Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
225 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Chất lượng đào tạo mối quan tâm toàn xã hội trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu chế thị trường, điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Một sở đào tạo đại học đánh giá có chất lượng sở đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu phụ huynh, người học quan, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đặt Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề cấp bách Ngành Quản trị Kinh doanh đứng trước sức ép phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, việc phát triển nhanh mở rộng quy mô đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh hầu hết trường Đại học nước thời gian qua khiến công tác quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp 4.0 trước yêu cầu nghiệp đổi thời kỳ Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học nói chung trường Đại học tư thục nói riêng cần phải có đổi mơ hình quản lý để sản phẩm đào tạo nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Cùng với giáo dục đại học nói chung, trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành áp dụng phương thức đào tạo theo tín chí tạo chuyển biến bản, tích cực Tuy nhiên, khác thời gian áp dụng điều kiện môi trường nên việc triển khai tín trường khác lộ trình, quy mơ mức độ Nhiều trường Đại học tư thục chưa thực phát huy ưu điểm đào tạo theo tín chỉ, cịn nhiều thách thức khó khăn quản lý trình đào tạo, đặc biệt quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội, hoạt động đào tạo nhà trường chưa có chuyển biến tích cực, khoảng cách xa so với nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp Tình trạng thiếu hụt nhân lực trình độ cao, có kỹ quản trị ngày trầm trọng, vị trí chủ chốt doanh nghiệp; Các ngành nghề thuộc Quản trị Kinh doanh Maketing - bán hàng - quảng cáo, nhóm ngành quản trị Tài - Ngân hàng, nhóm ngành Dịch vụ - Du lịch - Hành chính… Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chương trình đào tạo trường mang nặng tính lý thuyết Nhiều trường Đại học tư thục tập trung đào tạo, mà khơng thực quy trình quản lý đào tạo, xác định nhu cầu đào tạo, đánh giá sau đào tạo Các trường Đại học tư thục đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh chưa có sách đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp, dẫn tới chương trình đào tạo cịn mang tính hàn lâm chưa thực xuất phát từ nhu cầu xã hội, đặc điểm người học lực cần có người lao động nghề nghiệp tương lai, sách quản lý đầu vào, quản lý trình đào tạo đánh giá sản phẩm đầu theo hướng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng hài lòng khách hàng nhiều hạn chế Trong bối cảnh nay, trước yêu cầu phát triển đất nước, trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần chủ động đổi quản lý hoạt động đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp chế quản lý đào tạo để thực đáp ứng nhu cầu xã hội Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội” làm đề tài đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, đề tài đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội, qua nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học tư thục, góp phần đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Làm rõ sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội; tìm nguyên nhân thực trạng Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội Khảo nghiệm thử nghiệm tính cần thiết, tính khả thi khả ứng dụng thực tiễn biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung, luận án tiếp cận quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận CIPO tiếp cận cung cầu Phạm vi không gian, luận án nghiên cứu trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian, số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2015 đến Giả thuyết khoa học Nếu quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh gắn với chuẩn đầu trường đại học tư thục; phát triển chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh phù hợp với yêu cầu xã hội; đảm bảo sở vật chất phương tiện phục vụ đào tạo phù hợp với thực tiễn nhà trường bối cảnh xã hội; xây dựng chế liên kết đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo gắn kiểm tra đánh giá kết đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh với điều chỉnh, thích ứng u cầu xã hội sau đào tạo chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nâng cao góp phần thực tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường đại học tư thục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục quản lý giáo dục; đồng thời vận dụng linh hoạt quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - logic thực tiễn xem xét, giải vấn đề nghiên cứu Từ đó, đề tài lựa chọn hướng tiếp cận chủ yếu sau đây: Tiếp cận hệ thống – cấu trúc; Tiếp cận CIPO; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận cung - cầu (tiếp cận thị trường); Tiếp cận lịch sử/logic; Tiếp cận so sánh; Tiếp cận mục tiêu * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra; phương pháp tọa đàm, vấn; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm ) Những đóng góp luận án * Về lý luận Bổ sung hoàn thiện lý luận quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội Làm rõ nội dung quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội; làm sở đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội * Về thực tiễn Thông qua đánh giá thực trạng, bất cập đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Chỉ rõ nguyên nhân ưu, khuyết điểm đào tao, quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh; đề xuất hệ thống biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh bối cảnh Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Kết nghiên cứu lý luận đóng góp vào phát triển khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng Kết nghiên cứu đề tài luận án vận dụng thực tiễn đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy trường Đại học tư thục nước Kết cấu luận án Luận án gồm: phẩn mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo trường đại học tư thục Trên giới Có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu Đại học tư thục với hoạt động Đại học tư thục như: Tác giả Graeme John Davies (2011) với “Tự chủ đại học Anh” [12]; Lữ Đạt - Chu Mãn Sinh (Chủ biên) (2010) nghiên cứu đưa nhận định Đại học tư thục Mỹ “Cải cách giáo dục nước phát triển, cải cách giáo dục Mỹ” [8] “Cải cách giáo dục nước phát triển, cải cách giáo dục Nhật Bản & Ôtraylia” [11] Ở Việt Nam Kể từ đầu năm 2000, công tác quản lý trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam tiến hành mạnh mẽ có nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu có: Cuốn sách “Quản lý chất lượng giáo dục đại học Phạm Thành Nghị” (2000) [37]; Cuốn sách Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nguyễn Đức Chính (2002) [6] Nghiên cứu Trần Huỳnh (2011) Những bất ổn giáo dục Đại học tư thục đa phân tích vấn đề quản lý đại học tư thục với điển hình Trường Đại học Hùng Vương Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam trình bày rõ sở lý luận kinh nghiệm quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học số quốc gia Luận án tiến sĩ Đỗ Trọng Tuấn (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học tư thục khu vực miền Trung Việt Nam [54] đề cập tới vấn đề quản lý chất lượng đào tạo nói chung, tập trung nghiên cứu giới hạn trường ĐH tư thục khu vực miền Trung Việt Nam Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa mơ hình quản lý chất lượng QUN-QA Nguyễn Lan Phương (2015) với luận án Quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể [43] Trên sở xây dựng khung lý luận quản lý chất lượng đào tạo theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể ác trường Đại học tư thục, tác giả khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo số trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề xuất nhóm biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo, quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun lý quản lý nói chung ngồi nước nhà lý luận, kể đến: Frederich Wiliam Taylor (1856-1915), Robert J Marzano, Koontz O Donnell (Mỹ); Henri Fayol (1841-1925), Pháp; Feter F Drucker (Áo); Max Weber (1864-1920), Đức Các cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Robert J Marzano (2007), viết sách The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction trình bày mơ hình để đảm bảo chất lượng giảng dạy cân dựa vào nghiên cứu liệu với việc hiểu điểm mạnh điểm yếu người học Trong tác phẩm The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction, Robert J Marzano cịn trình bày mơ hình để đảm bảo chất lượng giảng dạy dựa việc hiểu điểm mạnh điểm yếu người học Cuốn sách Những thách thức quản lý kỷ thứ XXI, tác giả Feter F Drucker (2003), sách đột phá giả định quản lý Cuốn sách đề cập cách thẳng thắn, logic sâu sắc tới vấn đề quản lý vượt qua tầm nhìn tại, đưa đề tài nóng bỏng ngày mai [85] Mark Mason (2005), Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam với chủ đề: Higher Education Reform and International Integration (Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế) [86], đưa “Chiến lược biện pháp dành cho giáo dục đại học chất lượng tính cạnh tranh tồn cầu” [86, tr.209] Ở Việt Nam, Nghiên cứu đào tạo gắn với nhu cầu xã hội có số cơng trình như: Hồn thiện đào tạo nghề xí nghiệp, báo cáo tổng kết đề tài Bộ Giáo dục, mã số B91-38-07 Trần Khánh Đức, Nguyễn Thị Mỹ Lộc; mở rộng hình thức dạy nghề doanh nghiệp Nguyễn Thị Minh Hiền; đào tạo nghề gắn nhà trường doanh nghiệp Nguyễn Thị Minh Nguyệt; số biện pháp đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Mạc Văn Tiến Những cơng trình đề cập đến cần thiết phải đào tạo theo hướng cầu để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chế thị trường đồng thời nêu số ý tưởng, số biện pháp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà chưa đề vấn đề cốt lõi đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo tổ chức trình đào tạo để thích ứng với đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án tiến sĩ Phan Chính Thức, Những biện pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa [53], đề cập đến biện pháp vĩ mô đào tạo nghề xây dựng chiến lược sách đào tạo nghề thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa; Luận án tiến sĩ Đặng Văn Thành, Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam [50], lại đề cập đến phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động nói chung, chưa bàn nhóm nghề nghiệp có tính chất đặc thù, nhóm nghề có tính chất chuyên biệt Sái Công Hồng (2014), Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN), tiếp cận nội dung cụ thể quản lý đào tạo quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận bảo đảm chất lượng Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN) Tác giả Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường Đại học Việt Nam theo tiếp cận quản lý theo kết đầu ra, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nghiên cứu nêu đặc điểm mơ hình quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý kết đầu Nguyễn Khắc Huy (2017), “Quản lý chất lượng đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh Đại học Sài gòn đáp ứng chuẩn đầu ra”, Tạp chí giáo dục, số 534, kỳ 2/tháng 11 Nguyễn Duy Phương (2017), “Đổi công tác đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xa hội hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo, Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh Hai báo sở thực trạng biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Cơng trình Nguyễn Văn Hùng Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam [25] Theo tác giả, với khó khăn mà sở đào tạo nghề phải đối mặt việc đổi sách quản lý ngày trở nên cấp thiết 1.2 Khái quát cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận khác đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Các nghiên cứu khẳng định lợi ích tính cấp thiết việc quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Chỉ việc quản lý phải thực thống theo cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu khắc hoạ tương đối đầy đủ thực trạng quản lý đào tạo trường đại học nước, đặc biệt việc xây dựng mơ hình quản lý chất lượng đào tạo Tuy nhiên, thấy rằng, nghiên cứu dừng lại việc quản lý đào tạo mà chưa hướng quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Nói cách khác, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu quản lý đào tạo quản lý chất lượng đào tạo mà chưa bàn đến quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành Quản trị Kinh doanh Chính vậy, cơng trình quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh hoi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu quản lý đào tạo tập trung trường đại học nói chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hay đề cập tới quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục Khi nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh chưa khác biệt trường đại học công lập Đại học tư thục; đặc biệt quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội cơng trình bàn đến nên đến chưa có khung lý thuyết quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường Đại học tư thục Khoảng trống khoa học thơi thúc chúng tơi có tìm tịi, nghiên luận án 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Một là, xây dựng sở lý luận khoa học, đồng bộ, hệ thống quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh phù hợp với đối tượng đặc thù trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh trường chuyển từ đại học dân lập sang loại hình tư thục Hai là, bổ sung quan niệm đào tạo, đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội, quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường Đại học tư thục Trong đó, luận án dựa mơ hình quản lý chất lượng CIPO để xây dựng khung lý thuyết quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mơ hình vận dụng nhiều trường đại học Tuy nhiên, nghiên cứu mơ hình trường Đại học tư thục bối cảnh đổi giáo dục vấn đề mẻ Trong xu hội nhập kinh tế sâu rộng, đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, cần gắn kết đào tạo thị trường lao động hay đào tạo sử dụng Đã đến lúc cần có nhận thức đưa mơ hình quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội làm sở cho việc quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục theo lý thuyết quản lý chất lượng đào tạo nội dung quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội theo mơ hình quản lý CIPO Đây vấn đề lý luận cần làm sáng tỏ Ba là, để quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục, nhiệm vụ luận án không làm sáng tỏ vấn đề lý luận mà phải sâu nghiên cứu, khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục Trong cơng trình khoa học nghiên cứu đào tạo, quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học, nhà khoa học dày công khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề đặt quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục Luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề 9 Bốn là, sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động đào tạo, luận án đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội cách đồng bộ, khoa học, khả thi, đồng thời cần tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm số biện pháp để đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất thực tiễn Đây vấn đề đặt đòi hỏi luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Kết luận chương Ở góc độ tiếp cận khác nhau, nhiều tác giả cho để q trình đào tạo có chất lượng hiệu cần phải quan tâm nhiều đến yếu tố bối cảnh, đầu vào, trình kết đầu trình đào tạo, nhiên chưa có nhiều cơng trình bàn đến điều này, đặc biệt nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội chưa có cơng trình đề cập đến Chính vậy, tiếp tục nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề thiết bối cảnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.1 Khái niệm đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xa hội trường Đại học tư thục trình đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng cấu ngành Quản trị Kinh doanh tương lai, đồng thời sản phẩm đầu tạo hài lòng nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp sử dụng lao động, phụ huynh sinh viên… Mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo cử nhân Quản trị Kinh doanh có phẩm chất, lức đáp ứng yêu cầu công việc, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phương thức đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục chủ yếu theo học chế tín chỉ, hoạt động đào tạo tổ chức theo hướng tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tế người học, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đánh giá kết đào tạo 10 ngành Quản trị Kinh doanh dựa lực cán ngành Quản trị Kinh doanh hành nghề hay chuẩn đầu chương trình đào tạo 2.1.2 Các thành tố trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Quá trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh cấu trúc thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, chủ thể đào tạo, nhà giáo dục người học (đối tượng đào tạo), điều kiện đào tạo (Cơ sở vật chất thiết bị dạy học, tài chính, mơi trường đào tạo) kết đào tạo (chất lượng hiệu đào tạo tương xứng với mục tiêu đào tạo) 2.1.3 Mối quan hệ đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nhu cầu xã hội Nhu cầu xa hội đặt cho đào tạo ngành Quản trị kinh doanh: Yêu cầu chung đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh; Yêu cầu cụ thể đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh: Yêu cầu kiến thức ; yêu cầu kỹ năng; yêu cầu phẩm chất cá nhân đạo đức nghề nghiệp: Yêu cầu vị trí làm việc sau tốt nghiệp Mối quan hệ đào tạo ngành Quản trị kinh doanh với nhu cầu xa hội: Sản phẩm đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng với đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội, doanh nghiệp, nhu cầu người học mong muốn gia đình người học Sản phẩm đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương, vùng miền khu vực 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2.1 Khái niệm quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xa hội quản lý vận hành thành tố trình đào tạo mối liên hệ thống nhất, đảm bảo “cung” đáp ứng “cầu” nguồn nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh số lượng, chất lượng cấu tương lai, theo yêu cầu thị trường lao động, tạo hài lòng nhà nước, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân sử dụng lao động người học Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội thực chất quản lý “cung” đáp ứng “cầu” lực lượng lao động xã hội số lượng, chất lượng cấu ngành Quản trị Kinh doanh Nhà nước, địa phương, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp sử dụng lao động, tham gia quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh 11 doanh khâu cung cấp thông tin tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh, đảm bảo nguồn lực cho sở đào tạo toàn hệ thống giáo dục đào tạo 2.2.2 Nội dung quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2.2.1 Quản lý yếu tố thuộc đầu vào (Input) Quản lý cơng tác tuyển sinh; Quản lý chương trình đào tạo; Quản lý đội ngũ giảng viên; Quản lý tài chính; Quản lý sở vật chất - trang thiết bị, phương tiện phục vụ đào tạo 2.2.2.2 Quản lý trình đào tạo (process) Quản lý mục tiêu đào tạo; Quản lý nội dung đào tạo; Quản lý phương thức đào tạo; Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên; Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện sinh viên 2.2.2.3 Quản lý đầu (outcome) Sản phẩm đầu ngành Quản trị Kinh doanh nhân cách nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp để thỏa mãn nhu cầu cá nhân người học đơn vị sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước 2.2.2.4 Quản lý bối cảnh (context) Những yếu tố bối cảnh bao gồm có kinh tế, trị, xã hội q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, dân số việc làm, mức sống dân cư vùng địa phương, thể chế giáo dục luật pháp Trong đó, luận án đặc biệt trọng nhu cầu sử dụng lao động ngành Quản trị kinh doanh số lượng chất lượng để có biệp pháp quản lý thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh 2.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội đất nước 2.3.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 2.3.4 Cơ chế quản lý đào tạo trường đại học tư thục 2.3.5 Phẩm chất lực nhà quản lý 2.3.6 Phẩm chất, lực giảng viên 2.3.7 Yếu tố thuộc sinh viên 2.3.8 Yếu tố sở vật chất, tài đảm bảo Kết luận chương 12 Việc đổi quản lý đào tạo việc làm cần thiết cho tất nhà trường nói chung trường Đại học tư thục nói riêng điều kiện Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội phải hướng tới phù hợp với đặc điểm đối tượng, nhằm đáp ứng tốt lợi ích người học, nhà sử dụng lao động bên có liên quan gọi chung nhu cầu xã hội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI 3.1 Khái quát chung trường đại học tư thục đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Tình hình phát triển trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (tính đến cuối năm 2015) có 14 trường Đại học tư thục /tổng số 61 trường Đại học tư thục nước, chiếm 22,95% Hầu hết trường thành lập 20 năm, số cịn lại có tuổi đời 10 năm 3.1.2 Khái quát đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục khảo sát Quá trình hình thành phát triển ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục Qui mô sinh viên đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Về giảng viên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Đối tượng, qui mơ khảo sát 3.2.3 Phương pháp khảo sát 3.2.4 Nội dung, tiến trình khảo sát 3.2.5 Cách thức xử lý liệu khảo sát 3.3 Thực trạng đào tạo ngành quản trị kinh doành trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 3.3.1 Nhận thức hoạt động đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Cán quản lý giảng viên nhận thức qui mô đào tạo trường Đại học tư thục đảm bảo, phù hợp với điều kiện phát triển nhà trường xã hội Tuy nhiên, nội dung nhận thức “Kết đầu đáp ứng mong đợi bên có liên 13 quan”, khơng đánh giá cao, chưa đáp ứng với nhu cầu người học; nhu cầu bên sử dụng nguồn nhân lực mong đợi bên có liên quan 3.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Việc xác định mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh mức khá, “Mục tiêu đào tạo phù hợp quy định yêu cầu thị trường lao động” với điểm trung bình 3,58 xếp thứ Nội dung “Mục tiêu người có liên quan biết đến” xếp vị trí cuối với điểm trung bình 2,88 (mức trung bình) Mặc dù nội dung “Mục tiêu đào tạo định kỳ bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn” đánh giá cao qua số liệu Tuy nhiên, thực tế qua trao đổi với số giảng viên, có 50% số người hỏi cho mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục chưa định kỳ rà sốt để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh thay đổi xã hội, chưa thay đổi theo nhu cầu thị trường 3.3.3 Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị Kinh doanh Khảo sát cho thấy, số lượng tín chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục khảo sát cao so với quy định tối thiểu chương trình khung 3.3.4 Thực trạng phương pháp hình thức đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Trong phương pháp đào tạo Quản trị Kinh doanh chủ yếu sử dụng Phương pháp học tập dựa chuyên đề phương pháp học tập chủ độn đánh giá mức độ thường xuyên (lần lượt xếp thứ với điểm trung bình 3,60 xếp thứ với điểm trung bình 3,59) Phương pháp giảng viên quan tâm sử dụng “phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề”, điểm trung bình 3,12 xếp thứ “Mơ hình học tập dựa Cơng việc”, điểm trung bình 3,10 xếp thứ Trong trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, giản viên sử dụng hình thức tổ chức đào tạo tập trung theo khối lớp với mức độ thường xuyên (điểm trung bình chung 3,45 đứng thứ Hình thức giảng viên quan tâm sử dụng hình thức “Tổ chức đào tạo trực tuyến” (xếp thứ 4, với điểm trung bình 3,13), hình thức giúp sinh viên hình thành lực nghề nghiệp có hiệu 3.3.5 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học ngành Quản trị Kinh doanh chủ yếu đánh giá cao phương tiện dạy học lý 14 thuyết; tài liệu giáo trình, ngành đào tạo có tính chất thực hành cần phịng học thực hành, phương tiện dạy học thực hành, thực tập chưa quan tâm mức Kết này, thể tính chuyên nghiệp đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh hạn chế, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật thực hành đồ dùng dạy học 3.3.6 Kết học tập sinh viên Cách thức đánh giá kết học tập sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh nhà trường qui định thống chương trình đào tạo (đề cương mơn học) sở giảng viên tự lựa chọn thông qua môn/khoa nhà trường qui định sở xây dựng qui trình, kế hoạch đánh giá kết tùy theo đặc thù môn học 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 3.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào Các nội dung quản lý đầu vào đào tạo đánh giá thực mức Sự đánh giá cán quản lý giảng viên tương đồng, Quản lý sau tuyển sinh đánh giá thực tốt nhất, với điểm trung bình 3,71; nội dung Quản lý tài chính, đánh giá xếp thứ 2, điểm trung bình 3,35; nội dung Quản lý bối cảnh môi trường, xếp thứ với điểm trung bình 3,34 Hai nội dung đánh giá thấp “Quản lý đội ngũ giảng viên”, điểm trung bình 3,14 xếp thứ (xếp cuối cùng) Quản lý chương trình đào tạo xếp thứ với điểm trung bình 3,18 3.4.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Quản lý việc thực mục tiêu Việc thực mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đánh giá mức (điểm trung bình chung 3,58) Trong đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục quan tâm đạt tới mục tiêu kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, đặc biệt trang bị kiến thức chuyên sâu quản trị quản trị nguồn nhân lực, tài chính, marketing,… phục vụ cho trình điều hành loại hình doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế thị trường, mà chưa quan tâm tới kỹ làm việc độc lập phối hợp hoạt động theo nhóm giải vấn đề; lực cụ thể hóa, thu thập liệu phân tích, nhận định thị trường để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Quản lý nội dung đào tạo ngành Quản trị kinh doanh 15 Đánh giá quản lý nội dung đào tạo đạt mức trung bình (điểm trung bình dao động từ 3,14 đên 3,60) Trong đó, nội dung “Xây dựng kế hoạch thực nội dung môn học ngành Quản trị Kinh doanh theo chương trình đào tạo phê duyệt”được đánh giá cao nhất, với điểm trung bình 3,60; “Phổ biến để giảng viên, cán quản lý nắm vững chương trình”xếp thứ với điểm trung bình 3,59; Tuy nhiên, số nội dung đánh giá thực không tốt là: nội dung “Kiểm tra, kiểm soát việc thực nội dung, chương trình đào tạo”xếp thứ với điểm trung bình 3,27, nội dung “Tăng cường cập nhật thông tin, định kỳ rà soát điều chỉnh, phát triển nội dung, chương trình đào tạo”, xếp vị trí cuối với điểm trung bình 3,14 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Quản trị kinh doanh Việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đạt mức độ trung bình (điểm trung bình chung 3.28) Khó khăn lớn quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên môn Quản trị Kinh doanh việc quản lý hồ sơ chuyên môn đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đến từ nhiều trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu khác nhau, trường Đại học tư thục chưa tham gia vào mạng lưới thông tin liên kết giảng viên thỉnh giảng, nên khó quản lý lý lịch hồ sơ chuyên môn giảng viên thỉnh giảng, nhà trường nắm bắt giảng viên thông qua cấp thực tế giảng thử giảng viên trước nhận làm giảng viên thỉnh giảng trường Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo chưa thường xuyên Nhất số nội dung đánh giá thực với hiệu không cao là: “Lập kế hoạch đào tạo”, xếp thứ với điểm trung bình 2,85; nội dung “Quản lý giảng đường”, xếp thứ với điểm trung bình 2,77, nội dung “Quản lý đề tài khoa học” xếp vị trí cuối với điểm trung bình 2,68 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Giữa giảng viên cán quản lý đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên tương đồng, mức điểm trung bình dao động từ 3,12 đến 3,57 (mức trung bình khá) Từ kết cho thấy việc xây dựng động học tập, việc trì nếp, đánh giá kết học tập, việc gắn học lý thuyết thực hành nhà trường 16 sinh viên đánh giá tương đối tốt, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hạn chế, chế sách quản lý hoạt động học tập sinh viên nhiều bất cập, nhà trường chưa phối hợp chặt chẽ gia đình địa phương để quản lý sinh viên Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Các nội dung quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo đánh giá mức tốt Tuy nhiên, việc tăng cường cho giảng viên kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại thực chế độ khen thưởng, động viên giảng viên sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện kỹ thuật hạn chế Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo đánh giá mức trung bình (điểm trung bình từ 2,86 đến 3,34) Việc xây dựng tiêu chí đánh giá giảng; xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá tháng, học kỳ, năm học; tổng hợp kết kiểm tra học kỳ, năm học nhà trường, đặc biệt phòng Đào tạo thực tương đối tốt Tuy nhiên, nội dung “Điều chỉnh, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo sau kiểm tra” đánh thực chưa tốt 3.4.3 Thực trạng quản lý đầu đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Thực trạng công tác quản lý tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Công tác quản lý tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh cán quản lý, giảng viên nhà tuyển dụng đánh giá mức trung bình, điểm trung bình dao động từ 2.98 đến 3.48 Công tác quản lý tư vấn, giới thiệu việc làm ngành Quản trị Kinh doanh chưa thực quan tâm, dẫn đến việc tư vấn giới thiệu việc làm sau đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh chưa quản lý cách bản, để đào tạo theo nhu cầu xã hội đạt hiệu cần thiết phải tăng cường quản lý công tác tư vấn giới thiệu việc làm Thực trạng phối hợp nhà trường nhà tuyển dụng quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Đánh giá cán quản lý, giảng viên nhà tuyển dụng phối hợp nhà trường nhà tuyển dụng quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đạt mức trung bình (điểm trung bình dao động từ 2.86 đến 3.62) Kết cho thấy phối hợp sở sử dụng nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh nhà trường chưa hiệu quả, sở đào tạo chưa tranh thủ ủng hộ vật 17 chất (kinh phí), chưa tham gia xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo Do đó, đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng quan, đơn vị, doanh nghiệp xã hội 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên cán quản lý, giảng viên đánh giá cao yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh (điểm trung bình mức cao từ 3,72 đến 4,35) Những yếu tố mà sinh viên cán quản lý, giảng viên đánh giá có ảnh hưởng lớn đến quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh là: “Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng yêu cầu xã hội” xếp thứ với điểm trung bình 4,35; “Yếu tố thuộc nhà quản lý (Ban giám hiệu, cán quản lý quan chức năng)” xếp thứ với điểm trung bình 4,31 yếu tố “Cơ chế quản lý đào tạo trường đại học tư thục” xếp thứ với điểm trung bình 4,26 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội trường Đại học tư thục theo đánh giá sinh viên cán quản lý, giảng viên “Sự phát triển khoa học công nghệ” xếp thứ với điểm trung bình 3,74, xếp vị trí cuối yếu tố “Điều kiện kinh tế, xã hội đất nước” với điểm trung bình 3,72 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 3.6.1 Những ưu điểm Một là, lãnh đạo trường Đại học tư thục có nhận thức đúng, trách nhiệm cao ln quan tâm đến quản lý hoạt động đào tạo nói chung quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội Hai là, chất lượng nguồn nhân lực giáo dục trường Đại học tư thục ngày nâng cao Ba là, số nội dung công tác quản lý hoạt động đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục thực có hiệu tốt 3.6.2 Những hạn chế Một là, việc cụ thể hóa văn bản, qui định ngành giáo dục đào tạo thành qui định cụ thể công tác quản lý hoạt động đào tạo thiếu, chưa đồng 18 Hai là, quản lý công tác tuyển sinh, công tác tư vấn hướng nghiệp nhiều hạn chế Ba là, quản lý trình đào tạo, phần lớn trường Đại học tư thục khơng có nhiều đổi chương trình đào tạo, hiệu chỉnh Bốn là, quản lý đầu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Năm là, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh bất cập 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, công tác giáo dục, thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, tầm quan trọng công tác quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội trường Đại học tư thục chưa đầu tư, quan tâm mức Hai là, số trường Đại học tư thục chưa quan tâm mức đến công tác qui hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên Ba là, số quan chức năng, Bộ môn/khoa ngành Quản trị Kinh doanh chưa cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch xây dựng phát triển chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh phù hợp với bối cảnh Bốn là, mối quan hệ hợp tác trường Đại học tư thục quan tổ chức, doanh nghiệp chưa thực gắn kết Năm là, sở vật chất, kỹ thuật, tài số trường Đại học tư thục cịn bất cập Sáu là, cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nhiều hạn chế Kết luận chương Trong năm qua chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh có chuyển biến tích cực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đáp nhu cầu xã hội trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hạn chế bất cập định Những hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 19 BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI 4.1 Biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 4.1.1 Kế hoạch hóa đào tạo ngành Quản trị kinh doanh theo chuẩn đầu trường đại học tư thục Một là, Tổ chức khảo sát nhu cầu học tập sinh viên nhu cầu sử dụng lao động ngành Quản trị kinh doanh xã hội, xác định chuẩn đầu cho đào tạo ngành Quản trị kinh doanh nhà trường Hai là, xác định chuẩn đầu ngành Quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội bao gồm chuẩn đầu chương trình đào tạo dựa sứ mạng, tầm nhìn chiến lược phát triển nhà trường khoa khung tham chiếu cho đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo cụ thể Ba là, lập kế hoạch tổng thể hoạt động đánh giá nhu cầu xã hội xác định chuẩn đầu cho đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, làm sở để cụ thể hóa kế hoạch chi tiết cho nhóm cơng việc, thời điểm, đối tượng khác bảo đảm hoạt động đánh giá nhu cầu xã hội xác định chuẩn đầu cho đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh triển khai liên tục lúc, nơi phạm vi cho phép 4.1.2 Phát triển chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh phù hợp với nhu cầu xã hội Thực phát triển chương trình đào tạo theo qui trình khâu: (1) Phân tích bối cảnh nhu cầu đào tạo (2) Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể (3) Thiết kế chương trình đào tạo (4) Thực thi chương trình đào tạo (5) Đánh giá chương trình đào tạo 4.1.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên ngành Quản trị Kinh doanh đáp ứng nhu cầu xã hội Một là, giáo dục ý thức, vai trò trách nhiệm đội ngũ giảng viên nhiệm vụ với hệ sinh viên giảng dạy; Xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn cho đội ngũ giảng viên khoa sở nội dung chương trình kế hoạch đào tạo 20 Hai là, xây dựng khung lực đội ngũ giảng viên ngành Quản trị Kinh doanh Ba là, tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Bốn là, trường Đại học tư thục hoàn thiện chế quản lý, định mức lao động, nghiên cứu khoa học, sách ưu đãi giảng viên 4.1.4 Đảm bảo sở vật chất phương tiện phục vụ đào tạo phù hợp với thực tiễn nhà trường bối cảnh xã hội Trước hết phải nghiên cứu kỹ mục tiêu đào tạo để xem cần chủng loại sở vật chất phương tiện dạy học để tránh đầu tư lãng phí, không hiệu Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết nhu cầu số phòng học, nhà xưởng, phòng thực hành, phịng thí nghiệm sở sản xuất kết hợp nghiên cứu, khảo sát mơ hình tổ chức phịng thí nghiệm đại số trường Đại học tiên tiến để đầu tư quản lý khai thác có hiệu Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học đảm bảo đủ số lượng, chất lượng mức độ đại nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh 4.1.5 Tổ chức liên kết sở đào tạo đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Một là, tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác sở đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục với quan, đơn vị, doanh nghiệp Hai là, xác định rõ vai trò, trách nhiệm nhà trường quan, đơn vị doanh nghiệp liên kết đào tạo Ba là, phối hợp đánh giá chất lượng đào tạo rút kinh nghiệm thực liên kết đào tạo thông qua trình đánh giá sản phẩm đào tạo Bốn là, xây dựng kế hoạch chế phối hợp với quan, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động 4.1.6 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động đào tạo ngành Quản trị kinh doanh thích ứng nhu cầu xã hội Một là, tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nhà trường để rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời Hai là, đổi công tác đánh giá thông qua người sử dụng lao động Ba là, thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo để làm điều chỉnh, thích ứng với nhu cầu xã hội Mối quan hệ biện pháp 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 21 4.2.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp * Mục đích khảo nghiệm * Lực lượng tham gia khảo nghiệm * Nội dung, phương pháp tiến hành cách xử lý số liệu khảo nghiệm * Kết khảo nghiệm Về tính cần thiết: Trong hệ thống biện pháp, biện pháp 3: Tổ chức nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội, có điểm trung bình = 4.60, độ lệch chuẩn 0.642, xếp thứ 1; biện pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh phù hợp với nhu cầu xã hội, có điểm trung bình 4.55, độ lệch chuẩn 0.648, xếp thứ 2; biện pháp 5: Tổ chức liên kết đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo có điểm trung bình 4.48, độ lệch chuẩn 0.739 Về tính khả thi: Các biện pháp 3, 1, đánh giá có tính khả thi cao (biện pháp có điểm trung bình = 4.45, độ lệch chuẩn 0.737; biện pháp có điểm trung bình = 4.40, độ lệch chuẩn 0.732 biện pháp có điểm trung bình = 4.32, độ lệch chuẩn 0.718 Như vậy, biện pháp thực đồng đạt hiệu cao thực tiễn quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 4.2.2 Thử nghiệm biện pháp đề xuất * Những vấn đề chung thử nghiệm Mục đích thử nghiệm Nội dung thử nghiệm Luận án giới hạn thử nghiệm biện pháp “Tổ chức liên kết sở đào tạo đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo” Phạm vi, đối tượng lực lượng tham gia thử nghiệm Phạm vi thời gian Đối tượng địa bàn thử nghiệm: Tổng 109 người, bao gồm 50 giảng viên, 35 cán quản lý (các phòng, ban) trường Đại học tư thục Lực lượng tham gia thử nghiệm: Tác giả luận án cộng tác viên sở thử nghiệm Tiêu chí công cụ đánh giá tác động thử nghiệm Trên sở xác định nội dung thử nghiệm trên, tác giả xây dựng thành tiêu chí: Nhận thức, trách nhiệm việc phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tham gia liên kết đào tạo Kết mức độ liên kết nhà trường đơn vị sử dụng nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh Mỗi tiêu chí có số đánh giá cụ thể * Phân tích kết trước sau thử nghiệm 22 Một là, kết trước thử nghiệm Về nhận thức, trách nhiệm, việc phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tham gia liên kết đào tạo kết quả, mức độ liên kết nhà trường đơn vị sử dụng nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh trước thử nghiệm trước thử nghiệm nhóm đối chứng thử nghiệm đồng mức chênh lệch khơng lớn, khơng có giá trị thống kê Hai là, kết sau thử nghiệm Những biện pháp tác động thử nghiệm số đánh giá về nhận thức, trách nhiệm việc phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tham gia liên kết đào tạo kết quả, mức độ liên kết nhà trường đơn vị sử dụng nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh sau tác động thử nghiệm nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Sự tác động biện pháp thử nghiệm có ý nghĩa Đánh giá chung kết thử nghiệm Trên sở kết thu qua nội dung thử nghiệm, bước đầu khẳng định biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi cao; đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giá trị khoa học thực tiễn luận án xác định Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, chương nghiên cứu sinh đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội mang tính đồng bộ, khả thi biện pháp có có quan hệ gắn bó biện chứng với Kết khảo nghiệm, thử nghiệm đánh giá cao tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm đến quản lý đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, ngành có số lượng sinh viên theo học nhiều trường Đại học tư thục Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh 23 trường đại học nói chung khơng phải đề tài giới Việt Nam, quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội lại vấn đề quan trọng chưa nghiên cứu nhiều Luận án thực nghiên cứu có hệ thống, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục, cơng trình nghiên cứu số nước giới Việt Nam từ tìm cách thức chung cho việc quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục Việt nam đáp ứng nhu cầu xã hội Các nội dung quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội, theo cách áp dụng mô hình CIPO bao gồm đầu vào, trình đầu phù hợp với đặc thù ngành Quản trị Kinh doanh để trường Đại học tư thục áp dụng Từ kết điều tra đánh giá thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội có số vấn đề cần lưu ý: trường Đại học tư thục chưa thực quan tâm đến quản lý tư vấn tuyển sinh (đầu vào); thông tin quản lý sau đào tạo vấn đề việc làm sinh viên (đầu ra); đổi toàn diện nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo cho phù hợp với điều kiện (quá trình)… Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng chưa quan tâm mức với tính đặc thù ngành đào tạo dẫn đến chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Từ sở lý luận thực tiễn luận án đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội, nhằm khắc phục điểm yếu kém, nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý Kết lấy ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp phù hợp với thực tiễn, có tính cấp thiết khả thi cao Kết thử nghiệm số biện pháp trường Đại học tư thục cho thấy việc áp dụng biện pháp tạo thuận lợi cho việc quản lý, hình thành tư phong cách làm việc mang tính chuẩn mực, khẳng định tính phù hợp với chế qui trình quản lý góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý, áp dụng cho sở có đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục địa 24 bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời chứng minh giả thuyết khoa học luận án Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với trường Đại học tư thục ... Quản lý đào tạo trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Đối tư? ??ng nghiên cứu Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu. .. TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI 4.1 Biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã. .. lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học tư thục đáp ứng nhu cầu xa hội quản lý vận hành thành