Cảm nhận về bài tự thuật của phạm đình hổ trong vũ trung tuỳ bút

1 134 0
Cảm nhận về bài tự thuật của phạm đình hổ trong vũ trung tuỳ bút

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm nhận về bài Tự thuật của Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tuỳ bút. Bình chọn: Trang tuỳ bút của Phạm Đình Hổ còn thể hiện một cốt cách sống đẹp: chan hoà với thiên nhiên, biết lấy cái đẹp của thiên nhiên để nuôi dưỡng tâm hồn mình, phát huy tài năng, trí tuệ của mình. Bình luận về Việc thi cử được Phạm Đình Hổ nói đến trong Vũ trung tuỳ bút. Xem thêm: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Học trực tuyến Môn Văn học Tự thuật là một trang văn thâm trầm, đậm đà và cởi mở trích trong Vũ trung tuỳ bút, đúng là tiếng lòng của một bậc tài danh, trung hậu. Đại từ ta gợi lên sự gần gũi thân mật, thanh thản và ung dung làm cho người đọc tưởng như đang được trực tiếp nghe cụ Tế Đan Loan tâm tình, tâm sự. Đoạn thứ nhất tác giả kể về gia cảnh và chí hướng của mình. Tác giả cho biết, ông sinh năm Mậu Tý (1768) niên hiệu cảnh hưng thời Lê. Xuất thân trong một gia đình quý tộc quan lại, khi ông lên năm, sáu tuổi thì đấng tiên đại phu của ông đã thăng làm Tuần phủ Sơn Tây. Tuy là con quan, sống trong cảnh phú quý dư thừa bổng lộc” nhưng ngay từ thuở ấu thơ, ông không thích ăn chơi đua đòi, không ham mê những cách chơi cây, đá, hoa, chim. Ông sống có chí hướng, coi việc lập thần hành đạo (đạo trung, hiếu) là phận sự của kẻ làm trai; được lấy văn thơ nổi tiếng ở đời để cho người ta biết con cháu nhà nọ, nhà kia Biết rõ chí hướng của con, đăng tiên đại phu và bà cung nhân của ông rất hài lòng, đều ban khen cả. Bố mẹ sớm qua đời, gia đình ngày một sa sút, phải sống lận đận giữa thời loạn lạc, ông càng t Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnhanvebaituthuatcuaphamdinhhotrongvutrungtuybutc38a2195.htmlixzz5nVwOqsdH

Cảm nhận Tự thuật Phạm Đình Hổ trung tuỳ bút Bình chọn: Trang tuỳ bút Phạm Đình Hổ thể cốt cách sống đẹp: chan hoà với thiên nhiên, biết lấy đẹp thiên nhiên để ni dưỡng tâm hồn mình, phát huy tài năng, trí tuệ • Bình luận Việc thi cử Phạm Đình Hổ nói đến trung tuỳ bút Xem thêm: trung tùy bút - Phạm Đình Hổ Học trực tuyến Mơn Văn học "Tự thuật" trang văn thâm trầm, đậm đà cởi mở trích "Vũ trung tuỳ bút", tiếng lòng bậc tài danh, trung hậu Đại từ "ta" gợi lên gần gũi thân mật, thản ung dung làm cho người đọc tưởng trực tiếp nghe cụ Tế Đan Loan tâm tình, tâm Đoạn thứ tác giả kể gia cảnh chí hướng Tác giả cho biết, ông sinh năm Mậu Tý (1768) niên hiệu cảnh hưng thời Lê Xuất thân gia đình q tộc quan lại, ơng lên năm, sáu tuổi đấng tiên đại phu ơng thăng làm Tuần phủ Sơn Tây Tuy quan, sống cảnh phú quý "dư thừa bổng lộc” từ thuở ấu thơ, ơng khơng thích ăn chơi đua đòi, khơng "ham mê" cách chơi cây, đá, hoa, chim Ơng sống có chí hướng, coi việc ''lập thần hành đạo" (đạo trung, hiếu) phận kẻ làm trai; "được lấy văn thơ tiếng đời người ta biết cháu nhà nọ, nhà kia" Biết rõ chí hướng con, đăng tiên đại phu bà cung nhân ông hài lòng, "đều ban khen cả" Bố mẹ sớm qua đời, gia đình ngày sa sút, phải sống lận đận thời loạn lạc, ông t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-ve-bai-tu-thuat-cua-pham-dinh-ho-trong-vu-trung-tuy-butc38a2195.html#ixzz5nVwOqsdH

Ngày đăng: 10/05/2019, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan