1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

http lun0608 violet vn tuaàn 12 lòch baùo giaûng thöù ngaøy moân ñeà baøi giaûng thöù hai 1911 hñtt chaøo côø theå duïc chuyeân ñaïo ñöùc kính giaø yeâu treû tieát 1 taäp ñoïc muøa thaûo quaû toaù

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 71,15 KB

Nội dung

-Nhaän xeùt söûa baøi treân baûng.. -1HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -Duøng phöông phaùp thöû choïn. Thaûo luaän caëp ñoâi laøm baøi. -Moät soá caëp trình baøy tröôùc lôùp. -Nhaän xeùt caù[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG Thứ

Ngày Môn Đề giảng

Thứ hai 19/11

HĐTT Chào cờ

Thể dục Chuyên

Đạo đức Kính già, yêu trẻ tiết 1 Tập đọc Mùa thảo quả

Toán Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 …

Thứ ba 20/11

Toán Luyện tập

Luyện từ câu Mở rộng vố từ bảo vệ môi trường Kể chuyện Đã nghe đọc

Khoa học Sắt, gang, thép Chính tả Mùa thảo quả

Thứ tư 21/11

Tập đọc Hành trình bày ong Tập làm văn Cấu tạo văn tả người

Lịch sử Vượt qua tình hiểm nghèo

Toán Nhân số thập phân với số thập phân

Âm nhạc Chuyên

Thứ năm 22/11

Toán Luyện tập

Luyện từ câu Luyện tập quan hệ từ

Thể dục Chuyeân

Khoa học Đồng hợp kim đồng Kĩ thuật Thêu dấu X tiết 2

Thứ sáu 23/11

Toán Luyện tập

Tập làm văn Luyện tập tả người

Địa lí Công nghiệp

Mó thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai vật mẫu HĐTT Trưng bày sản phẩm kó thuật

(2)

Mơn : Đạo Đức

Bài :Kính già, yêu trẻ ( T1) I) Mục tiêu: Học xong HS biết :

- Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ

- Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; khơng đình tình với hành vi, việc làm khơng người già em nhỏ

II)Tài liệu phương tiện :

- Đồ dùng để đóng vai

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND GV HS

1.Kiểm tra cuû: (5)

2.Bài mới: ( 25) a GT bài: b Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau mưa

MT: HS biết cần phải giúp đỡ người gia,ø em nhỏ có ý nghĩa việc giúp đỡ người già em nhỏ

HĐ2:Làm tâp1 SGK

MT:HS nhận biết hành vi thể tìh cảm kính già, u trẻ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Hãy nêu việc làm tốt em đói xử tốt với bạn ?

-Theo em tình bạn đẹp

* Nhận xét chung

* Kể câu chuyện có nội dung kính trọng người già để GT * GV đọc truyện sau mưa -Yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện

-Yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn ?

+ Em suy nghó việc làm bạn truyện

- Các nhóm trình bày

-Nhận xét rút kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu người văn minh, lịch

* Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

* Giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm tập 1, theo cá nhân

-Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung

* Nhận xét rút kết luận : Các hành

-HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS trả lời

-HS nhận xét * Lắng nghe -Nêu lại đề

* HS lên trình bày minh hoạ

-Thảo luận cảc lớp -Chào hỏi cụ già -Bà cụ cảm thấy vui, -Các bạn thể thái độ kính trọng người già -Đại diện nhóm lên trình bày

-Lắng nghe nhận xét kết luận

* 2,3 HS nhắc lại kết luận * HS đọc ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm làm tập

- 3,4 HS trình bày ý kiến -Lắng nghe nhận xét bổ sung

(3)

3.Củng cố dặn dò: ( 5)

vi a,b,c, hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ Hành vi d, chưa thể quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ

* Tìm hiểu phong tục, tập quán kính già yêu trẻ địa phương dân tộc ta

-Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

xét rút kết luận -Liên hệbản thân em

* Tìm hiểu chuẩn bị cho sau

-Liên hệ thực tế việc làm em

Bài: Tập đọc Mùa thảo quả. I.Mục tiêu.

-Đọc lưu lốt bước đầu diễn cảm tồn văn

-Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả, ý ngắt câu câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ rõ câu miêu tả ngắn

-Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn phát triển nhanh chóng thảo

+Hiểu từ ngữ

-Thấy cảnh rừng thảo vào mùa đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ

II Chuaân bò.

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu Luyện đọc GV HS đọc Cho HS đọc nối tiếp

HDHS đọc toàn

4 Tìm hiểu

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng thong thả…

-Cần nhấn giọng từ ngữ: Lướt thướt, lựng, thơm nồng… -GV chia đoạn:

-Đ1: Từ đầu đến nếp khăn -Đ2: Tiếp theo đến khơng gian -Đ3: Cịn lại

-Cho HS đọc đoạn

-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, chìn san…

-Cho HS đọc

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-Lớp lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-HS đọc nối tiếp đoạn lần -2 HS đọc

(4)

GV đọc diễn cảm toàn

5.Đọc diễn cảm

6 Củng cố dặn dò

+Đoạn 1:

-Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm Đ1

H: Thảo báo hiệu vào mùa cách naøo?

H: Cách dùng từ đặt câu đoạn có đáng ý

+Đoạn 2:

-Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm

H: Chi tiết cho thấy câu thảo phát triển nhanh? +Đ3:

-Cho HS đọc đoạn lại H: Hoa thảo naỷ đâu? H: Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

-GV đọc diễn cảm toàn lần

-Cho HS đọc

-GV đưa bảng phụ chép đoạn lên hướng dẫn HS luyện đọc -Cho HS thi đọc

-GV nhận xét khen HS đọc hay

H: Hãy nói cảm nghó em sau học xong Mùa thảo -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm

-3 HS giải nghĩa từ -HS lắng nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-Bằng mũi thơm đặc biệt quyến rũ Mùi thơm rải theo triền núi;bay vào thơn xóm, hương thơm ủ nếp áo…

-Từ hương từ thơm lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, lựng, nồng nàn đặc sắc lan toả rộng…

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Qua năm, hạt thảo gieo năm trước lớn cao tới bụng người -Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh mới…

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-Nảy gốc kín đáo lặng lẽ

-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột rực lên chùm thảo đỏ chon chót…

-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm -HS luyện đọc đoạn

-3 HS lên thi đọc đoạn -Lớp nhận xét

-Đất nước ta có nhiều trái q

Tốn

Bài: Nhân số thập phân với số tự nhiên. I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

- Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên

(5)

III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

1: Bài cũ

2: Bài GTB

HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính

Bài 2:

Baøi 3:

- Gọi HS nêu quy tắc cộng số thập phân tính chất học cộng số thập phân

-Nêu quy tắc trừ số thập phân viết biểu thức tính chất trừ số cho tổng?

Chấm số HS

-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên

-Gọi HS nêu ví dụ SGK

-Muốn tìm chu vi hình tam giác cho ta làm nào?

-Ghi bảng theo câu trả lời HS -Làm để thực phép tính nhân này?

-Tổ chức thảo luận Gợi ý:

-Giới thiệu cách nhân

-Em so sánh hai cách nhân? 12 × 1,2 ×

-Nêu ví dụ 2: 0,46 × 12 =?

-u cầu thực hịên cặp đơi

-Gọi HS trình bày giải thích Nhận xét cho điểm

-Treo bảng phụ

-Phát phiếu học tập nêu yêu cầu laøm baøi

-Nhận xét chữa

-Gọi HS nêu u cầu đề

-Nối tiếp nêu:

-Nhắc lại tên học -1HS đọc ví dụ -C1: Tổng cạnh

C2: Vì cạnh có số đo nên ta lấy cạnh nhân với 1,2 × = ? (m)

-Đổi đơn vị đo trở thành phép nhân hai số tự nhiên

-Hình thành nhóm thảoluận theo u cầu trả lời

-Nghe

-Nêu theo bước

+Thực phép nhân số tự nhiên

……

-HS thực vào bảng -Làm xong nêu cách làm kết

-Lớp làm vào nháp theo cặp đơi giải thích cách làm cho

a) b) c)

-Một số cặp trình bày -Nhận xét

-1HS lên bảng làm

-Nhận phiếu học tập làm cá nhân

-Nhận xét làm bảng -1HS nêu yêu cầu

12

× 1,2

3

×

2,5

7 4,185 0,258

(6)

HĐ3: Củng cố- dặn dò

-Để biết ô tô m, ta làm nào?

-Nhận xét chấm

-Gọi HS nhắc lại kiến thức học

-Nhaéc HS nhà làm tập

-Nêu:

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Baøi giải

Trong tơ số quãng đường

42,6 × = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km -Nhận xét làm bảng -1-2 HS nhắc lại

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2006

Toán

Bài: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với với 10, 100, 1000,

- Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên - Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân

II/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

1: Bài cũ

2: Bài GTB

HĐ 1: Hình thành nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

- Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên, lên bảng thực hiện: 4,15 × 3; 9,27 × 10

-Nhắc lại quy tắc nhan số tự nhiên với 10, 100, 1000, …

-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên

Gọi HS nêu ví dụ SGK 27,867 × 10

-Hãy so sánh số thập phân ban đầu với kết quả, nhận xét vị trí dấu phẩy so với lúc đầu?

-Nêu ví dụ 2:SGK

-Em có nhận xét qua ví dụ này? -Nêu ví dụ 3:SGK

-Muốn nhân nhẩm số thâp

-1HS lên bảng nêu thực phép tính

-2Hs nêu

-Nhắc lại tên học -1HS nêu:

-Tự thực bảng

-Nếu ta chuyển dấu phẩy thừa số sang bên phải chữ số ta đựơc kết

-Tự thực trả lời

-Nếu ta chuyển dấu phẩy thừa số sang bên phải hai chữ số ta đựơc kết

(7)

Luyện tập Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

HĐ3: Củng cố- dặn dò

phân với 10, 100, 1000, ta làm nào?

-Lưu ý : Khi chuyển dấu phẩy hết số thập phân ta phải thêm vào bên phải số tự nhiên

-Nhận xét cho điểm

-Em nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo chiều dài -Đổi 1,2 m cm ta làm nào?

-Nhận xét ghi điểm -Gọi HS đọc đề

-Muốn biết can dầu hoả nặng ta phải biết điều gì?

-Chấm nhận xét

-Gọi HS nêu lại kiến thức học

-Nhắc HS nhà làm tập

Nếu ta chuyển dấu phẩy thừa số sang bên phải ba chữ số ta đựơc kết

-Nối tiếp nêu SGK

-HS làm miệng theo cặp đơi -Một số cặp trình bày trước lớp a) 1,4 × 10 = …

b) , c) SGk

-Nhận xét sửa -Nối tiếp nêu: -Nêu theo cách:

-2HS lên bảng làm, lớp làm vào

a)10,4 dm = 104cm b)12,6m = 1260cm c) d) nhö sgk

-Nhận xét làm bảng -1HS đọc yêu cầu tập

-Phải tìm tổng khối lượng dầu khối lượng can

1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải 10 lít dầu nặng

0,8 × 10 = (kg) Cả can dầu nặng

8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg -Nhận xét làm bảng



Môn: Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: bảo vệ mơi trường. I.Mục đích – u cầu.

-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường Luyện tập kĩ giải nghĩa số từ ngữ nói mơi trường, tìm từ đồng nghĩa

(8)

II.Đồ dùng dạy – học.

-Baûng phuï

-Bút giấy khổ to+bang dán -Một vài trang từ điển

III.Các hoạt động dạy – học.

ND - TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu Làm tập HĐ1: HD HS làm

HDHS làm

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc toàn -GV nhắc lại yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm Ý a: Phân biệt nghĩa cụm từ

YÙ b:

-GV nhận xét chốt lại kết

-Cho Hs đọc

-GV giao việc: BT cho trước số từ, tiếng nhiệm vụ em ghép tiếng bảo với tiếng để tạo thành từ phức nói rõ nghĩa từ vừa tạo thành -Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm làm

-Cho HS trình bày kết

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe -HS làm theo nhóm theo cặp Các bạn trao đổi tìm lời giải -Đại diện nhóm lên trình bày -Khu dân cư: Khu vực dành co nhân dân ở, sinh hoạt

-Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp

………

+Điểm giống cụm từ là: thuộc môi trường yêu tố tạo thành môi trường) +Điểm khác

-Cảnh quan thiên nhiên cảnh vật thiên nhiên nói chung nhìn thấy

-Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp tiếng

………

-Lớp nhận xét

-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm -Nhận việc

-HS làm việc theo nhóm Ghép tiếng tạo từ ghi phiếu

-Đại diện nhóm lên dán phiếu bảng lớp

(9)

HDHS làm

4 Củng cố dặn dò

-GV nhận xét chốt lại từ em ghép+ giải nghĩa

-Cho HS đọc yêu cầu

-GV giao việc: Các em thay từ bảo vệ câu cho từ đồng nghĩa với

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại từ giữ gìn

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà làm lại vào BT2

hiện được, giữ gìn

-Bảo hiểm: giữ gìn để phịng ngừa tai nạn

-Bảo quản: Giữa gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét



Môn: Kể chuyện. Kể chuyện nghe học. I Mục tiêu:

-Kể lại đựơc câu chuyện học hay nghe Có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường

-Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch có mở đầu, diễn biến, kết thúc; biết nêu ý kiến trao đổi bạn bè ý nghĩa câu chuyện thể nhận thứ đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị.

-Một số tranh, ảnh liên quan đến truyện gợi ý SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu HDHS kể chuyện HĐ1: HD Chung

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc đề

-GV ghi đề lên bảng lớp gạch từ ngữ quan trọng

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

(10)

HS tập kể chuyện

4 Củng cố dặn dò

Đề: Hãy kể lại câu chuyện đọc hay nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường

-GV để làm đạt kết tốt, em cần đọc gợi ý đọc Điều luật bảo vệ môi trường

-Cho HS nói tên câu chuyện kể

-Cho HS đọc gợi ý 3,4 -Cho HS kể nhóm -Cho HS kể trước lớp

-GV nhận xét lớp bầu chọn HS kể hay

-GV nhận xét tiết hocï, nói ý nghóa giáo dục câu chuyện

-u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 13

-HS đọc theo u cầu

-Một số HS phát biểu

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo Mỗi HS lập dàn ý sơ lược ý nghĩa câu chuyện

-Các thành viên nhóm kể cho nghe trao đổi ý

-Đại diện nhóm lên kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

-Lớp nhận xét



Moân: Chính tả

Nghe - viết: Mùa thảo quả. Phân biệt âm đâù: S/X, âm cuối C/T I.Mục tiêu:

-Nghe viết tả, trình bày đoạn văn mùa thảo từ đầu đến thêm hai nhánh

-Ơn tả phương ngữ: Phân biệt tả từ ngữ có âm đầu S/X âm cuối T/C dễ lẫn

II.Đồ dùng dạy – học.

-Phiếu để ghi cặp tiếng cho HS bốc thăm -Bút giấy khổ to

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ -GV gọi số HS lên bảng kieåm

(11)

2 Giới thiệu Viết tả GV đọc CT lượt

Cho HS viết tả

Chấm, chữa

4 Làm tập HĐ1: HDHS làm

HDHS laøm baøi

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc

H: Em nêu nội dung đoạn tả

-Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, chim san, gieo -GV đọc cho HS viết Mỗi câu vế câu đọc lần

-GV đọc lại tả lượt

-GV chấm 5-7

-GV nhận xét cho điểm -Cho HS đọc yêu cầu 2a -GV giao việc

-Các em đọc cặp tiếng bảng

-Tìm cặp từ ngữ chứa tiếng ghi cột dọc bảng a

-Cho HS làm theo hình thức Thi tìm từ nhanh (cho HS lên bốc thăm lúc, viết lên bảng từ ngữ lên bảng có lệnh Ai tìm từ ngữ ưu điểm nhanh thắng

-GV nhận xét khen HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý -Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc

-Các em điểm giống từ đơn dòng cho -Thay âm X vào tiếng có nghĩa?

-Nghe

-2 HS đọc đoạn tả

-Tả hương thơm thảo phát triển nhanh chóng thảo

-HS viết từ ngữ -HS viết tả -HS tự soát lỗi

-Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

-3 HS lên bốc thăm tìm cặp từ ngữ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm Cả HS viết lên bảng lớp từ ngữ vừa tìm -Sau đó, em liên tiếp a)Sa: sa bẫy, sa lưới… Xa: xa xôi, xa cách… ………

Câu b: Cách tiến hành câu a

Bát: bát ngát, bát ăn… Bác: Chú bác, bác trứng… ……

-Lớp nhận xét

(12)

5 Củng cố dặn dò

-Cho HS làm

-Cho HS phát biểu ý kiến

-GV nhận xét chốt lại

-Cho HS làm câu b: cách tiến hành tương tự câu 3a

-GV chốt lại kết 1- an-át ang-ác 2-man mát khang khác 3-ôn- ốt nhang nhác …………

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm lại vào

-HS làm cá nhân -Một số em phát biểu

-Nghĩa từ đơn dịng thứ tên vật -Nghĩa từ đơn dòng thứ tên loài -Nếu thay âm đầu x, số tiếng trên, chi tiết sau có nghĩa

Xóc (địn xóc) Xít (Ngồi xít vào nhau) Xói (Xói mịn) Xam (ăn xam) -Lớp nhận xét

-HS ghi từ vào

-HS chép lời giải vào

Môn :KHOA HỌC

Bài24 :Đồng hợp kim đồng A Mục tiêu :

Sau học HS có khả naêng:

-Quan sát phát vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng

- Kể tên mốtố dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ đồng kim đồng -Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình

B Đồ dùng dạy học :

-Thơng tin hình 50, 51 SGK -Một số đoạn dây đồng

-Sưu tầm số tranh ảnh, số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng -Phiếu học tập

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND GV HS

1.Kiểm tra củ:

(5) * Gọi HS làm bảng trả lời câu hỏi.-Nêu đồ dùng làm từ gang , thép ?

(13)

2.Bài mới: ( 25 ) A GT bài: B Nội dung: HĐ1:Làm việc với vầt thật

MT:HS quan sát phát vài tính chất đồng

HĐ2:Làm việc với SGK

MT:HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng HĐ3:

MT:

3 Củng cố dặn dò: (5)

- Nêu cách bảo quản đồ dùng nhà làm gang, thép ? -Nhận xét chung

* Cho HS quan sát tranh ảnh số vật liệu làm từ đồng, GT -Ghi đề lên bảng

* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng chuẩn bị mô tả: màu sắc, độ sáng, tíh cứng, tính dẻo, đoạn dây đồng ?

-Đại diện hóm lên trình bày -Trên sở phát HS , giáo viên rút kết luận :

Dây đồng có màu đỏnâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt

* Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :

Đồng Hợp kim đồng

Tính chất

-Gọi HS lên làm bảng

Nhận xét bảng chốt ý: Đồng kim loại Đồng – thiếc, đồng kẽm hợp kim đồng

* Nêu vật dụng quan sát

-Nêu đầu

* Quan sát theo nhóm cá mẫu đồng quan sat nêu tính chất sợi dây đồng theo gợi ý giáo viên

-Lmaø việc theo nhóm, lưu ý kiến

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét nhóm thống chung

-Nêu kết luận * Làm việc cá nhân

Đồng Hợp

kim đồng Tính

chất -Có màu nâu, có ánh kim

-Dẽ dát mỏng kéo sợi -Dẫn nhiệt dẫn điện tốt

Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006



Mơn: Tập đọc Hành trình bầy ong. I.Mục đích – u cầu:

+Đọc lưu lốt diễn cảm thơ

-Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thưo lục bát rõ ý, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Thể cảm xúc qua giọng đọc yêu mến, quý trọng phẩm chất đẹp đẽ bầy ong

+Hiểu từ ngữ

(14)

-HTL 10 dịng thơ đầu

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ đọc SGK Tranh ảnh liên quan đến học HS sưu tầm -Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sính

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3Luyện đọc

4 Tìm hiểu

HĐ4: GV đọc diễn cảm

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cuõ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Đọc lần

-Cần đọc với giọng vừa phải thể lòng yêu mên, quý phẩm chất đẹp Nhấn giọng từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng…

-Cho HS đọc khổ nối tiếp

-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn…

-Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

H: Theo em, hai câu thơ ngoặc đơn nói gì?

+Khổ 1:

-Cho HS đọc thầm đọc thành tiếng

H: Những chi tiết khổ thơ đầu thơ nói lên hành trình vơ tận thơ?

+Khổ 2+3

-Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm

H: Bầy ong đến tìm mật nơi nào?

H: Nơi ong đến đẹp đặc biệt?

-Cho HS đọc lại khổ thơ

H: Em hiểu nghĩa câu thơ " Đất nơi đâu tìm nào" nào?

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe -Nghe

-HS đọc khổ -2 HS đọc baì thơ -1 HS đọc giải -3 HS giải nghĩa từ

-Đề cao ca ngợi bầy ong mang mật thơm lên trời cao

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" " Không gian nẻo đường xa"=> Chỉ vô tận không gian

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sau, nơi bờ biển sóng tràn…

-Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban -Nơi biển xa có hàng chắn… -Cả lớp đọc thầm

(15)

Đọc diễn cảm HTL

5 Củng cố dặn dò

+Khổ

-Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm

H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc lồi ong

-GV đọc diễn cảm toàn

-GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ cần luyện lên hướng dẫn cách đọc

-Cho HS luyện dọc diễn cảm

-Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu

-Gv nhận xét khen HS thuộc nhanh, đọc hay

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, HTL, khổ thơ đầu, chuẩn bị cho TĐ tuần 13 cách đọc trước vườn chim

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-Tác giả muốn nói: Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ ong chắt vị ngot…

-HS quan sát khổ thơ đọc theo hướng dẫn GV

-HS đọc diễn cảm đoạn HTL khổ đầu

-Một số HS thi đọc -Lớp nhận xét



Môn: Tập làm văn. Cấu tạo văn tả người. I Mục đích yêu cầu.

-Nắm cấu tạo phần văn tả người

-Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình, nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng tả

II Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần (mở bài, thân kết bài) Hạng A cháng -Một vaì tờ giấy khổ to bút để Hs lập dàn ý

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu Nhận xét

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-GV: Các em quan sát tranh SGK đọc Hạng A cháng

H: em đọc câu hỏi cuối

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

(16)

4 Ghi nhớ Luyện tập

6 Củng cố dặn dò

bài cặp trao đổi để trả lời

-GV nhận xét chốt lại ý -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS đọc yêu cầu baì tập -Gv nhắc lại u cầu

-Cho HS làm GV phát phiếu cho HS

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét , chốt lại khen HS làm đầy đủ phần Phần thân nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động người tả -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà hoàn thiện dàn

Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng a cháng) cách đưa lời khen cụ già làng thân hình khỏe đẹp A Cháng Câu 2: Hình dáng A Cháng có điểm bật: Ngực nở vòng cung…

Câu 3: A Cháng người lao động khoẻ, giơi, cần cù…

-Câu 4: Đoạn kết câu kết

"Sức lực… chân núi tơ bo"

-Ý đoạn: ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Chàng Anh niềm tự hào dòng học hạng Câu Bài văn đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết

-Lớp nhận xét

-3 Hs đọc thành tiếng Lớp đọc thầm theo

-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo -3 HS làm vào phiếu HS lại làm baì vào giấy

-3 HS làm vào giâý dán phiếu làm lên bảng

-Lớp nhận xét

-Một số HS nhắc lại

Lịch sử

Bài 12: Vượt Qua Tình Thế Hiểm Ngèo. I Mục đích u cầu.

(17)

-Hồn cảnh vơ khó khăn nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, "Nghìn cân treo sợi tóc"

-Nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình " Nghìn cân treo sợi tóc" nào?

II Đồ dùng dạy học.

-Các hình minh hoạ SGK -Phiếu thảo luận cho nhóm

-HS sưu tầm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt " Giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm"

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu

2 Tìm hiểu Hồn cảnh VN sau cách mạng tháng

-GV gọi số HS lên bảng kiêm tra

-Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945… tình nghìn cân treo sợi tóc" trả lời câu hỏi Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta tình "Nghin cân treo sợi tóc"

-GV nêu thêm câu hỏi gợi ý +Em hiểu nghìn cân treo sợi tóc?

+Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn, nguy hiểm gì? -Cho HS phát biểu ý kiến

-GV theo dõi, nhận xét ý kiến HS

-GV tổ chức cho HS đàm thoại lớp để trả lời câu hỏi

+Nếu không đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước chúng ta?

+Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt giặc?

-GV giảng thêm cho HS hiểu -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK

-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Nghe

-HS chia nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận dựa theo câu hỏi nhỏ gợi ý GV rút kết luận -Có nghĩa tình vơ cấp bách, nguy hiểm

+Cách mạng vừa thành cơng đất nước gặp mn vạn khó khăn tưởng không vượt qua +Nạn đối năm 1945 làm triêu người chết, nơng nghiêp đình đốn,hơn 90% người mù chữ Ngoai xâm nội phản đe doạ độc lâp

-Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm khác bổ sung

-2 HS ngồi cạnh trao đổi, trả lời câu hỏi, sau HS phát biểu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-Sẽ có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân khơng đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… nước ta cịn trở lại cảnh nước

-Vì chúng nguy hiểm giặc ngoai xâm

(18)

Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt

Ý nghĩa việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Bác Hồ ngày diệt giặc đòi, giặc dốt, giăc ngoại xâm

hỏi: Hình chụp cảnh gì?

H: Em hiểu bình dân học vụ?

-GV nêu: Đó việc mà đảng Chính phủ lạnh đạo……

-Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau bổ sung thêm ý kiến HS chưa nêu

-GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói, giặc dốt

-GV nêu câu hỏi gơi ý cho HS tìm ý nghóa:

+Chỉ thời gian ngăn, nhân dân ta làm cơng việc đẩy lùi khó khăn; việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? +Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiêm nghèo, uy tín Chính Phủ Bác Hồ nào?

-GV tóm tắt ý kiến HS kết luận ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

-GV gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ đoạn " Bác Hồng Văn tí… nói Bác ăn làm gương cho đượ"

H: Em có cảm nghĩ việc làm Bác Hồ qua câu chuyện trên? -GV tổ chức cho HS kể thêm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặ ngoại xâm -GV kết luận: Bác Hồ có tình u sâu sắc…

yếu, nước -Nghe

-2 HS nếu:

H2: Chụp cảnh nhân dân dang quyên góp…

H3: Chụp cảnh lớp bình ân học vụ… -Là lớp dành cho người lớn tuổi học lao động

-HS làm việc cá nhân, đọc SGK ghi lại việc mà Đảng Chính phủ lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt

-HS tiếp nối nêu ý kiế trước lớp, HS cần nêu ý kiến lớp thống ý kiến

-HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em nêu ý kiến trước nhóm cho bạn bổ sung ý kiến đến thống

-Làm việc phi thường nhờ tinh thần đoàn kết lòng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta

-Nhân dân lòng tin tưởng vào phủ, vào Bác để làm cách mạng

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

(19)

3 Củng cố dặn doø

H: Đảng Bác Hồ phát huy điều nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo? -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

-Nối tiếp phát biểu ý kiến trước lớp

+Đảng, Chính phủ Bác phát huy sức mạnh nhân dân …………

Tốn Bài: Luyện tập. I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Rèn luyện kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên - Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, …

II/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

1: Bài cũ

2: Bài GTB Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

Bài 2:Đặt tính tính

Bài 3:

- Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, …

-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên

-Nêu yêu cầu tập Chú ý trường hợp 0,9 ×100 ; 0,1 × 1000 -Nhận xét cho điểm -Gọi HS nêu đề -Gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét cho điểm -Gọi HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Nối tiếp nêu:

-Nhắc lại tên học

-HS thực làm miệng cặp đôi -Một số cặp trình bày trứơc lớp giải thích cách làm

-Nhận xét sửa cho bạn -1HS đọc đề

-2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

c,d, tương tự

-Nhận xét sửa bảng -1HS đọc đề

-Neâu: -Neâu:

-1Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Trong đầu người 7,69

50

12,6 800

(20)

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

HĐ3: Củng cố- dặn dò

-Nhận xét ghi điểm 2,5 × x <

-Dùng phương pháp để giải tốn này?

-Nhận xét cho ñieåm

-Gọi HS nhắc lại kiến thức học

-Nhắc HS làm tập

10,8 × = 32,4 (km) ………

-Nhận xét sửa -1HS nêu yêu cầu tập -Dùng phương pháp thử chọn Thảo luận cặp đôi làm -Một số cặp trình bày trước lớp -Nhận xét cách làm bạn -Nêu:

Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006

Toán

Bài: Nhân số thập phân với số thập phân. I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

- Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân

II/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

1: Bài cũ

2: Bài GTB

HĐ 1: Hình thành nhân số thập phân với số thập phân

- Nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

-Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên

Nêu ví dụ 1:

-Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm nào? -Tương tự phép cộng phép trừ số thập phân, em cho biết để thực phép tính nhân ta làm nào?

64 × 48 =? 6,4 × 4,8=? b) Nêu ví dụ 2:

-Em nêu kết cách làm?

-Nối tiếp nêu:

-Nhắc lại tên học -1HS nêu đề

-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng

-HS tự đặt tính tính

+ Thực nhân nhân số tự nhiên

+ Hai thừa số có tất hai chữ số thập phân, ta dùng dấy phẩy tách tích hai chữ số kể từ phải sang trái

(21)

Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính

Bài 2:

Bài 3: Giải tốn có liên quan đến nhân hai số thập phân

HĐ3: Củng cố- dặn dò

-Qua hai ví dụ nêu cách nhân số thập phân với số thập phân

-Nêu yêu cầu tập -Gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét cho điểm Nêu yêu cầu tập

-Tổ chức làm theo cặp đơi -Em rút điều qua tập này? b) Tương tự em làm nào?

-Chấm nhận xét -Gọi HS đọc đề

-Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật?

-Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?

-Gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét chấm

-Nhắc lại kiến thức tiết học

-Dặn HS nhà làm tập

-HS đặt tính thực nêu cách làm

-Nối tiếp nêu: (Nhân, đếm tách)

-1HS nêu yêu cầu tập -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng Kết

a)38,70 b) 108,875 c)1,128 d)35,217

-Một số HS nêu cách làm -Nhận xét làm bạn -1HS đọc đề

-Thảo luận cặp đôi làm -Một số cặp trình bày kết lớp trả lời câu hỏi gv

-Điền kết vào phép tính -HS nêu miệng:

4,34 × 3,6 = 15,624 3,6 × 4,34 = 15,624 ……

-Nhận xét sửa -1HS đọc đề -Nêu:

-Neâu:

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải Chu vi vườn

………

Diện tích vườn ………

-Nhận xét làm bạn



Mơn: Luyện từ câu Luyện tập quan hệ từ.

4,75 1,3

(22)

I : Mục đích – yêu cầu:

-Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu, hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu

-Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp II Đồ dùng dạy – học

-2-3 Tờ phiếu khổ to -Giấy khổ to băng dính

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3Luyện tập HDHS laøm baøi

HDHS laøm baøi

HDHS làm

-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc u cầu -GV giao việc:

-Các em đọc lại câu đoạn văn -Tìm quan hệ từ đoạn văn -Cho biết từ nối từ ngữ đoạn

-Cho HS làm GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng lớp

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em đọc lại câu a,b,c

-Chỉ rõ từ in đậm câu vừa biểu thị quan hệ gì?

-Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-Cho HS đọc

-GV giao việc: Các em điền vào ô trống câu a,b,c,d

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm việc theo cặp

-2 HS lên bảng làm vào phiếu -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm việc theo cặp

-Đại diện cặp lên trình bày ý kiến nhóm

Câu a:

-Để biểu thị quan hệ mục đích -Nhưng biểu thị quan hệ đối lập Câu b:

-Mà biểu thị quan hệ đối lập ………

-Lớp nhận xét

(23)

HDHS laøm baøi

5 Củng cố dặn dò

quan hệ từ thích hợp

-Cho HS làm việc GV dán tờ phiếu khổ to viết sẵn câu văn

-GV nhận xét chốt lại: Những quan hệ từ cần điền là:

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV giao việc: BT cho quan hệ từ mà, thì, Với quan hệ từ, em đặt câu

-Cho HS làm việc trình bày kết

-GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, câu hay

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà làm lại vào tập làm lớp

-2 HS lên làm giấy

-Lớp dùng bút chì điền vào trống SGK

Câu a: và; câu b:và, ở, của; Câu c: thì,thì; câu d:

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân

-Một số HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét

Môn :KHOA HỌC Bài25 :Nhôm A Mục tiêu :

Sau học HS có khả năng:

- Kể tên mọt số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm - Quan sát phát số tính chất nhơm

- Nêu nguồn gốc tính chất nhôm

- Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm gia đình

B Đồ dùng dạy học :

-Hình thông tin trang 52, 53 SGK - Một số vật dụng nhôm

- Phiếu học tập

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND GV HS

1.Kiểm tra củ: (5)

2.Bài A GT bài:

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Kể tên số đồ dùng làm đồng ?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm đồng ?

-Nhận xét chung

*Cho HS làm việc theo nhóm: GT tranh ảnh sưu tầm được,

* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nhận xét

(24)

B Nội dung: HĐ1:Làm việc với thông tin tranh ảnh , đồ vật sưu tầm MT:HS kể tên số d ụng cụ, máy móc, đồ dùg làm nhôm

HĐ2:Làm việc với vật thật

MT: HS quan sát phát v tính chất nhôm

HĐ3:Làm việc với SGK

MT:Giúp HS nêu : nguồn gốc số tính chất nhôm Cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp chất nhôm Củng cố dặn dị: (5)

vật thật ghi lại

-u cầu đại diện nhóm trình bày

* Tổng kết ghi kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi sãn xuất chế tạo dụng làm bếp; làm vỏ nhiều đồ hộp ; làm khung số phận phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô

* Cho HS làm việc theo nhóm: ghi điều quan sát để mơ tả : Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ vật nhơm? -u cầu nhóm trình bày * Nhận xét ý kiến rút kết luận:

- Các đồ dùng làm nhơm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng sắt đồng

* Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc theo dẫn thực hành trang 53 SGK

Nhôm Nguồn

gốc Tính chaát

-Nêu cách bảo quản số đồ dùng nhôm, hợp chất nhôm?

* HS làm bảng , sửa * Nhận xét rút kết luận:

-Nhôm kim loại, sử dụng đồ dùng nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý : Khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị a- xít ăn mịn

* Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

* Thảo luận nhóm

-Mang mẫu vật chuẩn bị nhóm quan sát thảo luận -Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng vật em chuẩn bị - Lần lượt nhóm lên trình bày

* Nhận xét mở rộng đồ vật khác mà em biết * Quan sát vật thật, ghi kết thảo luận vavo giấy -Thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét bổ sung nhóm khác

* 3, HS nêu lại kết luận * Đọc dẫn SGK hoàn thành tập theo cá nhân

Nhôm Nguồn

gốc

Có quặng nhơm

Tính chất

-Màu trắng bạc, có ánh kim, kép thành sợi dát mỏng, nhẹ dẫn nhiệt điện tốt -Không bị gỉ, nhiên số a- xít ăn mịn

-Nhận xét bảng HS -3,4 HS nêu miệng làm

* Rút nhận xét ghi kết luận - 3,4 HS nêu lai kết luận * Nêu lại nội dung -Liên hệ nhà

MÔN: Kó thuật BÀI1:Đính khuy hai lỗ

(25)

- Học sinh cần phải + Biết đính khu hai lỗ,

+ Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật + Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học.

- Mẫu đính khuy hai loã

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

- Vật liệu dụn cụ cần: Một số khuy hai lỗ làm vật lịêu khác - -3 chiếu khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp giáo viên)

- Một mảnh vải có thích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu len sợi

- Kim khâu len kim khâu thường

- Phấn, thước (có vạch chia thành cm), kéo

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra củ: ( 5)

2.Bài GTB1-2' HĐ1:HS thực hành : ( 20-23')

HĐ2:Nối tiếp

* Kiểm tra đồ dùng, dùng cụ phục vụ môn học

-Nhắc nhở HS thiếu *GT ghi đề lên bảng

-Chú ý tiết thực hành yêu cầu em làm việc cẩn thân đạt hiệu * Treo qui trình đính khuy lên bảng -Yêu cầu HS quan sát nêu lại qui trình đính khuy lỗ ?

-Cho HS lên nhắc lại qui trình -Yêu cầu hs lớp mhận xét * Nhận xét chung

-Các em nêu điều lưu ý đính khuy ?

* Nhận xét , rút lưu ý

* Kiểm tra kết thực hành tiết 1, kết hợp vật liệu cho tiết học

* Cho HS thực hành đính khuy : + Hình thức : Cho hs làm việc theo nhóm, thực trao đổi nhóm

+ Nội dung : Thực hành đính Hs khuy

+ Yêu cầu : Đính kĩ thuật, đẹp + Lưu ý:

-Trao đỏi phải đảm bảo trật tự lớp học

-Cấm dùng dụng cụ kim, kéo đùa nghịch trog lúc thực hành

* Mang vật dụng phục vụ môn học để bàn

-Các tổ trưởng báo cáo * Nêu lại đầu

* Quan sát tranh qui trình nêu lại qui trình

-1hs lên bảng nêu lại qui trình -1 HS nêu bước vấn tắt * Nhận xét góp ý bạn + Đánh dấu vị trí đính khuy + Luồn lên kim vào lỗ khuy

+ Thắt khuy, hồn thành khuy * Thực hành đính khuy

-Lamø việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển, giúp đỡ thành viên nhóm - Thực hóm qui trình

-Vấn đề chưa rõ trao đổi cùg bạn

(26)

HĐ3: Nhận xét, đánh giá (5-7')

3.Dặn dò (1-2')

* Yêu cầu nhóm báo cáo kết thành viên nhóm

- Tinh thần học tập bạn nhóm

-Kết thục có bạn chưa thực

* Nhận xét tiết học

- Cất sản phẩm cẩn thận chuẩn bị cho tiết sau

hồn thành tốt, bạn vài vướng mắc

* Thu dọ vật dụng -Chuẩn bị cho tiết sau hoàn thành tiếp

Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006

Toán Bài: Luyện tập. I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nêu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1;0,01;0,001… - Củng cố nhân số thập pjân với số thập phân

- Củng ccố kĩ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân

II/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài GTB

HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, …

- Gọi HS lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số thập phân tính chất giáo hốn

-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên

-u cầu HS nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … -Nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 thực nào? -Nêu ví dụ:

142,57 × 0,1 = ?

-Em có nhận xét số chữ số vị trí dấu phẩy kết phép nhân

142,57 × 0,1 = 14,257 với thừa số thứ nhất?

-Gọi HS nêu ví dụ 531,75 × 0,1 = ?

-Em nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ….?

-Nối tiếp nêu:

-Nhắc lại tên học

-Ta chuyển dấu phẩy sang bên phải 1, 2, 3, … chữ số

-Neâu:

-HS tự đặt tính tính

-Nếu chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên trái chữ số ta 14,257

-1HS nêu ví dụ

-HS tự đặt tính tính

-Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái, một, hai, ba,

142,57 0,1

(27)

Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

Bài 2:Viết số đo dạng km2

Bài 3: Ơn tỉ lệ đồ

HĐ3: Củng cố- dặn dò

-Cho HS làm theo nhóm đôi -Nhận xét cho điểm

-Nêu yêu cầu taäp

-Em nêu mối quan hệ km2 ?

-Nhận xét cho điểm

Tỉ lệ đồ 1: 000 000 cho ta biết điều gì?

-Chấm số nhận xét -Gọi HS nêu kiến thức học tiết học

-Nhắc HS nhà làm tập

chữ số

-Làm miệng theo nhóm đơi đọc cho nghe giải thích cách làm

-một số cặp nêu trước lớp -Nhận xét bổ sung, sửa -1HS nêu lại yêu cầu tập -Nêu:

-2HS lên bảng, lớp làm vào 1000ha = 10km2

125ha = 1,25km2

………

-Nhận xét làm bạn -1HS nêu đề toán

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải Độ dài thực 000 000cm = 10km Quãng đường HCM đến Phan

Thiết 19,8 ×10 = 198 (km)

Đáp số: 198km -Nhận xét làm bảng -1-2 HS nhắc lại kiến thức tiết học



Môn: Tập làm văn. Luyện tập tả người. (Quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu:

-Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng hoạt động nhân vật qua văn mẫu Từ hiểu quan sát , viết tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật gây ấn tượng

-Biết thực hành, vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp

II: Đồ dùng:

-Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà Bà tơi -Phiếu ghi đoạn văn Người thơ rèn.Để HS làm

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra baøi

(28)

2 Giới thiệu

3 Luyện tập HDHS làm

HDHS làm baøi

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc toàn văn -GV giao việc: Các em đọc lại đoạn Bà tơi

-Tìm ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc, giọng nói, đơi mắt, khn mặt) -Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết

GV:H: Qua việc miêu tả trên, em thấy tác giả quan sát chọn lọc chi tiết nào?

-GV: Chính văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà tâm trí người đọc…

-GV chốt lại lời giải -Cho HS đọc lại yêu cầu BT -GV nhắc lại yêu cầu: Các em nhà ý:

-Quan sát người em thường gặp giáo, thầy giáo, ơng bà, bố mẹ, anh chị, em người hàng xóm

-Nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS laøm cá nhân

-Một vài HS đọc phần ghi chép

-Mái tóc: Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối…

-Giọng nói trầm bổng, ngân nga tiếng chuông…

-Đôi mặt: Khi bà mỉm cười hai đen sẫm nở ra…

-Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn…

-Lớp nhận xét

-Tác giả chọn lọc hi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả

-HS quan sát bảng tóm tắt

-Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống

-Qua nhát búa hăm hở khiến cá lửa… khơng chịu khuất phục -Quặp thỏi thep đơi kìm sắt dài dúi đầu vào đống than hồng…

-Lại lôi cá lửa ra…

-Trở tay ném thỏi sắt… duyên dáng -Liếc nhìn lưỡi rừu… chinh phục

(29)

4 Củng cố dặn doø

-Ghi lại điều quan sát -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm tốt tập nhà để chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau

Địa lí

Bài 12 Công nghiệp I Mục đích yêu cầu.

Sau học HS biết:

-Nêu vai trị cơng nghiệp thu cơng nghiệp

-Biết nước ta có nhiều nghành cơng ngiệp thu cơng nghiệp -Kể tên sản phẩm số nghành công nghiệp

-Kê tên xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiêp

II Đồ dùng dạy học.

-Bản đồ hành VN

-Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

-GV HS sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công ngiệp sản phẩm chúng

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu

HĐ1:Một số nghành công nghiệp sản phẩm chúng

-GV gọi số HS lên bảng kiêm tra

-Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-GV tổ chức cho HS lớp báo cáo kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm nghành công nghiệp

-GV theo dõi câu trả lời HS ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê nghành công ngiệp nước ta sản phẩm chúng

-GV nhận xét kết sưu tầm HS, Tuyên dương em tích cực sưu tầm để tìm ngành sản xuất, nhiều sản phẩm ngành công nghiệp

H: Ngành cơng nghiệp giúp cho đời sống nhân dân?

-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Nghe

-HS lớp tiếp nối báo cáo kết Cách báo cáo sau: +Giơ hình cho bạn xem +Nêu tên hình

+Nói tên sản phẩm ngành

+Nói xem sản phẩm ngành có xuất nước ngồi khơng

-HS lớp theo dõi GV nhận xét

(30)

HĐ2: Trò chơi " Đối đáp vòng tròn'

HĐ3: Một số nghề thu công nứơc ta

HĐ4: Vai trị đặc điểm nghề thủ cơng nước ta

KL: nước ta có nhiều nghành cơng nghiêp, tạo nhiều mặt hàng công nghiệp…

-GV chia lớp thành nhóm, chọn nhóm HS làm giám khảo -GV nêu: lần chơi đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội đố đội 1, đội đố đội 3… Chơi vòng câu hỏi sản xuất cơng nghiệp Khi kết thúc thi, đội có nhiều điểm đơi thắng

-GV tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công sảnn phẩm nghề thủ công

-GV nhận xét kết sưu tầm HS, tuyên dương em tích cự sưu tầm để tìm nhiều nghề sản xuất thủ cơng, nhiều sản phâm nghề thủ công H: Địa phương ta có nghề thủ cơng nào?

-GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau: +Em nêu đặc điêm nghề thủ cơng nước ta?

+Nghề thủ cơng có vai trị đời sống nhân dân ta? -GV nhận xét câu trả lời HS, KL: Nước ta có nhiều nghề thủ

-Tạo máy móc giúp sống thoải mái, tiện nghi, đại hơn…

-HS chia nhóm chơi -Chơi theo HD GV

-1 Ngành khai thác khống sản nước ta khai thác loại khoáng sản nhiều nhất…

-2 Kể số sản phẩm ngành luyện kim

………

-HS làm việc theo nhóm mà biết nghề thủ cơng -Giơ hình cho bạn xem

-Nêu tên nghề thủ cơng, sản phẩm thủ cơng

-Nói xem sản phẩm ngành cơng nghiệp đươc làm từ xuất nước ngồi khơng -HS lớp theo dõi GV nhận xét

-HS nêu ý kieán

-Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến +Nghề thủ cơng có nhiều tiếng : Lụa Hà Đơng, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hồ, Chiếu Nga sơn…

-Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động

(31)

3 Củng cố dặn dò

công tiếng…

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng

-Dặn HS nhà học chuân bị sau

Mó thuật

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu:

- HS biết so sánh tỉ lệ hình đậm nhạt hai vật mẫu

-HS vẽ hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu

- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

II: Chuẩn bị:

Giáo viên:

-Mẫu vẽ hai đồ vật -Hình gợi ý cách vẽ -Bài vẽ HS năm trước Học sinh:

-SGK

Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III Hoạt động dạy học chủ yếu.

ND –TL Giaùo viên Học sinh

1Kiểm tra cũ

2 Bài HĐ 1: Quan sát nhận xét

HĐ 2: HD cách vẽ

HĐ 3: Thực

-Chấm số tiết trước nhận xét

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Dẫn dắt ghi tên học

-Treo tranh gợi ý HS quan sát Nêu yêu cầu thảo luận nhóm -Gọi HS trình bày kết thảo luận

-Gợi ý cách vẽ ĐDDH +Vẽ khung hình chung +Ước tỉ lệ

+Vẽ chi tiết, chỉnh hình +Vẽ đậm nhạt

-Nhắc lại bước thực -Treo tranh số vẽ HS năm trước yêu cầu HS quan sát -Nêu yêu cầu thực hành

-Tự kiểm tra đồ dùng bổ sung thiếu

-Nhắc lại tên học

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Thảo luận nhóm quan sát nhận xét, so sánh, nhận hình dáng mẫu vật

-Đại diện nhóm trình bày kết

-Quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi để tìm cách vẽ

-1HS nêu lại

(32)

hành

HĐ 4: Nhận xét đánh giá

3.Củng cố dặn dò

-Gợi ý nhận xét -Nhận xét kết luận -Nhận xét tiết học

-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người tượng người

-Chuẩn bị đất nặn cho học sau

trên bảng

-Thực hành vẽ cá nhân ý đặc điểm riêng mẫu vật -Trưng bày sản phẩm lên bảng -Nhận xét vẽ bạn.' -Bình chọn sản phẩm đẹp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

I Mục tiêu

- Tổng kết đợt phát động thi đua 20 /11

- Phát độngthi đua đợt chào mừng ngày 22/12

II Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Ổn định tổ chức 3’

2 Đánh giá thi đua 10’

-Phát độngthi đua 5’ Đọc báo đội: 20’

3 Tổng kết 3’

-Nhận xét

-Giờ giấc học tương đối đều, HS học muộn … -Vệ sinh

-Học tập có tiến bộ, dành nhiều bônghoa điểm 10 …

-Vẫn bạn bị điểm -lập thành tích chào mừng 22/12

-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm đợt

_nhận xét –chung -Chuẩn bị cho tuần sau

-Hát đồng “Lớp đoàn kết”

-Tổ họp: Từng HS nêu ưu khuyết điểm mặt: Về giấc,vệ sinh học tập

-Báo cáo trước lớp

-Gọi số hs yếu hứa trước lớp -Đọc truyện tranh khoa học

-Từ rễ đến

-hạt nảy mầm đến – hoa – kết – đến hạt … hay củ -Rơi hay không rơi

Ngày đăng: 14/04/2021, 02:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w