1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành về dịch vụ phòng khám bác sĩ gia đình của người dân tại trạm y tế phường tân tạo, quận bình tân năm 2017

87 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - PHẠM THANH VŨ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TÂN TẠO, QUẬN BÌNH TÂN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - PHẠM THANH VŨ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TÂN TẠO, QUẬN BÌNH TÂN NĂM 2017 Chun ngành: Y tế Cơng cộng Mã số: 60 720 301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Trần Thiện Thuần Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép kết nghiên cứu luận văn hay luận án chưa trình hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trước NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN THIỆN THUẦN TÁC GIẢ PHẠM THANH VŨ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CP Chính Phủ CSBĐ Chăm sóc ban đầu CSSKBĐ Chăm sóc súc khỏe ban đầu DV Dịch vụ KCB Khám chữa bệnh NQ Nghị NĐ Nghị định PK Phòng khám PK BSGĐ Phòng khám Bác sỹ gia đình TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thơng tư YHGĐ Y học gia đình WONCA: World Organization of National Collecges, Academies and Academic Association of General Practitioners/Famili Physicians MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể: DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm Y học gia đình, Bác sĩ gia đình Chăm sóc ban đầu 1.1.1 Y học gia đình 1.1.2 Bác sĩ gia đình 1.1.3 Vai trò Bác sĩ tuyến ban đầu nước 1.1.4 Vai trò BSGĐ CSSKBĐ 10 1.1.5 Quan điểm, nguyên tắc hoạt động BSGĐ 11 1.2 Xác định mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Việt nam 12 1.2.1 Mơ hình tổ chức 12 1.2.2.Điều kiện hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình 12 1.2.3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi phịng khám bác sĩ gia đình 13 1.3 Mơ hình bác sĩ gia đìnhtại số quốc gia giới 15 1.3.1 Mơ hình Hoa Kỳ 15 1.3.2 Mô hình Vương quốc Anh 16 1.3.3 Mơ hình vương quốc Bỉ 17 1.3.4.Q trình áp dụng mơ hình y học gia đình Thái Lan 18 1.3.5 Vài nét mơ hình bác sĩ gia đình CuBa 20 1.4 Một số nghiên cứu y học thực hành bác sĩ gia đình 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Kiểm soát sai lệch 26 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số 27 2.6.1 Các biến số đặc tính mẫu nghiên cứu 27 2.6.2 Các biến số kiến thức dịch vụ PK BSGĐ 28 2.6.3.Thái độ dịch vụ PK BSGĐ 29 2.6.4 Thực hành sử dụng dịch vụ PK BSGĐ 30 2.7.Thu thập kiện 31 2.7.1 Phương pháp thu thập kiện 31 2.7.2 Công cụ thu thập kiện 31 2.8 Phân tích kiện 31 2.8.1 Thống kê mô tả 31 2.8.2 Số thống kê phân tích 31 2.9 Vấn đề Y đức 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi (n=385) 32 3.1.2.Giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính (n=385) 32 3.1.3 Trình độ học vấn, dân tộc, nghề nghiệp 33 Bảng 3.1 Trình độ học vấn, dân tộc, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=385) 33 3.1.4 Thu nhập cá nhân bình quân hàng tháng 34 Biểu đồ 3.3 Thu nhập cá nhân bình quân hàng/tháng (n=385) 34 3.1.5 Nơi thường đến khám có vấn đề sức khỏe 34 Biểu đồ 3.4 Nơi người dân thường đến khám có vấn đề sức khỏe (n=385) 34 3.1.6 Khoảng cách từ nơi sinh sống đến nơi khám bệnh 35 Bảng 3.2 Khoảng cách từ nơi sinh sống đến nơi khám bệnh (n=385) 35 3.1.7 Số lần đến khám 35 Biểu đồ 3.5 Số lần đến khám (n=385) 35 3.1.8 Bảo hiểm y tế 36 Bảng 3.3 Bảo hiểm y tế (n=385) 36 3.2 TIẾP CẬN DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SỸ GIA ĐÌNH 36 3.2.1 Biết dịch vụ PK BSGĐ 36 Biểu đồ 3.6 Biết dịch vụ PK BSGĐ (n=385) 36 3.2.2 Các kênh truyền thông (n=385) 37 Biểu đồ 3.7 Các kênh truyền thông (n=385) 37 3.2.3 Biết nơi có dịch vụ phịng khám BSGĐ 37 Bảng 3.4 Biết nơi có dịch vụ phòng khám BSGĐ (n=385) 37 3.3 KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 38 Bảng 3.5 Kiến thức dịch vụ phịng khám bác sĩ gia đình (n=385) 38 3.4 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SỸ GIA ĐÌNH 40 Bảng 3.6 Thái độ sử dụng DV PK BSGD(n=385) 40 3.5 THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 41 Bảng 3.7 Thực hành sử dụng DV PK BSGD(n=385) 41 Bảng 3.8 Mức độ hài lòng khả tiếp cận minh bạch thông tin DV PK BSGD(n=385) 42 Bảng 3.9 Mức độ hài lòng sở vật chất DV PK BSGD (n=385) 43 Bảng 3.10 Mức độ hài lòng thái độ ứng xử, lực chuyên môn nhân viên DV PK BSGD( n=385) 44 Bảng 3.11 Mức độ hài lòng kết cung cấp dịch vụ DV PK BSGD( n=385) 45 3.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỚI CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 46 3.7.1 Mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến 46 Bảng 3.12 Mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (n=385) 46 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (tt) (n=385) 47 Bảng 3.14 Mối liên quan thái độ sử dụng DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (n=385) 48 Bảng 3.15 Mối liên quan thái độ sử dụng DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (tt) (n=385) 49 Bảng 3.16 Mối liên quan thực hành sử dụng DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (n=385) 50 Bảng 3.17 Mối liên quan thực hành sử dụng DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (tt) (n=385) 51 3.7.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành sử dụng DV PK BSGĐ - phân tích đơn biến 53 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành sử dụng DV PK BSGĐ - phân tích đơn biến (n=385) 53 3.8 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỚI CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐA BIẾN 54 3.8.1 Mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đa biến 54 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đa biến (n=385) 54 3.8.2 Mối liên quan thực hành sử dụng DV PK BSGĐ với kiến thức đặc tính mẫu-phân tích đa biến 55 Bảng 3.20 Mối liên quan thực hành sử dụng DV PK BSGĐ với kiến thức đặc tính mẫu- phân tích đa biến(n=385) 56 BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU 58 4.2 TIẾP CẬN DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SỸ GIA ĐÌNH 60 4.3 KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 62 4.4 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SỸ GIA ĐÌNH 63 4.5 THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 64 4.6 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 65 4.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỚI CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 68 4.8 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỚI CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐA BIẾN 69 4.9 ĐIỂM MỚI, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ 71 4.10 TÍNH ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 72 KẾT LUAN…………………………………………………………… 74 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ…………………………………………………76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi (n=385) 32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính (n=385) 32 Biểu đồ 3.3 Thu nhập cá nhân bình quân hàng/tháng (n=385) 34 Biểu đồ 3.4 Nơi người dân thường đến khám có vấn đề sức khỏe (n=385) 34 Biểu đồ 3.5 Số lần đến khám (n=385) 35 Biểu đồ 3.6 Biết dịch vụ PK BSGĐ (n=385) 36 Biểu đồ 3.7 Các kênh truyền thông (n=385) 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ học vấn, dân tộc, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=385) 33 Bảng 3.2 Khoảng cách từ nơi sinh sống đến nơi khám bệnh (n=385) 35 Bảng 3.3 Bảo hiểm y tế (n=385) 36 Bảng 3.4 Biết nơi có dịch vụ phịng khám BSGĐ (n=385) 37 Bảng 3.5 Kiến thức dịch vụ phịng khám bác sĩ gia đình (n=385) 38 Bảng 3.6 Thái độ sử dụng dịch vụ PK BSGĐ n=385) 40 Bảng 3.7 Thực hành sử dụng dịch vụ PK BSGĐ (n=385) 41 Bảng 3.8 Mức độ hài lòng khả tiếp cận minh bạch thông tin dịch vụ PK BSGD (n=385) 42 Bảng 3.9 Mức độ hài lòng sở vật chất dịch vụ PK BSGD ( n=385) 43 Bảng 3.10 Mức độ hài lòng thái độ ứng xử, lực chuyên môn nhân viên dịch vụ PK BSGD ( n=385) 44 Bảng 3.12 Mối liên quan kiến thức dịch vụ PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (n=385) 46 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức dịch vụ PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (tt) (n=385) 47 Bảng 3.14 Mối liên quan thái độ sử dụng dịch vụ PK BSGĐ với đặc tính mẫu- phân tích đơn biến (n=385) 48 người) Chức bác sĩ gia đình bao gồm điều trị, dự phịng, nâng cao sức khỏe Bên cạnh đó, bác sĩ gia đình triển khai nhiều hoạt động chuyên biệt khác (như vãng gia chủ động) [11] Các đơn vị chăm sóc ban đầu trực thuộc mạng lưới phòng khám đa khoa Nơi có thêm chức bổ sung như: đào tạo, hỗ trợ, theo dõi kiểm tra đơn vị chăm sóc ban đầu này, cung cấp số dịch vụ chuyên khoa (khám chuyên khoa cho bệnh nhân chuyển đến, xét nghiệm cận lâm sàng) 4.3 KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Với mục tiêu đề án xây dựng phát triển mô hình phịng khám bác sĩ gia đình hệ thống y tế Việt Nam nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, tồn diện, liên tục thuận lợi cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần giảm q tải bệnh viện Thì cơng tác truyền thông GDSK quan trọng như: Tổ chức truyền thơng mơ hình, lợi ích, lực, khả cung ứng dịch vụ y tế phòng khám bác sĩ gia đình Thực truyền thơng thuyết phục người dân sử dụng dịch vụ y tế phịng khám bác sĩ gia đình cung cấp Nhưng qua nghiên cứu tỉ lệ người dân có kiến thức chung DV PK BSGĐ là 26,23 % Như kết cho thấy kiến thức dịch vụ PK BSGĐ cộng đồng dân cư cịn thấp Trong nội dung kiến thức PK BSGĐ khám điều trị bệnh thông thường chiếm tỉ lệ cao 84,42%, PK BSGĐ tư vấn vấn đề sức khỏe 64,16%, khám bệnh PK BSGĐ người bệnh chuyển tuyến lên trên/tuyến chuyên khoa cần thiết 63,64%, PK BSGĐ có theo dõi quản lý bệnh mạn tính tăng huyết áp, tiểu đường cộng đồng 54,29% Tuy nhiên, có 33,26% người biết PK BSGĐ có theo dõi quản lý bệnh lây nhiễm lao, phong, viêm gan B, C HIV hộ gia đình thuộc địa bàn phụ trách 39,22% người biết PK BSGĐ có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thể khám điều trị số bệnh mạn tính tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh cương khớp, bệnh da Như cần đẩy mạnh truyền thông hoạt động bác sĩ gia đình để người dân hiểu biết họ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe đến PK BSGĐ ngày nhiều giảm bớt gánh nặng tải bệnh viện, thời gian công việc cho bác sĩ chuyên khoa liên quan, tiết kiệm kinh phí nằm viện cho bệnh nhân, kinh phí bảo hiểm y tế, mang lại hiệu kinh tế cho người bệnh, gia đình xã hội; tăng hợp tác phối hợp điều trị người bệnh nhân viên y tế, giảm vấn đề xúc xã hội 4.4 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SỸ GIA ĐÌNH Việc triển khai y học gia đình qui mơ quốc gia gặp nhiều khó khăn Các phịng khám tư nhân (phịng mạch tư) khơng muốn tham gia mạng lưới họ muốn quyền tự chủ hoạt động Các trạm y tế khơng có đủ nhân lực cần thiết (thường thiếu bác sĩ) để triển khai thêm hoạt động điều trị (vốn trước họ có đủ nguồn lực cho hoạt động dự phịng chương trình cộng đồng) Do vậy, trạm y tế phải nhờ đến bác sĩ bệnh viện tuyến quận huyện hỗ trợ hoạt động điều trị Tuy nhiên, giải pháp mang tính chất thời, khơng thể trì lâu dài Các trạm y tế thường phối hợp với bệnh viện để hình thành mạng lưới Việc khơng dễ dàng Ban lãnh đạo bệnh viện lại không ủng hộ việc chuyển hướng y học bệnh viện sang hướng y học gia đình, lý gây cản trở cho việc đẩy củng cố chuyên mơn tuyến y tế chăm sóc ban đầu Việc cung ứng dịch vụ PK BSGĐ Trạm y tế chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức chưa đáp ứng nhu cầu đa số người dân nên nhìn chung thái độ họ chưa quan tâm đồng thuận cao Từ thái độ chung người dân phường Tân Tạo quận Bình Tân sử dụng dịch vụ PK BSGĐ 40,78% Kết người dân có thái độ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn đồng thuận sử dụng dịch vụ PK BSGĐ chưa cao, cho thấy có tương đồng với kết kiến thức thực hành nghiên cứu Thực tế hầu hết có mối liên quan với kiến thức, thái độ thực hành có kiết thức thực hành có thái độ cao Trong tiêu chí thái độ có tiêu chí có đồng thuận cao là: đến PK BSGĐ sử dụng thẻ BHYT 88,57%, PK BSGĐ gần dân nên thuận tiện cho người dân dễ tiếp cận (88,05%) BSGĐ đến tận nhà để tư vấn, khám bệnh, điều trị bệnh nhận lời mời hay gọi điện thoại cá nhân gia đình 86,75% Tuy nhiên có 40,52% đồng thuận với tiêu chí: Hiệu điều trị bệnh PK BSGĐ tốt PK đa khoa bệnh viện khác bệnh thơng thường số bệnh mạn tính thường gặp Kết tiêu chí cho thấy niềm tin người dân chưa cao hiệu hoạt động dịch vụ PK BSGĐ, rõ ràng thực tế tất các dịch vụ PK BSGĐ Trạm y tế chưa đáp ứng số nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống Chính cần phải nâng tầm hoạt động dịch vụ PK BSGĐ số lượng chất lượng để thay đổi niềm tin người dân, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho toàn dân 4.5 THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Một điều kiện cần để hệ thống y tế nước hoạt động tốt phải có mạng lưới y tế tuyến ban đầu vững mạnh Sự phân công – phối hợp hoạt động mạng lưới y tế tuyến từ thấp đến cao cho phép cung cấp dịch vụ y tế đa dạng, phù hợp với nhu cầu người dân Trong đó, y tế tuyến ban đầu xem có ưu gần gũi với cộng đồng dân cư, xây dựng tốt mối quan hệ bệnh nhân – nhân viên y tế, thực chức điều trị phù hợp với nguyện vọng cá nhân cộng đồng xung quanh Hệ thống y tế tuyến chuyên sâu (các trung tâm y tế quận huyện, bệnh viện thành phố - trung ương, bệnh viện chuyên khoa) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn đảm trách phần chun mơn chun sâu Việc phát triển hài hịa y tế tuyến định hướng chiến lược phát triển ngành y tế khơng nước ta mà cịn nước phát triển, phát triển giới Trong phường Tân tạo quận Bình Tân tỉ lệ người dân có nhu cầu chăm sóc sức khoẽ có thực hành chung sử dụng dịch vụ PK BSGĐ 34, 50% Tỉ lệ thực hành dịch vụ PK BSGĐ tương đối thấp Điều cho thấy cộng đồng tỷ lệ người thực hành sử dụng dịch vụ PK BSGĐ thấp nhiều Kết thực hành thấp có tương đồng với kiến thức thái độ Nên thực truyền thông thuyết phục người dân sử dụng dịch vụ y tế phịng khám bác sĩ gia đình cung cấp 4.6 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Như thấy qua trình phát triển lịch sử y học, y học gia đình phát triển tảng thực hành lâm sàng Bác sĩ gia đình cung cấp dịch vụ điều trị bệnh chăm sóc sức khỏe tồn diện cho cá nhân Để đạt hiệu cao, y học gia đình cần có tham gia, trao đổi, cộng tác cá nhân người bệnh cộng đồng dân cư xung quanh với nhân viên y tế Điều thực người thực hành y học gia đình có lịng tin người bệnh, gần gũi, tiếp xúc thường xuyên tất giai đoạn sức khỏe từ chưa mắc bệnh đến bệnh ổn định cần theo dõi Chính điều đặt người thực hành y học gia đình vào tuyến y tế ban đầu, nơi xem điểm tiếp xúc hệ thống y tế với người bệnh, với cộng đồng dân cư Về khả tiếp cận: tỉ lệ đối tượng nghiên cứu hài lòng thuận tiện khoảng đường từ nơi đến nơi khám bệnh cao (62,34%), hài lòng biển báo Trạm y tế rõ ràng, dễ nhìn, dẫn đường Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM66 dễ tìm đến chiếm tỉ lệ 65,19% Kết cho thấy phù hợp với kết thống kê khoảng cách người dân từ nhà đến tiếp cận dịch vụ PK BSGĐ tập trung nhiều khoảng cách 1,8 km phân bố từ 25% - 75% số người có khoảng cách từ (1 – 2,5) km Như niếu ngành y tế triển khai dịch vụ PK BSGĐ cách bán kính vịng 2,5 km yếu tố giúp người dân thuận lợi tiếp cận mơ hình dịch vụ Về minh bạch thông tin thủ tục khám bệnh, điều trị: phần lớn người dân hài lòng việc khám bệnh theo thứ tự người đến trước khám trước, người đến sau khám sau (75,06%), hài lòng thời gian chờ tới lượt bác sỹ khám (72,73%)và chờ đợi mua thuốc/ cấp phát thuốc điều trị (72,21%), chờ đợi làm thủ tục trước vào khám bệnh (70,91%) Tuy nhiên có 19,48% người hài lịng niêm yết rõ ràng, cơng khai giá thuốc bán, 21,30% người hài lòng niêm yết rõ ràng, công khai giá khám bệnh Kết cho thấy có hài lịng cao chờ đợi Bác sĩ khám, chờ đợi làm thủ tục cao so với nghiên cứu trước phòng khám bệnh viện nghiên cứu Lê Thành Tài năm 2008 bệnh viện Tai mũi họng Thành phố Cần Thơ [9] Nhưng tương đồng so với Nghiên cứu Phạm Thanh Hải bệnh viện đa khoa Tịnh Biên năm 2015 75,2% [3] Kết phù hợp số lượng bệnh nhân nên đến tư vấn khám ngay, đợi đến lược khám từ 10 phút đến 30 phút Mức độ hài lòng niêm yết giá thuốc, giá khám bệnh dịch vụ thấp, nhận thấy hầu hết dịch vụ PK BSGĐ Trạm y tế chưa có niêm yết giá thuốc, giá khám bệnh làm thủ thuật đầy đủ Nhưng đổi kết hài lòng cao giá dịch vụ chấp nhận 82,34% Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ người bệnh: Phần lớn người dân hài lịng việc có phịng chờ khám thống mát, (73,77%), hài lịng việc phịng chờ có đủ ghế ngồi cho người Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM67 bệnh sử dụng tốt70,65% Tuy nhiên, có 15,32% người hài lòng nhà vệ sinh thuận tiện, sử dụng tốt 27,27% hài lịng mơi trường khuôn viên trạm y tế xanh, đẹp, 32,47% hài lòng việc đảm bảo riêng tư khám bệnh Thái độ ứng xử, lực chuyên môn nhân viên: Kết 70,13% người hài lòng lực chuyên môn nhân viên y tế đáp ứng mong đợi, cho thấy có tương đồng với hài lòng kết khám bệnh đạp ứng nguyện vọng 65,97% nghiên cứu,64,42% hài lòng việc nhân viên y tế có lời nói, thái độ giao tiếp mực 64,68% hài lòng việc người bệnh nhân viên y tế tôn trọng, đối xử công bằng, quan tâm giúp đỡ Theo quan điểm trường đại học y thành lập nhằm cung cấp nguồn nhân lực y tế cho địa phương Tuy nhiên, vào ngày đầu, nhu cầu nhân lực lớn để phủ khắp tuyến y tế ban đầu, thời gian đào tạo bác sĩ lại kéo dài – chi phí cao khơng thể đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực vào thời điểm Do vậy, “giải pháp tình - giải pháp tạm thời” giai đoạn lịch sử tăng cường đào tạo hệ y sĩ, y tá (điều dưỡng) với thời gian đào tạo ngắn nhằm triển khai nhanh tuyến y tế sở, bác sĩ tổng quát giữ lại bệnh viện lớn, thành phố lớn (tuyến chun sâu) Chính hạn chế trình độ chun mơn, chức tuyến y tế ban đầu bị giới hạn lại thực việc dự phịng, chương trình y tế quốc gia, lại không đảm nhận chức điều trị Điều đưa đến nhận định người dân không xác vai trị y tế tuyến sở, tuyến y tế ban đầu dịch vụ y tế chất lượng, nghèo nàn chuyên môn, làm chương trình dự phịng, chống dịch nhà nước… Điều hồn tồn khơng phản ánh tính chất – vai trị – nhiệm vụ vốn có tuyến y tế ban đầu Cũng tính chất lịch sử đặc trưng này, hình ảnh người bác sĩ gắn liền với hình ảnh bệnh viện điều trị nội trú thuộc tính cố hữu Chính điều lại Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM68 đặt người thực hành y học gia đình vào tuyến y tế ban đầu, nơi xem điểm tiếp xúc hệ thống y tế với người bệnh, với cộng đồng dân cư vô quan trọng 4.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỚI CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Có mối liên quan kiến thức DV PK BSGĐ với dân tộc (với p0,05) Như cho thành phần cộng đồng dân cư sinh sống nghiên cứu hiểu hoạt động dịch vụ PK BSGĐ tương đồng nhau, rõ ràng mức hiểu chưa cao Điều đặc cho vấn đề cần giải truyền thông cho thành phần hiểu hoạt động dịch vụ PK BSGĐ đạt mức cao (tỉ lệ có kiến thức chung từ 50% đến 70% trở lên Đối với thái độ chung thấp tương đồng nhau, khơng có khác biệt với thành phần xã hội cộng đồng dân cư phường Tân Tạo quận Bình Tân nghiên cứu Như ngành y tế có chiến lược truyền thơng hiệu quả, tăng cường nhiều cách tiếp cận tao điều kiện thuân lợi nâng cao chất lượng dịch vụ người dân chấp nhận, tham gia chăm sóc sức khỏe theo mơ hình BSGĐ tốt Kết nghiên cứu cho thấy người có thu nhập cao tỉ lệ có kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng dịch vụ PK BSGĐ cao có có ý nghĩa thống kê (với p

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w