Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường tại khu vực hồ chứa sơn la (tt)

7 11 0
Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường tại khu vực hồ chứa sơn la (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Cơng trình Thủy điện Sơn La khánh thành vào tháng 12 năm 2012, đích trước năm Hơn 20.000 hộ với 90.000 nhân tự nguyện rời quê hương quán để nhường đất xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La Công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La địa phương triển khai thực đạt kết tốt số tồn cần khắc phục, vấn đề môi trường Hầu hết điểm tái định cư thủy điện Sơn La chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý phân loại rác Mỗi hộ gia đình thường tự xử lý rác thải gia đình Điều này, khơng gây ô nhiễm môi trường, cảnh quan nơi mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Chính vậy, cần có giải pháp quản lý môi trường khu tái định cư nhằm bảo vệ môi trường đảm bảo sức khỏe cho người dân địa phương Đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường khu vực hồ chứa Sơn La” thực nhằm nghiên cứu, đánh giá, tìm vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La Những kết thu từ nghiên cứu tạo sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý địa phương Để thực nghiên cứu chủ yếu dựa vào số liệu thứ cấp sử dụng phương pháp: Phương pháp tổng quan tài liệu (Dựa tài liệu có sẵn để tổng hợp, phân tích trạng khu vực nghiên cứu, tài liệu sử dụng); Phương pháp phân tích tổng hợp (phân tích, đánh giá tài liệu sẵn có để chọn lọc số liệu, đánh giá phù hợp với đề tài, hệ thống hóa tài liệu rời rạc có sẵn theo định hướng nghiên cứu); Phương pháp chuyên gia (Tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực mơi trường, cán có kinh nghiệm quản lý môi trường làm việc địa phương có liên quan để đánh giá giải pháp quản lý bảo vệ môi trường đề xuất nghiên cứu, bổ sung giải pháp khác áp dụng, từ đó, hồn thiện) Đề tài nghiên cứu xây dựng thành luận văn tốt nghiệp với chương, kết nghiên cứu đạt sau: Chương 1: Tổng quan sở lý luận quản lý môi trường vấn đề quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Nội dung chương tập trung làm rõ số vấn đề chung quản lý môi trường gồm khái niệm quản lý môi trường, giải pháp quản lý môi trường, quản lý nhà nước môi trường, quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng… Từ đó, tìm hiểu cơng tác quản lý mơi trường khu tái định cư thủy điện nước ta giải pháp áp dụng quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện thực chất là hoạt động quản lý môi trường với quy mô cấp vùng Do đó, mang đặc điểm hoạt động quản lý mơi trường nói chung Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội môi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La Nội dung chương tìm hiểu đặc điểm khu vực nghiên cứu, tập trung vào trạng phát triển kinh tế - xã hội môi trường khu vực nghiên cứu, thơng qua phân tích, tổng hợp từ nguồn số liệu thứ cấp, cho thấy: Các khu tái định cư thủy điện Sơn La bao gồm số huyện, thành phố trực thuộc tỉnh: Sơn La (các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Thuận Châu, Yên Châu thành phố Sơn La), Lai Châu (các huyện: Phong Thổ, Tam Đường, Sìn Hồ, Mường Tè thành phố Lai Châu), Điện Biên (các huyện: Tủa Chùa, Mường Lay, Mường Chà, Mường Nhé thành phố Điện Biên) Tổng số dân di chuyển thuộc Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La 20.340 hộ, 92.301 khẩu, đó: Tỉnh Sơn La 12.584 hộ, 58.337 khẩu; tỉnh Điện Biên 4.459 hộ, 17.010 khẩu; tỉnh Lai Châu 3.297 hộ, 16.954 Các hộ tái định cư tập trung chủ yếu tỉnh Sơn La với 12.584/20.340 hộ, chiếm khoảng 62% tổng số hộ tái định cư Cơ khu tái định cư chủ yếu tái định cư nông thôn Dân cư gồm nhóm tộc người, yếu tố quan trọng liên quan tới kinh tế - xã hội sử dụng đất đai gồm Thái (48,4%), Kinh (44,2%), Dao (7,4%), Mường (4,0%), Khơ mú (2,6%), H’mơng (1,3%), Hà nhì (0,5%), Xinh mul (0,4%), lại Mảng, Giáy, Si la, Lự, Kháng, nhóm khác lưu trú khác Trong nhóm trên, người Thái người Kinh chiếm phần lớn Tổng diện tích đất đất sản xuất 58.489,3 ha, đó: Đất 826,4 ha; đất sản xuất nông nghiệp 23.571,8 ha; đất lâm nghiệp 34.290 Hiện nay, nguồn nước cấp cho sinh hoạt cho khu tái định cư chủ yếu chưa qua xử lý, có số điểm tái định cư thị xây dựng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt xử lý lọc nước đơn giản Hệ thống đường giao thông khu điểm tái định cư đáp ứng nhu cầu lại người dân Công tác di dân tái định cư thủy điện Sơn La tiến hành năm 2004, theo kế hoạch hoàn thành vào năm 2010 đến nay, chưa kết thúc Các khu tái định cư chủ yếu chủ yếu tái định cư nơng thơn, đó, hoạt động sản xuất vùng nơng, lâm nghiệp Hoạt động sản xuất có biến đổi tích cực thu nhập từ nơng nghiệp, lâm nghiệp bình qn/người mức thấp Về chất lượng môi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La tương đối tốt, nước ngầm thuộc loại trung tính có xu hướng nhiễm chất hữu Chất lượng nước mặt đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước cho mục đích sinh hoạt Tại khu tái định cư thủy điện Sơn La, khối lượng chất thải rắn phát sinh ước tính khoảng 17 nghìn năm Chương 3: Quản lý mơi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La Về bản, công tác quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La chịu chi phối công tác quản lý môi trường chung (trung ương, cấp tỉnh), cụ thể: Đối với công tác xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường: Luật Bảo vệ môi trường 2014 (thay luật năm 2005) với nhiều quy định bổ sung, đó, liên quan tới khu tái định cư thủy điện quy định Chương VIII Bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư Ngay sau Luật bảo vệ môi trường 2014 thông qua, văn quy định chi tiết thi hành luật ban hành Các quy định bảo vệ môi trường liên quan tới tái định cư thủy điện quy định số văn bản, là: Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT 2014 có chương XIII quy định cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ môi trường (từ Điều 50 đến Điều 54) Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường có điều chỉnh “Dự án có hạng mục di dân tái định cư” thành “Dự án di dân tái định cư” danh mục dự án phải lập đánh giá tác động mơi trường Đây bắt buộc dự án di dân tái định cư phải thực đánh giá tác động môi trường Như vậy, so với giai đoạn trước Luật bảo vệ môi trường 2014 ban hành, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cụ thể hóa; góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật môi trường công tác tái định cư thủy điện Đối với công tác quản lý môi trường chung cấp tỉnh Công tác quản lý môi trường chung tăng cường dần vào nề nếp, kịp thời ban hành văn cụ thể hố chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực quản lý môi trường Việc phối hợp ban ngành, tổ chức đồn thể, quan thơng báo chí lĩnh vực tài nguyên bảo vệ môi trường tỉnh quan tâm đạo Đã có phối hợp thường xuyên ban, ngành, tổ chức đoàn thể, quan thơng báo chí cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường Việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường triển khai Hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm, phát xử lý kịp thời sở sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; rà sốt, hỗ trợ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tổ chức thẩm định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản; đề án bảo vệ môi trường, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư địa bàn tỉnh quan tâm thực đồng Tuy nhiên, cịn tồn cơng tác quản lý môi trường cấp tỉnh Cụ thể, tiến độ triển khai dự án, đề án bảo vệ mơi trường cịn chậm, nhiều nội dung, chương trình bảo vệ môi trường kế hoạch chưa triển khai thiếu kinh phí, cần ưu tiên tập trung cho nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm Việc xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng địa bàn tỉnh cịn chậm Cơng tác quan trắc mơi trường cịn nhiều bất cập, thiết bị đầu tư chưa kịp thời, việc kiểm tra hoạt động sau cam kết đánh giá tác động môi trường chưa thường xun Nguồn kinh phí chi cho nghiệp mơi trường tính 1%/tổng chi ngân sách nhà nước chưa đảm bảo, việc phân bổ chưa khoa học, chưa thực hiệu Việc nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Đối với công tác quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La Hiện tổ vệ sinh khu tái định cư chưa có, hàng ngày chất thải phát sinh chưa quét dọn, thu gom Cơ sở hạ tầng bảo vệ mơi trường hệ thống nước mặt, hệ thống thu gom nước thải, rác sinh hoạt chưa xây dựng Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trường cịn hạn chế Đánh giá tác động mơi trường cho tái định cư chưa thực Chưa xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản mơi trường Những hạn chế nguồn ngân sách đầu tư cho khu tái định cư hạn chế, phải ưu tiên tập trung cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thủy lợi, cấp nước, ), hỗ trợ người dân ổn định sống, nên vấn đề đầu tư cho môi trường chưa quan tâm trọng Trước Luật bảo vệ môi trường 2014 thông qua, dự án di dân tái định cư không thuộc đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường, dẫn đến dự án tái định cư thủy điện Sơn La không thực đánh giá tác động môi trường trước triển khai Đội ngũ cán làm công tác tái định cư quản lý mơi trường cịn thiếu kỹ năng, kinh nghiệm họat động thực tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (như hiểu biết phong tục tập quán, ngôn ngữ, tín ngưỡng), hạn chế nhiều đến hiệu cơng việc Thu nhập bình qn năm hộ gia đình cịn thấp, dẫn đến ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, hiệu công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chưa hiệu Chương 4: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường khu tái định cư thủy điện Sơn La Giải pháp ngắn hạn: Hiện nay, chưa có hệ thống thu gom, xử lý rác thải, đó, cần phải xây dựng hệ thống phân loại, thu gom tập trung, vận chuyển, xử lý rác thải khu tái định cư hệ thống nhà vệ sinh khơng gây nhiễm mơi trường Tuy nhiên, khó khăn nguồn vốn đầu tư trở ngại lớn nhất, đó, chưa thể đầu tư hệ thống thu gom, xử lý chất thải tập trung cho vùng Để giải vấn đề này, trước mắt địa phương cần thành lập đội vệ sinh môi trường (dọn đường làng, ngõ xóm, khơi thơng cống tiêu, nước thải, vận chuyển thu gom rác thải) Bố trí điểm tập kết rác tạm thời Phát động phong trào toàn dân dọn dẹp đường phố theo định kỳ nhằm thu gom lượng rác thải thải bừa bãi khu dân cư tới nơi quy định Chính quyền địa phương cần bố trí hệ thống xe rác thu gom điểm tập kết rác đến nơi xử lý Giải pháp dài dạn: Để bảo vệ môi trường tốt nhất, phải xuất phát từ ý thức người dân sinh sống địa bàn, đó, giải pháp dài hạn cần tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao ý thức người dân hoạt động bảo vệ môi trường Do đó, cần tăng cường cơng tác truyền thơng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, bên cạnh đó, cần sớm ổn định đời sống người dân, để cơng tác giáo dục đạt hiệu Ngồi ra, dài hạn cần tính đến việc đầu tư hệ thống thu gom xử lý, tái chế rác thải cho địa phương Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng: Để triển khai mơ hình này, cần tiến hành thành lập tổ chức tự quản môi trường trực thuộc Ủy ban nhân dân xã thôn, thành phần gồm: Đại diện Ủy ban nhân dân xã (chủ tịch, phó chủ tịch) thôn (trưởng thôn) làm trưởng ban, đại diện mặt trận tổ quốc, đại diện hội phụ nữ, đại diện Đồn niên, nhằm khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản bảo vệ mơi trường nơi sinh sống, thực nhiệm vụ sau đây: Kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; Tổ chức thu gom, tập kết xử lý rác thải, chất thải khác; Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố, nơi cơng cộng; Xây dựng tổ chức thực hương ước bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xoá bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho mơi trường; Tham gia giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn ... sở lý luận quản lý môi trường vấn đề quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện Nội dung chương tập trung làm rõ số vấn đề chung quản lý môi trường gồm khái niệm quản lý môi trường, giải pháp. .. pháp quản lý môi trường, quản lý nhà nước mơi trường, quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng… Từ đó, tìm hiểu công tác quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện nước ta giải pháp áp dụng quản. .. lý mơi trường khu tái định cư thủy điện Quản lý môi trường khu tái định cư thủy điện thực chất là hoạt động quản lý môi trường với quy mơ cấp vùng Do đó, mang đặc điểm hoạt động quản lý môi trường

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan