1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. BỘ MÔN HÓA HỌC

178 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60140111 (Ban hành theo Quyết định số 4245 /QĐ-ĐHQGHN, ngày29 tháng 10 năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU NỘI DUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chun ngành đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hố học + Tên tiếng Anh: Chemistry Teaching Methodology - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140111 - Tên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Sư phạm Hoá học + Tên tiếng Anh: Chemistry Teacher Education - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn tốt nghiệp: + Tên tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Sư phạm Hóa học + Tên tiếng Anh: The Degree of Master in Chemistry Teacher Education - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên chất lượng cao dạy hóa học cấp học chương trình đào tạo, có lực dạy học nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời có khả phát triển triển khai hiệu chương trình giáo dục hóa học cấp học đặc biệt bậc phổ thông bối cảnh thay đổi giáo dục đại 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học giúp học viên: + Hiểu kiến thức tảng, đại Hóa học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học; + Có khả nghiên cứu dạy học lĩnh vực Hóa học, giải vấn đề đổi phương pháp dạy học; + Có lực xây dựng chiến lược dạy học (Phát triển chương trình; đánh giá dạy học; tổ chức trình dạy học) sở nghiên cứu khoa học giáo dục; + Phát giải vấn đề phương pháp dạy học Sử dụng thành thạo công nghệ phương tiện dạy học đại giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục; + Dạy tốt mơn Hóa học bậc học phổ thơng, cao đẳng, đại học, có khả tự học, tự nghiên cứu học tiếp tiến sĩ Thông tin tuyển sinh 3.1 Môn thi tuyển sinh - Môn thi Cơ bản: Đánh giá lực (Khối ngành Khoa học Tự nhiên) - Môn thi Cơ sở: Lý luận Công nghệ dạy học - Môn Ngoại ngữ: ngoại ngữ sau: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc 3.2 Đối tượng tuyển sinh Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Có lí lịch thân rõ ràng, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Có đủ sức khoẻ để học tập nghiên cứu; - Có tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Hóa học; - Có tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Sư phạm Hóa học học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Hóa học; - Kinh nghiệm công tác: Không yêu cầu kinh nghiệm công tác 3.3 Danh mục ngành đúng, ngành gần - Ngành đúng: Sư phạm Hóa học; - Ngành gần: Sư phạm Sinh - Hóa, Sư phạm Hóa – Sinh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ năm 2008 trở trước); Hóa học; Cơng nghệ kỹ thuật hố học; Kỹ thuật hố học; Hóa dược 3.4 Danh mục học phần bổ sung kiến thức thí sinh ngành gần STT Tên học phần Đại cương tâm lý tâm lý học nhà trường Giáo dục học Lý luận Công nghệ dạy học Đánh giá giáo dục Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Số tín 3 3 giáo dục đào tạo Tổng 15 (Những người có tốt nghiệp đại học ngành gần miễn học bổ sung kiến thức có chứng nghiệp vụ sư phạm Trường Đại học Giáo dục cấp) PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuẩn kiến thức chuyên môn, lực chuyên môn 1.1 Kiến thức chung - Hiểu tảng triết học, chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, có phương pháp luận nghiên cứu khoa học tiên tiến áp dụng vào việc giải vấn đề thực tiễn; - Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (một ngoại ngữ Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Trung, Tiếng Pháp, Tiếng Đức) 1.2 Kiến thức sở chuyên ngành - Làm chủ kiến thức chuyên ngành, đảm nhiệm công việc chuyên gia lĩnh vực đào tạo; có tư phản biện; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; - Giải thích vấn đề mang tính lý luận phương pháp luận chuyên sâu tâm lý học, giáo dục học; - Phân tích vấn đề mang tính lý luận phương pháp luận chuyên sâu việc quản lý thiết kế, xây dựng chương trình giáo dục, chương trình học phần nói chung; - Phân tích tiến lý luận công nghệ dạy học, đo lường đánh giá giáo dục; - Xác định phân tích sở tâm lí học, giáo dục học vấn đề nảy sinh lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học đánh giá kết học tập người học; - Phân tích, xây dựng phát triển chương trình giáo dục chương trình mơn Hố học bậc phổ thông đại học; - Xác định chất công nghệ dạy học đại, lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học hố học phù hợp vào q trình triển khai; - Phân tích việc thiết kế triển khai quy trình dạy học, kế hoạch dạy học hóa học việc tổ chức thực nội dung này; - Phân tích xu nghiên cứu, phát triển thành tựu Hoá học bậc học ứng dụng Hoá học lĩnh vực có liên quan; - Xác định vấn đề cập nhật theo xu phát triển đại phương thức triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học; - Phân tích hệ thống vấn đề lý thuyết nâng cao, chuyên sâu chuyên ngành hoá học dành cho bậc phổ thông đại học 1.3 Yêu cầu luận văn - Là công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học phổ thơng đại học; - Là cơng trình nghiên cứu riêng học viên, nội dung luận văn đề cập giải trọn vẹn vấn đề Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Kết nghiên cứu luận văn phải kết lao động tác giả chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác; - Nội dung kết nghiên cứu luận văn phải thể tác giả nắm vững vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn để nghiên cứu vấn đề chuyên môn chứng tỏ khả nghiên cứu tác giả; - Được trình bày mạch lạc, rõ ràng, theo trình tự: mở đầu, chương, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận văn, tài liệu tham khảo phụ lục (nếu có); - Được trình bày từ 70 đến 120 trang A4, chế theo mẫu quy định; thơng tin luận văn có dung lượng đến trang A4 viết Tiếng Việt Tiếng Anh, trình bày nội dung bản, điểm đóng góp quan trọng luận văn 1.4 Về lực tự chủ trách nhiệm - Có lực phát giải vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo đề xuất sáng kiến có giá trị; có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc có tính cạnh tranh cao lực dẫn dắt chuyên môn; đưa kết luận mang tính chuyên gia vấn đề phức tạp chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chun mơn; có khả xây dựng, thẩm định kế hoạch; có lực phát huy trí tuệ tập thể quản lý hoạt động chun mơn; có khả nhận định đánh giá định phương hướng phát triển nhiệm vụ cơng việc giao; có khả dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề lớn Chuẩn kỹ 2.1 Kỹ nghề nghiệp - Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp, khơng thường xun xảy ra, khơng có tính quy luật, khó dự báo; có kỹ nghiên cứu độc lập để phát triển thử nghiệm giải pháp mới, phát triển công nghệ lĩnh vực đào tạo; - Có khả xây dựng phát triển chương trình giảng dạy, học tập nghiên cứu mơn Hóa học hệ thống trường đại học sư phạm phổ thông; - Quản lí kế hoạch q trình dạy học, quản lí việc phát triển chương trình học phần; - Vận dụng triển khai chiến lược đổi phương pháp dạy học mơn Hố học cho đối tượng khác nhau; - Xử lý giải vấn đề liên quan đến nội dung dạy học mơn Hóa học bậc phổ thông đại học; - Ứng dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ, sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học, nâng cao hiệu việc tổ chức quản lý dạy mơn Hố học; - Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin cập nhật tiến khoa học lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học để thiết kế triển khai cơng trình nghiên cứu, có ứng dụng thành tựu mới, đại vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy học; - Nghiên cứu, triển khai ứng dụng tích hợp hình thức kiểm tra đánh giá cập nhật tiên tiến dạy học môn Hoá học; - Tư giải vấn đề lý luận thực tiễn dạy học mơn Hố học cách logic, có hệ thống 2.2 Kỹ bổ trợ - Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức hiểu báo cáo hay phát biểu hầu hết chủ đề công việc liên quan đến ngành đào tạo; diễn đạt ngoại ngữ hầu hết tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên mơn; trình bày rõ ràng ý kiến phản biện vấn đề kỹ thuật ngoại ngữ; - Phối hợp sử dụng phương tiện, nguyên tắc kĩ thuật giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với tình huống; làm chủ cảm xúc thân, biết thuyết phục chia sẻ; - Giao tiếp hiệu với thành viên hoạt động nhóm, nhằm mục đích hồn thành nhiệm vụ chung nhóm; - Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp huy động nguồn lực tham gia giải nhiệm vụ, định; - Tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu sở đối chiếu yêu cầu nghề nghiệp yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, lực thân; - Sử dụng kết tự đánh giá để lập kế hoạch bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp cho thân Chuẩn phẩm chất đạo đức 3.1 Trách nhiệm công dân - Chấp hành chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước; - Có ý thức trách nhiệm xây dựng xã hội, cộng đồng phát triển bền vững; - Bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa nhân loại; - Có tinh thần hợp tác, chia sẻ hoạt động tập thể 3.2 Đạo đức, ý thức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ - Có phẩm chất đạo đức, ý thức trị ý thức xã hội công dân đại; - Ứng xử giao tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức nhà giáo Tôn trọng, công đối xử với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh; - Làm việc với tác phong khoa học, giải vấn đề thực tế dạy học nghiên cứu khoa học cách chuyên nghiệp; - Hăng say, kiên trì, trung thực nghiên cứu khoa học; - Minh bạch công đánh giá học sinh, đánh giá đồng nghiệp - Thích ứng nhanh với thay đổi kinh tế - xã hội, yêu cầu đổi giáo dục, đổi quản lý nhà trường, chương trình giáo dục, chương trình mơn Hóa học 3.3 Thái độ tích cực, yêu nghề - Luôn tận tâm với học sinh có ý thức giữ gìn giá trị cao q nghề giáo, không ngừng rèn luyện đạo đức, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghiên cứu để tìm giải pháp đóng góp cho nghiệp giáo dục nước nhà Vị trí việc làm mà học viên có thể đảm nhiệm sau tốt nghiệp - Đảm nhiệm tốt vai trò giáo viên dạy học cấp học chương trình đào tạo, cơng tác quản lí tổ chức, quan quản lý giáo dục, sở đào tạo, viện nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực Hóa học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học - Đảm nhiệm vị trí khác cán làm việc Thư viện, Tạp chí, phịng thí nghiệm,… Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có đủ điều kiện khả để tiếp tục bậc học cao hệ thống giáo dục quốc gia, quốc tế; - Trên sở kiến thức, kỹ đào tạo ngoại ngữ, học viên có khả tự tìm hiểu, tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, phương pháp nghiên cứu công nghệ tiến hành nghiên cứu độc lập khoa học dạy học môn Hóa học khoa học Hóa học để phát tri thức mới, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ năng, lực nghiên cứu Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo - Master of Chemistry Education - UNIVERSITY OF PENNSYLVANIA (Chương trình Thạc sĩ Sư phạm Hoá học Trường Đại học Pennsylvania, Mỹ) PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: 64 tín - Khối kiến thức chung: tín - Khối kiến thức sở chuyên ngành : 42 tín + Bắt buộc: 21 tín + Tự chọn: 21 tín /45 tín - Luận văn: 15 tín Khung chương trình S TT Mã số học phần Tên học phần I Khối kiến thức chung PHI 5001 Triết học Philosophy Ngoại ngữ (Chọn thứ tiếng)* ENG5001 Tiếng Anh General English RUS5001 Tiếng Nga General Russian FRE5001 Tiếng Pháp General French CHI5001 Tiếng Trung General Chinese GER5001 Tiếng Đức General German II Số tín Số tín Lí thuyết Tự Thực họ hành c 30 15 30 30 Khối kiến thức sở chuyên ngành 42 Các học phần bắt buộc 21 Hóa lý dạy học trường phổ thông TMT 6350 Physical Chemistry in Teaching in high school 27 18 PSE 6022 40 II.1 Tâm lý học dạy học Psychology of Teaching Mã số học phần tiên Số tín Số tín Lí thuyết Lý luận công nghệ dạy học đại TMT 6013 Advanced Teaching theories and technology 25 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Research Methodology in Education 36 Đo lường Đánh giá giáo dục Measurement and Assessment in Education 36 Dạy học thí nghiệm hóa học theo tiếp cận phát triển lực Teaching Chemistry using experiments according to approach and capacity development 15 Dạy học hóa học theo tiếp cận phát triển lực Teaching Chemistry according to approach and capacity development S TT II.2 Mã số học phần PSE 6024 EAM 6001 TMT 6351 TMT 6352 Tên học phần Các học phần tự chọn Tự Thực họ hành c PSE6022 25 TMT 6352 15 25 TMT 6013 21/45 10 EDM 6031 Phát triển chương trình giáo dục Curriculum Development 27 12 11 TMT 6014 Dạy học theo tiếp cận phát triển lực Competency based Teaching 25 14 12 TMT 6353 Hóa học vơ dạy học trường phổ thông Inorgnic Chemistry in Teaching in high school 30 10 13 TMT 6354 Lịch sử hoá học History of Chemistry 15 25 14 TMT 6012 Tiếng Anh học thuật English for Academic Purposes 20 20 TMT 6355 Hóa học hữu dạy học trường phổ thông Organic Chemistry in Teaching in high school 30 10 15 Mã số học phần tiên TMT6013 ENG5001 10 Bổ sung kiến thức, kỹ mơn Hóa sinh cho học viên cao học sư phạm Hóa học nhằm tăng lực vận dụng kiến thức Hóa học nói chung, Hóa sinh nói riêng vào sư phạm hóa học đời sống 3.2 Chuẩn lực * Về kiến thức - Cung cấp cho người học kiến thức cấu tạo biến đổi hóa học thể sống - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng hóa sinh đời sống hiểu sâu HỌC PHẦN ngành liên quan Sinh, Nông, Lâm, Y, Thực phẩm, Dược phẩm …và Hóa mơi trường * Về kỹ - Đọc hiểu tài liệu liên quan đến Hóa sinh - Áp dụng đề xuất nghiên cứu ứng dụng liên quan đến Hóa sinh * Về thái độ - Chuyên cần, nghiêm túc, hình thành tác phong khám phá khoa học sống - Nâng cao lực tư hệ thống (thông qua hệ thống cấu trúc hệ thống chuyển hóa phân tử sinh học thể sống) Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt Học phần cung cấp cho người học kiến thức kỹ : + Thành phần, hàm lượng, chức cấu tạo hoá học đại phân tử (Cacbohidrat, Lipit, Protein axit Nucleic), chất xúc tác sinh học chất trợ sinh thể sống + Các đường phân giải đại phân tử + Các đường sinh tổng hợp đại phân tử + Các đường hướng điều hoà trao đổi chất chuyển tải thơng tin thể sống + Các ứng dụng sản xuất đời sống đại phân tử, chất xúc tác sinh học chất trợ sinh 164 + Một số phương pháp nghiên cứu Hoá sinh Sinh học phân tử thông dụng 4.2 Nội dung cụ thể (tính theo tín chỉ-htc) Stt Mục tiêu Nội dung Thời ghi lượng Mở đầu: Hướng dẫn học 1- Khái niệm học phần học phần 2- Nội dung ý nghĩa học phần 3- Phương pháp học học phần 1htc Phần I: Thành phần cấu tạo hoá học thể sống Kết thúc Chương Thành phần cấu tạo chương, HV cần tế bào phải: 1.1 Phân loại thể sống theo cấu trúc Nắm vững tế bào thành phần hóa 1.2 Cấu trúc tế bào 2htc học tế 1.3 Thành phần nguyên tố thể bào thể sống sinh vật 1.4 Thành phần hợp chất thể sống Kết thúc Chương Cấu tạo tính chất hóa chương, HV cần học Cacbohidrat phải: 2.1 Khái niệm Cacbohidrat Nắm vững cấu 2.2 Phân loại, hàm lượng chức tạo tính chất Cacbohidrat hóa học 2.3 Các monosacarit: pentozơ & 3htc Cacbonhydrat hecxozơ thể 2.4 Các oligosacarit: maltozơ, sống xenlobiozơ, sacarozơ, lactozơ, rafinozơ 2.5 Các polisacarit thuần: tinh bột, glucogen, xenlulozơ dextran 2.6 Các polisacarit tạp: O-ozit, S-ozit, N-ozit Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm vững cấu tạo tính chất hóa học Lipit thể sống Chương Cấu tạo tính chất hóa học lipit 3.1 Khái niệm lipit 3.2 Phân loại, hàm lượng chức lipit 3.3 Các axit cacboxilic tham gia tạo 2htc thành lipit 3.4 Các rượu tham gia tạo thành lipit 3.5 Lipit thuần: glyxerit, xerit sterit 3.6 Lipit tạp: photpholipit, glucolipit sphingolipit thúc Chương Cấu tạo tính chất hóa Kết 165 chương, HV cần phải: Nắm vững cấu tạo tính chất hóa học Protein thể sống Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm vững cấu tạo tính chất hóa học axit Nucleic thể sống Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm vững cấu tạo tính chất chất Xúc tác sinh học thể sống Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm số chất Trợ sinh thể sống học protein 4.1 Khái niệm protein 4.2 Phân loại, hàm lượng chức protein 4.3 Các L-axit amin tạo thành protein 4.4 Polipeptit: glutation, vasoprexin, oxitoxin, insulin 3htc 4.5 Cấu tạo: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc protein 4.6 Protein thuần: papain, ribonucleaza, glubolin miễn dịch 4.7 Protein tạp: glycoprotein, lipoprotein, nucleoprotein, photphoprotein, Metaloprotein cromoprotein Chương Cấu tạo tính chất hóa học axit nucleic 5.1 Khái niệm axit nucleic 5.2 Phân loại, hàm lượng chức axit nucleic 5.3 Các nucleotit tạo thành axit nucleic 5.4 Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc bậc 3htc ARN 5.5 Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc bậc ADN 5.6 Gen, Cromosom Chương Cấu tạo tính chất chất xúc tác sinh học 6.1 Khái niệm phân loại chất xúc tác sinh học 6.2 Enzim 4htc 6.3 Vitamin 6.4 Hocmon thực vật côn trùng Chương Các chất trợ sinh 7.1 Khái niệm, phân loại chức chất trợ sinh 7.2 Các chất trợ sinh vi sinh vật: chất kháng sinh, chất dẫn dụ 7.2.1 Các chất trợ sinh thực vật: 2htc chất bảo vệ, chất dẫn dụ (hương màu) 7.2.2 Các chất trợ sinh động vật: chất độc, chất dẫn dụ, kháng thể 7.2.3 Các chất trợ sinh côn trùng: 166 chất bảo vệ, chất dẫn dụ Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm số phương pháp nghiên cứu hố sinh sinh học phân tử thơng dụng Chương Một số phương pháp nghiên cứu hoá sinh sinh học phân tử 8.1 Một số phương pháp nghiên cứu Hoá sinh 8.2 Một số phương pháp nghiên cứu 3htc Sinh học phân tử Phần II: chuyển hoá chất thể sống 10 Kết thúc Chương Tích luỹ, chủn hố tiêu chương, HV cần thụ lượng thể sống phải: 9.1 Bản chất lượng hoạt động Nắm vững sống đường tích 9.2 Q trình chuyển hố quang lũy, chuyển hóa thành hố 2htc tiêu thu 9.3 Chuyển hoá lượng thể lượng sống thể sống 9.4 Tiêu thụ lượng thể sống 11 Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm vững đường chuyển hóa chất thể sống Chương 10 Chuyển hoá chất thể sống 10.1 Phân giải tổng hợp gluxit 10.2 Phân giải tổng hợp lipit 10.3 Phân giải tổng hợp axit nucleic, 6htc công nghệ gen 10.4 Phân giải protein tổng hợp protein Phần III: Điều hồ trao đổi lượng thơng tin thể sống 12 Kết thúc chương, Chương 11 Điều hoà trao đổi chất HV cần phải: 11.1 Liên quan chuyển hoá Nắm vững số thể sống chế điều hịa trao 11.2 Điều hồ chuyển hố hoạt đổi chất lực enzim 167 thể sống 13 Kết thúc chương, HV cần phải: Nắm đường điều hịa trao đổi thơng tin thể sống 11.3 Điều hồ chuyển hố hàm 2htc lượng enzim: điều hồ cảm ứng điều hồ kìm hãm 11.4 Điều hồ chuyển hố phân bố không gian hệ thống phức hợp enzim Chương 12 Điều hồ trao đổi thơng tin 12.1 Dịng thơng tin thể sống 12.2 Điều hồ thơng tin hocmơn 12.3 Điều hồ thơng tin di 2htc truyền – biến dị để tiến hoá 12.4 Cơ chế miễn dịch Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học - Lý thuyết: 40 - Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Phương pháp dạy học chủ yếu Sử dụng phương pháp Dạy Học tích cực: "Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò kết hợp với cách chặt chẽ cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng, vận dụng kiến thức kỹ sáng tạo kiến thức kỹ q trình biến thơng tin thành tri thức mình" Tài liệu tham khảo Tài liệu Lê Đức Ngọc (2013), Bài giảng sở hoá sinh Koolman J Rohm K.H (2005), Color Atlas of Biochemitry, 2nd edit Thieme Charlotte W Pratt and Kathleen Cornely (2014), Essential Biochemistry, 3th edit2 Tài liệu tham khảo thêm Lehninger A.L.,Nelson D.L, and Cox M.M (2008), Principles of Biochemistry, Worth Pub Gerhard Krauss (2003), Biochemistry of Signal Transduction and Regulation, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 168 Tính chất nội Hình thức Mục đích kiểm tra Trọng số dung kiểm tra Đánh giá thường Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 % xuyên Đánh giá khả vận dụng lý thuyết vào thực Bài tập cá Lý thuyết tiễn phẩm chất trí tuệ; kỹ viết báo 20% nhân kỹ cáo khoa học Bài tập Tổng hợp nhóm Đánh giá khả tổng hợp kiến thức nhóm Đánh giá kỹ phối kết hợp 10% hợp tác nhóm để tạo sản phẩm có ý nghĩa Năng lực vận dụng, giải thích… vấn đề thực tiễn kiến thức Hóa sinh đưa 60% giải pháp hiệu (thơng qua nghiên cứu) + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT – ĐG Bài thi Tổng hợp hết môn - Bài tập cá nhân: Loại tập để kiểm tra tự học, tự nghiên cứu sinh viên vấn đề không lớn trọn vẹn - Bài tập nhóm: Loại tập để đào tạo tinh thần hợp tác khả làm việc theo nhóm - Bài kiểm tra thường xuyên: Bài kiểm tra để thúc đẩy thường xuyên học tập đánh giá trình - Bài thi cuối kỳ: Đánh giá chung kết tiếp thu học phần CHỦ NHIỆM KHOA P CHỦ NHIỆM BỘ MƠN TS Tơn Quang Cường TS Nguyễn Thị Kim Thành 169 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC Thông tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - Bộ môn: Đo lường Đánh giá Thông tin học phần - Tên học phần: Thống kê ứng dụng giáo dục - Mã học phần: EAM 6002 - Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn - Số lượng tín chỉ: - (Các) học phần tiên quyết: Không Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung: Sau kết thúc học phần, Người học phát triển lực sử dụng kiến thức nhập môn xác suất thống kê giáo dục để tiếp nhận, vận dụng xử lý thống kê lý giải thông tin đo lường đánh giá giáo dục 3.2 Mục tiêu cụ thể (chuẩn lực): Về kiến thức: hệ thống kiến thức sở xác suất kiện ngẫu nhiên, đại lượng đặc trưng tập số liệu, đánh giá tập số liệu, so sánh đại lượng đặc trưng, toán xử lý thống kê thường gặp giáo dục Về kỹ năng: Sử dụng phần mềm Excel, SPSS để tính tốn xử lý thống kê tốn điển hình giáo dục Về thái độ: Có ý thức rèn luyện lực nhận thức tư bậc cao trước hoạt động đo lường đánh giá giáo dục Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt 170 Nội dung học phần trình bầy theo cách tiếp cận Thống kê ứng dụng giáo dục: số toán xác suất thường gặp, tốn tính tốn đại lượng đặc trưng tập số đo giáo dục, đánh giá tập số đo, so sánh đại lượng đặc trưng hai tập số đo, số tốn phân tích nhân tố tốn phi tham số điển hình giáo dục, đồng thời hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel để tính tốn, nhằm thực mục tiêu học phần đề 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu Kết thúc chương, HV cần phải: - Trình bày khái niệm bản, viết cơng thức tính xác suất - Áp dụng thực tập xác suất Thời Ghi lượng Chương Xác suất toán xác suất giáo dục 1.1 Khái niệm: Sự kiện ngẫu nhiên, Tần suất Xác suất 1.2 Cách tính loại phép thử nghiệm 1.3 Cách tính xác suất loại kiện 1.4 Công thức xác suất tồn phần 1.5 Cơng thức Bayes 1.6 Phép thử nghiệm lặp công thức Becnuli Chương Thống kê phân tích thống 10 kê giáo dục 2.1 Các đặc trưng thông kê tập số liệu kết nghiên cứu 2.2 Phân tích đánh giá tập số liệu kết nghiên cứu 2.3 Phân tích so sánh cặp tham số đặc trưng hai tập số liệu kết nghiên cứu Chương Phân tích nhân tố giáo 10 dục 3.1 Phân tích Hồi qui Tương quan nhân tố 3.2 Phân tích tác động nhân tố qua tham số (phân tích phương sai) 3.3 Phân tích tác động nhân tố không qua tham số Nội dung Kết thúc chương, HV cần phải: - Nêu định nghĩa đại lượng đặc trưng cho tập liệu - Thực hành xác định đặc trưng thống kê mảng liệu giáo dục Kết thúc chương, HV cần phải: - Nêu định nghĩa ý nghĩa phân tích hồi quy tương quan nhân tố - Thực hành phân tích với mảng liệu giáo dục Kết thúc chương, Chương Kiểm nghiệm phi tham số 10 HV cần phải: giáo dục - Nêu khái niệm 4.1 Đặc trưng kiểm nghiệm phi tham 171 loại kiểm nghiệm phi tham số - Thực hành với mảng liệu số 4.2 Kiểm nghiệm kí hiệu 4.3 Kiểm nghiệm trình tự kí hiệu 4.4 Kiểm nghiệm số trung vị 4.5 Kiểm nghiệm thứ hạng 4.6 Phân tích phương sai trình tự Kết thúc chương, Chương Điều tra nghiên cứu giáo dục HV cần phải: 5.1 Đại cương điều tra nghiên cứu - Nêu khái niệm 5.2 Chọn mẫu điều tra nghiên cứu chọn mẫu, nguyên tắc chọn mẫu - Viết công thức chọn mẫu thực hành chọn mẫu Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng theo hình thức dạy học - Lý thuyết: 35 - Thực hành/làm việc nhóm: 10 - Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu Sử dụng phương pháp Dạy Học tích cực: “Hoạt động Dạy giáo viên hoạt động Học học viên phối hợp với cách chặt chẽ cho Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức sáng tạo kiến thức q trình biến thơng tin thành tri thức mình.” Tài liệu tham khảo Tài liệu Lê Đức Ngọc (2015), Bài giảng Nhập môn thống kê giáo dục Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu Khoa học Giáo dục, NXB Khoa học Xã hội Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng Kinh tế-Xã hội, NXBThống kê Tài liệu tham khảo thêm David Tanner (2012), Using Statistics to Make Educational Decisions, SAGE Editor Ruth Ravid (2010), Practical Statistics for Educators Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá LOẠI HÌNH Thường xuyên CÁC HÌNH THỨC Kiểm tra miệng Kiểm tra viết 172 TRỌNG SỐ 10% Định kỳ, Giữa kỳ Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Kiểm tra kỳ 20 % Tiểu luận Hết mơn (một Thi viết 70% hình thức) Vấn đáp/Thực hành P CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS Lê Thái Hưng 173 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: KIẾN TẬP-THỰC TẬP SƯ PHẠM Thông tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa Sư phạm - Bộ mơn: Lí luận công nghệ dạy học Thông tin học phần - Tên học phần: Kiến tập - Thực tập sư phạm - Mã học phần: TMT 6015 - Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn - Số lượng tín chỉ: (5/35/5) - Các học phần tiên quyết: + Tâm lý học dạy học (PSE 6022) + Lí luận cơng nghệ dạy học đại (TMT 6013) + Dạy học hóa học theo tiếp cận phát triển lực (TMT 6352) Mục tiêu chuẩn lực cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung Kết thúc học phần, học viên có khả năng: - Vận dụng quan điểm, tiếp cận lí luận dạy học xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trường; lập hồ sơ dạy học - Áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến triển khai dạy học - Phân tích đánh giá tính hiệu trình dạy học hoạt động giáo dục điều kiện thực tế nhà trường - Lập kế hoạch phát triển chuyên môn 3.2 Chuẩn lực 3.2.1 Kiến thức - Khái quát vấn đề thực tiễn dạy học, đặc biệt thực tiễn dạy học phổ thông xu hướng cải cách giáo dục giới Việt Nam - Vận dụng phân tích hệ thống khái niệm, nội dung lí luận cơng nghệ dạy học q trình triển khai dạy học cụ thể nhà trường - Đánh giá tính hiệu khả thi việc áp dụng công cụ phương tiện dạy học đại q trình dạy học mơn học nhà trường 3.2.2 Kỹ - Phát hiện, phân tích vấn đề thực tiễn dạy học giáo dục nhà trường phổ thông - Xây dựng hệ thống mục tiêu phù hợp với chương trình, nội dung môn học (chương học, học), biết cấu trúc, xếp nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá sở phân tích đối tượng học sinh, chương trình, sách giáo khoa, điều kiện, phương tiện dạy học nhà trường cụ thể - Lập kế hoạch dạy học, hồ sơ môn học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động phát triển lực học sinh - Sử dụng số phương tiện công nghệ dạy học phổ biến để nâng cao hiệu trình dạy học hoạt động giáo dục nhà trường - Lập kế hoạch phát triển chun mơn 3.2.3 Thái độ - Có tinh thần chủ động thích ứng với thay đổi - Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi - Có ý thức, tinh thần trách nhiệm việc nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học chun mơn - Hình thành ý thức thường xun trau dồi, phát triển nghề nghiệp 3.2.4 Mục tiêu khác - Phát triển kĩ thu thập, xử lý thông tin, chia sẻ, tự nghiên cứu - Phát triển kỹ xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt Học phần Kiến tập-Thực tập sư phạm cung cấp hội cho học viên áp dụng kết nối vấn đề lí luận với thực tiễn dạy học giáo dục phổ thông Học phần thiết kế theo định hướng thực hành, nhằm bổ sung khả tiếp cận thực tập kĩ người giáo viên môn học trường phổ thông Dưới hướng dẫn giảng viên giáo viên phổ thông, học viên có nhiệm vụ xây dựng triển khai trình dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường cách có hệ thống: xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá kết hoạt động đánh giá cải tiến phát triển nghề nghiệp chuyên môn 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời lượng Nội dung 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ KT-TTSP Nội qui, nhiệm vụ, qui trình thực Giới thiệu Hồ sơ KT-TTSP, tiêu chí đánh giá kết Những điều cần lưu ý Nội dung Kiến tập sư phạm Kiến tập hoạt động dạy học Kiến tập hoạt động giáo dục Viết báo cáo tổng kết Nội dung Thực tập sư phạm Lập kế hoạch tổng thể/hàng tuần Xây dựng kế hoạch dạy học 30 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Thực hành dạy học Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục Viết báo cáo tổng kết Nội dung Đánh giá kết KT4 TTSP Đánh giá hồ sơ dạy học Viết báo cáo thu hoạch Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng - Lý thuyết: - Thực hành/làm việc nhóm: 35 - Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp thực - Quan sát, thực hành Ghi tuần tuần - Làm việc nhóm - Tự nghiên cứu Tài liệu tham khảo Tài liệu Bộ sách đổi phương pháp dạy học Tổ chức ASCD Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013), Nghệ thuật khoa học Dạy học, Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Quản lí hiệu lớp học, Đa trí tuệ lớp học, Các phương pháp dạy học hiệu Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục (2014), Hướng dẫn thực Kiến tập - Thực tập sư phạm Tài liệu tham khảo thêm Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa tác giả (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh (tiểu học, THSC, THPT), NXB ĐHQGHN Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Kỹ quản lý lớp học hiệu quả, NXB GDVN Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá Được thực theo qui định Hướng dẫn thực công tác KT-TTSP Trường ĐHGD ban hành theo định Hiệu trưởng Việc đánh giá kết KT-TTSP học viên thực sở tổng hợp kết đánh giá theo trình đánh giá lực thực hoạt động giảng dạy, giáo dục công tác chủ nhiệm lớp, chất lượng hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu KT-TTSP học viên Hệ số đánh giá kết KT-TTSP: Nội dung Người đánh giá Kiến tập sư phạm Giảng dạy (A) Giáo viên trường THPT Giáo dục (B) Giáo viên trường THPT Ý thức nghề nghiệp (C) Giảng viên phụ trách KT-TTSP Thực tập sư phạm Giảng dạy (A) Giáo viên trường THPT Giáo dục (B) Giáo viên trường THPT Ý thức nghề nghiệp (C) Giảng viên phụ trách KT-TTSP 7.1 Công thức tổng hợp điểm KTSP: A + 2B + C Hệ số 2 1 Điểm KTSP = 7.2 Công thức tổng hợp điểm TTSP: 2A + B + C Điểm TTSP = Trong đó: - A: điểm trung bình tiết thực tập giảng dạy - B: điểm trung bình nội dung kiến tập, thực tập giáo dục - C: điểm đánh giá ý thức rèn luyện nghề nghiệp học viên Xếp loại: Điểm 10: Xuất sắc Điểm 6,0 – 7,4: Trung bình Điểm 9,0 – 9,9: Giỏi Điểm 5,0 – 5,9: Trung bình Điểm 7,5 – 8,9: Khá Dưới 5: Không đạt CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MƠN TS Tơn Quang Cường TS Phạm Kim Chung ... học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh; - Làm việc với tác phong khoa học, giải vấn đề thực tế dạy học nghiên cứu khoa học cách chuyên nghiệp; - Hăng say, kiên trì, trung thực nghiên cứu khoa... John D Simon (1997) Physical Chemistry, A PSE 6022 Tâm lý học dạy học Psychology of Teaching Molecular Approach, University Science Books Tài liệu bắt buộc Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa,... lập hiểu biết cấu Molecular Biology - sinh trúc ba chiều axit nucleic protein credit hours each nâng thực thể cấu trúc tương tác Hóa sinh Sinh cao trình sinh học học phân tử Advanced - Điểm khác

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh, Trần Quốc Sơn (2010), Tài liệu chuyên môn hóa học THPT – NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chuyên môn hóahọc THPT
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh, Trần Quốc Sơn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
1. Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học trung học phổ thông. NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏimôn hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2011
2. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), "Bồi dưỡng học sinh giỏi 12
Tác giả: Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình
Nhà XB: NXB tổng hợpThành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
2. Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình chuyên môn hóa học THPT Khác
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá Hình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w