1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 2000 tại công ty TNHH matsuo industries việt nam (tt)

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2000 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1.1 Khái niệm chất lượng Do yếu tố khách quan chủ quan, người ta đưa nhiều khái niệm khác chất lượng Xuất phát từ khoa học thực tiễn, khái niệm có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển hoàn thiện Theo Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization - ISO) “Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có” (Tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Hà Nội, 2000, tr.19) 1.1.2 Nội dung, chức quản lý chất lượng doanh nghiệp Quản lý chất lượng: hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Trong lịch sử phát triển sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm không ngừng tăng lên theo phát triển văn minh nhân loại theo nhu cầu ngày nâng cao khách hàng Chức quản lý chất lượng: quản lý chất lượng một loại quản lý phải thực số chức như: hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hịa, phối hợp 1.1.3 Yêu cầu, đặc điểm quản lý chất lượng doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô Yêu cầu quản lý chất lượng : Ngày nay, với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô phải liên tục cải tiến nâng cao trình độ quản lý, hoạt động quản lý chất lượng có vai trị quan trọng ii Đặc điểm quản lý chất lượng : hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ơtơ nói chung doanh nghiệp nói riêng có đặc điểm chủ yếu sau: - Một là, hướng vào khách hàng thỏa mãn yêu cầu khách hàng yêu cầu hàng đầu - Hai là, thực việc quản lý theo trình, nhấn mạnh việc đáp ứng mục tiêu chất lượng trình - Ba là, coi trọng công tác đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng cho tồn thể cơng nhân viên 1.1.4 Khái quát chung hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, công cụ, phương tiện để thực mục tiêu chức quản lý chất lượng Theo ISO 9000:2000 “Hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý để đạo quản lý tổ chức mục tiêu chất lượng” Yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau: 1) Nhận biết trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chúng toàn tổ chức 2) Xác định trình tự tương tác trình 3) Xác định chuẩn mực, phương pháp để đảm bảo việc tác nghiệp kiểm sốt có hiệu lực 4) Đảm bảo sẵn có nguồn lực thông tin cần thiết để hỗ trợ cho vận hành giám sát 5) Theo dõi, đo lường phân tích 6) Thực hoạt động cần thiết để đạt dự định cải tiến liên tục Chức hệ thống quản lý chất lượng : hệ thống quản lý chất lượng thực chức sau: Một, thiết kế phát triển hệ thống quản lý chất lượng; hai, Thực hệ thống quản lý chất lượng; ba, thẩm định hệ thống quản lý chất lượng; bốn, trì hệ thống quản lý chất lượng iii Vai trò hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng phận hợp thành quan trọng hệ thống quản trị kinh doanh Nó có quan hệ tác động qua lại với hệ thống khác hệ thống quản trị kinh doanh như: hệ thống quản trị marketing, hệ thống quản trị công nghệ, hệ thống quản trị tài chính,… 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2000 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 (bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn: ISO 9000:2000, ISO 9001:2000, ISO 9004:2000, ISO 19011:2000) Trong đó, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 quan trọng đưa yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng, thông qua việc tuân thủ, vận dụng yêu cầu tiêu chuẩn vào doanh nghiệp để hồn thiện cơng tác quản lý, phịng ngừa sai sót Giới thiệu Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa – ISO: Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization - ISO) thành lập năm 1946, hoạt động nhiều lĩnh vực văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế, mơi trường, với mục đích tạo điều kiện giao thương phát triển hợp tác quốc tế Trụ sở ISO đặt Thụy Sĩ; ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha Cho đến nay, ISO có 170 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên thức, Việt Nam thành viên thức tổ chức từ năm 1977 1.2.2 Các nguyên tắc bản, nội dung yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 Các nguyên tắc bản: để hoạt động quản lý chất lượng tiến iv hành có hiệu tổ chức cần phải dựa nguyên tắc quản lý chất lượng sau: Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Nguyên tắc 2: Vai trò định hướng lãnh đạo Nguyên tắc 3: Huy động tham gia thành viên Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo trình Nguyên tắc 5: Phương pháp hệ thống Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên Nguyên tắc 7: Quyết định dựa liệu Nguyên tắc 8: Quan hệ có lợi với bên cung ứng Nội dung yêu cầu Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9001:2000 định hướng theo trình, nội dung xếp cách logic, bao gồm nội dung sau: 1, Phạm vi 2, Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN ISO 9001 : 2000, hệ thống quản lý chất lượng – sở từ vựng 3, Thuật ngữ định nghĩa 4, Hệ thống quản lý chất lượng 5, Trách nhiệm lãnh đạo 6, Quản lý nguồn lực 7, Tạo thành sản phẩm 8, Đo lường, phân tích cải tiến 1.2.3 Tính tất yếu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 vào họat động doanh nghiệp Ý nghĩa tiêu chuẩn ISO 9001:2000: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống chất lượng xây dựng dựa triết lý: - Nếu hệ thống sản xuất quản lý tốt sản phẩm dịch vụ mà hệ thống sản xuất tốt v - ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, khơng phải tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm - ISO 9000 dựa hệ thống tài liệu ba tiêu chí: thứ nhất, viết cần làm; thứ hai, làm viết; thứ ba, chứng minh làm - ISO 9000 nhấn mạnh vào việc phòng ngừa, mục tiêu nhằm ngăn ngừa khuyết tật chất lượng - ISO 9000 tiêu chuẩn có tính áp dụng rộng rãi Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Một là, tạo móng cho sản phẩm có chất lượng Hai là, tăng suất, giảm gía thành Ba là, tăng tính cạnh tranh Bốn là, nâng cao uy tín doanh nghiệp đảm bảo chất lượng 1.3 KINH NGHIỆP ÁP DỤNG THÀNH CÔNG ISO 9001:2000 CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Nhìn chung, doanh nghiệp sau áp dụng ISO9001:2000 vào hệ thống quản lý chất lượng thu kết khả quan ví dụ như: Công ty TNHH Máy Phụ tùng số 1, Công ty cổ phần Nhôm Sông Hồng… CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2000 TẠI CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH Matsuo Industries Vietnam Inc cơng ty 100% vốn nước ngồi (Nhật Bản) thành lập tháng năm 2002 Hoạt động vi lĩnh vực sản xuất phụ tùng ô tô cung cấp cho nhà lắp ráp ôtô hệ thống sản xuất phân phối Toyota Sau năm hoạt động tổng số công nhân viên cơng ty 950 người (trong có người Nhật Bản) Cơng ty triển khai xây dựng hệ thống ISO 9001:2000 từ tháng năm 2007 áp dụng thức từ tháng 12 năm 2007 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO14001:2004 từ tháng 4.2008 áp dụng từ tháng 12.2008 Hiện Công ty sản xuất 49 mặt hàng cho 11 khách hàng khác 100% sản phẩm Công ty xuất sang nước Nhật Bản, Philippin, Ấn độ, Indonesia 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sơ đồ quản lý chất lượng Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam (sau viết tắt Cơng ty) khơng có đặc biệt so với doanh nghiệp Nhật Bản khác, nhiên để hiểu rõ mơ hình tổ chức cấu Công ty: 1) Tổng Giám đốc 2) Đại diện lãnh đạo chất lượng 3) Các thành viên Ban ISO 4) Các phòng ban chức 5) Trưởng phòng, ban chức 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, với nguyên liệu đầu vào nhập 100% từ Nhật Bản sản phẩm hoàn thiện xuất 100% nước ngồi Là cơng ty sản xuất nên cơng ty có nhiều hoạt động khác vii hoạt động có ảnh hưởng nhiều tới đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty bao gồm : - Xác lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng cấp công ty: việc cam kết công ty việc thực đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra, từ lựa chọn đường lối, phương pháp thực thông qua kế hoạch thực cụ thể hóa kết mục tiêu chất lượng công ty - Kiểm tra chất lượng sản phẩm gồm: kiểm tra nguyên liệu đầu vào, kiểm tra hàng công đoạn kiểm tra xuất hàng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối theo yêu cầu khách hàng - Phòng quản lý chất lượng đảm nhiệm - Quản lý thiết bị sản xuất gồm : sửa chữa thiết bị bảo dưỡng thiết bị để đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định tạo sản phẩm đạt chất lượng - Bộ phận Kỹ thuật đảm nhận - Quản lý dụng cụ đo : kiểm tra, hiệu chuẩn để thiết bị đo đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng sản phẩm - Bộ phận Quản lý chất lượng đảm nhận - Xử lý sản phẩm không phù hợp: việc đưa biện pháp xử lý để loại bỏ hoàn toàn sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng hay nguyên nhân, cố dẫn đến phát sinh sản phẩm lỗi - Bộ phận quản lý chất lượng đảm nhận - Xử lý khiếu lại khách hàng : việc đưa biện pháp xử lý khắc phục phòng ngừa có phàn từ khách hàng chất lượng sản phẩm công ty - Quản lý tài liệu hồ sơ chất lượng : hoạt động thiết lập tài liệu hướng dẫn lưu hồ sơ chất lượng để phục vụ cho trình sản xuất kiểm tra - Ban ISO đảm nhiệm viii - Đánh giá nội : việc tự thực kiểm tra giám sát định ký hệ thống chất lượng công ty để đưa cải tiến ngày nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng công ty - Ban ISO đảm nhiệm 2.2.1 Chính sách mục tiêu chất lượng Chính sách chất lượng: vào mục đích hoạt động cơng ty với giai đoạn phát triển cơng ty, sách chất lượng xây dựng, điều chỉnh phê duyệt Tổng Giám đốc Mục tiêu chất lượng: để thực sách chất lượng sản phẩm dịch vụ Công ty ngày nâng cao nhằm đạt thoả mãn khách hàng mức cao Hàng năm, Ban lãnh đạo công ty thực việc xem xét xây dựng mục tiêu chất lượng kế hoạch thực mục tiêu cho phù hợp với tình hình sản xuất cơng ty 2.2.2 Hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhằm mục đích thống phương pháp kiểm tra cách thức xử lý có vấn đề chất lượng phát sinh, cơng ty xây dựng, ban hành áp dụng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm bao gồm nội dung sau: Một là, kiểm tra hàng nhập : kiểm tra nguyên liệu, linh kiện nhập từ nhà cung cấp Việc kiểm tra hàng nhập nhằm mục đích đảm bảo chất lượng nguyên liệu, nhiên liệu nhập thoả mãn yêu cầu tính năng, kích thước bề Họat động quản lý hàng nhập thực theo quy trình chặt chẽ Hai là, kiểm tra hàng công đoạn: kiểm tra hàng cơng đoạn kiểm tra bề ngồi tồn số hàng gia công thông qua dây truyền kiểm tra thực đo kích thước sản phẩm đầu cuối ca làm việc, để đảm bảo 100% số hàng sản xuất kiểm soát loại bỏ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định ix Ba là, kiểm tra xuất hàng : kiểm tra xuất hàng việc kiểm tra xác nhận kêt trình kiểm tra công đoạn đạt yêu cầu hay chưa, để đưa định cuối lơ hàng phép xuất cho khách hàng Kiểm tra xuất hàng thực dựa việc lấy mẫu xác suất lô với tỷ lệ quy định để thực kiểm tra không thực kiểm tra 100% 2.2.3 Hoạt động quản lý thiết bị sản xuất Với mục đích quy định rõ trách nhiệm nội dung quản lý thiết bị sản xuất nhằm đảm bảo ổn định sẵn sàng cho sử dụng Công ty thiết lập quy trình hướng dẫn quản lý thiết bị sản xuất có hai nội dung bao gồm: Một là, Hoạt động bảo dưỡng thiết bị sản xuất: hoạt động bảo dưỡng thiết bị sản xuất hoạt động vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị sản xuất để thiết bị hoạt động ổn định, nâng cao tuổi thọ đặc biệt đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn cho người lao động Hai là, hoạt động sửa chữa thiết bị sản xuất: trình sản xuất Công ty phát sinh nhiều trường hợp thiết bị làm việc hay làm việc bình thường sản phẩm đầu khơng đảm bảo chất lượng có cố khác Tất trường hợp phải tiến hành sửa chữa để đưa thiết bị trạng thái tốt nhất, hoạt động sửa chữa thiết bị 2.2.4 Hoạt động quản lý thiết bị đo Để thống cách thức, phương pháp kiểm soát thiết bị đo, Công ty xây dựng áp dung theo quy trình quản lý thiết bị đo mã số MIVQLCL-QT-QLTBD nhằm đảm bảo dụng cụ, thiết bị đo phục vụ cho việc kiểm tra, đo lường phải tương ứng phù hợp với yêu cầu phép đo đảm bảo độ tin cậy kết đo Bộ phận Quản lý chất lượng chịu trách x nhiệm quản lý chính, phận khác kỹ thuật, sản xuất, phối hợp thực 2.2.5 Hoạt động xử lý sản phẩm không phù hợp Thực việc giám sát, quản lý xử lý phát sinh không phù hợp liên quan tới chất lượng toàn nguyên vật liệu, bán sản phẩm sản phẩm hoàn thiện để đảm bảo tất sản phẩm không phù hợp phải loại bỏ cách xác kịp thời Trên sở nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục phòng ngừa để xử lý tận gốc vấn đề phát sinh 2.2.6 Hoạt động xử lý khiếu nại khách hàng Nhằm thỏa mãn khách hàng cách tốt nhất, Công ty thiết lập quy trình “XỬ LÝ KHIẾU LẠI CỦA KHÁCH HÀNG” mã số “MIV-QLCL-QTXLKN” thực từ 15.10.2007 để đưa thủ tục, quy định công tác giải đáp thông tin giải khiếu nại khách hàng sản phẩm Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam 2.2.7 Hoạt động đánh giá nội Công ty thiết lập quy trình đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng (mã số MIV-QLCL-QT-ĐGNB) để thống trình tự cách thức tiến hành đánh giá lại hệ thống chất lượng Công ty nhằm mục đích đưa nhận xét, đánh giá mức độ thực yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng; đồng thời xác định tính hiệu lực, phù hợp hệ thống quản lý chất lượng vận hành hội cải tiến hệ thống tốt 2.3 THÀNH CÔNG, TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 9001:2000 VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM 2.3.1 Một số thành công Mặc dù, thời gian áp dụng ISO 9001: 2000 Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam chưa lâu thấy kết mang lại khả quan, xi điều thể số điểm sau: Một là, nâng cao khả quản lý: trước chưa có hệ thống quản lý chất lượng theo ISO, việc quản lý, điều hành định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chuyên gia người Nhật Bản làm việc công ty Cách làm phù hợp với thời kỳ đầu doanh ngiệp vào họat động, với số lượng công nhân viên cịn số lượng mặt hàng gia cơng khơng nhiều Hai là, nâng cao khả đáp ứng thỏa mãn khách hàng: kể từ áp dụng ISO 9001:2000 vào quản lý chất lượng doanh nghiệp kết đạt khách hàng ngày hài lòng với chất lượng sản phẩm mà Công ty cung cấp Số lỗi phát sinh khách hàng giảm xuống đáng kể, năm 2005 số lỗi phát sinh khách hàng 29 lần, năm 2006 32 lần, từ năm 2007 đến 2008 sau Công ty thực việc áp dụng ISO 9001:2000 số liệu tương ứng 26 năm 2008 21 lần Ba là, giảm tỉ lệ lỗi hàng công đoạn dẫn đến giảm chi phí sản xuất: chi phí sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu đầu vào, tiền cơng cho nhân lực gia cơng chi phí máy móc phục vụ sản xuất Những chi phí giảm đáng kể tỷ lệ hàng lỗi phải bỏ giảm xuống mức thấp 2.3.2 Một số tồn Bên cạnh thành công, q trình triển khai thực ISO cịn số điểm tồn tại, địi hỏi Cơng ty phải tiếp tục cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý theo yêu cầu ISO 9001:2000 thời gian tới, bao gồm sau: Thứ hệ thống đào tạo: có tiến định việc đào tạo nhận thức kỹ làm việc cho tồn thể cơng nhân viên doanh nghiệp Nhưng Công ty chưa thực nghiêm túc việc xii đào tạo cho đội ngũ công nhân viên, chưa có hệ thống đào tạo theo nghĩa đào tạo chất lượng Thứ hai hành động khắc phục phòng ngừa nội bộ: vấn đề phát sinh khách hàng, hay điểm không phù hợp phát đợt đánh giá nội đánh giá giám sát Cơng ty thực việc xử lý, điều tra nguyên nhân đưa đối sách triệt để đảm bảo vấn đề không tái phát lần hai Tuy nhiên, vấn đề phát sinh hay điểm khơng phù hợp nội doanh nghiệp chưa coi trọng Thứ ba kiểm soát nhà cung cấp: Hiện tại, Công ty chưa đạo quản lý chặt chẽ nhà cung cấp khâu yêu cầu điều tra tận gốc nguyên nhân đưa đối sách cho vấn đề phát sinh, số lần phát sinh lỗi cịn nhiều số nội dung lỗi phát sinh lại nhiều lần mà không khắc phục 2.3.3 Nguyên nhân tồn Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, chủ yếu là: Thứ nhất, thời gian triển khai thực tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Công ty ngắn, giai đoạn đầu áp dụng ISO 9001:2000 vào hệ thống quản lý chất lượng Cơng ty, số lượng cơng việc cần phải thực nhiều, việc thay đổi nhận thức cách làm việc lãnh đạo tồn thể cơng nhân viên doanh nghiệp đòi hỏi khoảng thời gian định Thứ hai là, Cơng ty chưa có biện pháp quản lý nhà cung cấp nước để đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo đạt tiêu chuẩn 100% không bị phát sinh lỗi nguyên vật liệu Thứ ba là, Lãnh đạo Công ty chưa có kế hoạch dài hạn cụ thể để triển khai việc áp dụng ISO vào doanh nghiệp phù hợp với giai đọan xiii Mặt khác, Công ty chưa chủ động thực nghiêm túc việc điều tra nguyên nhân gốc để kịp thời xử lý cố gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, kể việc chưa xây dựng phương án khắc phục phòng ngừa nội CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2000 TẠI CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM 3.1 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHỦ YẾU HIỆN NAY 3.1.1 Cơ hội thách thức Ngày việc phát triển lên trình độ thị trường giới có quan hệ với hình thành phát triển thơng qua phân công lao động quốc tế mới, dần đổi xu hướng tất yếu tập trung chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động phạm vi tồn cầu tạo khả phát triển “rút ngắn” mang lại nguồn lực quan trọng, cần thiết tới nguồn vốn, công nghệ mới, mở rộng thị trường kinh nghiệm quản lý … cho kinh tế, cho kinh tế phát triển 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô giới Các nhà sản xuất xe ln có ý tưởng việc sản xuất xe ôtô gắn liền với thiết bị công nghệ thông tin tối tân, biến công nghệ thông tin thành hiệu sản xuất Ngành công nghiệp ô tô tiên phong với việc nhiều chu trình sản xuất coi tiêu chuẩn sở sản xuất đại Với thay đổi nhanh tróng ngành cơng nghiệp ơtơ tạo thách thức xiv 3.1.3 Xu hướng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 Tính đến hết tháng 12/2007 có 175 quốc gia vùng lãnh thổ giới áp dụng ISO 9001:2000 vào hệ thông quản lý chất lượng có 951486 chứng cấp, doanh nghiệp Việt Nam nhận 4282 chứng Tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 16% 3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM TRONG THỜI GIAN TỚI Chiến lược phát triển Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam năm xác định mục tiêu tăng trưởng đạt 20%/năm doanh thu lợi nhuận Để đạt mục tiêu Công ty phải tiếp tục triển khai hòan thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đặc biệt khắc phục tồn trình thực ISO thời gian qua nhằm đảm bảo thực số kế hoạch cụ thể sau: Một là, lĩnh vực sản xuất: thực kế hoạch sản xuất thêm nhièu mặt hàng mới, mặt hàng khách hàng đồng ý mặt thiết kế, trình xem xét, chuẩn bị để đưa vào sản xuất thức Hai là, lĩnh vực gia công khuôn: Bắt đầu từ tháng 01.2009 Cơng ty thực gia cơng hồn thiện khuôn công ty Ba là, lĩnh vực thiết kế: Lập kế hoạch chần bị đưa người sang Công ty Matsuo Nhật Bản để học tập thiết kế từ năm 2009 đến năm 2011 Mục tiêu từ năm 2012 cơng ty tự thiết kế chi tiết đơn giản Bốn là, lĩnh vực kỹ thuật nhà máy: Lập kế hoạch thực thay đổi vi trí xếp máy ép dây truyền cho mặt hàng Đồng tiến hành lập kế hoạc, chọn nhà thầu để thực xây dựng thêm xưởng sản xuất thứ mảnh đất dự phịng cơng ty, để lắp đặt máy móc dây truyền dập xương kim loại xv Năm là, lĩnh vực quản lý chất lượng: việc quản lý chất lượng mặt hàng sản xuất Từ năm 2010 phòng chất lượng thành lập thêm phận kiểm tra sản phẩm đầu cho tất khuôn gia công Công ty Sáu là, lĩnh vực quản lý sản xuất: Phải thực lập kế hoạch, chọn lựa nhà cung cấp để đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất Và thay đổi phương án giao hàng đường không sang đường biển Đồng thời, nghiên cứu biện pháp quản lý để giảm mức hàng tồn kho, công đoạn xuống mức thấp để tối thiểu hóa chi phí Bảy là, Đối với lĩnh vực môi trừơng: Năm 2009 tiếp tục thực xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO14001:2004 Mục tiêu năm 2009 thực đánh giá nhận chứng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2000 TẠI CÔNG TY TNHH MATSUO INDUSTRIES VIETNAM Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá thực tế Công ty TNHH Matsuo Industries Vietnam, với mong muốn hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng, cần có hệ thống giải pháp tập trung vào số giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau: 3.3.1 Thiết lập hệ thống đào tạo chuyên môn nâng cao nhận thức kỹ làm việc đảm bảo chất lượng cho toàn công nhân viên công ty Một sản phẩm gia công nhiều công đoạn khác nhau, cơng đoạn có thao tác khác nhau, đảm nhận nội dung công việc khác nhau, tất có chung yêu cầu phải đảm bảo chất lượng sản phẩm cơng đoạn làm Chất lượng sản phẩm cuối có đảm bảo hay không dựa vào kết cơng đoạn trước Đó xvi dựa vào kỹ làm việc quản lý công đoạn, ý thức trách nhiệm người tham gia vào công đoạn sản xuất Để yêu cầu ý thức kỹ làm việc tồn thể cơng nhân viên ln đáp ứng sẵn sàng, hệ thống đào tạo thực thường xuyên liên tục cần thiết 3.3.2 Kiểm soát chặt chẽ nhà cung cấp, đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu đầu vào năm nhân tố định đến chất lượng sản phẩm là: (1, Máy móc: Machine; 2, Người thao tác: Man; Phương pháp làm việc: Method; 4, Dụng cụ kiểm tra: Measurement; 5, Nguyên liệu đầu vào: Material) Nguyên liệu không đảm bảo chất lượng dẫn đến sản phẩm Công ty sử dụng ngun liệu khơng đảm bảo chất lượng, dẫn đến toàn sản phẩm làm phải bỏ gây thiệt hại lớn khơng chi phí mà cịn làm khơng đảm bảo lực sản xuất dẫn đến giao hàng cho khách hàng thời hạn 3.3.3 Thực triệt để hoạt động khắc phục phòng ngừa nội Để thực tốt hành động khắc phục phòng ngừa nội cần thực theo bước sau: Một là, thành lập nhóm điều tra, chun điều tra phân tích để thực cải tiến vấn đề phát sinh Hai là, thiết lập quy định thực hành động khắc phục phòng ngừa: Cần thiện lập quy định liên lạc rõ ràng để thực hành động khắc phục phòng ngừa tất vấn đề phát sinh phát sinh liên quan đến hoạt động quản lý chất lượng công ty Trong quy định phải cách thức thực hành động khắc phục, phịng ngừa có vấn đề phát sinh phát vấn đề có nguy tiềm ẩn phát sinh, phải người chịu trách nhiệm thực bước tiến hành ... hệ thống quản lý chất lượng; hai, Thực hệ thống quản lý chất lượng; ba, thẩm định hệ thống quản lý chất lượng; bốn, trì hệ thống quản lý chất lượng iii Vai trò hệ thống quản lý chất lượng: hệ. .. quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, công cụ, phương tiện để thực mục tiêu chức quản lý chất lượng Theo ISO 9000 :2000 ? ?Hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý để đạo quản. .. marketing, hệ thống quản trị công nghệ, hệ thống quản trị tài chính,… 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2000 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w