Sự vui chơi thoả thích của Trịnh Sâm được Phạm Đình Hổ thể hiện rõ trong văn bản “ chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”.. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu2[r]
(1)NS: 29 2009
ND:L9c: 10 2009
Tiết22: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: Vũ trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê - Trịnh thái độ phê phán tác giả
- Bước đầu nhận thấy đặc trưng thể loại tuỳ bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật dòng ghi chép đầy tính thực
- Biết nhận thức vấn đề - sai qua nội dung băi học B- PHƯƠNG PHÂP : Thảo luận nhóm, níu vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan, mây chiếu Trò: Soạn theo câu hỏi
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:
II Bài cũ : III Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong lịch sử Việt Nam có triều đại tồn 249 năm qua
12 đời chúa, chúa Trịnh, có Thịnh Vương Trịnh Sâm Lúc lên ngôi, Thịnh Vương người “ thơng minh, đốn, sáng suốt, trí tuệ người” sau dẹp yên phe phái chống đối, lập lại kỷ cương sinh bụng kiêu căng, xa xĩ, phi tần thị nữ kén vào nhiều, mặc ý vui chơi thoả thích Sự vui chơi thoả thích Trịnh Sâm Phạm Đình Hổ thể rõ văn “ chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” Bài học hơm tìm hiểu
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy và
trò: Kiến thức trọng tâm:
Hoảt âäüng 1:.
HSđọc phần tác giả, tác phẩm
GV: Hãy nêu vài nét tác giả Phạm Đình Hổ
HS: Trả lời
GV lưu ý thêm ( chiếu lên máy)
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả, tác phẩm:
a Tạc gi:
Phạm Đình Hổ: 1768 -1839
(2)- Sinh trưởng gia đình khoa bảng, cha đỗ cử nhân, làm quan triều Lê
- Thuở nhỏ, ông ôm ấp mộng văn chương, cuối đời Lê Chiêu Thống, ông vào học trường Quốc Tử Giám, thi đỗ sinh đồ, gặp lúc thời không yên nên phải lánh quê dạy học
- 1821, Vua Minh Mạng nhà Nguyễn Bắc, ơng có dâng số trước tác lên nhà vua bổ dụng làm quan thời gian, ông xin nghĩ
- 1826, Minh Mạng lại triệu ông vào Huế làm Tế tửu Quốc Tử Giám, làm giảng học sĩ
? Nêu tác phẩm Phạm Đình Hổ? HS: Trả lời
GV chiếu lên máy
- Về khảo cứu, có: Bang giao điểm lệ; Lê triều hội điển; An nam chí;
- Về sáng tác văn chương: Đông giả học ngôn thi tập; Tùng, cúc, trúc, mai tứ hữu - Giá trị hai tác phẩm kí văn xi: Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục
- Vũ trung tuỳ bút: Một tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời
* Chụ :
Chuyện cũ: Ghi chép sống phủ chúa thời
- Äng laì mäüt nho sé
b Tác phẩm:
- Vũ trung tuỳ bút(tuỳ bút viết ngày mưa): Được viết khoảng đầu đời Nguyễn(đầu tk XIX)
2 Đọc.
(3)Thịnh Vương Trịnh Sâm GV hướng dẫn đọc:
Đọc giọng bình thản, chậm rải, buồn, hàm ý phê phán kín đáo
GV: gọi HS đọc, nhận xét
GV: Bổ sung thêm hai thích( chiếu lên máy)
-Hoạn quan (thái giám) : Những viên quan vốn đàn ơng bị thiến, giúp việc hồng hậu phi tần Vua cung
-Cung giám : Nơi làm việc hoạn quan
GV: văn được viết theo thể loại nào?
HS: Trả lời
Gv nói thêm thể loại tuỳ bút, nhấn mạnh ý SGK
GV: Theo nội dung văn bản, em chia bố cục?
HS: Chia bố cục
Đ1: Từ đầu triệu bất tường: Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc Trịnh Sâm Đ2: Còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng
GV nêu ý chuyển tiếp
Hoạt động 2
Học sinh đọc: “Từ đầu -> bất thường”.
GV:Những việc làm chúa Trịnh Sâm tác giả miêu tả nào? HS: Trả lời
GV chiếu lên máy:
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung
- Xây dựng điền đài liên miên
- Mỗi tháng 3-4 lần dạo chơi Tây Hồ - Huy động người hầu hạ
- Sưu tầm đồ quý hiếm, cảnh lạ - Bày đặt trò chơi lố lăng
GV chiếu số tranh ảnh phủ chúa và ăn chơi chúa
GV: Để miêu tả việc làm chúa Trịnh, tác giả sử dụng biện
4 Thể loại: Tuỳ bút
5 Bố cục: đoạn
II Tìm hiểu văn bản:
Cuộc sống chua Trịnh Sâm:
- NT: Tự kết hợp miêu tả, liệt kê, so sánh
(4)pháp nghệ thuật gì? HS: Trả lời
Sự việc đưa cụ thể, chân thực, khách quan, khơng xen lời bình, có liệt kê có miêu tả vài kiên để khắc hoạ gây ấn tượng
GV: Thông qua biện pháp nghệ thuật đó, tác giả làm bật sống chúa Trịnh nào?
HS: Trao đổi, trả lời
Làm hao tốn tiền của nhân dân, dùng quyền uy để cướp đạt quý dân
Trước việc làm chúa Trịnh , tác giả đưa nhận xét:
GV chiếu lên máy: “Mỗi đêm cảnh vắng triệu bất tường”
GV: Em hiểu câu : kẻ thức giả biết triệu bất tường Hàm ý câu gì? GV gợi ý HS nhìn vào thích 13, 14 HS: Thảo luận trả lời
Báo trước điềm gở, điềm xấu, chẳng lành
Cảnh miêu tả thực khu vườn rộng đầy”trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch”,”bến bể đầu non”, âm lại gợi cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương trước cảnh đẹp yên bình
GV : Dựa vào kiến thức lịch sử học Hãy cho biết lịch sử chứng minh lời tuyên đoán tác nào? HS: Trả lời
GV bổ sung
Lúc chúa say mê Đặng Thị Huệ, đắm chìm sống xa hoa, hưởng lạc, phế trưởng, lập thứ, gây nên nhiều biến động, vương tử tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn Làm vua 16 năm qua đời Sau chúa Trịnh qua đời, xảy
⇒ báo trước suy vong tất yếu triều đại Lê-Trịnh
(5)
loạn kiêu binh bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, triều đình Lê- Trịnh suy vong trầm trọng
Bên cạnh chúa Trịnh, bọn hoạn quan , thái giám có đóng góp khơng nhỏ cho ăn chơi chúa GV: Nêu hành động việc làm bọn hoạn quan, thái giám dân?
HS: Trả lời
GV chiếu lên máy
- Ra doạ dẫm
- Dị xét xem nhà có chậu hoa, cảnh quý biên chữ phụng thủ( lấy để dâng chúa)
- Đêm đêm, ra, sai lính đem về, có nhà đập tường để đem cảnh non
- Buộc gia chủ phải cất giấu vật phụng thủ
GV: Vì chúng làm vậy?
HS: Trả lời
Sỡ dỉ chúng làm chúa dung dưỡng, làm theo lệnh chúa, chúng đắc lực giúp chúa thoả mãn lối chơi xa xỉ
GV đưa câu hỏi thảo luận nhóm( Trao đổi nhóm theo bàn)
GV: Ở đoạn cuối, tác giả đưa việc có thật gia đình nhằm mục đích gì?
HS: Đại diện bàn trả lời
- Làm cho việc khách quan
- Vạch trần thối nát phủ chúa chối cãi
- Cho thấy sống bất an nhân dân thời kì Vua Lê, chúa Trịnh GV: Cách miêu tả tác giả đoạn so với đoạn có khác?
HS: Trả lời
Cách tả tác giả tương tự đoạn trên, nghĩa tỉ mỉ, cụ thể, khách quan, lạnh lùng Nhưng đoạn tả
- Dùng hành động thủ đoạn bỉ ổi
(6)cây lê, lựu nở hoa trắng, hoa đỏ cảm xúc ra: xót xa, tiếc, hận, giận mà chẳng làm
GV: Em có nhận xét hành động bọn hoạn quan?
HS: Trả lời
Chúng mượn gió bẻ măng, ỷ nhà chúa mà ngang nhiên hoành hành, tác oai tác quái, giở trò bịp bợm, vừa ăn cướp vừa la làng
? Cuộc sống người dân sống xã hội vậy? HS:Trả lời
- Tâc giả không miêu tả nhiều sống nhân dân, sau lời kể thái độ, hành động vua chúa, quan lại cảnh cực, sống lầm than, ln tình trạng bất ổn mà người dân thời phải chịu đựng
Như thấy việc làm chúa, hành động bọn thái giám ảnh hưởng đến sống dân
Hoạt động 3
GV : Nêu nét thành công nghệ thuật ?
HS : Trả lời
GV : Nêu nội dung văn ? HS : Trả lời
Hoạt động 4
Thể tuỳ bút có khác so với thể truyện Chuyện người gái Nam Xương ?
HS : Trao đổi, so sánh
GV chiếu đáp án lên máy
III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
- Miêu tả kết hợp với tự
- Chọn chi tiết chân thực, khách quan, cụ thể, khắc hoạ sinh động
2 Nội dung:
- Phản ánh đời sống xa hoa chúa Trịnh nhũng nhiễu dân lành bọn hoạn quan
(7)* Truyện: Hiện thực sống phản ánh qua số phận người, nên có cốt truyện, nhân vật, có kiện, xung đột, tính cách nhân vật, chí có chi tiết tưởng tượng, hoang đường
* Tu bụt :
- Sự ghi chép tuỳ cảm hứng chủ quan, tản mạn, khơng cần gị bó theo hệ thống, khơng có kết cấu tn theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo
- Lối ghi chép tuỳ bút giàu chất trữ tình loại ghi chép khác(như bút kí, kí )
HS đọc ghi nhớ IV Củng cố:
- Nắm nội dung, nghệ thuật
- Cho học sinh đọc đọc thêm, tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn đó, chi tiết gây ấn tượng sống cực người dân lúc
- Viết nhận thức tình hình xê hội lúc gìơ V Dặn dị:
- Hc bi c
- Xem chuẩn bị bài: "Hồng Lê thống chí" - Tác giả, tác phẩm
- Nội dung, nghệ thuật
- Câu hỏi, tập sách giáo khoa E Rút kinh nghiệm: