1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề vi phạm đạo đức của Nike

26 344 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 770,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ  - BÀI TẬP NHÓM Học phần: Đạo đức kinh doanh IBS3001 Chủ đề: VẤN ĐỀ LẠM DỤNG LAO ĐỘNG CỦA THƯƠNG HIỆU GIÀY VÀ QUẦN ÁO THỂ THAO NIKE GVHD: Thầy Bùi Thanh Huân Nhóm 9: Phạm Thị Thu Thảo 43K01.3 Nguyễn Ngọc Bảo Nghi 43K01.2 Cao Thị Minh Tuyền 43K08.1 Trần Quốc Vĩnh 43K01.5 Đà Nẵng, tháng năm 2020 Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời kỳ tồn cầu hóa hợi nhập quốc tế sâu rợng, kinh tế, doanh nghiệp giới đồng thời vừa hợp tác vừa cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp đứng trước những hội cũng những thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà còn bằng uy tín, thương hiệu đạo đức kinh doanh Quan niệm chung giới hiện khẳng định rằng cạnh tranh giữa doanh nghiệp mơi trường tồn cầu hóa hợi nhập quốc tế chính cạnh tranh văn hóa, đạo đức kinh doanh mợt yếu tố có ý nghĩa định Đạo đức kinh doanh một bộ phận cấu thành không tách rời của đạo đức xã hợi nói chung Ngày nay, hầu hết doanh nghiệp nhiều nước giới cố gắng chú trọng vấn đề này, đặc biệt doanh nghiệp lớn có quy mơ tồn cầu Điển hình trường hợp của Nike –cái tên được biết đến một thương hiệu giày quần áo thể thao hàng đầu giới Tuy nhiên, ít biết rằng, khứ Nike từng trải qua một thời kì khủng hoảng với vụ bê bối liên quan tới vấn đề đạo đức kinh doanh Đó vấn đề liên quan đến việc lạm dụng lao đợng Nó tác đợng xấu đến hoạt đợng kinh doanh cũng uy tín của thương hiệu suốt nhiều năm liền Nhận thấy tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, nhóm em thực hiện nghiên cứu tìm hiểu chủ đề “ Vấn đề lạm dụng lao động của thương hiệu giày quần áo thể thao Nike” để hiểu tầm ảnh hưởng của yếu tố đạo đức kinh doanh cũng rút được học kinh nghiệm thực tiễn cho doanh nghiệp để cải thiện hiệu hoạt đợng kinh doanh Trong q trình thực hiện tập, với thời gian nghiên cứu hạn hẹp sự hạn chế mặt kiến thức, tiểu luận của nhóm chắc hẳn có sự sai sót chưa thật sự trọn vẹn Vì vậy, nhóm rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của thầy để hồn thiện tập tốt DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơng nhân tuần hành u cầu cải thiện điều kiện lao động Jakarta, Indonesia Ngày quốc tế lao động 1-5-2011 Hình 2: Mơi trường làm việc tồi tàn nguy hiểm xưởng gia cơng Ấn Đợ Hình 3: Hình ảnh cậu bé Pakistani cặm cụi khâu logo bóng Nike 10 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NIKE CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LẠM DỤNG LAO ĐỘNG CỦA NIKE 2.1 Các cáo ḅc điển hình liên quan đến việc lạm dụng lao đợng của Nike 2.1.1 Bóc lợt lao đợng 2.1.2 Môi trường làm việc tồi tàn của người lao động 2.1.3 Lạm dụng lao động trẻ em 2.1.4 Phân biệt đối xử .10 2.2 Nguyên nhân của vấn đề 10 PHẦN 3: TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CÁC BÊN HỮU QUAN .13 3.3 Tác động đối tác kinh doanh 14 3.4 Tác động nhân viên 14 3.5 Tác động cộng đồng .15 CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LIÊN QUAN 16 4.1 Nhận diện vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh 16 4.1.1 Sử dụng sai trái thời gian nguồn lực của doanh nghiệp .16 4.1.2 Bắt nạt người lao động .17 4.1.3 Đối xử không công bằng với nhân viên 17 4.1.4 Phân biệt đối xử .18 4.1.5 Nói dối che đậy 18 4.2 Nhận diện vấn đề liên quan đến trách nhiệm 19 4.2.1 Các khía cạnh trách nhiệm trách nhiệm xã hội của Nike 19 4.2.1.1 Trách nhiệm kinh tế .19 4.2.1.2 Trách nhiệm pháp lý 20 4.2.1.3 Trách nhiệm đạo đức 20 4.2.1.4 Trách nhiệm nhân văn 20 4.2.2 Trách nhiệm đối tượng hữu quan 21 4.2.2.1 Trách nhiệm người lao động 21 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh 4.2.2.2 Trách nhiệm công chúng 22 4.2.2.3 Trách nhiệm chính phủ 23 CHƯƠNG 5: CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA NIKE VÀ BÀI HỌC RÚT RA 24 5.1 Cách giải vấn đề của Nike 24 5.2 Bài học thu được 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NIKE - Tiền thân công ty Blue Ribbon Sport Phillip Hampson Knight Bill Bowerman sáng lập vào ngày 25 tháng năm 1964 với mục đích nhập giày thể thao rẻ tiền của Nhật mang thương hiệu Onizuka vào thị trường Mỹ - Hiện nay, Nike, Inc mợt tập đồn đa quốc gia của Mỹ hoạt động lĩnh vực thiết kế, phát triển, sản xuất, quảng bá cũng kinh doanh mặt hàng giày dép, quần áo, phụ kiện, trang thiết bị dịch vụ liên quan đến thể thao Trụ sở của công ty được đặt gần Beaverton, Oregon, khu vực thị Portland Vào năm 2018, tập đồn có khoảng 73.100 nhân viên tồn giới Tính đến nay, văn phòng của Nike có mặt 46 quốc gia 700 cửa hàng giới Bên cạnh đó, nhà máy của thương hiệu còn tập trung châu Á có dấu hiệu tăng lên từng ngày Là công ty th ngồi lĩnh vực sản x́t, Nike có mợt điểm rất khác biệt khơng đầu tư nhà máy sản xuất trực tiếp mà 100% quy trình sản xuất được đặt nhà máy gia công nước ngồi mà hầu hết nằm quốc gia có nguồn nhân công giá rẻ như: Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Philipines,… CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ Trong suốt gần 46 năm thành lập phát triển, Nike hiện một những biểu tượng thương hiệu giày quần áo thể thao hàng đầu giới Tuy nhiên, chặng đường phát triển của mình, Nike không ít lần vướng phải GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh rất nhiều những vụ bê bối liên quan đến vấn đề đạo đức kinh doanh Điển hình vụ bê bối việc lạm dụng người lao động xí nghiệp đặt nước có ng̀n lao đợng giá rẻ như: Indonesia, Cambodia, Philippin, Việt Nam, Paskitan Làn sóng phơi bày chỉ trích vụ bê bối bùng nổ mạnh mẽ vào những năm cuối của kỉ 20 đầu kỉ 21 người lao động quốc gia liên tiếp biểu tình, đình cơng đòi sự bình đẳng Liên tiếp nhiều năm, công nhân làm việc nhà máy của Nike một số nhãn hiệu khác thuộc sở hữu của thương hiệu lên tiếng việc họ bị bóc lợt sức lao động thậm tệ một môi trường làm việc tồi tàn nguy hiểm tiền lương được trả lại rất thấp rẻ mạt Bên cạnh đó, một số nhà máy, công nhân còn bị đánh đập chửi bới thậm chí một số nơi còn lạm dụng lao đợng trẻ em q trình sản xuất để tiết kiệm chi phi Sau những sự việc được phơi bày, Nike nhanh chóng trở thành một biểu tượng của việc lạm dụng lao động Dưới mợt số minh chứng điển hình : + Công nhân Indonesia làm phân xưởng gia công của thương hiệu - Công ty Pou Chen Đài Loan đầu tư Sukabumi, cách Jakarta khoảng 100km, bắt đầu gia công giày Converse từ năm 2007 lên tiếng nói những việc quản đốc của hãng ném giày vào họ, tát tai họ, gọi họ chó heo, thậm chí có trường hợp họ còn bị đánh đến bật máu, một số người bị đuổi việc sau khiếu nại sự việc Bên cạnh đó, họ cũng cho biết rằng thù lao cho mỗi lao động cực nhọc của họ được trả rất thấp, chỉ khoảng 50 cent Mỹ (khoảng 10.000 đồng), đủ để mua thức ăn, phòng trọ tập thể khu ổ chuột còn lại rất ít cho những chi tiêu khác GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh Hình 1: Cơng nhân tuần hành yêu cầu cải thiện điều kiện lao động Jakarta, Indonesia Ngày quốc tế lao động 1-5-2011 + Bên cạnh đó, điều kiện mơi trường làm việc những phân xưởng gia công tồi tàn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm sức khỏe tính mạng của người lao động Trong cáo ḅc có nợi dung, cơng nhân phải làm việc một xưởng thiếu thốn điều kiện, không khí oi Một báo cáo điều tra Ernst&Young thực hiện riêng cho Nike bị rò rỉ cho thấy 77% công nhân nhà máy gia công gặp phải vấn đề hô hấp, mức độ phơi nhiễm với chất gây ung thư cao gấp 177 lần cho phép Hình 2: Mơi trường làm việc tồi tàn nguy hiểm xưởng gia công Ấn Độ GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh + Ngồi ra, Nike còn bị cáo ḅc ép ḅc trẻ em làm nô lệ, bắt chúng làm việc điều kiện làm việc nguy hiểm với mức lương mức sinh hoạt trung bình Theo Hill (2009), Nike bị phát hiện rằng công ty sử dụng những đứa trẻ 11 tuổi Indonesia trả chúng chỉ có 14 xu mỗi để sản xuất dòng giày thể thao Air Jordan Ngồi ra, mợt nhà máy Nike Nhà thầu phụ Hàn Quốc quản lí, thuê những đứa trẻ 13 tuổi làm công nhân trả mức lương ít 10 xu mỗi chúng bị yêu cầu phải làm việc tới 17 mỗi ngày mà khơng nói chụn Năm 1996, tạp chí Life đăng tải những hình ảnh của cậu bé 12 tuổi tên Tariq cặm cụi khâu logo "Swoosh" huyền thoại của Nike lên những bóng với mức lương chỉ 60 xu Tariq chỉ mợt điển hình số hàng trăm, hàng nghìn trẻ em bị lạm dụng lao đợng khác Pakistan thậm chí còn có những đứa trẻ có đợ tuổi chỉ từ đến tuổi Hình 3: Hình ảnh cậu bé Pakistani cặm cụi khâu logo bóng Nike GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh PHẦN 3: TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CÁC BÊN HỮU QUAN Sau sự việc lạm dụng lao động của Nike sở gia công đặt nước phát triển phát triển lúc bấy bị phanh phui, mợt sóng phẫn nợ, lên án tẩy chay thương hiệu rộ lên mạnh mẽ Vụ việc gây ảnh hưởng tác động rất lớn bên hữu quan bao gồm: người lao động, khách hàng, cổ đông, nhà quản lí, đối tác, đối thủ cạnh tranh, chính phủ, giới truyền thông, tổ chức nhân quyền - Người lao động: + Tác động: người lao động nước phát triển đối tượng chính bị đối xử không công bằng hay bị ngược đãi người quản lí của doanh nghiệp nước Nó gây những tổn thất nặng nề mặt thể xác lẫn tinh thần của nhân viên phải lao đợng hàng mà khơng có đủ thời gian để nghỉ ngơi điều độ, sinh sống điều kiện khó khăn mà khơng có những đãi ngợ phù hợp; bị chèn ép, đe dọa trình lao động Đối với những nhân viên làm công xưởng nước sở tại, họ trở nên thiếu niềm tin vào cơng ty họ cũng có khả bị mất việc công ty phải chịu tổn thất nặng nề vụ việc gây + Phản ứng: tạo cho nhân viên - những người phải chịu cảnh bóc lợt sức lao đợng cảm giác sợ hãi mỗi làm công xưởng, mối quan hệ giữa nhân viên doanh nghiệp trở nên ngày mợt tời tệ, họ đình cơng, nghỉ việc khiến cho trình sản xuất bị đình trệ Những nhân viên làm việc NIKE trụ sở chính biểu tình đòi cơng bằng cho cơng nhân viên, nghỉ việc, tẩy chay công ty - Khách hàng: + Tác đợng: Khi sự việc bị lan truyền thái đợ nhận thức của khách hàng hình ảnh công ty cũng sản phẩm được sản xuất từ công ty NIKE thay đổi theo chiều hướng xấu dần đi, khách hàng nhận thức sản phẩm của NIKE được sản xuất dựa vào việc lạm dụng lao động Nhãn hiệu mang đến một trải nghiệm tồi tệ cho khách hàng, đặc biệt những khách hàng trung thành của họ Niềm tin của khách hàng nhãn hiệu hay cụ thể những 10 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Mơn: Đạo đức kinh doanh tìm hiểu ng̀n gốc, nguyên nhân vấn đề, đưa những đối sách với cổ đông, khách hàng,… - Đối tác: + Tác động: Đối với đối tác cung ứng nguyên vật liệu cho công ty phải chịu những khoản chi phí tồn kho, không xuất được hàng, mất một phần lợi nhuận lớn, hoạt động sản xuất bị gián đoạn tờn kho q lớn khơng có đầu ra, khơng được tốn nợ đúng hạn Nó tạo nên mợt dây chuyền ảnh hưởng rất lớn từ nhà cung cấp đến nhà phân phối nhỏ, lẻ sản phẩm của doanh nghiệp, cụ thể những sản phẩm không được thị trường tiêu thụ khiến nhà nhà phân phối sản phẩm NIKE cũng phải đối mặt với việc đọng hàng lỗ vốn không bán được hàng + Phản ứng: Đối với nhà cung ứng họ tìm những đối tác để thúc đẩy đầu làm giảm chi phí tờn kho, u cầu cơng ty tốn nợ cho mình, xem xét đến việc có tiếp tục hợp tác, cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp hay không,…trong nhà phân phối phải hạ giá sản phẩm NKIE để thu hồi vốn giảm tổn thất đến mức thấp nhất - Đối thủ cạnh tranh: + Tác động: Họ giảm bớt một đối thủ cạnh tranh nặng kí ngành nghề, việc kinh doanh cũng giảm bớt căng thẳng Có ng̀n lao đợng dời ảnh hưởng xấu mất mợt đối tác ngành Có thể sau sự việc lần của Nike đối thủ cạnh tranh quan tâm siết chặt hoạt đợng kinh doanh của để khơng phạm phải những sai lầm của Nike + Phản ứng: Có thể họ lơi kéo khách hàng cũ của doanh nghiệp NIKE qua mua sản phẩm của họ, lôi kéo nhân viên cũ nghỉ việc NIKE qua làm việc cho mình, nắm bắt tình hình từ cơng ty đối thủ để có những chiến lược kinh doanh phù hợp - Chính phủ: + Tác động: ảnh hưởng đến an ninh quốc gia c̣c biểu tình của nhân viên hay mợt số tổ chức bảo vệ người lao động nổ ra, ảnh hưởng đến việc quản 12 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh lí đất nước một số vấn đề liên quan đến thuế được đóng từ NIKE, khoản đầu tư được NIKE tài trợ cho nhà nước cũng mất khủng hoảng kinh tế của doanh nghiệp Dư luận tạo sức ép để nhà chức trách phải nhanh chóng vào c̣c để làm rõ vụ việc + Phản ứng: Chính phủ phải nhanh chóng nắm bắt tình hình, xử phạt với những hành vi sai pháp luật quyền bảo trợ cho người lao động, làm dịu lòng dân, chấn chỉnh lại trật tự xã hội để không làm ảnh hưởng đến vấn đề khác - Giới truyền thông: + Tác động: Giới truyền thông lợi dụng những vụ việc lớn để đánh bóng tên tuổi của tờ báo, nhà đài họ đưa được những tin tức độc quyền vụ việc, tạo sóng dư luận tập trung vào sự việc để hưởng lợi + Phản ứng: họ tìm cách để thu thập bằng chứng, những thông tin chưa được tiết lộ vụ việc, làm sáng tỏ những vấn đề được công chúng quan tâm liên quan đến bóc lợt sức lao đợng khơng chỉ của doanh nghiệp NIKE mà còn của doanh nghiệp khác - Các tổ chức nhân quyền: + Tác động: ảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ quyền người mà tổ chức hướng đến, tổ chức bị dư luận hối thúc, tạo sức ép để tham gia vào việc bảo vệ người dân lao động sự việc + Phản ứng: họ phải nhanh chóng đưa những giải pháp để nhảy vào c̣c, tìm hiểu những bằng chứng để xem xét đến việc khởi kiện bảo vệ quyền lợi cho những người lao động bị mắc kẹt vụ việc 13 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LIÊN QUAN 4.1 Nhận diện vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh 4.1.1 Bóc lợt sức lao đợng Trong Nike chi hàng trăm triệu USD cho việc thuê để thực hiện việc quảng cáo cho thương hiệu chỉ tiết kiệm khoảng 0,15 USD ( tương đương khoảng 3500VND) mỗi đôi giày mà Nike bóc lợt sức lao đợng của người lao động Các công nhân làm việc phân xưởng gia công phải làm việc cật lực từ sáng đến tối khơng ngừng nghỉ để hồn thành những chi tiêu phi thực tế mà cấp đặt ra, thậm chí một số nơi họ còn bị bắt phải làm việc 16/24 tiếng một ngày Đáng chú ý cả, Nike còn sử dụng lao động trẻ em để thực hiện mợt số cơng đoạn q trình gia cơng của 4.1.2 Bắt nạt người lao đợng Các phân xưởng gia công của Nike đe dọa thể chất lẫn tinh thần của người lao động “Nghiêm trọng nặng nề” Các công nhân làm việc phân xưởng của Nike ln tình trạng bị chửi bới thậm tệ,bị dọa nạt đánh đập bất lúc + Điển hình mợt số công nhân làm việc công xưởng Indonesia cho biết họ bị đánh, cào vào cánh tay, có trường hợp bị đánh đến bật máu “Họ ném giày thứ khác vào chúng - một nữ công nhân 23 tuổi làm bộ phận thêu nói - Họ càm ràm trút giận lên chúng tơi mỡi bực bợi Chụn xảy cơm bữa” + Ngồi ra, Cơng ty giày PT Amara nằm khơng xa trung tâm Jakarta, nơi có mợt nhà máy Đài Loan đầu tư sản xuất giày Converse (một thương hiệu Nike mua lại) khác, một nữ quản đốc nói những lời khiếm nhã xúc phạm đến tôn giáo của người lao động chửi họ chó, heo phạt họ đứng nắng chỉ họ khơng đạt được chỉ tiêu làm 60 đơi giày thời gian quy định “Họ khóc chỉ được trở lại làm việc sau hai phơi nắng” 14 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh 4.1.3 Đối xử khơng cơng bằng Bên cạnh việc bị bóc lợt sức lao đợng mợt cách thậm tệ những nhân công làm việc phân xưởng gia công của Nike còn bị đối xử một cách không công bằng + Mặc dù phải làm việc cật lực phân xưởng gia công đồng lương mà công nhân nhận được rất thấp, không tương xứng với những mà họ bỏ Mức lương hàng tháng của họ chỉ đủ để chi trả cho những sinh hoạt tối thiểu hàng ngày điều kiện sống tồi tàn khu ổ chuột, khu tập thể + Ngoài ra, nhân viên phân xưởng gia công của Nike đặt quốc gia có ng̀n lao đợng rẻ ln phải đối mặt với điều kiện môi trường làm việc tồi tàn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm sức khỏe tính mạng Các công nhân phải làm việc phân xưởng thiếu thốn điều kiện, không khí oi bức, dễ dàng bị phơi nhiễm với chất gây ung thư mỗi ngày + Chế độ đãi ngộ với người lao động cũng không được quan tâm, thực hiện đầy đủ thậm chí người lao động còn phải đối mặt với nguy bị đuổi việc bất lúc ohọ có lí chính đáng chẳng hạn nghỉ ốm có giấy xác nhận của bác sĩ 4.1.4 Phân biệt đối xử Nike còn bị cáo ḅc tình trạng phân biệt đối xử việc sử dụng lao đợng của Các nhà sử dụng lao đợng ln có định kiến cho rằng người lao động nước phát triển phát triển lực lượng lao đợng khơng có chun mơn, khơng được đào tạo trái ngược hồn tồn với lao đợng tay nghề cao nước phát triển Do đó, suất lao động việc trả lương thấp cơng nhân quốc gia hồn toàn hợp lí, phù hợp với mức sống quốc gia Bên cạnh đó, mức lương còn có sự chênh lệch đáng kể giữa những người lao động đủ điều kiện làm việc lao động trẻ em.Trong những công nhân làm việc xưởng sản xuất được trả 50 cent cho mỗi làm việc những lao đợng trẻ em được th gia cơng chỉ được trả trung bình từ 10 đến 14 cent mỗi chúng 15 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh cũng bị đặt yêu cầu tương đương phải làm việc 17 đồng hồ mợt ngày mà khơng được nói chụn 4.1.5 Nói dối che đậy Các nhà chức trách của Nike trả lời với ý che đậy, cố ý không cung cấp thông tin đầy đủ sự thật, im lặng để che đậy sự việc… làm ảnh hưởng đến sự hiểu biết lừa gạt cơng chúng + Điển hình vụ bê bối bóc lợt sức lao đợng đối xử tệ bạc với công nhân phân xưởng sản xuất Converse Indonesia Nike biện minh rằng, vấn đề của sự việc nằm chỗ nhà máy có giấy phép sản xuất sản phẩm Converse còn hiệu lực không chịu áp dụng chuẩn làm việc của Nike công ty mẹ không can thiệp được Các giấy phép sản xuất sau thường được bán lại cho những nhà thầu phụ khiến Nike khó quản lý + Ngồi ra, sau bị tẩy chay, Nike khẳng định cải thiện điều kiện làm việc 1.000 nhà máy của hãng khắp giới Nike đưa hiệu “Một giới tốt hơn” với việc mang lợi ích quay với cộng đồng đảm bảo cải thiện đời sống công nhân Thế nhưng, những tiêu chuẩn được áp dụng nhà máy sản xuất những đôi giày gắn logo Nike lại chưa được áp dụng nhà máy sản xuất giày Converse, cũng thuộc công ty Nike quản lý 4.2 Nhận diện vấn đề liên quan đến trách nhiệm 4.2.1 Các khía cạnh trách nhiệm trách nhiệm xã hội của Nike 4.2.1.1 Trách nhiệm kinh tế Nike nhà cung cấp của trường hợp chỉ quan tâm đến hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực của xã hội để mang lại lợi ích kinh tế tối đa Nhưng phất lờ tính công bằng phúc lợi của bên liên quan, đặc biệt người lao động Nike tối đa hóa lợi ích kinh tế thơng qua việc thực thi chính sách lạm dụng người lao động: + Doanh nghiệp trả mức lương rẻ mạt mức lương tối thiểu theo quy định cho công nhân phân xưởng gia công đặt quốc gia phát triển 16 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh + Ngồi ra, cơng ty còn tăng thời gian làm việc thêm giờ, thêm ca để tối đa hóa hiệu hoạt đợng + Khơng những vậy, mục tiêu tối thiểu chi phí nên phân xưởng gia công của Nike đặt quốc gia phát triển khơng có sự đầu tư nhất định sở vật chất điều kiện làm việc đầy nguy hiểm người lao động… Thể hiện cho điều chính sự tăng vọt doanh thu đột biến của hãng, giai đoạn 1984 – 1998 doanh thu của Nike từ 919 triệu lên 9,6 tỷ USD 4.2.1.2 Trách nhiệm pháp lý Các nhà cung cấp hoạt động sự quản lý của Nike phớt lờ trách nhiệm pháp lý được đề cập luật pháp Chẳng hạn, họ đối xử hà khắc lạm dụng người lao đợng của mình, rời th nhân lực giá rẻ phụ nữ, trẻ em Thậm chí, để giảm chi phí sản x́t đờng thời “né tránh” pháp luật, họ chuyển nhà máy sản xuất của đến những nơi xa để khỏi bị xã hội giám sát… 4.2.1.3 Trách nhiệm đạo đức Trong trường hợp này, chúng ta thấy Nike phớt lờ vi phạm trách nhiệm đạo đức Cụ thể: + Đầu tiên, Nike có những hành vi không tôn trọng người ngược đãi, đánh đập người lao động, coi những người lao động nô lệ làm việc không không kém, tước đoạt những quyền lợi chính đáng của người lao động quyền được lên tiếng, quyền được bảo vệ… + Thứ hai, Nike có những hành vi không trung thực kinh doanh che đậy những sự thật điều kiện làm việc tồi tàn nguy hiểm của công nhân phân xưởng gia công đặt nhiều quốc gia, thực hiện thay đổi chỉ mang tính đối phó sức ép từ dư luận… 17 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh + Thứ ba, thậm chí một số nơi, nhà quản li phân xưởng Nike còn xúc phạm đến tơn giáo của những người lao đơng Đó trường hợp những công nhân theo đạo Hồi Indonesia bị quản đốc phân xưởng của họ miệt thị, xúc phạm trực tiếp tới tôn giáo chửi bới ví họ chó, heo 4.2.1.4Trách nhiệm nhân văn Kể từ thời điểm bị tẩy chay lạm dụng lao động, Nike đưa hiệu “Một giới tốt hơn” với việc mang lợi ích quay với cộng đồng đảm bảo cải thiện đời sống công nhân Thế nhưng, kế hoạch chưa được triển khai đồng bộ xưởng sản xuất kể từ ngày công bố 4.2.2 Trách nhiệm đối tượng hữu quan Vấn nạn lạm dụng lao động của Nike tác động rất lớn đối tượng hữu quan Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải đối mặt với trách nhiệm đối tượng 4.2.2.1 Trách nhiệm người lao động Việc lạm dụng lao động của Nike vi phạm nghiêm trọng trách nhiệm người lao động Nike không đảm bảo điều kiện môi trường làm việc phân xưởng gia công của đặt nhiều quốc gia, thậm chí còn khơng kí kết hợp đồng để đảm bảo người lao động đặc biệt lao động trẻ em Người lao động phải làm việc môi trường tồi tàn tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng Ngồi ra, chế đợ đãi ngợ người lao động điều kiện đời sống sinh hoạt của họ cũng bị Nike phớt lờ thậm chí bỏ qua 4.2.2.2 Trách nhiệm khách hàng Nike mợt khía cạnh khơng đem lại sự hài lòng cho khách hàng nói nguồn gốc của sản phẩm Những sản phẩm của Nike được làm dựa sự lạm dụng vô nhân đạo người lao đơng chỉ để tiêt kiệm chi phí sản xuất khách hàng phải bỏ một số tiền không đổi để sở hữu sản phẩm.Ngoài ra, việc đầu tư sở vật chất hạn chế những sở gia 18 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh công đặt quốc gia phát triển cũng mợt phần ảnh hưởng đến chấ lượng của sản phẩm 4.2.2.3 Trách nhiệm cổ đông Sau sự việc bị phơi bày, Nike nhanh chóng bị tẩy chay phạm vi tồn cầu Doanh thu mà tụt giảm đồng thời Nike cũng phải đối mặt với khoản phí bồi thường, chi phí để cải thiện điều kiện làm việc phân xưởng, chi phí truyền thơng lấy lại hình ảnh… Nike khơng thực hiện kinh doanh hiệu để đem lại lợi nhuận ổn định cho cổ đơng của mà còn khiến họ phải đối mặt với nhiều rắc rối chỉ trích 4.2.2.4 Trách nhiệm nhà quản lí Nike không tạo được một môi trường làm việc bền vững với chiến lược hoạt động kinh doanh hợp pháp hiệu để định hướng cho nhà quản lí đặc biệt nhà quản lí phân xưởng gia cơng của Bên cạnh đó, việc tự biện minh cho rằng Nike khơng thể kiểm soát được bên thứ ba thực hiện trình gia cơng phủ nhận trách nhiệm khơng làm tròn trách nhiệm quản lí của một công ty mẹ công ty 4.2.2.5 Trách nhiệm chính phủ Có thể thấy, việc sử dụng lao động giá rẻ đến từ quốc gia phát triển giúp chính phủ giải được mợt phần vấn nạn thất nghiệp Tuy nhiên,các phân xưởng Nike đặt quốc gia không tuân theo quy định của chinh phủ, lạm dụng lao động một cách mức gây rất nhiều hậu nghiêm trọng trở thành gánh nặng chính phủ Đầu tiên, điều kiện làm việc sinh hoạt tồi tàn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động, làm suy giảm chất lượng lao động tác động xấu tới hệ thống y tế quốc gia Đồng thời, vấn đề của Nike còn khiến chính phủ phải gánh chịu sự chỉ trích mạnh mẽ mạnh mẽ của nhiều bên, đối mặt với sóng biểu tình phản đối mạnh mẽ 19 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 5: NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ Có thể thấy, những bê bối liên quan đến vấn đề lạm dụng lao động của Nike xí nghiệp gia công sau bị phanh phui vỡ lẽ tạo rất nhiều những luồng ý 20 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh kiến trái chiều nguyên nhân của vấn đề Sau đay một số nguyên nhân chính kể đến: + Sự tự nguyện chấp nhận người lao động: Trong phân xưởng của Nike trả lương cho người lao động rất thấp có hành đợng ngược đãi, xâm phạm tới họ có hàng triệu người chấp nhận làm việc cho Nike mợt cách tự ngụn Bởi vì, đa số họ những lao động tay nghề thấp, chưa qua đạo tạo hay trang bị kĩ chuyên môn, thậm chí có những lao đợng trẻ em chưa đủ tuổi làm việc Do đó, hợi việc làm của họ khơng cao, thậm chí khơng có quốc gia vậy họ chấp nhận làm việc chịu đựng sự lạm dụng của xí nghiệp để tránh rơi vào tình trạng thất nghiệp có tiền để trang trải cải thiện điều kiện sống + Mâu thuẫn mục tiêu nhà sử dụng lao động người lao động: Mục tiêu của doanh nghiệp Nike sử dụng nguồn nhân công giá rẻ nước phát triển phát triển để tiết kiệm chi phí sản xuất Làm để tối thiểu hóa chi phí chi phí đầu tư, tiền lương cho nhân công,… để đạt được mục tiêu tiết kiệm chi phí điều mà doanh nghiệp cố gắng thực hiện Điều giúp doanh nghiệp có được lợi cạnh tranh có mợt không hai thị trường Tuy nhiên, mục tiêu của người lao động làm việc phân xưởng lại để kiếm tiền trang trải chi phí cải thiện c̣c sống Do đó, lương cao, điều kiện làm việc an tồn chế đợ đãi ngợ tơt mục tiêu quan tâm hàng đầu của những người lao động + Mâu thuẫn chức giữa phận doanh nghiệp: Nike lập luận rằng công ty chỉ tham gia vào trình nghiên cứu, tạo mẫu sản phẩm chiêu thị, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Khi thiết kế được một mẫu giày, Nike giao mẫu giày cho một nhà máy để tiến hành sản xuất mẫu Nếu sản phẩm mẫu đạt tiêu chuẩn Nike kí hợp đồng với nhà máy để sản xuất đại trà Mặc dù hình thức gia cơng nước ngồi (trong kinh tế giới thứ ba) có nhiều lợi ích vượt trội công ty lại phải đối mặt với khó khăn việc giám sát, quản lí Khi vụ bê bối bùng nổ, lập luận của Nike họ khơng thể kiểm sốt hết điều kiện làm việc của người lao động nhà máy gia cơng Nike sử 21 GVHD: Bùi Thanh Hn Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh dụng chiến lược gia công bằng cách sử dụng sở gia công khắp nơi giới Bên cạnh đó, Nike còn sử dụng Outsourcing theo hình thức mua đứt bán đoạn, tức nhà máy tự đặt mua nguyên vật liệu sản xuất Do đó, Nike khơng có quyền kiểm sốt được hoạt động của bên thứ ba nhà cung cấp + Lợi dụng sự lỏng lẻo Pháp luật Ngoài ra, sự lỏng lẻo của hệ thống thực thi pháp luật liên quan đến việc sử dụng bảo vệ người lao đợng cũng mợt yếu tố góp phần thúc đẩy sự xuất hiện của vấn đề lạm dụng lao động nước Chẳng hạn, việc Nike tham gia vào thị trường Pakistan một phần kế hoạch chiến lược dài hạn của công ty Nike vào Pakistan, với kiến thức đầy đủ điều kiện thuận lợi phổ biến lao động trẻ em đồng thời công ty cũng biết rằng Pakistan khơng có biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn việc sử dụng lao động trẻ em sản xuất bóng đá Nhờ đó, Nike kiếm được lợi nhuận từ nhà thầu Pakistan, người sử dụng lao đợng trẻ em q trình sản xuất Nike gián tiếp thu lợi nhuận từ chi phí lao động sản xuất rẻ từ nhà máy hợp đồng thuê trẻ em để sản xuất sản phẩm + Những lí khác Có thể nói Nike đầu tư nhiều vốn vào phân xưởng đặt quốc gia một mặt công ty đạt được muc tiêu tối thiểu hóa chi phí, một mặt doanh nghiệp còn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro liên quan đến sự thiếu sự thiếu ổn định của chính trị, luật pháp, sự can thiệp của chính phủ, khả kiểm soát quản li của Nikeđối với xí nghiệp này, sự khác biệt văn hóa…Do đó, đầu tư q nhiều mức đợ tổn thất có biến đợng xảy vơ nặng nề.Bên cạnh đó, mức sống thu nhập của người lao động tương đối thấp nên Nike không cần thiết phải trả lương cao suất lao động của họ so với lao động lành nghề nước phát triển thấp hẳn… CHƯƠNG 6: CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA NIKE VÀ BÀI HỌC RÚT RA 5.1 Cách giải vấn đề của Nike 22 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh Trước tác động tiêu cực của những bê bối liên quan tới việc lạm dụng người lao động, Nike lập tức ứng phó với những chỉ trích bằng hành động cụ thể Trước hết, Nike ứng phó với những chỉ trích bằng hành đợng tích cực Họ gia nhập vào Liên minh Công nghiệp May mặc để với những nhà sản xuất khác hình thành những chuẩn mực lao động cho xưởng sản xuất hải ngoại Họ cũng tăng lương gấp đơi cho cơng nhân của Indonesia theo u cầu của Global Exchange Đồng thời Nike cũng cải thiện điều kiện lao động xí nghiệp giày của họ toàn châu Á hứa không tuyển dụng lao động 18 tuổi Năm 2003, mợt bợ phim tài liệu đài truyền hình Channel Four của Anh có tên "Tại tồn cầu hóa có kết quả", Nike mời phóng viên đến ghi hình mợt xí nghiệp lớn của họ Việt Nam với mơi trường làm việc an tồn, công nhân tỏ hài lòng với cơng việc của Nike cố gắng thực hiện trách nhiệm người lao động để cải thiện tác động tiêu cực từ bê bối liên quan đến việc lạm dụng lao động Về mặt phúc lợi của nhân viên, thương hiệu tập trung rất nhiều vào việc phát triển văn hóa mạnh mẽ lực lượng lao đợng tồn diện giúp tối đa hóa hiệu tác đợng của Nó thu hút phát triển lực lượng lao động rất đa dạng mang theo những kỹ đa dạng Ngoài ra, Nike cũng đầu tư vào sáng kiến cho cợng đờng Nó mang đến cho nhân viên của hợi trở thành Đại sứ tình ngụn viên của cợng đờng Nike Nhân viên ngồi việc có hợi qun góp sức lao đợng, còn quyên góp tiền mặt cho tổ chức từ thiện Trong năm tài chính 14/15 ngồi 48.000 tình ngụn, Nike nhân viên của qun góp 6,2 triệu đô la tiền mặt cho trường học tổ chức từ thiện mà họ lựa chọn Nike cũng cố gắng xóa bỏ hình ảnh của mợt doanh nghiệp phân biệt đối xử người lao đợng bằng cách tổ chức chương trình hướng đến sức mạnh của phụ nữ đề cập đến những vấn đề bất công giới tính phụ nữ Bên cạnh đó, Nike còn thực hiện chương trình giúp trẻ em nhiều nơi 23 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh giới bao gồm Trung Quốc.Và cộng đồng “Community Impact” của Nike nơi để trẻ em được khuyến khích tham gia vận động thể chất từ nhỏ Trong năm 2015, công ty đầu tư 1,9% thu nhập trước thuế vào sáng kiến cộng đồng Số tiền tương đương 78,2 triệu USD Không những vậy, Nike cố gắng thay đổi xây dựng lại hình ảnh thương hiệu của bằng việc tuân thủ tôn trọng luật pháp để thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp chính phủ Nike bắt đầu thay đổi quan tâm nhiều việc thực thi đúng luật pháp độ tuổi quy định người lao động quốc gia nơi đặt nhà máy Trong “Bợ quy tắc ứng xử của Nike”, công ty quy định tuổi của nhân viên phải từ 16 tuổi trở lên “Nhân viên của nhà cung ứng phải được ít nhất 16 tuổi đợ tuổi hồn thành giáo dục bắt buộc độ tuổi lao động hợp pháp của quốc gia, vào độ tuổi cao Nhân viên 18 tuổi không được tuyển dụng điều kiện nguy hiểm.” Hay cơng ty cũng có những quy định khác liên quan đến việc sử dụng người lao động, cụ thể “Nhà cung ứng không sử dụng lao động cưỡng bức, bao gồm lao động tù, lao động học nghề, lao động để trả nợ hình thức lao đợng cưỡng khác Nhà cung ứng có trách nhiệm tốn khoản phí đánh giá điều kiện tuyển dụng của tất người lao động, bao gồm phí tuyển dụng.” Năm 2005, Nike công bố báo cáo CSR lần Đây cợt mốc đáng ghi nhớ lần lịch sử, một thương hiệu trang phục công bố địa điểm sản x́t, tình hình chính sách lao đợng áp dụng địa điểm phương pháp đề xuất để cải thiện điều kiện làm việc Ngày nay, Nike tiếp tục công khai trước công chúng điều kiện làm việc nhà máy của công ty thường xuyên có những báo cáo những nỗ lực để cải thiện đời sống công nhân 5.2 Bài học thu được Sau gần thập kỉ kể từ sự việc lạm dụng lao động của Nike bị phát hiện nhận chỉ trích dữ dội sóng dư ḷn lúc bấy vấn đề liên 24 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh quan đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp trở thành một vấn đề quan trọng được nhiều doanh nghiệp rất quan tâm q trình hoạt đợng Bằng việc nhận thức được vấn đề nỗ lực thực hiện hành động tích cực để cải thiện vấn đề, Nike từ một công ty bị đánh đồng với những công xưởng tệ bạc trở thành doanh nghiệp tiên phong kinh doanh bền vững Trường hợp của Nike trở thành mợt điển hình, mợt học cho doanh nghiệp hoạt đợng lĩnh vực nói riêng doanh nghiệp kinh doanh nói chung nhận thức rõ tầm quan trọng của việc kinh doanh có đạo đức Đặc biệt môi trường kinh doanh khắc nghiệt hiện nay, mà hoạt động kinh doanh bị điều chỉnh nhiều luật pháp khía cạnh xã hợi kinh doanh có đạo đức được xem một cách thức kinh doanh bền vững giúp doanh nghiệp trụ vững phát triển lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đằng sau ánh hào quang của Nike: những cáo buộc phân biệt đối xử Advertising Vietnam 2019 2019 25 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh Khi 'ông lớn' gặp khủng hoảng truyền thơng, họ làm gì? Phong Linh 2014 2014 Nike CEO apologizes to employees for workplace culture after months of turmoil LaVito, Angelica 2018 2018 Nike đối mặt với cáo ḅc bóc lợt cơng nhân Vân Hồng 2011 2011 Nike is facing a new wave of anti-sweatshop protests Marc Bain 2017 2017 Nike Sweatshops: Behind the Swoosh TeamSweat Nike sweatshops: inside the scandal New Idea 2017 Nike Sweatshops: Poor Conditions Of Work 2017 Nike: Sự thay đổi của một biểu tượng đối xử tệ với người lao động Tri thức trẻ 2018 2018 10 Nike-Code-of-conduct 11 Thương hiệu trách nhiệm cộng đồng – Bài học từ Nike Trần Nguyễn An Nhiên 2011 2011 12 2018 What were Nike's mistakes in handling the negative publicity 13 Academia.edu [Online] 2018 14 Wikipedia [Online] 26 GVHD: Bùi Thanh Huân ... giám sát… 4.2.1.3 Trách nhiệm đạo đức Trong trường hợp này, chúng ta thấy Nike phớt lờ vi phạm trách nhiệm đạo đức Cụ thể: + Đầu tiên, Nike có những hành vi khơng tơn trọng người ngược... đến vi? ?̣c khởi kiện bảo vệ quyền lợi cho những người lao đợng bị mắc kẹt vụ vi? ?̣c 13 GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC... logo bóng Nike GVHD: Bùi Thanh Huân Trường đại học Kinh Tế - ĐHĐN Môn: Đạo đức kinh doanh PHẦN 3: TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CÁC BÊN HỮU QUAN Sau sự vi? ?̣c lạm dụng lao động của Nike sở gia

Ngày đăng: 13/04/2021, 10:32

w