1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện trong xe oto

31 464 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác. Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuật cần được ưu tiên của mỗi quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍMINH VIỆN KỸ THUẬT BÀI TIỂU LUẬN CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN HỌ TÊN MSSV TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Ơtơ có vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng để vận chuyển hành khách, hàng hốvànhiều công việc khác Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật vàxu giao lưu, hội nhập quốc tế lĩnh vực sản xuất đời sống, giao thông vận tải ngành kinh tế kỹ thuật cần ưu tiên quốc gia Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật vàcơng nghệ, ngành ơtơ có tiến vượt bậc thành tựu kỹ thuật như: Điều khiển điện tử kỹ thuật bán dẫn phương pháp tính tốn đại áp dụng ngành ơtơ Khả cải tiến, hồn thiện nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu tăng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Các loại xe ơtơhiện cóở nước ta đa dạng chủng loại phong phúvề chất lượng nhiều nước chế tạo Trong loại xe tiện lợi, nóvừa mang tí nh việt dã vừa đường địa hình vàcó thể chở hàng hốvới khối lượng lớn Hệ thống cung cấp điện, khởi động cóvai trịrất quan trọng, để khởi động động máy khởi động cần phải truyền cho trục khuỷu tốc độ vàsố vòng quay định để mở máy ban đầu, sau động làm việc độc lập Trong thời gian học tập trường chúng em trang bị kiến thức chuyên ngành để đánh giá quátrình học tập vàrèn luyện, chúng em khoa giao cho nhiệm vụ hồn thành tiểu luận với nội dung: “Chuẩn đốn hệ thống cung cấp điện động xe ôtô” Với kinh nghiệm vàkiến thức cịn với bảo tận tì nh thầy chúng em hoàn thành tốt tiểu luận với thời gian quy định Trong quátrì nh làm tiểu luận, dùbản thân cố gắng, cộng với giúp đỡ nhiệt tì nh thầy cơvàbạn bèxong khả năng, tài liệu vàthời gian cịn hạn chế nên khócóthể tránh khỏi sai xót Vìvậy em mong bảo thầy cơvàsự góp ýcủa bạn bè để tiểu luận em hoàn thiện Qua em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tì nh thầy vàcác thầy, cơtrong mơn tạo điều kiện để em hoàn thành tiểu luận MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Lýdo chọn đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 2.1 Tổng quan “Hệ thống cung cấp điện ô tô” 2.1.1 Vai tròcủa hệ thống 2.1.2 Cấu trúc hệ thống 2.1.3 Yêu cầu hệ thống 2.1.4 Phân loại hệ thống 2.2 Các phận hệ thống cung cấp điện ôtô 2.2.1 Ắc quy 2.2.2 Cấu tạo ắc quy axit chì 2.2.3 Nguyên lýlàm việc 2.2.4 Quátrì nh nạp điện 2.2.5 Q trình phóng điện 2.2.6 Điều kiện làm việc 2.3 Máy phát điện xoay chiều 2.3.1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu 2.3.2 Kết cấu vànguyên lýlàm việc 2.3.3 Cấu tạo vànguyên lýlàm việc cụm chi tiết máy phát 11 CHƯƠNG III: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Ô TÔ 18 3.1 Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện 18 3.1.1 Kết cấu chung 18 3.1.2 Chẩn đoán chất lượng nguồn cung cấp 18 3.1.2.1 Chẩn đoán chất lượng ắc quy axit 18 3.1.2.2 Chản đoán chất lượng máy phát điện xoay chiều 20 3.1.2.3 Chẩn đoán tổng hợp 21 3.2 Kiểm tra hệ thống sạc 22 3.2.1 Kiểm tra mắt thường 22 3.2.2 Kiểm tra dây điện 23 3.2.3 Kiểm tra tì nh trạng hệ thống sạc 23 3.2.4 Kiểm tra độ sụt áp 24 Tài liệu tham khảo 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Hệ thống nguồn ôtô Hình 2.2: Cấu tạo ắc quy axit chì Hình 2.3: Vỏ ắc quy Hình 2.4: Nắp thơng Hình 2.5: Cấu tạo lácách Hình 2.6: Cọc ắc quy Hình 2.7: Kýhiệu cọc ắc quy Hình 2.8: Đầu kẹp ắc quy Hình 2.9: Cửa xem tỷ trọng Hình 2.10: Quátrì nh nạp, phóng điện ắc quy Hình 2.11: Quátrì nh nạp điện Hình 2.12: Q trình phóng điện Hình 2.13: Cấu tạo máy phát điện 10 Hình 2.14: Nguyên lýmáy phát pha ôtôsau chu kỳ 10 Hình 2.15: Kết cấu rotor 11 Hình 2.16: Rotor có điện 12 Hình 2.17: Cấu tạo stator máy phát điện xoay chiều 12 Hình 2.18: Các phương pháp đấu dây stator 13 Hình 2.19: Các phận khác máy phát điện xoay chiều 13 Hình 2.20: Chỉnh lưu pha chu kỳ 14 Hình 2.21: Chỉnh lưu pha hai chu kỳ 14 Hình 2.22: Chỉnh lưu pha hai chùkỳ (6 diot) 15 Hình 2.23: Mạch chỉnh lưu dùng và9 diot 15 Hình 2.24: Tiết chế 16 Hình 2.25: Khi khóa điện ON 16 Hình 2.26: Khi máy phát điện phát 17 Hình 3.1: Sơ đồ mạch cung cấp điện 18 Hình 3.2: Đo que 19 Hình 3.3: Cấu tạo máy phát điện 20 Hình 3.4: Khi với số vịng quay nhỏ 21 Hình 3.5: Khi số vịng quay lớn; điện áp báo vượt định mức 10÷15% 21 Hình 3.6: Hệ thống khơng làm việc số vòng quay 22 Hình 3.7: Thường xuyên báo nạp lớn địng mức 22 Hình 3.8: Kiểm tra dây đai 22 Hình 3.9: Kiểm tra dây điện 23 Hình 3.10: Kiểm tra điện áp ắc quy 24 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI  1.1 Tính cấp thiết đề tài: Những năm gần với phát triển chung xãhội, tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế mang đậm chất đại vàcótí nh ứng dụng cao Làmột quốc gia cónền kinh tế phát triển, nước ta cónhững cải cách để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới nhà nước quan tâm cải tạo, đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp phát triển thành nước công nghiệp phát triển Trải qua nhiều năm phấn đấu vàphát triển Hiện nước ta thành viên khối kinh tế quốc tế WTO Việc tiếp cận quốc gia cónền kinh tế phát triển, cóthể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu vàáp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển nhiều kinh tế nước, bước bước vững đường độ lên XHCN Trong ngành công nghiệp nhà nước chútrọng phát triển thìngành cơng nghiệp ơtơlàmột ngành cótiềm đầu tư phát triển mạnh mẽ Do tiến khoa học kỹ thuật qtrình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu người ngày nâng cao Để đảm bảo độ an toàn, độ tin cậy cho người vận hành vàchuyển động xe, nhiều hãng sản xuất như: FORD, DAEWOO, TOYOTA, MESCEDES, KIA MOTORS, … có nhiều cải tiến mẫu mã, kiểu dáng công nghệ chất lượng phục vụ xe nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng Trong ngành công nghệ ô tô, bên cạnh công việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp vàsử dụng, công việc quan trọng làbảo dưỡng vàsửa chữa Ơtơtrong qtrì nh khai thác, sử dụng tính vận hành, độ tin cậy, tí nh kinh tế tuổi thọ xe bị biến đổi theo chiều hướng xấu, để trìtì nh trạng hoạt động tốt, tăng thời gian sử dụng, đảm bảo độ tin cậy thìphải thực cơng tác bảo dưỡng định kìvàsửa chữa lớn Cơng tác bảo dưỡng vàsửa chữa ô tô kéo dài tuổi thọ, tăng độ tin cậy phương tiện mà làm tăng hiệu kinh tế sử dụng ôtô 1.2 Lýdo chọn đề tài: Với lýdo đề tài: ‘‘ Nghiên cứu hệ thống cung cấp điện, khởi động xe ôtô” nhằm mục đích sử dụng kiến thức chuyên ngành học, góp phần vào việc sử dụng vàsửa chữa hiệu xe ôtô Trang | CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ  2.1 Tổng quan “Hệ thống cung cấp điện tơ”: 2.1.1 Vai trịcủa hệ thống cung cấp điện: Tạo nguồn điện chiều cung cấp cho thiết bị để đảm bảo an toàn vàtiện nghi hoạt động Hệ thống cung cấp điện sử dụng quay vòng động để phát sinh điện Nókhơng cung cấp điện cho hệ thống vàcác thiết bị khác màcòn nạp điện cho ắc quy lúc động hoạt động 2.1.2 Cấu trúc hệ thống: Hệ thống cung cấp nguồn gồm thành phần mơtả trên: Máy phát điện phát sinh điện điều chỉnh điện áp phát thông qua điều chỉnh điện áp (tiết chế) Ắc quy trữ, cung cấp lượng Nósẽ nạp điện động làm việc vàphóng điện cung cấp cho thiết bị động ngừng hoạt động Đèn báo nạp cảnh báo cho người lái xe hệ thống gặp cố Khóa điện đóng, ngắt dịng điện hệ thống Hình 2.1 Hệ thống nguồn ô tô Máy phát Ắc Quy Đèn báo nạp Khóa điện 2.1.3 Yêu cầu hệ thống cung cấp điện: Chế độ làm việc tơ ln ln thay đổi cóảnh trực tiếp đến chế độ làm việc hệ thống cung cấp điện Do xuất phát từ điều kiện phải đảm bảo phụ tải làm việc bình thường Hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo yêu cầu sau: Trang | + Đảm bảo độ tin cậy tối đa hệ thống, điều chỉnh tự động điều kiện sử dụng ôtô + Đảm bảo nạp điện tốt cho Ắc quy đảm bảo khởi động động ôtô dễ dàng với độ tin cậy cao + Kết cấu đơn giản vàhoàn toàn tự động làm việc chế độ + Chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật í t qua trì nh sử dụng + Có độ bền khí cao đảm bảo chịu rung vàchịu sóc tốt + Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài + Cung cấp lượng điện đến cho phụ tải ôtôvới điện ổn định điều kiện làm việc động 2.1.4 Phân loại hệ thống cung cấp điện: Theo xe khác dùng loại máy phát khác ta cócách phân loại: + Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện xoay chiều + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát chiều Theo điện áp cung cấp ta cóthể phân loại sau: + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát 12V + Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện 24V Với máy phát điện chiều ta cóthể phân loại: + Loại điều chỉnh (dùng chổi điện thứ 3) + Loại điều chỉnh (dùng chỉnh điện kèm theo) Với máy phát điện xoay chiều ta cóthể phân loại: + Máy phát điện xoay chiều kích thí ch nam châm vĩnh cửu + Máy phát điện xoay chiều kích thí ch kiểu điện từ 2.2 Các phận hệ thống cung cấp điện: 2.2.1 Ắc quy: a Nhiệm vụ: Ắc quy cónhiệm vụ cung cấp điện cho hệ thống đánh lửa, phận tiêu thụ điện khác động chưa hoạt động hay hoạt động có số vịng quay nhỏ, với máy phát cung cấp điện cho phụ tải trường hợp tải vượt quákhả cung cấp máy phát điện Trang | b Yêu cầu: Có cường độ điện phóng lớn, đủ cho máy khởi động điện (máy đề) hoạt động; Cókết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ chăm sóc; Phóng nạp tuần hồn cóhiệu suất cao 2.2.2 Cấu tạo ắc quy axit chì: Nắp bì nh Cọc bì nh Vỏ bình Cầu nối cực phần tử Nút cólỗ thơng Cầu nối cực tên Vỏ bình phía Đế bì nh Các cực 10 Các ngăn cách Hình 2.2 Cấu tạo ắc quy axit chì a Vỏ bình: Vỏ bình đúc thành khối vàchế tạo nhựa Ebonit, cao su cứng hay nhựa tổng hợp, nhựa Axphantơpec …Phía chia thành ngăn kín riêng biệt Dưới đáy ngăn có sống để đỡ cực tạo thành khoảng trống cực vàtránh tượng chập mạch Vỏ bền, khơng bị axit ăn mịn vàchịu nhiệt độ cao Dưới đáy bình người ta chia làm hai đường gờ gọi yên đỡ cực Mục đích yên đỡ cực làcho cực tỳ lên tránh bị ngắn mạch dung dịch cócặn bẩn chìlắng đọng Hình 2.3 Vỏ Ắc quy Hình 2.4 Nắp thơng b Nắp thơng hơi: Trang | Nếu cho rôto quay làm cho vòng dây điện Stato cắt từ trường (theo hướng vng góc) theo định luật cảm ứng điện từ, vòng dây xuất suất điện động cảm ứng, theo cơng thức ta cósuất điện động pha E= 4,44 KW.§.W Фo Trong đó: KW: làhệ số cuộn dây cảm ứng §: làtần số suất điện động §= P.N/60 W: tổng số vòng dây pha cuộn dây phần ứng Фo: từ thông khe hở Stato vàRôto P: số đôi cực từ máy phát Như ba đầu dây ba cuộn dây phần ứng có dịng điện xoay chiều ba pha dạng hì nh sin, cótần số nhau, biên độ với góc lệch o pha là120 2.3.3 Cấu tạo vànguyên lýlàm việc cụm chi tiết máy phát: a Roto (phần cảm): + Nhiệm vụ: Làbộ phận tạo từ trường máy điện xoay chiều gồm có: hai mácực bọc làm thép từ, cuộn dây cực từ vàvành khuyên tiếp điện dựa vào hì nh dạng cực từ khác chia làm hai loại + Kết cấu vànguyên lýlàm việc: Kết cấu: Dạng móng vàdạng lõi, máy điện xoay chiều phần nhiều dùng cực từ dạng móng Hình 2.15 Kết cấu Rơ to 1.Trục; 2.Cuộn dây kích từ; 3.Cực từ; Lõi từ; Vành trượt Mỗi khối cực móng có số cực từ có hình móng giống nhau, chế tạo sắt non sau ép chặt với trục vàbao cuộn dây phần ứng Trang | 11 Nguyên lýlàm việc: Làbộ phận tạo từ trường máy điện xoay chiều gồm có: hai mácực bọc ngồi làm thép từ, cuộn dây cực từ vàvành khuyên tiếp điện dựa vào hì nh dạng cực từ khác chia làm hai loại Phần rỗng bên lákhung từ khung vịng dây kích từ hai đầu cuộn dây hãm vòng tiếp điện cách điện với trục Khi cho dòng điện vào, vòng dây kích từ tạo từ thơng hướng trục Một khối máy làcực N, khối khác làcực S, từ thơng khép kí n qua vấu cực rơto gồm cócác phần từ thơng vàtừ thơng tán Khi cấp điện vào cuộn dây phần cảm thìcác cực từ bị từ hoátrở thành nam châm điện với cực từ xen kẽ Hình 2.16: Rơto có điện b Stato (phần cứng): Gồm láthép kỹ thuật điện để ghép lại để tránh dịng phu gây nóng máy làm việc Mặt Stato cócác rãnh dọc để đặt cuộn dây phần ứng, chúng phân thành ba nhóm cuộn (xen kẽ) để tạo thành ba pha máy phát Hình 2.17: Cấu tạo Stato máy phát điện xoay chiều Trong máy phát công suất nhỏ 600W, cuộn dây phần ứng nối hì nh sao, cịn máy khác cơng suất lớn 600W thường nối hình tam giác Hì nh (a) giới thiêu cuộn dây Stato đấu theo hì nh có ba đầu dây nối chụm lại cịn ba đầu nối với chỉnh lưu Trang | 12 a)Hình b)Hình tam giác Hình 2.18: Các phương pháp đấu dây Stato Hì nh (b) giới thiệu cuộn dây Stato đấu hì nh tam giác cócác cuộn dây nối tiếp, ba mối nối đấu vào chỉnh lưu c Chổi than giá đỡ: Đặt lỗ giá đỡ dùng lịxo tỳ lên để chổi than ln ln tiếp xúc tốt với vịng tiếp điện Trong hai dây dẫn từ hai chổi than tì,một nối với cọc F dòng điện từ trường dây khác nối với cọc mát (-) d Nắp trước, nắp sau: Đúc hợp kim nhôm không dẫn từ, mặt đỡ hở từ mặt khác lại có thêm ưu điểm gọn, nhẹ tản nhiệt Công dụng: để che chắn bảo vệ e Quạt gió: Được lắp từ thép lá1,5mm, cótác dụng làm mát cho máy phát Hình 2.19: Các phận khác máy phát điện xoay chiều Puly ; Quạt gió; Nắp trước ; Nắp sau ; 5.Chổi than giá đỡ Trang | 13 f Bộ chỉnh lưu: Công dụng chỉnh lưu nắn dòng điện phát xoay chiều thành dòng điện chiều Bộ chỉnh lưu thường có 6, hay điôt xếp thành ba nhánh điôt mắc theo sơ đồ nắn mạch cầu ba pha vànối vào đầu cuộn dây phần ứng Stato Các điôt đặt khối để đảm bảo độ kí n vàchắc chắn, điơt tráng lớp bột đặc biệt, khối chỉnh lưu gắn vào mắt máy phát điện bulông Nguyên lýchỉnh lưu dịng điện: Đặc điểm điơt là: cực (+) điơt có điện áp lớn so với cực (-) điơt thơng điện, ngược lại bị chặn Chỉnh lưu pha nửa chu kỳ Hình 2.20: Chỉnh lưu pha nửa chu kỳ Chỉnh lưu pha hai nửa chu kỳ Hình 2.21: Chỉnh lưu pha hai nửa chu kỳ (cầu ốt) Bộ chỉnh lưu dịng điện điơt Bộ chỉnh lưu dịng điện điơt nối ba cực âm ốt P1, P2, P3 với nhau, ba ốt thơng điện cóchênh lệch điện áp, vànối ba cực dương điôt P4, P5, P6 với nhau, ba điôt cho thơng điện có điện nhỏ Ba điểm A, B, C ba pha điện xoay chiều nối với ốt trên, ta xét dòng điện qua chỉnh lưu loại Trang | 14 Hình 2.22: Chỉnh lưu ba pha hai nửa chu kỳ (cầu ốt) Bộ chỉnh lưu dòng điện ốt, ốt Nguyên lýlàm việc: - Khi (a) dương nhất, (b) làâm nhất: Có dòng điện từ (a) qua Đ1 qua Rt Đ5 (b) (-) (a) - Sau 120o (b) dương nhất, (c) làâm nhất: Có dòng điện từ (b) qua D2 qua Rt qua D6 (c) (-) (b) - Tiếp tục 120o (c) dương nhất, (a) làâm nhất: Có dịng điện từ (c) qua D3 qua Rt qua D4 (a) (-) (c) a) Mạch dùng diot b) Mạch dùng diot Hình 2.23: Mạch chỉnh lưu dùng ốt Trang | 15 g Bộ điều chỉnh điện áp (tiết chế): Tiết chế dùng để điều chỉnh điện áp ngăn chặn dòng điện ngược, hạn chế dòng điện, động hoạt động tốc độ vòng quay trục khuỷu thay đổi nên điện áp máy phát điện xoay chiều không ổn định, màcác thiết bị sử dụng điện ơtơcần phải đảm bảo tí nh ổn định điện áp chí nh Vìvậy cần phải có điều chỉnh điện để giữ cho điện áp máy phát dòng điện máy phát phát ổn định phạm vi khơng vượt quágiátrị quy định Cóthể phân loại tiết chế nhiều loại như: + Bộ tiết chế dùng thiết bị điện từ + Bộ tiết chế dùng thiết bị điện từ kết hợp với thiết bị bán dẫn + Bộ tiết chế dùng thiết bị bán dẫn Hình 2.24: Tiết chế Tiết chế điều khiển đầu vi mạch Hình 2.25: Khi khóa điện ON Trang | 16 Ngun lýhoạt động: - Khi bật khố điện lên vị trí ON, điện áp ắc qui đặt vào cực IG Kết làmạch M.IC bị kích hoạt Transistor Tr1 mở làm cho dịng kích từ chạy cuộn dây rotor Ở trạng thái dòng điện chưa tạo tiết chế làm giảm phóng điện ắc qui đến mức cách đóng ngắt Transistor Tr1 ngắt quãng Ở thời điểm điện áp cực P = vàmạch M.IC xác định trạng thái vàtruyền tí n hiệu tới Transistor Tr2 để bật đèn báo nạp Hình 2.26: Khi máy phát phát điện - Động khởi động vàtốc độ máy phát tăng lên, mạch M.IC mở Transistor Tr1 dịng kích từ qua điện áp tạo Ở thời điểm điện áp cực B lớn điện áp ắc qui, dịng điện vào ắc qui để nạp vàcung cấp cho thiết bị điện Kết điện áp cực P tăng lên Do mạch M.IC xác định trạng thái phát điện thực vàtruyền tí n hiệu đóng Transistor Tr2 để tắt đèn báo nạp Trang | 17 CHƯƠNG III: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ  3.1 Chẩn đốn hệ thống cung cấp điện: 3.1.1 Kết cấu chung Phần cung cấp điện bao gồm cụm chí nh sau: • Ắc qui • Máy phát điện • Bộ điều chỉnh điện áp Hình 3.1: Sơ đồ mạch cung cấp điện 3.1.2 Chẩn đoán chất lượng nguồn cung cấp: 3.1.2.1 Chẩn đoán chất lượng ắc quy axit: a Hư hỏng thường gặp ắc qui a-xit: Bình điện khơng có khả tích điện điện áp qui định chai cực khả trao đổi i-on tạo phản ứng hóa học Khơng đủ điện áp khởi động điện áp tích điện ngăn gây bong tróc lớp bột chì ơ-xít chì cực làm chập mạch bên ắc qui Nồng độ dung dịch không đảm bảo qui định Nếu nồng độ cao gây nóng cực phóng nạp dẫn đến tăng nhiệt độ ắc qui cong vênh cực Nếu dung dịch loãng giảm khả trao đổi i-on làm giảm khả tích điện điện áp nạp bình điện Cong vênh cực va chạm nạp điện nhiệt độ cao 500C dẫn đến chập mạch bên ắc qui Trang | 18 Thiếu dung dịch điện phân trình bay làm tiêu hao dung dịch Các đầu cọc ắc qui bị gỉ làm tăng điện trở Các hư hỏng học khác như: - Mòn gãy đầu cọc bình điện; - Vỡ nứt vỏ bình b Chẩn đốn chất lượng bình điện: Đo mức dung dịch: Đây việc phải làm trước kiểm tra chất lượng bình điện Đo que thủy tinh sạch: - Mức dung dịch >(10-15)mm; - Rên nắp che bảo vệ Đo nồng độ dung dịch Khi ắc qui phóng điện nồng độ dung dịch giảm Nồng độ dung dịch xác định tỷ trọng kế Hình 3.2: Đo que Đo điện áp: - Dùng đồng hồ chuyên dùng đo điện áp (Đồng hồ mắc sẵn điện trở tạo nên điện áp hai đầu đo tương đương chế độ tải lớn – chế độ khởi động) - Khi đo ấn mạnh đầu đo vào cặp cực điện ngăn bình ắc quy; - Đọc số điện áp đồng hồ Nếu mức điện áp q thấp ngun nhân là: - Bản cực bị chai cứng bề mặt hư hỏng; - Nồng độ dung dịch loãng; - Ắc qui bị phóng điện Thử ắc quy động chế độ khởi động: Khởi động động ắc qui nếu: - động quay với số vòng quay khởi động (120-400) v/p ắc quy cịn tốt Trang | 19 - có rơ le đóng mở, động không quay quay chậm dừng hẳn thìắc quy yếu 3.1.2.2 Chẩn đốn chất lượng máy phát điện xoay chiều: a Cấu tạo hư hỏng thường gặp máy phát điện: Cấu tạo: Hình 3.3: Cấu tạo máy phát điện Hư hỏng thường gặp: - Ổ bi bị mòn làm việc nhiều tốc độ cao gây va chạm rotor stator dẫn đến khe hở từ không ổn định, dao động điện áp, máy phát nóng; - Chổi than bị mịn, dịng kích từ yếu làm giảm điện áp hẳn; - Chập mạch rotor làm điện áp yếu hẳn, máy phát nóng; - Hỏng linh kiện cụm nắn dòng gây điện áp ra; - Chùng dây đai kéo máy phát gây trượt, tiếng ồn vàgiảm điện áp phát số vòng quay nhỏ b Kiểm tra máy phát điện xoay chiều: Kiểm tra tiếng ồn phát Tiếng ồn phát cóthể do: - Mịn, rơ lỏng khơmỡ ổ bi; - Mịn chổi than; Trang | 20 - Dây cu-roa chùng Kiểm tra nhiệt độ máy phát cảm nhận hay nhỏ vài giọt nước lên vỏ máy Nếu nước bốc nóng Kiểm tra điện áp máy phát làm việc - Nối đầu vôn kế với đầu máy phát, đầu lại với vỏ máy phát - Cho động làm việc chế độ chạy chậm, trung bình vàcao Theo dõi giátrị điện áp đồng hồ, nếu: - Nếu điện áp thay đổi tỷ lệ với số vịng quay động thìmáy phát làm việc tốt - Nếu điện áp dao động thìdo cổ góp bẩn, mịn chổi than mât dịng kích từ, hỏng nắn dịng 3.1.2.3 Chẩn đốn tổng hợp: a Các dấu hiệu chứng tỏ điều chỉnh cung cấp điệp áp quácao: - Dung dịch điện phân phun trào khỏi lỗ thơng khí; - Khi xe hoạt động liên tục (6-8) giờ, đồng hồ báo nạp sáng; - Các bóng đèn chiếu sáng hay cháy; - Xuất cặn trắng giá đỡ ắc quy; b Các dấu hiệu chứng tỏ điều chỉnh điện cung cấp điện quáthấp: - Xe hoạt động liên tục song đòi hỏi nạp bổ sung; - Số vòng quay giảm nhanh sau lần khởi động c Chẩn đốn qua đồng hồ báo nạp: Ở số vịng quay nhỏ: - Đèn báo nạp sáng; - Kim đồng hồ vạch nạp Ở số vòng quay lớn: Hình 3.4: Khi với số vịng quay nhỏ - Đèn báo nạp tắt; - Kim đồng hồ vượt qua vạch nạp Hình 3.5: Khi số vịng qy lớn: điện áp báo vượt định mức 10÷15% Trang | 21 Ở số vịng quay: - Đèn báo nạp ln sáng; - Kim đồng hồ vạch nạp, chứng tỏ: + Bộ điều chỉnh không làm việc; + Điện áp máy phát qthấp Hình 3.6: Hệ thống khơng làm việc số vòng quay Ở số vòng quay: - Đèn báo nạp tắt; - Kim đồng hồ điện áp vượt định mức, chứng tỏ: + Đèn báo bị hỏng; + Dây nối bị đứt; Hình 3.7: Thường xuyên báo nạp lớn định mức + Chỗ nối bị hở; + Ắc qui yếu, cực bị chai cứng; + Bộ điều chỉnh sai lệch vị trí 3.2 Kiểm tra hệ thống sạc: 3.2.1 Kiểm tra mắt thường: Tắt động cơ, mở nắp capôvàkiểm tra chi tiết khác hệ thống sạc Kiểm tra xem dây đai dẫn động máy phát cóbị mịn hay lỏng, giắc cắm máy phát, bulông cố định máy phát cóbị lỏng, điện cực vàcọc bình ắc quy có bị oxy hóa hay rỉ sét khơng Chú ý kiểm tra dây đai: bạn cần xem độ căng dây đai có phù hợp khơng, tăng đai có hư hỏng khơng, xem dây đai có dấu hiệu rách, nứt, bong tróc lớp cao su khơng Nếu cóthìcần thay Hình 3.8: Kiểm tra dây đai Trang | 22 3.2.2 Kiểm tra dây điện: Kiểm tra dây điện vàgiắc cắm phía sau máy phát xem chúng cóbị đứt, rỉ sét hay bị ăn mịn khơng Hình 3.9: Kiểm tra dây điện 3.2.3 Kiểm tra tình trạng hệ thống sạc: Đầu tiên bạn cần kiểm tra điện áp bì nh ắc quy Thơng thường hệ thống sạc làm việc tốt, điện áp bì nh ắc quy nằm khoảng 12,2 – 12,6V Còn điện áp thấp nhiều so với mứuc khoảng này, bạn cần sạc bình trước kiểm tra tiếp Khi khơng cótải: Bạn cần nhờ khởi động xe để động chạy với tốc độ 1000 vòng/phút Sử dụng đồng hồ đo điện áp bì nh ắc quy, giátrị điện áp lúc nên cao điện áp lúc trước từ 0,5 – 2V Nếu điện áp cao 2V so với điện áp thìcóthể bình ắc quy sạc qmức Ngun nhân làdo tiết chế máy phát hư hỏng Khi cótải cao: Bạn cần nhờ khởi động xe để động quay với tốc độ 2000 vịng/phút Bật phụ tải điều hịa, quạt gió, đèn pha, radio đồng thời đo điện áp bì nh ắc quy Lúc giátrị điện áp đo đồng hồ phải cao là0,5V so với điện áp Nếu điện áp không cao hệ thống sạc hoạt động khơng đạt yêu cầu, cóthể làdo tiết chế hư hỏng Trang | 23 Hình 3.10: Kiểm tra điện áp ắc quy 3.2.4: Kiểm tra độ sụt áp: Khởi động xe vànhờ đạp vàgiữ bàn đạp ga để động chạy với tốc độ 1500 vịng/phút Sau bật phụ tải xe đèn, điều hòa, radio… Bật đồng hồ thang đo DCV, đưa que dò màu đỏ màu đen đồng hồ vào cực dương bì nh ắc quy vàchân B+ máy phát Giátrị điện áp nên rơi vào khoảng 0,2V thấp hơn, cao dẫn đến sụt giảm lượng điện áp sạc cho ắc quy Bạn cần kiểm tra lại kết nối máy phát vàbì nh ắc quy xem cóbị lỏng, rỉ sét hay bị ăn mịn khơng Tiếp theo, lặp lại quy trình đổi lại, que dị màu đỏ đặt lên vỏ máy phát, que dò màu đen đặt lên cọc âm bình ắc quy Độ sụt áp nên nằm giátrị 0,05V thấp Còn cao có bị hư hỏng Khi bạn nên kiểm tra nối mass bì nh ắc quy cóchắc chắn khơng, vàcần siết lại nóqlỏng Trang | 24 Tài liệu tham khảo Sách “Cơng nghệ chẩn đốn sửa chữa vàkiểm định tơ”; NXB: 01/2017 https://www.123doc.net/document/4796508-chuong-3-chan-doan-ky-thuat-hethong-dien-o-to.htm https://www.oto-hui.com/diendan/threads/chan-doan-he-thong-dien-oto-bangthiet-bi-chuyen-dung.37515/ https://www.ebookbkmt.com/2018/05/xay-dung-quy-trinh-kiem-tra-chanoan.html https://xemtailieu.com/tai-lieu/xay-dung-he-thong-cac-bai-kiem-tra-chan-doanhe-thong-dien-dong-co-toyota-3s-fe-1303786.html https://news.oto-hui.com/kiem-tra-van-de-cua-may-phat-dien-va-he-thong-sactren-o-to/ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-xay-dung-quy-trinh-kiem-trachan-doan-he-thong-dien-than-xe-toyota-fortuner-2015-1307537.html Trang | 25 ... cung cấp dùng máy phát điện xoay chiều + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát chiều Theo điện áp cung cấp ta cóthể phân loại sau: + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát 12V + Hệ thống cung cấp. .. III: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Ô TÔ 18 3.1 Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện 18 3.1.1 Kết cấu chung 18 3.1.2 Chẩn đoán chất lượng nguồn cung cấp ... ĐIỆN TRÊN Ô TÔ  2.1 Tổng quan ? ?Hệ thống cung cấp điện tơ”: 2.1.1 Vai trịcủa hệ thống cung cấp điện: Tạo nguồn điện chiều cung cấp cho thiết bị để đảm bảo an toàn vàtiện nghi hoạt động Hệ thống

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:00

w