Nhöõng baøi thô naøy raát gaàn vôùi thô vaên cuûa caùc nhaø thô yeâu nöôùc choáng thöïc daân Phaùp luùc baáy giôø, neân trong caùc tuyeån taäp thô vaên yeâu nöôùc choáng thöïc daân Phaùp[r]
(1)VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
Giảng Văn: KIÊU BINH NỔI LOẠN
(Trích Hồng Lê Nhất Thống Chí)
Ngơ Gia Văn Phái Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 1+2+3
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Sự kiện lịch sử sôi động kinh thành
Thăng Long vào năm 30 kỷ XVIII
- Tính chất bất lực cực tập đồn
2 Kỹ năng: Phân tích.
3 Giáo dục: Phê phán chế độ phong kiến. B Phương pháp: Phát vấn.
C Lời vào mới: Theo dòng lịch sử tác phẩm văn
chương chịu thách thức khắc nghiệt thời gian nhiều tác phẩm rơi vào quên lãng Nhưng có tác phẩm họ trường tồn lòng Bởi đời tác phẩm mang nhiều tâm tư sâu sắc
Chúng ta dạo chơi vườn văn học Hoạt động GV-HS Nội dung
Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK
Cho biết tác giả tác phẩm?
Thể loại tác phẩm?
Kết cấu tác phẩm?
I Vài nét tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả: Dịng họ Ngơ Thời (Ngơ Thì) làng Tả-Thanh
Oai (nay thuộc Thanh Trì – Hà Nội). Ngơ Thời Chí
Ngơ Thời Du Ngơ Thời Chiến
2 Tác phẩm:
+ Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán + Tên gọi: An Nam Nhất Thống Chí
Hồng Lê Nhất Thống Chí ghi chép thống nhà Lê
+ Kết cấu tác phẩm: 17 hồi
- hồi đầu (phần biên): Ngơ Thời Chí
(2)GV tóm tắt tác phẩm hướng HS rút nội dung
Nội dung tác phẩm phản ánh kiện lịch sử của đất nước ta trong khoảng thời gian nào? Đó là những kiện gì?
Hãy nêu số tình tiết xoay quanh Kiêu Binh Nổi Loạn?
KBNL đoạn trích mang ý nghĩa bi hài kịch Chi tiết thể hiện
bi, hài?
Đoạn trích có quy mô chương tiểu thuyết lịch sử nhiều nhân vật nên dựa vào hệ thống
Cho biết động dậy của kiêu binh?
Nhận xét lý dậy?
Thơng thường chiến chuẩn bị lực
Bức tranh thực rộng lớn xã hội nước ta khoảng 30 năm cuối ký XVIII
Sự thối nát khủng hoảng trầm trọng đến sụp đổ triều đình Lê-Trịnh dạy đầy khí phong trào Tây Sơn, quét thù giặc
II Đoạn trích:
1 Vị trí đoạn trích: Trích hồi Kiêu Binh Nổi Dậy
chống tập đoàn Trịnh Cán sau Trịnh Sâm chết
2 Hệ thống kiện: Tình tiết xung quanh vụ Kiêu Binh
Nổi Loạn (KBNL) Trịnh Tông chuẩn bị, quân sĩ hưởng ứng kiêu binh thắng Trịnh Tông lên Quận Huy bị giết, Chúa nhỏ Đặng Thị Huệ bỏ trốn
III Phân tích:
1 Hàng ngũ quân lính biến động
a Động dậy:
- Nguyên nhân trực tiếp: Bất bình trước việc bỏ trưởng lập thứ
- Nguyên nhân sâu xa: Xuất phát từ việc tranh giành quyền lợi thân
Cuộc dậy khơng có mục đích, ý nghĩa xã hội rộng rãi, khơng tiến hành khởi nghĩa có ý nghĩa tiến
(3)lượng, kế hoạch, thời gian, nhân Kiêu binh dường ngẫu nhiên
Chi tiết thể điều đó?
Vương tử tông nhận lời đáp “chúng … khơng có gì”
Cuộc loạn diễn nhanh Bắt đầu đến khởi có họp bàn
Nói chuyện với Dự Vũ, bàn với Gia Thọ, bữa cơm, uống máu ăn thề chùa Kháng Sơn bàn ngày định khởi
Trong họp, Bằng Vũ bảo dùng trống làm hiệu, họ nghe theo Bậc Trực xin ý Thánh Mẫu họ chấp nhận Qua miêu tả cho thấy
họ thiếu gì?
Theo em dậy này như naøo?
Trên thực tế thất bại đến 100%, mà họ phị Trinh Tơng lên ngơi
Ngun nhân dẫn đến chiến thắng?
Nhận xét nghệ thuật?
Kiêu binh tổ chức lỏng lẻo, khơng có kế hoạch cụ thể mà tạo sức
- Gần ngẫu nhiên, dựa vào câu hỏi vu vơ “bên ngồi lịng người sao”
- Khơng có kế hoạch
- Khơng có phận đầu não, nghe theo số người cầm đầu
- Không định trước ngày
- Âm mưu chưa thực bại lộ
Cuộc dậy vô tổ chức, thiếu khoa học, họ lên đám đơng học
c Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?
Tinh thần hăng hái, đồng lòng, với may mắn tạo nên sức mạnh thành công
Nghệ thuật: Khả miêu tả, cụ thể, tỉ mỉ “Hò reo, quát tháo, … lở đất” Sử dụng thành ngữ cường điệu
“Cậu định theo … làm phản à?”…nát cám
(4)mạnh cho thấy xã hội như thế nào?
Trịnh Tông lên ông
Lễ đăng quan vị chúa Là bi hài kịch
Là người nào?SGK trang 04 “Lạy trình…cho” … “Thánh Mẫu sai người bảo Quận Huy… Quận Huy khước từ SGK trang 09 (quân lính vốn sợ … không dám xông tới) Ngoan cố “Sứ giả chưa khỏi Quận Huy hằn học việc … chẳng nghe”
Được thể hện chi tiết nào?
Họ người như thế nào?
Cho biết nhân vật, không gian, thời gian? Thời gian
Sự thối nát, suy tàn chế độ phong kiến
2 Hàng ngũ giai cấp thống trị loạn:
Gồm hai phe: Trịnh Tông Trịnh Cán
a Trịnh Tông: Người thắng lên ngôi.
- Kẻ tranh quyền, tranh đoạt địa vị với em
- Không tài ngồi không để hưởng thụ thành - Tính cách bất lực, bù nhìn, độc ác, khơng có tư cách làm vua
Sử dụng hình ảnh ngơn ngữ có tính chất trào phúng Thái độ châm biếm kín đáo tác giả bất tài với Trịnh Tơng
b Quận Huy:
- Một viên quan lực phủ Chúa
- Một nhân vật ngoan cố - Tự tin, bình tĩnh, xơng xáo Kẻ thất bại thảm hại
Cô lập, bất lực, kết cục thảm hại
c Mẹ Thị Huệ, Trịnh Cán:
Lộng hành, tranh cướp Chúa kết cục bi thảm
Phản ánh khủng hoảng trầm trọng dẫn đến sụp đổ nội giai cấp thống trị
IV Tổng kết:
- Thời gian kiện ghi chép xác
(5)24/10
Không gian: Chùa Kháng Sơn Thọ người làng bát Tràng… nhân vật có thật lịch sử
- Nhân vật nhân vật có thật, chức danh có thật lịch sử
- Ngơn ngữ: Phê phán trực diện qua bút pháp trào phúng
(6)Làm văn: CÁCH TRIỂN KHAI TRÌNH BÀY Ý TRONG ĐOẠN VĂN-BAØI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 4+5
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Các đặc trưng cách trình bày ý theo
kiểu diễn dịch, quy nạp tổng phân hợp
- Các phương tiện liên kết đoạn văn
2 Kyõ năng: - Triển khai trình bày ý.
- Tổ chức đoạn thành văn
B Phương pháp: Phát vấn + Luyện tập. C Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Ôn tập văn nghị luận
Có cách?
Thế bình giảng?
Bình giảng khác phân tích chỗ nào?
Phân tích tác phẩm thể cách cảm cách nghĩ, cách đánh giá tác phẩm ưu điểm hạn chế tác phẩ
Cách làm bài:
Định hướng lập ý
Phân tích (nội dung nghệ thuật) - Nội dung:
+ Cách bổ dọc: Thường áp dụng với tác phẩm dài chia khía cạnh nội dung để phân tích
+ Cách cắt ngang: Áp dụng với tác phẩm ngắn thơ, đoạn trích Chia tác phẩm thành phần, đoạn để phân tích
+ Cách phân tích kết hợp cắt ngang bổ dọc thường áp dụng với tác phẩm có nhiều tầng nghĩa
- Nghệ thuật:
+ Đối với thơ: Chủ yếu nhịp điệu, hình ảnh
+ Đối với truyện: Chủ yếu xây dựng nhân vật kết cấu, giọng điệu
Bình giảng văn học:
Bình giảng phân tích sâu kỹ vào chi tiết tác phẩm Khi bình giảng cần phân tích giảng giải để làm rõ hay, đẹp nội dung nghệ thuật thơ, văn
Bình giảng khác phân tích:
- Phân tích: Là mở “nếp gấp” để thấy nội dung, nghệ thuật tác phẩm
(7)Như giảng? Như bình?
GV đề HS làm nhà
Rèn luyện kỹ cho HS
Thế quy naïp?
yếu tố đặc sắc tác phẩm văn học mà người viết cho độc đáo nhất, đặc sắc
Giảng-giảng từ, giảng nghĩa câu (nghĩa đen, bóng, rộng, hẹp)
Bình tức bày tỏ hay, đẹp, độc đáo cách sử dụng từ để thể nội dung tác phẩm
Thực hành:
1 Phân tích thơ “Mời Trầu” - Hồ Xuân Hương Bài thơ “Quê Hương” – Đỗ Trung Quân có đoạn:
“… Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng ” Hãy bình luận vai trị q hương
I Cách trình bày ý:
- Xác lập triển khai ý giai đoạn đầu
- Cách trình bày xếp ý xác định cho có hệ thống có Logic chặt chẽ
1 Diễn dịch thao tác tư Logic: Từ một
nguyên lý chung suy hệ luận
- Diễn dịch cách trình bày, tổ chức ý đoạn văn, văn nghị luận từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể
Ví dụ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước Truyền thống có từ ngàn xưa đến nay, từ thời kỳ chống giặc ngoại xâm: Tống, Nguyên, Mông…
Câu mở đầu nêu ý nghĩa khái quát đoạn Những câu lại triển khai
2 Quy nạp: Là thao tác tư Logic vừa cách
trình bày lập luận Quy nạp trình tự sự, xem xét phận, đối tượng riêng lẻ, tìm mối liên hệ chất chúng với nâng lên thành nhận định khái quát đặc điểm, tính chất chung
Trình bày ý kiến, dẫn chứng cụ thể riêng lẻ tổng hợp
Ví dụ: Bình Ngơ Đại Cáo
3 Kiểu trình bày tổng-phân hợp:
- Nêu vấn đề có tính chất tổng hợp, khái quát (tổng) - Lời phân tích, giải thích, chứng minh lý lẽ, dẫn chứng, minh hoạ cụ thể (phân)
- Tổng hợp khái quát nâng cao, mở rộng thành vấn đề nêu ban đầu (hợp)
(8)Thế cách trình bày theo kiểu tổng phân hợp?
HS lên bảng rèn luyện kỹ theo kiểu
+ Câu chủ đề đứng cuối đoạn (quy nạp)
+ Đoạn văn (tổng phân hợp) có ba phần: mở bài, phân bài, kết luận
II Liên kết đoạn văn văn nghị luận:
Đảm bảo tính liên kết, cần phải tạo mối quan hệ ý nghĩa logic chặt chẽ, hợp lý đoạn văn biết lựa chọn, sử dụng phương tiện liên kết phù hợp
1 Tạo mối quan hệ đoạn văn:
- Quan hệ liệt kê
Ví dụ: Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi “Quân cường minh…gầm tai vạ”
“Từ Triệu, Đinh, Lý, … hùng phương” - Quan hệ đối lập:
Ví dụ: Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi “Tuấn kiệt … mùa thu”
“Đô đốc … xin hàng” Chức vụ-hành động hèn nhát - Quan hệ cụ thể khái qt
- Quan hệ nhân
2 Lựa chọn phương tiện liên kết cho phù hợp: a Các từ có tác dụng liên kết.
- Từ ngữ biểu thị quan hệ liệt kê: là, hai là, …
- Từ ngữ có ý nghĩa tóm tắt tổng kết, khái qt: tóm lại, nhìn chung, …
- Từ ngữ đối lập: trái lại, ngược lại, nhiên … - Từ ngư biểu thị nguyên nhân: vậy, cho nên, …
b Caâu có tác dụng liên kết.
- Câu nối:
+ Tóm tắt nội dung đoạn trước, khái quát nội dung trình bày đoạn sau
+ Câu thường có từ ngữ móc nối với đoạn trước: đây,
- Câu song hành cú pháp câu có khn hình cấu tạo giống thường đặt đầu
Củng cố: Bài tập 3,4 trang 15 SGK.
(9)(10)Tiếng Việt: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VÀ CHUẨN HỐ TIẾNG VIỆT
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Quan điểm giữ gìn sáng của
Tiếng Việt
2 Kỹ năng: Rèn luyện nâng cao nói viết xác
có tính nghệ thuật
3 Giáo dục: Ý thức giữ gìn sáng Tiếng
Việt
B Phương pháp: Phát vấn + Luyện tập. C Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Ví dụ: tr hay ch; l hay n; … Ví dụ: Nguyễn Đình
I Giữ gìn sáng Tiếng Việt: 1 Tư tưởng có tính truyền thống:
Tư tưởng có tính truyền thống biểu cụ thể tinh thần dân tộc hình thành phát triển tiến trình lịch sử lâu dài
- Từ xưa đến ông cha ta coi trọng sử dụng Tiếng Việt
- Kho tàng văn học dân gian văn học chữ nơm “Tiếng nói … rộng khắp” (Hồ Chí Minh)
Xã hội thành viên cộng đồng phải có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt
2 Nội dung việc giữ gìn sáng của Tiếng Việt:
- Phải biết quý trọng phát huy sắc tinh hoa, tiềm tiếng nói dân tộc, tiếng nói ngày phát triển giàu có hơn, tinh luyện
- Phải có ý thức xây dựng thói quen nói – viết rõ ràng, sáng sủa, có nghệ thuật
- Phải biết tiếp nhận từ ngữ cách diễn đạt có giá trị tích cực tiếng nước ngồi
II Chuẩn hố Tiếng Việt:
1 Chuẩn chung phát âm tả:
Phát âm chuẩn, viết tả
(11)Chiểu lang thang từ tỉnh sang tỉnh khác
Lang thang-phiêu bạt Ví dụ: Xay bột trẻ em Xay bột cho trẻ em ăn Ví dụ: Thơ Nguyễn Khuyến khơng có nội dung thâm th mà nghệ thuật hết chê
Hết chê-đặc sắc
Em hiểu lựa lời vừa lòng nào?
Dùng từ nghĩa từ-phù hợp với văn cảnh
3 Chuẩn chungvề ngữ pháp:
Nói, viết ngữ pháp Tiếng Việt
4 Chuẩn chungvề phong cách:
Phân biệt phong cách ngơn ngữ sinh hoạt với phong cách ngôn ngữ khác (phong cách khoa học, nghệ thuật, luận, …)
Củng cố: Bài tập trang 15 SGK. - “Ăn nên đọi nói nên lời”
- “Học ăn, học nói, học gói, học mở” - “Nói lọt đến xương”
- “Chim khôn … dịu dàng, dễ nghe” - “Lời nói …cho vừa lịng nhau”
(12)Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 7+8
A Mục đích yêu caàu:
1 Kiến thức: Nắm yêu cầu vấn đề (nội dung, thể loại, tư liệu). 2 Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn bài.
3 Giáo dục: Ý thức tự rèn luyện. B Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
C Luận đề: Thời gian 90 phút (Chọn hai đề).
Đề I: Truyện Kiều tac phẩm văn học thể sâu sắc cảm hứng nhân đạo vấn đề
(13)Giảng văn: BAØI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Cơng Trứ Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Thái độ khinh đời ngạo bộc lộ một
cách công khai, ý thức tài năng, phẩm chất giá trị thân (khát vọng, tự do) ý thức
- Thể ca trù, lối thơ tự do, phong cách trào phúng mà màu sắc triết lý
2 Kỹ năng: Phân tích.
3 Giáo dục: Trân trọng tài năng. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Ý nghĩa lịch sử đoạn trích kiêu
binh loạn, em có suy nghĩ đoạn văn lễ đăng quan Trịnh Tơng
D Lời vào bài: Lần lịch sử Việt Nam xuất
hiện loại nhà nho nhà nho nghệ sĩ Ơng sống thực Ơng vừa nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, vị tướng tài ba đồng thời nhà danh điền tiếng
Hoạt động GV-HS Nội dung
1778-1858 Sinh cuối Lê đầu Nguyễn (tương tự hồn cảnh Nguyễn Du, ơng sing trước Nguyễn Công Trứ 12 năm – 1766)
Nguyễn Công Trứ (NCT) sinh huyện với Nguyễn Du khác làng
Cả hai xuất thân từ dòng dõi nhà nho, có thân sinh làm quan phị Lê
I Tác giả: (SGK).
- Quê Hà Tónh
(14)Giống với ND sinh thời kỳ loạn lạc, gặp trắc trở đường công danh, dù giỏi không đỗ cao
Sự nghiệp thơ văn NCT số lượng íy so với ND đóng góp nhiều mảng ca trù NCT viết hai thể loại Hán Nôm
Nếu ND đề cập đến thân phận người phụ nữ NCT đề cập đến chí nam nhi
NCT chị ảnh hưởng đạo nho Chính Truyện Kiều đời ông đả kích Vì tư tưởng xã hội lúc “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”
Bài thơ viết năm nào? Bố cục chia phần?
Bài ca ngất ngưởng bảng tự tổng kết đời NCT thật đặc biệt đời ơng nhìn lại tự đánh giá từ “ngất ngưởng”
Cho biết nghóa gốc và
- Có chí học hành, gặp lận đận thi cử 42 tuổi đỗ giải nguyên
- Con người xông xáo, yêu nước thương dân
NCT để lại 50 thơ, 60 ca trù, số phú tiếng, số thơ chữ Hán
NCT nhà thơ tiếng nước Việt Nam nửa đầu kỷ XIX
II Tác phẩm:
1 Đọc diễn cảm: 2 Xuất xứ:
- Sau năm 1848 thời gian ông cáo quan hưu - Thể loại: làm theo thể ca trù (tự do)
(15)nghóa thơ?
Nghĩa gốc: Ở tư không vững vàng nghiêng ngả người say rượu
Nghĩa bài: Một người khác đời, cách sống khác người, người ngông nghênh khinh đời
Mở đầu ta gặp ta bắt gặp ngất ngưởng NCT khi làm quan Vậy làm
nên ngất ngưởng ơng lúc này?
Tay ngất ngưởng có ý nghĩa gì?
Khi nghỉ quan ơng cịn ngất ngưởng khơng?
Ơng có hành động gì?
Khác người ta ngựa đeo đạc, riêng ông cỡi bị, sau bị treo mo cau
1 Đoạn 1: “Vũ trụ … thừa thiên” lúc làm quan.
Ngất ngưởng Tài-Chí - Chí:
+ “Vũ trụ… phận sự” (tất việc thiên hạ ta)
+ “Ông Hi Văn … vào lịng” làm quan để thể chí làm trai
- Taøi:
+ Thao lược lúc làm quan
+ Học giỏi đỗ thủ khoakhẳng định tài giúp vua trị nước
“Khi thuû khoa … ñoâng”
Âm điệu nhịp nhàng, cách ngắt 3/3/4 Liệt kê toàn việc lớn Hệ thống từ ngữ hán-việt khẳng định tài lỗi lạc xuất chúng
“Gồm thao lược … tay ngất ngưởng”: từ tự khen Thể đáng giá cao tài năng, nhân cách phong cách
Cái nhìn có phần khinh bạc
(16)Em có suy nghĩ cách sống ngất ngưởng đó?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Điều thay đổi trong ơng?
Ngất ngưởng thể hiện chi tiết nào?
Ông chiêm nghiệm cuộc đời nào?
GV kể tích “Tái ơng thất mã” Người ta gọi phúc có hoạ hoạ có phúc Ở đời rủi may,
“Khi ca … không vướng tục” Nhịp thơ 2/2/2 ; 2/2/3 nhịp hài hồ giàu tính nhạc thể phong thái ung dung yêu đời
Cuộc sống NCT ung dung, tự Không màng mất, khen chê Song tự do có giới hạn
Theo em xã hội phong kiến người nam nhi gắn với hai trách nhiệm nào?
Cảm nhận em câu thơ kết?
“Đô môn … chi niên
Đạc ngựa … ngất ngưởng”
- “Tay kiếm cung … từ bi”: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập
Xưa danh tiếng “tay kiếm cung” Nay – từ bi hiền lành
Cương vị, chức phận sống thay đổi - “Gót tiên … đơi dì”:
Sống phóng túng, vui vẻ thảnh thơi
“Bụt nực cười … ngất ngưởng” nụ cười khoan dung vừa chấp nhận
+ Một tay ngất ngưởng quan trường + Cách làm ngất ngưởng nghỉ quan + Cách sống ngất ngưởng
được không quan tâm khen chê khơng bận lịng
“Nghĩa … chung” lí tưởng mà ơng theo đuổi suốt đời: lịng trung qn giúp đời
Kẻ nam nhi hai điều quan troïng:
Sống ngất ngưởng bất chập người giễu cợt, khinh thị gian
(17)+ Trách nhiệm “Kinh bang tế thế” + Đạo nghĩa vua
Cốt cách cao quý người NCT
3 Đoạn 3: “Trong triều ngất ngưởng ông”.
Câu khẳng định nịch đầy vẻ thách thức, thái độ ngông ngạo ông có tài năng, phẩm chất thật
IV Tổng kết: Xây dựng hình tượng trào phúng nhưng
đằng sau nụ cười thái độ, quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại khẳng định cá tính
(18)Giảng văn: DƯƠNG PHỤ HÀNH
Cao Bá Qt Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 10
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Hình ảnh người thiếu phu Phương Tây
tình cảm nhà thơ, ngạc nhiên, tán thưởng kín đáo
2 Kỹ năng: Phân tích. 3 Giáo dục: Tình cảm. B Phương pháp: Phát vấn. C Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra só số:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng Bài Ca Ngất
Ngưởng Qua em hiểu người Nguyễn Cơng Trứ?
D Lời vào bài:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Số lượng tác phẩm mà tác giả sáng tác?
Câu chuyện nhỏ đời Cao Bá Quát (CBQ)
Thủa hàn vi giống Nguyễn Công Trứ (NCT) tiếp thu tư tưởng nho giáo thơ văn thể chí nam nhi Khác NCT, vui với nghèo Còn CBQ chán ngán, đau khổ với nghèo Thời làm quan sáng tác nhiều, thơ ông ta
I Tác giả:
Quê tỉnh Bắc Ninh
Nhân cách cứng cỏi, phóng khống Tài đức độ ưu lo đời
Lãnh đạo nhân dân chống lại triều đình Cuộc khởi nghĩa thất bại Cao Bá Quát (CBQ) hi sinh
(19)bắt gặp mgười nơng dân bụng đói, môi run CBQ thể ý muốn phản kháng triều đình Ngay ngày tháng đó, ơng thể lĩnh kiên cường, đời lận đận bị chèn ép chức lớn nhất: phụ giáo Tây Sơn Với ông “nhất sinh đê hữu bác mai hoa” (có nghĩa: sống đời có bái lạy hoa mai) Ông cuối đầu trước đẹp, trước cốt cách cao quý giàu sang hay quyền lực
Bài thơ viết dip nào?
Thể loại? Kết cấu?
Có nhân vật trong bài thơ?
GV HS đọc thơ
Bài thơ câu chuyện nhỏ cảnh sinh hoạt đôi vợ chồng người Phương Tây thuyền
Ấn tượng của nhà thơ người thiếu phụ là gì?
Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: “áo trắng tuyết” gợi lên vẻ đẹp lãng mạn tinh khiết Người Phương Đông (VN) quan niệmmàu trắngmàu tang tóc Nhưng CBQ khơng tỏ ý ngạc nhiên hay phê
II Tác phẩm:
1 Hồn cảnh sáng tác: CBQ sứ theo phái đồn triều
Nguyễn sang Inđônêxia
2 Thể loại: Viết theo lối cổ thể (cổ phong). 3 Kết cấu:
7 câu đầu: Người phụ nữ Phương Tây Câu cuối: Cảm xúc tác giả
Nhân vật:
Người thiếu phụ Tây Dương (nhân vật trung tâm) Người chồng nàng
Tác giả: người quan sát
III Phân tích:
1 Hình ảnh người thiếu phụ Phương Tây:
a Trang phục thiếu phụ:
(20)phaùn
Trong mắt nhà thơ người thiếu phụ thế nào?
Thời gan miêu tả vào lúc nào?
Vì tác giả gợi ấn tượng không gian, thời gian Nhận xét nghệ thuật?
GV: Ánh trăng tô điểm thêm vẻ đẹp người thiếu phụ Phương Tây
Tựa vai chồng, kéo áo chồng (thể mối quan hệ bình đẳng) khác với người phụ nữ Phương Đông Miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ
Từ chi tiết cho thấy người phụ nữ Phương Tây tự nhiên Thái độ
tác giả?
Bảy câu đầu người thiếu phụ sống sum họp, hạnh phúc, câu cuối tác giả dùng thủ pháp tương phản đối lập
Ý nghóa câu thơ cuối?
Vẻ đẹp trắng trong, rạng rỡ, duyên dáng niềm ngưỡng mộ, tán thưởng kín đáo, cảm hứng trước đẹp
Thời gian: Đêm
Không gian: Rộng lớn Biển mênh mơng, gió lạnh; Trăng đêm bát ngát; Vài ánh lửa lẻ loi
Sự tương phản
Thiên nhiên kỳ vỹ >< nhỏ bé, đơn người tác giả cảm thấy cô đơn, lẻ loi nhớ quê nhà
b.Ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế:
Tựa vai chồng
Nói chuyện kéo áo rầm rì Uốn éo địi chồng nâng đỡ dậy Hững hờ cốc sữa biến cầm
Tác giả khơng nhìn người phụ nữ Phương Tây đơi mắt tị mị mà trái lại nêu bật sống hạnh phúc người thiếu phụ
2 Nỗi lòng sâu kín nhà thơ:
“ Biết đâu nỗi khách biệt ly này” Cảm xúc riêng tư nhà thơ
Một câu hỏi người thiếu phụ Phương Tây
Nỗi lịng thương nhớ người vợ nơi q nhà (tình u thương đằm thắm sâu xa vợ)
Chất nhân văn người trí thức, tài nhân cách
III Kết luận:
Ca ngợi dịu dàng người thiếu phụ Phương Tây Qua thể thơng người phụ nữ Phương Đông
CBQ người tinh tế, nhạy cảm đẹp Củng cố: Tinh thần nhân văn
(21)(22)Tiếng Việt: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHONG CÁCH
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 11+12
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Khái niệm phong cách học Sự giao tiếp
bằng ngơn ngữ (hai dạng nói viết) Ưu nói: Âm
Ưu viết: Đường nét chữ
Đặc điểm diễn đạt phong cách ngôn ngữ
2 Giáo dục: Ý thức tự giác rèn luyện kỹ năng. 3 Kỹ năng: Rèn luyện nói viết theo phong cách. B Phương pháp: Đàm thoại + Luyện tập.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Vị trí Tiếng Việt, ý thức giữ gìn
sự sáng?
D Bài mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung VD minh hoạ giúp HS rút
ra khái niệm
Nói viết khác giống nhau nào?
Giống: Đều dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp
Khác: Về phương tiện diễn đạt
Ví dụ: Hôm qua em có họckhông?
Có: khẳng định ngại ngùng nghi vấn
I Sơ giản phong cách học:
Khái niệm: Phong cách học khoa học cách thức lựa chọn âm thanh, từ ngữ, câu văn (những thức diễn đạt giao tiếp hai phía đạt hiệu quả)
Nội dung:
+ Tìm hiểu phong cách ngơn ngữ
+ Tìm hiểu đặc điểm tu từ âm thanh, câu văn
II Nói viết:
Dạng nói: Ngơn ngữ âm (ngơn ngữ ban đầu) Dạng viết: Dùng chữ viết ghi lại ngơn ngữ âm
1 Đặc điểm dạng noùi:
Dùng ngữ điệu (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) Câu nói có ý nghĩa, sắc thái tình cảm đa dạng Sự giao tiếp diễn cách liên tục, khẩn trương
Lời nói người nghetiếp nhận ngay, người nghe phải đối đáp lại
(23)Để việc giao tiếp diễn ra tốt nói phải đảm bảo những u cầu nào?
Ví dụ: viết truyện
Một người nói người nghe chuyển sang chữ viết (ghi biên bản/ghi lại)
Phong cách ngôn ngữ (PCNN) hay cịn gọi phong cách chức năng, chức ngôn ngữ sảm phẩm hoạt động, ngôn ngữ thực chức nên gọi phong cách chức ngơn ngữ
Khi nói đến đặc điểm về cách thức diễn đạt của phong cách ngôn ngữ cần chú ý mặt nào?
Nói rõ ràng, vừa đủ nghe, tốc độ nói vừa phải Dùng trợ từ, số từ đưa đẩy
Phân biệt nói đọc
2 Đặc điểm dạng viết:
Dùng văn tự (viết tay, đánh máy, ) Dùng cách trình bày (đề mục, kiểu chữ, …
Dạng viết có chuẩn bị kỹ lưỡng (viết nháp, đọc lại, sửa chữa) diễn đạt rõ ràng, xác, đầy đủ ý tưởng, tình cảm
Phân biệt viết ghi lại? Ưu riêng:
+ Nói: Trao đổi ý kiến trực tiếp
+ Viết: Chuẩn bị, gọt giũa, hình thành giấy
III Phong cách ngơn ngữ (Phong cách chức năng). 1 Khái niệm:
Ngôn ngữ cơng cụ cho q trình giao tiếp tư người Phong cách ngôn ngữ cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt loại văn định
Mục đích giao tiếp đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tiến hành lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp để đạt hiệu cao
2 Đặc điểm cách thức diễn đạt phong cách ngôn ngữ:
Cách thức sử dụng âm thanh, chữ viết Cách thức sử dụng từ ngữ
Cách thức sử dụng câu văn
Cách thức sử dụng biện pháp tu từ, bố cục, trình bày
3 Phong cách ngôn ngữ cá nhân:
Tất người diễn đạt phải theo phong cách định họ bộc lộ nét riêng
Phong cách tác giả: Chỉ nhà văn, nhà thơ có cách thức diễn đạt riêng độc đáo xã hội thừa nhận có phong cách tác giả
Ví dụ: Hồ Xuân Hương thiên sử dụng từ ngữ việt.Tú Xương châm biếm thâm thuý Thạch Lam sử dụng hình ảnh giản dị, giàu tình cảm
4 Nói, viết phong cách: Gồm yếu tố:
(24)Tiêu chí nói, đánh giá đạt hiệu quả?
GV hướng dẫn HS làm tập
a Phân tích giống khác cách thức diễn đạt
b So sánh cách thức diễn đạt chứng minh hình học với nghị luận chứng minh
Nói, viết phong cách yêu cầu người, đặc biệt học sinh
IV Bài tập:
a Điểm giống khác nhau:
Điểm giống nhau:
Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp
Cách dùng từ, câu văn, biện pháp tu từ, bố cục, trình bày
Điểm khác nhau:
Văn nói: Dạng nói phát âm, khơng dùng chữ Văn viết: Không phát âm, ghi chữ viết
b chứng minh hình học:
Luận đề: Từ điểm ngồi đường thẳng hạ xuống đường thẳng cho đường vng góc
Dùng ký hiệu hình học để chứng minh Dùng cơng thức trình bày theo giả thiết, theo định lí cho
Bài nghị luận chứng minh
Luận đề: Lòng yêu nước nhân dân ta
Dùng lý lẽ, dẫn chứng đời sống, văn học
(25)Văn học sử: Tác Gia: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 13+14
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Hiểu vẻ đẹp cao quý nhân cách, tâm
hồn
2 Kỹ năng: Phân tích tác giả văn học. 3 Giáo dục: Thái độ trân trọng, khâm phục. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc “Dương Phụ Hành” của
Cao Bá Quát? Cho biết tình cảm tác giả?
D Lời vào mới:
Nguyễn Đình Chiểu (NĐC) gương sáng hai phương diện đạo đời, nhân danh văn hoá dân tộc Cuộc đời nghiệp nhà thơ mù đất Đồng Nai hút, làm say mê bao hệ gần suốt hai kỷ Người ta coi ông đỉnh điểm văn học
Hoạt động GV-HS Nội dung
Sống vào thời cuối nhà Nguyễn chứng kiến giai đoạn Pháp sang xâm lược nước ta, chuyển nước ta sang chế độ thực dân phong kiến Xã hội lúc vô đen tối Phong kiến suy tàn thảm hại, bán nước cho giặc đồng thời lên khởi nghĩa nông dân (phong trào Cần Vương).Ơng có gốc q TT Huế lại sinh lớn lên nam Cha: Ông Nguyễn Đình
I Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Đình Chiểu (18221888) Tên thường gọi: Đồ Chiểu
(26)Huy làm quan thư lại dinh Lê Văn Duyệt nhà nho Chính cốt cách truyền sang NĐC
Mẹ: Trương Thị Thiệt (vợ thứ hai) Thời thơ ấu NĐC sống học tập bên người mẹ hiền, giáo dục nuôi dưỡng, phân biệt điều thiện ác, tà, nhân nghĩa
Hày tóm tắt nét chính đời NĐC?
Năm 21 tuổi thành cơng bước đầu khích lệ ơng cơng đèn sách
Trong thời gian ông vào Quảng Nam chữa bệnh Tuy đơi mắt vĩnh viễn khơng cịn nhìn thấy cố cơng học nghề thuốc Vì bị mù nên gia đình Võ Cơng khơng gả Võ Thể Loan … (“Rể đâu có rể đui mù ni”)
Bị mù trở nhà chịu tang mẹđến năm 1851, sau mãn tang mở trường dạy học làm thuốc sáng tác văn học Ông Lê Tăng Quý cảm thông gả em gái Lê Thị Diền, sinh hạ người
Có nhà văn văn học Việt Nam có người thể xác
1 Tuổi thơ đến thực dân Pháp xâm lược (1822 1858):
1822 sống với bố mẹ 1833 học Huế 1840 vào nam 1843 thi đỗ tú tài phiêu bạc
Những rủi ro, bất hạnh:
1849 bỏ thi tin mẹ khóc mù hai mắt
Bị bội ước
Thầy giáo mẫu mực Đồ Chiểu: Thầy thuốc
(27)Năm 1888 ông từ trần, cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang khóc thương Đình Chiểu
Kể tên số tác phẩm chính?
GV tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên (LVT)
Lục Vân Tiên gia đình thường dân, học trị khơi ngơ có tài Trên đường lên kinh dự thi, chàng đánh lại bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga (KNN)
Liên hệ:
Làm trai đứng đời Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta
Ghé vai gánh vác sơn hà Sao cho tỏ mặt trượng phu
(Ca dao)
LVT nghĩa
cịn người thế nào?
Vì nghe tin mẹ mù hai mắt Điển hình người anh hùng nghĩa hiệp, hiếu với cha mẹ, trung với vua, hết lòng cứu giúp nhân dân KNN tượng trưng cho người phụ nữ tốt đẹp, chung thuỷ
“Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh câu trau mình”
Kết thúc LVT có hậu giống truyện cổ tích LVT phản ánh giao tranh thiện với ác, nghĩa với phi nghĩa Khẳng định thiện, nghĩa dù trải qua mn vàn khó khăn thắng lợi
2 Khi đất nước bị Pháp xâm lược:
NĐC không hợp tác với giặc mà ngược lại dùng thơ văn làm vũ khí chống giặc
Cuộc đời NĐC học quý giá lòng yêu nước, thương dân, căm thù giặc nghị lực ý chí chiến đấu
II Sự nghiệp văn chương: 1 Hai giai đoạn sáng tác:
Trước năm 1858: Tác phẩm: Lục Vân Tiên, Dương Từ, Hà Mậu
Sau năm 1858: Thơ văn yêu nước chống Pháp Tác phẩm: Ngư Tiều Y Thuật Vấn Đáp, Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Văn Tế Trương Định, thơ đường luật
2 Noäi dung:
a Lục vân Tiên: Đạo làm người đời
thường
Bảo vệ nghĩa, sẵn sàng quên lợi ích riêng tư (“Làm ơn há dễ trông người trả ơn”)
(28)Thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn hèn yếu Tác phẩm ông chuyển từ đạo đức sang yêu nước
Ngòi bút NĐC tập trung khắc hoạ điều (“Chở … chẳng tà)?
Chở đạo, đâm gian xốy sâu vào hình ảnh vũ đài cứu nước
Khắc hoạ nhân vật nào?
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc nhìn mẻ người nông dân lần lịch sử nước nhà có phù hợp phẩm chất, người nơng dân ngồi đời giống văn học
LVT giấc mơ đời tốt đẹp có người tốt đẹp theo đạo lý nhân dân
b Thơ văn yêu nước: Đạo làm người đất nước bị
ngoại xâm
“Chở … chẳng tà” chở đạo đâm gian
Ca ngợi sĩ phu yêu nước (Trương Định, Phan Tịng) lên hiên ngang chiến đấu tổ quốc nhân dân
“Viên đạn nghịch thù treo trước mắt Lưỡi gươm địch hái nắm tay”
Ca ngợi người dân yêu nước, chiến đấu với tinh thần dũng cảm hy sinh cho sống dân tộc
Ca ngợi người trí thức yêu nước giàu ý thức nhân cách ý thức dân tộc
Lòng yêu nước:
“Thà cho trước mắt mù mù
Chẳng ngồi thấy kẻ thù quân thân”
(Ngư Tiều Y Thuật Vấn Đáp) Tố cáo tội ác: Lên án phê phán triều đình nhà Nguyễn thối nát, vơ trách nhiệm:
“Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này”
(Chạy Tây) Phản ánh tình cảnh nước ta Pháp xâm lược:
“Bến nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”
(29)Gọi HS đọc SGK
Đóng góp NĐC có gì khác?
NĐC chuyển thở nóng hổi thời đại vào trang sách, phản ánh thời đại đau thương oanh liệt dân tộc nửa sau kỷ XIX
nhân nghĩa rõ rệt tinh thần yêu nước thương dân sâu sắc
3 Đóng góp cho nghệ thuật:
Truyện thơ gắn với thể loại cổ tích Thành cơng thể loại văn tế
Trữ tình đạo đức đến với trữ tình yêu nước
III Kết luận: NĐC người giàu nghị lực vượt
lên tất để cống hiến cho đời, văn với đời
C Củng cố: Thơ văn NĐC đạo làm người đất nước
bị ngoại xâm
(30)Giảng văn: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 15+16
A Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:
Giá trị văn tế
Tiếng khóc cao cả, khóc cho nghóa só hi sinh, khóc cho Tổ Quốc đau thương
Tượng đài nghệ thuật có người nơng dân nghĩa qn tương xứng phẩm chất vốn có họ
2 Kỹ năng: Phân tích.
3 Giáo dục: Thái độ trân trọng, ngưỡng mộ. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ: D Giới thiệu mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần
Giuộc (VTNSCG) coi tác phẩm tiêu biểu đời sáng tác NĐC Là tác phẩm xuất sắc đứng đầu thể loại văn tế Lần người nông dân thể cách sinh động giúp hiểu rõ sống, nhân cách họ Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK
Cho biết hoàn cảnh đời của VTNSCG?
I Giới thiệu chung:
1 Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1861, sau dậy
(31)Nêu số đặc điểm của bài văn tế?
12; 315; 1623; 2430 Mở đầu văn tế tiếng than khóc NĐC
Nhà thơ than khóc cho ai? Nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Nhận xét nghệ thuật của câu văn, ý nghóa?
Hai hình ảnh đối lập câu mở đầu
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa danh tợ phao, trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ”
Hãy rõ nghệ thuật mà tác giả sử dụng?Quan niệm sống chết nhà thơ thể hiệnn nào?
Nghệ thuật: Đối lập, so sánh
Người nghĩa sĩ xuất thân từ tầng lớp nào?
Cơi cút, từ láy gợi lên điều gì?
Tác giả nêu sống cơ cực nhằm lên án điều gì?
“Việc cuốc … cấy” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác giả sử dụng có tác dụng gì?
Người nơng dân nghèo khổ quen với ruộng trâu, bận rộn lo toan công việc nhà nông chưa biết tới chiến trận binh đao
2 Đặc điểm văn tế:
Lý do: Văn tế viết để ca ngợi công đức người tế (kể lại, bày tỏ lịng thương tiếc)
Hình thức: Thể loại trữ tình, viết theo thể phú đường luật
Lối văn biền ngẫu
Kết cấu: phần (lung khởi, thích thực, điếu, vấn)
II Phân tích:
1 Khái qt hồn cảnh lịch sử:
Súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ Tình căng thẳng Tinh thần yêu nước Khái quát thời đất nước có giặc
Thời gian: “10 năm” không gian “một trận”. Sống (giá trị vật chất) cịn khơng tên Nghĩa (giá trị tinh thần) có danh
Người nông dân yêu nước nên họ tâm theo đại nghĩa
Hai câu đầu với nghệ thuật đối, so sánh, tác giả làm hình ảnh nghĩa sĩ
2 Bức tượng đài người nông dân yêu nước:
Nguồn gốc: Người nơng dân: Cơi cút, lo toan, nghèo khó, … gợi lên hình ảnh người nơng dân độc lo toan đến tội nghiệp
Sự bàng quan triều đình nhà Nguyễn
(32)Nhưng đất nước loạn lạc họ nghĩa sĩ
Lúc đầu chưa quên việc súng, ngựa, tâm trạng lo âu, phấp Nhưng từ lo âu chuyển sang lòng căm thù “mùi tinh chiên… ghét thói nhà nông ghét cỏ”
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Nhận xét căm thù ban đầu nghĩa sĩ đối với thực dân Pháp thể qua câu thơ nào?
“Một mối xa thư … lũ treo dê bán chó”
Với lịng căm thù học ra đi nào?
Qua số câu thơ em có nhận xét người nghĩa sĩ?
Nghĩa quân chiến đấu với vũ khí nào? Câu
Thái độ căm thù giặc
“Mùi tinh chiên” xem kẻ thù dơ bẩn, hôi
“Ghét … ghét cỏ” người nông dân ghét cỏ ghét giặc so sánh hình ảnh mộc mạc, giản dị mà sâu sắc
Lòng căm thù mãnh liệt: muốn tới ăn gan; muốn cắn cổ
Ý thức Tổ Quốc, trách nhiệm
Một mối thư xa dùng điển tích điển cố
Chém rắn đuổi hưu đất nước khối thống để kẻ đến chiếm
Hành động đánh giặc Nào đợi đòi, bắt Xin sức
Dốc tay
Bản chất người nơng dân tự nguyện đánh giặc với tâm cao
Trang bị:
+ Trước trận: Khơng biết võ nghệ, khơng biết binh thư
+ Ra trận: Ta
Địch Rơm cúi
Ngọn tầm vông Lưỡi dao phay
Đạn nhỏ, đạn to Tàu thiết, tàu đồng
(33)11,12,13 Đánh giặc:
võ không tập binh thư khơng học cách đánh
Ra trận: áo vải
tầm vông rơm cuùi
dao, rựa, cuốc, cày
“Hỏa mai … quan hai nọ” Những chiến công nhỏ bé khiêm tốn, tác giả ca ngợi chiến công biện pháp tu từ tương phản
Nghệ thuật tương phản nói lên điều gì?
Bản chất anh dũng thể hiện?
Câu 14,15
Cho biết cách sử dụng từ loại? Cách ngắt nhịp gợi cho em ấn tượng gì?
“Những lâm … treo mộ” tác giả xót thương
Từ xót thương đến căm giận thể câu thơ nào?
Vũ khí thơ sơ, đồ
dùng sinh hoạt Vũ khí tối tân
Vũ khí thô sơ chiến thắng có ý nghóa Chiến công nghóa só:
Rơm cúi >< nhà dạy đạo Lưỡi dao phay >< quan hai
Họ chứng minh cầnn ý chí tâm làm nên tất
Bản chất anh dũng người nghĩa sĩ: “Đạp … lướt … xô … xơng … hè trước … ó sau”
Động từ hành động mạnh, dứt khoát, cách ngắt nhịp ngắn gọn khí dũng mãnh tiến cơng vũ bão
3 Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ:
Nỗi xót thương:
Khóc cho người nghĩa sĩ:
+ đâu biết xác phàm vội bỏ + hay da ngựa bọc thây + đợi gươm hùm treo mộ nỗi đau mác
Khóc cho quê hương đất nước: + sơng Cần Giuộc
+ Chợ Trường Bình Lịng căm giận:
“chẳng phải ăn cướp … đáng số” Tiếng chửi vào quân giặc
Lời nguyền rủa bọn vua, quan, tay sai Lời an ủi:
“Thà thác … vinh …hơn sống … khổ” khẳng định chết người nghĩa sĩ vinh quang, cao
Lời văn vừa xót xa căm giận, vừa an ủi Tác giả bộc lộ nỗi đau đớn thương tiếc chết nghĩa sĩ
4 Cảm nghĩ người sống: a Tiếc thương:
Mẹ già khóc trẻ Cơ đơn, độc Vợ yếu tìm chồng
(34)câu 19
“Thà thác mà đặng … khổ”
Bi kịch hy sinh được tác giả nêu lên một số câu thơ nào?
Câu 25: “Đau đớn … trước ngõ”
Tác giả dùng câu cảm thán, từ láy để thể cảm thông sâu sắc tác giả thân nhân người
Hình ảnh đáng thương nhất: đèn khuya leo lét So sánh người mẹ với đèn khuya lúc chực tắt Người mẹ già cần gió nhỏ; Người vợ chờ chồng
Phần cịn lại tác giả đề cao quan niệm?
Từ ngữ thể dù họ huy sinh vẫn còn sống lòng những người dân nước Việt?
Cái chết không mà cổ vũ thêm sức mạnh cho người sống
Sau học xong VTNSCG em nêu chủ đề của bài?
Đứng trước số phận người nghĩa sĩ, nhà thơ khóc cho bà mẹ, người vợ, nghĩ đến số phận q hương đồng bào
b Cảm phục:
“Một trận … tiết rỡ” chết rạng rỡ đầy khí tiết đề cao quan niệm “chết vinh sống nhục”
“Nghìn năm …mn đời … muôn kiếp” trường tồn vĩnh người nghĩa sĩ
Lời kêu gọi hành động sống đánh giặc, thác đánh giặc, tâm trả thù
III Chủ đề:
Với niềm tiếc thương kính phục NĐC dựng nên tượng đài nghệ thuật người nông dân nghĩa sĩ buổi đầu đánh Pháp Tượng đài ngang tầm với thực thời đại
IV Tổng kết:
Giá trị thực: Tố cáo đế quốc xâm lược, dựng lên tượng đài người nông dân anh hùng, bất khuất
Giá trị trữ tình: Sự cảm thơng đau xót người nghĩa sĩ
C Củng cố: Người nông dân nghĩa sĩ đánh Tây. D Dặn dò: Học thuộc VTNSCG.
(35)“Có phút làm nên lịch sử
…Có chết hoá thành bất tử”
(36)Giảng văn: XÚC CẢNH
Nguyễn Đình Chiểu Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 17
A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
Tấm lòng cao đẹp NĐC cảnh ngộ đau thương, tăm tối quê hương, đất nước
Thành công nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
2 Kỹ năng: Phân tích thơ.
3 Giáo dục: Thái độ trân trọng tài nghệ thuật
của thi só mù NĐC
B Phương pháp: Phát vấn. C Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra só số: 2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc VTNSCG? Cho biết bước phát NĐC?
D Giới thiệu mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Tác phẩm đời vào thời gian nào?
Vị trí đoạn trích? Viết theo thể loại gì?
GV HS đọc thơ
“Hoa cỏ ngùi ngùi … gió đông”
Hoa cỏ ngóng chờ gió ấm áp đem lại vẻ tốt tươi
Đặt vào hồn cảnh lúc hình tượng hoá tâm trạng tác giả mong
I Tìm hiểu khái quát:
1 Thời gian sáng tác: Viết vào năm cuối đời
khi đất nước rơi vào tay giặc
2 Xuất xứ: Rút tập truyện thơ “NTYTVĐ”
tác phẩm có giá trị lớn y học, văn học Vị trí đoạn trích: 1805 1093
3 Thể loại: Thất ngơn bát cú đường luật. II Phân tích:
1 Hai câu đề:
“Hoa cỏ” nghệ thuật ẩn dụng người
(37)đợi
Từ ngữ có ý gì?
Tác giả nói lên tình cảnh người dân Nam Bộ chờ đợi thay đợi thời chờ đợi tin triều đình đánh đuổi bọn giặc Pháp, tâm tác giả
Đáp lại mong chờ vơ vọng:
“Chúa Xuân … có hay không?”
Chúa Xuân có ý nghóa gì?
Nghĩa thực, nghĩa bóng
“Mây giăng ải bắc … tin nhạn Ngày xế …bặt tiếng
hồng”
Từ ngữ gợi ấn tượng về khơng gian, thời gian?
Ải bắc: phía bắc
Trông tin nhạn … tiếng hồng: Chim đưa thư, đưa tin tín
Non nam: Lục tỉnh
Bặt = tắt: Mịt mù không hi vọng
Nhận xét nghệ thuật của hai câu thô?
“Bởi cõi xưa … đất khác Nắng sương … đội trời
chung”
Tác giả chuyển ý để nói lên thực trạng đất nước
Nhận xét cách ngắt nhịp?
Nhà thơ hướng tổ quốc độc lập thống “Chúa Xuân đâu có hay khơng?”
Chúa mùa xn Ngầm ơng Vua có lý tưởng
Câu hỏi cảm thán vừa gọi vừa thái độ chất vấn Triều đình phong kiến có thấu hiểu nỗi lòng khao khát chờ đợi người dân hay không?
2 Hai câu thực:
“Mây giăng” không gian mờ mịt, tối tăm “Ngày xế” thời gian xế tàn
Tình cảnh đất nước đau thương
Trơng … / bặt … Sự trơng ngóng đến tuyệt vọng
Nghệ thuật ước lệ tượng trưng: Nỗi đau người trông tin tức Tổ quốc thất vọng nỗi đau tác giả
3 Hai câu luận:
“Bờ cõi xưa/ đà/ chia đất khác”
Quá khứ bình Hiện đau thương phũ phàng
Nghệ thuật đối tương phản, nỗi đau xót nhứt nhối đất nước chia cắt câu thơ ẩn chứa oán trách triều đình
(38)Sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật có ý nghĩa gì?
Xét từ loại “há”
“Chừng … núi sông”
Cho biết ý nghĩa từ “Thánh đế”; “ân soi thấu”?
Câu thơ có ý nghóa gì?
Nêu ý nghia thơ?
Lời thơ khẳng định dứt khốt khơng đơi trời chung với giặc (lập trường khẳng khái cua rnhà thơ)
Hai câu thơ: Là tâm niệm lời thơ thầm kín tác giả
4 Hai câu keát:
“Chừng Thánh đế soi ân thấu ”
Câu hỏi Vua lí tưởng Tư tưởng minh bạch
Niềm hi vọng, nỗi chờ mong khắc khoải tha thiết
“Một trận mưa …” Rửa vết hôi kẻ thù, rửa nỗi nhục nước
III Toång keát:
Tâm trạng yêu nước NĐC cảnh đau thương tăm tối quê hương đất nước nỗi buồn thương, gắn bó sâu nặng, tâm trạng thuỷ chung, khát vọng đất nước giải phóng
Bài thơ trữ tình sâu lắng (nghệ thuật ẩn dụ, đảo từ, đối) xứng đáng liệt kê vào luật đường hay Việt Nam
C Củng cố: Tâm tràn NĐC trước cảnh quê hương đất
nước bị xâm chiếm
(39)Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT VÀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ GỌT GIŨA
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 18 + 19
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (kiểu diễn
đạt dùng giao tiếp hàng ngày) Phong cách ngôn ngữ gọt giũa (kiểu diễn đạt dùng theo quy cách sách vở)
2 Kỹ năng: Rèn luyện cách nói viết theo phong
cách
3 Giáo dục: Tính tự giác,ý thức rèn luyện. B Phương pháp: Nêu vấn đề + Luyện tập. C Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra só số:
2 Kiểm tra cũ: Nói viết giống khác như
thế nào?
Hoạt động GV-HS Nội dung
Hãy nêu số đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
I Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: (Phong cách hội
thoại, phong cách ngữ)
1.Ví dụ: Mưa: Rào, phùn, dầm, …
2 Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng giao tiếp
hàng ngày mang tính chất tự nhiên, cảm xúc khác với kiểu diễn đạt theo quy cách sách
Chủ yếu tận dụng triệt để vai trò tác dụng ngữ điệu, kèm theo cử chỉ, nét mặt, điệu diện mạo ngữ âm đa dạng
II Đặc điểm diễn đạt:
1 Cách thức sử dụng âm Tiếng Việt:
Dạng nói dùng cách phát âm địa phương, có nhiều biến âm kết hợp với ngữ điệu lời nói tự nhiên thoải mái, gần gũi
Dạng viết lời lẽ thân mật, từ ngữ tự nhiên ngữ hàng ngày, đặc biệt thể tình cảm thân thích giao tiếp
2 Cách thức sử dụng từ ngữ:
(40)Cách sử dụng câu trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt gồm câu gì?
“Đưa người yêu sang thăm nhà người yêu cũ Rơi mưa ban trưa Chợt thấy tách thành hai nửa Nửa ướt bây giờ, nửa ướt xa xưa”
Nhö phong cách gọt giũa?
Đặc điểm bật của phong cách ngôn ngữ gọt giũa gì?
Âm thanh, chữ viết được dùng nào?
Sử dụng từ ngữ có nội dung biểu cảm phong phú, ngữ đầy cảm xúc
Sử dụng trợ từ, thán từ, từ hô gọi
3 Cách thức sử dụng câu:
a Câu đối đáp: Là kiểu câu dành riêng cho phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Câu đối đáp có hình thức làm cho người giao tiếp ln hướng đến người tiếp nhận
Những yếu tố để chuyển ngôn ngữ không đối đáp thành đối đáp ngữ điệu
b Sử dụng hình thức tỉnh lược thành phần: Tuỳ theo
hoàn cảnh giao tiếp mà tỉnh lược thành phần câu
4 Cách thức sử dụng biện pháp tu từ, bố cục trình bày:
Cho phép sử dụng tất biện pháp tu từ
Sử dụng không theo công thức nào, miễn giao tiếp đạt mục đích
B Phong cách ngơn ngữ gọt giũa:
Ví dụ: Mưa: Rào, phùn, dầm, … (Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)
Mưa tương tư (Phong cách ngôn ngữ gọt giũa)
I Khái niệm phong cách ngôn ngữ gọt giũa: Là kiểu
diễn đạt chung theo quy cách sách vở, dùng phạm vi giao tiếp mang tính thức xã hội
Phong cách ngôn ngữ gọt giũa chia thành phong cách sau:
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ luận Phong cách ngơn ngữ hành Phong cách ngơn ngữ báo công luận Phong cách ngôn ngữ văn chương
II Đặc điểm diễn đạt:
Hướng theo chuẩn chung, phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu Chuẩn phong cách bố cục trình bày tồn văn
1 Cách thức sử dụng âm thanh, chữ viết:
Âm tôn trọng quy định phát âm, dùng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt, điệu phải mức có văn hố
Chữ viết, viết tả, tơn trọng cách trình bày chữ viết
(41)Cách thức sử dụng từ ngữ như cho phù hợp với khi viết?
Cấu trúc ngữ pháp như thế chuẩn?
Dùng từ âm, nghĩa, phong cách Dùng từ toàn dân hiểu, tránh dùng từ ngữ địa phương, không dùng từ thô lỗ thiếu văn hoá
Từ ngữ khoa học, kỹ thuật, từ ngữ xác, từ ngữ hành chính, từ ngữ văn chương
3 Cách thức sử dụng câu:
Đặt câu phải chuẩn ngữ pháp, dùng câu phù hợp với phong cách
Dùng câu riêng cho loại văn Quy định mẫu câu, cách thức trình bày
4 Cách thức sử dụng biện pháp tu từ bố cục trình bày:
Bố cục rõ ràng, hợp lí
Trình bày rõ ràng, mạch lạc , logic sáng sủa Sử dụng biện pháp tu từ không giống
C Củng cố: Viết đoạn văn ngắn theo ngôn ngữ gọt giũa.
(42)Làm văn: TRẢ BAØI VIẾT SỐ LUẬN ĐỀ BAØI VIẾT SỐ 2
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 20
A Mục đích yêu caàu:
1 Kiến thức: Nắm yêu cầu luận đề (nội
dung, thể loại, tư liệu)
2 Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn
B Phương pháp: Đàm thoại. C Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV-HS Nội dung
I Luận đề: Truyện Kiều tác phẩm văn học thể hiện
sâu sắc cảm hứng nhân đạo Qua đoạn trích “Những nỗi lịng tê tái” phân tích để làm sáng tỏ vấn đề?
1 Xác định yêu cầu luận đề:
Nội dung: Cảm hứng nhân đạo
Diễn biến tâm trạng Thuý Kiều (Nỗi đau đớn xót xa Kiều lầu xanh)
Phẩm chất tốt đẹp Thuý Kiều Nghệ thuật: Độc thoại nội tâm
Thể loại: Phân tích lập luận cho luận đề Tư liệu: Đoạn trích
2 Lập dàn bài:
a Đặt vấn đề: Hoàn cảnh xã hội.
Giai đoạn văn học Giới thiệu Truyện Kiều
b Giải vấn đề:
Tâm trạng Th Kiều thương cho thân mình, xót xa, đau đớn
Nguyễn Du hố thân hoà nhập vào đời Kiều, đau nỗi đau Kiều, lời thơ xót xa, đau đớn, nghẹn ngào
Phẩm chất tốt đẹp Thuý Kiều + Nhớ đến cha mẹ
+ Nhớ đến hai em + Nghĩ đến Kim Trọng
c Kết thúc vấn đề: Giá trị đoạn trích. 3 Nhận xét ưu khuyết điểm:
(43) Khuyết: HS phân tích đoạn trích chưa lập luận tư tưởng nhân đạo
4 Củng cố:
Đọc mẫu
Dặn dò nhà viết lại
BÀI VIẾT SỐ (Bài viết nhà)
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Nắm yêu cầu luận đề (nội
dung, thể loại, tư liệu)
2 Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn
3 Giáo dục: Ý thức tự rèn luyện.
B Luận đề: Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: “Văn tế
(44)Văn học sử:
TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 21 + 22
A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
Mối gắn bó nhà thơ với q hương Đó nguồn gốc thành cơng Nguyễn Khuyến văn học
2 Kỹ năng: Nhìn tổng quát tác giả.
3 Giáo dục: Niềm trân trọng tài Nguyễn
Khuyến
B Phương pháp: Phát vấn. C Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra só số:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ Xúc Cảnh,
hãy cho biết tâm trạng Nguyễn Đình Chiểu
D Giới thiệu mới: Nhắc đến Nguyễn Khuyến người
ta thường ý đến nhà thơ làng cảnh Việt Nam, nhà thơ tiếng cười đả kích thâm trầm hóm hỉnh Và nói ta đọc kỹ thơ ông, phát dù làm đề tài ơng kín đáo ký thác nhiều tâm Để hiểu rõ ta vào tìm hiểu đời, nghiệp thơ văn Hoạt động GV-HS Nội dung
Hãy nêu vài nét năm sinh, ngày mất, quê quán của nhà thơ?
Ngay từ nhỏ Nguyễn Khuyến người hiếu học Nhưng đến tuổi trưởng thành ông gặp không khó khăn sống
Hãy cho biết khó khăn gì?
I Tiểu sử:
Lúc cịn nhỏ có tên Nguyễn Văn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi Sinh ngày 15/02/1835, quê ngoại làng Văn Khuê, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định lớn lên chủ yếu sống quê cha làng Và, xã Yên Đỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Xuất thân gia đình có truyền thống hiếu học Thuở nhỏ thơng minh Năm Nhâm Tí (1852) 17 tuổi thi cha bị hỏng
(45)Sự cưu mang giúp đỡ của ông nghè Vũ Văn Lý đem đến kết thế nào?
Cuộc đời ông đán khâm phục Nghèo vượt qua khó khăn để đạt đến đích cao đường cơng danh nghiệp
tài, làm nghề dạy học
Mẹ: Trần Thị Thoan (1799 1874) đỗ tú tài thời LêMạc
Khi thân sinh ông mất, gia cảnh thêm nghèo túng, Nguyễn Khuyến cố theo đuổi đèn sách Người vùng có kể lại rằng, lần dự hội bình văn Nguyễn Khuyến thường vác theo giậm đến gởi nhà gần Khi tan bình văn, ơng lấy giậm đánh cá Nhưng dù việc làm thêm Ít lâu sau, gia cảnh quẩn bách, Nguyễn Khuyến nối nghiệp cha dạy học kiếm ăn ni mẹ tóm tắt khó khăn vất vả ơng sau:
Năm 17 tuổi thi bị hỏng, cha mất, gia đình túng quẩn phải dạy học để kiếm sống nuôi mẹ
Lúc có ơng nghè Vũ Văn Lý, người làng Vĩnh Lục, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam vốn học trị ơng bác Nguyễn Khuyến Thấy Nguyễn Khuyến học giỏi nhà nghèo liền gọi đến nuôi cho ăn học
Nhờ cưu mang giúp đỡ ông nghe Vũ Văn Lý năm 1864 Nguyễn Khuyến thi hương đỗ Giải nguyên Cùng khoa với hai người bạn Dương Khuê Bùi Văn Quế Năm sau thi hội không đỗ, Nguyễn Khuyến lại kinh đô chờ khoa thi tiếp Chính thời gian ơng đổi tên Khuyến (khun) (勸) chữ “Thắng” (勝) có chứa chữ lực (力), lực bé quá, chữ Khuyến chứa chữ lực lớn (nhằm để động viên khuyến khích mình)
Năm 1871 Nguyễn Khuyến thi lần thứ hai đỗ Hội nguyên đỗ Đình nguyên
Vì đỗ đầu ba kỳ thi thế, nên người đời gọi ông “Tam nguyên Yên đỗ”
(46)Trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến chọn cách xử thế như nào?
Nguyễn Khuyến vốn người thơng minh hiếu học có khiếu văn chương Về phẩm chất, ông người có trái tim nhân hậu, ln gắn bó thông cảm với người dân quê Tất yếu tố hoàn cảnh xã hội, thân, tư chất người có ảnh hưởng lớn đến nghiệp
Sau thi đỗ Nguyễn Khuyến bổ nhiệm làm quan: Ở Nội Huế, làm Đốc học Thanh Hoá, Án sát Nghệ An…
Con đường hoàn lộ Nguyễn Khuyến gặp thời quốc biến khơng diễn xi gió thuận buồm Sau thực dân Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ đánh miền bắc Cuối năm 1883 Nguyễn Khuyến cử làm quyền Tổng đốc Sơn Tây thay cho tổng đốc Nguyễn Đình Nhuận bỏ Sơn Tây lên Hưng Hoá chống thực dân Pháp Nhưng Nguyễn Khuyến từ chối Sau Hồng Cao Khải kinh lược xứ Bắc Kỳ mời ông đến dạy học, Lê Hoan tuần phủ Hưng Yên tổ chức thi vịnh kiều mời làm giám khảo Hoàng Cao Khải, Lê Hoan kẻ cộng tác với thực dân Pháp Từ chối lời mời họ, ông biết sinh chuyện lôi nên đành miễn cưỡng nhận lời, cuối ông phải cáo quan
Đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, ông làm quan 10 năm, từ quan nhà, phần lớn đời Nguyễn Khuyến thơn q (Ơng năm 1909)
Bi kịch lớn đời: Yêu nước, bất lực
Mặc dù lận đận thi cử ơng ln tự khun mình, động viên nghị lực ơng thành cơng nghiệp
II Sự nghiệp thơ ca: 1 Tác phẩm:
Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến đồ sộ, thơ chữ hán lẫn thơ chữ nơm tập hợp “Quốc sơn thi tập” Ngồi cịn có câu đối văn, đó:
(47)của ơng Chúng ta tìm hiểu nghiệp văn chương để hiểu rõ điều
Sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Khuyến gồm bao nhiêu tác phẩm?
Về mặt nội dung: Sáng tác ông phong phú về nội dung, đề tài Những
sáng tác chủ yếu xoay quanh đề tài nào?
Trong hoàn cảnh thế con người thường có những các ứng xử nào? Nguyễn Khuyến dùng cách nào? Vì sao?
2 Nội dung:
a Bộc bạch tâm sự:
Theo nho giáo, người quân tử phải biết tuân theo thiên mệnh Mọi đời ông trời đặt, “Tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” (sống hay chết, giàu sang ông trời) Nguyễn Khuyến kẻ sĩ, nhà nho nên hiểu lẻ trời Một phần đời vượt qua nghèo khó, tập trung đèn sách thi đỗ tam nguyên mệnh trời Các nhà nho ngày xưa, khơng riêng Nguyễn Khuyến học thi, thi đậu làm quan để “thờ vua, giúp dân”, sách Khổng, Mạnh dạy họ Song thật trớ trêu vào giai đoạn Nguyễn Khuyến sống giai đoạn mà nước nhà trước cảnh xâm lăng thực dân Pháp
Trong lúc vậy, người thường có ba cách ứng xử: + Chống Pháp
+ Hợp tác với Pháp
+ Không trực tiếp chống Pháp mà không hợp tác với Pháp
Nguyễn Khuyến chọn cách ứng xử thứ ba, ông cáo quan nhà
Lúc phong trào Cần Vương chống Pháp vào thoái trào, Nguyễn Khuyến người ơn hồ khơng có tính cách liệt Phan Đình Phùng, Nguyễn Xn Ơn, ông chọn đường từ quan để không hợp tác với Pháp
Khi Nguyễn Khuyến định từ quan nhà, ông cảm thấy day dứt, khơng làm quan cho triều đình trái với lẽ tơn qn, cịn làm quan nghĩa làm tay sai cho giặc (vì triều đình đầu hàng giặc) Con đường ơng giữ sạch, lánh xa dơ bẩn đời Nhưng ẩncó ý nghĩa thừa nhận bất lực, vô trách nhiệm có thật chiến đấu vũ khí, kể vũ khí văn chương, Nguyễn Khuyến khơng có mặ tuyết đầu Hơn hết Nguyễn Khuyến hiểu Xem tủi, thẹn
(48)Đọc thơ ông ta bắt gặp những tâm hay tâm trạng gì?
Câu thơ thể tâm trạng ấy?
Lấy ví dụ vài câu thơ, bài thơ thể tình cảm trên?
vì khơng có mặt trận tuyến chiến đấu với thực dân Pháp Trong thơ di chúc ông viết:
“Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời”
Sự thật với Nguyễn Khuyến day dứt lương tâm, điểm khởi phát tạo nguồn cho mạch thơ riêng Đó tiếng nói bi thiết, xót xa củng tấc lòng yêu nước, khiêm nhường mà trung thực thế, chữ tình mà ra, trào phúng mà
Thơ ông tâm trạng day dứt, tâm trạng buồn Ơng buồn thực dân Pháp ngày lấn lướt, bọn hội lúc đầu rụt rè, sau công khai cộng tác với giặc
Vì lẽ đó, nên lui sống với ruộng vườn, nhà thơ canh cánh lịng tình cảm với dân, với nước Qua “Tiếng cuốc kêu đêm hè”:
“Khắc khoải sầu đưa giọng hững hờ Ấy hồn Thục Đế thác Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay nhớ nước nằm mơ Đêm khuya rịng rã kêu Giục khố giang kề ngẩn ngơ”
Nghe tiếng cuốc kêu, Nguyễn Khuyến liên tưởng đến hoàn cảnh Thục Đế xưa gần giống hoàn cảnh Nhìn cảnh giang sơn đắm chìm khói lửa loạn li Với tuổi già sức yếu muốn gào lên thật to tiếng cuốc kêu để vơi bớt nỗi u hoài, đồng thời kêu gọi nặng lịng dân, nước đứng lên chống giặc Bi kịch chỗ kêu gào yếu ớt trước uy hùng hậu thực dân Pháp tiếng kêu sa mạc Tuy nhiên có ảnh hưởng lớn đến có lịng với nước non
(49)Mặc dù nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến có nhiều nói đến tâm u nước Nhưng ơng có
được xem đặc biệt thành cơng đề tài khơng? Vì sao?
Mặc dù nội dung yêu nước thơ văn Nguyễn Khuyến đậm đà khơng tiêu biểu sáng tác nhà thơ trực tiếp tham gia phong trào yêu nước chống Pháp Cái độc đáo Nguyễn Khuyến khơng phải phận
b Nội dung trào phúng:
Trong sáng tác Nguyễn Khuyến, phận thơ nôm, ta thấy ông khơng có thơ có yếu tố trào phúng Ông phong cách lớn văn học trào phúng giai đoạn cuối kỷ thứ XIX
Là nhà nho làm quan, Nguyễn Khuyến thấy rõ xấu xa xã hội đương thời trước buổi nhố nhăng, Nguyễn Khuyến có lúc muốn làm “anh giả điếc” nhân vật “mẹ mốc” Về mặt tinh thần “bưng tai ngảnh mặt làm ngơ, khôn gật, khờ thây” Nhưng buổi giao thời ấy, nho giáo bắt đầu xuống dốc, quan trường chỗ mua quan, bán tước Trước có người tài cao, học rộng đỗ đạt tiến sĩ, cử nhân Nhưng từ Pháp xen vào nội nước ta, việc thi cử có chuyện gian lận Pháp có dụng ý làm người có cơng với nhà nước “bảo hộ” có dịp tiến thân, người khơng cần phải có tài thật sự, mà cần trung thành với nhà nước Bọn ngu dốt có tiền thi mua quan, mua chức
Nguyễn Khuyến đả kích thói rởm đời, lố lăng, thứ đẻ xã hội thực dân, bất chấp khen chê dư luận
+ Để đả kích bọn mua quan, mua chức, thơ “Tiến sĩ giấy” ông viết:
“Cũng cờ, biển, cung cân đai Cũng gọi ơng nghè có Mảnh giấy làm nên khoa giáp bảng
Neùt son điểm rõ mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo mà nhẹ
Cái giá khoa danh hời Ghế tréo lọng xanh ngồi bạnh chẹo
Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi”
(50)Hãy lấy ví dụ vài câu thơ, thơ mà đố Nguyễn Khuyến đả kích, châm biếm đối tượng vừa nêu?
nịnh bợ, tâng bốc, chạy chọt để danh khoa bảng vênh váo, tự kiêu làm việc chướng tai, gai mắt
+ Chính xáo trộn buổi giao thời kéo theo tiêu cực khác xã hội Chúng lợi dụgn người dân học tham gia vào trị chơi vơ bổ Ngịi bút đả kích Nguyễn Khuyến trở nên chua xót, cay đắng ơng thấy nông dân bị thực dân lừa gạt tham gia cách vơ ý thức vào trị chơi làm hạ phẩm giá Trong “Hội Tây”:
Kìa hội Thăng Bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đài treo Ba quan tinh nghích xem bơi trải Thằng bé lom khom nghé hát chèo
Cậy sức đu nhiều chị nhúng Tham tiền cột mỡ anh leo
Khen khéo vẽ trò vui Vui nhục nhiêu”
Sau cách mạng tư sản Pháp 1789 Hàng năm Pháp mở hội mừng độc lập Trong thời điểm chúng tổ chức hội lễ đất nước Việt Nam, ngòi bút châm biếm Nguyễn Khuyến thể thái độ đau xót nhiều người dân Việt Nam lại tham gia vào ngày lễ với nhiều trị vơ bổ
+ Trước bao chướng tai, gai mắt Đó xã hội thật quái gở phá hoại ln thường đạo lí, đạo đức cha ơng hàng năm tạo dựng Tiêu biểu cho hạng người bọn gái điếm, tự nguyện lấy Tây Bằng chất giọng thâm trầm, nhà thơ nhấn vào chủ đề thật chua xót:
“Cái gái thời gái ngoa Quyết lòng ẩu chiến với tây quan
Ba vuông phất phới cờ bay dọc Một tung hồnh váy xắn ngang”
(Lấy Tây)
Vừa chửi gái, nhân chửi Tây, họ hạ cờ bọn xâm lược phương Tây xuống ngang hàng với váy đĩ Nhưng chửi đâu phải sướng mồm Miệng chửi mà lịng đau, dù họ đồng bào, đồng tộc
(51)mục đích đả kích xã hội, ơng cịn dành số thơ để tự chế giễu bất lực, bạc nghĩa thân
Thơ trào phúng nơi ông lấy thân để tự chế giễu Vì thân đối tượng đáng cười từ óc nhìn
+ Trong thơ “Ơng phổng” Ông tự chế giễu bất lực, bạc nhược thân mình:
“Ơng đứng làm chi ơng Trơ trơ đá, vững đồng Đem ngày coi sóc cho Non nước vơi đầy có biết khơng?”
+ Nguyễn Khuyến khơng thể làm trịn phận mình, lấy ta đáng cười mà hành hạ cho nguôi với nhục, tủi đời Bài thơ sau “Tự trào” mang tính sự:
“Cũng chẳng giàu mà chẳng sang Chẳng gầy chẳng béo làng nhàng
Cờ đương dở khơng cịn nước Bạc chược thâu canh chạy làng
Mở miệng nói gàn bát sách Mềm mơi mím tít than Nghĩ mà gớm cho Thế bia xanh, bảng vàng”
Nếu tính đến triệt để trào phúng, nghĩa phủ định, phủ định thân Thơ Nguyễn Khuyến sâu sắc thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến khơng có tun chiến với xã hội mà xấu, dở nơi ơng dường khơng cịn nơi ẩn nấp Tuy nhiên phương diện trào phúng thơ Tú Xương tiêu biểu
c Noäi dung noâng thoân:
Như ta biết Nguyễn Khuyến sin vùng quê đồng chiêm nghèo, trũng nước Ơng sống q quan hệ thâm tình với người, ông làm thơ tặng bạn bè, tặng ông hàng thịt, … làm câu đối viếng người làng, mừng đám cưới, nhà mới, … Nguyễn Khuyến viết nhiều người, thiên nhiên, cảnh vật nông thôn
(52)Vì nói Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn?
Con người, cảnh vật ở nông thôn lên thơ ông nào?
“Ơng cày xóm tơi Nhà có ba chục Tối đơm sáng nhắc Được dăm đấu tơm cá Nếu thân khơng nhọc nhằn
Thì miệng đói rã Bán cá đong gạo Ăn lại tất tả”
(Ông già làm ruộng)
Gia cảnh Nguyễn Khuyến nghèo, nên ơng có lo người nghèo Giữa nhà thơ với họ khoảng cách nào, gắn bó, bình đẳng, vui buồn sướng khổ chia chung
Quê hương Nguyễn Khuyến ấm no mà đói nghèo xơ xác nhiều Nỗi ám ảnh thường xuyên người nơng dân lo mùa, lụt lội:
“Năm cày cấy chưa thua Chiêm đằng chiêm, mùa mùa”
(Chốn quê)
Dưới ngịi bút Nguyễn Khuyến, sống nông thôn dường lúc khó khăn túng thiếu, chạy vạy bữa mùa, lụt lội:
“Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua”
Ba thơ thu Nguyễn Khuyến truyền tụng hàng trăm năm ba thơ điển hình cho mùa thu Việt Nam cụ thể miền Bắc nước ta:
+ Thu điếu: Hiện lên trước mắt người đọc làng cảnh ao chuôn, nông thôn đồng Bắc Bộ
+ Thu ẩm: Khơng có nét ước lệ văn hoa sang trọng “Rèm châu”, “Lầu ngọc”, “Chén vàng” mà bình dân thực
+ Thu vịnh: Mang hồn cảnh vật mùa thu Cái thanh, trong, nhẹ, cao Tất hình ảnh thực
(53)Viết sống nơng thơn, ta cịn bắt gặp nỗi ám ảnh nơng dân
Đó nỗi ám ảnh điều gì?
Tại nói Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam?
Ơng xứng đáng được nhận danh hiệu gì?
Thơ Nguyễn Khuyến khơng có nội dung
trong thơ ơng mùa thu miền nào, thời mà mùa thu quê ông vùng đồng chiêm Bắc Bộ lúc
Viết nông thơn với tình cảm đằm thắm (khơng phải trước mà sau Nguyễn Khuyến có người viết ông) Nguyễn Khuyến xứng đáng gọi nhà thơ nơng thơn
3 Nghệ thuật:
Ông người đưa chất trào phúng vào thơ chữ Hán, dùng “Điển cố lấy từ ca dao”
+ Trong “Tự trào” Nguyễn Khuyến tự cười dở dang khơng ngơ khoai, chẳng nên đầu, nên đũa đời ơng Sự khơng định hình, mãi khơng định hình thân phận, khơng định hình, định danh mâu thuẫn, chuyện nực cười Nhưng buồn dở dang hoài bảo lớn người
Trong thơ nôm Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ dân tộc nhà thơ sử dụng thứ ngôn ngữ hàng ngày, giản dị sinh động, tinh tế, khai thác giá trị tạo hình nhiều từ láy
III Tổng kết: Nguyễn Khuyến nhà thơ tiêu biểu của
(54)thâm thuý mà nghệ thuật đặc sắc
Hãy cho biết đặc sắc đó?
(55)Giảng văn: KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Nguyễn Khuyến Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 22 + 23
A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
Tình cảm chân thành thắm thiết (tình bạn q Dkh Nkhuyến)
Nỗi đau bạn
2 Kỹ năng: Phân tích thơ.
3 Giáo dục: Thái độ trân trọng tình bạn chân thật. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Nội dung thơ văn Nguyễn
Khuyeán?
D Giới thiệu mới: Tổ quốc nghìn năm trận mạc, đã
có bao thơ khóc dân, khóc nước, khóc thời khơng thơ khóc chồng khóc vợ Cũng nằm mạch thơ đầy nước ấy, tiếng khóc bạn Nguyễn Khuyến
Hoạt động GV-HS Nội dung
Em hieåu nhân vật Dương Khuê?
Hồn cảnh đời?
Viết theo thể thơ gì?
I Giới thiệu chung: 1 Đôi nét nhà thơ:
Dương Khuê (1839 1902) Người làng Vân Đình, Hà Đông thuộc Thanh Oai Hà Tây Đậu tiến sĩ, làm quan, nhà thơ có tên tuổi vào cuối kỷ XIX Là bạn thân Nguyễn Khuyến
Khi nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến viết thơ “Vãn đồng niên Vân Đình, tiến sĩ Dương thượng thư” chữ Hán, tự diễn Nôm
Nhan đề người đời sau đặt
2 Thể loại:
Nguyên tác chữ Hán, viết theo thể thơ ngũ ngôn cổ phong
Bản chữ Nôm viết theo thể thơ song thất kục bát
3 Đại ý: Sau nghe tin bạn thân mất, tác giả hồi
(56)Phaân chia bố cục? Nội dung?
Nhận xét độ dài, ngắn và âm vang?
Phân tích nhịp thơ câu 1? Nhận xét từ loại?
Cảm xúc có thay đổi ta thay “Thơi thơi rồi” bằng:
+ Bác Dương vừa qua đời Câu vô cảm thông báo
+ Bác Dương rồi:
Gánh nặng mát tổn thương vơi nửa
Nghệ thuật gì? Nghĩa từ láy?
Nhấn mạnh điều gì?
Trong bạn đến chơi nhà “Bác đến chơi ta với ta” Còn ta trống vắng đơn cơi
Tác giả khơng chấp nhận thực quay trở lại với khứ ngào
Chi tiết cho thấy họ gắn bó với hình
4 Bố cục: đoạn. II Phân tích:
1 Nỗi đau nghe tin bạn qua đời: (Câu 12):
“Bác Dương …”:
+ Câu thơ ngắn gọn, cất lên tiếng kêu thương cách bàng hoàng, đột ngột quặn thắt
+ Nhịp thơ 2/1/3 bất thường mô tả trường độ đứt đoạn tiếng nấc tắt nghẹn, tức tưởi trước nỗi đau đỗi bất ngờ
+ “Thôi” (1): Vốn hư từ trở thành thực từ, động từ mát
+ “Thôi” (2): Tiếng thở dài dồn nén, uất ức
“Thôi rồi” tăng nỗi đau, nỗi đau chất chứa, người khó kìm chế
“Nước mây …”:
+ Câu thơ tả cảnh ngụ tình, biện pháp nhân hố Nướcmây: khơng gian cách trở, âm dương đơi đường
+ “Man mác”: Cảnh vật nhuốm màu tan tóc
+ “Ngậm ngùi”: Nỗi đau cắt đoạn ruột Chủ thể ta trĩu nặng, đơn côi, đối lập với nước mây man mác, nhấn mạnh trống vắng đến tâm hồn tác giả
2 Hồi ức, kỷ niệm: “Nhớ từ …chưa can”
Tình bạn bắt đầu gặp gỡ suốt đời trọn vẹn thuỷ chung
+ Một tình cảm gắn bó khăng khít bóng với hình + “Kính” độ cao nhã, sâu nặng khơng suồng sã
+ “Yêu” gắn bó mật thiết
(57)với bóng? Sớmtối cùng
nhau tôibác
Kính tài, yêu tình
Duyên tình bạn có ý nghóa gì?
Những kỷ niệm về trong hồi ức nào?
Dùng nghệ thuật để tái hiện?
Trong vơ vàn kỷ niệm vui có kỷ niệm buồn Đó kỷ niệm
nào?
Nguyễn Khuyến Dương Khuê làm quan thời nhà Nguyễn, đất nước bị xâm lăng kẻ sĩ, nhà nho “cùng hoạn nạn” Cách ứng xử người khác Nguyễn Khuyến từ quan, Dương Khuê làm quan Trong thơ chữ Hán (Gửi thăm quan thượng thư họ Dương), Nguyễn Khuyến tỏ thông cảm với bạn Thái độ
cảm thơng cịn thể ở câu thơ nào?
Từ “thôi” bất lực xuôi tay mà châm chước vượt lên hạn hẹp mà
+ “Duyên trời” gợi rung cảm thẩm mĩ thú vị lạ thể niệm hạnh phúc lớn lao nhà thơ có bạn
Những kỷ niệm thân thương về:
+ “Cũng có lúc”; “Có khi”: Lặp lặp lại kể kỷ niệm rành rọt theo thời gian, không gian tràn đầy xúc động
+ Những thú vui tao nhã
Sự phối hợp nhịp nhàng uyển chuyển cặp song thất, lục bát với liệt kê đan chéo tạo âm hưởng thiết tha gắn bó tình bạn tri kỷ
Tình bạn thấu hiểu cảm thông
+ “Buổi dương cửu” gặp hoạn nạn cảnh loạn lạc
(58)người ta chẳng có Ba từ “thơi” liên tiếp lời an ủi, muốn quên thật nhanh điều bất đắc dĩ không nhắc đến bạn bè
Nguyễn Khuyến nhớ lại cảm xúc hai người trong lần gặp nào?
Nhắc lại kỷ niệm nhà thơ thoáng chút ân hận tuổi tác đường xa, điều đáng quý nỗi nhớ vời vợi phương trời Vì gặp mừng mừng, tủi tủi cho bạn cho Đáng mừng lần gặp sức khoẻ bạn bình thường, tinh thần sáng suốt Đoạn thơ kể lại đủ giai đoạn tình bạn, lời kể chân thành đằm thắm Ta thấy Nguyễn Khuyến vừa kể, vừa khóc
Từ ngữ diễn tả sâu sắc tâm lý tình cảm của nhà thơ?
Nhà thơ trách bạn điều gì?
Nhà thơ mượn hình ảnh để nói vơ nghĩa sống?
Tâm hồn Nguyễn Khuyến không khác tâm Trần Phồn, Bá
3 Trở lại với nỗi đau bạn: (“Kể tuổi …”).
“Kể tuổi … rụng rời”
“Chân tay rụng rời”: Diễn tả cảm xúc tâm lý hụt hẫng, gục ngã tinh thần Nỗi đau tinh thần, nỗi đau phần thân thể
“Vội vàng chi … lên tiên” Ơng trách bạn vội xa, để lại lẻ loi cô đơn, sống trở nên chán chường vơ nghĩa
+ Rượu ngon khơng có bạn hiền thành rượu nhạt + Khơng viết thơ khơng có bạn khơng hiểu thơ
Nhà thơ nhắc lại điển tích Tử Kỳ Bá Nha, Trần Phồn để hàm ý người bạn tri âm, tri kỷ
Điệp từ trống vắng, lạnh lẽo
(59)Nha ngày Trần Phồn đời nhà Hán, bạn thân đến chơi ông hạ giường xuống hàn huyên tâm lúc bạn ông lại treo giường lên Bá Nha đời nhà Tống tìm Tử Kỳ người bạn tri âm, Bá Nha có tài đàn, Tử Kỳ có tài nghe mà hiểu tâm trạng ý nghĩ Bá Nha Khi Tử Kỳ chết, Bá Nha đập đàn thề không gảy
Ý nghóa hai câu thơ cuối?
Nhà thơ Hồng Lộc viết thơ viếng bạn:
“Khóc anh khơng nước mắt Mà lịng đau cắt Gọi anh chưa thành lời Mà hàm dính chặt”
III Chủ đề: Tình bạn keo sơn chung thuỷ Dương
Khuê Nguyễn Khuyến
IV Tổng kết: Với cách dùng từ chọn lọc, hình ảnh tiêu
biểu, ta hiểu rõ nỗi thống thiết tác giả nghe tin bạn trân trọng mối tình tri âm, tri kỷ tác giả
(60)Giảng văn: CHÙM THƠ THU:
THU VỊNHTHU ĐIẾUTHU ẨM
Nguyễn Khuyến Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 24 25
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Giúp HS thấy mùa thu vùng
đồng chiêm Bắc Bộ thời trước tính lặng yên ả mà giàu sức sống qua thấy tâm trạng tác giả
2 Kỹ năng: Phân tích thơ.
3 Giáo dục: Giáo dục tình u thiên nhiên, quê hương. B Phương pháp: Gợi mở.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng Khóc Dương Kh, cho biết tình cảm nhà thơ?
D Lời vào mới: Trong bốn mùa, mùa thu mùa gợi
nhiều thi hứng Thi nhân thời dễ tìm thấy nét đồng điệu cảnh sắc màu thu Khi vui thấy trời xanh, nắng vàng, buồn úa tàn Bởi xưa thơ màu thu thường nhiều hay Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ mùa thu chữ Hán lẫn chữ Nôm, truyền tụng nhiều hết ba thơ chữ Nôm
Hoạt động GV-HS Nội dung
Chùm thơ mang đậm nét đường thi thi pháp cổ điển (cái buồn coi đặc trưng, sức gợi cảm riêng mùa thu) Sự thống đối lập động tĩnh, vô hạn hữu hạn, bất biến khả biến, khơng gian, thời gian
I Nhìn chung ba thơ:
Nguyễn Khuyến viết mùa thu giai đoạn văn học chuyển từ cổ đại sang cận đại Cho nên cách viết ơng có mặt giống với cách viết mùa thu văn học cổ, có mặt mới, khác với văn học cổ, giữ vị trí riêng
(61)Với nét đặc sắc nêu trên, ba thơ chiếm vị trí như văn học Việt Nam?
Ba thơ viết theo thể loại gì?
Mùa thu xem mùa thơ mộng bốn mùa Chất thơ ấy, Nguyễn Khuyến nhìn thấy phía bầu trời Vì hai câu đầu hình ảnh mùa thu nhìn qua mắt thi nhân ngẩn lên
Tác giả mở tranh thu với hình ảnh nào?
Bầu trời thu thực đứng sau chữ xanh ngắt, tác giả chồng lên chữ “mấy từng” Tận cuối câu thơ chót vót đỉnh trời ta bắt gặp chữ cao để tạo khoảng không gian vơ vơ tận
Chính mục đích tạo mảnh mai, mềm mại, tác giả dùng cần mà cành muốn thơ thớt để bầu trời thêm cao rộng Và để giúp người đọc hình dung thưa thớt, nhà thơ dùng tự lơ phơ, từ “lơ thơ” đồng nghĩa
Lơ phơ gợi cảm giác gì?
Vị trí ba thơ khẳng định qua nhận xét: “Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm, thơ Nôm Nguyễn Khuyến nứt danh ba thơ mùa thu” (Xuân Diệu)
Thể loại thất ngơn bát cú đường luật
II Phân tích:
1 Thu vịnh: (Cái tên mang ý nghóa mùa thu làm thơ). a Cảnh thu:
Biên độ: Không gian thời gian không hạn chế + Không gian: Trời, nước, trăng, hoa
+ Thời gian: Sáng, chiều,tối
Trời thu: Thênh thang, thoáng đãng + Xanh ngắt:
Gợi cảm giác thăm thẳm (thoáng nét đượm buồn)
Gợi màu xanh
+ Mấy cao: Tầm nhìn thi sĩ rộng mở theo
+ Giữa bầu trời thu bao la, nhà thơ vẽ lên nét vẽ mảnh mai cần trúc nhỏ
+ Từ láy: “Lơ phơ”:
Gợi cần trúc thưa thớt
(62)Đối chiếu với trời thu sông thu “Nước biếc … phủ”
Nước biếc: Trong, xanh, sâu
Chính nước nên tranh tác giả vẽ nên hai bầu trời Một bầu trời có thật bầu trời in bóng sơng thu tạo vẻ đẹp lung linh, đẹp nước bốc lên trơng tầng khói phủ ca dao:
“Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh
gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày n Thái, mặt
gương Tây Hồ”
Nhà thơ khơng nói đến vầng trăng cao, mà nói đến bóng trăng mặt đất Nhà thơ dùng bóng trăng khơng phải ánh trăng Bởi chữ bóng gợi lên cảm giác mơ mộng, ánh sáng mùa thu trở nên hư ảo, mơ hồ Vả lại từ xưa đến nay, trăng vốn bạn thi nhân Nguyễn Huy Tự: “Một trăng, bóng, người hố ba”; “Trăng vào …” (HCM)
Ở Nguyễn Khuyến tâm trạng thi nhân gợi từ nào?
Nước thu: Trong, xanh, sâu
Tác giả nhìn chiều cao độ sâu, nhìn chiều rộng hẹp
Trăng thu: Hoà điệu với thi nhân
+ “Để mặc”: Gợi thản tâm hồn thi nhân
+ “Bóng trăng”: Trăng đẹp, sang hiền hồ, thời gian ngừng đọng lại, hồn thơ cởi mở, buông thả với thiên nhiên để nhận ánh trăng thi vị
Hoa thu: “Hoa năm ngoái”: Thời gian kéo dai từ khứ đến Gợi hoài niệm bâng khuâng, man mác
(63)Nói đến mùa thu nói đến mùa hoa Cúc vàng nở rộ (Vì tham chưng chút nhị vàng, Cúc phải muộn màng sang thuHát Phường Vải)
Xác định thời gian trong câu “Mấy chùm …năm ngối”?
Em có nhận xét thiên nhiên năm câu thơ trên?
Điều miêu tả trạng thái tĩnh, đến câu thứ sáu tiếng ngỗng xa lạ phá vỡ bầu âm
Hình âm khơng đủ sức làm kinh động tâm hồn người trầm tư, người muốn đắm sâu vào cõi riêng Vì âm độc làm cho người gợi lên phán đoàn mơ màng lại đắm sâu vào nỗi hoài niệm xa xăm Nhà thơ muốn bày tỏ từ chối thực tại, thực đất nước rối ren Một quan văn Nguyễn Khuyến thấy bất lực khơng thể làm khác cho đất nước ngồi việc đắm chìm vào hồi niệm xưa cũ
Phải đến hai câu thơ cuối, hình ảnh người thực lên, cảnh thu nhường
+ “Một tiếng”: Dội lên không trung tan vào yên lặng mang vẻ lẻ loi, cô độc
+ “Ngỗng nước nào”: Không xác định rõ, mơ hồ
Tiếng động hồ vào khơng gian trở nên thẳm sâu, vắng
b Nỗi niềm nhà thơ:
“Nhân hứng”: Say theo cảnh trí, toan cất bút làm thơ thẹn với ông Đào
“Thẹn”:
(64)chỗ cho tình thu Cảnh thu đẹp làm cho niềm cảm xúc nhà thơ trào dâng Tưởng cảm xúc dâng lên mãi, đòi hỏi hành động “cất bút” đến câu cảm giác sực tỉnh để nhớ ông Đào để lại thẹn thùng buông bút
Tuy nhiên điều thú vị chỗ nhà thơ nói toan cất bút lại thơi Và thơ khơng thể có thực tế thơ hoàn thành trọn vẹn đẹp đẽ Nhà thơ nhờ vào thơ nói nhiều điều mà lời, chữ khơng thể nói hết Chúng ta cảm nhận tính khiêm nhường Cách nói bảo tồn lặng lẽ hồn người, tĩnh lặng hồn thơ, mơ màng trầm tư
Hãy xác định khơng, thời gian? Cái nhìn tác giả như nào?
“Năm gian nhà” tưởng cao, rộng thu hẹp lại qua hình ảnh “thấp le te” cịn nhỏ nhoi lọt không gian thăm thẳm, hun hút “ngõ tối đêm sâu”
Động tĩnh tác giả miêu tả nào?
2 Thu ẩm: Động Tĩnh cặp câu. a Hai câu đề:
Khơng gian: Ngơi nhà, ngõ nhìn từ gần đến xa Thời gian: Đêm
+ “Ngõ tối đêm sâu”: tĩnh + “Đóm lập loè”: động
b Hai câu thực:
Phất phơ: Gợi bồng bềnh khó nắm bắt
“Làn …loe”: Sự phản quang kỳ ảo trăng nước
c Hai câu luận:
“Nhuộm” đứng trước động từ xuất từ “ai” thuộc khứ khơng động mà tĩnh
“Vầy” động từ xuất không hoạt động “đỏ hoe” lại động
(65)Nhà thơ quan sát nét thu từ không gian đến thời gian, dần đến cảnh vật
“Lưng giậu … khói nhạt” Khói làng quê bao trùm ngõ nhỏ diễn tả hai từ nằm cạnh thật độc đáo “Phất phơ” khói bay, có tác động gió làm cho bập bềnh, dồng dềnh cao, thấp cảm tưởng phất phơ
Trên hư ảo ấy, mặt ao thu phản chiếu ánh trăng, liên tưởng đến gợn sóng liên tiếp xô đẩy ánh trăng làm cho ánh vàng bị vỡ lan toả mặt nước
Từ bóng đêm mịt mùng hai câu đầu đến ánh sáng nhạt nhoà hư ảo nước tiếp đến ánh sáng lấp lánh trăng, không gian thu sáng dần lên
Về thống tĩnh và động có tinh tế ở hai câu trước? Xuất hiện động từ nào?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Đem cặp mắt nhỏ bé hữu hạn mà trời thu cao rộng, vô cùng, vô tận Lúc cụ đẩy cô đơn đến cực điểm
Nhan đề Uống rượu mùa thu, hết sáu câu đầu ta thấy cảnh thu, sắc thu, trời thu Phải đến hai câu cuối, chén rượu mùa thu
Xanh ngắt Đỏ hoe Đơn côi, nhỏ bé, bất lực
“Mắt đỏ hoe”: Màu tâm trạng, người ôm ấp nỗi niềm với đất nước
d Hai câu kết: (Tâm nhà thơ).
“Say nhè”: Biết say tức tỉnh
Say: Không say thu, say men mà dằn vặt đất nước
3 Tổng kết: Thể tình cảm người có
tâm hồn nghệ sĩ tha thiết với cảnh sắc đất nước nỗi đau xót trước cảnh trầm luân đất nước
Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp cao, sáng làng
quê Việt Nam, bày tỏ nỗi buồn trước thời
Củng cố: Sau học xong ba thơ, nêu được
(66)hiện lên Trong thơ ông để lại cho hậu thế, phải có đến 83 lần ơng nhắc đến rượu, đến say lần ơng say nhè
Say nhè say thế nào?
(67)Làm văn: BÌNH GIẢNG VĂN HỌC
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 26 + 27
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Giúp HS năm điểm lý
thuyết
Đặc thù bình giảng Phân tích giảng bình Cách làm bình giảng
2 Kỹ năng: Tập cho HS thói quen tự đọc. B Ổn định lớp:
C Phương pháp: Phát vấn.
Hoạt động GV-HS Nội dung
Tại nói bình giảng là một hình thức sinh hoạt văn hố mang sắc văn chương?
Yêu cầu học sinh đọc một bài bình giảng sách tham khảo bình giảng người viết tơ đậm yếu tố đặc sắc nào?
I Nét riêng bình giảng văn học kiểu bình giảng văn học nhà trường:
Bình giảng văn học hình thức văn hố mang đậm sắc văn chương
Tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo nhà văn, chỉnh thể nghệ thuật, đối tượng thẩm mỹ đặc thù Đọc thơ, văn, hiểu hết hay, đẹp tiềm ẩn tác phẩm, tác phẩm tuyệt bút Tác phẩm văn học đối tượng để chiếm lĩnh, đường khám phá không giản đơn, cần có cơng phu lực đặc biệt, cho nên:
Bình giảng phương thức giúp cho người đọc tiếp nhận, cảm nhận hiểu sâu sắc, độc đáo, tinh tế thú vị thơ, văn
Bình giảng phải sử dụng thao tác phân tích, phải tôn trọng nội dung cụ thể, khách quan tác phẩm văn chương dùng phân tích để tơ đậm cho bật vài yếu tố đặc sắc tác phẩm văn học mà thân cho độc đáo thú vị
II Noäi dung bình giảng cách bình giảng: 1 Nội dung bình giảng:
Ví dụ “Trong đầm … sen” Người bình ý đổi vần đột ngột đảo hình ảnh
(68)Đọc bình thu điếu, yêu cầu HS đoạn giảngbình Từ cho biết giảng gì, bình gì?
Bình giảng có mối quan hệ với nhau?
Tiết 2:
vấn đề truyện, … có từ, âm Người viết không vào vấn đề, chọn lựa điểm theo ý độc đáo nhất, sâu sắc nhất, ý vị tiêu biểu
2 Cách bình giảng:
Giảng phân tích, cắt nghĩa để làm rõ ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thẩm mỹ yếu tố nội dung hay nghệ thuật lựa chọn từ tác phẩm mà thân thích thú, tâm đắc Đồng thời làm rõ mà yếu tố lại tạo hiệu nghệ thuật đặc sắc
Muốn giảng rõ phải phân tích yếu tố nội dung, nghệ thuật đặc sắc thi pháp, có phải giảng giải ý nghĩa, có phải thống kê, so sánh từ, giải nghĩa từ, đối chiếu với câu
Bình đánh giá, tỏ bày ý kiến khen , chê (chủ yếu khen) mặt được, chỗ thành cơng
Lời bình mang đậm nét cảm xúc người viết, lời bình lời có độ sâu, khái qt nội dung, đọng lời văn, vừa sáng tỏ ý, vừa giàu cảm xúc
Bình giảng phải gắn bó với Bình sở giảng rõ hơn, sâu hơn, gắn với nhau, không thiết sóng đơi Có bình trước, giảng sau ngược lại, có bình giảng hồ vào
3 Kỹ diễn đạt:
Chuyển mạch tự nhiên
Dùng từ xác, diễn đạt gợi cảm Không viết câu sai, dùng từ sai Tránh diễn nơm
III Luyện tập:
1 Bình giảng thơ “Mời Trầu” Hồ Xn Hương Bình giảng hai dịng thơ cuối “Khóc Dương Khuê” Nguyễn Khuyến
3 Làm tập SGK
(69)Giảng văn: MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÝ
Trần Tế Xương Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 28 + 29
A Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:
Cuộc đời Tú Xương, nghiệp thơ văn (bút pháp nghệ thuật trào phúng)
Bộ mặt xã hội buổi giao thời với sức phá hoại đạo đức đồng tiền Sự tố cáo nhà thơ với giọng điệu trữ tình
2 Kỹ năng: Phân tích thơ đường luật.
3 Giáo dục: Thái độ tố cáo với thực xã hội. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng ba thơ mùa thu? Nêu cảm nhận em?
D Giới thiệu mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Trần Tú Xương nhỏ tên gì? Năm sinh, năm mất?
Lúc thi hương ơng đổi thành Trần Tế Xương Sau vài lần thi không đậu ông đổi thành Trần Cao Xương
Xuất thân gia đình nhà nho, cha ơng làm việc dinh đốc hội Nam Định
Từ nhỏ Tú Xương bộc lộ cá tính nào?
Nghịch ngợm, thơng minh Lều chõng dụng cụ mang theo tự cắm để thi
Ông dự thi khoa, đậu tú tài năm nào?
8 khoa, 1885
I Giới thiệu chung: 1 Đôi nét tác giả:
Còn nhỏ tên Trần Duy Uyên (tên thường gọi Tú Xương)
Sinh 05/09/1870
Quê làng Vị Xuyên Mỹ Lộc Nam Định
Năm 15 tuổi ông bắt đầu lều chõng thi
(70)1894 đậu tú tài
Nguyên nhân đâu?
Thế khuôn sáo trường quy.
Thơ đường luật chặt chẽ, không trùng tên ông vua nào, sai chém đầu
Lần thi, vợ ông làm lễ cầu trời Đến lần đỗ tú tài hạng cuối bảng thi Năm 1908 có kỳ thi tiếp theo, người ta khơng thấy Tú Xương, hỏi Tú Xương vào 1907 buổi ăn giỗ bên ngoại
Cuộc đời ngắn ngủi, nhưng ông để lại thơ?
Thuộc phương diện nào?
Mồng hai tết viếng cô ký “Tiến sĩ khoa đỗ người
Xem chừng hay chữ ông Nghe văn mà gớm cho ông
Cờ biển vua ban lạ đời” “Nhà lỗi đạo khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng”
Tiếng cười xuất phát từ đâu?
Bài thơ viết theo thể gì? Chia bố cục?
Cá tính sắc sảo khó gị vào khn sáo trường quy
Mất 20/01/1907
2 Tác phẩm:
Gần 150 thơ Nôm, chủ yếu tạp trung vào hai mảng chính: trào phúng trữ tình
+ Trào phúng:
Ơng phản ánh đả kích, cười cợt hạng người đại diện cho mặt xã hội thực dân nửa phong kiến
Chỉ trích kẻ vui thú nỗi đau đồng loại
Tố cáo bọn quan lại dốt nát, tham lam
Phản ánh xã hội thối nối đảo lộn suy thoái đạo đức
Tự hoạ chân dung nhà thơ
Tiếng cười không phát từ miệng mà phát từ đáy lòng, từ tâm huyết ông trước vận mệnh đất nước, dân tộc
+ Trữ tình:
Đậm đà, thắm thiết tình người Tâm vợ con, bạn bè
Tâm đau buồn trước cảnh nước Tóm lại: Hai mảng thơ trào phúng trữ tình khơng tách rời nhau, trữ tình có trào phúng ngược lại Tú Xương người có cơng Việt hố thể thơ đường luật góp phần đại hố thể thơ dân tộc
(71)Trong câu tác giả sử dụng kiểu câu gì? Thái độ trước cái chết?
Vì ngạc nhiên?
Trọng tâm rơi vào từ nào? Thái độ ngạc nhiêncòn được tác giả nói đến khơng?
Tác giả sửng sốt điều gì? Ơng Tây ai, Ký người ở đâu?
Ở Việt Nam ơng Tây có quyền hành Chính điều làm cho tác giả đau xót
Dựa vào câu 3 Ký là người nào? Từ ngữ nào cho thấy điều đó?
Các cụ có câu: Trai ham sắc, gái ham tài Cơ Ký có lấy được
người chồng ko? Vì lý do gì?
Tú Xương yêu thích đẹp, nên ơng nghĩ Ký lấy thầy Ký “như hoa nhài … trâu” Tác
giả thể thái độ trước sự việc đó?
Cô Ký chết vào thời điểm nào? Trong thực tế chết vào
ngày mùng hai bình thường Đưa vào văn học có dụng ý Chết trẻ đáng thương, chết vào ngày tết chưa kịp ăn hết tết Cơ
có số phận nào?
Thơ đường luật thường đối nhau, đối nào?
Thái độ tác giả?
Mối quan hệ với ai? Trước chết họ tỏ thái độ như nào?
Khóc có dụng ý gì?
1 Hai câu đề: “Cơ ký … Tây”.
Hình thức câu hỏi, từ dùng để hỏi “sao mà” thể thái độ ngạc nhiên
Trọng tâm rơi vào từ “chết ngay” không tránh mà trực diện
Tú Xương xem thường người chết Câu 2: Ngạc nhiên tăng đến mức sửng sốt “Ô hay” thán từ dùng ngữ “Trời … Tây”
+ Ơng Tây người Pháp + Cơ Ký người Việt Nam
+ Thầy Ký chồng cô Ký
Quan hệ “già nhân ngãi non
vợ chồng” Tác giả thể thái độ ngạc nhiên, sửng sốt, xem thường
2 Hai câu thực: “Gái tơ … ngày” Tả thực cuộc
đời chết cô Ký
“ Gái tơ”: Trẻ trung, xuân thì, xinh đẹp
“Đi lấy … họ”: Đi làm vợ bé tham tiền
Thái độ tác giả: Tiếc
Mỉa mai châm biếm Câu 4: Ngày mồng hai teát
Năm vừa sang ngày thời gian thu ngắn lại, vội vàng
Số phận nhân vật hẩm hiu, bất hạnh Nghệ thuật đối: “Gái tơ” >< “Năm mới”
“Hai hoï” >< “Một ngày”
Tác giả thể thái độ tiếc rẻ, mỉa mai, phê phán, gợi số phận nhân vật
3 Hai câu luận: “Hàng phố … tay”: Tả thực mối
quan hệ cô Ký với người xung quanh
(72)Đặt trường hợp đó nào?
Ơng chồng có thương khơng? Vì khơng thương vợ mà thương xe tay.
Thầy Ký làm kỷ lục mở xe tay để lại xã hội này, ơng Tây có quyền lực Thầy Ký nắm đặc điểm nên cưới cô vợ hai trẻ đẹp, Ký chết, khơng có người lại để cửa hàng thuận tiện phát triển, ông Tây quay trở lại làm khó dễ cửa hàng xe tay
Tình người xã hội này như nào?
Một tượng cô Ký tác giả nâng lên chưa?
Tác giả đồng tình hay phê phán?
Trong xã hội còn không?
nhạt
Vui tưng bừng đón tết Khóc mỉa mai hàng phố
Tình người khơng cịn nữa, bị băng hoại, thái độ khơng đáng trách
Ông chồng (thầy Ký): thương “xe tay” + Sản nghiệp thầy Ký
+ Ơng Tây có quyền lực
+ Thầy Ký để Ký qua lại với ông Tây
Cô Ký chết, khơng có người “qua lại”, sản nghiệp bị lung lay
Nghệ thuật đối: “Hàng phố” >< “Ông chồng” “Đối đỏ” >< “Xe tay”
Chân dung kẻ bạc tình lộ ra, kiếm ăn thân xác vợ
4 Hai câu kết: “Gớm ghê … thầy”.
Nâng lên mang ý nghĩa xã hội rộng lớn: “Những cô gái” khơng riêng
Tác giả phê phán từ “gớm ghê” thể thái độ kinh tởm
“Đua nhau” = Chen lấn, xô đẩy tìm ơng chồng Ký
E Củng cố: Trong quan hệ vợ chồng có tình u
(73)Giảng văn: THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 30
A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
Hình ảnh bà Tú chân dung người phụ nữ cần cù, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh
Tấm lòng biết ơn trân trọng ông Tú
2 Kỹ năng: Cảm thụ phân tích thơ đường.
3 Giáo dục: Học tập trân trọng phẩm chất bà Tú. B Phương pháp: Phát vấn.
C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng thơ Mồng hai tết viếng cô Ký? Nêu nhận xét nghệ thuật trào phúng?
D Giới thiệu mới:
Tình cảm riêng tư đề tài khó gặp thơ văn phong kiến mà có chí nam nhi, đạo vua tơi Mãi đến kỷ XIX tình cảm gia đình xuất Bài thơ Thương Vợ, thơ trữ hóm hỉnh
Hoạt động GV-HS Nội dung
Em biết người vợ Trần Tế Xương?
Phạm Thị Mẫn nhà gia thế, người vợ hiền thục tần tảo, mực u chồng, thương
Hãy chia bố cục thô?
Không kể nhan đề, thơ tình thương nào Vậy tình thương tác
giả để đâu? Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu về vợ mình?
I Tiểu dẫn: SGK.
II Phân tích:
1 Hình ảnh bà Tú:
a Cơng việc người vợ: Bn bán.
(74)Thời gian, không gian, công việc giúp ta hiểu về bà Tú?
Cơng việc vất vả còn được thể qua những câu thơ nào?
“Lặn lội” liên tưởng đến hình ảnh câu ca dao? Hình ảnh thân cị tượng trưng cho điều gì? Mục đích tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm gì?
Thân cị kiếm ăn trong hồn cảnh nào?
Khi quãng vắng
Tại không dùng “lúc” mà dùng “khi”? Vì lúc có
lúc này, lúc khác Khi vắng
Em hiểu buổi đị đơng?
Chuyến đị mùa đơng giá rét
Trên đị có nhiều người
Trên sơng có nhiều đị Nghệ thuật láy “Lặn lội” bước bì bõm bà Tú “Eo sèo” giải lời qua tiếng lại buôn bán Bà Tú gia đình danh giá, mà bà đành chấp nhận hi sinh Chính điều làm cho ông Tú yêu khâm phục vợ
Bà vất vả để làm gì? Trong sống hiện
đại, nhiệm vụ chồng, với gia đình ơng Tú,
Cơng việc bà Tú đảm nhận vất vả không đủ thời gian nghỉ ngơi
Mượn hình ảnh cị ca dao: “Con cò…non” đồng “thân cò” vào thân vợ
Nghệ thuật đảo ngữ: “Con cò lặn lội” “Lặn lội thân cò” Nhấn mạnh vất vả, lam lũ, cực nhọc bà Tú
Tác giả phác hoạ cơng việc khó nhọc, tần tảo bà Tú, điều chứng tỏ ơng thơng cảm ghi nhận cơng lao vợ
b Trách nhiệm bà Tú:
“Ni đủ”:
+ Nuôi đủ hết chồng
+ Nuôi đầy đủ ăn, mặc, uống, lại…
“Năm với chồng”: Khơng làm trịn trách nhiệm người chồng nên để đứng sau
(75)trách nhiệm đặt lên đôi vai nhỏ bé vợ
Nuôi được gọi nuôi đủ?
Nuôi đủ năm với chồng, gần giống với câu ca dao (Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm)
Cách đếm số thông thường từ thấp đến cao
Nhập thân vào nhân vật than thở giùm vợ
c Tính cách vợ:
Đức tính cần mẫn, siêng năng, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh
2 Nỗi lòng tác giả:
Đối với vợ: Ông hiểu công việc vợ, hiểu đức hi sinh vợ Ông thương khâm phục vợ
Đối với thân sử dụng hình ảnh gián tiếp, tự cười mình, tự cảm thấy bất lực vơ tích sự, gánh nặng “có … khơng”?
Đối với xã hội: Tiếng chửi nhằm vào mình, nhằm vào xã hội đương thời Xã hội ông đẩy ông từ người có tài người vơ dụng
3 Nghệ thuật:
Tú Xương khai thác, vận dụng hình ảnh ca dao, thành ngữ, tục ngữ vào thơ
Ngôn ngữ giản dị tự nhiên
E Củng cố: Bài thơ gieo vần gì?
Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC VÀ
CHÍNH LUẬN
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 31+32+33
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Phần lý thuyết hai phong cách
ngôn ngữ (Khái niệm, đặc điểm, phương tiện diễn đạt)
2 Giáo dục: Ý thức tự giác rèn luyện.
3 Kỹ năng: Viết văn theo phong cách khoa học
và luận
(76)C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Thế phong cách ngơn ngữ
gọt giũa, đặc điểm?
Hoạt động GV-HS Nội dung
Phong cách ngôn ngữ khoa học có đâu?
Trong nhà trường phong cách ngơn ngữ khoa học dùng trường hợp nào? Các quan khoa học thường sử dụng trường hợp nào?
Vậy phong cách ngôn ngữ khoa học?
Ví dụ: Hội nghị học tốt học sinh báo cáo tình hình
Có đặc điểm?
Ví dụ: Sau báo cáo kết học tập
Ví dụ: Em nêu nét đời Nguyễn Đình Chiểu PCVC
Cộng Hoà … Việt Nam PCHC
Trong PCNNKH sử dụng câu mặt ngữ pháp thế nào?
Có mục đích gì?
I Phong cách ngôn ngữ khoa học (PCNNKH):
1 Khái niệm: PCNNKH kiểu diễn đạt dùng trong
các lĩnh vực khoa học
2 Đặc điểm sử dụng phương tiện diễn đạt: a Về mặt ngữ âm, chữ viết:
Về mặt ngữ âm:
+ Phát âm chuẩn Tiếng Việt + Phát âm theo tiếng địa phương
Lưu ý: Trong nhà trường HS cần phải phát âm chuẩn
không học văn, mà môn khác
Về mặt chữ viết:
+ Chữ viết chuẩn tả Tiếng Việt
+ Địi hỏi người sử dụng phải tôn trọng quy định chữ viết cách thức trình bày chữ viết văn
b Về mặt từ ngữ:
Sử dụng vốn từ ngữ chung cho phong cách Phong cách ngơn ngữ khoa học: Có hệ thống từ ngữ riêng, HS cần sử dụng chuyên ngành khoa học kỹ thuật
c Về mặt ngữ pháp:
Sử dụng toàn cấu trúc ngữ pháp nhằm mục đích đạt đến tính sáng rõ, tính mạch lạc, tính chặt chẽ phù hợp với yêu cầu diễn đạt, hợp logic phong cách khoa học
(77)Nhìn bố cục SGK em có nhận xét gì?
Nêu khái niệm PCNNCL?
Văn luận ở dạng viết, dạng nói thế nào?
Ngữ âm? Chữ viết?
Từ ngữ?
Câu theo cấu trúc ngữ pháp? Câu theo mục đích phát ngơn?
sử dụng kiểu câu có tính phức hợp nhằm trình bày đầy đủ nội dung nhiều mặt khơng chia cắt khái niệm, định lý, biện luận, suy nghĩ khoa học
d Bố cục trình bày biện pháp tu từ:
Bố cục phải rõ ràng hợp logic Đoạn văn, câu văn phải đơn nghĩa
Trình bày hai dạng nói viết địi hỏi khách quan
Biện pháp tu từ: Không dùng biện pháp tu từ phương tiện biểu cảm (trừ văn học)
II Phong cách ngơn ngữ luận (PCNNCL):
1 Khái niệm: PCNNCL kiểu diễn đạt dùng
trong trường hợp cần bày tỏ kiến, quan điểm xem xét, đánh giá vấn đề đặt cho đời sống xã hội, an ninh đất nước, giới, kinh tế văn hoá, v.v…
Dạng viết: Lời kêu gọi, tun ngơn, báo cáo trị xã luận
Dạng nói: Diễn thuyết, báo cáo, ngoại giao, phát triển sinh hoạt trị, thời
2 Đặc điểm sử dụng phương tiện diễn đạt: a Về mặt ngữ âm, chữ viết:
Ngữ âm: Tôn trọng yêu cầu sử dụng âm phong cách ngôn ngữ gọt giũa Điều chỉnh ngữ điệu cho phù hợp với người nghe, nội dung trình bày
Chữ viết: Tận dụng kiểu chữ, cỡ chữ, dấu câu tác động trực quan đến người đọc
b Từ ngữ:
Sử dụng từ ngữ chung cho phong cách
Từ ngữ riêng (từ ngữ trị) nêu lên quan điểm rõ ràng
c Ngữ pháp:
Vận dụng kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp (câu đơn, câu ghép, câu rút gọn, câu đặt biệt)
Các kiểu câu theo mục đích phát ngôn: Tường thuật, nghi vấn, cảm thán
Cấu trúc ngữ pháp, ngữ
d Bố cục trình bày biện pháp tu từ:
(78)(79) 勸) 勝) (力