1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngaøy soaïn 01092007 ngaøy daïy 03092007 tuaàn 1 tieát 1 i muïc tieâu giuùp hs heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ôû lôùp 8 veà oxit axit bazô muoái oân laïi caùc coâng thöùc tính toaù

80 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Bieát caùch quan saùt hieän töôïng, giaûi thích vaø ruùt ra keát luaän  Vieát ñöôïc caùc PTHH minh hoaù choù tính chaát cuûa clo. II/ Chuaån bò[r]

(1)

Ngày soạn:01/09/2007 Ngày dạy: 03/09/2007 Tuần 1, tiết

I/ Mục tiêu

Giúp hs hệ thống lại kiến thức học lớp oxit, axit, bazơ, muối Oân lại công thức tính tốn hố học

II/ Chuẩn bị

Gv hệ thống tập , câu hỏi Hs ôn tập lại kiến thức lớp III/ Hoạt động dạy học

HĐ1 Oån định lớp

HĐ2 Tiến trình giảng

Hoạt đơng gv Hoạt động hs Nội dung

Goïi hs nhắc lại khái niệm oxit

Gv gọi hs cho vd

Oxit phân chia thành loại

Gv gọi hs nhắc lại khái niệm axit

Gv goïi hs cho vd

Gv goïi hs nhắc lại khái niệm bazơ

Gc gọi hs cho vd

Gv gọi hs nhắc lại khái niệm muối

Hs nhắc lạ khái niệm oxit

Hs cho vd Hs trả lời

Hs nhaéc lại

Hs cho vd Hs nhắc lại

Hs cho vd

Hs nhắc lại

1 Oxit: hợp chất gồm nguyên tố có nguyên tố oxi

Vd: Na2O, CO2…

Oxit phân chia thành loại chính: oxit axit oxit bazơ Axit: phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hidrô liên kết với gốc axit, nguyên tử thay nguyên tử kim loại

Thí dụ: HCl axit clohidric H2SO4 axit sunfuric…

3 bazơ: phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) Vd: Ca(OH)

Canxi hidroxit Fe(OH)2

Saét II hidroxit

4 muối: phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Vd: Na2CO3

(2)

Gv goïi hs cho vd

Gọi hs lên bảng ghi cơng thức tính số mol thích

Tính số mol 64g đồng? Gv gọi hs lên bảng tính thể tích mol chất khí đo đktc

Vd: tính thể tích mol phân tử CO2

Gv gọi hs lên viết cơng thức tính nồng độ phần trăm dd

Gv cho hs làm vd

Hồ tan 15g NaCl vào 45g nước Tính nồng độ % dd

Gv gọi hs ghi cơng thức nịng độ mol dd

Vd: 100ml dd có hồ tan 11,7g NaCl Tính nồng độ mol dd

Hs cho vd

Hs viết

Hs làm vào tập Hs viết

Hs làm vào tập

Hs viết cơng thức

Hs làm vào tập

Hs viết

Hs làm vào tập

ZnCl2

Kẽm clorua n=……… n số mol m khối lượng M nguyên tử khối (phân tử khối ) Số mol 64g Cu NCu=…………

Công thức tính thể tích chất khí: V=n.22,4

Thể tích mol ptử CO2

V=n.22,4 =1.22,4 =22,4(l)

Cơng thức tính nồng độ phần trăm dd

C%=……… mct: khối lượng

Chaát tan (gam)

mdd:khối lượng dd(gam)

Vd: Khối lượng dung dịch NaCl

mdd=mct+………

Nồng độ % dd natriclorua C%=………

Cơng thức tính nồng độ mol dd

CM=………

n số mol chất tan V thể tích dd (l)

Số mol NaCl có dd nNaCl=………

HĐ Dặn dò

Hs xem lại phần ôn tập xem truớc

(3)

Ngày soạn: 5/9/07 Ngày dạy: 8/9/2007 I/ Mục tiêu

- Hs biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hố học tương ứng với chất

- Hs hiểu sở để phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học chúng - Vận dụng hiểu biết tính chất hố học oxit để giải tập đi6nh5 tính định lượng

II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,ống hút - Hoá chất: CuO, CaO,H2O,dung dịch HCl, quỳ tím

III/ Các bước lên lớp HĐ1 Oån định lớp

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm oxit axit, oxit bazơ Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm sau: cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen, ống nghiệm BaO, sau nhỏ vào ống nghiệm đến ml nước Nhận xét sau cho quỳ tím vào ống nghiệm

Gv uốn nắn ghi bảng Gọi hs ghi ptpư minh hoạ Gv yêu cầu hs đọc thí nghiệm sau gv hướng dẫn hs cách làm thí nghiệm bột CuO màu đen, thêm đến ml HCl vào lắc nhẹ

Oxit bazơ tác dụng với axít tạo sản phẩm gì?

Gv gọi hs lên bảng viết ptpư minh hoạ?

Gv gọi hs đọc thông tin cuối trang 4? Bằng thực nghiệm

Hs nhắc lại

Hs làm thí nghiệm nhận xét -> rút kết luận

Hs ghi ptpứ

Hs làm thí nghiệm nhận xét kết -> rút kết lận

Hs trả lời

a Tác dụng với nước

một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) vd:

BaOR+H2O->Ba(OH)2

b Tác dụng với axit

oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước

vd:

CuOR+2HCl->CuCl2+H2O

Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXT Tuần 1

(4)

người ta chứng minh oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành sản phẩm gì?

Gọi hs viết ptpư minh họa

Hs đọc thông tin

Hs trả lời

c Tác dụng với oxit axit số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối vd:

BaOR+CO2->BaCO3

Gv gọi hs đọc nội dung (SGK) P2O5+H2O->sản phẩm gì?

Vậy oxit axit tác dụng với nước sinh sản phẩm gì?

Gv gọi hs ghi ptpứ minh họa Gv gọi hs đọc nội dung td với bazơ

Oxit axit + bazơ->sp2 gì

Gv gọi hs viết ptpứ minh họa Oxit bazơ td với axit axit -> sản phẩm gì?

Vậy oxit axit +oxit bazơ-> sản phẩm gì?

Gv gọi hs viết ptpư minh hoạ

Hs đọc nội dung Hs trả lời

Hs trả lời Hs viết ptpư

Hs đọc Hs trả lơi Hs viết ptpứ

Hs trả lời Hs trả lời Hs viết ptpư

a Tác dụng với nước

nhiều oxit axit td với nước tạo thành axit

Vd:

P2O5+3H2O->2H3PO4

b Tác dụng với bazơ

oxit axit td với dd bazơ tạo thành muối nước

vd:

CO2+Ca(OH)2

->CaCO3+H2O

c Tác dụng với oxit bazơ oxit axit td vớioxit bazơ tạo thành muối nước

vd:

CO2+Na2O->Na2CO3

Hoạt động 2: Khái quát sự phân loại oxit.

Gv giới thiệu

Dựa vào tính chất hoá học, người ta chia oxit thành loại: Gv cho hs vd loại

Hs nghe giaûng

Hs cho vd

Dựa vào tính chất hố học oxit người ta chia oxit thành loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tínhvà oxit trung bình * Tổng kết học

(5)

- Chúng ta vừa học tính chất hố học loại oxit Nêu tính chất hố học loại

- Dựa vào tính chất hố học oxit người ta chia oxit thành loại? kể ra?

- Hoà tan 8g CuO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM

a Viết ptpứ

b Tính CM dd HCl dùng HĐ4 Dặn dị.

Hs nhà làm tập 1,2,3,4,5,6(SGK)trang

_oOo _

Ngày soạn: 7/09/2007 Ngày dạy: 10/09/2007 I/ Mục tiêu

Hs hiểu t/c h2 canxi oxit

Biết ứng dụng canxi oxit

biết pp đ/c CaO phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Rèn luyện kó viết ptpư CaO khả làm tập h2.

II/ Chuẩn bị Gv:

- Hố chất: CaO, dd HCl, dd HCl lỗng, CaCO3

- Dung dòch: Ca(OH)

- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa,thuỷ tinh, tranhảnh, lị nung vơi nông nghiệp thủ công

III/ Cacù hoạt động dạy học

Hs1 nêu t/c hoá học oxit bazơ, viết ptpư minh hoạ Hs2 làm tập

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất canxi oxit Gv khẳng định CaO

thuôc loại oxit bazơ Nó có t/c oxit bazơ Gv cho hs quan sát mẫu CaO nêu tính chất vật lý

Chúng ta làm số thí nghiệm để chứng minh t/c hoá học CaO Gv u cầu hs làm thí

Hs quan sát nêu tính

chất vật lý tính chất vật lý Canxi oxit chất rắn màu trắng, nhiệt độ 25850C.

2 Tính chất hố học a tác dụng với nước

canxi oxit tac dụng với nước tạo thành bazơ

Tuaàn 2

(6)

nghiệm

- cho mẫu nhỏ

CaO vào ống nghiệm ống nghiệm

- Nhỏ từ từ nước

vào ống nghiệm

- Nhỏ dd HCl vào

ống nghiệm Gv gọi hs nhận xét viết ptpư tượng ống nghiệm Gv nói thêm CaO Gv gọihs nhận xét viết ptpư tượng ống nghiệm Gv liên hệ thực tế Gv thuyết trình để CaO kk nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành canxi

cacbonat

Gv yêu cầu hs viết ptpư

Hs làm thí nghiệm

Hs nhận xét viết ptpư

Hs nhận xét viết ptpư

Hs viết ptpư

vd:

CaO+H2O->Ca(OH)2

Ca(OH)2 tan nước phần tan

tạo thành dd bazơ

b tác dụng với axit

CaO tác dụng với axit tạo thành muối nước

Vd:

CaO+2HCl->CaCl2+H2O

c tác dụng với oxit axit

CaO tác dụng với oxit axit tạo thành muối

Vd:

CaO+CO2->CaCO3

Hoạt động 2: Ưùng dụng canxi oxit Các em nêu ứng

dụng CaO Hs nêu ứng dụng CaO dùng công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố học dùng để khử chua đất, sát trùng, dệt nấm khử độc môi trường

Hoạt đông 3: Sản xuất canxi oxit Trong thực tế người ta

sản xuất canxi oxit từ nguyên liệu nào? Gv thuyết trình phản ứng hố học xảy lị nung vơi

Gọi hs viết ptpư

Hs trả lời

Hs viết ptpư

Canxi oxit sản xuất = phản ứng phân huỷ canxi cacbonat ( đá vơi) nhiệt độ cao

Ptpư:

C+O->CO2(t0)

CaCO3->CaO+CO2

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối HĐ4 kiểm tra đánh giá

(7)

HĐ5 Dặn dò

Về nhà làm tập 3,4 trang SGK

oOo _

Ngày soạn: 12/09/2007 Ngày dạy: 15/09/2007 I/ Mục tiêu

- Hs biết tính chất SO2

- Biết ứng dụng SO2 pp điều chế phịng thí nghiệm

công nghiệp

- Rèn luyện khả viết ptpư kĩ làm tập tính theo pt hố học II/ Chuẩn bị

Gv: SGK, giáo án Hs xem trước nhà III/ Hoạt động dạy học

HĐ1 ổn định lớp HĐ2 kiểm tra cũ:

Hs 1: em nêu tính chất hố học oxit axit viết ptpư minh hoạ Hs 2: làm tập SGK

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 3: Tính chất lưu huỳnh đioxit

Gv giới thiệu tính chất vật lý

Gv gọi hs nhắc lại tính chất hố học oxit axit

Lưu huỳnh đioxit oxit axit Em nêu tính chất lưu huỳnh đioxit viết ptpư minh họa

Hs

Hs

1 Tính chấ vật lý

Lưu huỳnh đioxit chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí

2 Tính chất hố học a tác dụng với nước SO2+H2O->H2SO3 ( axit sunfurơ)

Baøi 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B LƯU HUỲNH ÑIOXIT (SO2) Tuaàn 2

(8)

Gv: dd H2SO4 làm quỳ

tím chuyển sang đỏ Gv: SO2 chất gây ô

nhiễm kk, ngun nhân gây mưa axit

Gọi hs viết pt cho tính chất

Gọi hs rút kết luận tính chất lưu huỳnh ñioxit

Hs viết pt b Tác dụng với bazơ SO2+Ca(OH)2

->CaSO3+H2O

(canxi sunfit)

c Tác dụng với oxit bazơ SO2+Na2O->Na2SO3

( natri sunfit) SO2+BaO->BaSO3

(bari sunfit) * Kết luận

Lưư huỳnh ñioxit laø oxit axit

Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh đioxit Gv giới thiệu ứng dụng

cuûa SO2

Hs nghe Ưùng dụng SO2

- Dùng để sx H2SO4

- Dùng để tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy

- Dùng làm chất dệt nấm mối Hoạt động 5: Điều chế lưu huỳnh đioxit

Giới thiệu cách điều chế SO2 phịng thí

nghiệm

SO2 thu cách

trong cách sau

a) đẩy H2O

b) đẩy kk (úp bình thu) -> giải thích

Gv giới thiệu cách điều chế (b) cơng nghiệp

Gọi hs viết ptpư

Hs nghe

Hs trả lời

1 Trong phòng thí nghiệm Muối sunfit+axit

Na2SO3+H2SO4

->Na2SO4+H2O+SO2

b Đun nóng H2SO4 đặc với Cu

2 Trong công nghiệp:

Đốt lưu huỳnh khơng khí S+O2->SO2(t0)

4FeS2+11O2->Fe2O3+8SO2

* Tổng kết hoïc.

(9)

HĐ6 Kiểm tra đánh giá.

- Nêu tính chất hố học SO2

- Cho 12,6g NaSO3 td vừa đủ với 200ml dd axit H2SO4

a) Viết ptpư

b) Tính thể tích khí SO2 đktc c) Tính nồng độ mol dd axít dùng HĐ7 Dặn dị

Hs học thuộc bài, làm tập 2,3,4,5,6 (SGK) trang 11

oOo _

Ngày soạn: 14/09/2007 Ngày dạy: 17/09/2007 I/ Mục tiêu

- Hs biết tính chất hố học chung axit

- Rèn luyện kó viết ptpư axít, kó phân biệt dd axit, dd bazơ, dd muối

- Tiếp tục rèn luyện kó làm tập tính theo ptpư II/ Chuẩn bị

- Gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút

- Hố chất: dd HCl, dd H2SO4 l, Zn, dd CuSO4, dd NaOH q tím, Fe2O3

III/ Hoạt động dạy học HĐ1 ổn định lớp kiểm tra cũ

Hs định nghĩa công thức chung axit Hs làm tập SGK trang 11

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hố học axit

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy q tím -> quan sát nêu nhận xét Dựa vào tính chất ta nhận biết dd axit Gv hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm

- Cho kim loại

Zn vào ống nghiệm

Hs quan sát nêu nhận xét

Hs làm thí nghiệm

1 Axit làm đổi màu chất thị màu

Dd axit làm q tím chuyển thành đỏ

2.Tác dụng với kim loại:

Dd axit td với nhiều loại tạo thành muối giải phóng khí H2

Vd:

Zn+2HCl->ZnCl+H2

Tuaàn 3

(10)

- Cho vụn Cu

vào ống nghiệm

- Nhỏ 1-> ml dd

HCl vào ống nghiệm nhận xét

Gọi hs nêu tượng nhận xét

Gv yêu cầu hs viết ptpư Zn với dd HCl, dd H2SO4l

Gv gọi hs nêu kết luận Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

- Lấy Cu(OH)2

vào ống nghiệm thêm 1-> ml dd H2SO4 vào ống

nghiệm, lắc quan sát trạng thái, màu sắc

- Laáy -> ml dd

NaOH vào ống nghiệm nhỏ giọt

Phenelphalein vào ống

nghiệm,quan sát trạng thái màu sắc

Gv gọi hs nêu tượng viết ptpư Hs nêy kết luận pư cịn gọi phản ứng trung hồ

Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất oxit bazơ viết ptpư oxit bazơ với muối

Gv giới thiệu tính chất

Hs nêu tượng nhận xét

Hs viết ptpư

Hs nêu kết luận

Hs làm thí nghiệm

Hs nêu tượng viết ptpư

Hs nêu kết luận Hs nhắc lại

3.Tác dụng với bazơ

Axit td với bazơ tạo thành muối nước

Vd:

H2SO4+Cu(OH)2 ->CuSO4+2H2O

4 Axit td với oxit bazơ

Axit td với oxit bazơ tạo thành muối nước

Fe2O3+6HCl

->2FeCl3+3H2O

5 Tác dụng với muối ( học 9)

(11)

Gv giới thiệu axit mạnh axxit yếu

Hs nghe Dựa vào t/c hoá học, axít phân làm loại:

+ Axit mạnh như: HCl, H2SO4,

HNO3 …

+ Axit yếu như: H2SO3, H2S,

H2CO3…

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối HĐ4 Kiểm tra đánh giá

- nêu tính chất hố học axit

Viết ptpư cho dd HCl tác dụng với: a) Mg (magiê)

b) Fe3O(sắt III hidroxit)

c) ZnO( kẽm oxit) d) Al2O3 ( nhôm oxit)

HĐ5/ Dặn dò:

Học thuộc bài, làm tập 1,2,3,4 trang 14

oO _

Ngày soạn: 20/09/2007 Ngày dạy : 22/09/2007 I/ Mục tiêu

Hs biết tính chất hố học axit HCl, axit H2SO4(l)

Biết cách viết ptpư thể tính chất hố học chung axit Vận dụng t/c axit HCl, axit H2SO4 việc giải tập định

tính định lượng II/ Chuẩn bị

Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, q tím, H2SO4 đ, Al, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO,

Cu

Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ III/ Hoạt động dạy học

HĐ1 ổn định lớp kiểm tra cũ

Hs nêu tính chất hố học chung axit Hs làm tập trang 14 SGK

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Tuần 3

Tieát 6

(12)

Hoạt động 2: A) AXIT CLOHIDRIC HCl Gv cho hs quan sát lo

đựng ï dd HCl u cầu

Hãy nêu tính chất vật lý HCl

Axit clohidric axit mạnh chúng có tính chất hố học axit mạnh

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm: nhỏ dd HCl vào giấy q tím, quan sát nhận xét

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm: axit clohidric td với Al,cho vào ống nghiệm nhơm, sau nhỏ 1->2 mol dd HCl vào Quan sát nhận xét

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm axit td với

Cu(OH)2

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm axit tác dụng với CuO

Axit HCl td với muối

Gv thuyết trình ứng dụng axit clohidric

Hs quan sát nêu tính chất hố học HCl Hs nghe

Hs làm thí nghiệm, quansát nhận xét

Hs làm thí nghiệm, quan sát nhận xét

Hs làm thí nghiệm, quan sát nhận xét

1 Tính chất

Axit clohidric dd không màu

- Tính chất hố học

+ Làm thay đổi q tím thành đỏ + Tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua giải phóng khí hidro 6HCl+2Al->2AlCl3+3H2

+ Td với bazơ tạo thành muối nước

Vd:

2HCl+Cu(OH)2

->CuCl2+2H2O

+ Td với oxit bazơ tạo thành muối nước

2HCl+CuO->CuCl2+H2O

Ngoìa axit clohidric td với muối ( học 9)

2 Ưùng dụng

- Điều chế muối clorua

- Làm bề mặt kim loại trước hàn

- Tẩy ghỉ kim loại tráng, mạ kim loại, chế biến thực phẩm, dược phẩm…

Hoạt động 3: B) AXÍT SUNFURIC(H2SO4)

Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc -> gọi

hs nhận xét đọc sgk Gv hướng dẫn hs acch1 pha loãng H2SO4 đặc

Hs nhận xét đọc sách giáo khoa

1 Tính chất vậ lý

(13)

Gv làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc

Hs quan sát Tính chất hố học

- Làm đổi màu q tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại

Vd:

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

-Td với bazơ Vd:

Zn(OH)2+H2SO4

->ZnSO4+2H2O

- Td vôi oxit Fe2O+3H2SO4

->Fe2(SO4)3+3H2O

- Td với muối ( học 9) * Tổng kết học

HS đọc kết luận cuối HĐ4 Kiểm tra đánh giá

Nêu tính chất hố học HCl, H2SO4(l)

Làm tập sgk trang 19 HĐ5 Dặn dò

Hs học , làm tập 4,6 sgk trang 19

_oOo

Ngày soạn: 19/9/07 Ngày dạy: 24/9/07 I/ Mục tiêu

Hs biết

H2SO4 đặc có t/c hố học riêng

Tính oxit hố, tính háo nước, dẫn ptpư cho tính chất hố học

Biết cách nhận biết H2SO4 muoái sunfat

Những ứng dẫn quan trọng axit đời sống sản xuất Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp

Rèn luyện kĩ phân biệt lọ hoá chất bị nhản, kĩ làm tập định lượng mơn

II/ Chuẩn bị

Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút

Hoá chất: H2SO4(l), H2SO4(đ), Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl, ddNaCl, dd

NaOH

III/ Hoạt động dạy học Tuần 4

Tieát 7

(14)

HĐ1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Hs nêu t/c hoá học axit H2SO4(l) viết ptpư

Hs làm tập sgk trang 19

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

Hoạt động 2: Axít H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng. Gv làm thí nghiệm

tính chất đặc biệt H2SO4 đ

td với kim loại

gv gọi hs nêu tượng rút kết luận nhận xét

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm:

- cho đường vào

đáy cốc thuỷ tinh

- gv đổ vào cốc

1 H2SO4 đặc

- Gv hướng dẫn hs

giải thích tượng nhận xét

Hs quan sát tượng

Hs nêu tượng rút nhận xét

Hs quan sát nhận xét tượng

1 Tác dụng với kim loại

H2SO4 đặc nóng td với Cu, sinh

SO2 dd CuSO4

Vd:

Cu+2H2SO4

->CuSO4+2H2O+SO2

b Tính háo nước

xem SGK

Hoạt động 3: ứng dụng Gv: yêu cầu hs quan sát

h.12 nêu ứng dụng quan trọng H2SO4

Hs: nêu ứng dụng H2SO4

Axit sunfuric có vai trò quan trọng kinh tế quốc daân

Hoạt động 4:Sản xuất axit sunfuric Gv thuyết trình

nguyên liệu sx H2SO4

các công đoạn sản xuất H2SO4

Hs nghe a Nguyên liệu lưư huỳnh sắt b cơng đoạn S+O2->SO2(t0)

4FeS2+11O2->2Fe2O+8SO2

2SO2+O2->2SO3(t0)

SO3+H2O->H2SO4

Hoạt động 5: Nhận biết axit sunfuric muối sunfat. Gv hướng dẫn hs làm thí

nghiệm nhận biết H2SO4

và muối sunfat muối Bari Ba(OH)2

Hs laøm thí nghiệm theo nhóm

Hs nêu tượng viết ptpư

Dung dịch BaCl2 ( dd Ba(NO3)2

dd Ba(OH)2 dùng làm thuốc

(15)

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối HĐ6 Kiểm tra đánh giá.

Trình bày pp hố học để phân biệt lọ hố chất nhãn đựng dd khơng màu sau: K2SO4, KCl,KOH, H2SO4

HĐ7 Dặn dò

Học bài, làm tập 2,3,5,7 trang 19

_oOo _

Ngày soạn: 21/9/07 Ngày dạy: 29/9/07 I/ Mục tiêu

Hs ơn tập lại tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học axit

Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng II/ Chuẩn bị

Sơ đồ tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, Sơ đồ tính chất hố học axit

III/ Các hoạt động dạy học HĐ1 Ổn định lớp học Tiến trình giảng

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 2: kiến thức cần nhớ. Gv treo sơ đồ tính chất

hố học oxit Tính chất hố học oxit

Cịn vẽ sơ đồ

Gv: em điền vào ô trống loại hợp chất vô phù hợp, đồng thời chọn loại chất thích hợp td với chất để hoàn thiện sơ đồ Gv gọi đại diện nhóm lên điền vào sơ đồ, đại diện nhóm viết pư hố học để minh hoạ

Gv hồn thiện

Thảo luận nhóm

Các nhóm theo dõi nhận xét

Hs chép vào tập

CaO+2HCl->CaCl2+H2O

CO2+Ca(OH)2

->CaCO3+H2O

CaO+CO2->CaCO3+

CaO+H2O->Ca(OH)2

SO2+H2O->H2SO3

Tuần 4 Tiết 8

(16)

Gv treo sơ đồ tính chất hố học axit yêu cầu hs làm việc phần

Hs làm việc theo nhóm

Gv treo sơ đồ tính chất hố học axit u cầu hs làm việc phần

Vẽ sơ đồ

Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày sơ đồ vào bảng

Đại diện nhóm

Hs viết ptpư minh hoạ

2HCl+Zn->ZnCl2+H2

3H2SO4+Fe2O

->Fe2(SO4)3+3H2O

H2SO4+Fe(OH)2

->FeSO4+2H2O

Hoạt động 3: tập Bài tập 1: cho chất sau: SO2,

CuO,Na2O,CaO,CO2

Hãy cho biết chất tác dụng với:

a) Nước

b) Axit clohidric c) Natri hidroxit viết ptpư( có)

gv gơi ý phân loại oxit axit, oxit bazơ Nhớ lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ

Bài tập 2: thực chuyển đổi hoá học sau cách viết pt hoá học

Hs làm tập

a) Những oxit td với nước SO2,Na2O, CaO,

CO2

Ptpö

CO2+H2O->H2SO3

CaO+H2O->Ca(OH)2

Na2O+H2O->2Na(OH)

SO2+H2O->H2SO3

b) oxit td với HCl Na2O, CaO,CuO

ptpö

Na2O+2HCl->2NaCl+H2O

CaO+2HCl->CaCl2+H2O

CuO+2HCl->CaCl2+H2O

c) axit td với NaOH là: SO2,CO2

SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O

CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

S+O2->SO2

SO2+O2->SO3( t0, V2O5)

SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O

Vẽ ptpư HĐ4 Dặn dò.

Về nhà làm tập 2,3,4sgk trang 21

(17)

I/ Mục tiêu

Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit axit

Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học giải tập thực hành hoá học

II/ Chuẩn bị

Gv chuẩn bị cho nhóm hs thí nghiệm gồm: * Dụng cụ:

Giá ống nghiệm: ng nghiệm 10 Kẹp gỗ:

Lọ đựng thuỷ tinh miệng rộng: Muối sắc:

* Hoá chất Canxioxit Dd NaCl Q tím Dd BaCl2

Nước P đỏ Dd HCl Dd Na2SO4

III/ Hoạt động dạy học. 1 n định lớp

2.Kiểm tra cũ

Tính chất hố học axit bazơ Tính chất hố học oxit axit Tính chất hố học axit 3 Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 1: tính chất hố học oxit

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1 thí nghiệm pư canxioxit Tuần 5

Tieát 9

(18)

 Cho mẫu CaO vào ống nghiệm ,

sau thêm dẫn đấn ml H2O

=>quan sát tượng xảy Gv: thử dd sau pư giấy quì dd Penolphtalein màu thuốc thử thay đổi nào? Vì sao?

Kết luận t/c hoá học CaO viết ptpư minh hoạ

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm nêu yêu cầu đ/v hs

+ Đốt photpho đỏ bình thuỷ tinh miệng rộng sau P cháy hết, cho 3ml H2O

vào bình, đậy nút lắc nhẹ-> quan sát tượng

Thử dd thu q tím em nhận xét đổi màu q tím

Kết luận tính chất hố học điphotphopentaoxit

Viết ptpư hố học

Hs làm thí nghiệm

Hs quan sát tượng

Kết luận CaO( canxioxit) có tính chất hố học axit bazơ

CaO+H2O->Ca(OH)2

b Thí nghiệm 2: phương trình phản ứng điphotphopentaoxit với nước

Hs làm thí nghiệm

Hs nhận xét tượng

Hs kết luận: điphotphopentaoxit(P2O5) có

tính chất oxit axit 4P+5O2->2P2O5(t0)

P2O5+3H2O->2H3PO4

Hoạt động 2: Nhận biết dung dịch. Gv hướng dẫn hs cách làm

+ để nhận biết dd , ta phải biết khác tính chất dd

+ ta dựa vào t/c khác loại hợp chất để phân biệt chúng tính chất Gv gọi hs nêu cách làm

gv yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm

gv yêu cầu nhóm báo cáo kết theo mẫu

Hs phân loại gọi tên

Hs nêu cách làm Hs làm thí nghiệm

Hs đại diện nhóm báo cáo kết thực hành

4.Viết tường trình

Gv nhận xét ý thức thái độ hs buổi thực hành đồng thời nhận xét kết thực hành nhóm

Gv hướng dẫn hs thu hồi hoá chất sửa ống nghiệm vệ sinh phịng thực hành Hồn thành tường trình

_oOo _

Tuần 5

(19)

I/Mục tiêu

Hs vận dụng kiến thức tính chất hoá học oxit, axit để làm kiểm tra

Rèn luyện kĩ sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi , rèn luyện tính trung thực II/ Chuẩn bị

Gv hệ thống câu hỏi tập, đáp án Hs ôn tập kiến thức học

III/ Hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 phát đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm( 3đ)

Chọn khoanh tròn câu trả lời

Câu 1: Để nhận biết axit sunfuric ta dùng thuốc thử a Dung dịch muối sunfat

b Dung dịch muối bari c Dung dịch Bari hidroxit d B c

câu 2: Oxit bazơ không tác dụng với nước. a Na2O

b CaO c CuO d K2O

Câu 3: Axit không tác dụng với kim loại sau đây: a Zn

b.Mg c Na d Cu

Câu 3: oxit axit không tác dụng với bazơ sau đây: a al(oh)3

b KOH c Ba(OH)2 d NaOH

Câu 5: Axit sau tác dụng với kim loại không giải phóng khí hidrơ: a H3PO4

b H2SO4 l c HCl

d H2SO4 đặc.

(20)

b H2SO4 đặc c H2SO4 loãng d HCl

II/.Tự luận ( đ)

Câu 1: viết phương trình hố họccủa phản ứng trường hợp sau: a kalioxit & axitclohidric

b magiê & axitsufuric lỗng c nhơmoxit & axitclohidric

câu 2:cho 8,4g sắt tác dụng với dd axitclohidric(HCl) a viết pt hoá học

b tính thể tích khí ơ’ đktc c tính khối lượng muối tạo thành Đáp án

I/ Trắc nghiệm: d 0,5đ 2.c 0,5đ 3.d 0,5đ 4.a 0,5đ 5.d 0,5đ 6.b 0,5đ II/ Tự luận Câu 1.

a K2O+2HCl->2KCl+H2O 1.ñ

b Mg+H2SO4->MgSO4+H2 1ñ

c Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O 1đ

câu 2: a PTHH

Fe+2HCl->FeCl+H2

1mol 1mol

0,15mol ?xmol

b nFe=**************************

*******************

_oOo

I/ Mục tiêu Hs biết được:

- Những tính chất hố học chung bazơ viết pt hoá học tương ứng cho chất

Tuaàn 6

(21)

- Hs vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng đời sống sản xuất

- Hs vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng II/ Chuẩn bị

Hố chất:

- Dung dịch Ca(OH)2

- Dung dòch NaOH - Dung dòch HCl - Dung dòch H2SO4

- Dung dòch CuSO4

- CaCO3

- Phenolphtalein, q tím

Công cụ:

- Gía ống nghiệm - Oáng nghiệm - Đũa thuỷ tinh III/ Các bước lên lớp 1 Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ Sửa phát kiểm tra * Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

Nêu tính chất hố học bazơ Làm tập

5 Dặn dò

Hs học thuôc bài, làm tập 1,2,5, sgk trang 25

_oOo

I/ Mục tiêu

Hs biết tính chất vật lý, tính chất hố học natri hidroxit viết pypư minh hoạ cho tính chất hố học NaOH

Biết pp sản xuất NaOH công nghiệp

Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng môn II/ Chuẩn bị

Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ Hố chất: dd NaOH, q tím, dd phenolphtalein, dd HCl Tranh vẽ: sơ đồ điện phân dung dịch NaCl

Tuaàn 6

(22)

Các ứng dụng natri hidroxit III/ Các bước lên lớp

1 ổn định lớp 2 kiểm tra cũ 3 tiến trình giảng.

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 1:

I/ Tính chất vật lý. Gv hướng dẫn hs lấy

viên NaOH đế sứ làm thí nghiệm quan sát Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước lắc -> sờ tay vào thàn thống nghiệm nhận xét tượng Gọi hs đọc sgk để bổ sung tiếp tính chất vật lý dd NaOH

Hs quan saùt

Hs nhận xét

NaOH chất rắn khơng màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước toả nhiệt

Hoạt động 2: II/ Tính chất hố học Gv: natri hidroxit thuộc

loại hợp chất nào?  em dự

đốn tính chất hố học natri hidroxit

Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất bazơ tan ghi vào viết ptpư minh hoạ

Hs bazô tan

Hs kết luận Đổi màu chất thị Dd natri hidroxit làm q tím chuyển thành xanh, phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ Tác dụng với axit Dd natri hidroxit tác dụng với axit tạo thành muối nước ( pư trung hồ)

Thí dụ:

NaOH+HCl->NaCl+H2O

2NaOH+H2SO4

(23)

3 Tác dụng với oxit axit Dd natri hidroxit td với oxit axit tạo thành muối nước

Vd:

2NaOH+CO2

->Na2CO3+H2O

2NaOH+H2SO4

->Na2SO4+2H2O

3 Tác dụng với oxit axit Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Dv:

2NaOH+CO2

->Na2CO3+H2O

2NaOH+SO2

->Na2SO3+H2O

* Dung dịch NaOH td với dung dịch muối

Hoạt động 3: III/ ỨNG DỤNG Gv cho hs quan sát hình

vẽ ứng dụng natri hidroxit -> gọi hs nêu ứng dụng natri hidroxit

Hs quan saùt

Hs trả lời

Natri hidroxit hoá chất quan trọng nhiều nghành công nghiệp

Hoạt động 4: IV/ SẢN SUẤT NATRI HIDROXIT Gv giới thiệu NaOH

được sản xuất pp điện phân dd NaCl bão hoà ( có màng ngăn) Gv hướng dẫn hs viết

ptpư Hs viét ptpư

NaOH điều chế pp điện phân ( có màng ngăn ) dd NaCl bão hồ, sản phẩm dd NaOH, khí H2 Cl2

Pt điện phân dung dịch NaCl:************ * Kiểm tra đánh giá

Hs đọc kết luận cuối 4 kiểm tra đánh giá

(24)

5 Dặn dò.

Học thuộc bài, làm tập 1,3,4 SGK trang 27

oOo

I/ Mục tiêu

Hs biết tính chất vật lý, tính chất hoá học quan trọng canxi hidroxit Biết cách pha chế dd canxi hidroxit

Biết ứng dụng đời sống canxi hidroxit Biết ý nghĩa độ pH dd

Tiếp tục rèn luyện kĩ viết ptpư khả làm tập định lượng II/ Chuẩn bị

+ Gv: Duïng cuï:

Cốc thuỷ tinh Đũa thuỷ tinh Phễu giấy lọc Giá sắt

Giá ống nghiệm ng nghiệm Giấy pH

Hố chất:CaO, dd HCl, ddNaCl, nước chanh, dd NH3

III/ Các bước lên lớp 1 ổn định lớp

2 kiểm tra cũ

Hs nêu tính chất hoá học NaOH Hs làm tập sgk trang 27 3 tiến trình giảng bài.

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 1: I/ Tính chất

1 pha chế dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 có tên thường

là nước vôi

Hướng dẫn hs cách pha chế dd Ca(OH)2

Hs tiến hành pha chế

Hoạt động 2: Tính chất hố học. Các em dự đốn tính Hs trả lơi

Tuần 7

Tiết 13 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( tt)

(25)

chất hoá học dd Ca(OH)2 giải thích lí

do em dự đốn

Các em nhắc lại tính tính chất hoá học bazơ tan viết ptpư minh hoạ

Gv hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm chứng minh cho tính chất bazơ tan

- Nhỏ giọt dd

Ca(OH)2 vào

mẫu giấy q tím quan sát

- Nhỏ gioït dd

phenolphtalein vào ống nghiệm chứa đến ml dd Ca(OH)2

quan saùt

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm nhỏ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 có

phenolphtalein ( có màu hồng ) quan sát

Hs nhắc lại

Hs làm thí nghiệm

Hs làm thí nghiệm

a Làm đổi màu chất thị

Dd Ca(OH)2 làm đổi

màu q tím thành xanh Làm dd phenolphtalein không màu thành đỏ b Tác dụng với bazơ Tạo thành muối nước Ca(OH)2+2HCl

->CaCl2+2H2O

c Tác dụng với oxit axit Tạo thành muối nước Ca(OH)2+CO2

->CaCO3+H2O

4 Tác dụng với dung dịch muối

Hoạt động 3:Ứùng dụng Các em nêu ứng

dụng của( vôi) Ca(OH)2

trong đời sống

Đọc thông tin

Hs nêu ứng dụng canxi oxit

Canxi oxit dùng để :

- Laøm vật liệu

xây dựng

- Khử chua đất

trồng trọt

- Khử chua , diệt

trùng Hoạt động 4: II/ THANG pH

Gv u cầu hs đọc thang pH

Dung dịch trung tính

(26)

pH=?

Dung dịch có tính axit pH=?

Dung dịch có tính bazơ pH=?

Gv giới thiệu giấy pH, cách so sánh màu với màu để xác định độ pH

Hs trả lời

trung tính pH= tính axit pH < Tính bazơ pH >

* Tổng kết học

HS đọc kết luận cuối 4/ Kiểm tra đánh giá:

HS làm tập 1,2 SGK trang 30 5/ Dặn dò:

HS: nhà học thuộc làm tập 3,4 SGK

I/ Mục tiêu học: HS biết:

- Các tính chất hố học muối

- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đ6ỉ thực - Rèn luyện khả viết PTPƯ Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực

- Rèn kĩ tính tốn tập hố học II/ Chuẩn bị:

* Hoá chất:

- Dung dòch: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, NaCO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2

- Đồng * Dụng cụ:

Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ II/ Hoạt động dạy học:

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu tính chất hố học canxihidrơxit Viết PTPƯ minh hoạ cho tính

chất hố học HS2: Làm tập

Bài 9: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI TUẦN 7

(27)

3/ Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: - GV hướng dẫn hS làm

thí nghiệm: muối tác dụng với kim loại

- Qua tượng quan sát em nêu nhận xét viết PTHH

- GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: muối tác dụng với axit - GV: yêu cầu HS quan sát tượng

- Qua tượng em quan sát nêu nhận xét viết phương trình hố học - GV: hướng dẫn hS làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát tượng - Qua tượng em quan sát nêu nhận xét viết phương trình hố học - GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: muối tác dụng với bazơ - GV: yêu cầu HS quan sát tượng

- Qua tượng em quan sát nêu nhận xét viết phương trình hố học - GV: giới thiệu mơt số muối bị phân huỷ nhiệt đô cao

- GV: gọi HS viết PTHH

- HS: làm thí ghiệm quan sát tượng

- HS: nêu nhận xét viết PTHH

- HS: làm thí nghiệm

- HS: quan sát tượng

- HS: nêu nhận xét viết PTHH

- HS: làm thí nghiệm - HS: quan sát tượng

- HS: nêu nhận xét viết PTHH

- HS: làm thí nghiệm

- HS: quan sát tượng

- HS: nêu nhận xét viết PTHH

1/ Muối tác dụng với kim loại:

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại

- TD: Cu + 2AgNO3 ->

Cu(NO3) + 2Ag

2/ Muối tác dụng với axit Muối tác dụng với axit, sản phẩm muối axit

BaCl2 + H2SO4 ->

BaSO4 + 2HCl

3/ Tác dụng với muối Hai muối tác dụng với tạo thành muối

AgNO3 + NaCl ->

AgCl + NaNO3

4/ Tác dụng với bazơ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ

Na2CO3 + Ba(OH)2 ->

2NaOH + BaCO3

5/ Phản ứng phân huỷ muối:

(28)

- HS:viết phương trình hố học

ở nhiệt đô cao

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

Hoạt động 2:PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Gv: pứ muối

axit với dung dịch muối, với dung dịch bazơ xảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất Các pư thuộc loại pư trao đổi Vậy pư trao đổi gì?

Gv làm thí nghiệm so sánh

Thí nghiệm 1: Ba(OH)2+NaCl

Thí nghiệm 2: H2SO4+Na2CO3

Thí nghiệm 3: BaCl2+Na2SO4

Gv rút kết luận Gv yêu cầu hs ghi trạng thái ptpư

Hs trả lời

Hs nêu tượng

Hs kết luận

1 nhận xét pư muoái

2 Phản ứng trao đổi Pư trao đổi pư hố học , hợp chất tham gia pư trao đổi với , thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất điều kiện xảy pư trao đổi

Pư trao đổi dung dịch chất khí xãy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

* Tổng kết học: HS đọc kết luận cuối 4/ Kiểm tra đánh giá:

HS làm tập 2,3 trang 33 SGK 5/ Dặn dò:

(29)

-Tuần:8

Tiết:15 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu học:

Hs biết tính chất hoá học số muối quan trọng NaCl, KNO3,trạng thái

thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl

Những ứng dụng quan trọng muối NaClvà KNO3

II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ - Ruộng muối Một số ứng dụng NaCl II/ Hoạt động dạy học: 1/ Oån định lớp:

2/ Kieåm tra cũ:

Hs1 nêu tính chất hố học muối, viết ptpư minh hoạ cho tính chất

Hs2 định nghĩa pư trao đổi, điều kiện để pư trao đổi thực

3/ Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1:MUỐI NATRI CLORUA GV: tự nhiên

em thấy muối ăn có đâu?

Gv: giới thiệu trạng thái tự nhiên muối natri clorua

Gv: gọi hs đọc lại phần Gv: treo tranh vẽ ruộng muối

Em giải thích cách khai thác NaCl từ nước biển

Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lịng đất người ta làm nào?

Gv em quan sát sơ đồ cho biết ứng dụng quan trọng NaCl

Gv gọi hs nêu ứng dụng sản phẩm sản

Hs trả lời

Hs đọc SGK

Hs nêu cách khai thác từ nước biển lên

Mô tả cách khai thác

Hs xem sơ đồ

Hs trả lời

1 Trạng thái tự nhiên(SGK)

2 Caùch khai thaùc (SGK)

3 Ứng dụng

- Làm gia vị bảo

quản thực phẩm

- Dùng để sx Na,

Cl,H2,NaOH,

(30)

xuất từ NaCl

Hoạt động 2: MUỐI KALI NITRAT Muối kali nitrat ( cịn gọi

là diêm tiêu) chất rắn màu trắng

Gv cho hs quan sát lọ đựng KNO3

Gv giới thiệu tính chất KNO3

Hs quan sát lọ KNO3 1.Tính chất

muối kali nitrat tan nhiều nước phân huỷ nhiệt độ cao KNO3 có

tính chất oxi hố mạnh Ứng dụng

- Cấu tạo thuốc nổ

đen

- Làm phân bón - Bảo quản thực

phẩm công nghiệp

* Tổng kết học: HS đọc kết luận cuối 4/ Kiểm tra đánh giá:

hãy viết ptpư thực chuyển đổi hố học sau********

5/ Dặn dò:

HS học thuộc bài, làm tập 1,2,3,4,5,SGK trang 36

*********************************

Tuaàn:8

Tiết:16 Bài 11: PHÂN BĨN HỐ HỌC

I/ Mục tiêu học:

- Hs biết

 Phân bón hố học gì? Vai trị ngun tố hố học trồng  Biết cơng thức số loại phân bón hố học thường dùngvà hiểu

số tính chất loại phân bón

 Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào

tính chất hố học II/ Chuẩn bị:

(31)

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Hs1: trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl

Hs2: làm tập SGK trang 36

3/ Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: I/ NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG Gv giới thiệu thành phần

của thực vật

Gv gọi hs đọc SGK phần trang 37

Vai trò N trồng

Vai trò P đ/v trồng

Vai trò K đ/v trồng

Vai trò nguyên tố lưu huỳnh đ/v trồng

Hs nghe vaø ghi baøi

Hs trả lời

1 Thành phần thực vật

Nước chiếm lớn thể thực vật Phần lại chất khơ 99% C,H,O,N,Ca,Mg,S,P cịn lại ngun tố vi lượng

B,Cu,Fe,Zn,Mn… Vai trò

ngun tố thực vật

- Nguyên tố N kích

thích trồng phát triển

- Nguyên tố P kích

thích trồng phát triển rễ

- Nguyên tố K tổng

hợp nên chất diệp lục kích thích trồng hoa kết

- Nguyên tố S tổng

hợp nên prơtein

- Nguyên tố Ca, Mg

sinh sản chất diệp lục

- Nguyên tố vi

(32)

Gv giới thiệu có dạng phân bón thường dùng

Gv thuyết trình

Gv gọi hs đọc mục “ em có biết”

Hs nghe giaûng

Hs nghe

Hs đọc

1 Phân bón

Phân bón có chứa nguyên tố ding dưỡng

N(đạm)P(lân)K(kali) a) Phân đạm

- Ureâ CO(NH2)2

- Amoni nitrat

NH4NO3

b) Phaân laân

- Photphat tự nhiên

thành phần Ca3(PO4)2

- Suppephotphat

Ca(H2PO4)2

c) Phaân kali

- KCl, K2SO4

3 Phân vi lượng

Có chứa lượng ngun tố hố học – dạng hố học cần thiết cho phát triển B(bo),Zn(Kẽm), Mn(Mangan)

* Tổng kết học: HS đọc kết luận cuối 4/ Kiểm tra đánh giá:

HS làm tập trang 39 SGK 5/ Dặn dò:

HS học thuộc , làm tập SGK

-Tuaàn:9

Tiết: 17 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

(33)

Hs biết mối quan hệ laọi hợp chất vô cơ, viết ptpư hoá học thể chuyển hoá loại hợp chất vơ

Rèn luyện kĩ viết ptpư hoá học II/ Chuẩn bị:

Sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô II/ Hoạt động dạy học:

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Hs1: kể tên loại phân bón thường dùng đ/v loại viết cơng thức hố học minh họa

Hs2: làm tập 3/ Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Gv treo sơ đồ mối quan

hệ loại hợp chất vô cơ(cịn trống)

Gv yêu cầu nhóm hs thảo luận nội dung sau:

-điền vào trống loại hợp chất vô phù hợp -chọn chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ

Gv gọi đại diện đến nhóm trình bày

Hs thảo luận

Hs trình bày nhóm nhận xét bổ sung

Hs vẽ sơ đồ SGK vào

Hoạt động 2: II/ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ Gv yêu cầu hs viết ptpư

minh hoạ cho sơ đồ phần

Gv gọi hs lên bảng viết ptpư minh hoạ

Gv hs sửa phần hs vừa làm vừa lên bảng

Hs viết ptpư minh hoạ

Hs len bảng viết ptpư

Hs sửa bạn

1/

MgO+H2SO4MgSO4+H2O

2/

SO3+2NaOHNa2SO4+H2O

3/

Na2O+H2O2NaOH

4/

2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O

5/

P2O5+3H2O2H3PO4

6/

KOH+HNO3KNO3+H2O

(34)

Gv gọi hs lên điền trạng thái chất pư 1,2,3,4,5

Hs điền trạng thái chất

CuCl2+2KOHCu(OH)2+

2KCl 8/

AgNO3+HClAgCl+HNO3

9/

6HCl+Al2O32AlCl3+3H2O

4/ Kiểm tra đánh giá:

1) Viết PTPƯ cho biến đổi hoá học sau: a Na2O  NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3

b Fe(OH)3Fe2O3 FeCl3Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3

2)Cho chất sau:CuSO4, CuO,Cu(OH)2, Cu, CuCl2

Hãy xếp chất thành dãy chuyển hoá viết PTPƯ 5/ Dặn dò:

HS học thuộc bài, làm tậpứ,2,3 SGK trang 41 -Tuần:9

Tiết:18 Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ

I/ Mục tiêu học:

Hs ơn tập để hiểu kĩ tính chất loại hợp chất vơ – mối quan hệ chúng

Rèn luyện kĩ viết ptpư hoá học, kĩ phân biệt hoá chất Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng

II/ Chuẩn bị:

Sơ đồ: phân loại hợp chất vơ tính chất hố học loại hợp chất vơ II/ Hoạt động dạy học:

1/ Oån định lớp: 3/ Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Noäi dung

Hoạt động 1:KIẾN THỨC CẦN NHỚ ****************************

Hoạt động 2: II/ LUYỆN TẬP Gv yêu cầu hs làm tập SGK

trang 43

Hs làm tập 1 Oxit

a) oxit +bazơnước + bazơ Na2O+H2O2NaOH

(35)

Tiết 19 Bài 14:THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VAØ MUỐI I/ Mục tiêu

Hs củng cố kiến thức học thực nghiệm

Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, rèn luyện khả quan sát, suy đoán II/ Chuẩn bị

- Hố chất:

Dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2,Na2SO4,H2SO4

- Dụng cụ:

Gía ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút III/ Các hoạt động dạy học

1 Oån định lớp 2.Tiến trình giảng

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết liên quan đến nội dung thực hành Nêu tính chất hố học bazơ?

Nêu tính chất hố học muối?

Hs1 lên bảng viết tính chất hố học

bazơ

Hs2 lên bảng viết tính chất hoá học

muoái

Hoạt động 2: TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 1) Tính chất hố học bazơ

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nhỏ vào giọt dung dịch NaOH vào ống ngiệm có chứa 1ml dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm quan sát

hiện tượng

Thí nghiệm 2: đồng (II) hidroxit tác dụng với axit

Cho Cu(OH)2 vào đáy ống đáy

ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc quan sát tượng

Gv gọi hs nêu:

- Hiện tượng quan sát - Giải thích tượng - Viét phương trình hố học - Kết luận tính chất hố học

của bazơ

Hs làm thí nghiệm theo nhóm

Hs nêu tượng

Viết ptpư giải thích nêu kết luận

2 Tính chất hố học muối Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

Thí nghiệm 3: đồng (II) sunfat tác

(36)

Ngâm đinh sắt nhỏ ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4 quan sát

hiện tượng

Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với nước

Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống

nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4quan

sát

Thí nghiệm 5: bariclorua tác dụng với axit

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống

nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 lỗng ,

quan sát

Gv yêu cầu nhóm hs:

- Nêu tượng - Viết ptpư

- Giải thích tượng

- Kết luận tính chất hố học

của muối

Kết luận tính chất hố học muối

3 Viết tường trình.

Gv nhận xét buổi thực hành cho hs kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ Yêu cầu hs viết tưởng trình theo mẫu

4 Dặn dò Tiết sau kiểm tra

*************************************** Tuần 10

Tiết 20 KIỂM TRA

I/ Mục tiêu

- Hs vận dụng kiến thức mối quan hệ hợp chất vơ để trả lời câu

hỏi tập

- Rèn kĩ sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tập

II/ Chuẩn bị

- Hệ thống câu hỏi tập

III/ Tiến hành kiểm tra 1/ Ổn định lớp

2/ Phát đề

ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm(3đ)

Em chọn câu trả lời khoanh tròn

(37)

b K2SO4+2NaNO32KNO3+Na2SO4

c BaCl2+H2SOBaSO4+2HCl

d NaOH+KClNaCl+KOH

Câu 2: Để nhận biết dung dịch CaCl2 NaCl người dùng thuốc thử. a HCl

b Ba2Cl

c Axit H2SO3

d Axit HNO3

Câu 3: Hợp chất sau bazơ: a Ca(OH)2

b NaHSO4

c H2SO4

d CaO

Câu 4: Hợp chất sau axit: a H2SO3

b KCl c SO3

d CO2

Câu 5: Hợp chất sau muối: a NaHCO3

b KOH c Ca(OH)2

d H2CO3

Câu 6: Hợp chất sau oxit axit: a K2O

b SO2

c BaSO4

d KOH

Phần II: TỰ LUẬN

Câu 1: Em hoàn thành ptpư cjo sơ đồ sau: Cu*************************

Câu 2:Cho 10g dung dịch NaOH tác dụng với dd HNO3. a Viết phương trình hố học

b Tính khối lượng muối tạo thành sau pư c Tính khối lượng HNO3 dùng

Cho biết Na:23; O:16 ;H:1 ;N:14 ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm 1.c

(38)

5.a 6.b

II/ Tự luận 2Cu+O2CuO

2 CuO+2HClCuCl2+H2O

3 CuCl2+2AgNO32AgCl+Cu(NO3)2

4 Cu(NO)3+2NaOHCu(OH)2+2NaNO3

5 Cu(OH)2CuO+H2O

6 CuO+H2Cu+H2O

Caâu 2:

a NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

1

0,25 ? ?

b soá mol NaOH

***************************

_oOo Tuaàn 11

Tiết 21 Chương II: KIM LOẠI

Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu

Hs biết:

- Một số tính chất kim loại như:Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim - Một số ứng dụng kim loại đới sống sản xuất

- Biết thực nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng, nhận xét rút kết luận

về tính chất vật lý

- Biết liện hệ tính chất vật lý, tính chất hố học với số ứng dụng kim loại

II/ Chuẩn bị

Một đoạn dây thép dài 20cm Đèn cồn

Bao dieâm

Một số đồ vật khác: kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo Một đèn điện để bàn

Một đoạn dây nhôm Một mẫu than gỗ Một búa đinh

III/ Các hoạt động dạy học 1/ Oån định lớp

2/ Phát sửa kiểm tra 3/ Tiến trình giảng

(39)

Hoạt động 1: Tính dẻo Gv hướng dẫn hs làm thí

nghiệm:

- Dùng búa đập

vào đoạn dây nhôm

- Lấy búa đập vào

mẫu than  quan sát, nhận xét Gv gọi đại diện nhóm hs nêu tượng giải thích kết luận Gv cho hs quan sát mẫu:

- Giất gói kẹo làm

bằng nhôm

- Vỏ đồ

hộpkim loại có tính dẻo

Hs làm thí nghiệm theo nhóm

Đại diện 12 nhóm trả lời

Hs quan sát rút kết luận

Kim loại có tính dẻo nên kim loại rèn, kéo sợi, dát mỏng

Hoạt đơng 2: II/ Tính dẫn điện Gv cấm phích điện vào

nguồn điện

u cầu hs quan sát tượng rút kết luận

Gv nêu câu hỏi để hs trả lời

Trong thực tế dây dẫn thường làm kim loại nào?

Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

Tính dẫn điện kim loại đời sống sản xuất sử dụng nào/

Khi dùng đồ điện cần ý điều để tránh điện giật

Gv gọi đại diện 12

Hs quan sát tượng rút kết luận

Thào luận nhóm để trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trình bày kết

(40)

nhóm trình bày

Gv lắng nghe ý kiến hs kết luận

Cácnhóm khác lắng nghe, bổ sung( có)

Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt Gs u cầu nhóm hs

làm thí nghiệm, nêu tượng, rút nhận xét, liên hệ thực tế

Gv gọi đại diện 12 nhóm báo cáo kết Gọi nhóm khác bổ sung rút kết luận Do có tính dẫn nhiệt kim loại ứng dụng làm gì?

Thực thí nghiệm đót nóng sợi dây thép lửa đèn cồn Nêu tượng giải thích rút nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết

Hs rút kết luận Hs nêu ứng dụng

Kim loại có tính dẫn nhiệt nên dùng để làm dụng cụ nấu ăn

Hoạt động 4: Aùnh kim Gv yêu cầu hs quan sát

vẻ sàng bề mặt kim loại: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới, đinh sắt rút nhận xét

Nhờ tính chất kim loại sử dụng làm gì?

Hs quan sát vẻ bề kim loại

Hs nêu nhận xét Hs trả lời

Kim loại có ánh kim nhờ tính chất số kim loại dược dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí khác

Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

Nêu tính chất vật lý kim loại ứng dụng chúng Làm tập

5 Dặn dò.

Hs học bài, làm tập 3,4,5 SGK trang 48

_* _ Tuaàn 11

(41)

I/ Mục tiêu

- Hs biết tính chất hố học kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với

phi kim với dung dịch axit

- Biết rút tính chất hoá học kim loại cách

+ Nhớ lại kiến thức học năm lớp chương lớp

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét

+ Từ pư số kim loại cụ thể khái quát hoa để rút tính chất hóa học kim loại

+ Viết PTHH để biểu diễn tính chất hố học kim loại + Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học kim loại II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ cải tiến điều chế clo

- Dụng cụ thực thí nghiệm Na tác dụng với clo - Oáng nghiệm, đèn cồn, diêm

- Hoá chất : dd CuSO4, đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn

III/ Hoạt động dạy học 1/n định lớp

2/Kiểm tra cũ

Em nêu tính chất vật lý kim loại 3/Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM Các em biết pư

kim loại với oxi? Nêu tượng viết PTHH

Nêu số phản ứng kim loại với oxi mà em biết

Hãy rút nhận xét tác dụng kim loại với oxi

Kim loại phản ứng với phi kim khác nào?

Gv làm thí nghiệm yêu cầu hs quan sát nêu tượng, giải thích viết PTHH

Gv biểu diễn thí nghiệm cho mẫu Na hạt

Hs nêu tên số kết luận tác dụng oxi ( hs biết) nêu tượng lên bảng viết PTHH Hs nêu tượng, viết PTHH rút nhận xét

Hs quan sát trạng thái, màu sắc Na Cl trước pư ; lửa, trạng thái, màu sắc sản phẩm tạo thành

1 Tác dụng với oxi Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit Thí dụ:

3Fe+2O2Fe3O4

2 Tác dụng với phi kim khác

Hầu hết loại kim loại ( trừ Ag, Au, Pt…) pư với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim tạo thành muối

(42)

đậu vào muỗng sắt lửa đèn cồn cho Na nóng chảy đưa nhanh muỗng sát vào bình đựhg khí clo

Gv yêu cầu hs thảo luận gọi đại diện 12 nhóm trình bày kết thảo luận

Gv gọi hs rút kết luận phản ứng kim loại với phi kim

Hs thảo luận

Đại diện nhóm trình bày

Hs viết PTHH Hs rút kết luận

Hoạt động 2: II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT Ở lớp điều chế hidrơ

trong phịng thí nghiệm lớp chương dd axit Các em nhớ thí nghiệm điều chế hidrơ phịng thí nghiệm với kim loại sau nêu tượng viết PTHH

Gv lưu ý số axit td với kim loại khơng giải phóng khí hidorơ

Hs tự rút nhận xét td kim loại với dd axit

Một số kim loại td với dd axit(HCl, H2O4…) tạo

thành muối giải phóng khí hidrô

Thí dụ:

Zn+2HClZnCl2

Hoạt động 3: III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI. Gv hướng dẫn hs làm thí

nghiệm

(1) Cu+AgNO3

(2) Zn+CuSO4

(3) Cu+AlCl3

Gv gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

Viết pt nêu nhận xét TN1,TN2,TN3

Gv đưa kết luận

Hs làm thí nghiệm

Hs nêu tượngvà

viết pt , nêu nhận xét Kim loại hoạt động mạnh ( trừ Na, Ba,Ca,K) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dung dịch muối , tạo thành muối kim loại

Thí dụ:

(43)

*Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối 4.Kiểm tra đánh giá

kim loại có tính chất hố học nào? Bài tập trang 51

5.Dặn dò

hs học thuộc bài, làm tập 3,4,5,6 trang 51 xem trước 16 _oOo Tuần 12

Tiết 23 Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu

- Kiến thức

 Học sinh biết dãy hoạt động hoá học kim loại

 Hs hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại

- Kó naêng:

 Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm cminh để rút kim loại hoạt

động mạnh, kim loại hoạt động yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy

 Biết cách rút ý nghĩa dãy hoạt động hoá học số kim loại từ thí

nghiệm pư biết

 Viết pt hoá học cminh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá học

kim loại

 Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng

cụ thể kim loại với chất khác có xảy hay khơng? II/ Chuẩn bị

Đồ dùng: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh

Hoá chất: đinh sắt, dây đồng, dây bạc, mẫu kim loại Na, dd Phenolphtain , dd FeSO4,dd CuSO4, dd AgNO3, dd HCl, nước cất

III/ Hoạt động dạy học 1/Oån định lớp

2/Kieåm tra cũ

Hs1 nêu tính chất hố học kim loại

Vd minh hoạ

Hs2 laøm baøi taäp trang 51 SGK

3/Bài

Hoạt động 1: I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?

Gv biểu diễn thí nghiệm cho đinh sắt vào dd CuSO4 cho mẫu dây

đồng vào dd FeSO4

Gv gọi đại diện nhóm

Hs quan sát tượng ống nghiệm rút kết luận

Đại diện nhóm trình

(44)

trình bày kết rút nhận xét

Gvhồn thiện

Gv biểu diễn thí nghiệm

Gv hồn thiện

Gv giao nhiệm vụ cho hs làm thí nghiệm

Gv hồn thiện

Gv làm thí nghiệm biểu diễn

Gv hướng dẫn hs rút kết luận vào kết thí nghiệm 1,2,3,4 ta xếp kim loại theo thứ tự nào?

Gv thơng báo dãy hoạt 9ộng hố học số kim loại sách giáo khoa

baøy

Hs quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng giải thích rútra kết luận nhóm làm thí nghiệm: cho Cu vào dd HCl nhóm làm thí nghiệm cho Fe vào dd HCl quan sát tượng giải thích rút kết luận Đại diện nhóm báo cáo kết nêu kết luận Hs quan sát mơ tả tượng giải thích rút nhận xét

Hs rút kết luận

Hs thảo luận nhóm để rút cách xếp

CuSO4 nhạt dần  Ơû ống nghiệm

khơng có tượng

- Nhận xét:

 Ơû ống nghiệm sắt

đẩy đồng khỏi dd CuSO4

+ Sắt hoạt động hoá học mạnh đồng Ta xếp sắt trước đồng

* Thí nghiệm

Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc * Thí nghiệm

sắt hoạt động hố học mạnh hidrơ, cịn Cu hoạt động hố học hidrơ Ta xếp Fe,H,Cu

* Thí nghiệm

Na hoạt động hoá học mạnh Fe Ta xếp Na đứng trước Fe, Na, Fe

Dãy hoạt động hoá học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Hoạt động 2: II/ DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI CĨ Ý

NGHỈA NHƯ THẾ NAØO? Các kim loại

xếp dãy hoạt động hoá học? Kim loại vị trí nào? Pư với nước nhiệt độ thường kim loại vị trí

Hs thào luận nhóm, rút kết luận ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

- Mức độ hoạt

động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải

(45)

nào?

Phản ứng với dd axit giải phóng khí hidrơ khơng?

Kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối?

Hs làm tập

trước Mg pư với nước đk bình thừơng

- Kim loại đứng

trước H pư với số dd axit ( HCl, H2SO4 loãng…)

- Kim loại đứng

trước ( trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối

Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4/

Kiểm tra đánh giá

Hs làm tập 1,3 trang 54 SGK 5/Dặn dò

Hs học thuộc bài, làm tập 2,5 SGK

_o _ Tuần 12

Tiết 24 Bài 18: NHÔM

I/ Mục tiêu

- Kiến thức

 Hs biết

 Tính chất vật lý nhôm(Al): nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Tính chất hố học nhơm: nhơm có tính chất hố học kim loại nói chung

Ngồi nhơm cịn pư với dd kiềm giải phóng hkí H2

- Kó

 biết dự đốn tính chất hố học nhơm từ tính chất kim loại nói chung kiến thức biết, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn:đốt bột nhơm tác dụng với dd H2SO4, tác dụng với dd CuCl2

Dự đốn nhơm có pư với dd kiềm khơng dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn viết PTHH biểu diễn tính chất hố học nhơm

III/ Chuẩn bị

TN1: Bột Al, bìa giấy, đèn cồn, diêm

TN2: Dây Al, vàống nghiệm đựng dd CuCl2

TN3: Dây Al ống nghiệm đựng dd NaOH đặc

(46)

III/ Hoạt động dạy học 1/n định lớp

2/Kiểm tra cũ

Nêu tính chất hố học chung kim loại

Dãy hoạt động hoá học số kim loại xếp nào? Nêu ý nghĩa dãy hoạt động

3/Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung Hoạt động 1: I/ Tính chất vật lý

Nêu số tính chất vật lý nhơm mà em biết Tại em biết điều Gv thơng tin thêm kết luận riêng, độ dẫn điện, nhiệt

Hs trả lời

Hs tóm tắt lại tính chất vật lý nhôm

Nhơm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tố có ánh kim

Hoạt đơng 2: II/ Tính chất hố học Gv u cầu hs dự đốn

tính chất hố học nhơm vào tính chất hố học kim loại vị trí nhơm dãy hoạt động hoá học

Muốn kiểm tra dự đoán tính chất hố học nhơm hay khơng, ta làm hế nào? Gv thực thí nghiệm biểu diễn đốt bột nhơm khơng khí

Vậy đk thường, nhơm có pư với oxi khơng khí khơng?

Nhơm có pư với phi kim khác khơng?

Nhôm pứ với nhiều pk khác clo, lưu huỳnh

Hs trả lời

Hs theo dõi, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét pư nhơm với oxi khơng khí viết PTHH

Hs thảo luận rút câu hỏi

Hs đọc thông tin để trả lời

Hs viết PTHH

1 Nhơm có tính chất hố học kim loại không?

a Phản ứng Nhôm với phi kim

Nhôm pư với oxi tạo thành oxit

4Al+3O22Al2O3

b Phản ứng Al với phi kim nào? Nhôm pư với nhiều pk khác Cl2,S…tạo

(47)

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệmtheo nhóm rút nhận xét

Gv nêu ý Al không pư với HNO3đặc nguội,

H2SO4nguoäi

Gv hướng dẫn hs làm tí nghiệm rút nhận xét

Kết kiểm tra dự đốn thí nghiệm chứng toả điều gì?

Hs nhận xét pư Al với pk

Hs thảo luận để rút kết luận

Hs thực TN Al td với dd H2SO4 loãng

Nêu tượng giải thích

Viết PTHH

Hs làm thí nghiệm Al tác dụng cới dung dịch CuCl2

Nêu tượng rút nhận xét

Hs trả lời

c Phản ứng với dung dịch axit

Nhôm pư với số dd axit như:H2SO4lỗng, HCl…

giải phóng khí hidrơ Nhơm k0 pư với HNO

3

đặc nguội,H2SO4 đặc

nguội Ví dụ:

2Al+6HCl2AlCl2+3H2

d Phản ứng Al với dd muối

Nhôm pư với nhiều dd muối kim loại hoạt động yếu tạo muối nhôm kim loại

Ví dụ:

2Al+3CuCl22AlCl3+3Cu

Kluận: nhơm có tính chất hố học kim loại

2 Nhơm có tính chất hố học khác? Liệu nhơm có pư với dd

kiềm hay không?

Vậy làm để biết câu trả lời đúng? Chúng ta tiến hành TN Al tác dụng với dd NaOH

Hs trả lời

Hs tiến hành TN Nêu tượng xảy giải thích kết luận

Nhơm có pư với dd kiềm

Hoạt động 3: III/ Ứng dụng Gv yêu cầu hs kể số

ứng dụng Al đời sống sản xuất Gv chốt lại

Hs kể lại ứng dụng Al

Nhôm hợp kim Al có nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống

(48)

Hs đọc thông tin SGK Nhôm sản xuất cách điện phân hỗn hợp nóng chảy nhơm oxit oriolit

2Al2O34Al+3O2

Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4/Kiểm tra đánh giá

Hs laøm baøi tập trang 57, trang 58 SGK 5/Dặn dò

Hs học thuộc bài, làm tập 3,4,5,6SGK trang 58 ****************************************** Tuần 13

Tiết 25 Bài 19: SẮT I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Hs nêu tính chất vật lý tính chất hố học sắt, biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống sản xuất

- Kó

 Biết dự đốn tính chất hố học sắt từ tính chất chung kim loại vị trí

sắt dãy hoạt động hoá học

 Biết dùng thí nghiệm sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn kết luận

tính chất hoá học sắt

 Viết PTHH minh hoạ tính chất sắt, tác dụng với phi kim, vơi dd axit, dd

muối kim loại hoạt động sắt II/ Chuẩn bị

Dây sắt quấn hình lị xo Bình đựng khí clo

Đèn cồn, kẹp gỗ

III/ Hoạt động dạy học 1/n định lớp

2/Kiểm tra cũ

Nêu tính chất hố học Al Viết ptpư minh họa Làm tập trang 58 SGK

3/Bài

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Tính chất vật lý

Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế tự nêu tính chất vật lý sắt, sau cho hs đọc l;ại tính

Hs thảo luận nhóm, đại

(49)

chất vật lý sách giáo khoa

nhiễm từ Hoạt động 2: II/ Tính chất hố học Từ tính chất kim loại

và vị trí sắt dãy hoạt động hoá học, suy đoán sắt có tính chất hố học nào, kiểm tra dự đốn Ơû lớp ta biết pư sắt với phi kim nào? Mô tả tượng, viết ptpư Sắt td với pk khác nào?

Gv biểu diễn thí nghiệm: đốt sắt khí clo, yêu cầu hs quan sát, nêu tượng, giải thích viết PTHH

Rút nhận xét td sắt với phi kim?

Gv yêu cầu hs cho ví dụ pư (đã biêt ) sắt với dd axit, nêu tượng viết PTHH

Hs dự đốn

Hs mơ tả tượng viết PTHH sắt tác dụng với oxi

Mô tả thí nghiệm giải thích Viết PTHH

Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo

Hs cho vd nêu tượng

Vieát PTHH

1 Tác dụng với phi kim + Tác dụng với oxi Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxi

3Fe+2O2Fe3O4

+ Tác dụng với phi kim khác

Ơû nhiệt độ cao sắt pư với nhiều phi kim tạo thành muối

Vd:

2Fe+3Cl22FeCl3

2 Tác dụng với dung dịch axit

Sắt tác dụng với dd axit HCl,H2SO4loãng, ….(trừ

HNO3đặc nguội) tạo

thành sắt (II) giải phóng khí hidrô Vd:

Fe+2HClFeCl3+H2

3 Tác dụng với dung dịch muối

Sắt tác dụng với dd muối kim loại hoạt động

Vd:

Fe+CuSO4FeSO4+Cu

(50)

kim loại nói chung, phi kim loại có nhiều hố trị(II,III)

Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

Sắt có tính chất hố học nào? Viết PTHH minh hoạ

Làm tập SGK trang 60 5.Dặn dò

Học thuộc bài, làm tập 2,3,5 SGK trang 60

*************************************** Tuần 13

Tiết 26

Bài 20 HỢP KIM SẮT:GANG THÉP I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Hs biết

 Gang gì? Thép gì? Tính chất số ứng dụng gang thép  Nguyên tắc, nguyên liệuvà trình sản xuất gang lị cao

 Nguyên tắc, nguyên liệuvà trình sản xuất thép lò luyện thép

- Kó

 Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK

 Biết sử dụng kiến thức thực tế gang,thép…để rút ứng dụng gang, thép  Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lị luyện

thép

 Viết PTHH xảy q trình sản xuất gang  Viết PTHH xảy trình sản xuất thép

II/ Chuẩn bị

Một số mẫu vật gang, thép Sơ đồ lò luyện thép phóng to Sơ đồ lị cao phóng to

III/ Hoạt động dạy học 1 Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ

Nêu tính chất hố học sắt Làm tập SGK trang 60 3. Tiến trình giảng

(51)

Hoạt động 1: I/ HỢP KIM CỦA SẮT Gv yêu cầu hs đọc nội

dung I1,I2

Hợp kim sắt gì? Thế gang, thép? Gang thép có tính chất gì? kể số ứng dụng gang thép

Kể tên số đồ dùng, máy móc…được làm từ gang thép mà em biết rút nhận xét ứng dụng gang thép

Hs đọc nội dung I SGK

Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng nhiều kim loại khác kim loại phi kim Gang gì?

Gang hợp kim sắt với cacbon hàm lượng chiếm 25%

Ngồi gang cịn có nguyên tố khác như:Si, Mn, S… Hoạt động 2: II/ SẢN XUẤT GANG THÉP Gv yêu cầu hs đọc nội

dung SGK trả lời Luyện gang nào? Ngun liệu gang,

nguyên tắc luyện gang cá pư xảy trình luyện gang

Luyện thép nào? Nguyên liệu luyện thép gì?

Nguyên tắc luyện thép, pư xảy trình luyện thép

Hs đọc nội dung SGK

Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Viết PTHH

Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Viết PTHH

1 Snả xuất gang nào?

(SGK)

2 Sản xuất thép nào?(SGK)

Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm ta đánh giá

hợp kim gì? Thế gang thép?

Nêu thành phần tính chất, ứng dụng gang thép Làm tập

5.Dặn dò

học thuộc bài, làm tập 2,3,4,6 SGK trang 63

********************************** Tuần 14

Tiết 27

(52)

I/ Mục tiêu

- Kiến thức

* Hs biết được

 Aên mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi

trường tự nhiên

 Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do tác dụng với tính chất mà tiếp xúc

trong mơi trường(nước, khơng khí, đất)

 Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: Thành phần chất môi trường ảnh

hưởng nhiệt độ

 Biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mịn: Ngăn khơng cho kim loại tiếp

xúc trực tiếp với môi trường, chế tạo hợp kim bị ăn mịn

- Kó naêng

 Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh

hưởng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

 Biết thực thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim

loại từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại II/ Chuẩn bị

Một đinh sắt gó

Làm thí nghiệm theo dõi nhà thí SGK III/ Hoạt động dạy học

1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ

Thế hợp kim? So sánh thành phần, tính chất ứng dụng gang thép Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang viết PTPƯHH

III/ Tiến trình bày giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ ăn mòn kim loại Gv cho hs quan sát

mẫu vật bị gỉ đinh dao, nồi …và tranh ảnh Sự ăn mòn kim loại nguyên nhân gì? Thế ăn mịn kim loại

Hs quan sát mẫu vật tranh

Thảo luận để rút nhận xét

Hs giải thích

Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trường gọi ăn mòn kim loại

Hoạt động 2: II/ Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại Giáo viên yêu cầu hs

quan sát, báo cáo kết thí nghiệm nhà ,tại lớp

Giáo viên liên hệ thực tế Giáo viên yêu cầu học

Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhà

Hs rút nhận xét

Hs tóm tắt lại yếu tốt ảnh hưởng đến ăn

(53)

sinh tóm tắc lại yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại

Giáo viên góp ý hồn thiện kết luận

mịn kim loại Hs phát biểu

Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậmphụ thuộc vào tính chất mơi trường , nhiệt độ mơi trường Hoạt động 3: Làm để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Từ nội dung (1) (2)

trong thực tế đời sống , hảy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn mà em đả biết Giải thích cách để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

Chế tạo hợp kim bị gỉ cách

Hs thảo luận nhóm báo

cáo kết - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường

- Chế tạo hộp kim

bị ăn mòn

* Tổng kết học

học sinh đọc kết luận cuối 3 Kiểm tra đánh giá

Thế ăn mòn kim loại, cho vd Tại kim loại bị ăn mòn

Những yếu tố bị ah đến ăn mòn kim loại 4 Dặn dị

Học thuộc bài, làm tập 3,4,5 trang 67 SGK

********************************* tuần 14

Tiết 28

Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG KIM LOẠI I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Học sinh ôn tập hệ thống lại:

 Dãy hoạt động hố học kim loại  Tính chất kim loại nói chung

Tác dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối, với dd đk để xảy Tính chất giống khác Al Fe

+ Al Fe cúng có tính chất hó học kim loại nói chung

+ Trong hợp chất nhơm có hố trị III, sắt vừa có hố trị II,III Nhơm pư với dd kiềm tạo thành muối giải phóng khí H2

(54)

 Sản xuất nhôm cách điện phân hỗn hợp nóng chảy nhơm oxit criolit  Sự ăn mịn kim loại gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

- Kó

 Biết hệ thống hố, rút kiến thức chương

 Biết so sánh để rút tin tính chất giống khác Al & Fe

 Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để viết PTHH xét

các pư xảy hay khơng xảy Giải thích tượng xảy thực tế

 Vận dụng để giải tập hố học có liên quan

II/ Chuẩn bị

Gv giao số câu hỏi, yêu cầu hs tự ôn tập nhà III/ Hoạt động dạy học

1 Oån định lớp Tiến trình ơn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất hố học kim loại.

Hãy liệt kê nguyên tố kim loại dãy hoạt động hoá học theo chiuều giảm dẩn mức độ hoạt động dần mức độ kim loại

Nêu ý nghỉa dãy hoạt động hoá học kim loại

Viết PTHH minh hoạ cho ý nghĩa

Gv nhận xét đánh giá

1 hs lên bảng làm Các hs # làm vào giấy nháp

Hs làm vào Hs lên bảng làm Hs ghi tóm tắt vào

Hoạt động 2: Tính chất hố học Al Fe có giống hay khác nhau. Hãy so sánh tính chất

hố học Al Fe để tính chất giống #

Gv nhận xét bổ sung hồn chình nội dung kiến thức

Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày

Hoạt động 3: Hợp kim sắt: thành phần tính chất sản xuất gang thép. Thành phần, tính chất,

dụng sơ lược sản xuất gang thép

(55)

phaàn) phaàn) Tính chất

Sản xuất

Hoạt động 4: Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn. Thế ăn mòn

kim loại?

Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn gì?

Hs nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi

Hoạt động 5: Bài tập

Hs làm tập 1,4 SGK trang 69 4 Dặn dò

Học sinh làm tập 2,3,5,6,7 SGK trang 69

******************************** Tuần 15

Tiết 29

Bài 23 Thực hành: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT I/ Mục tiêu

- Khắc sâu kiến thức hoá học Al & Fe

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học khả làm tập thực hành hố

học

- Rèn luyện ý thức cẩn thâïn, kiên trì học tập thực hành hố học

II/ Chuẩn bị

 Dụng cụ

- Đèn cồn

- Giá sắt, kẹp sắt

- ng nghiệm, giá ống nghiệm - Nam châm

 Hố chất

Bột sắt Bột nhôm Bột lưu huỳnh Dung dịch NaOH

III/ Hoạt động dạy học 1/Oån định lớp

2/Tiến hành thực hành

(56)

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1:

lấy khoảng ½ thìa bột Al vào tờ giấy cứng Khẻ khum tờ giấy chứa bột Al Gõ nhẹ tờ giấy để bột Al rơi xuống lửa đèn cồn

Gv yêu cầu hs nhận xét tượng viết PTHH giải thích

Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn gv

Nhận xét tượng viết PTHH Hoạt động 2

Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt bột luư huỳnh(theo tỉ lệ 7:4 khối lượng)vào ống nghiệm

Đun nóng ống nghiệm vào lửa đèn cồn

Gv yêu cầu hs quan sát tượng cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh Hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh chất tạo thành sau phản ứng sản phẩm Viết PTHH

Hs nêu tượng trước thí nghiệm Hs làm thí nghiệm

Hs nêu nhận xét sau thí nghiệm viết PTHH

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm sắt đựng lọ không dán nhãn.

Gv nêu vấn đề

Có lọ khơng dán nhãn đựng kim loại(riêng biệt) Al, Fe

Em nêu cách nhận biết? Gv gọi hs nêu cách làm Gv yêu cầu hs thí nghiệm

Gv gọi đại diện hs báo cáo kết quả, giải thích viết PTHH

Hs nêu cách làm Hs làm thí nghiệm

Hs báo cáo kết thí nghiệm giải thích, viết PTPƯ

*Cơng việc cuối buổi thực hành.

Gv hướng dẫn hs thu gọn hoá chất rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phóng thí nghiệm

Nhận xét buổi thực hành hướng dẫn hs làm tường thình Hs viết tường trình

(57)

Tuần 15 Tiết 30

Chưong III PHI KIM

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Bài 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

I/ Mục tiêu

- Kiến thức

 Biết số tính chất phi kim

 Biết tính chất hố học phi kim

 Biết phi kim có mức độ hoạt động hố học khác

- Kó

 Biết sử dụng kiến thức học để rút tính chất hố học phi kim  Viết pt thể tính chất hố học phi kim

II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ

 Oáng lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo

 Dụng cụ điều chế hidrô(ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn

- Hố chất

 Hố chất để điều chế hidrơ  Clo(đã thu vào lọ có nút)  Q tím

III/ Hoạt động dạy học 1/n định lớp

2/Tiến trình bày giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lý phi kim Gv yêu cầu hs đọc SGK Hs đọc SGK rút nhận

xét lấy thí dụ minh hoạ

Pk tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí

Phần lớn pk o dẫn điện, dẫn nhiệt

Hoạt động 2: Tính chất hố học Gv đặt vấn đề từ lớp

đến em làm quen với nhiều PTHH có tham gia pư phi kim

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm với nội dung viết tất ptpư mà em biết có chất tham gia pư pk

(58)

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng viết ptpư mà nhóm viết

Gv hướng dẫn em xếp phân loại ptpư theo tính chất phi kim

Gv làm thí nghiệm clo tác dụng với khí hidrơ Vì q tím hố đỏ Ngồi nhiều phi kim khác C,S,Br2…

tác dụng tạo thành hợp chất khí

Gv gọi hs mơ tả tượng pư đốt luư huỳnh oxi ghi trạng thái, màu sắt chất phản ứng Gv thơng báo

Mức độ hoạt động hố học phi kim xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loiaị hidrô

Gv giới thiệu

Phi kim hoạt động hố học

mạnh như: Fe, O2, Cl2…

phi kim hoạt động hoá học yếu hơn:S,P,C,Si…

Hs lên bảng viết

Hs quan sát nhận xét tượng viết PTHH HS trả lơi

Hs làm theo yêu cầu gv

Hs nghe

1 Tác dụng với kim loại * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối

2Na+Cl22NaCl2

2Al+3SAl2S3

* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit 3Fe+2O2Fe3O4

2 Tác dụng với hidrô * oxi tác dụng với hidrô 2H2+O22H2O

* Tác dụng với clo H2+2Cl22HCl

* Pki kim phản ứng với hidrơ tạo thành hợp chất khí

3 Tác dụng với oxi Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit

S+O2SO2

(59)

* Toång kết học

Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

Viết ptpư biểu diễn chuyển hố sau

5 Dặn dò

Hs học thuôc bài, làm tập 1,2,3,4,5 SGK trang 76 ********************************* Tuần 16

Tiết 31

Bài 26: CLO I/ Mục tiêu

- Kiến thức

 Hs biết tính chất vật lý clo

+ Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc + Tan nước nặng khơng khí

 Hs biết tính chất hố học clo

+ Clo có số tính chất hố học phi kim: Tác dụng với hidrơ tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua

+ Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dd kiềm tạo thành muối

- Kó

 Biết dự đốn tính chất hố học clo kiểm tra dự đốn kiến thức có liên

quan thí nghiệm hố học

 Biết thao tác tiến hành thí nghiệm, đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo

phịng thí nghiệm, cko tác dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm

 Biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận  Viết PTHH minh hố chó tính chất clo

II/ Chuẩn bị

- bình đựng khí clo

- dây đồng quấn hình lị xo đính với nút bấc, nước, đèn cồn, diêm - ống nghiệm đựng khí clo có nút đậy, cốc nước, giấy q tím

III/ Hoạt động dạy học 1 Oån định lớp.

(60)

Nêu tính chất hoá học phi kim Làm tập 2,4 SGK

3. Tiến trình bày giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Tính chất vật lý

Gv cho hs quan sát bình đựng khí clo

Gv nêu nhận xét mùi khí clo

Clo có tính chất vật lý khác?

Hs quan sát trạng thái màu sắc

Hs đọc thơng tin từ SGK

Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắt độc, nặng khơng khí, tan nhiều nước

Hoạt động 2: II/ Tính chất hố học Liệu clo có tính

chất hố học phi kim khơng

Gv biểu diễn thí nghiệm clo pư với Cu

Gv thông báo clo không phản ứng trực tiếp với oxi

Qua phản ứng ta kết luận gì?

Ngồi số tính chất kim clo cịn có tính chất khác

Gv làm thí nghiệm tác dụng clo với nước

Hs nhắc lại tính chất hố học phi kim dự đốn tính chất hố học clo

Hs quan sát tượng, giải thích viết PTPU

Hs nêu kết luận

Hs quan sát màu sắt, nhận xét mùi nước clo Quan sát màu sắc giấy quì trứơc sau tiếp xúc với

1 Clo có tính chất hố học phi kim không?

a Clo tác dụng với kim loại

Clo tác dụng hầu hết với kim loại nhiệt độ cao tạo muối clorua

Cu+Cl2CuCl2

b Tác dụng với hidrô Clo tác dụng mạnh với hidrơ tạo hợp chất khí Cl2+H22HCl

* Clo không pư trực tiếp với oxi

* Kết luận: Clo có tính chất hố học phi kim như: Tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hidrơ

2 Clo cịn có tính chất hoá học khác

(61)

Bản chất pư clo với nước xảy theo chiều ngược Từ giải thích tượng màu, mùi nước clo tính tẩy màu clo ẩm nước clo Vậy hoà tan clo vào nước tượng vật lý hay tượng hố học Clo có phản ứng với dung dịch NaOH khơng? Để kiểm tra dự đốn em hay sai tìm hiểu thí nghiệm

Gv thực thí nghiệm SGK

nước clo

Giải thích tượng

Hs trả lời giải thích

Hs suy nghĩ suy luận để trả lời

Hs quan sát trạng thái màu sắc khí clo dd NaOH trước sau pư, biến đổi màu q dự đốn chất tạo thành sau pư

Hãy rút nhậnxét chung

b Tác dụng với dd NaOH Cl2+2NaOHNaCl2+NaClO

4 Kiểm tra đánh giá

- Khi dẫn khí clo vào nước xảy tượng vật lý hay tượng hoá học? Hãy

giải thích

- Nêu tính chất hoá học clo Viết PTHH minh hoạ

5 Dặn dò

Học thuộc làm tập 3,4,5,6 SGK trang 81

***************************** Tuần 16

Tiết 32

Bài 26 CLO(tt) I/ Mục tiêu

- Kiến thức

 Hs hiểu số ứng dụng clo  Hs biết phương pháp:

+ Điều chế clo phóng thí nghiệm:Bộ dụng cụ hố chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí

(62)

- Kó năng:

Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hóa học để rút kiến thức tính chất ứng dụng điều chế clo

II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ: Gía sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút

để thu khí clo, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH đặc để khử clo dư

- Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc

III/ Chuẩn bị 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ

Hs1: Làm tập trang 81 SGK

Hs2: Làm tập trang 81 SGK

3/Tiến trình giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: III/ Ứng dụng CLO

Gv treo tranh vẽ(hình 34) Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi?Khử trùng nước sinh hoạt

Nước Javer, clorua, vôi sử dụng đời sống hàng ngày nào?

Hs nêu ứng dụng clo

Hs suy nghĩ trả lời

- Dùng để khử trùng

nước sinh hoạt

- Tẩy trắng vải sợi bột

traéng

- Điều chế nước Javer,

clorua vôi

- Diều chế nhựa PVC,

chất dẻo, chất màu, cao su

Hoạt động 2: IV/ Điều chế khí CLO Clo có nhiều ứng dụng

trong tự nhiên clo không tồn dạng đơn chất Vậy phải điều chế clo nào?

Gv lắp dụng cụ hình vẽ 3.5 SGK giải thích cho hs pp điều chế thu khí clo

Gv làm thí nghiệm

Hs thảo luận bình đựng khí clo lại để Tại khơng thu khí clo cách đẩy nước?Lọ đựng H2SO4 đặc có tác

dụng gì?

(63)

Gv yêu cầu hs dự đoán sản phẩm viết PTHH Điều chế khí clo cơng nghiệp có khác với sản xuất NaOH Gv giới thiệu pp yêu cầu hs quan sát sơ đồ bình điện phân để mơ tả q trình điều chế clo Dự đốn sản phẩm viết PTHH

Gv chốt lại

Hs quan sát tượng mở khoá axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng

có tượng xảy đáy bình cầu, thành bình cầu, bình thu khí clo Hs dự đoán sản phẩm viết PTHH

Hs trả lời

Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết

Hs rút kiến thức cần nhớ

Clo điều chế cách dùnh chất hóa mạnh tác dụng với dd HCl đặc

4HCl+MnO2MnCl2+Cl2+2H2O

2 Điều chế clo công nghiệp

Clo điều chế cách điện phân dd NaCl bão hoà màng ngăn xốp

2NaCl+2H2OCl2+H2+2NaOH

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

Nêu pp điều chế clo phòng thí nghiệm.Viết PTHH minh họa Nêu pp điều chế clo công nghiệp Viết PTHH minh họa 5 Dặn dò

hs học thuộc bài, làm tập 9,10,11 SGK trang 81 ********************************* Tuần 17

Tiết 33

Bài 27 CACBON I/ Mục tiêu

- Kiến thức:

 Hs biết

+ Đơn chất cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học cacbon vơ định hình

+ Sơ lược tính chất vật lý dạng thù hình

+ Tính chất hố học cacbon: cacbon có số tính chất hố học phi kim, tính chất hố học đặc biệt cacbon tính khử có nhiệt độ cao

(64)

- Kó năng:

+ Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung Dự đốn tính chất hó học cacbon

+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chấ đặc biệt cacbon tính khử + Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp thụ phụ than gỗ

II/ Chuẩn bị

 Than chì, than gỗ, than hoa

 Chuẩn bị dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm

- Tính hấp phụ than gỗ

- Cacbon tác dụng với oxit kim loại - Cacbon cháy oxi

III/ Hoạt động dạy học 1 Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ

Nêu cách điều chế clo phòng thí nghiệm? Làm tập 10 SGK trang 81

3. Tiến trình giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Các dạng thù hình cacbon Gv nêu khái niệm

SGK Gv cho vd

Gv giới thiệu dạng thù hình cacbon

Gv yêu cầu hs nêu tính chất vật lý dạng thù hình cacbon Gv sau ta xét tính chất cacbon vô định hình

Hs nghe

Hs nêu tính chất … cacbon

1 Dạng thù hình gì? Các dạng thù hình ngun tố hố học chất khác nguyên tố tạo nên

2 Các dạng thù hình cacbon

- Kim cương: cứng,

suốt Không dẫn điện

- Than chì: mềm dẫn

điện

- Cacbon vô định

hình( than gỗ, than đá, than xương, mồ hóng…) xốp khơng dẫn điện… Hoạt động 2: II/ Tính chất cacbon

Ngịai tính chất nêu mục cacbon cịn có tính chất vật lý đặc biệt?

Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm?

(65)

Gv thực thí nghiệm? Tính hấp thụ than gỗ

Gv bổ sung hoàn thiện Gv kết luận hs ghi

Gv liệu cacbon có tính chất hố học phi kim nói chung khơng?

Gv thơng báo cho hs số thơng tin để thấy Cacbon có tính chất phi kim yếu

Gv yêu cầu hs nhớ lại pư Cacbon cháy oxi lớp 8, nêu tượng, viết PTHH nêu nhận xét

Gv biểu diễn thí nghiệm CuO tác dụng với

Cacbon

GV vhú ý Cacbon tác dụng với oxit kim loại

Hs quan sát màu sắc dd mực lớp than màu dd thu cốc phía

Hs nêu tưọng giải thích Hs rút nhận xét

Hs làm theo yêu cầu gv

Hs quan sát nêu tượng, viết PTHH nêu nhận xét

Than gỗ, than xương điều chế có tính hấp thụ cao

2 Tính chất hóa học

a Cacbon tác dụng với oxi Cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit

C+O2CO2+Q

b Cacbon tác dụng với oxit kim loại

Ơû nhiệt độ cao Cacbon khử số oxit kim loại

2CuO+C2Cu+CO2

Hoạt động 3: III/ Ứng dụng Hãy nêu tính chất

Cacbon số ứng dụng mà em biết

Gv kết luận hs ghi b

Hs nêu ứng dụng củ

Cacbon Tuỳ thuôc vào tính chất dạng thù hình, người ta sử dụng Cacbon đời sống sản xuất

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh gía.

(66)

5 Dặn dò

học thuộc xem trước nài 28 nhận xét tiết học

******************************************* Tieát 17

Tuần 34

Bài 28 CAC OXIT CỦA CACBON I/ Mục tiêu

- Kiến thức:

Hs biết

+ Cacbon tạo oxit tương ứng CO CO2

+ CO oxit trung tính, có tính khử mạnh + CO2 oxit tương ứng với axit lần axit

- Kó năng:

+ Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm cách thu khí CO2

+ Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét

+ Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất hóa học CO CO2

+ Viết PTHH chứng toả CO có tính khử CO2 có tính chất oxit axit

II/ Chuẩn bị

- bình kip cải tiến; bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí; lọ có nút thu khí

- ng nghiệm đựng nước giấy q tím

III/ Hoạt động dạy học 1 Oån định lớp

2 kieåm tra cũ

Hs1: làm tập SGK trang 84

Hs2: làm tập SGK trang 84

3 Tiến trình giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: I/ CACBON OXIT Gv nêu vấn đề đặt câu

hỏi để hs nhớ lại số pư biết

Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ 3.11 SGK mô tả thí nghiệm

Hs tự đọc SGK để tự biết tính chất vật lý CO axit trung tính

Hs nhớ lại pư khử oxit sắt lò cao, viết PTHH Hs quan sát hình vẽ mơ tả viết PTHH điều kiện pư

1 Tính chất vật lý Là chất khí khơng màu, khơng mùi, độc

2 Tính chất hố học a) CO oxit trung tính

b) CO chất khử Ơû nhiệt độ cao CO có tính khử

(67)

Gv u cầu hs đọc thông tin nêu ứng dụng CO

Hs đọc thông tin nêu ứng dụng CO

3 Ứng dụng

Được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử cơng nghiệp hố học Hoạt động 2: II/ CACBONĐIOXIT

Gv yêu cầu hs nêu tính chất oxit axit

Gv làm thí nghiệm biểu diễn: điều chế khí CO2

bằng bình kíp cải tiến, dẫn khí CO2 sục vào nước có

giấy q tím, sau đun nhẹ

Gv u cầu hs đọc thơng tin

Gv bổ sung

Gv goïi hs ghi PTHH

Gv gọi hs nêu ứng dụng CO2

Hs nêu tính chấ viết PTHH

Hs quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH rút nhận xét

Hs đọc thông tin rút kết luận

Hs ghi PTHH Hs kết luận Hs đọc SGK

Nêu ứng dụng CO2

1 Tính chất vật lý

Là khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, khơng trì cháy, sống

2 Tính chất hố học a Tác dụng với nước CO2+H2OH2CO3

H2CO3 axit yếu không

bền

b Tác dụng với bazơ Tuỳ thuộc vào số mol CO2 NaOH mà tạo

ra muối trung hoà, hay muối axit, hỗn hợp muối 2NaOH+CO2Na2CO3+H2O

NaOH+CO2NaHCO3

c Tác dụng với bazơ CaO+CO2CaCO3

3 Ứng dụng

CO2 duøng sản xuất

nước, giải khát có ga, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy

* Tổng kết học Hs đọc kết luận cuối 4 Kiểm tra đánh giá

- So sánh tính chất CO CO2

- Làm tập 1,2 SGK trang 87 5 Dặn dò

Học bài, làm tập 3,4,5 SGK trang 87 Tiết sau ôn tập

***************************** Tuần 18

Tiết 35

(68)

I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Củng cố hệ thống kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy quan hệ hợp chất đơn chất vô

- Kó

+ Từ tính chất hố học chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơvà ngược lại, đồng thời xác lập mối quan hệ loại chất

+ Biết chọn chất cụ thể làm thí dụ viết PTHH biểu diễn chuyển đổi chất

+ Từ chuyển đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất II/ Chuẩn bị

Hệ thống câu hỏi tập

n tập kiến thức học học kì I III/ Hoạt động dạy học

1/Oån định lớp 2/Tiến trình ơn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sự cjuyển đổi kim loại thành hợp chất vô cơ Gv nêu câu hỏi cho tồn lớp

Từ kim loại có chuyển đổi hoá học để thành hợp chất vơ cơ?

Có thể có cách làm ngược lại Gv yêu cầu hs thiết lập dãy chuyển đổi chất cụ thể Hảy viết PTHH thực dãychuyển đổi sau

KKOHKClKNO3

Hs suy nghó, thảo luận

Hs đại diện nhóm trình bày kết quả(lên bảng)

Hs nhận xét bổ sung viết PTHH Hs thiết lập dãy chuyển đổi cụ thể

Hoạt đông 2: Sự chuyển đổi hợp chất vô thành kim loại Gv cho nhóm hs thảo luận để viết

sơ đồ chuyển hoá hợp chất vơ thành kim loại

Thảo luận nhóm để viết sơ đồ chuyển hoá viết PTHH minh hoạ

Hoạt đông 3: Bài tập

Gv hướng dẫn hs làm tập SGK trang 71; 2,3,4 SGK trang 72 3/Dặn dị

Hs làm tập lại, chuẩn bị thi học kì I

********************************* Tuần 19

Tiết 36

(69)

I/ Phần trắc nghiệm Câu 1(2,5đ)

Khoanh trịn câu trả lời sau

1) Cách xếp sau theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối A NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3

B Ca(OH)2, H2SO4, NaCl, Al2O3

C Al2O3, Ca(OH)2, H2SO4, NaCl,

D Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl,

2) Axit Sunfuric sản xuất theo qui trình sau: S +X  Y

Y + Z  Z

Z + H2O  H2SO4

X,Y,Z là:

A SO3, H2, O2 B O2, SO2, SO3

C H2, O2, SO2 D SO2,SO3, O2

3) Kim loại sau dẫn điện tốt I:

A Ag B Cu

C Al D Mg

4) Cho caùc PTPU Cu+XCuO 2K+Y2KCl Fe+ZFeCl2+H2

4 Mg+TMgSO4+Cu

X,Y,Z,PTHH là: A O2, HCl, H2, CuO

B O2, Cl2, HCl, CuSO4

C O2, HCl, Cl2, SO3

D O2, Cl2, H2, CuSO4

5) Các cặp chất sau đây, cặp chất không xảy phản ứng?

A CuSO4+Fe B CuSO4+Ag

C FeSO4+Zn D ZnSO4+Mg

Câu 2:(2,5đ)

Hãy xét xem cặpchất sau cặp có xảy pư chọn cách khoanh trịn vào đầu câu sau viết PTHH

A Cu & HCl B Zn & H2SO4

C Ag & H2SO4 C Fe & HCl

II/ Phần tự luận Câu 1: (2đ)

Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi sau đây: FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4

(70)

Cho 5,4g kim loại hoá trị (III) tác dụng với clo có dư thu 26,7g muối Xác định kim loại đem phản ứng

ĐÁP ÁN _ I/ Phần trắc nghiệm

Caâu 1: 1.D 2.B 3.A 4.B 5.B

Caâu 2: B&D 0,5ñ

Zn + H2SO4 ZnSO4+H2 1ñ

Fe +2HCl FeCl2+H2 1ñ

II/ Phần tự luận Câu 1:

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl 0,5ñ

2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O 0.5ñ

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5đ

3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ

Câu 2:

Gọi kim loại có hố trị III A kim loại M 2A + 3Cl22ACl3

2M g 2(M+35,5x3)g

5,4 g 26,7g

*********************** 2M x 26,7 = 2(M+35,5x3)x5,4

5x3,4M=10,8+108,5

******************************** Tuaàn 19

Tiết 37

Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Hs biết được:

 Axit cacbonic axit yếu không bền

 Muối cacbonat có tính chất muối như: Tác dụng với axit, với dd

muối, với dd kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic

 Muối cacbonat có ứng dụng sản xuất, đời sống

(71)

 Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hố học muối cacbonat

Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm

 Biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt

phân huỷ muối cacbonat II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ: ng nghiệm

- Hố chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, Na2CO3, CaCl2

III/ Hoạt động dạy học. 1/Oån định lớp

2/Kiểm tra cũ.

Phát sửa kiểm tra học kì I 3/Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: I/ Cacbon oxit Gv yêu cầu hs đọc SGK

để biết tính chất vật lý tính chất hố học H2CO3

Hs rút nhận xét tính chất axit cacbonic viết PTHH

1.Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý.(SGK )

2 Tính chất hố học

- H2CO3 axit yếu, không bền,

dễ bị phân huỷ thành CO2

H2O

Hoạt động 2: Muối cacbonat Gv yêu cầu hs đọc SGK

Muối cacbonat có tính chất hố học muối hay khơng? Gv làm thí nghiệm

TN1: NaHCO3 Na2CO3

tác dụng với dd HCl

Gv nhận xét, bổ sung

Gv làm thí nghiệm cho K2CO3 tác dụng với dd

Ca(OH)2

Gv nhận xét bổ sung Gv làm thí nghiệm cho dd

Hs đọc SGK

HS dự đoán

Hs quan sát nhận xét dự đốn hay sai? Giải thích viết PTHH

Hs quan sát tượng giải thích dự đốn chất tạo thành viết PTHH

Hs quan sát tượng

1 Phân loại

- Có loại muối cacbonat trung hồ cacbonat axit

2 Tính chất a) Tính tan

Đa số muối cacbonat khơng tan hầu hết muối hidrơcacbonat tan nước

b) Tính chất hoá học - Tác dụng với axit

Muối cacbonat tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ mới.Vd: NaHCO3+HClNaCl+H2O+CO2

- Tác dụng với dung dịch bazơ Một số dd muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ

NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O

-Tác dụng với dd muối

(72)

Na2CO3 tác dụng với dd

CaCl2

Gv gọi hs đọc thông tin

giải thích dự đốn chất tạo thành viết PTHH

Hs đọc thông tin rút kết luận

tác dụng với số dd muối khác tạo thành muối Vd:

Na2CO3+CaCl2CaCO3+2NaCl

- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ Nhiều muối cacbonat (trừ muối trung hoà kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân huỷ

CaCO3+CaoCO2

Hoạt động 3: III/ Ứng dụng

Hd đọc SGKHd đọc SGK Hd đọc SGK Hd đọc SGKHd đọc SGK- Dùng làm nguyên liệu sx vôi, xi măng, xà phịng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hoả

Hoạt động 4: IV/ Chu trình Cacbon tự nhiên. Hs đọc SGK quan sát

sơ đồ để tìm hiểu nội dung

(SGK)

* Tồng kết học Hs đọc kết luận cuối Kiểm tra đánh giá

Hs làm tập 3,4 SGK trang 91 Dặn dò

Hs làm tập nhà 1,2,5 SGK trang 91

******************************** Tuần 19

Tiết 38

Bài 30 SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I/ Mục tiêu

- Kiến thức

Hs biết

 Silic phi kim hoạt động hoá học yếu Silic chất bán dẫn

 Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch

anh…

Silic ñioxit laø oxit axit

 Từ vật liệu từ đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác

nhau, công nghiệp Silicat sx sản phẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh…

- Kó

(73)

Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quaysản xuất clanh ke II/ Chuẩn bị

 Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng  Sản xuất gốm,sứ, thuỷ tinh, xi măng  Mẫu vật: đất sét, cát trắng(nếu có)

III/ Hoạt động dạy học 1n định lớp

2/Kiểm tra cũ.

Hs1: làm tập SGK trang 91

Hs2: làm tập SGK trang 92

3/Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Silic

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏiHoạt động GV Trang thái thiên nhiên Silic

- Tính chất vậtHoạt

động HS hố học Silic

Hs đọc nội dung SGK

Đại diện nhóm báo cáoHoạt động HS nhậnxétHoạt động GV

1) Trạng thái tự nhiên(SGK ) 2) Tính chất

- Silic chất rắn, màu xám, dẫn điện

- Silic phi kim hoạt động hoá học yếu

- Ở nhiệt độ cao pư với oxi tạo thành Silic đioxit

Si+O2SiO2

- Dùng làm vật liệu bán dẫn, chế tạo pin mặt trời

Hoạt động 2: II/ Silic đioxit Silic phi kim, Silic

có thể có tính chất gì? Đặc biệt?

Gv hồn chỉnh kiến thức cần nhớ Silic đioxit

Hs đọc nội dung SGK để

trả lời câu hỏi Silic đioxit oxit axit tác dụng với kiềm oxit bazơ tạo thành muối Silicat nhiệt độ cao

SiO2+2NaOHNa2SiO3+H2O

Silic đioxit không pư với nước

Hoạt động Nội dung: Sơ lược công nghiệp Silicat Gv yêu cầu hs phát biểu

những hiểu biết cá nhân nghành sản xuất cơng nghiệp Silicat

Gv tóm tắt sơ lược cơng

Hs phát biểu

Hs đọc SGK tóm tắt nội dung

Hs tóm tắt hoạt đông

(74)

nghiệp Silicat Gv hoàn chỉnh

GV số kiến thức cần nhớ * Tổng kết học.

Hs đọc kết luận SGK 4 Kiểm tra đánh giá.

Nguyên liệu để sx thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng 5.Dăn dò.

Hs học thuôc làm 1,2,3,4 SGK trang 95

*************************** Tuần 20

Tiết 39, 40

Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC

I/ Mục tiêu Hs biết:

a) Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

b) Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm: ngun tố, chu kì, nhóm

- Ơ nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tố, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên

tử khối

- Chu kì: gồm ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành

hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Nhóm: gồm nguyên tố mà ngun tử có số electron ngồi xếp

thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

c) Quy luật biến đổi tính chất chu kì nhóm p dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VI, d) Dựa vào vị trí nguyên tố ngược lại

Hs biết:

a) Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn b) Biết cấu tạo nguyên tử ngun tố => vị trí tính chất

II/ Chuẩn bị:

- Bảng tuần hồn lớp phóng to - Oâ nguyên tố phóng to

- Chu kì 2, phóng to - Nhóm I, IV phoùng to

- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) số nguyên tố

III/ Hoạt động dạu học 1/Oån định lớp

2/Kiểm tra cũ

Hs1: Làm tập SGK trang 95

Hs2: Làm tập SGK trang 95

(75)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Ngun tắc xếp

Gv chốt lại cho hs ghi

Hs đọc thơng tin rút

kết luận cần thiết Hiện nguyên tốđược xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử

Hoạt đơng 2: II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn Gv yêu cầu hs quan sát

bảng tuần hoàn(gv treo bảng) giới thiệu ngun tố, chu kì, nhóm Gv treo tranh ngun tố bảng tuần hồn có khoảng 100 ngun tố Vậy ngun tố có đặc điểm giống nhau? Hãy quan sát ngun tố số 12

Nhìn vào ngun tố số 12 ta biết thông tin nguyên tố không?

Tương tự em cho biết ô số 11

Số hiệu ngun tử cho em biết thơng tin ngun tố?

Gv chốt lại

Gv giới thiệu có chu kì bảng tuần hồn(chu kì chưa hồn chỉnh) Các chu kì có đặc điểm giống nhau?

Gv treo tranh chu kì Gv yêu cầu hs quan sát tranh chu kì trả lời câu hỏi

Hs quan sát trả lời câu hỏi

Hs đọc thông tin chu kì

Hs vận dụng thơng tin để tìm hiểu chu kì 1, 2,

Hs quan sát tranh

1 Ô nguyên tố

(76)

Số lượng nguyên tố gồm nguyên tố nào? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ HHe

Số lớp electron hidrô heli bao nhiêu? Gv treo tranh chu kì Chu kì có giống với chu kì biến thiên điện tích hạt nhân số lớp electron nguyên tử từ LiNe

Gv treo tranh nhóm I, IV Các nguyên tố có Hoạt động GV nhóm có giống nhau?

Hs trả lời

Hs tìm hiểu chu kì Hs quan sát tranh Tthảo luận nhóm Hs trả lời

Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Nhóm

Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện hạt nhân nguyên tử

Hoạt động 3: III/ Sự biến thiên tính chất ngun tố bảng tuần hồn Gv thơng báo quy luật biến

đổi tính chất chung chu kì yêu cầu hs vận dụng để xem xét cụ thể, giúp hs thấy rõ quy luật học

Gv treo tranh chu kì

- Số electron lớp

ngoài biến đổi từ Li đến Ne?

- Sự biến đổi tính kim

loại tính phi kim thê nào?

- Tương tự xét chu kì

Gv yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi

- Neâu quy luật

- Phân tích thí dụ đối

với nhóm I, nhóm VII để chứng minh

Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi

Hs quan sát bảng tuần hoàn rút nhận xét

1 Trong chu kì

Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đớng thời tính pki kim nguyên tố tăng dần

2 Trong nhóm

(77)

cho quy luật

- Kết luận SGK

Hoạt động : IV/ Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hố học Gv hướng dẫn hs từ thí dụ

cụ thể rút nhận xét Hs rút nhận xét - Biết vị trí củangun tố ta suy đốn cấu tạo ngun tố

- Biết cấu tạo nguyên

tử ngun tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố

* Tổng kết học

Hs đọc kết luận cuối 4.Kiểm tra đánh giá

Hs làm tập 1, SGK trang 101 5.Dăn dò

Hs học thuôc bài, làm tập 3, 4, 5, Dăn dò SGK trang 101 ************************************* Tuần 21

Tiết 41

Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

I/ Mục tiêu.

- Kiến thức

Giúp hs hệ thống lại kiến thức học chương như:

 Tính chất pki kim, tính chất clo, cacbon, Silic, oxit cacbon, oxit

cacbonic, tính chất muối cacbonat

 Cấu tạo bảng tuần hồn biến đổi tuần hồn chỉnh tính chất

ngun tố chu kì, nhóm, ý nghĩa bảng tuần hồn

- Kó

Hs biết

 Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể  Biết xây dựng chuyển đổi chất cụ thể ngược lại viết PTHH biểu

diễn chuyển đổi

 Biết vận dụng bảng tuần hồn: cụ thể hố ý nghĩa ngun tố, chu kì,

nhóm

 Vận dụng quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm ngun

(78)

 Suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngược

lại II/ Chuẩn bị

Hs ơn tập nội dung nhà Gv chuẩn bị

- Hệ thống câu hỏi, tập để hs hoạt động

- Viết lên bảng câu hỏi tập để hs hoạt động xây đựng sơ đồ tính chất hố học

của kim loại phi kim cụ thể III/ Hoạt động dạy học

1/Oån định lớp 2/Tiến hành ôn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tính chất hoá học phi kim Gv cho tập sau:

Các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S,

FeS, S

Hãy lập sơ đồ chuyển đổi gồm chất để thể tính chấthố học phi kim lưư huỳnh Viết PTHH

Từ dãy chuyển đổi trên, rõ loại chất từ chất cụ thể đưa sơ đồ biểu diễn tính chất hố học phi kim

Hs lập sơ đồ chuyển đổi ************************

Hoạt động 2: Tính chất số phi kim cụ thể a) Clo

Cho dãy chuyển đổi sau ***********************

Gv yêu cầu hs viết PTHH biểu diễn Sau thay tên loại chất vào chỗ công thức chất cụ thể để có dãy biểu diễn tính chất hố học clo

b) Cacbon tính chất cacbon (tương tự clo)

************************

Hoạt động 3: Bảng tuần hồn ngun tố hố học. Gv u cầu hs nhắc lại cấu tạo, quy luật

biến đổi tính chất kim loại, phi kim theo chu kì

Hãy cho biết vị trí bảng tuần hồn, vị trí C, Si, Cl bảng tuần hồn so sánh tính chất chúng với ngun tố lân cận theo chu kì, nhóm

(79)

Hoạt động 4:hướng dẫn hs làm tập 3.Dăn dị

Về nhà làm tập lại

*************************** Tuần 21

Tiết 42

Bài 33 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.

I/ Mục tiêu

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat,

muối clorua

- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực

nghiệm hoá học

- Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc cẩn thận học tập, thực hành hố học

II/ Chuẩn bị

- Dụng cụ: Oáng nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,

ống nhỏ giọt

- Hố chất: Bột CuO, bột than(cacbon), nước vơi trong, NaHCO3(dạng bột), dung

dịch Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, AgNO3

III/ Hoạt động dạy học 1/Oån định lớp

2/Chia nhóm thực hành 3/Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm 1:

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm

- Lấy khoảng thìa hỗn hợp đồng(II) oxit bột than cho vào ống nghiệm A

đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống dẫn đưa vào ống nghiệm khác chứa dd Ca(OH)2

- Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau tập trung đun vào đáy ống nghiệm

chứa hỗn hợp CuO C

Gv hướng dẫn hs vừa đun vừa quan sát đổi màu hỗn hợp tượng xảy ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 Sau chừng đến phút bỏ ống nghiệm B

ra khoûi oáng daãn

(80)

Ngày đăng: 13/04/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w