Mời các em cùng xem và tìm hiểu. các tình huống sau nhé!.[r]
(1)(2)(3)1 RẼ NHÁNH
Mời em xem tìm hiểu
(4)Để tớ nghĩ đã.
Nếu ngày mai mưa
tớ nhà học bài. À! Nếu ngày mai mưa tớ
ở nhà học bài, nếu khơng mưa
thì tớ đến nhà cậu học nhé.
Này, ngày mai cậu có
(5)Nếu
thì…
Nếu … thì…, nếu khơng
…
Cấu trúc dùng để mơ tả mệnh đề có dạng trên gọi Cấu trúc rẽ nhánh
(6)Ví dụ: Tìm nghiệm thực phương trình bậc hai
ax2+bx+c=0 (a0)
Hãy nêu bước giải phương trình
bậc hai?
- Nhập hệ số a, b, c
- Tính D=b2 - 4ac
- Nếu D < thì thơng báo PT vơ nghiệm, ngược lai
(7)Các em xem sơ đồ thuật tốn giải phương trình
bậc (với a 0).
Sau tính D, tùy thuộc vào giá trị D, hai thao tác thực hiện.
Nhập a, b, c Tính D= b2 – 4ac
Kiểm tra D < 0 Tính đưa
ra nghiệm Thông báo vô nghiệm Kết thúc
(8)IF <điều Kiện> THEN <câu lệnh>;
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Nếu <điều kiện> <câu lệnh> thực hiện, sai <câu lệnh> bị bỏ qua.
Sai
a Dạng thiếu
Câu lệnh
Đúng
Câu lệnh Điều kiện
Điều kiện 2 Câu lệnh IF - THEN
- Điều kiện biểu thức lôgic.
- Câu lệnh lệnh Pascal.
Trong đó:
(9)b Dạng đủ IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1>
ELSE <câu lệnh 2>;
điều kiện
Đúng
câu lệnh 1 Sai
câu lệnh
Nếu <điều kiện> <câu lệnh 1> thực hiện, ngược lại <câu lệnh 2> thực hiện.
điều kiện
câu lệnh câu lệnh
điều kiện
câu lệnh 1 điều kiện
Ví dụ: IF a mod 2=0 THEN Writeln(‘a la so chan’)
(10)Ví du: Để tìm số lớn (max) trong hai số a
b.
Cách 1: sử dụng if-then thiếu max:=a;
if b>a then max:=b;
Cách 2: sử dụng if-then đủ
(11)3 CÂU LỆNH GHÉP
Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một
câu lệnh gọi câu lệnh ghép, có dang: begin
< câu lệnh>; end;
begin
< câu lệnh>;
end;
IF D<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’)
ELSE BEGIN
X1:= (-b- sqrt(D))/(2*a); X2:= -b/a-X1;
Writeln(‘ X1= ’, X1:5:1, ‘ X2=’, X2:5:1);
END;
(12)3 CÂU LỆNH GHÉP
Hãy cho biết lệnh sau hay sai? Vì sao?
if i=j then if j=k then writeln(‘i=k’)
else writeln(‘i<>j’); if i=j then
if j=k then
writeln(‘i=k’)
else writeln(‘i<>j’);
Đúng là:
-Lưu ý:
if i=j then begin
if j=k then writeln(‘i=k’); end
else writeln(‘i<>j’); if i=j then
begin
if j=k then
writeln(‘i=k’); end
(13)4 MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1:
Tìm nghiệm thực phương trình bậc hai
(14)Hãy xác định Input
và Output của bài?
Ví dụ 2: Tìm số ngày năm N, biết năm nhuận
năm chia hết cho 400 chia hết cho không chia hết cho 100.
Input: Nhập N từ bàn phím.
Output: Đưa số ngày năm N hình.
Nếu N chia hết cho 400 N chia hết cho khơng chia hết cho 100
thì In số ngày năm nhuận 366,
(15)Em hÃy khai báo biến cho toán trên?
Viết điều kiện:
Nếu N chia hết cho 400 chia hết cho 4 không chia hết cho 100
thì nhận số ngày năm nhuận, ngược lai nhận số ngày năm thường.
Nhập vào Năm cần tính số ngày.
(16)(17)(18)