Bình luận về việc thi cử được phạm đình hổ nói đến trong vũ trung tuỳ bút

1 77 0
Bình luận về việc thi cử được phạm đình hổ nói đến trong vũ trung tuỳ bút

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình luận về Việc thi cử được Phạm Đình Hổ nói đến trong Vũ trung tuỳ bút. Bình chọn: Tác giả có một lôi viết ngắn gọn đầy ấn tượng về sự việc và con người, nêu lên những nhận xét sâu sắc, tinh tế với bao cảm xúc, thể hiện một ngòi bút tài hoa, một tấm lòng mang nặng tình người và tình đời. Cảm nhận về bài Tự thuật của Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tuỳ bút. Xem thêm: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Học trực tuyến Môn Văn học Phạm Đình Hổ (1768 1839) là một danh sĩ lỗi lạc Bắc Hà, học vấn uyên bác, tuy chỉ có bằng tú tài nhưng đã được vua Minh Mệnh triều Nguyễn cử giữ chức Tế tửu Quốc tử giám. Ông để lại nhiều công trình khảo cứu về ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử, địa lí, v.v... Tác phẩm văn chương nổi tiếng nhất là cuốn Vũ trung tuỳ bút gồm 88 mẩu chuyện nhỏ về gia đình, bản thân, bạn bè, và một số hiện tượng, con người trong xã hội nước ta từ cuối thời Lê Trịnh đến đời Tây Sơn và những năm đầu đời Nguyễn. Tác giả có một lôi viết ngắn gọn đầy ấn tượng về sự việc và con người, nêu lên những nhận xét sâu sắc, tinh tế với bao cảm xúc, thể hiện một ngòi bút tài hoa, một tấm lòng mang nặng tình người và tình đời. Vũ trung tuỳ bút là một tác phẩm có giá trị văn học đặc sắc. Việc thi cử là một trong 88 mẩu chuyện nhỏ rút trong Vũ trung tuỳ bút. Qua trang tuỳ bút này, tác giả nêu lên một số thể thức về việc thi cử đời Lê để kén chọn nhân tài, phê phán và châm biếm những tệ trạng bi hài về khoa cử trong chế độ phong kiến thời suy thoái. Trước hết, tác giả cho biết, đời Lê, năm Thuận Thiên lấy thể văn sách luận để thi học trò, nên đã kén chọn được nhiều người hiền tài lắm. Ông ca ngợi những bài văn đình đối của Võ Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluanveviecthicuduocphamdinhhonoidentrongvutrungtuybutc38a2196.htmlixzz5nVwI1X8m

Bình luận Việc thi cử Phạm Đình Hổ nói đến trung tuỳ bút Bình chọn: Tác giả có lơi viết ngắn gọn đầy ấn tượng việc người, nêu lên nhận xét sâu sắc, tinh tế với bao cảm xúc, thể ngòi bút tài hoa, lòng mang nặng tình người tình đời  Cảm nhận Tự thuật Phạm Đình Hổ trung tuỳ bút Xem thêm: trung tùy bút - Phạm Đình Hổ Học trực tuyến Mơn Văn học Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) danh sĩ lỗi lạc Bắc Hà, học vấn uyên bác, có tú tài vua Minh Mệnh triều Nguyễn cử giữ chức Tế tửu Quốc tử giám Ông để lại nhiều cơng trình khảo cứu ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử, địa lí, v.v Tác phẩm văn chương tiếng "Vũ trung tuỳ bút" gồm 88 mẩu chuyện nhỏ gia đình, thân, bạn bè, số tượng, người xã hội nước ta từ cuối thời Lê - Trịnh đến đời Tây Sơn năm đầu đời Nguyễn Tác giả có lơi viết ngắn gọn đầy ấn tượng việc người, nêu lên nhận xét sâu sắc, tinh tế với bao cảm xúc, thể ngòi bút tài hoa, lòng mang nặng tình người tình đời "Vũ trung tuỳ bút" tác phẩm có giá trị văn học đặc sắc "Việc thi cử" 88 mẩu chuyện nhỏ rút "Vũ trung tuỳ bút" Qua trang tuỳ bút này, tác giả nêu lên số thể thức việc thi cử đời Lê để kén chọn nhân tài, phê phán châm biếm tệ trạng bi hài khoa cử chế độ phong kiến thời suy thoái Trước hết, tác giả cho biết, đời Lê, năm Thuận Thiên lấy thể văn sách luận để thi học trò, nên "kén chọn nhiều người hiền tài lắm" Ơng ca ngợi văn đình đối Võ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-ve-viec-thi-cu-duoc-pham-dinh-ho-noi-den-trong-vu-trung-tuybut-c38a2196.html#ixzz5nVwI1X8m

Ngày đăng: 10/05/2019, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan