1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ nhiễm toxocara spp và một số yếu tố có liên quan ở trẻ em xã thạnh an, huyện vĩnh thạnh, tp cần thơ

92 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -NGUYỄN TẤN VINH TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TẤN VINH TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn: Tiến sĩ BS LÊ SỸ SÂM TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Ngày tháng năm 2017 Ký tên học viên NGUYỄN TẤN VINH ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 1.2 Tổng quan Toxocara spp 1.3 Đặc điểm xã Thạnh An, Huyện Vĩnh Thạnh, Tp, Cần Thơ: 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 23 2.3 Dân số mục tiêu dân số chọn mẫu: 23 2.4 Cỡ mẫu: 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 24 2.6 Xử lý kiện: 25 2.7 Thu thập kiện: 32 2.8 Vấn đề Y đức 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 iii 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 36 3.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng triệu chứng 38 3.3 Các dấu hiệu triệu chứng mắc phải trẻ 38 3.4 Các thể nhiễm Toxocara spp 39 3.5 Đặc điểm môi trường sống trẻ 39 3.6 Các đặc điểm ni chó/mèo 40 3.7 Các đặc điểm thói quen sinh hoạt trẻ 42 3.8 Nguồn thông tin phụ huynh tiếp cận với kiến thức Toxocara spp 44 3.9 Kiến thức phụ huynh bệnh giun đũa chó/mèo 45 3.10 Mối liên quan đặc tính mẫu nghiên cứu với nhiễm Toxocara spp 46 3.11 Mối liên quan kiến thức chung giun đũa chó/mèo với nhiễm Toxocara spp 47 3.12 Mối liên quan môi trường tiếp xúc với tỷ lệ nhiễm Toxocara spp 47 3.13 Mối liên quan điều kiện tiếp xúc với chó/mèo với nhiễm Toxocara spp 48 3.14 Mối liên quan thói quen sinh hoạt trẻ với nhiễm Toxocara spp 49 3.15 Mối liên hệ tăng BCAT với nhiễm Toxocara spp 51 3.16 Mối liên hệ tăng nồng độ IgE tổng với nhiễm Toxocara spp 51 3.17 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp (mơ hình hồi quy đa biến) 52 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc tính đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm môi trường sinh sống 54 4.3 Tuổi giới nhóm đối tượng nhiễm giun đũa chó/mèo 54 4.4 Nguồn thông tin tiếp cận kiến thức giun đũa chó mèo 55 4.5 Đặc điểm ni chó/mèo 56 4.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng: 56 4.7 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (huyết Toxocara spp (+)) 58 4.8 Về chẩn đoán xác định ca bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo trẻ tham gia nghiên cứu cần điều trị 59 4.9 Các mối liên quan với tỷ lệ nhiễm Toxocara spp 61 iv 4.10 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp (mơ hình hồi quy đa biến) 64 4.11 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHÁM SƠ BỘ PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại dạng lâm sàng bệnh Toxocara spp người 18 Bảng 1.2 Các biến số thói quen trẻ 28 Bảng 3.3 Các đặc tính mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Các dấu hiệu triệu chứng mắc phải trẻ 38 Bảng 3.6 Mô tả thể nhiễm Toxocara spp 39 Bảng 3.7 Đặc điểm môi trường sống trẻ 39 Bảng 3.8 Các đặc điểm ni chó/mèo 40 Bảng 3.9 Các đặc điểm thói quen sinh hoạt trẻ 42 Bảng 3.10 Các yếu tố tiếp xúc 43 Bảng 3.11 Kết vấn kiến thức bệnh giun đũa chó/mèo 45 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc tính mẫu với nhiễm Toxocara spp 46 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức chung giun đũa chó/mèo với nhiễm Toxocara spp 47 Bảng 3.14 Mối liên quan điều kiện tiếp xúc với chó/mèo với nhiễm Toxocara spp 48 Bảng 3.15 Mối liên quan thói quen sinh hoạt trẻ với nhiễm Toxocara spp 49 Bảng 3.16 Mối liên hệ tăng BCAT với nhiễm Toxocara spp 51 Bảng 3.17 Mối liên hệ tăng nồng độ IgE tổng với nhiễm Toxocara spp 51 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp (mơ hình hồi quy đa biến) 52 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sổ giun tháng gần cho trẻ 37 Biểu đồ 3.2 Biết bệnh giun đũa chó/mèo phụ huynh trẻ 44 Biểu đồ 3.3 Các nguồn thông tin mà phụ huynh tiếp cận với kiến thức giun đũa chó/mèo 44 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ mơ tả tình hình nhiễm Toxocara spp giới Hình 1.2 Một đoạn ruột non chó với T canis trưởng thành Hình 1.3 Hình trứng giun đũa chó Hình 1.4 Chu trình phát triển giun đũa chó 11 Hình 1.5 Bản đồ xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ 22 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ Dàn ý nghiên cứu i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AT Ấu trùng BCAT Bạch cầu toan CDC Centre for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Mỹ) DEFF Design effect (Hệ số thiết kế) EDTA Ethylenediaminetetraacetate ELISA Enzym Linked Immuno Sorbent Assay (kỹ thuật hấp thụ miễn dịch gắn men) ICC Intra_Class Correlation (Hệ số tương quan nhóm) KN Kháng nguyên KST Ký sinh trùng KT Kháng thể OD Optical Density (mật độ quang học) PR Prevalence Ratio (Tỷ số tỷ lệ mắc) SP Species plural TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) người bệnh ký sinh trùng (KST) phổ biến giới quốc gia có khí hậu nhiệt đới, có kinh tế phát triển Theo WHO tỷ lệ huyết dương tính dao động từ đến 80% [58] Phổ biến biểu lâm sàng bệnh nhiễm ấu trùng Toxocara spp khác từ trường hợp không triệu chứng, thường xảy Các triệu chứng bệnh thường đa dạng không đặc hiệu, ghi nhận biến chứng nghiêm trọng bệnh Mặc dù, tổn thương học mô, ấu trùng di chuyển xảy quan não, mắt, tim, gan, phổi [7,17,23] Các biểu triệu chứng lâm sàng xác định số lượng ấu trùng, tần suất tái nhiễm phản ứng vật chủ Nhưng trường hợp nhiễm bệnh thường xảy nơi môi trường bị ô nhiễm nặng nề với trứng Toxocara spp trẻ em thường xuyên tiếp xúc với chó/mèo với đất quan tâm chăm sóc, vệ sinh Hiện chưa có tiêu chuẩn vàng việc xét nghiệm tìm ấu trùng giun đũa chó/mèo Xét nghiệm thường quy dùng để chẩn đoán nhiễm Toxocara spp xét nghiệm kháng huyết ELISA Tuy nhiên xét nghiệm lại không đặc hiệu thay đổi tùy theo Kit khác thị trường, nên diện kháng thể kháng Toxocara spp khơng nói lên tình trạng mắc hay mắc bệnh dương tính giả xảy bệnh giun lươn, giun xoắn (trichinelliasis) sán gan lớn[41] Trong trường hợp đó, khó đưa định hợp lý việc điều trị đặc hiệu bệnh giun đũa chó mèo Thường nhiễm trùng tự giới hạn không triệu chứng Thực tế cho thấy bệnh nhân có xét nghiệm giun đũa chó/mèo dương tính hầu hết định điều trị, điều dẫn đến lạm dụng thuốc gây độc tính trường diễn bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có suy giảm chức gan, thận Chính khó khăn việc chẩn đoán ca nhiễm Toxocara spp Pawlowski (2001)[48] đề xuất dấu hiệu dùng để xác định ca bệnh nhiễm gồm: (a) đặc điểm dịch tễ lịch sử tiếp xúc, (b) dấu hiệu triệu chứng lâm sàng, (c) anti- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Khả Ái, Nguyễn Thị Thanh Hà, cs (2009) "Khảo sát tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó yếu tố liên quan cộng đồng xã Thạnh Tân, thị xã Tây Ninh" Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện SR - KST - CT TP Hồ Chí Minh 2012 Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Huỳnh Hồng Quang (2014) "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo người Bình Định Đăk Lăk, Việt Nam 2013" Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương, Vol 2, tr 83 - 90 Trần Thị Kim Dung, Trần Vinh Hiển, Phan Văn Lực (2008) "Xác định tỷ lệ nhiễm Toxocara spp cư dân xã Chư Pả H'Bơng tỷnh Gia Lai" Tạp chí y học quân sự, 33, 89-94 Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Mạnh Siêu (2009) Bệnh giun lươn giun đũa chó mèo, Nhà xuất y học, tr 82-107 Trần Trọng Dương: (2014) Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị ALBENDAZOLE xã thuộc huyện an nhơn, tỷnh bình định (2011-2012) luận án tiến sĩ y học viện sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Trung Ương ký sinh trùng - trùng y học Hồng Đình Đơng (2010) Tỷ lệ nhiễm Toxocara spp người dân quận từ 20 tuổi trở lên đến Bệnh Viện Quận 2, TPHCM năm 2010 Đại học Y Dược TPHCM TPHCM Đại Học Y Dược TP HCM (2012) Bộ Môn Ký sinh trùng nhà xuất Y học, TP.HCM, Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2004) " Các sinh phẩm chẩn đoán bệnh ký sinh trùng" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2013, Tập 8, (01), 59-67 Trần Thị Hồng ( 2007) "Khảo sát ký sinh trùng rau sống bántại siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 11, (Số 2) 10 Lê Hữu Khương ( 2012) Ký Sinh Trùng Thú Y, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 11 Nguyễn Hồ Phương Liên (2013) Tỷ lệ huyết dương tính với Toxocara spp người trưởng thành quận 12 Hồ Chí Minh năm 2012 luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Y tế Công cộng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 12 Lê Đình Vĩnh Phúc, Nguyễn Bảo Tồn, Lê Hữu Lợi (2016) "Đặc Điểm Dịch Tễ, Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Ở Bệnh Nhân Nhiễm Toxocara spp Tại Trung Tâm Y Khoa Medic Thành Phồ Hồ Chí Minh Năm 2016" Tạp chí Y học dự phịng Tập 27, (Số 1) 13 Skrjabin KI, Petrov AM, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh (1963) Ngun lý mơn giun trịn Thú y, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 14 Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, cs (2013) " Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm giun sán đến khám Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 17, (1), tr 87-94 15 Nguyễn Thị Hồng Thê, Trương Thị Hồng (2004) "Tình hình huyết dương tính Toxocara spp thai phụ xã huyện Củ Chi TPHCM" Hội nghị KHKT lần 21, chuyên đề Thần Kinh, 1, (8), 44-49 16 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2008) Ký sinh trùng liên quan gi a thú ngư i, Nhà Xuất Bản Y Học, Thành phố hồ Chí Minh, 17 Lê Thị Xuân (2008) Ký Sinh Trùng Thực Hành, NXB Giáo Dục, Tp.HCM, tr.82-88 TIẾNG ANH 18 Arnowska Z, Basiak H, Dziubek W (1995) "Specific and total serum IgE in ocular and visceral forms of human toxocarosis" Acta Parasitologica, 40, (1), pp 62-65 19 Bass JL, Mehta KA, Glickman LT, Blocker R, Eppes BM (1987 ) "Asymptomatic toxocariasis in children A prospective study and treatment trial" Clinical Pediatrics, 26, (9), 441-6 20 Beaver PC, Snyder CH, Carrera, et al (1952) "Chronic eosinophilia due to visceral larva migrans Report of three cases" Pediatrics, 9, 7-19 21 Buijs J, Borsboom G, Renting M, et al (1997) "Relationship between allergic manifestations and Toxocara seropositivity: a cross-sectional study among elementary school children" European Respiratory Journal, 10, (7), 1467-75 22 Camilo RN, Germán DMM, Selene YA, et al (2013) "Prevalence and Risk Factors Associated with Toxocara canis Infection in Children" The cientific World Journal, Volume 2013, pp 23 Carvalho EA, Rocha RL (2011) "Toxocariasis: visceral larva migrans in children" J Pediatr (Rio J), Vol 87, (No 2), Pp 100-110 24 Centers for disease control and prevention (2009 - 2010) "Ocular toxocariasis" CDC, 60, (22), pp.734-736 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 25 Coffman RL, Lebman DA, Rothman P (1993) "Mechanism and regulation of immunoglobulin isotype switching" Advances in Immunology, 54, 229-270 26 Chia-Kwung Chien Ching Hung Fan, Wen-Yuan Du, Chien-Wei Liao, Kua-Eyre Su (2004) "Seroepidemiology of Toxocara canis infection among mountain aboriginal schoolchildren living in contaminated districts in eastern Taiwan" Tropical Medicine and International Health, Vol.9 pp 1312-1318 27 Dar Z, Tanveer S, Yattoo G, et al (2008) "Seroprevalence of toxocariasis in children in Kashmir, J & K State, India" Iranian Journal of Parasitology, vol 3, (no 4), pp 45–50 28 Dattoli VC, Freire SM, et al (2011) "Toxocara canis infection is associated with eosinophilia and total IgE in blood donors from a large Brazilian centre" Trop Med Int Health, 16, (4), 514-517 29 Dickson Despommier (2003) "Toxocariasis: Clinical Aspects, Epidemiology, Medical Ecology, and Molecular Aspects" Clinical microbiology reviews, Vol 16, (No 2), pp 265-272 30 Fernando D, Wickramasinghe VP, Dewasurendra RL, Kapilananda GMG (2011) "Comparative effect of albendazole anddiethylcarbamazine in the treatment of toxocariasis inchildren from Sri Lanka: A preliminary study" Journal of Clinical Medicine and Research, Vol 3, (3), pp 46-51 31 Figueiredo SD, Taddei JA, Menezes JJ, at el (2005) "Clinical-epidemiological study of toxocariasis in a pediatric population" J Pediatr (Rio J), Vol 81 (No 2), pp 126-132 32 Fok E, Rozgonyi F (1999) "Epidemiology and public health consequences of human toxocariasis as a frequently occuring urban zoonosis " Medical Weekly, 140, 1513-1518 33 Glickman LT, Magnaval JF, Domanski LM, et al (1987) "Visceral larva migrans in French adults: a new disease syndrome?" American Journal of Epidemiology, 125, 1019-1034 34 Glickman LT, Schantz PM (1981) "Epidemiology and pathogenesis of zoonotic toxocariasis" Epidemiologic Reviews, 3, 230-250 35 Herbert B Tanowitz (2013) "Toxocariasis in Waste Pickers: A case Control Seroprevalence Study" PloS One, Vol 8, (No 1), e 54897 36 Hill IR, Denham DA, Scholtz CL (1985) "Toxocara canis larvae in the brain of a British child" Trans R Soc Trop Med Hyg, 79, (3), 351-4 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 37 Hotez P.J (1993) "Visceral and ocular larva migrans" Seminars in Neurology, 13, 175-179 38 Huw S, Holland C, Taylor M, Magnaval JF, Schantz P (2009) "How common is human toxocariasis? Towards standardizing our knowledge" Trends in parasitology, Vol 25, (No 4), pp 182-188 39 Iddawela DR, Kumarasiri PV, Wijesundera MS (2003) "A seroepidemiological study of toxocariasis and risk factors for infection in children in Sri Lanka" Southeast Asian J Trop Med Public Health, Vol 34, (No 1), pp 7-15 40 Luzna-Lyskov A (2000) "Toxocarosis in children living in a highly contaminated area: an epidemiological and clinical study" Acta Parasitologica, 45 (1 ), pp.40-42 41 Magnaval JF, Fabre R, Maurie´res P, Charlet JP, De Larrard B (1992) "Evaluation of an immunoenzymatic assay detecting specific anti-Toxocara immunoglobulin E for diagnosis and posttreatment follow-up of human toxocariasis" Journal of Clinical Microbiology, E, 30, 2269-2274 42 Magnaval JF, Galindo V, Glickman LT, Clanet M (1997 ) "Human Toxocara infection of the central nervous system and neurological disorders: a case-control study" Parasitology Today, 115, (5), pp.537-43 43 Medscape Logo (2016) "Toxocariasis" Emedicine.medscape 44 Meeusen EN, Balic A (2000) "Do eosinophils have a role in the killing of helminth parasites?" Parasitology Today 16, (3), 95-101 45 Ming-Wei Li, Rui-Qing Lin, Hui-Qun Song, Xiang-Yun Wu, XingQuan Zhu (2008) "The complete mitochondrial genomes for three Toxocara spp.ecies of human and animal health significance" BMC Genomics, No 9, pp 244 46 Obwaller A, Jensen-Jarolim E, Auer H, Huber A, Kraft D, Aspoeck H (1998) "Toxocara infestations in humans: symptomatic course of toxocarosis correlates significantly with levels of IgE/anti-IgE immune complexes." Parasite Immunol, 20, pp.311-317 47 Overgauw PA (1997) "Aspects of Toxocara epidemiology: human toxocarosis" Critical Reviews in Microbiology, 23, (3), pp.215-231 48 Pawlowski Z (2001) "Toxocariasis in humans: clinical expression and treatment dilemma" J Helminthol, vol 75, (No 4), pp 299-305 49 Phan SH, Kunkel SL (1992) "Lung cytokine production in bleomycin-induced pulmonary fibrosis" Experimental Lung Research, 18, (1), pp.29-43 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Radman NE, Archelli SM, Fonrouge RD, Del V Guardis M, Linzitto OR (2000) "Human toxocarosis Its seroprevalence in the city of La Plata" Memorias Instituto Oswaldo Cruz, vol 95, ( no 3), pp 281-285 51 Rahimi MT, Ashrafi K, Koosha S, Abdi J, Rokni MB (2011) "Evaluation of FastELISA versus standard-ELISA to diagnose human fasciolosis" Archives of Iranian Medicine, Vol 14, (No 1), pp 18-21 52 Sugane K (1998) "Effects of monoclonal antibodies to adhesion molecules on eosinophilic myocarditis in Toxocara canis-infected CBA/J mice" Clinical and Experimental Immunology, 114, (2), pp.236-244 53 Sviben M, Cavlek TV, Missoni EM, Galinovic GM (2009) "Seroprevalence of Toxocara canis infection among asymptomatic children with eosinophilia in Croatia" J Helminthol,, Vol 83, (No 4), pp 369-371 54 Takamoto M, Wang ZX, Matsuzawa A, Nariuchi H, Sugane K (1998) "Eosinophilia, IgE production and cytokine production by lung T cells in surface CD4-deficient mutant mice infected with Toxocara canis" E, No 95, pp 97-104 55 Taylor MR, Keane CT, O'Connor P, Mulvihill E, Holland C (1988) "The expanded spectrum of toxocaral disease" Lancet 1, (8587), pp.692-695 56 Teixeira CR, Chief PP, Lescano SAZ, et al (2006) "Frequency and risk factors for toxocariasis in children from a pediatric outpatient center in Southeastern Brazil" Revista Instituto deMedicina Tropical de Sao Paulo, vol 48, (5), pp 251-255 57 The Medical Letter on Drugs and Therapeutics- USA (2013) Drugs for parasitic infections, Principal Adverse Effects of Antiparasitic Drugs, Treatment Guidelines from the The Medical Letter, pp.e24-27 58 Thompson DE, Bundy DAP, Cooper ES, Schantz (1986) "Epidemiological characteristics of Toxocara canis zoonotic infection of children in a Caribbean community" Bulletin of the World Health Organization, 21, pp.283-290 59 Wolfrom E, Chene G, Lejoly-bushel H, et al (1996) "Chronic urticaria and toxocara canis infection A case-control study" Lancet 123, (4), pp.240-6 60 Woodruff AW, Savigny DD, Hendy-Ibbs PM (1982) "Toxocaral and toxoplasmal antibodies in cat breeders and in Icelanders exposed to cats but not to dogs" British Medical Journal, vol 284, ( no 6312), pp 309–310 61 Yamasaki H, Araki K, Lim PK, Zasmy N, Mak JW, Taib R, Aoki T (2000) "Development of a Highly Specific Recombinant Toxocara canis Second-Stage Larva Excretory-Secretory Antigen for Immunodiagnosis of Human Toxocariasis" Journal of Clinical Microbiology, Vol 38, (No 4), pp 1409-1413 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 Zonta ML, Garraza M, Castro L, et al (2011) "Poverty , Nutritional status and child enteropasitoses: a cross-sectional study in Aristobulo del Valle, Misiones, Argentina" Dietetica y Hospitalaria, E, 31, (2), pp 48-57 63 Mário et al (2008) "Prevalence of Toxocara canis infection in public squares of the Concórdia City, Santa Catarina, Brazil" Parasitol latinoam [online], vol.63, (n.12-3-4), pp.69-71 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khám sơ Mã số:……………………………… PHIẾU KHÁM SƠ BỘ Ngày khám: Họ tên: Năm sinh: Kêt cân, đo: Chiều cao: .m Cân nặng: .kg Triệu chứng gặp phải – tháng gần đây: Nhức đầu Ho Ngứa, mề đay Đau bụng Rối loạn tiêu hóa/chán ăn Ăn uống Bênh lý khác (ghi rõ): Phù hợp tiêu chẩn nghiên cứu: Phù hợp [ ] không phù hợp [ Bác sĩ khám Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục : Mã số: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT “TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ” Ngày vấn: …… /…………,/ 2017 Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào câu trả lời chọn lựa, câu trả lời khác vui lòng ghi rõ đáp án, Stt Trả lời Nội dung thu thập Mã số A THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: A1 Giới tính anh/chị gì? Hiện anh chị bao A2 nhiêu tuổi (năm sinh) Nam Nữ Cán viên chức: làm việc trí óc, nhân viên hành chính, văn phịng, giáo viên Cơng nhân: làm nhà máy, xí nghiệp, sở tiểu thủ cơng nghiệp, A3 Nghề nghiệp anh chị ? Nơng dân:làm ruộng, rẫy, vườn,chăn ni Tự làm chủ: tự kinh doanh, buôn bán, Nội trợ: làm việc nhà, chăm sóc cái, Khác (ghi rõ): A4 A5 Học vấn anh/chị? Xung quanh nhà anh/chị có sân,vườn bãi đất trống Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mẫu giáo (lớp lá) Cấp I (từ lớp 1-5) Cấp II (từ lớp 6-9) Có Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM không? A6 A7 Nền nhà anh/chị làm gì? Trong tháng gần anh, chị có dùng thuốc xổ giun cho cháu không? Không Đất, cát Xi măng, gạch Có Khơng B KIẾN THỨC VỀ BỆNH GIUN ĐŨA CHĨ/MÈO: B1 Anh/chị có biết bệnh giun đũa chó/mèo khơng? Biết Khơng C1 Loa phát địa phương Báo, đài B2 Anh/chị biết bệnh giun đũa chó,mèo từ đâu? Internet Bạn bè, người thân Nhân viên y tế, Pano, áp phích, tờ rơi, tờ bướm Chó 2 Mèo B3 Theo anh/chị nguồn lây bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo gì? Heo, gà Khác: (ghi rõ) ……… B4 Theo anh/chị bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo lây qua đường nào? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng biết Ăn Uống Da Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Không biết Khác: (ghi rõ) ……… , B5 Tác hại bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Ngứa, mề đay Đau đầu Đau bụng Ho Khác: (ghi rõ) ……… Khơng biết Ăn chín, uống sơi Khơng nghịch đất B6 Theo anh/chị cách phòng chống bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo là? Khơng bồng bế chó/mèo Rửa tay sau tiếp xúc đất, chó mèo Khơng biết 5 C VỀ NI CHĨ/MÈO: C1 C2 C3 Nhà anh/chị có ni chó/mèo khơng? Có Khơng C3 Số lượng chó/mèo nhiều anh/chị nuôi , bao nhiêu? Có Hiện anh chị có ni chó/mèo hay khơng ? Khơng D1 C4 Số lượng chó/mèo anh chị ni nhà ? C5 Số lượng chó/mèo nhỏ năm tuổi anh/chị ………………………………,,,,, nuôi nhà ? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn …………………………………, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Dưới tháng C6 Anh /chị ni chó/mèo Từ tháng đến năm lâu ? Từ năm đến năm Trên năm Anh , chị thường cho phép chó/mèo nằm đâu ? C7 (câu hỏi nhiều lựa chọn) C8 Anh/chị có xổ giun cho chó/mèo định kỳ tháng khơng? C9 Chó/mèo nhà anh/chị có xích nhốt khơng? C10 Chó/mèo nhà anh/chị có cho vệ sinh chỗ không? Trong phịng khách, phịng sinh hoạt chung Có khơng Trong phịng ngủ, phịng sinh hoạt cá nhân Có khơng Trong nhà bếp Có khơng Ngồi sân vườn Có khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Chưa D THÓI QUEN SINH HOẠT: D1 D2 Hiếm Con anh/chị có thường ăn rau sống quán ăn Đôi (thức ăn đường phố) không? Thường xuyên Con anh/chị ăn rau sống nhà có rửa vịi nước chảy ngâm dung dịch rửa rau không? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D3 D4 D5 D6 D7 D8 Con anh/chị có sử dụng nước uống nước đun sơi để nguội, nước đóng chai khơng? Con anh/chị có rửa tay trước ăn khơng? Con anh/chị có thường tiếp xúc, đùa giỡn với chó/mèo khơng? Con anh/chị có rửa tay sau tiếp xúc chó/mèo khơng? Con anh/chị có thường xun chơi đùa tiếp xúc với đất khơng? Con anh/chị có rửa tay sau tiếp xúc với đất khơng? Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Chưa Hiếm Đôi Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D9 Trong vòng từ 3-6 tháng trở lại anh/chị có triệu chứng sau đây? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Ngứa, mề đay Đau đầu Đau bụng Rối loạn tiêu hóa/chán ăn Ho Khơng có triệu chứng Xin cám ơn anh/chị! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục 3: Thông tin nghiên cứu phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu TRANG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU “TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ” Bệnh giun đũa chó/mèo người tỷ lệ nhiễm trẻ em cao người lớn Tùy theo số lượng ấu trùng quan mà ấu trùng lạc đến gây nên tổn thương nghiêm trọng cho quan não, mắt, tim, gan, phổi Các triệu chứng gặp bệnh từ nhẹ nhức đầu, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, sốt kéo dài kèm theo dạng dị ứng, mề đay đến nặng gặp viêm tim, viêm thận, hệ thần kinh trung ương bị thương tổn với triệu chứng co giật, triệu chứng tâm thần kinh hay bệnh lý não Thể ấu trùng di chuyển mắt (ocular larva migrans – OLM), gặp trẻ từ đến 10 tuổi với triệu chứng giảm thị lực bên mắt bị lé mắt Mức độ suy giảm thị lực tuỳ thuộc vào vùng bị thương tổn (võng mạc, điểm vàng), dẫn đến mù lồ Việc chẩn đốn điều trị sớm quan trọng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, thương tổn thể chất, tinh thần nguy bội nhiễm thứ cấp, ảnh hưởng đến trình phát triển việc học tập trẻ Với lý này, Khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược Tp, Hồ Chí Minh Viện phối hợp với Y tế Cơng cộng Tp, Hồ Chí Minh Trung tâm chẩn đốn y khoa Medic (Hịa Hảo) tiến hành nghiên cứu “Tỷ lệ nhiễm toxocara spp số yếu tố có liên quan trẻ em xã thạnh an, huyện vĩnh thạnh, cần thơ” Nghiên cứu lấy mẫu máu 191 trẻ em độ tuổi đến 15 tuổi để làm xét nghiệm chẩn đốn bệnh giun đũa chó/mèo Cân, đo chiều cao, cân nặng trẻ để tính số BMI Đồng thời vấn phụ huynh 191 trẻ thông qua câu hỏi yếu tố: Tuổi, giới, trình độ học vấn, sổ giun định kỳ, thói quen sinh hoạt, đặc điểm ni chó/mèo đặc điểm mơi trường sống trẻ Các thông tin thu bảo mật nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Việc tham gia nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện, trẻ phụ huynh có quyền từ chối tham gia lúc Nghiên cứu tháng năm 2017 Với kết thu từ nghiên cứu này, gia đình, nhà trường quan quản lý biết thực trạng nhiễm giun đũa chó/mèo trẻ để có phương án điều trị dự phòng cho trẻ Đồng thời cung cấp số liệu thực nghiệm nghiên cứu dịch tễ học ký sinh trùng góp phần cho nghiên cứu Mọi câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với: Nghiên cứu viên: Cn Nguyễn Tấn Vinh - Viện Y tế Cơng cộng Tp Hồ Chí Minh – địa chỉ: 159 Hƣng Phú, P 8, quận 8, Tp Hồ Chí Minh; Di động: 0988602579 Bs.CKI Trần Cao Minh – trung tâm phịng chống bệnh khơng lây - Viện Y tế Cơng cộng Tp Hồ Chí Minh – địa chỉ: 159 Hƣng Phú, P 8, quận 8, Tp Hồ Chí Minh; Di động: 01294931060 Xin chân thành cám ơn ! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ” Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu Khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Y tế Cơng cộng Tp Hồ Chí Minh Trung tâm chẩn đốn y khoa Medic (Hịa Hảo) tiến hành nhằm biết tình trạng nhiễm giun đũa chó/mèo trẻ thơng qua xét nghiệm Đồng thời thu thập thông tin yếu tố nguy lây nhiễm trẻ thông qua vấn phụ huynh người giám hộ câu hỏi tháng năm 2017 Sự tham gia trẻ phụ huynh vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc giúp gia đình, nhà trường quan quản lý biết thực trạng nhiễm giun đũa chó/mèo trẻ để có phương án điều trị dự phòng cho trẻ Đồng thời cung cấp số liệu thực nghiệm nghiên cứu dịch tễ học ký sinh trùng góp phần cho nghiên cứu giúp nâng cao sức khỏe trẻ em nơi Ngoài anh/chị anh/chị tham gia cịn có khoảng 190 em phụ huynh khác tham gia vào nghiên cứu Cuộc vấn anh/chị kéo dài khoảng 15 phút Ngồi ra, chúng tơi tiến hành khám lấy (khoảng ml) máu anh/chị để tiến hành làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh nhiễm giun đũa chó/mèo anh/chị (các chi phí xét nghiệm chi trả) Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Trong q trình lấy mẫu vấn, anh/chị trẻ có quyền từ chối tham gia lúc Việc amh/chị trả lời xác vô quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong anh/chị trẻ hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Kết xét nghiệm trẻ gửi nhà trường nơi trẻ theo học sau có kết Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin anh/chị cung cấp kết xét nghiệm mã hóa chữ số đảm bảo tính bí mật anh/chị anh/chị Các thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu cho anh/chị tham gia nghiên cứu không? [ ] Đồng ý Ngày vấn: [ ] Từ chối / / 2017 Chữ ký trẻ (>12 tuổi) (Nếu ngƣời đƣợc vấn dƣới 18 tuổi) Chữ ký (Cha mẹ người bảo trợ) Điều tra viên (Họ tên chữ ký) _ Giám sát viên: (Ngày tháng, Họ tên chữ ký) _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TẤN VINH TỶ LỆ NHIỄM TOXOCARA SPP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM XÃ THẠNH AN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ... trường sống 3 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ nhiễm Toxocara spp (ELISA dương tính) trẻ em từ 5-15 tuổi xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ Xác định tỷ lệ trẻ nhiễm Toxocara spp cần điều... hoạt động xã hội chủ vật ni để góp phần vào cơng tác dự phịng phòng chống bệnh 1.3 Đặc điểm xã Thạnh An, Huyện Vĩnh Thạnh, Tp, Cần Thơ: Xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ 12 xã huyện nằm

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w