro việc cho vay doanh nghiệp SMEs cần xem xét, đánh giá mục tiêu chất lượng tín dụng, thu nhập tăng trưởng mối tương quan qua lại với phân khúc khách hàng khác, quan hệ với tiềm nội lực ngân hàng mơi trường kinh tế- xã hội Maritime Bank cần xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs cách toàn diện theo giai đoạn: - Giai đoạn 1:"Hoàn thiệnhệ thống xếp hạng tín dụng nội với mục tiêu tính tốn ba thành phần PD (xác suất doanh nghiệp SMEs không trả nợ), LGD (tỷ lệ tổn thất dự kiến), EAD (số dư nợ rủi ro) Qua Maritime Bank phát triển công cụ quản lýrủi ro nhiều khía cạnh khác Trong đo lường tính tốn rủi ro tín dụng việc sử dụng tiêu EL (tổn thất rủi ro dự kiến) UL (tổn thất rủi ro dự kiến) cấp độ khách hàng cụ thể." -”Giai đoạn 2: Quản lý rủi ro toàn danh mục đầu tư thơng qua lượng hóa mức tổnthất dự kiến (ELP) ngồi dự kiến (ULP) Qua xác định mức độ rủi ro tương quan tài sản/mức vỡ nợ tài sản có rủi ro mức rủi ro tập trung danh mục.” -”Giai đoạn 3: Dựa giải pháp quản lý rủi ro cho vay danh mục, ban lãnh đạo tiến hành quản trị vốn định giá khoản vay theo mức rủi ro tương ứng.” -”Giai đoạn 4: Thay quản lý rủi ro danh mục cách thụ động, ngân hàng tiến tới việc quản lý rủi ro danh mục cho vay chủ động thơng qua việc sử dụng ngân quỹ tín dụng vàcơng cụ chứng khốn hóa khoản vay, việc xác định chuyển giao rủi ro cách chủ động.” -”Giai đoạn 5: Mơ hình tồn diện quản lý rủi ro sở giá trị Tất giá trị điều chỉnh rủi ro khoản tín dụng đơn lẻ danh mục đầu tư xác định, giúp công tác quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả.” Thứ hai, hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro hoạt động cho vay - Nguyên tắc tập trung: rủi ro phát sinh trình cho vay quản lý tập trung trụ sở ngân hàng Đơn vị quản lý trực tiếp tổng hợp thực báo cáo tới lãnh đạo khối quản lý rủi ro chuyên trách Lãnh đạo phụ trách khối dựa sở báo cáo lên ban điều hành, Ủy ban quản lý rủi ro Hội đồng quản trị - Nguyên tắc độc lập, khách quan:”Các phận tham gia công tác quản lý rủi ro phải độc lập tách bạch rõ ràng phận:” + Bộ phận kinh doanh (Front office - đóng vai trị đơn vị đề xuất sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp SMEs) + Bộ phận thực hiệnquảnlý rủi ro (Middle office - đánh giá đề xuất phận kinh doanh chuyển sang xem xét phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt) +Bộ phận tác nghiệp (Back office - phận chịu trách nhiệm thu thập, nhập liệu cho hệ thống, quản trị toàn hồ sơ thực chức báo cáo) Thứ ba, hoàn thiện hệ thống văn quản lý rủi ro hoạt động cho vay Cơng tác hồn thiện quy định”về sản phẩm cấp tín dụng, tài sản bảo đảm, chấp nhận đối tượng khách hàng, khu vực chi nhánh, ngành nghề kinh tế cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng; Các”quy định”về phân cấp phê duyệt hoạt động cho vay, bao gồm thẩm quyền phê duyệt trường hợp trình phê duyệt ngoại lệ; Các hạn mức rủi ro tín dụng giới hạn cấp tín dụng tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, phù hợp chiến lược quản lý rủi ro tín dụng Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân Trong”tất hoạt động ngân hàng nhân tố đóng vai trị định người Tuy nhiên trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm quy trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản ngân hàng Do đó, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh Maritime Bank giảm thiểu tối đa tổn thất rủi ro chủ quan gây Thứ năm, ứng dụng công nghệ thơng tin góp phần nâng cao lực hoạt động ngân hàng Việc áp dụng công nghệ thông tin cách phù hợp góp phần nâng cao suất lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi Ngồi tránh can thiệp thủ cơng người nên giao dịch ngân hàng xử lý khách quan an toàn Thứ sáu, đảm bảo mối quan hệ”giữa quản lý rủi ro tín dụng cơng tác vận hành tác nghiệp Đây vấn đề quan trọng liên quan đến chất lượng khoản vay.”Rủi ro khoản vay không loại trừ mà xảy cơng đoạn trình phê duyệt quản lý khoản vay ngân hàng Thứ bảy, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Hệ thống”cơ sở liệu thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo sở liệu, cung cấp thơng tin hoạt động tín dụng cách đầy đủ,chính xác cập nhật giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản lý có hiệuquả hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin gây nên Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Maritime Bank Các kiến nghị Nhà nước bao gồm: Đảm bảo môi trường kinh tế xã hội ổn định; Hồn thiện mơi trường pháp lý;”Tăng cường tính minh bạch thơng tin; Hồn thiện sở liệu quốc gia doanh nghiệp, ngành lĩnh vực kinh tế.” Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý Nhà nước ngân hàng điều hành sách tiền tệ bao gồm: Hồn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng; Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng; Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; Hỗ trợ đào tạo cán ngân hàng Các kết đạt nghiên cứu: -“Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank giai đoạn 2012-2016;“ - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank giai đoạn 2012-2016; - Tìm hiểu nguyên nhân tồn công tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs Maritime Bank Hoạt động cho vay doanh nghiệp SMEs quản lý rủi ro hoạt động cho vay phạm trù rộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Ngoài thân nhận thức tác giả có giới hạn nhận định, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, nhà quản lý, đồng nghiệp bạn đọc quan tâm để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài cấp độ cao ... cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Chương 3:Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 2 Trong... “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam? ?? sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. .. sách rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt NamError! Bookmark not defined 2.3.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN