Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tai lieu, luan van1 of 102 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 12 10 Cơ sở lý luận 12 11 Phương pháp nghiên cứu cụ thểỞ 13 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: 13 13 Ý nghĩa lý luận 13 14 Ý nghĩa thực tiễn 14 15 Cấu trúc luận văn: 14 15.1 Chương 1: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 16 15.2 Quan niệm đạo đức nhà báo 16 15.3 Khái niệm “đạo đức” “đạo đức nghề nghiệp” 16 15.4 Đạo đức nhà báo 18 15.5 Vai trò đạo đức nhà báo 21 15.6 Mối quan hệ đạo đức pháp luật 25 15.7 Những yêu cầu đạo đức nhà báo Việt Nam 30 15.8 Đặc điểm văn hóa báo chí Việt Nam 30 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 15.9 Những yêu cầu chung đạo đức nhà báo Việt Nam 32 15.10 Về Báo mạng điện tử 37 15.11 1.4.1 Lược sử đời báo mạng điện tử Thế giới 37 15.12 Sự đời phát triển báo mạng điện tử Việt Nam 40 15.13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 15.14 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 52 15.15 Những biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo báo mạng điện tử 52 15.16 Đăng tải nhiều đề tài tiêu cực, thiếu tính thẩm mĩ giá trị nhân văn 53 15.17 Đề tài xã hội giật gân, câu khách 53 16 16.1 Đề tài nhân, tình dục, tình u, giới tính để khơi gợi trí tị mị độc giả 58 16.1.1- “Ông lão 80 lấy vợ 52 tuổi, sinh con” – kỳ Vietnam Net ( http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/70641/ong-lao-80-lay-vo-kem-52-tuoi-sinhcon.html); “Hạnh phúc ông lão 80 vợ 52 tuổi” – Dantri.com.vn; “Ông lão 80 lấy vợ 52 tuổi, sinh con” – Nld.com.vn; "Đại gia" Hà thành 80 chuyện cưới vợ 52 tuổi” – Kienthuc.net.vn; “Ông lão 80 học trị 28 tuổi phải dun chồng vợ” – News.zing.vn; “Gái đẹp tuổi 20 yêu mê mệt ông lão 80” – Baodatviet.vn 59 16.2 Đào sâu vấn đề đời tư người tiếng 60 16.3 Đưa tin sai thật, thiếu xác 64 16.4 Đưa tin sai khơng đính 68 16.5 Dẫn tin, bài, ảnh khơng trích nguồn 69 16.6 Xâm phạm đời tư người khác mà không cho phép, vi phạm bảo vệ thông tin cá nhân 70 16.7 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhà báo, quan báo chí mục đích cá nhân 72 16.8 Đòi nhận hối lộ 72 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 16.9 Viết với mục đích cá nhân, thương mại: 74 16.10 Nguyên nhân tượng vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử 78 16.11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 16.12 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 91 17 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí 91 18 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước 91 19 Tạo môi trường thuận lợi cho đạo đức nhà báo phát huy 94 20 Đề xuất hình thức khen thưởng, kỷ luật 96 21 Đề xuất quy chuẩn đạo đức báo chí cho báo mạng điện tử ỞỞ 97 22 Nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí 99 23 Nâng cao trình độ đội ngũ phóng viên/ biên tập viên 102 24 Nâng cao chất lượng đào tạo báo chí 102 25 Thắt chặt quy trình tuyển dụng báo mạng điện tử 105 26 Những yêu cầu phóng viên/ biên tập viên báo mạng điện tử 107 27 Nâng cao văn hóa tiếp nhận tham gia cho công chúng 112 28 KẾT LUẬN 114 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 30 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp cần có quy định, chuẩn mực riêng hoạt động nghề làm báo khơng phải ngoại lệ Thật khó hình dung đời sống xã hội, xã hội văn minh, lại thiếu hoạt động phương tiện thơng tin đại chúng Tính từ tờ báo đời (năm 1690), bốn kỷ tồn tại, báo chí trở thành phương tiện, đồng thời trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người Nói cách khác, báo chí tự xác định cho chức to lớn phục vụ người phục vụ cho tồn tại, phát triển xã hội loài người Ngược lại, người phát triển, xã hội phát triển, đòi hỏi nhiều tạo khả mới, kỳ diệu cho việc thu nhận, chuyển tải tái thông tin - tức cho hoạt động báo chí Hoạt động báo chí thuộc hoạt động trị - xã hội liên quan mật thiết đến tư tưởng, tình cảm người Ở đó, dù khách quan đến mức nào, người làm báo bộc lộ cách nhìn, thái độ, phương pháp tiếp cận bình giá diễn sống Và tầm ảnh hưởng rộng lớn mình, hiểu báo chí góp phần định hướng cho hình thành tư tưởng người thống cao phạm vi tồn xã hội Tìm hiểu, nghiên cứu đạo đức nhà báo không cần thiết cho người làm báo chí, truyền thơng mà người tiếp nhận thông tin điều vô cần thiết xu hướng phát triển báo chí đại, ranh giới nhà báo cơng chúng tiếp nhận ngày rút ngắn, xóa nhòa Trong thập kỷ gần đây, bước nhảy vọt kỹ thuật truyền thông tượng gây tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, làm thay đổi chất xã hội đời sống tâm lý, chuẩn mực văn khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 hóa thói quen người Sự đời phát triển Internet tạo tiền đề cho đời phát triển báo mạng điện tử - loại hình báo chí mẻ với đặc điểm khơng loại hình báo chí cạnh tranh khả đa phương tiện (multimedia), tính tương tác cao, khả truyền tải thơng tin khơng hạn chế, tính thời phi định kì khiến cho thông tin báo mạng điện tử thơng tin sống động nhất, nóng nhất, tươi cập nhật giờ, phút, chí giây Nhưng kèm với tiện ích đó, vấn đề đạo đức báo chí mơi trường truyền thông kỹ thuật số lại trở thành vấn đề thời nóng bỏng Những khối lượng thông tin lớn chuyển tải tin tức giây, phút trang báo mạng, trang thông tin điện tử khiến người khơng cịn đủ khả kiểm sốt thơng tin Hiện tượng vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử xuất ngày nhiều trở thành nỗi lo nhiều người có trách nhiệm dư luận xã hội Trong vài năm trở lại đây, phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin, đặc biệt xuất Mạng xã hội đẩy trang báo điện tử Việt Nam vào đua khốc liệt việc truyền tải thông tin Chỉ với điện thoại thơng minh có khả truy cập Internet trang cá nhân mạng xã hội, cơng dân trở thành người đưa tin Đối với hoạt động báo chí, xuất Mạng xã hội giống dao hai lưỡi, đua khốc liệt để truyền tải thơng tin ấy, khơng người làm báo phạm phải sai lầm lạm dụng mạng xã hội mà đánh lương tâm nghề nghiệp người cầm bút Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào sa sút mặt chất lượng báo mạng điện tử nay, mà nguyên nhân chủ yếu vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế giảm thiểu tối đa tượng khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới Báo chí xuất giới từ đầu kỷ 17 Trải qua trình phát triển vài trăm năm, vấn đề đạo đức, nghề nghiệp nhà báo quan tâm Đã có nhiều sác đề cập nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Bán chạy phải kể đến như: + The Elements of Journalism (Những yếu tố nghề báo) tác giả Bill Kovach & Tom Rosenstiel Với lời đề tựa: “Điều mà người làm báo nên biết cơng chúng nên địi hỏi”, hai tác giả, ngịi bút sắc sảo phân tích báo chí Mỹ: điểm mạnh điểm yếu Các tác giả dành nhiều trang để nêu nguyên tắc nghề báo ngun tắc tơn trọng thật đặt lên hàng đầu + The Principles of Multimedia Journalism (Những nguyên tắc báo chí đa phương tiện) Tác giả Richard Hernandez Jeremy Rue nhà báo giàu kinh nghiệm Hai tác giả hệ thống hóa, phân loại đặc tính tác phẩm báo chí tảng kĩ thuật số Bằng cách đó, tác giả tạo hội cho sinh viên báo chí chuyên gia cách để hiểu tầm quan trọng việc dàn dựng câu chuyện kỷ nguyên hội tụ + Gatekeeping in Transition (Kiểm duyệt báo chí) Tác giả: Tim P.Vos, Francois Heinderyckx Báo chí thay đổi ngày: từ cách sản xuất, loại hình, phương tiện lẫn kênh chuyển tải Với thực tế thay đổi đó, việc kiểm duyệt báo chí có thay đổi khơng? Cuốn sách trả lời câu hỏi + Ethics for Digital Journalists (Đạo đức cho Nhà báo kỹ thuật số) Tác giả Lawrie Zion, David Craig Sự phát triển mạnh mẽ báo mạng điện tử dẫn đến phức tạp đạo đức nghề nghiệp báo chí Trong nguyên tắc đạo đức truyền thống khơng thay đổi nhiều việc áp khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 dụng lên tảng điện tử lại đầy khó khăn thách thức Trong Ethics for Digital Journalists, hai tác vấn nhà báo kinh nghiệm học giả nghiên cứu báo chí nhằm đưa cách thực hành tích cực cho báo chí kỹ thuật số + Journalism Ethics: Arguments and Cases for the 21st Century (Đạo đức báo chí: Lý luận Dẫn chứng cho kỷ 21 ) Tác giả: Roger Patching, Martin Hirst Cuốn sách đề cập lý thuyết thực hành đạo đức báo chí + Explorations in Global Media Ethics (Khám phá đạo đức truyền thông giới) Tác giả: Muhammad Ayish, Shakuntala Rao Cuốn sách xuất series Nghiên cứu báo chí + Principles of American Journalism: An Introduction (Những nguyên tắc Báo chí Mỹ: Phần giới thiệu) Tác giả: Stephanie Craft Charles N.Davis Đây sách giới thiệu cho sinh viên báo chí giá trị cốt lõi báo chí vai trị quan trọng xã hội dân chủ + The New Ethics of Journalism: A Guide for the 21st Century (Những quy tắc đạo đức cho báo chí: Một đường cho kỷ 21) Tác giả: Kelly McBride Tom Rosenstiel Tác phẩm bao gồm chương thể quyền, trách nghiệm nhà báo (vd: giá trị, văn hóa đưa tin), bối cảnh liên quan (chủ sở hữu, độc giả, kinh tế học, công dân) điểm áp lực (sự xác, xung đột lợi ích, thành kiến, đưa tin đối tượng dễ bị tổn thương) Ở Việt Nam, số nghiên cứu học giả người Nga dịch tiếng Việt phải kể đến: “Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo” (G.V.Ladutina), “Cơ sở lý luận báo chí” tập (E.P.Prôkhôrốp), “Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo” (G.V.Lazutina), “Nghiệp vụ báo chí lý luận thực tiễn” (V.V.Vơrơsilốp), “Báo chí đại nước ngồi: Những khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 quy tắc nghịch lý” (X.A.Mikhailốp), “Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera” (X.A.Muratốp), “Báo chí điều tra” (A.A.Chertưchơnưi), “Truyền thơng, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” (Helena Thorfinn) 2.2 Ở Việt Nam Vấn đề đạo đức báo chí từ lâu nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Việt Nam Có thể kể đến số sách tiêu biểu như: “Nghề báo nghiệp văn” – tác giả Phan Quang, nhà xuất Thông năm 2005, “Cẩm nang đạo đức báo chí” – tác giả GS, TS Tạ Ngọc Tấn, PGS, TS Đinh Thị Thúy Hằng, 2009, “Một số nội dung nghiệp vụ báo chí xuất bản”, Nhiều tác giả, NXB Thơng tin Truyền thông, 2012, Một số văn đạo quản lý Đảng, Nhà nước Hoạt động Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng, NXB Thơng tin Truyền thông, 2012, “Đạo đức Nghề Báo: Những vấn đề lý luận thực tiễn” – tác giả: PGS TS Hồng Đình Cúc, NXB Chính trị Quốc gia Đây tài liệu ý nghĩa, khái quát tầm quan trọng đạo đức báo chí, đặt yêu cầu đạo đức nghề nghiệp hoạt động người làm báo Đáng ý, năm 2011 TS Nguyễn Thị Trường Giang cho xuất sách chuyên khảo “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” hình thành từ Luận án Tiến sỹ truyền thơng đại chúng, chun ngành báo chí học Sách dày 380 trang, gồm chương phần phụ lục danh mục 135 tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu cơng phu, cập nhật, thú vị bổ ích chủ đề đạo đức nghề nghiệp ln mang tính thời đời sống báo chí nước ta thời gian gần Và đầu năm 2014, TS Nguyễn Thị Trường Giang tiếp tục mắt sách thứ đạo đức báo chí, “100 quy ước đạo đức báo chí giới” Tác khoa luan, tieu luan8 of 102 giả công phu sưu tầm biên dịch nhiều Tai lieu, luan van9 of 102 quy ước đạo đức từ nguồn khác nhau, cuối chọn 100 để nghiên cứu, phân tích từ đề xuất kiến giải Ngồi ra, bàn thêm Đạo đức báo chí, có số đầu sách như: + Giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang (Nxb Đại học Quốc gia, H 2004) Tại chương 10 (từ trang 226-243) tác giả bàn đạo đức nghề nghiệp nhà báo thông qua nguyên tắc hoạt động thực tiễn nghề báo Đó nguyên tắc thể mối quan hệ nhà báo với công chúng, nhà báo với nguồn tin, nhà báo với nhân vật tác phẩm, nhà báo với tác giả, nhà báo với ban biên tập, nhà báo với đồng nghiệp + Cuốn “Những vấn đề báo chí đại” tác giả Hồng Đình Cúc Đức Dũng (Nxb Lý luận trị, H.2007) bàn đạo đức nghề nghiệp người làm báo từ trang 189-206 Trong đó, tác giả cho rằng, đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi thực tiễn nhà báo Muốn nâng cao đạo đức nghề nghiệp phải nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất trị nghiệp vụ nhà báo Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tính khoa học, tính trị, nhạy cảm nghề nghiệp vốn tri thức phong phú phẩm chất nghề nghiệp có ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp + Cuốn “Báo chí giới xu hướng phát triển” Đinh Thị Thuý Hằng (Nxb Thông tấn, H 2008) Trong tác giả đề cập đến mối quan hệ đạo đức nhà báo nguồn tin (trang 52-54) Theo tác giả, vấn đề quan trọng đạo đức nghề nghiệp người làm báo làm để người dân thông tin cách “đầy đủ, sâu sắc, công xác” khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 + Luận án Tiến sĩ Truyền thông Đại chúng tác giả Chử Kim Hoa “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực báo in Việt Nam nay” năm 2009 Ngoài ra, số Hội thảo khoa học nước có bàn đạo đức nghề nghiệp nhà báo như: + Tọa đàm khoa học "Sư xâm nhập phương tiện truyền thông vào Việt Nam ứng xử nhà báo trẻ" Đoàn khối quan Trung ương tổ chức vào tháng 6/2013 + Hội thảo "Trách nhiệm xã hội đạo đức báo chí kỷ nguyên kỹ thuật số" Khoa Báo chí Truyền thông (Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN) phối hợp với Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức ngày 10/06/2015 Hội thảo hoạt động thiết thực kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam + Hội thảo "90 năm báo chí cách mạng Việt Nam: Truyền thống, lĩnh trách nhiệm" Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 18/6/2015 Hà Nội + Hội thảo “Đạo đức báo chí khai thác xử lý nguồn tin” Hội Nhà báo Khánh Hòa tổ chức ngày 26/09/2014 + Hội thảo “Đạo đức nghề báo bối cảnh tồn cầu hóa thông tin” Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Viện KAS (Konrad Adenauer Stiftung) tổ chức ngày 17/3/2014 Các hội thảo nêu nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp báo chí nước ta, việc xây dựng quy tắc ứng xử cho soạn sở tham khảo quy tắc đạo đức báo chí nước giới; khả ứng dụng quy tắc đạo đức báo chí vào hoạt động tồ soạn khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van107 of 102 đức nghề nghiệp nghị định, quy định ban ngành để phóng viên nâng cao lĩnh trị Nhiều phóng viên vi phạm đạo đức báo chí thiếu hiểu biết Ví dụ đưa tin người nhiễm HIV-AIDS cần ý để khơng phân biệt, đối xử, khơng kì thị người nhiễm bệnh? Khi đưa tin hình sự, để khơng bị sa đà vào kể lể tình giật gân, phạm tội? Làm để khơng xốy sâu vào nỗi đau gia đình nạn nhân? Làm để tôn trọng “giả định vô tội”, không kết tội bị cáo trước có kết luận thức tịa án Cần phải ý viết đối tượng trẻ em? Tất điều đó, nhà báo cần học Những khóa đào tạo hội thảo chuyên biệt cần thiết để nâng cao trình độ nhà báo Những yêu cầu phóng viên/ biên tập viên báo mạng điện tử • Nâng cao lĩnh trị, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân nhà báo Đội ngũ người làm báo phải nâng cao lĩnh trị, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân đạo đức nghề nghiệp; tiếp tục phát huy vai trị xung kích mặt trận tư tưởng-văn hóa, bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, đóng góp vào phát triển chung xã hội Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu: “Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” Người làm báo người có vai trị quan trọng việc “phục vụ phong trào thi đua yêu nước công xây dựng xã hội chủ nghĩa” “Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà” Vì báo chí có “một địa vị quan trọng dư luận” nên việc ý đến khoa luan, tieu luan107 of 102 Tai lieu, luan van108 of 102 nội dung, hình thức cách viết hấp dẫn, Người yêu cầu đội ngũ cán báo chí phải có phẩm chất trị, trình độ chun mơn đạo đức cách mạng Những u cầu nội dung bản, nguyên tắc sống báo chí cách mạng, nhà báo cách mạng Lập trường trị yếu tố, phẩm chất hàng đầu nhà báo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tất người làm báo (người viết, người in, người sửa bài, người phát hành, v.v ) phải có lập trường trị vững Chính trị phải làm chủ Đường lối trị việc khác được” Đồng chí Trường Chinh nói: “Làm báo viết cho người khác xem, tuyên truyền, cổ động nhân dân sức phấn đấu, thực đường lối, sách hiệu Đảng, nói tiếng nói Đảng” Nhà báo xác lập lập trường trị vững vàng khơng lệch lạc, xa rời nhiệm vụ trị, chạy theo xu hướng, quan niệm sai lầm dẫn đến vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Đi liền với lập trường trị lĩnh trị Đó khả phát hiện, phán đốn, phân tích nhanh tìm chất, xu hướng vận động vấn đề Bản lĩnh trị giúp nhà báo "bắt" mạch sống chủ đạo xã hội để phát vấn đề chọn thời điểm tìm cách thức thơng tin phù hợp, có hiệu Một tác phẩm báo chí có sức sống, lay động dư luận xã hội, đông đảo bạn đọc đồng tình, trước hết tác phẩm đề cập vấn đề mà thực tiễn sống đặt cộng với chắt lọc tư liệu trình khảo sát thực tiễn cơng phu, đầu tư trí tuệ tác giả tất say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân Phẩm chất hình thành nhờ rèn luyện thực tiễn hoạt động báo chí, khơng loại trừ có góp phần khiếu • Cần phải trang bị cho kiến thức văn hóa, xã hội khoa luan, tieu luan108 of 102 Tai lieu, luan van109 of 102 Giải mã văn hóa Việt Nam trước thực hành nghề nghiệp yêu cầu bắt buộc nhà báo hoạt động xã hội cần phải có văn hóa Văn hóa – đẹp, “chân – thiện – mỹ”, cách ứng xử người với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, mà nhiệm vụ báo chí phản ánh sống, nên phải đứng góc độ giải mã văn hóa trước giúp nhiệm vụ đặt nhà báo để: Xác định nội dung, chủ đề tư tưởng cho viết: Có phục vụ nhu cầu thơng tin khách thể tiếp nhận – chủ thể văn hóa hay khơng Đi sâu, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề: Đứng góc độ giải mã chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa Việt Nam để lý giải cách xác đáng lại có việc, hành động, kiện xảy Để đưa nhận định, biện pháp khắc phục, hướng giải vấn đề: Bất vấn đề muốn giải phải đảm bảo giữ gìn quy ước văn hóa dân tộc Khơng có cách giải thấu đáo khơng hợp tình hợp lý, trái lại luân lý đạo thường dân tộc Vì dụ hành động đó, khơng gian văn hóa Tây Bắc hướng giải êm đẹp, nằm tiểu vùng văn hóa Tây nguyên, hay Nam Trung Bộ phát triển theo chiều hướng tích cực Phơng kiến thức văn hóa - xã hội biểu kết vốn sống, trình học tập, bồi dưỡng hiểu theo ý nghĩa rộng từ Nhà báo người công chúng, làm tác phẩm cho đại chúng, phải có kiến thức văn hóa - xã hội đủ sâu rộng, có điều kiện tạo tác phẩm báo chí đáp ứng tốt nhu cầu nhóm cơng chúng khác Trong số kiến thức văn hóa - xã hội, nhà báo phải nắm vững kỹ sử dụng ngơn từ để bảo đảm tính hiệu cao hoạt động truyền khoa luan, tieu luan109 of 102 Tai lieu, luan van110 of 102 thơng, phương tiện chuyển tải thông tin đặc biệt quan trọng, nhiều trường hợp chí nhất, nhà báo Phông kiến thức nhà báo dù có sâu rộng đến mấy, phải ln nằm trạng thái “động”, cập nhật Trong thời đại bùng nổ thông tin kinh tế tri thức, nhanh chóng trở thành cũ Mặt khác, trình độ cơng chúng khơng ngừng nâng cao, đòi hỏi nhà báo phải liên tục trau dồi, tích lũy kiến thức để trở thành người đồng hành, người đối thoại xứng đáng họ “Văn hóa” “Đạo đức” ln kèm với Tương tự “văn hóa báo chí” “đạo đức báo chí” Nếu nhà báo khơng phải người am hiểu văn hóa, văn hóa, hướng đến chân, thiện, mĩ sớm muộn báo chí trở thành “cái chợ” • Khơng ngừng trau dồi kiến thức, cập nhật xu phát triển báo chí đại Diện mạo nhà báo đại phải thay đổi bản, chuyên biệt nữa, mà phải đa chức năng, cần thực nhiều thao tác, tùy theo tính chất đa loại hình quan báo chí Mặt khác, cạnh tranh thông tin ngày gay gắt, mà nguồn nhân lực ngày hạn chế đòi hỏi nhà báo đại phải tác nghiệp thành thạo nhiều cơng đoạn với tính độc lập cao Muốn vậy, nhà báo đại phải đào tạo bản, liên tục bồi dưỡng nâng cao để theo kịp yêu cầu thực tiễn Nếu không tự làm “mới” mình, bắt kịp với thay đổi ngày nhiều thực tiễn, nhà báo bị tụt hậu, đưa sản phẩm chất lượng, đánh độc giả mà cịn có nguy vi phạm đạo đức báo chí thiếu hiểu biết khoa luan, tieu luan110 of 102 Tai lieu, luan van111 of 102 • Khơng ngừng rèn luyện đạo đức, nâng cao nghiệp vụ Năng lực phẩm chất nghề nghiệp ln song hành Khơng có đạo đức nhà báo khơng có gốc, khơng có lực nhà báo khơng thể hành nghề, khơng thể có báo hay Một nhà báo yếu lực nghiệp vụ khơng đủ trình độ để nhận thức xác chất việc điều dẫn đến sai sót Vì vậy, việc trau dồi nghiệp vụ chuyện môn cần phải liền với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Một nhà báo viết tòa án phải hiểu biết sâu rộng luật để không phạm phải lỗi như: kết án người bị tình nghi trước tịa án tun cáo, khơng đưa nhận định hồ đồ thiếu Một nhà báo viết kinh tế phải có kiến thức kinh tế, thương nghiệp, luật pháp, chứng khốn… Phóng viên kinh tế phải tỉnh táo thực tế, bám sát sở doanh nghiệp thường có thói quen “tâng bốc” thành tích giấu nhẹm yếu kém, khuyết điểm Năng lực dẫn đến việc ca ngợi lố, tuyên truyền, cổ súy người dân đua làm thủy sản đua nuôi chim cút, nuôi dê lấy sữa, bỏ lúa để trồng mía… Các báo Thành phố Hồ Chí Minh nước thời nêu gương điển hình động, làm kinh tế giỏi, đóng góp lớn cho kinh tế- xã hội nước nhà Một số điển hình hơm cịn gương sáng động sáng tạo đáng nhiều người, nhiều nơi phải học tập noi theo Nhưng có khơng điển hình dỏm trở nên thần tượng sụp đổ gây họa lớn cho dân cho Nhà nước Có thể kể điển hình tai hại “Nước hoa Thanh Hương”, “HTX Đại Thành”, “May Huy Hoàng”, “Sơn mài Lam Sơn”, “May xuất Minh Phụng”, “Công ty xây dựng Xacogiva”, “Công ty EPCO”, “Công ty xuất nhập TAMEXCO”, “Tín dụng Hịa Hưng”, “Đơng lạnh khoa luan, tieu luan111 of 102 Tai lieu, luan van112 of 102 Hùng Vương”, “Tập đồn tín dụng đầu tư đại gia Trần Tuấn Tài quận V”, “Saigon Petro”… nhiều cơng ty khác Các phóng viên kinh tế cần phải có lĩnh vững vàng để khơng bị lung lay trước “món hời” mà doanh nghiệp, sở sản xuất sẵn sàng đưa cho nhà báo Phóng viên Văn hóa – Giải trí cần hiểu rõ lĩnh vực viết Người khơng có Tâm có Tài chạy theo đời tư sao, tôn vinh kẻ khơng có thực lực lại chiêu trị, thổi phồng tin đồn, gây xích mích showbiz để có thêm tin, báo Dù viết lĩnh vực gì, người làm báo phải thực am hiểu có lực chun mơn cao Nâng cao văn hóa tiếp nhận tham gia cho cơng chúng Lật ngược lại vấn đề, tịa soạn phóng viên phải chạy theo xu hướng câu view, giật tít để hút người xem Đó vấn đề “cung” “cầu”, hay nói cách khác, mối quan hệ chủ thể đối tượng tiếp nhận thơng tin, đó, internet công cụ, phương thức truyền tải Trong xã hội có cơng chúng thơng minh, cơng chúng có văn hóa, chiếm tỷ lệ cao Báo chí coi đối tượng vừa tiếp nhận thơng tin vừa chủ thể lan tỏa giá trị chân, thiện, mỹ Tuy nhiên, xã hội rộng lớn, có nhiều nhóm đối tượng cơng chúng theo ngành nghề, trình độ, sở thích, giới tính, độ tuổi… Cũng có phận cơng chúng thị hiếu bình thường chí tầm thường, khơng nhiều Nếu báo chí chăm phục vụ đối tượng “cá biệt” khơng thể có báo chí cách mạng, quy, chuyên nghiệp, đại, chí sa vào yếu Cho nên, hoạt động báo chí – truyền thơng, cần lĩnh văn hóa, tầm khoa luan, tieu luan112 of 102 Tai lieu, luan van113 of 102 nhìn văn hóa, ứng xử văn hóa, để từ xử lý mối quan hệ, xử lý tin bài, xử lý hoạt động báo chí với góc nhìn văn hóa, góc nhìn bền vững Và qua đó, báo chí cơng cụ, giúp cho văn hóa tiếp nhận cơng chúng nâng cao Ngày nay, Internet trao cho công chúng nhiều nhiều quyền lực Trong đó, báo mạng điện tử mơi trường để cơng chúng thể tối ta tính phản biện xã hội Vì thế, để nâng cao văn hóa tiếp nhận cho cơng chúng, quan báo chí nên có đội ngũ chăm sóc độc giả riêng để lắng nghe phản hồi, tương tác với độc giả viết Như thế, tòa soạn vừa định hướng dư luận cách đắn, vừa bước nâng cao văn hóa tiếp nhận ứng xử truyền thông cho công chúng Câu chuyện nâng cao văn hóa tiếp nhận cho công chúng, riêng báo mạng điện tử, hay riêng báo chí, mà toán đặt cho máy định hướng văn hóa giáo dục Việt Nam Mọi thứ phải có tảng từ tri thức Khi tri thức nâng cao, đó, sai phạm bị tẩy chay bị đào thải khoa luan, tieu luan113 of 102 Tai lieu, luan van114 of 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm giúp hạn chế thực trạng vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử Việt Nam Các nhóm giải pháp hướng đến bốn đối tượng: quản lý cấp nhà nước; đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo báo chí; phóng viên, biên tập viên cơng chúng tiếp nhận Theo đó, cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí cách: Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí; Tạo mơi trường thuận lợi cho đạo đức báo chí phát huy; Các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối tượng, thời điểm; Bộ quy chuẩn đạo đức báo mạng điện tử rõ ràng, dễ áp dụng Đối với đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí cần có lĩnh trị vững vàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, trình độ lãnh đạo quản lý tốt đạo đức gương mẫu Để nâng cao chất lượng phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử, cần trọng từ khâu đào tạo, lẫn tuyển dụng Các phóng viên, biên tập viên cần có ý thức tự rèn luyện nâng cao thân Ngồi ra, cần có biện pháp để nâng cao văn hóa tiếp nhận tham gia công chúng KẾT LUẬN khoa luan, tieu luan114 of 102 Tai lieu, luan van115 of 102 Là loại hình báo chí đời muộn nhất, lại có nhiều lợi nhất, báo mạng điện tử làm loại hình báo chí có lượng cơng chúng đông đảo Với lợi mình, báo mạng điện tử góp tích cực cho đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, báo mạng điện tử loại hình có nhiều sai phạm mặt đạo đức nghề nghiệp số loại hình báo chí Đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn đề không Tuy nhiên, với giai đoạn, loại hình, mức độ vi phạm lại có diễn biến khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc định tới chất lượng tác phẩm báo chí dư luận xã hội Vì vậy, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí báo mạng điện tử thực vấn đề cần nhìn nhận, đánh giá, khắc phục để hạn chế hậu nghiêm trọng phát triển đất nước, an ninh trật tự xã hội uy tín, danh dự đội ngũ nhà báo nghề báo Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí nhà báo báo mạng điện tử nay” bước đầu giải số vấn đề sau: Chương 1, luận văn xây dựng lại, bổ sung làm rõ khung lý thuyết vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn đề tài như: Đưa khái niệm bản, xác định nội dung yêu cầu đạo đức báo chí nói chung đạo đức báo chí dành cho phóng viên, nhà báo hoạt động loại hình báo mạng điện tử nói riêng Chương 2, luận văn khẳng định bên cạnh mặt tích cực, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí làm vấn nạn báo mạng điện tử nay, với biểu tác phẩm báo chí q trình tác nghiệp nhà báo Luận văn nhóm biểu vi phạm bật, là: Vi phạm mặt khoa luan, tieu luan115 of 102 Tai lieu, luan van116 of 102 đề tài, nội dung; Vi phạm nguyên tắc nghiệp vụ báo chí Vi phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn nhà báo quan báo chí Chương luận văn khái quát nguyên nhân dẫn đến sai phạm đó, có hai nhóm ngun nhân là: chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ quan Chương 3, từ kết khảo sát, nghiên cứu tượng tim nguyên nhân tượng tiêu cực kể trên, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên báo mạng điện tử Ngồi ra, quy tắc đạo đức nghề nghiệp gồm 20 điều hi vọng làm kim nam giúp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo hoạt động loại hình báo mạng điện tử Việt Nam Dưới áp lực chạy đua thông tin biến động không ngừng điều kiện kinh tế thị trường, thực phóng viên báo mạng điện tử chân phải đứng trước thử thách cam go để vừa giữ lĩnh, vừa phải dẫn đầu đua Tuy nhiên, dù có diễn biến theo chiều hướng nào, cần phải đặt vấn đề sau: Thứ nhất, cạnh tranh áp lực kinh tế thị trường phải định hướng cách đắn Thay đề tài giật gân với câu chữ gây kích thích, tị mị rẻ tiền, báo cần phải đầu tư sâu nội dung hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú độc giả Thứ hai, đời công nghệ thông tin mấu chốt đời báo mạng điện tử Công nghệ thông tin phát triển, đồng nghĩa với báo mạng điện tử có cải tiến tốc độ Đây vừa mạnh, đồng thời kẽ hở, giúp cho nạn xào bài, đạo văn, ăn cắp thông tin, vi phạm đời tư…càng trở nên dễ dàng Vì thế, cần phải quản lý chặt chẽ quy trình khoa luan, tieu luan116 of 102 Tai lieu, luan van117 of 102 sáng tạo tác phẩm báo chí để tận dụng lợi thế, hạn chế vi phạm mặt đạo đức nghề nghiệp Thứ ba, xã hội phát triển khiến cho hội tiếp cận nghề nghiệp rút ngắn Không thiết phải học báo làm báo Tuy nhiên, khơng học quy trường lớp, để làm nghề, nhà báo cần phải đào tạo, khơng mặt nghiệp vụ, mà cịn đạo đức nghề nghiệp Khơng nên nghĩ rằng, báo chí nghề nghiệp giúp người làm báo có thu nhập để trang trải sống hàng ngày Nghề báo, cao quý nhiều “quyền lực thứ tư” mà xã hội trao tặng Đối với xu hướng phát triển truyền thông đại, khái niệm truyền thông hội tụ, truyền thông đa phương tiện động lực đưa báo mạng điện tử lên thống trị mặt đời sống thơng tin Vì thế, vươn tới chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp địi hỏi nghiêm khắc công chúng, xã hội nhà báo nói chung, với nhà báo hoạt động lĩnh vực báo mạng điện tử nói riêng Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí nhà báo báo mạng điện tử nay” nghiên cứu nhỏ khoảng thời gian ngắn Tác giả hi vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu hiệu cho cơng trình nghiên cứu khác tương lai, góp phần nâng cao chất lượng cho báo chí Cách mạng Việt Nam khoa luan, tieu luan117 of 102 Tai lieu, luan van118 of 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thu An (2001), Ngơn ngữ báo chí Internet, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Đại học khoa học xã hội Nhân văn Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Nâng cao chất lượng báo chí Internet thời gian tới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội Trần Thị Kim Chung (2002), Báo chí với vấn đề nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, Những vấn đề báo chí đại Nxb lý luận trị, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Hồng Hà (2003), Nâng cao hiệu cơng tác quản lý báo chí Internet, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội Phạm Thị Hằng (2008), Nâng cao chất lượng thông tin báo điện tử, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 10 Vũ Thị Huệ (2004), Quản lý báo mạng điện tử Việt Nam - Thực trạng giải pháp (Khảo sát văn quy phạm pháp luật từ 1997 đến 2004), Học viện Báo chí Tuyên truyền khoa luan, tieu luan118 of 102 Tai lieu, luan van119 of 102 11 Lưu Thị Lan Hương (2003), Vấn đề đạo đức nhà báo KT thị trường, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội 12 Đặng Thu Hương (2013), Báo chí nước ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục 14 Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức hoạt động Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 16 Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Phan Quang (2005), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trương Minh Tuấn (2015), Nghề báo đạo đức nhà báo, Tạp chí Lý luận trị, 19 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Dương Xuân Sơn (2012), Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Tạ Phương Thảo, (2003), Khảo sát bước đầu thực trạng đội ngũ nhà báo Việt Nam số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà báo tình hình Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội 22 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đồng Tiến Việt (2007), Tính tương tác báo mạng điện tử, khóa luận tốt nghiệp đai học, Học viện báo chí tuyên truyền Hà nội khoa luan, tieu luan119 of 102 Tai lieu, luan van120 of 102 24 G.V.Ladutina (2004), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Thơng tấn, Hà Nội (Hồng Anh dịch) 25 Deborah Potter (2006), Hướng dẫn nghề làm báo độc lập, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 26 Helena Thofinn (2003), Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Smith, Ron f (2008), Đạo đức báo chí, Nxb Oxford, Blackwel 28 X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước ngồi Những quy tắc nghịch lý Nxb Thông tấn, Hà Nội (Đào Tấn Anh dịch) 29 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo 30 Hội Nhà báo Việt Nam, Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Nxb VH-TT, Hà Nội, 1998 31 Bộ Thông tin Truyền thông, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Việt Nam, Định nghĩa tự Internet, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, số tháng 06/2010 32 Bộ Thông tin Truyền thông, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Việt Nam, Mạng Internet phát triển, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, số tháng 11/2003 33 Bộ Thông tin Truyền thông, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Việt Nam, Sổ tay Luật truyền thông, 34 Bộ Thông tin Truyền thông, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Việt Nam, Truyền thơng tạo thay đổi, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, số tháng 12/2007 35 Bộ Thông tin Truyền thông, Đại sứ quán Thụy Điển Việt Nam (2009), Cẩm nang đạo đức báo chí khoa luan, tieu luan120 of 102 Tai lieu, luan van121 of 102 36 Đoàn khối quan Trung ương, Kỷ yếu tọa đàm khoa học "Sư xâm nhập phương tiện truyền thông vào Việt Nam ứng xử nhà báo trẻ", Tháng 6/2013 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Pháp lý, Hà Nội 38 Luật Dân sự, sửa đổi bổ sung năm 2005, Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Luật báo chí, Sửa đổi bổ sung năm 1999, Nxb Pháp lý, Hà Nội 40 Luật Giao dịch điện tử, sửa đổi bổi sung năm 2001, Nxb Pháp lý, Hà Nội 41 Nhóm phóng viênThơng xã Việt Nam, “Giải mã” tượng vi phạm đạo đức nhà báo, Báo điện tử VietNam Plus, http://www.vietnamplus.vn/Home/ Giai-ma-hien-tuong-vi-pham-dao-duc-cua-nha-bao/201210/164653.vnplus, ngày cập nhật 21/12/2012 42 Phan Đăng Thanh, Những điểm Luật Báo chí sửa đổi, báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, số ngày 18/7/2008, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/ Phap-luat/269464/nhung-diem-moi-trong-du-an-luat-bao-chi-sua-doi.html, báo Tuổi trẻ Online cập nhật ngày 19/07/2008 43 Anh Phương, Nhà báo người tiếng, báo Pháp Luật Online, số ngày 08/10/2014, http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=72170 khoa luan, tieu luan121 of 102 ... 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 52 15.15 Những biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo báo mạng điện tử 52 15.16 Đăng tải nhiều đề tài. .. niệm đạo đức nhà báo lý luận chung báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử Chương 3: Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp, kiến nghị để khắc phục vấn. .. nghiên cứu Luận văn vấn đề vi phạm đạo đức báo chí nhà báo báo mạng điện tử Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát số báo mạng có số lượng độc giả lớn Vi? ??t Nam với vấn đề bật giới truyền