ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢNXUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢKINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT.LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

27 22 0
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢNXUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢKINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT.LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI VÕ TRỌNG THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: Viện Chăn nuôi NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Xuân Tùng TS Hoàng Thanh Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại: Viện Chăn nuôi, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày …… tháng ……năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Viện Chăn nuôi Thư viện Quốc gia Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân Đinh Xuân Tùng 2017 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn theo chế độ ăn, khối lượng giết thịt, tính biệt tổ hợp lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) Tạp chí KHKT Chăn nuôi số 220 (tháng 6/2017), tr 50-54 Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân Đinh Xuân Tùng 2017 Năng suất thân thịt theo chế độ ăn, khối lượng giết thịt, tính biệt tổ hợp lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) Tạp chí KHKT Chăn ni số 220 (tháng 6/2017), tr 55-59 Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân Đinh Xuân Tùng 2017 Chất lượng thịt, thành phần hóa học, tỷ lệ mỡ giắt tổ hợp lợn lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực Duroc theo chế độ ăn, khối lượng giết thịt, tính biệt Tạp chí KHKT Chăn ni số 224 (tháng 9/2017), tr 17-23 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi chủ lực có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp Việt Nam Năm 2016, tổng sản lượng thịt gia súc, gia cầm sản xuất nước 5,02 triệu tấn, thịt lợn đạt 3,66 triệu chiếm 72,9% đưa Việt Nam thành quốc gia xếp thứ nhóm quốc gia vùng lãnh thổ có sản lượng thịt lợn lớn giới (USDA, 2017) Đồng thời, ngành chăn nuôi lợn tạo sinh kế cho 3,5 triệu hộ nông dân (Cục Chăn nuôi, 2016) Mặc dù chăn nuôi lợn nước ta đạt thành tựu coi ngành chăn ni chủ lực cịn nhiều hạn chế: giá thành sản xuất cao, chất lượng chưa ổn định, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm, kết nối sản xuất thị trường yếu nên khủng hoảng giá thường xảy Trong bối cảnh hội nhập kinh tế mạnh mẽ Việt Nam thời gian gần đây, ngành nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng đứng trước hội đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt khả cạnh tranh Việc cải tiến suất, nâng cao chất lượng thịt, giảm giá thành sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường nước, tăng cạnh tranh với sản phẩm khu vực giới yêu cầu cấp thiết Từ trước đến nay, nghiên cứu thường tập trung tiếp cận theo khía cạnh vấn đề kỹ thuật kinh tế Một cách tiếp cận nghiên cứu bao gồm lựa chọn biện pháp kỹ thuật giải pháp tổ chức sản xuất cho phát triển ngành chăn nuôi lợn bối cảnh cần thiết Xu hướng thời gian gần phát triển mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị chăn ni lợn Vậy yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho mô hình chuỗi thịt lợn? Yếu tố đảm bảo cho tồn tại, vận hành phát triển mơ hình hợp tác liên kết chuỗi thời gian qua? Biện pháp kỹ thuật thúc đẩy tăng suất, chất lượng thịt lợn hiệu kinh tế chăn nuôi lợn? Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tác giả tiến hành nghiên cứu Đề tài: "Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất đến suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt Đồng sông Hồng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Lựa chọn đánh giá số biện pháp kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất theo chuỗi nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế chăn nuôi lợn trang trại vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu cung cấp chứng khoa học mức độ ảnh hưởng chế độ ăn theo giai đoạn khối lượng kết thúc đến suất chăn nuôi, suất thân thịt, chất lượng thịt đặc biệt tỷ lệ mỡ giắt tổ hợp lợn lai Duroc x F1(Landrace x Yorkshire, ký hiệu D(LY) - Nghiên cứu chọn cách tiếp cận riêng để đánh giá so sánh mơ hình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn vùng chăn nuôi trọng điểm Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án sử dụng để làm tài liệu tham khảo, có giá trị phục vụ cơng tác nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực chăn nuôi lợn, lĩnh vực kinh tế hệ thống nông nghiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu đánh giá trạng chăn nuôi lợn trang trại vùng ĐBSH, đánh giá mơ hình tổ chức sản xuất tiêu biểu, từ đó, cung cấp sở liệu cho việc xây dựng sách phát triển cho ngành chăn ni lợn nói riêng ngành chăn ni nói chung - Nghiên cứu cung cấp liệu mức độ ảnh hưởng chế độ ăn theo giai đoạn, khối lượng kết thúc khác đến tiêu suất sinh trưởng, suất thân thịt, chất lượng thịt, thành phần hóa học thịt lợn, từ có đề xuất phù hợp cho ngành chăn nuôi lợn - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn theo giai đoạn khối lượng kết thúc khác đến tỷ lệ mỡ giắt thịt lợn, từ có đề xuất cho ngành chăn ni lợn Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng khả cạnh tranh NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về kỹ thuật, nghiên cứu có đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn theo giai đoạn khối lượng kết thúc khác đến (1) suất sinh trưởng, (2) suất thân thịt, (3) chất lượng thịt (4) tỷ lệ mỡ giắt lợn thịt nuôi trang trại vùng ĐBSH Về tổ chức sản xuất, nghiên cứu cung cấp phân tích sâu trạng triển vọng phát triển chuỗi liên kết Đồng thời, đưa nhận định xu hướng phát triển chăn nuôi lợn vùng ĐBSH Trên sở đó, có đề xuất giải pháp kỹ thuật giải pháp tổ chức sản xuất để nâng cao chất lượng thịt hiệu ngành chăn nuôi lợn vùng ĐBSH BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 125 trang, chương, 36 bảng biểu, 15 hình, tham khảo 142 tài liệu, có 54 tài liệu tiếng Việt 88 tài liệu tiếng nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT LỢN 1.1.1 Năng suất chăn nuôi lợn Ở nước ta, việc cải tiến suất phát triển ngành chăn ni lợn theo hướng chun nghiệp có bước tiến quan trọng thời gian gần Năm 2016, tổng đàn lợn Việt Nam đạt 29,1 triệu con, sản lượng đạt 3,66 triệu tấn, cao Đông Nam Á, đứng thứ châu Á nằm 10 nước có đàn lợn lớn giới (FAO, 2017) Khả cạnh tranh ngành chăn nuôi lợn Việt Nam với khu vực giới phụ thuộc phần lớn vào khả năng, mức độ cải tiến suất sinh sản suất lợn thịt Năng suất sinh sản lợn nái bao gồm: số đẻ sống/ổ, số cai sữa/ổ, số ngày cai sữa, khối lượng toàn ổ lúc cai sữa, số lứa đẻ/nái/năm, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa Năng suất chăn nuôi lợn thịt thường tập trung vào tiêu gồm tăng khối lượng bình quân, tỷ lệ hao hụt lợn thịt, khối lượng kết thúc, tuổi kết thúc, tiêu tốn thức ăn (Phan Xuân Hảo cs 2001; Đặng Vũ Bình cs 2005); 1.1.2 Chất lượng thịt lợn Theo FAO, chất lượng thịt gồm chất lượng dinh dưỡng (hàm lượng chất dinh dưỡng) chất lượng ăn khách hàng (cảm quan) bao gồm mùi thơm, độ ngọt, độ mềm thịt (FAO, 2014) Chất lượng thịt định nghĩa tính trạng mà người tiêu dùng hài lịng, bao gồm tính trạng cảm quan, chế biến tin tưởng (Becker, 2000) Chất lượng thịt bao gồm yếu tố liên quan đến đặc tính tin tưởng an toàn, dinh dưỡng, độc tố (Joo and Kim, 2011) Tóm lại, góc độ nghiên cứu thực phẩm, chất lượng thịt nhiều tác giả thống xem xét tiêu sau: Độ pH (sau 45 phút sau 24 giờ), màu sắc (các số: độ sáng L, màu vàng a, màu đỏ b); khả giữ nước (sau bảo quản sau chế biến); độ cứng (độ dai); thành phần hóa học thịt (vật chất khơ, protein, lipit, khống); an tồn thực phẩm (khơng bị tồn dư kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, vi sinh vật có hại); tỷ lệ mỡ giắt 1.1.3 Chế độ ăn nhu cầu dinh dưỡng lợn Ở nước ta, có nhiều tác giả nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cho lợn thịt giống ngoại Trần Văn Phùng (2008) nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ protein lượng trao đổi thức ăn có mức axit amin khác đến sinh trưởng lợn giai đoạn 18-50 kg; Bùi Thị Thơm cs (2010), đánh giá ảnh hưởng việc giảm mức protein thô sở cân đối số axit amin thiết yếu đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn ngoại thương phẩm nuôi thịt; Lê Phạm Đại cs (2015) đánh giá ảnh hưởng dinh dưỡng đến tỷ lệ mỡ giắt lợn thịt suất cao, Tôn Thất Sơn cs (2014) nghiên cứu ảnh hưởng mức Lysine lai giống ngoại F1 (Landrace x Yorkshire) Ninh Thị Len cs (2010), Nguyễn Văn Phú cs (2015) đánh giá hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến tiêu chuẩn số loại thức ăn dùng chủ yếu cho lợn Việt Nam Theo khuyến cáo NRC - National Research Council (1998), chế độ ăn lợn thịt phân chia thành giai đoạn nuôi với phần với tiêu chuẩn dinh dưỡng khác phù hợp với nhu cầu vật nuôi NRC (2012) khuyến cáo chia chế độ ăn lợn thịt thành mức nhu cầu dinh dưỡng ứng với khoảng khối lượng lợn (5-7, 7-11, 11-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-135) Đáng ý phân chế độ ăn theo giai đoạn phát triển lợn giảm 5-10% phát thải Photpho Nitơ (Alan Sutton, 2003) 1.1.4 Cải tiến khối lượng kết thúc suất chăn nuôi lợn thịt Đối với giống lợn cao sản, khối lượng giết mổ cao thời gian ni rút ngắn Các nước có chăn nuôi lợn phát triển tăng mức khối lượng kết thúc (KLKT) để trì sản lượng thịt lại giảm chi phí ni đàn nái nhờ giảm số lượng nái Latorre cs (2003) cho biết tăng 10,0 kg khối lượng giết mổ lợn có khối lượng 116,0 kg giảm khả chuyển hóa thức ăn (tăng thêm khối lượng thức ăn 0,01 kg thức ăn cho 1,0 kg tăng khối lượng) Về kinh tế, nghiên cứu tăng KLKT thêm 20 kg/con làm giảm 15% số đầu lợn giết thịt, giảm số lượng đầu nái phải nuôi 15% (Kim et al, 2005) Trong giai đoạn 2000-2007, khối lượng giết mổ lợn ngoại trang trại vùng ĐBSH bình qn đạt 82,76kg/con (Vũ Đình Tơn cs, 2006) Theo Đinh Xuân Tùng cs (2009), KLKT lợn thịt giống ngoại nuôi trang trại vùng ĐBSH đạt 90,07kg/con 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt 1.1.5.1 Yếu tố dinh dưỡng chế độ ăn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt, có yếu tố dinh dưỡng chế độ ăn Theo nghiên cứu gần đây, lợn nuôi với phần có nguồn protein thực vật (Khơ đậu tương) thịt thường có mùi thơm, vị ngon so với thịt từ lợn nuôi với nguồn protein động vật (chẳng hạn bột huyết, bột thịt xương, bột cá) Khẩu phần thấp protein cho thịt với tỷ lệ mỡ giắt cao hơn, thịt mềm khả giữ nước tốt so với lợn nuôi với phần protein cao (Alonso, 2010) Khẩu phần giảm 15% Lysine giúp tăng mỡ giắt lên 1,4% (D’Souza D N., 2008) tăng chất lượng thịt lợn Hong cs (2016) nghiên cứu quy trình dinh dưỡng với phần Protein khác chất lượng thân thịt tổ hợp lợn lai D(LY) Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn theo giai đoạn suất, chất lượng giá thành sản xuất lợn thịt chưa tiến hành 1.1.5.2 Khối lượng kết thúc Kết công bố Čandek-Potokar cs (1998) nghiên cứu tổ hợp lợn lai D(LY) cho thấy, khối lượng giết mổ 100 130 kg không ảnh hưởng đến tiêu chất lượng thịt giá trị pH, độ sáng (L*), màu vàng (b*) tỷ lệ nước bảo quản Tuy nhiên, kết công bố Piao et al (2004) nghiên cứu tổ hợp lợn lai D(LY) cho thấy, khối lượng giết mổ 100, 110, 120 130 kg có ảnh hưởng đến tất tiêu chất lượng thịt Kết nghiên cứu màu sắc thịt (L*, a*, b*) cao so với công bố tác giả Latorre cs (2004), Merour cs (2009); Werner cs (2010) Tại Việt Nam, có nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng thịt lợn chủ yếu tập trung vào yếu tố giống thông qua nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng (2006), Phan Xuân Hảo (2007), Phạm Thị Đào cs (2013) KLKT tối ưu yếu tố chất lượng yêu tố kinh tế chăn nuôi lợn thịt trang trại chưa quan tâm nghiên cứu 1.1.5.3 Tỷ lệ mỡ giắt Gần đây, nhu cầu thị trường thực phẩm giới có thay đổi, tỷ lệ mỡ giắt xem tiêu để đánh giá chất lượng thịt lợn (Ren et al., 2017) Mỡ giắt thịt thành phần mô mỡ nằm sợi bó cấu tạo chủ yếu từ phân tử phospholipid, triacylglycerol (cả mono diacylglycerol), cholesterol đặc biệt các axít béo tự Tỷ lệ mỡ thường định lượng hóa học vân mỡ giắt nhìn thấy đánh giá mắt thường (Jones, 1992) Mỡ giắt lợn tính trạng có hệ số di truyền mức trung bình cao (0,46) (Suzuki et al, 2005) Mỡ giắt thịt (intramuscular fat: IMF) thường đánh giá theo hàm lượng chất béo thăn qua phân tích hóa học đánh giá mắt thường vào vân mỡ (marbling) bề mặt miếng cắt thăn Độ ngon tăng lên rõ rệt lượng mỡ giắt thăn lợn tăng lên (De Vol, 1988; Jung, 2015) 1.2 HỢP TÁC LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.2.1 Cách tiếp cận công cụ đánh giá chuỗi giá trị Chuỗi giá trị khái niệm để miêu tả đến loạt hoạt động để mang sản phẩm, thông qua giai đoạn sản xuất khác đến người tiêu dùng cuối Gần đây, có số hướng nghiên cứu chuỗi giá trị bao gồm: (1) Chuỗi giá trị Porter (1985); (2) Tiếp cận “filière” (phân tích ngành hàng– CCA) (Fabre, 1994); (3) Tiếp cận chuỗi toàn cầu Kaplinsky (1999) đề xuất; (4) “ValueLinks” GTZ Eschborn (2007) Liên kết theo chuỗi giá trị hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh tác nhân theo dịng sản phẩm, đó, tác nhân gắn kết trách nhiệm, chia sẻ rủi ro, hưởng lợi nhuận cách hợp lý minh bạch thơng qua hợp đồng thức Sử dụng cơng cụ phù hợp để chuỗi giá trị có ý nghĩa quan trọng, sở để hỗ trợ chuỗi phát triển bền vững hiệu Theo GTZ Eschborn (2007), Humphrey J (2006), Mitchell et al (2010), Lowe et al (2008), Doris Berker cs (2009), Dubbeling et al (2010), áp dụng cơng cụ để phân tích chuỗi giá trị có ích lợi sau: xây dựng chiến lược cạnh tranh lợi cạnh tranh cho chuỗi sản phẩm; Hỗ trợ quản lý rủi ro; Nâng cao trách nhiệm tác nhân; Giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hiện nay, có cơng cụ phổ biến sau để đánh giá chuỗi giá trị: (1) Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị, (2) Phân tích SWOT, (3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị, (4) Phân tích hậu cần (logistic) chuỗi giá trị, (5) Phân tích rủi ro, (6) Phân tích sách có liên quan (GTZ Eschborn, 2007) 1.2.2 Chuỗi giá trị thịt lợn Việt Nam Riêng chuỗi thịt lợn, có số tác giả nghiên cứu cơng bố khía cạnh, phạm vi đối tượng khác Mai Văn Nam (2004) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Cần Thơ Các tác giả Vũ Đình Tơn cộng (2007); Lê Ngọc Hướng (2012) Phạm Thị Tân (2015), Lã Văn Kính (2015) mô tả chuỗi thịt lợn, gồm tác nhân sau: (1) Tác nhân cung ứng đầu vào bao gồm cung cấp thức ăn chăn nuôi, giống, thuốc dịch vụ thú y (2) Tác nhân sản xuất sở chăn nuôi bao gồm trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi (3) Tác nhân thu gom có vai trị thu gom, tập kết nguồn hàng từ tác nhân sản xuất để cung cấp hàng cho công đoạn chuỗi (4) Tác nhân chế biến, giết mổ (5) Tác nhân bán buôn, bán lẻ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng vật liệu nghiên cứu giải pháp kỹ thuật: Tổ hợp lợn lai D(LY); Thức ăn theo chế độ ăn khác Đối tượng nghiên cứu chuỗi gồm: Trang trại chăn nuôi lợn, sở giết mổ lợn, sở bán buôn, bán lẻ thịt lợn, doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo chuỗi Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2014 đến tháng 12/2017 Hà Nội, Vĩnh Phúc Bắc Ninh; Thí nghiệm tiến hành Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ (Dabaco) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát lựa chọn công nghệ/kỹ thuật xu hướng phát triển trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH a) Đánh giá quy mô đầu tư số đặc điểm chung trang trại chăn nuôi lợn b) Đánh giá việc chọn lựa giống lợn, sử dụng thức ăn công nghiệp triển khai biện pháp an toàn sinh học trang trại chăn nuôi lợn c) Khảo sát thực trạng suất chăn nuôi lợn trang trại 2.2.2 Lựa chọn đánh giá số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hiệu chuỗi lợn thịt a) Đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn, khối lượng kết thúc đến suất sinh trưởng tiêu tốn thức ăn tổ hợp lợn lai D(LY) b) Đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn, khối lượng kết thúc đến suất thân thịt tổ hợp lợn lai D(LY) c) Đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn, khối lượng kết thúc đến chất lượng thịt, thành phần hóa học, tỷ lệ mỡ giắt tổ hợp lợn lai D(LY) d) Chi phí sản xuất lợn thịt hiệu kinh tế áp dụng giải pháp kỹ thuật chế độ ăn thời điểm giết mổ 2.2.3 Đánh giá số mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị chuỗi thịt lợn Vận dụng số công cụ để nghiên cứu mơ hình tiêu biểu hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất thịt lợn, bao gồm: a) Đánh giá mơ hình chuỗi CP Việt Nam b) Đánh giá mơ hình chuỗi Dabaco c) Đánh giá mơ hình chuỗi Bảo Châu Farm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra áp dụng công nghệ tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn Hoạt động điều tra (9/2015 - 3/2016) tỉnh đại diện vùng ĐBSH (Hà Nội, Bắc Ninh Vĩnh Phúc) với 30 trang trại chăn nuôi lợn chọn theo phương pháp phân tầng - ngẫu nhiên để vấn nghiên cứu Có nhóm trang trại nghiên cứu gồm trang trại liên kết chuỗi trang trại độc lập 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng chế độ cho ăn, KLKT đến suất, chất lượng thịt, giá thành Tổ hợp lợn lai gồm 285 D(LY) (149 136 đực) ni thí nghiệm Cơng ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ (Dabaco) chuồng kín, ăn tự uống nước từ núm tự động; chế độ ăn (chế độ dinh dưỡng thời gian ni theo khuyến cáo NRC,1998) Lợn thí nghiệm đánh số tai, cân khối lượng đầu vào bố trí vào thí nghiệm theo mơ hình khối phân lơ (Split-Split-Plot) Yếu tố thí nghiệm chế độ ăn khối lượng kết thúc, lơ thí nghiệm phân làm khối theo giới tính đực Các yếu tố thí nghiệm bao gồm: (1) Chế độ ăn (Chế độ ăn I: giai đoạn: từ 5-9 tuần tuổi, từ 10-17 tuần tuổi >17 tuần tuổi tương đương mức khối lượng 8-25 kg, 26-70 kg 70kg; Chế độ II: giai đoạn: 5-6, 7-9, 10-13, 14-17 >17 tuần tuổi (tương đương mức khối lượng 8-12 kg, 13-25 kg, 26-46 kg, 47-70 kg 70 kg) (2) Khối lượng kết thúc (Lợn thịt đạt 100 kg; 110 kg; 120 kg) Thức ăn chốt thời điểm cân nặng khác (100 kg, 110 kg 120 kg) Lợn mổ khảo sát lúc 143, 151 161 ngày tuổi, tương ứng KLKT 100kg; 110kg 120kg Các tiêu tăng khối lượng trung bình (TKL), dày mỡ lưng (DML) dày thăn (DCT) theo dõi 285 lợn (149 c từ lô để đánh giá thành phần hóa học thịt (tổng cộng có 24 cá thể lợn lấy mẫu thăn để đánh giá thành phần hóa học thịt) Các tiêu xem xét: Khối lượng móc hàm (kg); Khối lượng thịt xẻ (kg); Tỉ lệ móc hàm; Tỉ lệ thịt xẻ (%); Dài thân thịt (cm); Tỷ lệ nạc (%); Tiêu tốn thức ăn 3.1.5 Năng suất chăn nuôi 3.1.5.1 Năng suất lợn nái Bảng Năng suất chăn nuôi lợn nái trang trại điều tra Chỉ tiêu T.T liên kết chuỗi (n= 30) ± SD a 9,80 ± 0,27 23,40 ± 3,36 6,70 ± 0,27 2,38 ± 0,05 T.T độc lập (n = 60) ± SD b 9,45 ± 0,50 22,60 ± 1,07 6,73 ± 0,21 2,39 ± 0,02 Tính chung (n = 90) ± SD 9,57 ± 0,46 22,87 ± 2,03 6,72 ± 0,23 2,39 ± 0,03 Số cai sữa (con/lứa) Thời gian cai sữa (ngày) Khối lượng cai sữa (kg/con) Số lứa đẻ nái (lứa/năm) Thời gian nái không sản xuất 15,80 ± 0,45 15,90 ± 0,88 15,87 ± 0,74 (ngày/năm) Số lợn CS/năm (con/nái/năm) 23,36a ± 0,83 22,63b ± 1,32 22,87 ± 1,20 (Cùng tiêu, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:31

Mục lục

  • 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

    • 1.1. NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT LỢN

      • 1.1.1. Năng suất chăn nuôi lợn

      • 1.1.2. Chất lượng thịt lợn

      • 1.1.3. Chế độ ăn và nhu cầu dinh dưỡng của lợn

      • 1.1.4. Cải tiến khối lượng kết thúc và năng suất chăn nuôi lợn thịt

      • 1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt

        • 1.1.5.1. Yếu tố dinh dưỡng và chế độ ăn

        • 1.1.5.2. Khối lượng kết thúc

        • 1.1.5.3. Tỷ lệ mỡ giắt

        • 1.2. HỢP TÁC LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

          • 1.2.1. Cách tiếp cận và công cụ đánh giá về chuỗi giá trị

          • 1.2.2. Chuỗi giá trị thịt lợn ở Việt Nam

          • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.2.1. Khảo sát lựa chọn công nghệ/kỹ thuật và xu hướng phát triển của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH

            • 2.2.2. Lựa chọn và đánh giá một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chuỗi lợn thịt

            • 2.2.3. Đánh giá một số mô hình liên kết theo chuỗi giá trị trong chuỗi thịt lợn

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Điều tra về áp dụng công nghệ và tổ chức sản xuất trong chăn nuôi lợn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan