Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Toán DIệN TíCH HìNH THANG I. MụC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. * Bài tập cần làm: bài 1a, 2a. * HS khuyết tật làm bài 1a II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành công thức - GV gắn hình thang lên bảng - Sau khi ghép đợc hình gì? - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình - GV kết luận - Gọi HS nêu quy tắc - Giới thiệu công thức tính 3. Thực hành Bài 1a: Yêu cầu HS tính vào vở Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2a: Yêu cầu HS tính và nêu kết quả Gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học, biểu dơng - HS quan sát - Hình tam giác ADK Các nhóm thực hiện: - Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác DK x AH : 2 - HS nhận xét nh ở SGK Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 - HS phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 HS vận dụng công thức để tính a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm 2 ) a/ HS làm tơng tự bài 1. - 1 vài HS nêu -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dơng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Tập đọc NGƯờI CÔNG DÂN Số MộT I. MụC TIÊU: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê) -Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, và câu hỏi 3( không cần giải thích lí do). * Đối với HS khuyết tật : HS cần đọc đúng, lu loát toàn bài. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Đọc - tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Đọc lời giới thiệu, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Chia đoạn: 3 đoạn - Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba - Gọi HS đọc tiếp nối - Yêu cầu HS đọc chú giải. - GV cùng HS nhận xét - GV Đọc toàn bộ đoạn kịch b/ Tìm hiểu bài - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc? - Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? - Nội dung của đoạn kịch? c/ Đọc diễn cảm - Gọi ba em đọc đoạn kịch - GV hớng dẫn giọng đọc - Hớng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu . nghĩ đến đồng bào không?" - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3.Dặn dò Chuẩn bị dựng hoạt cảnh - Đọc trớc màn 2 của vở kịch -Nhận xét tiết học, biểu dơng - Một HS đọc - HS nghe - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - Hai ba cặp đọc lại - HS lắng nghe - .tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ . Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi . chúnh ta là công dân nớc Việt . - HS trả lời - HS nêu. - HS đọc phân vai - Từng tốp đọc phân vai - Một vài cặp thi đọc - Lớp nhận xét -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dơng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I. MụC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng. - Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng. - Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây dựng quê hơng. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Giấy, bút màu - Các câu thơ, bài hát, . ( nếu có ) III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện - Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? - Bạn Hà đã góp tiền để làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Đó là việc làm thể hiện lòng yêu quê hơng của bạn Hà. - Giới thiệu một số tranh, ảnh. + Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hơng chúng ta phải nh thế nào? - Ghi nhớ: * Hoạt động 2 : Bài tập 1 GV kết luận: Trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hơng mình? - Bạn đã làm đợc những việc để thể hiện tình yêu quê hơng? - GVkết luận . GV liên hệ : Tích cực các h/đ BVMT là thể hiện tình yêu quê hơng. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học, biểu dơng - Một em đọc truyện "Cây đa làng em" - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - . cây đa đã có từ lâu đời. - . chữa bệnh cho cây đa. - HS bổ sung - HS quan sát, nêu nội dung tranh. - . chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hơng. - 1 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung - HS tự giới thiệu với nhau - HS trao đổi - HS trình bày -Theo dõi, thực hiện Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Chính tả NHà YÊU NƯớC NGUYễN TRUNG TRựC I. MụC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đợc bài tập2, BT(3)a/ b hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Giấy khổ to, bút dạ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. HS nghe - viết - GV đọc toàn bài chính tả - Bài chính tả cho em biết điều gì? - GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai: Chài lới, thống đốc . + Lu ý danh từ riêng - GV đọc bài - GV đọc lại toàn bài - GV chấm, chữa bài - Nhận xét 3. HS làm bài tập Bài 2: - GV dán giấy lên bảng - GV nhận xét, đánh giá Bài 3a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV chữa bài 4.Dặn dò: Về nhà rèn luyện thêm chữ viết. -Nhận xét tiết học, biểu dơng - HS theo dõi - HS đọc thầm bài ở SGK - HS trả lời: Nguyễn Trờng Tộ là nhà yêu nớc nổi tiếng ở Việt Nam. - HS viết vở nháp - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm bài tập - Hai nhóm lên thi tiếp sức - Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ - Lớp nhận xét - HS đọc thầm mẩu chuyện vui - HS làm bài - HS nêu kết quả - Một em đọc lại toàn mẩu chuyện đã điền từ -Theo dõi, thực hiện Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Luyện từ và câu CÂU GHéP I. MụC TIÊU: - Nắm sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác( ND ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu ghép, xác định đợc các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3) * HSKT làm bài1. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét - Gọi HS đọc nội dung các bài tập - Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu sau trong đoạn văn. - Gọi HS trình bày - GV mở bảng phụ viết đoạn văn - GV gạch chân Xếp bốn câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép trên thành một câu đơn đợc không? - GV chốt ý 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: - Phát phiếu, bút cho một số em - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: Nhận xét, chốt ý Bài 3: - GV treo bảng phụ - HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm - HS dùng bút chì để làm bài - Một em trả lời - HS phân tích chủ ngữ, vị ngữ Câu 1: Câu đơn Câu 2, 3, 4: Câu ghép - HS trả lời - HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK - Cả lớp đọc thầm - Một em đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. - Một em đọc yêu cầu bài tập- HS tự làm bài - Hai em lên bảng làm- Lớp nhận xét Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền - Gọi HS bổ sung - Nhận xét 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nêu những phơng án trả lời khác -Theo dõi, biểu dơng Toán LUYệN TậP I. MụC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. * Bài tập cần làm: bài 1, 3a. * HSKT làm bài 1. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3a : (bảng phụ) Hình thang AMCD, MNCD, NBCB bằng nhau đúng hay sai? Đánh giá bài làm của HS 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a/ 70 cm 2 b/ 21/16 m 2 c/ 1,15 m 2 - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - HS tự làm bài - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn -Theo dõi, biểu dơng Khoa học DUNG DịCH I .Mục tiêu : - Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất . II .Đồ dùng dạy - học : - Một ít đờng hoặc muối ) nớc sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài . III . các Hoạt động dạy học : Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1 : Thực hành " Tạo ra 1 dung dịch " + Cách tiến hành: B ớc 1 : Làm việc theo nhóm. GV cho HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn SGK. + Tạo ra một dung dịch đờng. - Nhóm trởng điều khiển tạo ra một dung dịch đờng ( hoặc muối ) tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng Bớc 2 : Làm việc cả lớp : H : Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? H : Dung dịch là gì ? H : Kể tên một số dung dịch mà em biết? + GV kết luận. + Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó . + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch + Dung dịch muối, dung dịch dấm . 2. Hoạt động 2 : Thực hành + Cách tiến hành : Bớc 1 : Làm việc theo nhóm . - GV giao việc ( nh SGK ). - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu. Bớc 2 : Làm việc cả lớp + Theo bạn những giọt nớc đọng trên đĩa có mặn nh nớc muối trong cốc không ? Tại sao ? H : Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? * GV kết luận. 3. Củng cố ,dặn dò : + Để sản suất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta sử dụng phơng pháp nào? + Để sản xuất ra muối từ nớc biển ngời ta làm cách nào ? - GV nhận xét tiết học. - Nhóm trởng điều khiển : Đọc mục HD thực hành trang 77 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. + Những giọt nớc đọng trên đĩa không có vị mặn nh nớc muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nớc bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngng tụ lại thành nớc. Muối vẫn vẫn còn lại trong cốc. + Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất. - Phơng pháp chng cất - Ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm muối dới ánh nắng nớc bay hơi còn lại muối . Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011 Toán LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: Biết ; - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. * Bài tập cần làm: bài 1, 2. * HSKT làm bài 1. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. HS làm bài tập Bài 1: - Hỏi để củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Gọi HS đọc kết quả Bài 2: - Muốn so sánh diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC ta làm nh thế nào? - Muốn biết diện tích ABED lớn hơn diện tích BEC bao nhiêu đề xi mét vuông . ? - GV chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - HS nêu cách tính - HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo nhau. a/ 6cm 2 b/ 2m 2 c/ 1/30dm 2 - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - Tính đợc diện tích của mỗi hình. - S ABED S BEC - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. SABED: (1,6 + 2,5)x 1,2 : 2 = 2,46 (dm 2 ) S BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm 2 ) SABED lớn hơn S BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm 2 ) -Theo dõi, thực hiện Tập đọc NGƯờI CÔNG DÂN Số MộT (Tiếp theo) I. MụC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt đợc lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do) * HSKT cần đọc đúng, lu loát toàn bài. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III. các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra phần 1 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc- tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - GV ghi các từ khó: La-tút sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp - Phân đoạn: 2 đoạn - HS đọc tiếp nối - Sửa sai - GV kết hợp giảng nghĩa từ chú giải: sẽ có một ngọn khác. b. Tìm hiểu bài - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc nhng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc của anh Thành đợc thể hiện qua những lời nói , cử chỉ nào? - "Ngời công dân số một" trong đoạn kịch trên là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy? - Nội dung chính? ( bảng phụ) c.Đọc diễn cảm - Gọi bốn HS đọc đoạn kịch - Hớng dẫn đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng các câu hỏi - Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu đoạn 2 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch. - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc phân vai đoạn 1 và nêu nội dung. - HS theo dõi ở SGK - 1 vài HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - Hai em đọc lại bài - Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu . Anh Thành: không cam chịu, rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn. - . để giành lại non sông . làm thân nô lệ .yên phận nô lệ thì . - Là Nguyễn Tất Thành. Vì ý thức là công dân của một nớc Việt Nam độc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở Ngời . - 1 vài HS nêu - HS đọc phân vai - HS theo dõi - HS phân vai luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch -Theo dõi, thực hiện Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền Kĩ thuật NUÔI DƯỡNG Gà. I. Mục tiêu - Biết mục đích của việc nuôi dỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phơng ( nếu có). II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi gà? - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà. GV: công việc cho gà ăn , uống đợc gọi chung là nuôi dỡng gà. - Yêu cầu HS đọc SGK ? Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà? GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dỡng gà là công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các chất dinh dỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt . * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống. a) cách cho gà ăn: - Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK ? Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trởng? - Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo nội dung nh SGK b) Cách cho gà uống - Nêu vai trò của nớc trong đời sống động vật. ? nêu sự cần thiết phải thờng xuyên cung - HS trả lời - HS đọc SGK -Nuôi dỡng nhằm mục đích cung cấp nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho gà - HS đọc SGK - HS nêu nh SGK: thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm thời kì gà giò: tăng cờng ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đờng, đạm, vi ta min Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học: 2010- 2011 [...]... luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Sự khác nhau của hai cách mở bài: Hoạt động của HS - Hai em đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm hai đoạn văn và suy nghĩ - HS trình bày a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp - GV kết luận: Bài 2 - Một em đọc yêu cầu bài tập + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài + Viết 2 đoạn mở bài cho... đoạn kết bài) I MụC TIÊU: - Nhận biết đợc hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK( BT1) - Viết đợc hai đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2 II Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ III các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài cũ Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trớc - Hai em đọc - Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài - Có những kiểu kết bài nào? -... HS trả lời - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? 2 Luyện tập Bài 1 - Một em đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì? (a) - tình cảm của bạn nhỏ đối với bà (b)- bình luận thêm về vai trò của ngời nông dân - Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu bài nào? a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng b/ Kết bài theo kiểu mở rộng - Hai cách kiểu bài này có khác gì? - bộc lộ... Thị Thu Huyền Hoạt động của GV A Bài cũ Nêu kết quả bài tập 3 - Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - GV treo bảng phụ - GV chốt lại lời giải đúng Các vế của câu ghép đợc nối với nhau theo mấy cách? 3 Phần ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ 4 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2: - Ngời em định tả là ai?... hành Bài 1( a,b): - Lu ý HS có thể chuyển số đo từ PS STP để tính - HS tự làm bài - Một số em đọc kết quả: a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, chữa bàiBài 2c: Kiểm tra kết quả HS làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài HS đọc đề và giải: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) - GV chữa bài 4 Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị bài. .. vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn * Bài tập cần làm: bài 1(a,b); 2c; 3 * HSKT làm bài 1 II Đồ DùNG DạY HọC: - Tấm bìa hình tròn - Bảng phụ III các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài cũ: - Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đ- - 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và ờng kính 1 đờng kính- so sánh bán kính và đờng - Nhận xét kính B Bài mới: 1 Giới thiệu... thống bài Tập làm văn LUYệN TậP Tả NGƯờI (dựng đoạn mở bài) I MụC TIÊU: - Nhận biết đợc hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời BT1 - Viết đợc đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 II Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 13 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền III các HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của GV 1 Giới thiệu bài. .. Thực hành gấp 2 lần bán kính Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình - Lớp vẽ vào vở - GV chữa bàiBài 2: - HS dùng com pa để vẽ hình tròn - Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các - Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm hình trong khi cần vẽ - Vẽ hình trong khi biết tâm cần lu ý điều gì? - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau - Nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau -Theo dõi, thực... nông dân (b) - GV kết luận Bài 2 Trờng Tiểu học B Xuân Vinh - Một em nêu yêu cầu bài tập 19 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5 Trần Thị Thu Huyền - Gọi HS nhắc lại 4 đề bài - Em chọn đề bài nào? - Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào? - Em có suy nghĩ gì về ngời đó? -Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính bảng lớp - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét,ghi điểm bài đạt yêu cầu 3 Củng cố -... dùng dấu câu để nối trực tiếp 3 - 4 em đọc - Hai em đọc tiếp nối, lớp đọc thầm - HS tự làm bài - Ba em trả lời - Lớp nhận xét - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - HS làm vào phiếu - Một số em tiếp nối đọc - HS dán phiếu,trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét, góp ý 5 Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học Toán HìNH TRòN - ĐƯờNG TRòN I MụC TIÊU: - Nhận biết đợc . A. Bài cũ Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trớc. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Có những kiểu kết bài nào? - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài. thiệu bài 2. HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Sự khác nhau của hai cách mở bài: - GV kết luận: Bài 2 - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài