1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế nợ xấu tại BIDV điện biên (tt)

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 266,45 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Với xu hội nhập ngân hàng đứng trước hội thách thức để phát triển Tuy nhiên, kinh tế biến động việc lường trước rủi ro xảy với ngân hàng bị bỏ ngỏ, ngân hàng trọng đến việc tìm kiếm lợi nhuận chưa trọng đến việc kiểm sốt nợ xấu Đó lí tỉ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát trở thành toán nan giải cho tất ngân hàng Từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài "Giải pháp hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên" để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nợ xấu hạn chế nợ xấu NHTM - Làm rõ thực trạng tình hình nợ xấu hạn chế nợ xấu hoạt động cho vay BIDV Điện Biên Từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu làm 04 chương: Chƣơng 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Chƣơng 2: Nợ xấu hạn chế nợ xấu Ngân hàng Thương mại Chƣơng 3: Thực trạng nợ xấu hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Chƣơng 4: Một số giải pháp hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát tri ển sản phẩm d ịch vụ truyề n thố ng lĩnh v ực ngân hàng ở Viê ̣t Nam Những công trình đề cập đến nghiệp vụ ngân hàng như: Cho vay, bảo lãnh, huy động vốn, dịch vụ toán quốc tế, tài trợ thương mại, phát triển dịch vụ thẻ, quản trị rủi ro, vấn đề nợ xấu Luận văn nêu chi tiết số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu đưa ưu, nhược điểm cơng trình 1.2 Các vấn đề tồn hƣớng nghiên cứu Phần lớn đề tài nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung vào trình bày sở lý luận nợ xấu hạn chế nợ xấu, đánh giá thực trạng hạn chế nợ xấu theo mảng hoạt động ngân hàng, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hạn chế nợ xấu nhiên dừng lại bề mà chưa sâu cụ thể vào vấn đề nợ xấu quản lý nợ xấu Ngồi cơng trình nghiên cứu pháp luật nợ xấu chưa tác giả quan tâm, sâu nghiên cứu Từ trình nghiên cứu thực tiễn BIDV Điện Biên, tác giả thấy cần thiết đẩy mạnh vấn đề hạn chế nợ xấu cách đầy đủ, toàn diện hơn, đưa giải pháp kiến nghị thiết thực có tính chiến lược lâu dài giúp Chi nhánh vận dụng cách hiệu để tăng cường hạn chế nợ xấu từ phát triển kinh doanh cách bền vững CHƢƠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại Theo Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 định nghĩa: "Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan" Chức NHTM: Chức trung gian tín dụng, chức trung gian tốn, chức tạo tiền Các loại rủi ro chủ yếu NHTM: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đối, rủi ro lãi suất, rủi ro tồn đọng vốn, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động ngoại bảng, rủi ro hoạt động rủi ro khác Trong hậu rủi ro tín dụng dẫn tới nợ xấu ngân hàng thương mại 2.2 Nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Có nhiều quan điểm khác nợ xấu Quan điểm nợ xấu khác quốc gia kinh tế góc nhìn chủ thể khác quan điểm nợ xấu có khác biệt Trong luận văn này, tác giả dựa theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam việc "Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD" tức là, dư nợ TCTD chia làm 05 nhóm, nợ xấu nợ thuộc nhóm (Nợ tiêu chuẩn), (nợ nghi ngờ) (nợ có khả vốn) Nợ xấu có tác động làm ảnh hưởng đến hoạt động NHTM như: giảm lợi nhuận ngân hàng, ảnh hưởng đến khả tốn ngân hàng, giảm uy tín ngân hàng, tác động xấu tới kinh tế 2.3 Hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Để đánh giá mức độ hạn chế nợ xấu hoạt động NHTM, dựa vào số tiêu sau: mức giảm quy mô nợ xấu, mức giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ, mức giảm tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ, mức giảm tỷ lệ nợ khó địi nợ xấu, mức tăng tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu, mức tăng tỷ lệ thu hồi nợ xấu Để ngăn ngừa nợ xấu ngân hàng thương mại cần thực bước sau: theo dõi quy trình quản lý tín dụng; kiểm tra, đánh giá hoạt động tín dụng; xử lý nợ xấu; Phịng ngừa nợ xấu: Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ xấu phát sinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI BIDV ĐIỆN BIÊN 3.1 Tổng quan Ngân hàng BIDV Điện Biện Lịch sử hình thành phát triển cuả BIDV Điện Biên, mơ hình tổ chức BIDV Điện Biên, hoạt động kinh doanh BIDV Điện Biên: Bằng nhiều biện pháp tích cực, chi nhánh bước khắc phục dần khó khăn ngày nâng cao lực tài cho Sản phẩm BIDV đa dạng phù hợp với nhu cầu ngày tăng khách hàng, bao gồm: Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn; Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; Chuyển tiền nước; Thanh toán xuất nhập khẩu; Thực nghiệp vụ bảo lãnh; Phát hành thẻ tín dụng, thẻ ATM; Bao toán Các sản phẩm dịch vụ khác 3.2 Thực trạng nợ xấu hạn chế, xử lý xấu BIDV Điện Biên Thực trạng nợ xấu BIDV Điện Biên Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng đề có xu hướng tăng Hiệu suất sử dụng vốn có biến động nhiên hiệu suất sử dụng vốn ngân hàng tốt Vòng quay vốn ngân hàng qua năm tăng cách rõ rệt Cho thấy phát triển ngân hàng tốt có tăng trưởng mạnh Kết cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay: dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm qua năm, dư nợ trung hạn dài hạn có xu hướng tăng Rủi ro ngân hàng tăng nhiên bù lại rủi ro cao kèm với lợi nhuận cao Kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế: tổ chức kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đến tổ chức kinh tế nhà nước, vay cá nhân cho vay khác Trong năm qua, chất lượng tín dụng cải thiện, khoản cho vay thẩm định chặt chẽ, nợ xấu giảm, cấu nợ tương đối hợp lý (nợ nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất, nợ nhóm chiếm tỷ trọng thấp cấu nợ xấu) Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao, đặc biệt năm 2013 (1,5%) tăng 1,14 lần so với năm 2012 (0,7%), sang đến năm 2014 tỷ lệ 1,2% có giảm chưa đáng kể Xét theo thành phần kinh tế tỷ lệ nợ xấu xuất nhiều khoản cho vay kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng tăng năm gần Chỉ tiêu tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ tiêu quản trị mà ngân hàng cần quản lý tốt để giảm thiểu nợ xấu Tỷ lệ có xu hướng giảm qua năm (từ 8,1% năm 2012 xuống 1,8% năm 2014) Thực trạng hạn chế, xử lý nợ xấu BIDV Điện Biên Các biện pháp xử lý nợ lựa chọn gồm: Cho vay trì hoạt động; Bổ sung TSBĐ; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Khoanh nợ; Phạt hạn chuyển nhóm nợ phù hợp; Xử lý TSBĐ (đối với trường hợp khoản nợ có TSBĐ); Giảm miễn lãi; Trích lập sử dụng dự phịng rủi ro; Bán nợ Tuy nhiên biện pháp sử dụng chủ yếu Sử dụng quỹ DPRR Hạn chế nợ xấu biện pháp phân định rõ trách nhiệm cán có liên quan (cán tín dụng; cấp quản lý cán tín dụng), thu thập khai thác thông tin cách hiệu 3.3 Đánh giá thực trạng xử lý, hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Kết đạt được: Dư nợ cao ổn định qua năm, biện pháp thu hồi nợ tăng cường, kết phân loại ngân hàng có độ xác cao, phản ánh trung thực chất lượng tín dụng ngân hàng, chất lượng cán ngân hàng ngày nâng cao Những hạn chế: quy mô nợ xấu tăng giảm không đều, nhận biết đo lường nợ xấu chưa xác, tỷ lệ nợ khó địi/tổng dư nợ nợ khó địi/nợ xấu chưa đạt u cầu (chỉ tiêu cho tỷ lệ 0,35% 30%), tỷ lệ thu hồi nợ xấu chưa cao Nguyên nhân hạn chế: quy trình, nội dung quản lý nợ xấu chung chung; yếu việc thẩm định dự án; trình độ, lực cán ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; môi trường pháp lý chưa hoàn thiện; hạn chế khâu thông tin quản lý CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI BIDV ĐIỆN BIÊN 4.1 Những định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh Định hướng phát triển BIDV, định hướng phát triển Ngân hàng BIDV Điện Biên, định hướng hạn chế nợ xấu 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế nợ xấu : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Củng cố nâng cao chất lượng tín dụng; Hồn thiện quy trình quản lý tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ; Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, giám sát tín dụng kiểm sốt nội bộ; Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin nâng cao chất lượng thông tin; Thiết lập quỹ dự phịng cho khoản nợ khó địi 4.4 Kiến Nghị Tác giả đưa số kiến nghị ngân hàng nhà nước kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế nợ xấu NHTM KẾT LUẬN Với yêu cầu thực tế khách quan tác giả nghiên cứu đề tài "Giải pháp hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên", phạm vi đề tài, luận văn trình bày số nội dung: Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận NHTM, rủi ro tín dụng, nợ xấu hạn chế nợ xấu NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng dư nợ tín dụng, nợ xấu, xử lý hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên từ đánh giá vấn đề cần thiết Thứ ba, từ phân tích thực trạng đánh giá đề xuất giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm tăng cường hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Mặc dù hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Cơng Hoa cố gắng thân thiếu kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy độc giả để luận văn hoàn thiện ... hướng phát triển Ngân hàng BIDV Điện Biên, định hướng hạn chế nợ xấu 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu BIDV Điện Biên Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế nợ xấu : Nâng cao chất lượng... dụng; xử lý nợ xấu; Phòng ngừa nợ xấu: Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ xấu phát sinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI BIDV ĐIỆN BIÊN 3.1 Tổng quan Ngân hàng BIDV Điện Biện... luận nợ xấu hạn chế nợ xấu, đánh giá thực trạng hạn chế nợ xấu theo mảng hoạt động ngân hàng, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hạn chế nợ xấu nhiên dừng lại bề mà chưa sâu cụ thể vào vấn đề nợ

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w