1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai 9 Cau truc re nhanh

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.... Trong đó: + Điều kiện là biểu thức mang giá trị Logic..[r]

(1)(2) (3) Khái niệm rẽ nhánh Ví dụ 1: Để giải phương trình bậc ta phải: Tính Δ = b2 – 4ac Trong thực tế: Nếu Δ < thì phương trình vô nghiệm Nếu Δ ≥ thì phương trình có nghiệm Có thể nói: Δ < thì phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có nghiệm (4) Nhập a, b, c D  b2 – 4ac Sai Thông báo vô nghiệm, kết thúc D≥0 Đúng Tính và đưa nghiệm Thực, kết thúc Sơ đồ thể cấu trúc rẽ nhánh (5) Câu lệnh if – then a.Dạng thiếu Cú pháp: if <điều kiện> then <câu lệnh>; Sơ đồ khối Điều kiện Đúng Câu lệnh Sai Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, điều kiện đúng, câu lệnh thực hiện, điều kiện sai câu lệnh bị bỏ qua (6) b Dạng đủ Cú pháp if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Sơ đồ khối Câu lệnh Sai Điều kiện Đúng Câu lệnh Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, điều kiện đúng, câu lệnh thực hiện, ngược lại câu lệnh thực (7) Trong đó: + Điều kiện là biểu thức mang giá trị Logic + Câu lệnh , câu lệnh 1, câu lệnh là câu lệnh Pascal Lưu ý: Trong if – then dạng đủ: câu lệnh trước Else không có dấu “;” (8) Ví dụ 1: nhập a từ bàn phím, kiểm tra xem a có chia hết cho không? Thông báo màn hình kết If a mod = then writeln(‘ a chia het cho 5’) else writeln(‘ a khong chia het cho 5’); Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím -C1: dùng if – then dạng thiếu min:=a; if b < a then min:=b; -C2: dùng if – then dạng đủ if a < b then := a else := b; (9) Câu lệnh ghép Câu lệnh ghép có dạng: begin <các câu lệnh>; end; Thuật ngữ câu lệnh hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép Lưu ý: câu lệnh ghép, sau end là dấu “;” (10) Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D: real; x1, x2: real; Begin clrscr; write(‘a, b, c: ‘); readln(a,b,c); D:=b*b – 4*a*c; if D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem.') Else begin x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a – x1; write(‘x1= ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘,x2:6:2); end; Readln End (11) Ví dụ 1: nhập a từ bàn phím, kiểm tra xem a có chia hết cho không? Thông báo mànvidu1 hình; kết Program …………………… (1) Xác định bài toán: Input: + số a Output: Thông báo a chia hết cho thông báo a không chia hết cho Thuật toán: B1: nhập a B2: Nếu a chia hết cho thì thông báo a chia hết, ngược lại thông báo a không chia hết a: byte; Var …………………… (2) Begin ………………………… Write(‘ nhap a: ’) ;………… (3) Readln(a); ………………………… ………… If a mod = then ………………………… ………… writeln(a, ‘chia het cho …………………………………… 5’) else writeln(a, ‘khong ………………………… ………… chia het cho 5’); …………………………………… readln End (4) (12) Ví dụ 3: nhập a, b, c từ bàn phím, kiểm tra xem a, b, c có thể lập thành tam giác không? Nếu có tính chu vi và diện tích tam giác đó? Xác định bài toán: Input: + số a, b, c Output: Thông báo a, b, c không lập thành tam giác đưa chu vi và diện tích tam giác Thuật toán: B1: nhập a, b, c B2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thì tính và đưa màn hình chu vi, diện tích tam giác, ngược lại thông báo a, b, c không lập thành tam giác (13) Ví dụ 3: Thuật toán: B1: nhập a, b, c B2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thì tính và đưa màn hình chu vi, diện tích tam giác, ngược lại thông báo a, b, c không lập thành tam giác Công thức tính chu vi: cv a  b  c Nửa chu vi: cv p Công thức tính diện tích: s  p( p  a)( p  b)( p  c) (14) ; Program vidu3 …………………………… (1) a, b,c: byte; Var …………………………… s,cv,p: real; Begin (2) Write(‘ nhap a, b, c: ’) ; Readln(a,b,c);………………… (3) ………………………… …………………………………… If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then begin ………………………… ……………………………………………………… (4) cv:=a+b+c; p:=cv/2; s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘ chu vi tam giac la: ’,cv); Writeln(‘dien tich tam giac la: ’,s); End Else writeln( a, b, c, ‘ khong lap tam giac’); Readln End (15)

Ngày đăng: 27/09/2021, 23:59

w