1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học trong chủ đề vật chất và năng lượng

19 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Đặc điểm tình hình + Thuận lợi + Khó khăn 3 Giải vấn đề 3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học 3.2 Phối hợp phương pháp để sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học 3.2.1 Phương pháp quan sát 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm 10 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 14 Kết thúc vấn đề 16 Bài học kinh nghiệm 16 Kết luận 17 _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nội dung chương trình khoa học lớp xây dựng theo hướng tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khỏe Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh, giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào sống ngày Chú trọng tới việc hình thành phát triển kĩ học tập như: quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kĩ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tịi phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng Nội dung chương trình mơn khoa học lớp gồm chủ đề: - Con người sức khỏe ( 19 ) - Vật chất lượng ( 37 ) - Thực vật động vật ( 14 ) Muốn hoàn thành dạy đạt hiệu tốt việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết khoa học quan trọng Vì hầu hết giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học có điều kiện để đạt mục tiêu dạy Trong phạm vi đề tài này, tơi xin trình bày việc Chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học chủ đề “ Vật chất lượng” ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH: Năm học 2009 - 2010 tơi phụ trách lớp 4, gồm 25 em có 14 nữ Vào đầu năm học nhận thấy lớp 4A1 tơi chủ nhiệm có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường - Một số học sinh lớp thích học mơn khoa học - Sách giáo khoa có nhiều hình ảnh trực quan sinh động giúp học sinh dễ nhận biết nắm nội dung _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 - Bản thân giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy lớp - Bản thân phải tìm tịi tài liệu khoa học để tham khảo, tìm tịi sáng tạo giảng dạy, gây hứng thú cho học sinh tiết khoa học * Khó khăn: - Khâu soạn giảng nhiều thời gian để tìm tịi xếp hoạt động học tập phù hợp với trình độ học sinh - Nếu léo nhiều thời gian với việc hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Để dạy tiết có chất lượng hiệu cao phải chuẩn bị đồ dùng cơng phu nhiều thời gian - Lớp có nhiều học sinh yếu, Đa số công nhân, nơng dân nên phải phụ giúp cha, mẹ khơng có thời gian học tập nhà - Một số phụ huynh quan tâm đến việc học em nên gây nhiều khó khăn cho việc dạy học GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Nội dung chủ đề “ Vật chất lượng” kế thừa phát huy nội dung: nước , khơng khí, ánh sáng, âm, nhiệt Tinh giảm mạch nội dung: đất, đá, quặng ( đất trồng, đất sét, đá cuội, đá ong, ngọc thạch, quặng kim loại, muối ăn ) Các nội dung tích hợp giáo dục sức khỏe ( Nước cần cho sống, Ánh sáng cần cho sống … ) Các đồ dùng chủ yếu phần này: Một số tranh ảnh, vật thật, dụng cụ vật dụng để làm thí nghiệm quan trọng đồ dùng dạy học cấp tất trường 3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đầu tiên nghiên cứu nội dung dạy xác định đồ dùng cần thiết phải chuẩn bị phía giáo viên kể học sinh Sau tơi xem xét cụ thể đồ dùng đồ dùng dành cho môn khoa học lớp gồm chi tiết Những đồ dùng dùng để làm gì, sử dụng cho học nào, sử dụng cần phải chuẩn bị thêm gì? _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 Đồ dùng chuẩn bị cho tiết dạy chủ đề “ Vật chất lượng ” Bài 20 Đồ dùng sẵn có khay Đồ dùng cần chuẩn bị cốc thủy tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa Một số chai thủy tinh có hình dạng khác Một số kính, số đường muối, cát…và thìa ( 21 22 khay, bình thủy nước sơi Tranh “ Sơ đồ vịng tuần hồn 23 nước tự nhiên” Tranh “ Sơ đồ vịng tuần hồn chuẩn bị theo tổ ) Tách có nắp đậy, nước đá nước tự nhiên” 24 Học sinh giáo viên sưu tầm 25 tranh tư liệu vai trò nước Một chai nước sông (nước nhiễm bẩn), Một kính lúp chai nước giếng Hai chai khơng, hai phễu, lọc nước Sưu tầm thông tin ngun nhân gây 26 tình trạng nhiễm nước địa phương tác 27 Bình lọc nước hại nguồn nước bị ô nhiễm gây Phiếu học tập, mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản Giấy khổ lớn, bút màu (các nhóm ) Giấy khổ lớn, bút màu (các nhóm ) Túi ni-lon to, dây thun, kim khâu, chậu 28 29 30 thủy tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khơ ( 31 nhóm ) Bong bóng có hình dạng khác nhau, bơm 32 tiêm, bơm xe đạp ( nhóm ) Ống trụ phi, ống trụ phi, Lọ thủy tinh, nến, nước vôi trong, đế nắp phi khơng lỗ, chậu nhựa nhựa hình thang _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3334 35 MÔN KHOA HỌC LỚP Tranh “ Tháp dinh dưỡng cân đối” Ống trụ phi hở đầu NĂM HỌC 2009 - 2010 Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí nến, đế kê, lọ thủy tinh to 36 nhỏ lọ thủy tinh có kiến, chậu cá kiểng 37 có bơm khí ô-xi ( có ) Hộp đối lưu, ống thủy tinh Chong chóng giấy ( HS ), nến, diêm, 38 hở đầu ( ) nhang Máy cát-sét ghi âm tin Sưu tầm hình ảnh cấp gió, thời tiết 39 thiệt hại dông, bão gây Phiếu học tập Sưu tầm ảnh cảnh thể bầu không 40 khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm Sưu tầm tư liệu tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí Giấy 41 42 43 khổ lớn, bút màu Trống nhỏ, đàn ghi-ta,máy cát- Lon sữa bị, thước, vài hịn sỏi, vụn sét ghi âm giọng hát HS Trống, đồng hồ giấy, kéo, lược,… Chậu nước thủy tinh, lon sữa bò, sợi dây dài từ 1,5m, vài vụn giấy, túi ni-lon Máy cát-sét, băng ghi âm chai giống nhau, tranh ảnh về: vai trò băng chưa ghi âm âm sống, loại 44 âm khác Tranh ảnh loại tiếng ồn Phiếu học 45 tập.Tranh phóng to Hộp làm thí nghiệm vai trị Hộp kín, kính, nhựa trong, ván, ánh sáng, đèn pin sắt đèn pin, bìa cứng có cắt khe hở 46 ( tổ ) Đèn bàn Các nhóm: đèn pin, tờ giấy to, 47 48 49 kéo, bìa, tre, số đồ chơi Phiếu học tập Khăn để bịt mắt, phiếu học tập Đèn bàn Tranh ảnh trường hợp _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc sách hợp lí, 50 51 khơng hợp lí Một số nhiệt kế, chậu nhựa cốc, nước đá hình thang, bình thủy nước sơi Lọ có căm 1ống thủy tinh, ly chậu hình thang, bình thủy nước 52 sơi Nhiệt kế, bình thủy nước sơi, vài tờ báo 53 Kính lúp 56 cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, dây chỉ, len sợi Hộp diêm, nến, bàn ủi, tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Sưu tầm thông tin chứng tỏ 54 55- Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay, lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác Ống tiêm, chậu hình thang, Chai, ly, túi ni-lon, miếng xốp, đèn nhiệt kế Đồ dùng môn Khoa học lớp đa dạng phong phú, việc liệt kê giúp giáo viên thuận lợi trình sưu tầm, tìm kiếm làm đồ dùng dạy học Tranh ảnh phục vụ cho học ( mơn học ) áp dụng cho học ( môn học ) khác Mặc khác, giáo viên định hướng đồ dùng cấp phát sử dụng nào, tìm hiểu chức thiết bị Ngay từ đầu năm, giáo viên gợi ý cho học sinh biết sử dụng số phế liệu để làm đồ dùng học tập: chai, lọ, lon sữa bò, túi ni-lon,… để em có chuẩn bị, đến học có dụng cụ để làm, khơng vứt bỏ đi, đến lúc lại phải tìm kiếm Bản thân giáo viên có chuẩn bị tốt vật dụng để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, biết tận dụng có sẵn để làm đồ dùng dạy học 3.2 Phối hợp phương pháp để sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học: _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 Để tăng cường tính tích cực chủ động nhận thức học sinh, bước đầu có hiểu biết biến động mơi trường, có lực thực hành, lực tư sáng tạo lực giải vấn đề Giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập, sử dụng phương pháp phù hợp theo bài: Quan sát, thí nghiệm, động não, trị chơi, thảo luận nhóm…Thơng qua hoạt động giúp học sinh tự phát kiến thức, ghi nhớ kiến thức cách chủ động, có khả vận dụng kiến thức vào thực tế Tôi nhận thức rằng, khơng có phương pháp dạy học tối ưu, mà có phối hợp cách hợp lí phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp đại cách hợp lí nhất, đem lại hiệu thiết thực Muốn thực tốt tiết dạy việc nắm mục đích yêu cầu bài, giáo viên phải nắm nội dung qua có phương pháp phù hợp giúp học sinh chủ động nắm kiến thức Mặc khác để áp dụng có hiệu phương pháp dạy học cần phải đổi thiết bị, đồ dùng cho học sinh để thí nghiệm tích cực sáng tạo công việc tự làm đồ dùng dạy học để góp phần hồn thiện phương pháp mà sử dụng 3.2.1 Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan: tranh sách giáo khoa, tranh phóng to, tranh sưu tầm, sơ đồ, vật thật, quan sát môi trường tự nhiên…giúp học sinh dễ dàng việc tìm hiểu Ở giáo viên với vai trị người hướng dẫn quan sát, học sinh giữ vai trị tích cực chủ động việc quan sát dụng cụ trực quan để tìm kiến thức cho nôị dung học Đồ dùng dạy học phải đảm bảo độ xác, tính khoa học, tính sư phạm phải sử dụng lúc, chỗ, khai thác có hiệu mục đích sử dụng, nhằm đạt mục đích mà giáo viên đặt Quan sát tổ chức cho học sinh sử dụng thị giác phối hợp giác quan khác để tiếp nhận thông tin Hoạt động quan sát coi phương pháp dạy học, giáo viên biết tổ chức hoạt động quan sát cho học sinh phù hợp với nội dung học, qua quan sát học sinh có nhận thức ban đầu, _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 sở thực tiễn giúp em khám phá, nắm bắt kiến thức Giáo viên định hướng cho em: Quan sát gì? Mục đích quan sát? Sau quan sát em thu thập thơng tin gì? Giáo viên tổng hợp xử lí thơng tin sao, để giúp em tìm kiến thức mới? Đó chuỗi mắc xích khơng tách rời nhau, quan sát tốt học sinh chủ động nắm tốt Ví dụ minh họa: Bài 44: Âm sống ( ) * Hoạt động 1: Quan sát tranh học sinh phát tiếng ồn phát từ đâu - Bức tranh có nhiều chi tiết, có nhiều địa phát tiếng ồn: tiếng cười nói chợ, âm phát từ quán nước, tiếng còi xe, tiếng xe chạy đường, tiếng va chạm người xây dựng,…Cho nên tranh tơi phóng to tơ màu làm bậc chi tiết để em dể quan sát Giáo viên cần liên hệ: mở âm vừa đủ nghe để không ảnh hưởng đến nghỉ ngơi người, thường người ta không xây dựng chợ gần trường học, bệnh viện,… - Bức tranh 2,3 nội dung rõ ràng tiếng ồn phát từ nơi: tiếng chó sủa đêm khuya, tiếng máy cưa cạnh trường học Tôi cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa theo nhóm đơi đại diện nhóm trình bày Học sinh bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi học sinh sinh sống Giáo viên cần mở rộng thêm tiếng chó sủa đêm khuya làm ta thức giấc, làm cho ta biết có người lạ vào nhà - Giáo viên chốt ý: Hầu hết tiếng ồn người gây ra, thân người có trách nhiệm phịng chống tiếng ồn Trong hoạt động giáo viên sử dụng tranh sách giáo khoa hay tranh phóng to tùy vào nội dung tranh (đơn giản hay phức tạp ) nhằm làm thay đổi hình thúc tổ chức lớp học, giúp học sinh nắm tốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống Các em thảo luận đưa cách phòng chống tiếng ồn hai trường hợp cụ thể: - Phòng chống tiếng ồn bệnh viện _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 - Phòng chống tiếng ồn phát từ quán Karaoke - Học sinh thảo luận đưa nhiều cách để phòng chống tiếng ồn + Nhóm trình bày, giáo viên cho học sinh quan sát tranh (trang 89) cho biết người ta làm để phịng chống tiếng ồn? Giáo viên chốt ý: Người ta có quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng ( biển báo, nội quy, … ) + Nhóm trình bày, giáo viên cho học sinh quan sát tranh ( trang 89 ) cho biết người ta làm để phịng chống tiếng ồn? Giáo viên chốt ý: Người ta sử dụng vật ngăn cách để giảm tiếng ồn truyền đến tai Trong hoạt động giáo viên dùng tranh để cụ thể hóa nhũng hành động cụ thể, trường hợp cụ thể Học sinh biết từ tranh liên hệ đến tìm hiểu, từ có ghi nhớ chắn học biết vận dụng vào thực tiễn Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm * Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Chuẩn bị: Mỗi nhóm sưu tầm tranh nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình, từ hình đến hình ( trang 54,55 ), tập đặt câu hỏi trả lời cho hình Ví dụ: Hình cho biết nước sơng ( hồ, ao, kênh rạch, nước mưa, … ) bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì? Bước 2: Học sinh làm việc theo cặp: em hỏi em trả lời Bước 3: Làm việc lớp: Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm nói nội dung Sau nội dung trình bày, nhóm có tranh nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ( dạng tương tự ) lên giới thiệu với bạn Qua tranh học sinh biết dựa vào nội dung để đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cách hợp lí, hiểu nguyên nhân làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn Việc _ TRƯỜNG TH AN LẬP NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 sử dụng tranh sưu tầm vào phần bày làm cho tiết học thêm phong phú, em xem nhiều hình ảnh minh họa thực tế hấp dẫn Với học này, gần trường học có nhiều ngun nhân làm nhiễm nguồn nước, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát thực tế trước học theo nhóm lớn Sau đó, nhóm trình bày, bạn khác bổ sung, giáo viên chốt ý liên hệ thực tế thân, gia đình cần có trách nhiệm việc bảo vệ nguồn nước 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm: Dùng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo tượng xảy thực tế, để tìm hiểu rút kết luận khoa học Tuy nhiên nghiên cứu tượng mặt định tính học sinh Các thí nghiệm tạo cho học sinh niềm tin, niềm say mê tìm hiểu khoa học, nâng cao tính tự lực tư khoa học tiếp xúc với tượng thực tế Làm quen dần hình thành kỹ sử dụng đời sống ngày Trong phần giáo viên cần có bước chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm tránh sơ sài, hình thức có thí nghiệm giáo viên phải làm trước nhà tránh để thí nghiệm khơng thành cơng lớp Các thao tác thực hành thí nghiệm phải tương đối nhuần nhuyễn, tránh lượm thượm gây ý học sinh Ví dụ minh họa: Bài 31: Khơng khí có tính chất gì? * Hoạt động 3: Tìm tính chất bị nén giãn khơng khí Nội dung: Hình 2a vẽ sơ đồ bơm tiêm bịt kín đầu - Mơ tả tượng xảy hình 2b, 2c - Sử dụng từ nén lại giãn để nói tính chất khơng khí qua thí nghiệm Hai hoạt động sử dụng tranh sách giáo khoa khó hình dung, nên cho tổ thực hành ống tiêm thật khơng có kim Một tay bịt kín đầu _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 10 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 ống tiêm, tay nhấn ruột ống tiêm xuống, sau bỏ tay ra, học sinh quan sát tượng xảy ra, đưa tay nhận xét giải thích Từ liên hệ với phần nội dung sách giáo khoa học sinh nhanh chóng sử dụng từ nén lại cho hình 2b từ giãn cho hình 2c Bài 35: Khơng khí cần cho cháy Thí nghiệm 1: Giáo viên chuẩn bị: nến loại, lọ nhỏ, lọ lớn Giáo viên cho học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm cho biết có giống nhau, có khác Học sinh nêu có nến giống lọ khác to, nhỏ Sau giáo viên tiến hành thí nghiệm: - Giáo viên đốt cháy nến, để nến cháy lúc, cho học sinh nhận xét (Hai nến cháy bình thường ) - Giáo viên úp lọ nhỏ lên nến thứ lọ lớn lên nến thứ hai Cho học sinh nhận xét tượng xảy ra? - Ngọn nến thứ tắt nhanh - Ngọn nến thứ hai cháy lúc tắt Giáo viên cho học sinh giải thích tượng: - Vì nến thứ tắt nhanh nến thứ hai? ( Vì lọ nến thứ nhỏ lọ nến thứ hai ) - Vì lọ nến thứ hai lớn nến cháy lâu hơn? ( Vì lọ lớn chứa nhiều ô-xi ) Học sinh dùng kiến thức 32 “ Khơng khí gồm thành phần nào?” để giải thích tượng, giáo viên bổ sung chốt lại học Trong phần này, giáo viên khơng làm thí nghiệm mà cho học sinh xem tranh, em khó nhận xét tượng để rút điều cần nhớ Khi làm thí nghiệm, giáo viên phải lưu ý thao tác thực hành như: Khi đốt nến, nên dùng nến loại, nên để cháy lúc cho học sinh quan sát, sau úp hai lọ lúc lên hai nến để học sinh dể dàng so sánh thời gian cháy _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 11 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 Thí nghiệm 2: Dùng ống phi hở hai đầu úp lên nến cháy, xem nến cháy Thay đế gắn nến hình Tại nến khơng tắt? Học sinh giải thích tượng: Vì lúc đầu nến khơng cung cấp khơng khí có nguồn ơ-xi nên bị tắt Bài 37: Tại có gió? Hoạt động 1: Chơi chong chóng Muốn tổ chức hoạt động giáo viên phải có chuẩn bị tiết trước hướng dẫn học sinh làm chong chóng Cách sử dụng vật liệu ( giấy, tre, kẽm, ống hút để hồn thành chong chóng “có chất lượng” quay nhanh khơng bị méo mó quay Mỗi em có chong chóng ( vừa đồ chơi, vừa đồ dùng học tập ) có điều kiện để quan sát tìm hiểu: - Khi chong chóng khơng quay? ( Khơng có gió ) - Khi chong chóng quay? ( Khi có gió ) - Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? ( Gió mạnh chong chóng quay nhanh ngược lại, chong chóng tốt quay nhanh ) Các bước thực hiện: - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh chơi - Bước 2: Chơi sân theo nhóm - Bước 3: Làm việc lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân gây gió Giáo viên chuẩn bị “ Hộp đối lưu” Các em quan sát theo nhóm có điều kiện nhìn thấy rõ kết thí nghiệm Thực hành làm thí nghiệm nhà, tơi nhận thấy thực thí nghiệm phận lắp ráp với sát tượng diễn nhanh Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp để gợi ý học sinh tìm kiến thức mới: - Phần hộp có khơng khí nóng? _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 12 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 - Phần hộp có khơng khí lạnh? ( Học sinh dùng tay đưa qua hai miệng ống để đưa nhận xét ) - Quan sát hướng khói, khói bay qua ống nào? Vì sao? ( Khi qua ống A nơi có nến cháy, học sinh dùng kiến thức 35: Khơng khí nóng bay lên cao, để giải thích tượng Giáo viên bổ sung, chốt ý hoạt động ) Bài 42: Sự lan truyền âm Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn.Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình Khi tiến hành thí nghiệm cần ý chọn chậu có vành mỏng, vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để phát âm Khi đặt đồng hồ vào túi ni-lon bỏ vào chậu nước, thường đồng hồ khơng chìm xuống đáy, giáo viên cần cột đáy bọc ni- lon vào viên gạch, hạn chế cho khơng khí vào túi ni-lon nên làm thí nghiệm nhà đến thành cơng Hoạt đơng 4: Trị chơi nói chuyện qua điện thoại Giáo viên cần có bước dặn dị học sinh chuẩn bị lon sữa bị có đục sẵn lỗ, sợi dây dài 1,5m hai em làm thành nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây Một số điểm cần lưu ý: Sợi dây cần đủ dài, dây nói cần căng, đáy ống nói nên mỏng, lỗ xuyên qua cần vừa sát với sợi dây Có điện thoại truyền tải thông tin Bài 43: Âm sống Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ Giáo viên đổ nước vào chai giống từ vơi đến gần đầy Khi gõ, chai rung động phát âm Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn, phát âm trầm Giáo viên nên có bước luyện tập nhà gõ vào chai thành nhạc đó, tránh gõ mà khơng có nhạc điệu Có thể sau giáo viên gõ, học sinh đoán tên hát, em ý tiết học thú vị Bài 45: Ánh sáng _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 13 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? Giáo viên sử dụng hộp kín có sẵn đồ dùng dạy học Học sinh nhìn vào khe hở miệng hộp, có đèn vật nhỏ gần đáy hộp - Khi đèn chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật khơng? - Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật khơng? - Chắn mắt vở, bạn có nhìn thấy vật khơng? Đó nội dung thứ ba phần thực hành Tơi nhận thấy đồ dùng cịn có kính kính mờ bỏ vào ngăn che phần miệng hộp Do đó, tơi tiếp tục cho học sinh thực hành: - Chắn mắt kính trong, bạn có nhìn thấy vật khơng? - Chắn mắt kính mờ, bạn có nhìn thấy vật không/ Qua thực hành học sinh đưa nhận xét đầy đủ “ Mắt ta nhìn thấy vật nào? ” 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp sử dụng phối hợp với phương pháp quan sát, phương pháp thí nghiệm, em chia ý kiến để giải vấn đề bạn thực hành thí nghiệm Học sinh giữ vai trị tích cực tham gia thảo luận, làm thí nghiệm,…Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề hướng dẫn em quan sát, thực hành Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần lưu ý: Tùy theo số lượng đồ dùng làm thí nghiệm mà chia nhóm cho phù hợp Khi chia nhóm phải lưu ý đến tính hợp lí số lượng người nhóm, cho bạn nhóm có điều kiện quan sát thực hành thí nghiệm, nhóm q đơng khơng phát huy khả em Cách chia nhóm cần linh động chia nhóm ngẫu nhiên, chia nhóm theo sở thích, chia nhóm có nhiều trình độ, tùy theo thí nghiệm đơn giản hay phức tạp, Nếu thí nghiệm khó giáo viên nên chia _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 14 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 nhóm có nhiều trình độ, nhóm có học sinh giỏi thực hành để hướng dẫn giúp bạn khác hồn thành thí nghiệm Tùy theo u cầu quan sát mà chọn hình thức chia nhóm cho phù hợp Nếu quan sát sách giáo khoa nên chia nhóm nhỏ, quan sát cá nhân; quan sát tranh phóng to tùy theo số lượng tranh mà chia nhóm, quan sát lớp; quan sát ngồi trời nên chia nhóm lớn Giáo viên cần giao việc cụ thể trước phân nhóm, nội dung cơng việc giao phải rõ ràng, trưởng nhóm phải nắm nội dung để hướng dẫn bạn quan sát làm thí nghiệm Như vậy, từ đầu em phải tự tìm hiểu qua làm thí nghiệm, qua quan sát để rút nội dung bài, giáo viên người hướng dẫn em thực hành, gợi ý giúp em tổng hợp cần nhớ Nếu giáo viên điều khiển dẫn dắt học sinh hoạt động tốt, tạo cho em tự tìm hiểu cách tích cực, làm cho em hứng thú học tập, nhờ học sinh dễ dàng tiếp thu nắm bắt kiến thức Các phương pháp phối hợp chặt chẽ phát huy hiệu đồ dùng dạy học nhằm khai thác trí tuệ tập thể hình thức rèn luyện học sinh thơng qua tập thể Học sinh biết cách trình bày ý kiến mình, lắng nghe ý kiến người khác, lựa chọn tiếp thu ý kiến để bổ sung vào kiến thức Học sinh tập dượt khả huy khả giao tiếp KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp có thay đổi rõ nét theo chiều hướng tích cực, học có tranh ảnh minh họa đẹp, rõ nét, gắn liền với nội dung học thực tế xung quanh Mỗi lớp cấp đồ dùng dạy học giúp học sinh có điều kiện thực hành thí nghiệm, qua quan sát học sinh biết giải thích số tượng đơn giản xảy tự nhiên rút học cho _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 15 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 Thực qua hình thức giảng dạy mơn Khoa học lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, học sinh tiếp thu lớp nắm kiến thức cách chủ động quan sát, làm thí nghiệm Các em có khả quan sát, nhìn nhận vật tượng xung quanh, biết cách lí giải tượng mà em học, khả thực hành phát triển tư tốt Cuối học kì I mơn Khoa học em có kết đáng khích lệ: - Điểm 9-10: 17 - Điểm 7-8: - Điểm 5-6: - Điểm 5: Các em thích học mơn Khoa học, từ lúc ban đầu làm quen với mơn học, khơng cịn phải nặng nề việc học thuộc lòng học Từng bước đào tạo em vào đời người có lực tự chủ, động sáng tạo có khả vận dụng thực hành thực tế Chính , thay đổi hình thức dạy học phù hợp với thực tế nơi, đơn vị, đáp ứng nhu cầu học, thúc đẩy em suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều nắm bắt kiến thức cách chắn BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Một số kinh nghiệm thân, tơi xin trình bày sau: - Nghiên cứu tồn nội dung chương trình mơn học, hệ thống liệt kê đồ dùng tiết dạy, cấp phát, chưa có cần phải làm thêm - Tham gia sinh hoạt tổ khối để thảo luận cách sử dụng đồ dùng dạy học đại, rút kinh nghiệm sau sử dụng đồ dùng dạy học - Giáo viên phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu dạy, nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa có chuẩn bị tốt đồ dùng phục vụ cho tiết dạy kể giáo viên học sinh Từng dạy có phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy hiệu đồ dùng dạy học _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 16 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 - Giáo viên cần có nhiều sáng tạo việc làm đồ dùng dạy học, tận dụng phế liệu, sẵn có để làm cho tiết học sinh động đem lại hiệu cao - Khuyến khích học sinh ham khám phá, tìm hiểu làm đồ dùng học tập từ phế liệu, vật dụng đơn giản - Khơng có phương pháp dạy học tối ưu mà có việc phối hợp tốt phương pháp đem lại hiệu tích cực - Khơng ngừng học tập, đổi phương pháp dạy học Cùng mục tiêu học có nhiều phương án dạy học khác nhau, cốt phương án giúp người giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động học tập cách chủ động đạt kết KẾT LUẬN: Qua thực tế giảng dạy lớp với kimh nghiệm thân nghiên cứu học hỏi tài liệu, sách, báo, đồng nghiệp, tơi nhận thấy phần trình bày cịn hạn chế định Vì tơi mong góp ý chân tình cấp lãnh đạo để đề tài tơi ngày hồn thiện An lập, ngày 14 tháng 02 năm 2010 Người viết Nguyễn Thị Kim Thương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 17 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PH ÒNG GD& ĐT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 18 NGUYỄN THỊ KIM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ TRƯỜNG TH AN LẬP THƯƠNG 19 NGUYỄN THỊ KIM ... khoa học quan trọng Vì hầu hết giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học có điều kiện để đạt mục tiêu dạy Trong phạm vi đề tài này, tơi xin trình bày việc Chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học chủ đề. .. đồ dùng chủ yếu phần này: Một số tranh ảnh, vật thật, dụng cụ vật dụng để làm thí nghiệm quan trọng đồ dùng dạy học cấp tất trường 3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đầu tiên nghiên cứu nội dung dạy. .. định đồ dùng cần thiết phải chuẩn bị phía giáo viên kể học sinh Sau tơi xem xét cụ thể đồ dùng đồ dùng dành cho môn khoa học lớp gồm chi tiết Những đồ dùng dùng để làm gì, sử dụng cho học nào, sử

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w